Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

VAN 6 TUAN 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 32</b> <b> Ngày soạn: 07/04/2014</b>
<b>Tiết PPCT: 125,126 </b> <b> Ngày dạy: 10/04/2014</b>


<b>Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ.</b>


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật dụng
và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản.


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.


- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh
Xi-át-tơn.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.


- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi-át- tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.


- Tự nhận thức về giá trị của lối sống tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên môi trường sống.
-Làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường.


- Giao tiếp, phản hồi , lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận của bản thân về
những giá trị của bức thư.


<b> 3.Thái độ: </b>



- Bồi dưỡng lịng u thiên hiên, mơi trường và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Thuyết trình, vấn đáp...
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh (1’)</b>


Lớp 6A1:SS………Vắng……(P……….KP………)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần soạn bài của học sinh</b>


<b>3. Bài mới: </b>


<b>*Giới thiệu bài mới: (1’) Năm 1854, tổng thống thứ 14 của Mỹ ngõ ý muốn mua đất của người da </b>
đỏ. Thủ lĩnh người da đỏ Xi – át – tơn đã viết một bức thư để trả lời. Đây là một bức thư rất nổi
tiếng từng được xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ thiên nhiên môi trường. Các em cùng tìm
hiểu văn bản .


<b>*Bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG </b>
<b>(10’)</b>


- Giáo viên giới thiệu về xuất xứ của bức thư
và hướng dẫn học sinh cách đọc VB.


<b>(?) Văn bản được viết theo hình thức nào ? </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN </b>
<b>(80’)</b>


<b>(?) Bố cục bức thư gồm mấy phần ? </b>
<b>(?) Nêu nội dung của từng phần ? </b>


<b>(?) Hãy nêu mối quan hệ giữa người da đỏ đối </b>
với đất và thiên nhiên ?


( điều thiêng liêng của người da đỏ là gì)


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG</b>


- Văn bản là bức thư của thủ lĩnh Xi-át-tơn gửi Tổng
thống Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ.


- Bức thư cảu thủ lĩnh da đỏ thuộc kiểu văn bản nhật
dụng về chủ đề thiên nhiên và môi trường.


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Đọc, hiểu chú thích</b>


<b>2.Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>a/ Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>(?) Hãy chỉ ra các phép so sánh và nhân hóa và</b>
ttác dụng của phép so sánh, nhân hóa đó ?
- Học sinh đọc đọan từ “ Tôi đến



“ có sự ràng buộc” .


<b>(?) Nêu thái độ của người da đỏ và người da </b>
trắng đối với thiên nhiên?


<i>Giáo viên liên hệ thực tế</i>


<b>(?)VB nói lên tình cảm gì của người da đỏ đối </b>
với ai?


<b> TIẾT 2</b>


- Học sinh đọc phần cuối bức thư.


<b>(?) Người thủ lĩnh đã đưa ra những kiến nghị </b>
gì đối với người da trắng?


<b>(?) Cách hành văn, giọng điệu đọan này có gì </b>
giống, có gì khác với hai phần trên?


<b>(?) Nêu đặc sấc nghệ thuật của văn bản ?</b>
<b>(?) Nêu ý nghĩa văn bản ? </b>


+ Học sinh liên hệ tìm các câu tục ngữ nói về
thái độ của dân tộc ta đối với đất :


- Tấc đất, tấc vàng .


- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang



Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu .
<b>(?) Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về </b>
chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỷ
rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một
trong những văn bản hay nhất nói về thiên
nhiên và mơi trường ?


<i> (Bức thư có ý nghĩa khoa học và triết lý đúng </i>
<i>đắn sâu sắc về mối quan hệ giữa đất, thiên </i>
<i>nhiên đối với con người</i>.)


<b>HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC </b>




Nhân hóa, so sánh khẳng định: thiên nhiên là sự sống
gắn bó mật thiết với người da đỏ.


<i><b>b. Thái độ của người da đỏ và người da trắng đối </b></i>
<i><b>với thiên nhiên:</b></i>


Người da đỏ Người da trắng
- Coi đất là mẹ, là anh em - Xem đất là vật kiếm lời
mua được rồi bán đi
- Sống hòa nhập với thiên - Sống thực dụng với thiên
nhiên
- Tôn trọng thiên nhiên và - Hủy hoại môi trường
bảo vệ môi trường.





So sánh, nhân hóa: nói lên tình yêu thiên nhiên và ý
thức bảo vệ tài nguyên,môi trường của người da đỏ.


<i><b>c. Những kiến nghị của người da đỏ:</b><b> </b></i>


* Nếu người trắng mua đất thì:


+ Ngài phải dạy con cháu của ngài quý trọng đất đai.
+ Phải giữ gìn, yêu quý thiên nhiên: khơng khí, đất
đai, xem đất là mẹ; đối xử với muông thú như anh
em.




Dọng điệu thiết tha, kết hợp so sánh : bức thư có ý
nghĩa sâu sắc: Thể hiện được tình yêu thiên nhiên, đất
nước của người da đỏ và khuyên người da trắng hãy
quý trọng thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
<b>3. Tổng kết</b>


<b>a. Nghệ thuật :</b>
<b>b.Nội dung:</b>


<b>*Ý nghĩa văn bản : </b>


Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực
và lâu dài: để chăm lo và bảo vệ mạng sống của
mình, con người cần phải biết bảo vệ thiên nhiên và
môi trường sống xung quanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và mơi trường.


- Sọan : " Ơn tập dấu câu”


văn bản .


- Sưu tầm một số bài viết về bảo vệ thiên nhiên và
môi trường.


<b>*Bài mới:</b>


- Sọan : " Ôn tập dấu câu”
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần : 33</b> <b> Ngày soạn: 12/04/2014</b>
<b>Tiết PPCT: 127 </b> <b> Ngày dạy: 15/04/2014</b>


<b>Tiếng Việt: ÔN TẬP DẤU CÂU ( DẤU PHẨY)</b>


<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KTTV</b>



<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đ được học .
+ Lưu ý : Học sinh đã học dấu phẩy ở Tiểu học .


- Nắm được công dụng của dấu phẩy.


- Biết tự phát hiệnvà sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Công dụng của dấu phẩy
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Phát hiện và sửa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy .


- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp .
<b> 3.Thái độ</b><i>: </i><b> </b>


- Bồi dưỡng lịng u Tiếng Việt.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp...</b>
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh (1’)</b>


Lớp 6A1:SS………Vắng……(P……….KP………)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần soạn bài của học sinh</b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài mới: (1’) Bên cạnh dấu chấm, dấu phẩy các em thường xuyên sử dụng nhưng chưa </b>
nắm chắc được cơng dụng của nó. Vậy tiết ơn tập này sẽ khắc sâu cho các em về dấu phẩy.


<b>*Bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG (20’)</b>


(?) Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?


( các nhóm thảo luận)


<b>(?) Giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào</b>
những vị trí trên?


<b>(?) Nêu cơng dụng của dấu phẩy?</b>


<b>(?) Dưới đây là những câu ghép lại từ một số tác</b>
phẩm văn học nhưng thiếu hoàn tồn các dấu


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<i><b>1. Cơng dụng:</b></i>


<b>* Ví dụ :</b>


a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp
sắt đến, chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng
biến thành một tráng sĩ.


b. Suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi
nhắm mắt xi tay, tre với mình sống chết có nhau,
chung thuỷ.


c. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng
cứ chực trụt xuống.





Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ
phận của câu:


* <i><b>Ghi nhớ</b></i>:


<i><b>2. Chữa một số lỗi thường gặp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nó?


( Nhóm 1,2 câu a/ Nhóm 3,4 câu b)
<b>HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (20’)</b>


<b>(?) Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong</b>
những câu trên.


<b>(?) Giải thích tại sao em lại đặt dấu phẩy vào</b>
những vị trí ấy?


<b> (?) Với mỗi vị trí bỏ trống dưới đây em hãy điền</b>
thêm một CN thích hợp để tạo thành câu hồn
chỉnh.


<b> (?) Thêm VN thích hợp để tạo thành câu hồn</b>
chỉnh.


<i>Chia làm 4 nhóm, làm trong 4’.Nhận xét bài làm</i>
<i>của các nhóm.</i>


<b>(?) Cách dùng dấu phẩy của tác giả ở câu trên tạo</b>


ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu
ấy góp phần diễn tả điều gì?


<b>HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (3’)</b>
- Ơn lại các nội dung về tiếng Việt đã học


b. Trên những ngọn cây già cổ thụ, những chiếc lá
vàng cịn sót lại … chúng vẫn cịn y ngun những
tàn lá vắt vẻo mềm mại như những cái đuôi én.
<b>II. LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài 1</b>


- Từ xưa đến nay, Thánh gióng ln là hình ảnh
rực rỡ về lịng u nước, sức mạnh … dân tộc VN
ta.


<b>Bài 2:</b>


a/ xe máy, xe đạp
b/ hoa nhài, hoa hồng.
c/ vườn ổi, vườn mít
<b>Bài 3</b><i><b>:</b></i>


a/ … thu mình trên cây, rụt cổ lại.
b/ … đến thăm trường, thầy cơ giáo cũ.
c/ … thẳng xịe cánh quạt.


d/ … xanh biếc hiền hòa.



<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Dấu phẩy nhằm mục địch tu từ: ngắt câu thành
những khúc, đoạn câu đối, diễn tả nhịp quay đều
đặn, chậm rãi, nhẫn nãi của chiếc cối xay.


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>
<b>*HD LÀM BÀI KTTV:</b>


-Xem lại kiến thức về các biện pháp tu từ, các tp
của câu, dấu câu..


- Tập viết đoạn văn sử dụng các biện pháp tu từ
<b>*Bài cũ:</b>


- Ôn lại các nội dung về tiếng Việt đã học.


<b>- Soạn bài “Động Phong Nha”: Đọc văn bản, tìm </b>
hiểu nội dung chính của văn bản.


<b>*Bài mới:</b>


<b>- Ơn tập chuẩn bị làm bài KTTV.</b>


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×