Tải bản đầy đủ (.docx) (243 trang)

Giao an 2 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.78 KB, 243 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi: 1 – tieát 1 BAØI MỞ ĐẦU Tuaàn daïy: 1 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người - Xác định được vị trí con người trong giới Động vật 2. Kyõ naêng - Reøn kyõ naêng thaûo luaän, phaân tích 3. Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Vị trí của con người trong thiên nhiên III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï, tranh 1 soá ngaønh ngheà 2. Hoïc sinh : Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Thoâng qua 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động1: Vào bài GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Trong chương trình lớp 7 ta đã được học những ngành động vật nào? Kể tên? (ĐVNS, Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp, ĐVCXS); Vậy lớp nào trong ngành ĐVCXS là tiến hoá nhất? (thú). Ngoài ra còn 1 loài động vật nữa tiến hoá hơn lớp thú, loài động vật đó là loài động vật nào? Có đặc điểm tiến hoá gì? Hoạt Động 2: Tìm hiểu vị trí của con người I/ VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG trong tự nhiên TỰ NHIÊN GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/ 5, hoạt - Con người có cấu tạo chung giống động nhóm để trả lời câu hỏi: ĐVCXS (thú): có lông mao, đẻ con, nuôi ? Đặc điểm nào của con người giống thú? (có con bằng sữa,….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa) ? Đặc điểm nào của người khác thú? (con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy, bộ xương phù hợp chức năng lao động bằng tay và đi baèng 2 chaân,…) HS trả lời nhận xét, KL GV treobảng phụ ghi bài tập ở SGK/5 các nhoùm phaân bieät vaø leân baûng ñieàn, nhaän xeùt, boå sung Kết quả đúng: - Sự phân hoá của bộ xương… - Nhờ lao động có mục đích… - Có tiếng nói, chữ viết… - Biết dùng lửa… - Não phát triển, sọ lớn hơn mặt… GV giải thích thêm: ở động vật cũng có tư duy nhöng laø tö duy cuï theå (ví duï: con khæ biết dùng cây để móc những vật ở xa) còn ở con người còn có tư duy trừu tượng (ví dụ: gặp bài toán khó phải biết tưởng tượng các bước để làm) Hoạt Động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/ 5,6 để trả lời câu hỏi: ? Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh nghiên cứu vấn đề gì? (cấu tạo, chức năng sinh lí từ tế bào đến cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường) ? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề đó để làm gì? (bảo vệ sức khoẻ) GV tieáp tuïc y/c HS quan saùt hình 1.1 -> 1.3 SGK và tranh sưu tầm để trả lời câu hỏi: ? Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh liên quan đến các ngành nghề nào trong xã hội? (y teá, giaùo duïc, theå thao,……) ? Hãy thử phân tích cụ thể mối quan hệ đó?. - Con người tiến hoá hơn thú nhờ các đặc ñieåm: + Phân hoá bộ xương phù hợp với chức năng lao động và tạo dáng đứng thẳng, khoâng leä thuoäc vaøo thieân nhieân + Bộ não phát triển là cơ sở của ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tư duy trừu tượng. II/ NHIEÄM VUÏ CUÛA MOÂN CÔ THEÅ NGƯỜI VAØ VỆ SINH - Chứng minh con người ở nấc thang cao nhaát - Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, những hieåu bieát veà phoøng choáng beänh taät vaø reøn luyeän thaân theå - Kiến thức về cơ thể người có liên quan đến nhiều ngành khoa học như: y học, hội hoạ, thể thao,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (Biết được cấu tạo và chức năng sinh lí của từng bộ phận để chẩn đoán và điều trị bệnh; Biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cơ và xương để luyện tập và thi đấu hợp lí, vừa sức để hạn chế chấn thương;…) HS trả lời, nhận xét KL ? Kể tên 1 số ngàng nghề khác liên quan đến cơ thể người và vệ sinh? (người mẫu, hoạ sĩ, kieán truùc sö,…) HS ruùt ra KL Hoạt Động 4: Tìm hiểu phương pháp học III/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh HỌC CƠ THỂ NGƯỜI VAØ VỆ SINH GV ghi 1 soá phöông phaùp hoïc taäp boä moân leân Caùc phöông phaùp chính: baûng - Quan saùt Quan saùt - Thí ngieäm Đọc tài liệu - Vaän duïng Thí nghieäm - Đọc tài liệu Suy luaän Ghi nhớ Vaän duïng Y/c HS nghiên cứu SGK và trên cơ sở kiến thức đã học ở lớp 6,7 lựa chọn phương pháp chính để nghiên cứu trên con người HS trả lời, nhận xét KL GV löu yù cho HS taát caû caùc phöông phaùp treân đều cần thiết cho môn học nhưng đối với con người chỉ áp dụng 1 số phương pháp 4. Toång keát Câu 1: Phân tích đặc điểm giống và khác nhau giữa con người và động vật? ) Đáp án câu 1: + Giống: có lông mao, nuôi con bằng sữa; + Khác: con người biết sử dụng công cụ lao động Câu 2: Lợi ích chính của việc học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh? Đáp án câu 2: cung cấp kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng, mối quan hệ, … 5. Hướng dẫnï học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Trả lời câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới + Ôn lại kiến thức về cấu tạo và các hệ cơ quan của thú + Kẻ bảng 2/9, hoàn thành bảng V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Mô hình cơ thể người VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Muïc tieâu chöông 1/ Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ thể người - Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo cuảhệ thaàn kinh vaø heä noäi tieát - Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chuùng - Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể - Nêu được định nghĩa của mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chuùng - Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ theå 2/ Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi 3/ Thái độ: - Có ý thức vệ sinh các hệ cơ quan trong cơ thể hợp lí - Nhận thức đúng đắn vai trò của các cơ quan, bộ phận cơ thể trong các phản xạ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baøi: 2 – Tieát: 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Tuaàn daïy: 1 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ thể người - Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình .Nêu rõ tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh vaø heä noäi tieát 2. Kyõ naêng - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, so sánh 3. Thái độ Ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo cơ thể người III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, mô hình, sơ đồ 2.3 2. Hoïc sinh : Chuaån bò baøi, keû baûng 2/9 SGK IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Thoâng qua 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: ? Nêu cấu tạo chung của cơ thể thú? (có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa, tim 4 ngaên, naõo phaùt trieån,…) ? Nêu các hệ cơ quan của thú? (vận động, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết, hô hấp, thần kinh) GV tiếp tục giới thiệu: con người cũng là 1 loài động vật, cũng có các hệ cơ quan như động vật, nhưng tại sao con người được xem là tiến hoá nhất? Hoạt Động 2: Tìm hiểu các phần cơ thể, thành I/ CẤU TẠO phần và chức năng của các hệ cơ quan 1/ Caùc phaàn cô theå: GV y/c HS quan sát mô hình cơ thể người, đồng thời - Cơ thể người được bao bọc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thông qua cơ thể chính mình để trả lời câu hỏi phần leänh SGK/ 8 ( + 3 phần: đầu, thân, tay và chân + Khoang ngực, khoang bụng ngăn cách bởi cơ hoành + Khoang ngực: Tim, phổi + Khoang buïng: Daï daøy, ruoät, gan, tuî, thaän, boùng đáy, cơ quan sinh sản) HS trả lời, nhận xét KL GV goïi 1,2 HS leân baûng chæ treân moâ hình xaùc ñònh caùc phaàn, vò trí caùc cô quan cuûa cô theå GV ñaët theâm caâu hoûi: ? Cơ thể người được bao bọc bởi thành phần nào? Ngoài ra trên đó còn có thành phần nào? (da và còn coù loâng, toùc, moùng) GV y/c HS vận dụng kiến thức cũ để trả lời độc lập caâu hoûi: ? Thế nào là hệ cơ quan? (các cơ quan phối hợp hoạt động cùng thực hiện 1 chức năng gọi là hệ cơ quan) Tiếp tục y/c HS nghiên cứu thông tin, vận dụng kiến thức cũ, thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 2/ 9 SGK Hệ cơ Các cơ quan Chức năng của HCQ quan trong HCQ - Hệ vận - Cơ và xương - Vận động cơ thể động Hệ - Miệng, ống - Tiếp nhận, biến đổi tiêu hoá tiêu hoá, tuyến thức ăn tiêu hoá Heä - Tim, heä - Vaän chuyeån chaát DD tuaàn maïch + O2 -> teá baøo; vaän hoàn chuyeån chaát thaûi +CO2 -> ngoài - Trao đổi O2, CO2 với - Hệ hô - Mũi, khí môi trường ngoài haáp quaûn, phoåi. baèng da - Gồm 2 phần: ngực và bụng được ngăn cách bởi cơ hoành + Khoang ngực: tim, phổi + Khoang buïng: daï daøy, gan, thận, ruột, bóng đái, cơ quan sinh saûn - Cơ thể có 3 phần: đầu, thân vaø tay chaân. 2/ Caùc heä cô quan: - Hệ vận động: cơ, xương -> nâng đỡ, vận động cơ thể - Hệ tiêu hoá: ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá -> tiếp nhận, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung ca61pcho cơ theå, thaûi phaân - Hệ tuần hoàn: tim, hệ mạch -> vaän chuyeån chaát dinh dưỡng, O2 đến tế bào; vận chuyeån chaát thaûi, CO2 ra moâi trường ngoài - Heä hoâ haáp: muõi, khí quaûn, phế quản, phổi -> trao đổi khí - Heä baøi tieát: thaän, oáng daãn nước tiểu, bóng đái -> bài tiết nước tiểu - Heä thaàn kinh: naõo, tuyõ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bài tiết nước tiểu. soáng, daây thaàn kinh, heä thaàn kinh -> tiếp nhận, trả lời kích thích; điều hoà hoạt động của caùc cô quan - Hệ sinh dục: cqsd đực và cqsd caùi -> duy trì noøi gioáng - Heä noäi tieát: caùc tuyeán noäi tieát -> tieát hoocmon goùp phaàn ñieàu hoøa caù quaù trình sinh lí cuûa cô theå. - Heä baøi - Thaän, oáng tieát dẫn nước tiểu, ống đái - Tiếp nhận, trả lời Hệ - Não, tuỷ kích thích; điều hoà thaàn sống, dây TK, hoạt động của các cơ kinh haïch TK quan - cqsd đực và - duy trì nòi giống Heä cqsd caùi sinh duïc - tuyeán tuïy, - tieát hoocmon goùp - Heä noäi tuyeán yeân,.. phaàn ñieàu hoøa caù quaù tieát trình sinh lí cuûa cô theå GV tieáp tuïc ñaët caâu hoûi: ? Ngoài ra so với thú ở người còn có các hệ cơ quan naøo? (heä sinh duïc, heä noäi tieát,giaùc quan,..) HS trả lời KL GV chuyeån yù II. SỰ PHỐI HỢP HOẠT Hoạt Động 3: Phân tích sự phối hợp hoạt động ĐỘNG CỦA CÁC CƠ cuûa caùc cô quan QUAN GV treo sơ đồ hình 2.3, hướng dẫn HS quan sát theo chiều mũi tên và nghiên cứu thông tin SGK/ 9 ? Cho 1 ví dụ và phân tích ví dụ đó về sự hoạt động của 1 hệ cơ quan liên quan đến hệ thần kinh và các heä cô quan khaùc? (Khi VÑV chaïy ñua -> caàn nhieàu O2 -> baùo veà cho TWTK -> quaù trình hoâ haáp taêng lên để lấy O2 và thải CO2 -> hệ tuần hoàn luân chuyển nhanh để kịp thời mang O2 đến tế bào -> hệ bài tiết thải mồ hôi để cân bằng nhiệt) ? Mối quan hệ đó có ý nghĩa gì đối với cơ thể? (thống nhất hoạt động) 4. toång keát GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép chữ (lớp trưởng phát cho mổi bàn 1 mảnh giấy ghi tên hệ cơ quan, 1 mảnh giấy ghi chức năng hệ cơ quan, sau đó lớp trưởng đọc tên 1 cơ quan bất kì, tổ nào có tên và chức năng tương ứng sẽ đứng lên và đọc to nếu sai hoặc không đứng lên sẽ bị phạt) 5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Hoïc baøi + Thử lấy 1 ví dụ và phân tích sự phối hợp hoạt động của hệ cơ quan - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi: + Nghiên cứu nội dung bài + Xem lại cấu tạo tế bào động vật ở lớp 7 V. PHUÏ LUÏC; Saùch giaùo vieân Mô hình cơ thể người VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 3 – Tieát: 3. TEÁ BAØO.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn daïy: 2 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chuùng - Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh,phân tích và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - HS biết mối quan hệ giữa con người và môi trường - Có ý thức vệ sinh các hệ cơ quan trong cơ thể hợp lí II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo, chức năng và hoạt động sống của tế bào III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh 3.1; tranh cấu tạo tế bào thực vật; bảng 3.1,3.2 2. Học sinh : Chuẩn bị bài, ôn lại kiến thức cấu tạo tế bào thực vật IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi 1: Kể tên và trình bày chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể? (10ñ) Trả lời câu hỏi 1: Hệ vận động -> vận động cơ thể; Hệ tiêu hoá -> tiêu hoá thức ăn; Hệ tuần hoàn -> vận chuyển O2 và CO2; Hệ hô hấp -> trao đổi O2 và CO2; Hệ bài tiết -> bài tiết nước tiểu; Hệ thần kinh -> tiếp nhận, trả lời kich thích; điều hoà hoạt động của các cơ quan; Hệ sinh dục: duy trì nòi giống; Hệ nội tiết: tiết hoocmon goùp phaàn ñieàu hoøa caù quaù trình sinh lí cuûa cô theå Câu hỏi 2: Cho 1 ví dụ phân tích ví dụ đó về sự hoạt động phối hợp của các heä cô quan? (10ñ) Trả lời câu hỏi 2: Khi lao động giữa trưa, cần nhiều O2 -> báo về TWTK -> hệ hô hấp tăng cường quá trình lấy O 2, thải CO2 -> hệ tuần hoàn luân chuyển nhanh để kịp thời mang O2 -> tế bào -> hệ bài tiết thải mồ hôi để cân bằng nhiệt 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Chuùng ta bieát ñôn vò caáu truùc cuûa 1 ngoâi nhaø laø từng viên gạch , đơn vị cấu trúc nên cơ thể ĐV là 1 tế.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bào ĐV và ở con người cũng vậy, mà tế bào có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào GV treo tranh câm hình 3.1 , y/c HS quan sát trả lời caâu hoûi: ? Tế bào bao gồm những thành phần nào? (màng, nhaân, trung theå, ty theå,…) ? Thaønh phaàn naøo laø chính? (maøng, teá baøo chaát, nhaân) Tiếp tục treo tranh tế bào thực vật, y/c HS quan sát tìm điểm khác nhau giữa TB thực vật và TB động vaät? ? Màng tế bào được cấu tạo như thế nào? (lỗ màng, các kênh Prôtêin, màng sống chỉ có ở sinh vật khác với vật chất không sống khác, đảm bảo mlh giữa tế bào với máu và dịch mô) GV giaûi thích theâm: ty theå, trung theå, boä maùy goângi,… không gọi là cơ quan mà gọi là bào quan vì đó là các boä phaän naèm trong 1 teá baøo HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong teá baøo GV treo bảng 3.1 y/c HS nghiên cứu, chú ý các từ in nghiên để trả lời: ? tìm 2 từ mổi từ có 2 âm tiết thể hiện sự khác biệt về chức năng của chất tế bào và nhân? (thực hiện và ñieàu khieån) ? Giải thích mqh thống nhất chức năng giữa: màng, chaát teá baøo vaø nhaân? (treân maøng coù loã maøng cho caùc chất từ máu vào tế bào, cá chất này được các bào quan trong tế bào ch6át tiếp xúc và xử lý (riboxom tổng hợp nên Pr đặc trưng của tế bào, gôngi có nhiệm vụ thu gom và đóng gói, ty thể tạo năng lượng,…), nhân tế bào điều khiển các hoạt động trên, quy định loại Pr được tổng hợp) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 4: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế. I/ CAÁU TAÏO TEÁ BAØO Goàm 3 phaàn - Maøng: coù loã maøng vaø caùc keânh Pr vaét qua maøng - Chất tế bào: chứa nhiều bào quan (ty thể, trung thể, gôngi, lưới nội chaát) - Nhân: chứa chất nhiễm sắc (AND). II/ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHAÄN TRONG TEÁ BAØO - Màng sinh chất: trao đổi chất giữa tế bào và môi trường - Tế bào chất: nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào - Nhân: điều khiển mọi hoạt động soáng cuûa teá baøo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> baøo GV y/c HS nghiên cứu thông tin để điền vào bảng sau: Nhoùm Nguyeân toá Chaát 1 C, O, H, N, S, Vô cơ (nước, 2 Ca, Na, Cu,… muối khoáng, 3 …) 4 Hữu cơ (P, G, L,…) ? Có nhận xét gì về nguốn gốc các nguyên tố đó? (có trong tự nhiên) ? Qua đó rút ra KL gì? (cơ thể có sự trao đổi với môi trường) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 5: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào MT: Nêu được các hoạt động sống của tế bào, dựa vào sơ đồ chỉ rõ mqh giữa tế bào với cơ thể và môi trường GV treo sơ đồ hình 3.2, y/c HS nghiên cứu hình theo chiều mũi tên, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Nêu các hoạt động sống diễn ra ở tế bào? (trao đổi chất, cảm ứng, lớn lên và phân chia) ? Để có những hoạt động sống đó tế bào cấn năng lượng mà năng lượng đó có từ đâu? (từ môi trường: nước, muối khoáng, O2, chất hữu cơ,…) ? Sản phẩm của hoạt động sống có tác dụng gì? (cung cấp năng lượng, cơ thể lớn lên, sinh sản, phản ứng với kich thích để thích nghi) ? Vậy chức năng chính của tế bào trong cơ thể là gì? (trao đổi chất và năng lượng) Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung ? Trình bày mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể – môi trường? (các chất: nước, O2, muối khoáng,.. được đưa vào cơ thể cụ thể là được đưa vào tận tế bào để thực hiện trao đổi chất để lớn lên, phân chia cung cấp cho cơ thể sinh sản, lớn lên đồng thời thải các chất thải và khí thải ra ngoài,…). III/ THAØNH PHẦN HOÁ HỌC CUÛA TEÁ BAØO - Chất vô cơ: nước, muối khoáng (Ca, K, Na, Fe, Cu,…) - Chất hữu cơ: + Proâteâin: C, H, N, O, P, S + Gluxit: C, H, O tæ leä 2H: 1O + Luxit: C, H, O tỉ lệ luôn thay đổi + Axit nucleâic: AND, ARN. IV/ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TEÁ BAØO - Các hoạt động sống diễn ra ở tế baøo: + Trao đổi chất: cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động + Phân chia và lớn lên: cơ thể lớn lên tới trưởng thành và sinh sản + Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích + Tích luỹ và dự trữ các chất cần thieát - Chức năng quan trọng nhất là trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường để tạo ra năng lượng - Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra ở tế bào (trao đổi chất, lớn lên, cảm ứng,…) chứng tỏ tế bào là đơn vị chức năng của cơ theå.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Thông qua đó hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống? (chức năng của tế bào là thực hiện chức năng trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra,sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống) 4. Toång keát Caâu 1: Cho HS laøm baøi taäp 1 SGK/ 13? Đáp án câu 1: 1- c; 2- a; 3- b; 4- e; 5- d Câu 2: Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống? Đáp án câu 2: Do tế bào là nơi diễn ra của tất cả các hoạt động sống 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi: + Tìm hiểu khái niệm mô, có các loại mo ânào? + Keû baûng SGK/ 17 V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh caáu taïo teá baøo VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Baøi: 4 – Tieát: 4 Tuaàn daïy: 2. MOÂ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chuùng 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Khaùi nieäm moâ - Các loại mô III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï 2. Hoïc sinh : Chuaån bò baøi, keû baûng 4/ 17 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi 1: Tại sao nói “tế nào vứa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng cuûa teá baøo”?(10ñ) Trả lời câu hỏi 1: Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra ở tế bào: TĐC, lớn lên, cảm ứng,… Câu hỏi 2: Mô là gì? có các loại mô nào? (10đ) Trả lời câu hỏi 2: Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau cùng đảm nhiệm 1 chức năng nhất định; mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ và mo âthaàn kinh 3. tieán trình baøi hoïc: Hoat Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Trong cô theå coù raát nhieàu caùc teá baøo gioáng nhau và khác nhau. Mô là tổ chức lớn hơn tế bào và gồm nhiều tế bào. Vậy mô là gì? Có những loại mô nào? Hoạt Động 2: Tìm hiểu khái niệm mô I/ KHAÙI NIEÄM MOÂ GV y/c HS xem lại thông tin mục “em có biết” ở - Mô là tập hợp các tế bào chuyên bài 3 trả lời câu hỏi: hoá, có cấu tạo giống nhau cùng ? Kể tên tế bào và nêu cấu tạo của các loại tế bào đảm nhiệm 1 chức năng nhất định khác nhau? (hình cầu – tế bào trứng; hình đĩa – hồng cầu; hình trụ – tế bào lót xoang; hình sợi –.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> teá baøo cô trôn;…) ? Taïi sao chuùng laïi coù hình daïng khaùc nhau? (do thực hiện chức năng chuyên hoá khác nhau) ? Vậy mô là gì? (là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau và đảm nhiệm 1 chức naêng nhaát ñònh) GV cung cấp thêm: tập hợp nhiều tế bào và các yeáu toá phi baøo taïo thaønh moâ. Coù moâ coù yeáu toá phi baøo coù moâ khoâng coù HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu các loại mô GV y/c HS quan sát hình 4.1, nghiên cứu thông tin SGK trả lời: ? Caùch saép xeáp teá baøo trong moâ bieåu bì nhö theá naøo? (xeáp sít nhau) ? Vị trí của mô biểu bì ? (phủ ngoài cơ thể, lót trong cô quan roãng) ? Chức năng chính của mô biểu bì là gì? (bảo vệ, haáp thuï vaø tieát) HS trả lời, nhận xét KL Tieáp tuïc cho HS quan saùt hình 4.2, thaûo luaän nhóm trả lời: ? Tìm đặc điểm chung nhất giữa 4 mô (mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ)? (các tế bào nằm rãi rác trong chất nền và các sợi đàn hồi) ? Máu thuộc loại mô nào? Vì sao? (mô liên kết vì cấu tạo tế bào nằm rãi rác trong chất nền có chức naêng vaän chuyeån caùc chaát) GV gợi ý để HS trả lời được câu 2: thành phần cuûa maùu laø huyeát töông vaø teá baøo maùu ? Chức năng của mô liên kết? (tạo khung cho cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm) Y/c HS quan sát hình 4.3 chú ý số lượng nhân tế bào, hình dạng tế bào, đường vân trên tế bào nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ? Có những loại mô cơ nào? (cơ vân, cơ trơn, cơ tim). II/ CÁC LOẠI MÔ 1/ Moâ bieåu bì: - Ñaëc ñieåm: Goàm caùc teá baøo xeáp sít nhau thành lớp dày phủ mặt ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan roãng - Chức năng: bảo vệ các bộ phận beân trong, haáp thuï vaø thaûi caùc chaát - VD: tập hợp tế bào dẹt tạo nên beà maët da 2/ Moâ lieân keát: - Ñaëc ñieåm: Goàm caùc teá baøo naèm raõi raùc trong chaát neàn - Chức năng: nâng đỡ, liên kết các cô quan - VD: maùu. 3/ Moâ cô: - Ñaëc ñieåm: Goàm teá baøo hình truï, hình thoi daøi trong teá baøo coù nhieàu tô cô - Có 3 loại cơ: Cơ vân, Cơ trơn, Cơ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia làm 3 tim loại cơ đó? (đặc điểm, cấu tạo, chức năng, vị trí) - Chức năng: co, dãn ? Đặc điểm chung nhất của 3 loại cơ đó? (tế bào - VD: tập hợp tế bào tạo nên thành cơ đều dài, cùng thực hiện 1 chức năng là tạo nên tim sự vận động) ? Số lượng nhân? (cơ vân – nhiều nhân; cơ vân – 1 nhaân; cô tim – nhieàu nhaân) HS trả lời nhận xét KL Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh 4.4 thảo 4/ Mô thần kinh: luận nhóm trả lời: - Ñaëc ñieåm: Goàm teá baøo thaàn kinh ? Mô thần kinh gồm các yếu tố cấu trúc nào tạo (nơron) và tế bào thần kinh đệm nên? (nơron và tế bào thần kinh đệm) - Chức năng: tiếp nhận kích thích, ? Chức năng của tế bào thần kinh đệm? (hình xử lý và dẫn truyền thông tin, điều thành bao miêlin, nuôi dưỡng tế bào thần kinh, hoà hoạt động của các cơ quan -> baûo veä teá baøo thaàn kinh) thích ứng với môi trường ? Một nơron điển hình gồm những bộ phận nào? (thân, tua ngắn, sợi trục) ? Chức năng của mô thần kinh? (tiếp nhận, xử lý vaø daãn truyeàn xung thaàn kinh) ? Dự đoán xem vận tốc truyền xung trong sợi trục có bao myêlin, loại nào nhanh hơn? Vì sao? (có bao myeâlin nhanh hôn vì truyeàn theo cô cheá “nhaûy coùc”) Đại diện nhóm trả lời, nhận xét KL 4. Toång keát Câu 1: Cho HS hoàn thành bảng Các loại mô Mô biểu bì Moâ lieân keát Moâ cô Moâ thaàn kinh Ñaëc ñieåm caáu taïo Chức năng Đáp án câu 1: Các loại mô Mô biểu bì Moâ lieân keát Moâ cô Moâ thaàn kinh TB naèm raõi raùc TB daøi xeáp Goàm caùc nôron vaø teá baøo Ñaëc ñieåm TB xeáp saùt trong chaát neàn thaønh boù đệm caáu taïo nhau Nâng đỡ, vận Co daõn, Tiếp nhận, xử lý, dẫn Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, thải các chuyển các chất, vận động truyền thông tin, điều hoà chaát, tieát neo giữ cơ quan hoạt động các cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu 1,2,4 SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi 5: + Nghiên cứu nội dung bài thực hành + Ôn lại kiến thức về tế bào và mô V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình các loại mô VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 5 – Tieát: 5 Tuaàn daïy: 3 I. MUÏC TIEÂU:. THỰC HAØNH: QUAN SÁT TẾ BAØO VAØ MÔ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Kiến thức: - Quan sát trên tiêu bản để phân biệt 3 loại mô - Vẽ được cấu tạo các loại mô qua quan sát tiêu bản 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, giữ gìn vệ sinh khi thực hành II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Quan saùt teá baøo va ømoâ III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: KHV, tieâu baûn maãu 2. Học sinh : Nghiên cứu bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi 1: Kể tên các loại mô? Dựa vào cấu tạo hãy phân biệt các loại mô? (10ñ) Trả lời câu hỏi 1: Mô biểu bì: TB xếp sít nhau. Mô liên kết: TB nằm rãi raùc trong chaát neàn. Moâ cô: TB daøi, xeáp thaønh boù. Moâ thaàn kinh: nôron vaø teá baøo đệm 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Ta đã học quan sát 4 loại mô bằng tranh vẽ, vậy tranh veõ coù roõ, cuï theå baèng tieâu baûn khoâng? Chuùng ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề đó trong bài 5 quan sát các mô tế bào mẫu dưới KHV Hoạt Động 2: Nêu yêu cầu của bài thực hành I/ MUÏC TIEÂU GV thuyeát trình cho HS bieát caùc muïc tieâu cuûa baøi - Quan saùt vaø veõ caùc tieâu baûn maãu thực hành và nhấn mạnh các việc cần làm - Phân biệt những điểm khác nhau giữa các mô Hoạt Động 3: Hướng dẫn thực hành II/ HƯỚNG DẪN THỰC HAØNH Yêu cầu HS tiến hành quan sát lần lượt tiêu bản mẫu của các loại mô: mô biểu bì, mô cơ, mô sụn, moâ xöông GV chú ý cách HS đưa tiêu bản vào KHV để quan.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sát, điều chỉnh ốc để quan sát tiêu bản mẫu được rõ nhaát Các nhóm đổi tiêu bản cho nhau để quan sát đầy đủ các loại mô Hoạt Động 4: Tiến hành thực hành III/ TIEÁN HAØNH GV phân công các nhóm cho HS quan sát: ½ lớp quan sát mô biểu bì, mô cơ, ½ lớp quan sát mô sụn, mô xươngCác nhóm vừa quan sát, vừa vẽ hình, trao đổi 2 tiêu bản của nhóm còn lại tiếp tục hoàn thành tieáp 2 hình Khi HS đã quan sát vẽ 4 loại mô, cho HS kết hợp quan saùt hình 41 42 SGK để so sánh sự khác nhau GV theo dõi các nhóm làm việc, nhắc nhỡ, hướng dẫn vẽ hình, ở đây chú ý HS vẽ hình phải trung thực 4. Toång keát - Thu bài thu hoạch của HS 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Đánh giá giờ thực hành về ý thức, thái độ + Nhận xét kết quả sau khi thực hành ( hình vẽ) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Xem bài 6, thử làm 1 số phản xạ cơ học + Phản xạ thực hiện dưới sự điều khiển của mô nào? Hệ cơ quan nào? V. PHUÏ LUÏC - Sách hướng dẫn thực hành VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Baøi: 6 – Tieát: 6 PHAÛN XAÏ Tuaàn daïy: 3 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ theå 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu 3.Thái độ: - Nhận thức đúng đắn vai trò của các cơ quan, bộ phận cơ thể trong các phản xạ II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo, chức năng của nơron - Cung phaûn xaï III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh nôron, cung phaûn xaï 2. Học sinh: Nghiên cứu bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu hoûi 1: Trả lời câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Phản xạ thực hiện dưới sự điều khiển của mô nào? Hệ cơ quan nào? (10ñ) Trả lời câu hỏi 2: Mô thần kinh, hệ thần kinh 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Khi chạm phải vật nóng có hiện tượng gì? (rụt tay lại). Nói đến từ chanh sẽ có hiện tượng gì? (chảy nước bọt). Tại sao có hiện tượng đó ta cùng tìm hieåu Hoạt Động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron I/ CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG Y/c HS quan saùt tranh caáu taïo nôron, moâ taû thaønh CUÛA NÔRON phaàn caáu taïo 1 nôron ñieån hình - Nơron gồm: thân chứa nhân, tua GV đưa ra ví dụ: vật nóng -> tay -> rụt tay lại (sự ngắn, tua dài, bao miêlin, cúc xinap truyền tín hiệu đó gọi là xung thần kinh) - Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền Tiếp tục y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/20, trả - Gồm 3 loại nơron: lời độc lập các câu hỏi: + Nơron hướng tâm (nơron cảm ? Tìm các từ ghép có 2 âm tiết thể hiện chức năng giác) -> truyền xung về trung ương cụ thể của nơron? (cảm ứng – tiếp nhận, phản thaàn kinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ứng; dẫn truyền – lan truyền) ? Có phải bất kì nơron nào đều thực hiện cùng lúc 2 chức năng đó? (có 3 nơron đãm nhiệm chức năng khác nhau – chuyên hoá) ? So sánh cấu tạo và chức năng của 3 loại nơron? (HS trả lời SGK) ? Hãy nhận xét về hướng dẫn truyền xung thần kinh của 2 loại nơron: cảm giác và vận động? (ngược nhau) ? Chiều xung thần kinh? (thân -> sợi trục -> xinaùp) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu phản xạ, cung phản xạ, voøng phaûn xaï GV nêu 1 sốví dụ để HS trả lời ví dụ nào là phản xaï ? Nghe tiếng động mạnh, quay đầu lại ? Chạm tay vào cây trinh nữ, lá cụp lại ? Trời nóng, toát mồ hôi HS trả lời, nhận xét rút ra KL phản xạ ? So sánh với hiện tượng cảm ứng ở thực vật? (cảm ứng ở thực vật là hiện tượng phản ứng của tế bào, không có sự tham gia của HTK) GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.2 -Mũi tên màu đỏ chỉ đường truyền xung thần kinh -Xaùc ñònh nôron tham gia baèng caùch quan saùt vò trí thân, hướng trục Tiếp tục cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK (1. nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li taâm 2. cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng) HS trả lời, nhận xét KL GV y/c HS laáy 1 ví duï veà phaûn xaï vaø phaân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó VD: -Hái quả lần 1: chưa tới, mắt và da báo về TWTK, TWTK truyền đến cơ chân -> rướn người. + Nôron trung gian (nôron trung gian) -> liên hệ giữa các nơron + Nơron li tâm (nơron vận động) -> truyeàn xung thaàn kinh ra cô quan phản ứng. II/ CUNG PHAÛN XAÏ 1/ Phaûn xaï - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kich thích từ môi trường (trong hoặc ngoài cơ thể) dưới sự điều khieån cuûa heä thaàn kinh VD: Nghe tiếng động, quay đầu lại. 2/ Cung phaûn xaï - Là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm -> trung ương thần kinh -> cơ quan trả lời - Cung phaûn xaï goàm 5 yeáu toá tham gia: cơ quan thụ cảm, nơron hướng taâm, nôron trung gian, nôron li taâm và cơ quan phản ứng 3/ Voøng phaûn xaï - Cơ thể biết được phản ứng đã đáp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> leân. ứng được yêu cầu trả lời hay chưa nhờ có thông tin ngược về TWTK từà cô quan thuï caûm - Nếu chưa đáp ứng thì TWTK tiếp tục phát lệnh theo dây hướng tâm đến cơ quan trả lời để điều chỉnh phản ứng - Cung phản xạ + đường phản hồi -> voøng phaûn xaï. -Hái quả lần 2: hái được quả, mắt và da báo veà TWTK GV tóm tắt đường dẫn truyền bằng sơ đồ trên bảng của ví dụ đó Tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin ? Cơ thể có biết được khi nào chưa chạm đến vật khoâng? Cô quan naøo laøm nhieäm vuï baùo veà cho TWTK? Baùo veà theo nôron naøo? (bieát, cô quan cảm ứng, nơron hướng tâm) ? Ý nghĩa của sự thông báo ngược? (phản ứng chính xaùc) ? Nếu phản ứng lần 1 đã đáp ứng yêu cầu thì xung thaàn kinh coù truyeàn theo voøng phaûn xaï khoâng? (coù) GV gọi HS dựa vào hình 6.3, phân tích bằng lời sơ đồ đó HS trả lời, nhận xét KL Từ các thông tin trên gọi HS rút ra ý nghĩa của 4/ YÙ nghóa phaûn xaï - Giúp con người thích nghi với mọi hoạt động sống 4. Toång keát Caâu 1: Voøng phaûn xaï coù taùc duïng gì? Đáp án câu 1: Điều chỉng phản ứng cho thích hợp Câu 2: GV đưa ra 1 ví dụ: nghe tiếng gọi, quay đầu lại. Hãy phân tích cung phản xạ đó? Đáp án câu 2: HS phân tích 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi 7: + Nhiên cứu nội dung bài + Quan sát hình SGK cấu tạo người V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh caáu taïo nôron.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chương II: VẬN ĐỘNG. Muïc tieâu chöông 1/ Kiến thức: - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống - Kể tên các phần của bộ xương người - Các loại khớp - Moâ taû caáu taïo cuûa 1 xöông daøi vaø caáu taïo cuûa 1 baép cô.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hóa giữa chi trên vàchi dưới) - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS 2/ Kyõ naêng: - Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương 3/ Thái độ: - Có cơ sở để rèn luyện, vệ sinh cơ và xương, giữ gìn và bảo vệ bộ xương khi lao động, vui chơi giải trí, đặc biệt khi tham gia giao thông Baøi: 7 – Tieát: 7 Tuaàn daïy: 4 BOÄ XÖÔNG I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống - Kể tên các phần của bộ xương người - Các loại khớp 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có cơ sở để rèn luyện, vệ sinh cơ và xương II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Caùc phaàn chính cuûa boä xöông - Các loại khớp xương III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Mô hình bộ xương, tranh các khớp xương 2. Học sinh: Nghiên cứu bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi 1: Mô tả phản xạ vận động bất kì, nêu các thành phần tham gia vào vòng phản xạ đó?(10đ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trả lời câu hỏi 1: Ví dụ phản xạ đầu gối, gân xương bánh chè -> nơron hướng tâm -> TWTK -> nơron li tâm -> bắp cơ Câu hỏi 2: Bộ xương người chia làm mấy phần? (10đ) Trả lời câu hỏi 2: 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi 3. Tieán trìh baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Cơ thể thực hiện được các phản xạ có sự tham gia của cơ quan phản ứng. Phần lớn là các cơ quan vận động, có sự tham gia của cơ và xương. Vậy cấu tạo bộ xương như thế nào để tham gia các phản xạ có hiệu quả, chính xác và nâng đỡ khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của chính nó Hoạt Động 2: Tìm hiểu các phần chính của bộ I/ CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ xöông XÖÔNG GV y/c HS quan sát mô hình cấu tạo bộ xương - Bộ xương người được chia làm 3 tranh SGK/24, thảo luận trả lời các câu hỏi: phần: xương đầu, xương thân, xương ? Có thể chia bộ xương làm mấy phần? Căn cứ chi vào yếu tố nào để phân chia như vậy? (3 phần, - Bộ xương có chức năng: nâng đỡ, căn cứ vào vai trò của các xương) baûo veä vaø tham gia vaøo quaù trình ? Xương đấu gốm những khối xương nào? (xương vận động của cơ thể maët, xöông soï) - Cấu trúc bộ xương phù hợp với ? Xương cột sống có mấy đốt, mấy chỗ cong? (33- dáng đứng thẳng và khả năng lao 34 đốt; có 4 chỗ cong) động ? Thành phần tương ứng của chi trên và chi dưới? (xöông caùnh – xöông caúng – xöông baøn – xöông ngoùn) ? Thành phần của xương thân gồm những xương nào? (xương ức, xương sườn, xương sống) ? Nêu điểm giống và khác giữa xương tay và xương chân? (kích thức, cấu tạo của đai vai và đai hông, sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương coå tay, coå chaân, baøn tay, baøn chaân) ? Đặc điểm nào của bộ xương phù hợp với dáng đứng thẳng và lao động ở người? (cột sống) ? Chức năng của bộ xương là gì? (nâng đỡ, bảo vệ, tham gia vận động).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung và KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu các khớp xương GV y/c HS quan sát tranh và GV giảng giải để chỉ trên tranh các khớp xương : khớp xương đầu gối, II/ CÁC KHỚP XƯƠNG xương đốt sống,…sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời -Khớp xương là nơi tiếp giáp của 2 ? Nêu khái niệm của khớp xương? (là nơi tiếp hay nhiều đầu xương giáp của các đầu xương) -Có 3 loại khớp xương: ? Dựa vào tranh và trên chính cơ thể hãy cho biết + Khớp động: cử động linh hoạt nhờ có thể chia khớp xương thành mấy loại? (3 loại: các đầu xương nằm trong 1 bao dịch + Khớp động: cử động dễ dàng; có sụn đầu xương, khớp có tác dụng giảm ma sát khi cử dịch khớp, dây chằng động, đầu xương tròn, lớn có sụn + Khớp bán động: cử động hạn chế; có đĩa sụn trơn bóng, dây chằng đàn hồi để neo + Khớp bất động: không cử động được do được giữ các xương gaén chaët baèng caùc maáu raêng cöa + Khớp bán động: cử động hạn chế, HS trả lời, nhận xét KL coù ñóa suïn GV giải thích thêm về sự khác biệt ở phía đầu các + Khớp bất động: không cử động xương. Dựa vào chức năng -> cấu tạo tương ứng khi cơ co, xương gắn chặt với nhau GV giải thích thêm: Sai khớp là hiện tượng đầu bằng các đường răng cưa xương trật ra khỏi khớp xương khác với bong gân là hiện tượng dây chằng bị dãn hoặc bị đứt nhưng đầu xương không trật ra khỏi khớp 4. Toång keát Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khớp bất động là loại khớp…… a. Cử động được b. Không cử động được Đáp án câu 1: b Câu 2: Cấp cứu khi bị gãy xương là: a. Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau,băng bó cố định và đưa đi bệnh vieän b. Không được nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy và đưa đi beänh vieän Đáp án câu 2: b Câu 3: Vì sao khi bị sai khớp phải chữa ngay không để lâu được? Đáp án câu 3: Để lâu bao khớp không tiết dịch nữa, sau này có chữa khỏi xương cử động cũng rất khó khăn 5. Hướng dẫn học tập.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời các câu hỏi SGK + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi 8: + Nghiên cứu nội dung bài + Mổi nhóm mang theo 1 xương đùi ếch sống đã gỡ bỏ hết thịt để tiết sau làm thí nghieäm + Xương dài được chia làm mấy phần? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Moâ hình boä xöông VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 8 – Tieát: 8 Tuaàn daïy: 4. CAÁU TAÏO VAØ TÍNH CHAÁT CUÛA XÖÔNG. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Moâ taû caáu taïo cuûa 1 xöông daøi - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm, lắp đặt thí nghiệm đơn giản 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Có cơ sở để rèn luyện, vệ sinh cơ và xương II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Caáu taïo va øtính chaát cuûa xöông - Sự to ra và dài ra của xương III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh caáu taïo xöông ngaén, xöông daøi; Baûng phuï 8.1 2. Học sinh: Nghiên cứu bài; xương ếch IV. TỔ CH7C1 CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi 1: Nêu vai trò của từng loại khớp?(10đ) Trả lời câu hỏi 1: Khớp động: cử động linh hoạt nhờ các đầu xương nằm trong 1 bao dịch khớp có tác dụng giảm ma sát khi cử động, đầu xương tròn, lớn có sụn trơn bóng, dây chằng đàn hồi để neo giữ các xương; Khớp bán động: cử động hạn chế, có đĩa sụn; Khớp bất động: không cử động khi cơ co, xương gắn chặt với nhau bằng các đường răng cưa Câu hỏi 2: Xương dài được chia làm mấy phần?(10đ) Trả lời câu hỏi 2: Hai đầu xương, thân xương hình ống 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Gọi 1 HS đọc to mục “em có biết” thí nghiệm cho biết điều gì? (độ rắn chắc của xương). Vậy cấu tạo xương như thế nào để có khả năng chịu đựng như vaäy? Sau đó y/c HS bỏ xương ếch vào cốc đựng axit Hoạt Động 2: Cấu tạo và chức năng của xương I/ CAÁU TAÏO CUÛA XÖÔNG GV treo tranh 8.1, giới thiệu các phần của xương 1/ Cấu tạo xương dài: daøi, caáu taïo xöông - Hai đầu xương: Goïi HS moâ taû laïi caáu taïo cuûa xöông daøi (maøng + Moâ xöông xoáp: coù nan xöông xương, mô xương cứng, khoang xương – thân xếp vòng cung xương, mô xương xốp – đầu xương) + Sụn bọc đầu xương ? Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp - Thân xương hình ống: vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ + Màng xương mỏng của xương? (hình ống làm xương nhẹ và vững chắc, + Mô xương cứng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực và có khả năng chịu lực) HS trả lời, nhận xét KL GV có thể liên hệ giải thích thêm: chính nhờ sự cấu tạo của xương như thế nên người ta áp dụng vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo độ bền vững và tiết kiệm nguyên liệu như làm cột, trụ cầu, vòm cửa,… Y/c HS quan sát bảng 8.1 SGK/29, rút ra KL chức naêng cuûa xöông daøi HS quan sát tự rút ra KL. + Khoang xöông. 2/ Chức năng của xương dài: - Đầu xương: giảm ma sát, phân tán lực và tạo các ô chứa tuỷ đỏ xöông - Thaân xöông: giuùp xöông to ra về bề ngang, chịu lực và chứa tuỷ xöông Tieáp tuïc y/c HS quan saùt hình 8.3 vaø moâ taû laïi caáu 3/ Caáu taïo xöông ngaén vaø tạo của xương ngắn? (gồm mô xương cứng bên xương dẹt: ngoài và mô xương xốp bên trong) - Mô xương cứng bên ngoài, mô ? Xöông deït coù caáu taïo nhö theá naøo? (gioáng xöông xöông xoáp beân trong ngaén) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của II/ SỰ TO RA VAØ DAØI RA xöông CUÛA XÖÔNG Y/c HS quan saùt hình 8.4 vaø 8.5 SGK - Xương to ra nhờ các tế bào GV mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của sụn màng xương tăng trưởng : dùng đinh platin đóng vào vị trí - Xương dài ra nhờ sụn tăng A,B,C,D ở xương đùi 1 con bê; B, C ở phía trong trưởng sụn tăng trưởng còn A, D ở phía ngoài sụn tăng trưởng của 2 đầu xương. Sau vài tháng thấy xương dài ra nhưng khoảng cách B, C không thay đổi còn khoảng cách A, B và C, D dài hơn trước ? Vậy vai trò của sụn tăng trưởng là gì? (giúp xương daøi ra) ? Xöông coù daøi ra thì nhaát ñònh phaûi coù to ra, vaäy xương to ra là nhờ vào đâu? (màng xương) HS trả lời, nhận xét GV giaûi thích theâm: + Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> bào mới đẩy vào trong và hoá xương -> to ra + Các tế bào sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương làm xương dài ra. Đến tuổi trưởng thành (nam: 20-25; nữ: 18-20) sự phân chia của sụn tăng trưởng không còn nữa do đó người không cao thêm. Tuy nhieân maøng xöông vaãn coøn phaân chia sinh ra teá bào xương để bồi đắp phía ngoài của xương thân làm cho xương lớn lên. Trong khi các tế bào huỷ xöông tieâu huyû thaønh trong cuûa oáng xöông laøm cho khoang xöông ngaøy caøng roäng ra HS ruùt ra KL GV giải thích thêm về hiện tượng liền xương khi gaõy xöông III/ THAØNH PHẦN HOÁ HỌC Hoạt Động 4: Tìm hiểu thành phần hoá học và VAØ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG tính chaát cuûa xöông - Xương cấu tạo từ chất hữu cơ GV biểu diễn thí nghiệm bỏ xương đùi ếch vào cốt (chất cốt giao) và chất khoáng đựng axit, y/c HS quan sát (chuû yeáu laø canxi) ? Thấy có hiện tượng gì xảy ra? (cóbọt khí nổi lên) + Chất khoáng làm xương bền ? Thử giải thích hiện tượng? (bọt khí là khí chắc cacbonic, chứng tỏ trong thành phần của xương có + Chất cốt giao đảm bảo tính muối cacbonat nên sẽ có tác dụng với axit tạo ra mềm dẽo của xương boït khí) Lấy xương đùi ếch ngâm lúc đầu giờ ra, rửa bằng nước sạch, sau đó kiểm tra độ cứng mềm của xương ? Đốt xương đùi ếch đến khi có khói, bóp nhẹ phần xương đã đốt, giải thích? ? Từ đó rút ra KL gì về thành phần và tính chất của xöông? HS trả lời KL ? Giải thích tại sao xương người già giòn, dễ gãy? (do thaønh phaàn chaát coát giao giaûm) 4. Toång keát Caâu 1: Laøm baøi taäp SGK/31 Đáp án câu 1: 1-b; 2-g; 3-d; 4-e; 5-a Câu 2: Nhờ đâu xương to ra và dài ra? Đáp án câu 2: tế bào màng xương và sụn tăng trưởng 5. Hướng dẫn HS tự học.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi 9: + Nghiên cứu nội dung bài + Caáu taïo cuûa baép cô nhö theá naøo? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Thí nghieäm tính chaát cuûa xöông - Baûng phuï VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 9 – Tieát: 9 CAÁU TAÏO VAØTÍNH CHAÁT CUÛA CÔ Tuaàn daïy: 5 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Moâ taû caáu taïo cuûa 1 baép cô - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành tưởng tượng 3. Thái độ: - Có cơ sở để rèn luyện, vệ sinh cơ II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Quá trình và ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Tính chaát cuûa cô - Caáu taïo baép cô vaø teá baøo cô III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh: - baép cô, - Boù cô vaø caáu taïo teá baøo cô 2. Học sinh: Nghiên cứu bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu hoûi 1: Xöông daøi coù caáu taïo nhö theá naøo? Haõy giaûi thích vì sao xöông động vật được hầm lâu thì bở?(10đ) Trả lời câu hỏi 1: Hai đầu xương: Mô xương xốp: có nan xương xếp vòng cung, Sụn bọc đầu xương; Thân xương hình ống: Màng xương mỏng, Mô xương cứng, Khoang xương. Chất cốt giao bị phân huỷ, chỉ còn chất vô cơ và không còn được liên kết bởi cốt giao Caâu hoûi 2: Caáu taïo cuûa baép cô nhö theá naøo?(10ñ) Trả lời câu hỏi 2: Bắp cơ gồm nhiều bó cơ hợp lại, bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) bọc trong màng liên kết. Tế bào cơ có nhiều sợi tơ cơ dày và tơ cơ maûnh 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Ta đã biết cơ thể có 3 loại mô cơ (cơ vân, cơ trơn và cơ tim), hôm nay ta tìm hiểu loại cơ vân (cơ xương) để nắm được cấu tạo, tính chất và vai trò của chúng đối với sự hoạt động của cơ thể Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế baøo cô GV giới thiệu phần thông tin SGK Cho HS quan saùt tranh baép cô vaø teáb baøo cô, traû lời câu hỏi qua thảo luận: ? Cô theå coù nhieàu baép cô, hình daïng cuûa baép cô? (giữa phình to, hai đầu có gân, đặc điểm phân tách: màng trắng bao bọc các bắp cơ để phân tách caùc baép cô) ? Khi tách màng trắng đó ra, quan sát thấy như thế. I/ CAÁU TAÏO BAÉP CÔ VAØ TEÁ BAØO CÔ - Bắp cơ gồm nhiều bó cơ hợp lại, bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) boïc trong maøng lieân keát. Teá baøo cô có nhiều sợi tơ cơ dày và tơ cơ maûnh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nào? (gồm nhiều bó được bọc trong lớp màng -> boù cô) GV giới thiệu thêm: khi tách các tế bào cơ đặt dưới KHV quan sát thấy các khoảng sáng tối xen keû nhau -> tô cô, caùc teá baøo cô coù nhaân, ngaên caùch bởi tấm Z, có khoảng sáng tối do các tơ cơ tạo nên GV y/c HS quan sát 1 đơn vị cấu trúc ở tranh ? Trong 1 đơn vị cấu trúc của cơ có mấy khoảng saùng vaø toái? (1 toái, 2 saùng) ? Nhận xét màu sắc của cơ trong 2 khoảng tối? (2 khoảng đậm do tơ cơ mảnh và tơ cơ dày chồng lên nhau và 1 khoảng nhạt) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu tính chất của cơ GV moâ taû caùch boá trí thí nghieäm nhö hình 9.2 SGK/32, ñaët caâu hoûi: ? Đồ thị ngược vạch ra trên trục ghi cho biết điều gì? (khi bò kích thích-> cô co) ? Quan saùt laïi hình vaø giaûi thích cô cheá co cô? (tô cô maûnh xuyeân saâu vaøo vuønh phaân boá tô cô daøy -> TB cô ngaén laïi ? Nhận xét vị trí tơ cơ dày khi cơ co hoàn toàn? (tơ cơ dày lồng hoàn toàn vào tơ cơ mảnh) ? Khi co cơ sự thay đổi chiều dài của đĩa sáng và ñóa toái nhö theá naøo? (ñóa saùng ngaén laïi, ñóa toái không thay đổi. Vì chỉ có tơ cơ mảnh trượt) GV nêu sơ lược về nguyên lí “ tất cả hoặc không có gì” khi kích thích chưa tới ngưỡng sẽ không phản ứng, kích thích tới ngưỡng sẽ co cơ tối đa, nhưng khi kích thích quá ngưỡng cơ sẽ không co HS trả lời, nhận xét, KL Tiếp tục cho HS vận dụng để thực hiện và giải thích phaàn leänh trang 33 Hoạt Động 4: Tìm hiểu quá trình và ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể Thông qua phần lệnh ở II hãy cho biết co cơ là cơ sở của hiện tượng gì? (phản xạ). II/ TÍNH CHAÁT CUÛA CÔ - Khi có kích thích (cơ, lí, hoá,…) tơ cơ mảnh trượt vào vùng phân bố tơ cô daøy laøm ñóa saùng ngaén laïi, ñóa toái daøy leân -> baép cô ngaén, to - Cô co vaø daõn laø tính chaát cô baûn cuûa cô - Sự co cơ là do hệ thần kinh điều khiển, thực hiện bằng con đường phaûn xaï. III/ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ - Cơ co làm xương cử động (cơ baùm vaøo xöông) -> cô theå vaän.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV hướng dẫn HS thực hiện phản xạ đầu gối động GV: khi thực hiện phản xạ đầu gối có sự tham gia - Các cơ trong cơ thể sắp xếp cuûa heä thaàn kinh thành cặp đối kháng và hoạt động ? Sự phản xạ đó được thực hiện theo cơ chế như trái ngược nhưng thống nhất thế nào? (kích thích -> tuỷ sống -> cơ đùi co -> cơ cẳng chân kéo về phía trước) Tiếp tục quan sát hình 9.4 và thực hiện theo hình, qua đó rút ra nhận xét (bắp cơ cánh tay phình to do cô caùnh tay co ngaén laïi) ? Phân tích sự phối hợp của 3 cơ đối kháng ở hình 9.4? (+ cơ 2 đầu co, cơ 3 đầu duỗi -> kéo ngược xương caúng tay 1 -> gaäp caúng tay + cơ 2 đầu duỗi, cơ 3 đầu co -> kéo ngược xương caúng tay 2 -> duoãi caúng tay) ? Sự co cơ có tác dụng gì? (giúp tham gia vào quá trình vận động cơ thể) HS trả lời, nhận xét KL 4. toång keát Caâu 1: Y/c HS ñieàn tranh caâm hình 9.1 SGK Đáp án câu 1: HS tự điền Câu 2: Trả lời câu 3 SGK/33 Đáp án câu 2: Không chỉ khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt) 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK/33 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi 10: + Nghiên cứu nội dung bài + Xem lại công thức tính công, lực tác dụng trong vật lí + Coâng cô sinh ra khi naøo? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh caáu taïo baép cô VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 10 – Tieát: 10 Tuaàn daïy: 5 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và hoạt động sống - Nêu được nguyên nhân của sự mội cơ và biện pháp chống mỏi cơ - Nêu được lợi ích của luyện tập cơ 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng thực nghiệm và phân tích kết quả, vận dụng các phương pháp luyện tập của cơ vào đời sống 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Có thái độ thường xuyên luyện tập cơ một cách khoa học II.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nguyeân nhaân, bieän phaùp choáng moûi cô III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Maùy ghi coâng cuûa cô 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi 1: Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? (7đ) Hoạt động co cơ có ý nghĩa như thế nào? (3đ) Trả lời câu hỏi 1: Tơ cơ (tơ cơ dày xếp xen kẻ tơ cơ mảnh tạo thành các taám Z khoảng sáng tối) -> tế bào cơ (đơn vị cấu trúc) sợi cơ -> bó cơ -> bắp cơ; vận động Caâu hoûi 2: Coâng cô sinh ra khi naøo? (10ñ) Trả lời câu hỏi 2: Khi cơ co tạo ra 1 lực 3. Tiến trình bài học: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Cơ thể vận động, di chuyển, lao động được là nhờ công. Vậy công sinh ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết được co cơ là sinh công? Hoạt Động 2: Tìm hiểu công của cơ I/ COÂNG CÔ GV y/c HS: Bằng sự hiểu biết của bản thân hãy lựa - Cơ co tạo ra 1 lực để sinh ra công chọn các cụm từ trong khung để điền vào chỗ - Coâng cuûa cô phuï thuoäc vaøo: khoái trốngtrong đoạn thông tin/ 34SGK lượng vật, nhịp co cơ, trạng thái HS trả lời, nhận xét, bổ sung( co- lực đẩy- lực kéo) thần kinh ? Vậy khi sinh ra công yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp? ( Trực tiếp – lực, gián tiếp – co cô) GV cho HS laøm baøi taäp Lập công thức tính công sinh ra khi kéo gầu nước có khối lượng m, đi được quãng đường S HS độc lập trả lời ( A = F ( keùo) . S maø F = P = m.g => A = m.g.S = m . 10 . S ( g = 9,8 ≈ 10).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Coâng phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? ( m, s) ? Khi nào A = 0? ( khi cơ không mang trọng lượng của vật hoặc trong lượng vật quá lớn) ? m = const . A phụ thuộc vào yếu tố nào? ( lực tác duïng) GV: Vậy điều gì sẽ xãy ra khi bị kích thích để cơ co liên tục hoặc lao động gắng sức ) Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự mỏi cơ GV cho HS tiến hành thí nghiệm như SGK, qua đó trả lời: ? Với khối lượng như thế nào thì công cơ sản sinh ra lớn nhất? ( khối lượng thích hợp) ? Khi ngoùn troû keùo roài thaû nhieàu laàn, coù nhaän xeùt gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài? ( Biên độ giảm -> cơ mệt) ? Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể gọi là gì? ( sự mỏi cơ) HS làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi, nhận xét -> rút ra keát luaän GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/35, đặt câu hoûi: ? Năng lượng cung cấp cho cơ co lấy từ đâu? (chất dinh dưỡng), bằng con đường nào? (đường máu) ? Yếu tố nào làm giảm biên độ co cơ? (axit lactic tích tuï) ? Vì sao có sự tích tụ axit lactic? (thiếu ôxi nên nên glycogen không phân giải đến cùng) HS trả lời, nhận xét, KL. II/ SỰ MỎI CƠ - Sự mỏi cơ là do cơ làm việc quá sức nên biên độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị mệt. 1/ Nguyên nhân của sự mỏi cơ Glicogen (maùu -> TB cô) axit lactic năng lượng (ATP) thieáu O2 tích tuï. CO2. axit lactic. H2 O. moûi cô GV y/c HS thực hiện phần lệnh SGK/ 35 ? Khi bị mỏi cơ cần làm gì để hết mỏi cơ? (nghỉ ngôi, xoa boùp). đủ O2. năng lượng (nhieät+ATP) 2/ Bieän phaùp choáng moûi cô - Nghỉ ngơi, thở sâu, xoa bóp cho máu lưu thông sau khi lao động.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao? (lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí) HS trả lời, nhận xét KL. naëng - Lao động vừa sức, nhịp nhàng, giữ tinh thần thoải mái - Rèn luyện thân thể thường xuyên qua lao động và thể thao Hoạt Động 4: Tìm hiểu phương pháp rèn luyện III/ THƯỜNG XUYÊN LUYỆN cô TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi - Có chế độ lao động hợp lí và thể ? Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? dục thể thao điều độ làm tăng sự (thần kinh, sức bền, lực co cơ,…) deûo dai cuûa cô -> taêng khaû naêng ? Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập? sinh coâng (thể dục, lao động,…) ? Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan và hệ cơ? (tăng thể tích cơ bắp, taêng khaû naêng deûo dai) ? Phương pháp luyện tập như thế nào để đạt kết quả tốt nhất? (thể dục thể thao, lao động hợp lí,…) Trả lời, nhận xét KL GV giải thích thêm: đối với HS cần thường xuyên tập thể dục buổi sáng, giữa giờ, tham gia các môn thể thao 1 cách vừa sức, đồng thời tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực như Bác Hồ đã dạy “tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình” 4. Tổng kết: - GV cho HS chơi 2 trò chơi ở SGK 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: +Học bài, trả lời câu hỏi SGK 1,2,3,4 SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi 11: + Nghiên cứu nội dung bài + So sánh bộ xương người với bộ xương thú + Keû baûng 11/38 SGK V. PHỤ LỤC: - Cấu tạo bắp cơ - Máy ghi công cơ VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG Tieát :11, Baøi 11: VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Tuaàn daïy: 6 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống - Kể tên các phần của bộ xương người - Các loại khớp - Moâ taû caáu taïo cuûa 1 xöông daøi vaø caáu taïo cuûa 1 baép cô - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hóa giữa chi trên vàchi dưới) - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS 2. Kyõ naêng: - Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương 3.Thái độ: - Có cơ sở để rèn luyện, vệ sinh cơ và xương, giữ gìn và bảo vệ bộ xương khi lao động, vui chơi giải trí, đặc biệt khi tham gia giao thông II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh vẽ xương bàn chân và sự co cơ khác nhau ở mặt 2. Học sinh : Nghiên cứu nội dung bài ,kẻ bảng 11/38 SGK Trả lời câu hỏi: So sánh bộ xương người với bộ xương thú IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi 1: ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự mỏi cơ?(6đ) Biện pháp nào để chống sự mỏi cơ?(4đ) Trả lời câu hỏi 1: Glicogen (maùu -> TB cô) axit lactic năng lượng (ATP) thieáu O2. đủ O2. tích tuï. CO2. axit lactic. H2 O. moûi cô. năng lượng (nhieät+ATP) - Nghỉ ngơi, thở sâu, xoa bóp cho máu lưu thông sau khi lao động nặng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Lao động vừa sức, nhịp nhàng, giữ tinh thần thoải mái - Rèn luyện thân thể thường xuyên qua lao động và thể thao) Câu hỏi 2: So sánh bộ xương người với bộ xương thú Trả lời câu hỏi 2: Đặc điểm thích nghi với dángđứng thẳng và lao động: - Coät soáng cong 4 choã - Xương chậu lớn - Xöông baøn chaân hình voøm - Xöông goùt chaân 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt động1: Con người cũng là thú nhưng tiến hoá nhất so với các động vật khác, tiến hoá về bộ xương và hệ cơ là sự tiến hoá cơ bản nhất Hoạt động: Tìm hiểu sự tiến hoá về bộ xương I/ SỰ TIẾN HOÁ CỦA người so với thú BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO GV y/c HS quan sát hình 11.1 -> 11.3 SGK/37 hướng VỚI BỘ XƯƠNG THÚ dẫn HS quan sát sự khác biệt cơ bản của một số Đặc điểm thích nghi với xương ở người và ở thú: xương sọ, xương cột sống, dángđứng thẳng và lao xöông baøn chaân động: HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng, trả lời câu hỏi: - Cột sống cong 4 chỗ ? Trong những đặc điểm trên đặc điểm nào của bộ - Xương chậu lớn xương thích nghi với dáng đứng thẳng bằng 2 chân? - Xương bàn chân hình (xương cột sống cong 4 chổ để giảm tác động khi di vòm chuyển, trọng tâm rơi xuống gót chân; xương chậu nở - Xương gót chân lớn để nâng đỡ các nội quan; xương đùi khoẻ khớp với hông giúp cơ thể di chuyển và nâng đỡ; xương bàn chân hình vòm để tăng tính chịu lực) ? Đặc điểm nào thích nghi với hoạt động lao động? (xương tay khớp linh hoạt để cử động phức tạp) ? Đặc điểm nào chứng tỏ nguồn gốc sự phát triển tư duy ở người? (họp sọ lớn giữ tư thế đầu thẳng đứng, chứa bộ não phát triển) Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú Tỉ lệ não/ mặt lồi Lớn Nhoû caèm xöông maët Phaùt trieån Khoâng coù Coät soáng Cong 4 choã Cong hình cung.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> lồng ngực. Nở sang 2 bên. Nở theo chiều löng buïng Xöông chaäu Nở rộng Heïp Xương đùi Phát triển, khoẻ Bình thường Xöông baøn chaân Xöông ngoùn Xöông ngoùn ngaén, baøn chaân daøi,baøn chaân hình voøm phaúng Xöông goùt Lớn, phát triển Nhỏ veà phía sau HS trả lời, nhận xét KL Hoạt động3: Tìm hiểu sự tiến hoá của hệ cơ người so với thú Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/38 ,trả lời câu hỏi: ? Số lượng cơ ở tay người nhiều hơn cơ chi trước của động vật có ý nghĩa gì? (giúp tay cử động khéo léo, linh hoạt) Tieáp tuïc cho HS quan saùt hìng 11.4 SGK/38 ? Những nét mặt biểu hiện trạng thái tình cảm do đâu? (sự co cơ) ? Động vâït có những biểu hiện này không? (có nhưng haïn cheá) ? Những đặc điểm nào thích nghi với hoạt động lao động, dáng đứng thẳng, đi bằng 2 chân, trạng thái tình cảm phức tạp? (cơ mông, đùi, bắp chân phát triển -> đứng thẳng; cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay,ngón tay phát triển -> cầm nắm; cơ lưỡi, cơ nét mặt phân hoá -> tiếng nói, trạng thái tình cảm) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt động4: vệ sinh hệ vận động GV y/c HS quan sát hình, dựa vào thông tin trả lời caâu hoûi phaàn leänh SGK/39 ? Để xương phát triển cân đối cầnphải làm gì? (chế độ dinh dưỡng hợp lí, tắm nắng, rèn luyện thể dục thể thao,…) ? Để chống cong vẹo cột sống trong học tập và lao động cần chú ý vấn đề gì? (lao động vừa sức, ngồi học đúng tư thế,…)Trả lời, nhận xét KL. II/ SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HEÄ CÔ THUÙ - Cô tay phaân hoùa - Cơ cử động ngón cái - Cơ lưỡi, cơ nét mặt phân hoá - Cơ mông,đùi, bắp chân phaùt trieån. III/ VEÄ SINH HEÄ VAÄN ĐỘNG * Để xương phát triển cân đối, chắc khoẻ cần: - Dinh dưỡng hợp lí: cung cấp đủ chất để xương phát trieån - Tắm nắng: nhờ Vitamin D cơ thể mới chuyển hóa.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> được canxi để tạo xương - Thường xuyên luyện tập: tăng thể tích cơ, tăng lực co cô vaø laøm vieäc deûo dai, xương thêm cứng, phát triển cân đối * Bieän phaùp choáng cong veïo coät soáng - Ngồi học đúng tư thế - Lao động vừa sức - Mang vác đều 2 bên 4. Toång keát Câu 1: Con người có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với thú? Đáp án câu 1: Đặc điểm thích nghi với dángđứng thẳng và lao động: - Coät soáng cong 4 choã - Xương chậu lớn - Xöông baøn chaân hình voøm - Xương gót chân lớn Câu 2: Khi biểu lộ tình cảm cần dựa vào đâu? Đáp án câu 2: cơ nét mặt 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi 12: + Nghiên cứu nội dung bài + Moåi nhoùm mang 2 thanh neïp daøi 30-40cm; roäng 4-5cm; daøy 0,6-1cm + Baêng y teá, gaïc y teá V. PHUÏ LUÏC : - Saùch giaùo vieân - Tranh sự tiến hóa của bộ xương, hệ cơ VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 12 – Tieát: 12 Tuaàn daïy: 6. THỰC HAØNH: TẬP SƠ CỨU VAØ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày được các tao tác sơ cứu, băng bó cho người gãy xương - Nêu được nguyên nhân dẫn đến gãy xương - Bieát baêng boù coá ñònh xöông bò gaõy, cuï theå laø xöông caúng tay 2. Kyõ naêng: - Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương 3.Thái độ: - Giáo dục HS bảo vệ xương khi lao động, vui chơi giải trí, đặc biệt khi tham gia giao thoâng - Biết sơ cứu nạn nhân bị gãy xương.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Thực hành băng bó cho người gãy xương III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Neïp, baêng y teá, gaïc y teá 2. Hoïc sinh: Neïp, baêng y teá, gaïc y teá IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi 1: Để xương chắc khỏe, phát triển cân đối cần làm gì? Trả lời câu hỏi 1: Dinh dưỡng hợp lí: cung cấp đủ chất để xương phát triển. Tắm nắng: nhờ Vitamin D cơ thể mới chuyển hóa được canxi để tạo xương. Thường xuyên luyện tập: tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai, xương thêm cứng, phát triển cân đối Câu hỏi 2: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Tiến trình bài mới: Hoạt dộng của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Gãy xương là hiện tượng thường xảy ra trong lao động, đời sống đặc biệt là khi tham gia giao thông.trước khi đưa bệnh nhân đi bệnh viện ta cần biết cách băng bó sơ cứu cho người gãy xöông Hoạt Động 1: Tìm hiểu nguyên nhân của sự I/ NGUYÊN NHÂN GÃY gaõy xöông XÖÔNG Dựa vào thực tế cuộc sống, trả lời các câu hỏi: - Tai nạn giao thông, hoạt ? Nêu nguyên nhân dẫn đến gãy xương? (giao động lao động, thể thao,… thông, lao động,..) ? Vì sao khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi? (tỉ lệ chất cốt giao ở người lớn tuổi giảm; trẻ em hiếu động, nghịch ngợm,…) ? Để bảo vệ xương khi tham gia vận động cần chú ý vấn đề gì? (đảm bảo ATGT, chế độ lao động thể thao hợp lí) ? Khi gặp người bị tai nạn giao thông có nên nắn lại xương không? Vì sao? (không vì đầu xương gaõy deã laøm toån thöông maïch maùu vaø daây thaàn.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> kinh) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Sơ cứu và băng bó cho người bị gaõy xöông Y/c Hs quan sát hình 12.1 -> 12.4 đồng thời ghi vắn tắt các bước tiến hành lên bảng, sau đó làm maãu cho HS quan saùt dung SGK GV theo dõi uốn nắn các HS làm chưa đúng Hoạt Động 4: Viết báo cáo thực hành GV y/c HS vieát baùo caùo theo maãu. II/ CÁCH SƠ CỨU VAØ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GAÕY XÖÔNG SGK/ 40,41. III/ VIEÁT BAÙO CAÙO Báo cáo thực hành: cách sơ cứu và cố định khi gãy xương 1/ Cách sơ cứu 2/ Caùch coá ñònh xöông. 4. Toång keát: - Nhận xét tiết thực hành về: thái độ, ý thức, cách thực hành 5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem laïi baøi - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Nghiên cứu nội dung bài + Trả lời câu hỏi: . Maùu laø gì? . Máu có ở đâu trong cơ thể người V. PHUÏ LUÏC: - Sách hướng dẫn thực hành thí nghiệm - Dụng cụ thực hành VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. CHƯƠNG III: TUẦN HOAØN Muïc tieâu chöông 1/ Kiến thức: - Nêu được thàn phần cấu tạo và chức năng của máu - Nêu được môi trường trong cơ thể - Nêu được khái niệm miễn dịch - Trình bày được 3 phương thức phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Giải thích được vì sao phải tiêm phòng một số bệnh - Nêu được khái niệm đông máu, cơ chế đông máu - Nêu được hiện tượng đông máu xảy ra trong thực tế và ý nghĩa hiện tượng đông maùu - Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng - Nêu được chu kì hoạt động của tim - Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể - Nêu được khái niệm huyết áp - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch - Trình baøy ñieàu hoøa tim maïch baèng thaàn kinh - Kể 1 số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng - Trình baøy yù nghóa cuûa vieäc reøn luyeän tim vaø caùch reøn luyeän tim 2/ Kyõ naêng: - Reøn kyõ naêng thaûo luaän nhoùm - Reøn kyõ naêng quan saùt tìm toøi - Rèn kỹ năng vẽ sơ đố tuần hoàn máu - Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim 3/ Thái độ: - Giáo dục HS phải có ý thức tiêm phòng cho bản thân - Giáo dục HS ý thức bảo vệ chính mình khi bị thương và có ý thức giúp đỡ người khác khi bị tai nạn. Baøi: 13 – tieát 13 Tuaàn daïy: 7 MÁU VAØ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu được thành phần cấu tạo của máu - Trình bày chức năng của hồng cấu và huyết tương - Trình bày được môi trường trong cơ thể 2. Kyõ naêng - Reøn kó naêng quan saùt, giaûi thích, phaân tích, giaûi thích II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Máu và môi trường trong cơ thể III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh mqh giữa máu, nước mô và bạch huyết 2. Học sinh : Chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Thoâng qua Câu 2: Cấu tạo của máu gồm những thành phần nào? (10đ) Đáp án: Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu caàu) 3. Tiến trình bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Vào bài Khi làm thịt ĐV (gà, vịt, lợn…) người ta thường cắt động mạch cho máu chảy ra hết. Khi máu chảy ra hết thì động vật đó đã chết. Từ đó cho thấy máu rất quan trọng ngưng máu có cấu tạo và chức năng như theá naøo? Hoạt động 2:Tìm hiểu thành phần của máu I/ MAÙU Y/c HS trả lời các câu hỏi làm ở nhà 1/ Tìm hieåu thaønh phaàn ? Máu là gì? (chất lỏng màu đỏ) caáu taïo cuûa maùu: ? Máu có ở đâu trong cơ thể? (tay, chân, cổ,…có ở tất - Máu thuộc mô liên kết caû moïi nôi) - Maùu goàm: huyeát töông vaø HS trả lời và tự nhận xét caùc teá baøo maùu (hoàng caàu, Y/c HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trả lời: baïch caàu, tieåu caàu) ? Haõy moâ taû caùch laøm thí nghieäm, tìm thaønh phaàn - Maùu coù trong taát caû caùc cô cuûa maùu? (SGK/42) quan, boä phaän trong cô theå ? Hiện tượng gì xảy ra? (2 phần:+ phần trên lỏng, trong suốt, thể tích lớn;+ phần dưới đặc quánh, đỏ thaãm theå tích nhoû hôn) GV giải thích thêm: nếu quan sát kỹ bằng thực tế ta thấy ở giữa 2 phần đó có máu trắng đục đó là tiểu cầu. Đặt dưới kinh hiển vi quan sát, chi tiết các phần nhö hình 13.1 ? Coù maâu thuaãn gì khi ñaëc ñieåm teá baøo baïch caàu vaø teá baøo tieåu caàu trong suoát, nhöng hình veõ coù maøu xanh? (do sự bắt màu khi nhuộm) Dựa vào thí nghiệm và kết quả thí nghiệm để thực hieän leänh SGK (huyeát töông, hoàng caàu, tieåu caàu) ? Qua đó cho biết máu thuộc mô nào? (mô liên kết).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HS trả lời, nhận xét KL GV hướng dẫn HS quan sát bảng SGK/ 43 ? Hàm lượng nước trong huyết tương cao cho biết chức năng chính của huyết tương là gì? (duy trì trạng 2/ Tìm hiểu chức năng của thaùi loûng cuûa maùu) huyeát töông vaø hoàng caàu ? Oâxi và cacbonic được vận chuyển đến tế bào bằng * Huyết tương cách nào? (hoà tan vào huyết tương) - Thành phần: 90% nước, GV y/c HS thảo luận để trả lời 3 câu hỏi SGK 10% caùc chaát khaùc ? Khi cơ thể bị mất nhiều nước nhiều (tiêu chảy, lao -Chức năng: duy trì trạng động nặng,…), máu có thể lưu thông dễ dàng trong thái lỏng của máu giúp máu mạch nữa không? (không do bị đặc lại) deã daøng löu thoâng trong heä ? Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) gợi ý mạch, vận chuyển các chất gì về chức năng của nó? (là mội trường hoà tan các * Hồng cầu: chaát) - Vaän chuyeån oâxi vaø ? Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới tế bào có màu đỏ cacbonic tươi? (Hb/hồng cầu + O2/phổi -> HbO2) còn máu từ + Hb/hồng cầu + O2/phổi -> các tế bào về tim rôi2 tới phổi có màu đỏ thẫm? HbO2 (đỏ tươi) (Hb/hoàng caàu + CO2/phoåi -> HbCO2 ) + Hb/hoàng caàu + CO2/phoåi HS trả lời, nhận xét -> HbCO2 (đỏ thẵm) ? Hình dạng hồng cầu có ý nghĩa gì trong sự vận chuyeån O2 vaø CO2? (loõm 2 maët -> taêng dieän tích tieáp xúc với O2 và CO2 -> tăng khả năng vận chuyển) ? Tế bào sống và hoạt động như thế nào? (Phất dinh dưỡng, chất cần thiết, O2 Phaùt trieån. teá baøo. năng lượng. Thaûi chaát khoâng caàn thieát CO2 ? Trình bày chức năng của máu? (duy trì trạng thái lỏng để dễ di chuyển trong mạch) HS trả lời, KL GV: kho bị trầy xước, nặn hết máu thấy có hiện tượng gì? (chất lỏng trong suốt xảy ra). Như vậy mô trường trong cơ thể ngoài máu còn có các dịch khác Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường trong cơ thể II/ MÔI TRƯỜNG coøn coù caùc dòch khaùc TRONG CÔ THEÅ Y/c HS quan saùt hình 13.2 SGK/43 - Môi trường trong cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ? Theo em môi trường trong gồm những yếu tố nào? (máu, nước mô, bạch huyết) ? Dựa vào chiều mũi tên và những hiểu biết của mình để trình bày mối quan hệ giữa 3 thành phần đó? (dựa vào sơ đồ) ? Các tế bào cơ, não,… của cơ thể người có thể trao đổi các chất với môi trường ngoài được không? (khoâng) ? Sự TĐC của tế bào trong cơ thể người và môi trường ngoàiphải gián tiếp thông qua yếu tố nào? (môi trường trong) HS trả lời, nhận xét KL. gồm: máu, nước mô, và baïch huyeát - 3 yeáu toá treân coù moái quan hệâ mật thiết với nhau: một soá thaønh phaàn cuûa maùu thaåm thaáu qua thaønh maïch tạo ra nước mô; nước mô qua thaønh mao maïch baïch huyeát taïo thaønh maïch baïch huyeát löu chuyeån trong mạch đổ về tĩnh mạch máu, hoà vào trong máu - Môi trường trong là yếu tố trung gian để thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường ngoài. 4. Toång keát Câu 1: Máu gồm những thành phần nào? Đáp án câu 1: Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tieåu caàu) Câu 2: Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Đáp án câu 2: * Huyeát töông - Thành phần: 90% nước, 10% các chất khác -Chức năng: duy trì trạng thái lỏng của máu giúp máu dễ dàng lưu thông trong heä maïch, vaän chuyeån caùc chaát * Hoàng caàu: - Vaän chuyeån oâxi vaø cacbonic + Hb/hồng cầu + O2/phổi -> HbO2 (đỏ tươi) + Hb/hồng cầu + CO2/phổi -> HbCO2 (đỏ thẵm) 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK/44 + Thực hiện trên cơ thể áp dụng “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Nghiên cứu nội dung bài + Trả lời câu hỏi: Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh hình SGK VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 14 – tieát 14 BAÏCH CAÀU – MIEÃN DÒCH Tuaàn daïy: 7 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm miễn dịch - Trình bày được 3 phương thức phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Giải thích được vì sao phải tiêm phòng 2. Kyõ naêng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Baïch caàu - Mieãn dòch III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh sơ đồ hoạt động thực bào 2. Học sinh : Nghiên cứu nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Quan sát tranh các hoạt động của bạch cầu IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kieåm tra mieäng Câu 1: Máu gồm những thành phần nào? Vai trò của máu? (10đ) Đáp án câu 1: Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu); Huyết tương: với 90% nước huyết tương duy trì trạng thái lỏng của máu giúp máu dễ dàng lưu thông trong hệ mạch và là môi trường hoà tan các chất, vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải; Hồng cầu: vận chuyển O2 và CO2 đến tế bào.+ Hb/hồng cầu + O2/phổi -> HbO2 (đỏ tươi). Hb/hồng cầu + CO2/phổi -> HbCO2) Câu 2: Những thành phần nào là thành phần chủ yếu của môi trường trong cơ theå? (10ñ) Đáp án câu 2: Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô, và bạch huyết; 3 yếu tố trên có mối quan hệâ mật thiết với nhau: một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch tạo ra nước mô; nước mô qua thành mao mạch bạch huyết tạo thành mạch bach huyết lưu chuyển trong mạch đổ về tĩnh mạch máu, hoà vào trong máu; Môi trường trong là yếu tốtrung gian để thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường ngoài Câu 3: Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? (10đ) Đáp án câu 3: - Miễn dịch: là khả năng cơ thể không mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó. Có 2 loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo 3. Tiến trình bài mới Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hoạt động 1: Vào bài Có 1 số trường hợp bị nhiễm bệnh mà không cần dùng kháng sinh vẫn tự khỏi (cảm cúm,…). Vậy cơ thể tự bảo vệ như thế nào? Hoạt động 2: Các hoạt động bảo vệ cơ thể của I/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU baïch caàu CUÛA BAÏCH CAÀU GV y/c HS quan sát hình 14.1 – 14.3, nghiên cứu - Sự thực bào thông tin SGK để trả lời câu hỏi SGK/ 46 thông qua - Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng thaûo luaän nhoùm 2 HS (4’) nguyeân ? Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thực - Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bệnh hiện thực bào? (khi các VSV xâm nhập vào 1 mô nào đó của cơ thể, các bạch cầu sẽ thực bào để bảo vệ cơ thể. bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực baøo)) ? Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? (Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên) ? Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuaån, virut baèng caùch naøo? (baèng caùch saûn xuaát ra phân tử Protêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm beänh vaø phaù huyû chuùng) Đạidiện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét GV gợi ý thêm để HS trả lời câu hỏi ? Dự đoán xem sau khi thực bào các bạch cầu sẽ như thế nào? (chết, xác bạch cầu có màu trắng- đó Là hiện tượng ngưng mũ) ? Cho ví dụ cụ thể để phân biệt kháng thể và kháng nguyeân? (+ Khaùng theå: Proâteâin cuûa cô theå tieát ra nhaèm choáng lại kháng nguyên (chất độc) đó) + Chất độc trong nọc rắn) ? Tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên theo 1 cơ chế nhất định, đó là cơ chế gì? (chìa khoá – ổ khoá) ? Hình thức bảo vệ của tế bào B khác 2 loại bạch cầu treân nhö theá naøo? (teá baøo B: tieát khaùng theå -> keát dính khaùng nguyeân; baïch caàu: hình thaønh chaân giả -> thực bào).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ? So sánh với hoạt động của tế bào B và tế bào T? (+ Giống: theo cơ chế chìa khoá – ổ khoá; + Khác: tế bào T phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh, tế bào B ngăn ngừa các yếu tố xâm nhập gây nhiễm bệnh) ? Vaäy khi VSV, vi khuaån xaâm nhaäp vaøo cô theå thì baïch caàu baûo veä cô theå baèng maáy haøng raøo phoøng thủ, kể tên? (3. sự thực bào; tiết kháng thể vô hiệu hoùa khaùng nguyeân; phaù huûy teá baøo nhieãm beänh) Hoạt động 3: Tìm hiểu sự miễn dịch II/ MIEÃN DÒCH Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm - Miễn dịch: là khả năng cơ thể (3’) trả lời các câu hỏi: khoâng maéc 1 beänh truyeàn nhieãm ? Miễn dịch là gì? (là khả năng cơ thể không mắc 1 nào đó bệnh truyền nhiễm nào đó) * Có 2 loại miễn dịch: ? Có mấy loại miễn dịch, kể tên? (2 loại:MD nhân - Miễn dịch tự nhiên:: là khả năng tạo và MD tự nhiên) cuûa cô theå khoâng maéc 1 soá beänh ? Nêu khái niệm MD nhân tạo và MD tự nhiên, ngay cả lúc vừa mới sinh ra. Có 2 phân loại và cho VD? (MDTN: là khả năng của cơ loại: thể không mắc 1 số bệnh ngay cả lúc vừa mới sinh + Mieãn dòch baåm sinh ra, có 2 loại: md bẩm sinh và md tập nhiễm, vd: + Mieãn dòch taäp nhieãm mắc bệnh thủy đậu thì sau này không mắc nữa. - Mieãn dòch nhaân taïo: Gaây cho cô MDNT: gaây cho cô theå khaû naêng MD baèng caùch theå khaû naêng mieãn dòch baèng caùch tiêm chủng phòng ngừa, có 2 loại: md chủ động và tiêm chủng phòng ngừa. Có 2 loại: md thụ động, vd: tiêm phòng các bệnh ho gà,uống + Miễn dịch chủ động vaùn,…) + Miễn dịch thụ động ? Vì sao phaûi tieâm phoøng, khi tieâm phoøng traïng thaùi cơ thể phải như thế nào? (để ngăn ngừa 1 số bệnh nguy hieåm, khi tieâm phoøng cô theå phaûi khoûe maïnh, tinh thần sảng khoái ? Hiện nay nhà nước ta cũng như ở địa phương đang tích cực tiêm phòng các bệnh bắt buột nào ở trẻ em, ngoài ra người dân còn tiêm phòng 1 số bệnh nào nữa? (sởi,lao,ho gà,bạch hầu, uống ván, bại liệt, viêm gan B; thủy đậu, viêm màng não mủ, viêm cổ tử cung, vieâm naõo hip,…) Đại diện nhóm trả lời,nhận xét, rút ra KL 4. Toång keát Caâu 1: Vi khuaån xaâm nhaäp vaøo cô theå seõ traûi qua maáy haøng raøo baûo veä?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Đáp án câu 1: 3 hàng rào bảo vệ: - Sự thực bào - Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên - Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bệnh Câu 2: Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những bệnh nào? Đáp án câu 2: sởi,lao,ho gà,bạch hầu, uống ván, bại liệt, viêm gan B 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc em có biết - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Nghiên cứu nội dung bài + Trả lời câu hỏi:Đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể? Ơû người có mấy nhoùm maùu? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch chuaån kieán thuùc vaø kyõ naêng - Tranh sự hoạt động thực bào VI. RUÙT KINH NGHIEÄM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 15 – tieát 15 Tuaàn daïy: 8. ÑOÂNG MAÙU VAØ NGUYEÂN TAÉC TRUYEÀN MAÙU. I. MUÏC TIEÂU: 1 . Kiến thức: - Trình bày được cơ chế đông máu và ý nghĩa của nó trong bảo vệ cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học, ý nghĩa của sự truyeàn maùu 2 . Kyõ naêng - Rèn kỹ năng phân tích, tư duy và hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức tuân thủ nguyên tắc truyền máu II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Cô cheá ñoâng maùu vaø nguyeân taéc truyeàn maùu III. CHUAÅN BÒ: 1 . Giáo viên: Sơ đồ đông máu, bảng kết quả thí nghiệm 2. Học sinh : Trả lời câu hỏi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kieåm tra mieäng Câu 1: Ngoài các bệnh thường được tiêm phòng cho trẻ em người ta còn tiêm phòng các bệnh nào nữa? (10đ) Đáp án câu 1: Thủy đậu, viêm màng não mủ, viêm cổ tử cung, viêm não hip,… Câu 2: Đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể? Ơû người có mấy nhóm máu? (10ñ) Đáp án câu 2: Giúp cơ thể tránh sự mất máu khi bị thương; 4 nhóm: A, B, AB, O 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động1: Vào bài Những vết thương nhỏ cơ thể có bị mất nhiều maùu khoâng? Vì sao?(khoâng, vì maùu chæ chaûy ra vaøi phuùt, chaäm daàn roài ngöng haún -> khoái đông). Vậy yếu tố nào quyết định vấn đề đó, cô cheá, yù nghóa nhö theá naøo? Hoạt Động 2:Tìm hiểu cơ chế và vai trò của I/ ĐÔNG MÁU sự đông máu – 16p - Ñoâng maùu laø cô cheá baûo veä GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin cho cô theå choáng maát maùu khi bò SGK/48, đặc biệt lưu ý các từ in nghiên, thảo thöông luận nhóm để trả lời các câu hỏi: - Quaù trình ñoâng maùu lieân quan ? Sự đông máu có ý nghĩa ntn? (tiết chất gây co đến nhiều yếu tố của máu: maïch maùu, baûo veä cô theå, giuùp cô theå khoâng bò Proâteâin, Ca++ cuûa huyeát töông,….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> maát nhieàu maùu) ? Sự đông máu liên quan đến các yếu tố nào? (tieåu caàu) ? Máu không cảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? (nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo thaønh khoái ñoâng maùu) ? Vai troø cuûa tieàu caàu? (tieát chaát gaây co maïch maùu; baùm vaøo veát raùch cuûa veát thöông -> hình thành khối đông tạm thời; giải phóng enzim -> hình thành lhối đông vững chắc) ? Nếu lượng tiểu cầu ít (3500/ml máu) thì khả naêng ñoâng maùu ntn? (maùu khoù ñoâng) ? Baûn chaát cuûa ñoâng maùu laø gì? (huyeát töông gaây ngöng keát hoàng caàu) ? Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu ñoâng maùu dieãn ra ngay trong maïch maùu? (taéc maïch -> maùu khoâng löu thông ->đe doạ tính mạng) ? Taïi sao maùu trong maïch khoâng ñoâng? (thaønh mạch trơn, tiểu cầu không vỡ -> không giải phoùng enzim (thoâmbin) gaây ñoâng maùu) Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung KL Gọi HS dựa vào sơ đồ trình bày bằng lời toàn boä quaù trình ñoâng maùu Hoạt Động 3: Tìm hiểu nguyên tắc truyền maùu – 18p GV y/c HS tìm hieåu thí nghieäm phaàn thoâng tin SGK/48 vaø keát quaû thí nghieäm ? Qua thí nghieäm haõy cho bieát trong maùu coù mấy loại kháng nguyên và kháng thể? (2 loại kháng nguyên trên hồng cầu A, B; 2 loại kháng theå trong huyeát töông , ) ? Có mấy loại nhóm máu ở người, tỉ lệ ntn? (O (; ): 48%; A (A; ): 20%; B (B; ): 28%; AB (A;B): 4%) Trong hình 15 có 7 trường hợp bị kết dính, vậy kháng thể nằm ở máu người cho hay người nhận? (Máu người nhận). nhưng tiểu cầu đóng vai trò chủ yeáu - Cô cheá ñoâng maùu: Maùu loûng Huyeát töông. caùc teá baøo maùu. chaát sinh tieåu baïch hoàng tô maùu caàu caàu caàu vỡ Ca++. enzim. tô maùu khoái maùu ñoâng huyeát thanh. II/ CAÙC NGUYEÂN TAÉC TRUYEÀN MAÙU 1/ Các nhóm máu ở người - Ở người có 4 nhóm máu chính O (; ); A (A; ); B (B; ); AB (A; B) - Sơ đồ truyền máu:. A A.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Nếu đổi chiều mũi tên từ nhóm O -> nhóm A ,…thì maùu coù bò keát dính khoâng? (khoâng, vì yeáu toá gaây keát dính (khaùng theå) seõ thuoäc maùu người cho) ? Hãy giải thích vì sao /người cho gặp A/người nhận hoặc /người cho gặp B/người nhaän khoâng gaêy keát dính? (khi truyeàn maùu thường truyền từ từ nên khi huyết tương có chứa  hoặc  bị huyết tương trong máu người nhận hoà loãng, chưa kịp kết dính hồng cầu) ? Dựa vào kết quả thí nghiệm ở SGK/49 hãy cho biết người có nhóm máu nào sẽ gặp nguy hieåm nhaát khi caàn maùu? Vì sao? (nhoùm maùu O vì chỉ nhận được máu cùng nhóm) HS trả lời, nhận xét GV giải thích thêm: trên thực tế nguy hiểm này không cao vì người có nhóm máu O chiếm 48% GV vẽ sơ đồ truyền máu gọi HS lên điền chiều muõi teân HS lên bảng thực hiện, nhận xét, bổ sung rút ra KL Tiếp tục y/c HS nghiên cứu trả lời phần lệnh SGK/49,50 ? Maùu coù caû khaùng nguyeân A vaø khaùng nguyeân B có hể truyền cho người có nhóm máu O được khoâng? Vì sao? (khoâng vì gaáy keát dính khaùng nguyê A, B với kháng thể (; ) của người nhaän) ? Maùu khoâng coù khaùng nguyeân A vaø B coù theå truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? (được, vì không gây kết dính A - : B ) ? Maùu coù nhieãm caùc taùc nhaân gaây beänh (viruùt vieâm gan B, virut HIV, ….)coù theå ñem truyeàn cho người khác được không? (không, vì sẽ truyền bệnh cho người nhận máu) HS trả lời, nhận xét, KL. O O. AB AB B B. - Hiện tượng kết dính gây đông. maùu xaûy ra khi khaùng nguyeân (A;B) trong hoàng caàu cuûa maùu người cho gặp kháng thể (;) trong huyết tương người nhận , A - ; B - . 2/ Caùc nguyeân taéc caàn tuaân thuû khi truyeàn maùu - Nguyên tắc truyền máu: thử máu người cho và người nhận trước khi đem truyền để: + Máu người cho và người nhận gây đồng máu khi truyền + Máu mhười cho không nhiễm caùc taùc nhaân gaây beänh veà maùu: vieâm gan B, khaû naêng tieát nhaän maùu Ngoài ra còn phải xem xét sức khoẻ người cho máu, khả năng tieáp nhaän maùu.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 4. Toång keát Câu 1: GV che 1 số chi tiết trên sơ đồ đông máu, gọi HS lên điền? Đáp án câu 1: HS lên điền sơ đồ Câu 2: Có mấy nhóm máu, vẽ sơ đồ truyền máu? Đáp án câu 2: 4 nhóm A A O O. AB AB B B. 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc em có biết - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Nghiên cứu nội dung bài + Trả lời câu hỏi: ở người có mấy vòng tuần hoàn? Vai trò của hệ tuần hoàn maùu? . ôn lại kiến thức HTH của thú V. PHUÏ LUÏC: - Sơ đồ truyền máu. - Các thông tin về sự truyền máu VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Baøi: 16 – tieát 16 Tuaàn daïy: 8. TUẦN HOAØN MÁU VAØ LƯU THÔNG BAÏCH HUYEÁT. I. MUÏC TIEÂU: 1 . Kiến thức: - Trình bày được đường đi của máu trong tuần hoàn máu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Trình bày được đường đi của bạch huyết trong lưu thông bạch huyết - Nêu vai trò của tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết 2 . Kyõ naêng - Reøn kyõ naêng quan saùt, phaân tích 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ hệ tuần hoàn II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Sự tuần hoàn máu trong cơ thể - Sự lưu thông bạch huyết III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết 2. Học sinh : Trả lời câu hỏi, ôn lại kiến thức HTH của thú IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? (10đ) Đáp án câu 1: Được, vì không gây kết dính A - : B -  Câu 2: : Ở người có mấy vòng tuần hoàn? Vai trò của hệ tuần hoàn máu? (10đ) Đáp án câu 2: 2 vòng, dẫn máu đi nuôi cơ thể 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt Động1: Vào bài Ở động vật tim có vai trò bơm máu -> tạo lực để đẩy máu. Vậy tim được cấu tạo ntn để thực hiện tốt vai trò đó? Hoạt Động2: Tìm hiểu sự tuần hoàn máu – I/ TUẦN HOAØN MÁU 20p Gồm 2 vòng tuần hoàn GV y/c HS quan sát hình 16.1, nghiên cứu cứu - Vòng tuần hoàn lớn: thành phần ở các con số chú, thảo luận nhóm để + Máu từ tâm thất trái được dẫn trả lời các câu hỏi: đến động mạch chủ, mao mạch ? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần phần trên cơ thể sau đó về tĩnh cấu tạo hệ tuần hoàn? (tim, hệ mạch) maïch chuû treân roài veà taâm nhó ? Mô tả đường đi của máu trong 2 vòng tuần phaûi hoàn? (+ Vòng tuần hoàn nhỏ: 1-> 2-> 3 -> 4 -> + Máu từ tâm thất trái được dẫn 5; + Vòng tuần hoàn lớn: 6 -> 7 -> 8-> 10 ->12 đến động mạch chủ, mao mạch.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 9 -> 11 ) phần dưới cơ thể sau đó về tĩnh ? Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch? mạch chủ dưới rồi về tâm nhĩ (+ Tim: co bóp đẩy máu đi; + Hệ mạch: dẫn phaûi máu từ tim đến các cơ quan và ngược lại) - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ ? Vai trò của HTH máu? (lưu chuyển máu trong tâm thất phải được dẫn đến động cơ thểg -> trao đổi khí và chất dinh dưỡng) maïch phoåi, mao maïch phoåi sau ? Tại vị trí nào trong vòng tuần hoàn diễn ra sự đó đổ về tĩnh mạch phổi rồi về thay đổi màu sắc của máu? (8,9) vì sao? (vì taâm nhó traùi nhận, nhường O2, CO2 ) - Vai troø: ? Vai trò của hệ tuần hoàn? (vận chuyển oxi, + Vaän chuyeån O2, chaát dinh cacbonic, chất dinh dưỡng và chất thải) dưỡng đến tế bào Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung KL + Vận chuyển chất thải, CO2 từ GV nhận xét, cho HS quan sát vòng tuần hoàn tế bào ra môi trường máu giữa người và thú II/ LÖU THOÂNG BAÏCH Hoạt Động 3: Tìm hiểu về lưu thông bạch HUYEÁT - Heä baïch huyeát goàm 2 phaân heä: huyeát – 17p GV y/c HS quan sát hình 16.2, nghiên cứu thông phân hệ lớn và hân hệ nhỏ tin, trả lời câu hỏi: - Heä baïch huyeát goàm: mao maïch, ? Bạch huyết được tạo thành như thế nào? haïch baïch huyeát, maïch baïch (huyeát töông, baïch caàu, tieåu caàu thaám qua thaønh huyeát, oáng baïch huyeát mao maïch maùu -> doøng baïch huyeát) - Heä baïch huyeát coù vai troø laøm ? So sánh bạch huyết với thành phần của máu? mới môi trường trong cơ thể -> (Bạch huyết không có hồng cầu rất ít tiểu cầu) tăng khả năng trao đổi chất giữa ? Heä baïch huyeát goàm maáy phaân heä? (2, phaân heä teá baøo vaø maùu lớn và phân hệ nhỏ) ? Mô tả đường đi của phân hệ lớn? (bắt đầu từ caùc mao maïch baïch huyeát cuûa caùc phaàn cô theå (nữa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể) qua caùc maïch baïch huyeát nhoû -> haïch baïch huyết -> mạch bạch huyết lớn hơn-> ống bạch huyết -> tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn)) ? Đường đi của phân hệ nhỏ? (giống như phân hệ lớn nhưng chỉ khác là bắt đầu từ phần trên beân phaûi) ? Vai troø cuûa heä baïch huyeát? (luaân chuyeån -> làm mới môi trường trong cơ thể -> thuận lợi cho quá trình trao đổi chất).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> HS trả lời, nhận xét, KL 4. Toång keát Câu 1: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Đáp án câu 1: tim và hệ mạch Câu 2: ? Trình bày đường đi của vòng tuần hoàn lớn? Đáp án câu 2: 6 -> 7 -> 8-> 10 ->12 9 -> 11 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc em có biết - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Nghiên cứu nội dung bài + Tìm hieåu caáu taïo cuûa tim V. PHUÏ LUÏC: - Sơ đồ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Baøi: 17 – tieát 17 TIM VAØ MAÏCH MAÙU Tuaàn daïy: 9 I. MUÏC TIEÂU: 1 . Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng - Nêu được chu kì hoạt động cuả tim (nhịp tim, thể tích/ phút) 2 . Kyõ naêng - Reøn kyõ naêng quan saùt, phaân tích 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Có ý thức bảo vệ hệ tim mạch, bảo vệ sức khỏe. II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Caáu taïo tim vaø maïch maùu - Chu kì hoạt động của tim III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: moâ hình tim, tranh caáu taïo maïch maùu, chu kì co daõn cuaû tim 2. Hoïc sinh : Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Trình bày sự vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? (10đ) Đáp án câu 1: Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái -> động mạch chủ-> mao mạch (phần trên , phần dưới cơ thể) -> tĩnh mạch chủ -> tâm nhĩ phải - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải -> động mạch phổi -> mao mạch phoåi -> tónh maïch phoåi -> taâm nhó traùi Câu 2: : Tim người có mấy ngăn, hệ mạch có mấy loại? Kể ra? (10đ) Đáp án câu 2: Tim người có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm that; hệ mạch có 3 loại: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Tim trong hệ tuần hoàn có vai trò bơm máu để đẩy máu đi. Tim có cấu tạo như thế nào để thực hiện tốt vai trò đó? Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo tim I/ CAÁU TAÏO TIM GV y/c HS quan sát hình đểtìm hiểu vị trí, hình 1/ Vò trí, hình daïng daïng cuûa tim - Tim nằm giữa 2 lá phổi hơi Tiếp tục qs mô hình cấu tạo tim, kết hợp nghiên leäch veà beân traùi cứu thông tin SGK, trả lời các câu hỏi: - Hình thaùp nhoïn, ñænh quay ? Từ SGK hãy chỉ trên mô hình từng phần cấu tạo xuống cuûa tim? 2/ Caáu taïo Tiếp tục y/c HS nghiên cứu thông tin thảo luận - Tim goàm 4 ngaên: taâm nhæ nhóm 2HS hoàn thành bảng 17.1 SGK/54 phaûi (thaønh tim moûng nhaát), Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới taâm nhæ traùi, taâm that phaûi, Taâm nhæ traùi co Taâm thaát traùi taâm that traùi (thaønh tim daøy.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> nhaát) Taâm nhæ phaûi co Taâm thaát phaûi - Tim được cấu tạo bởi mô cơ Tâm thất trái co Động mạch chủ tim Tâm thất phải co Động mạch phổi - Màng tim: được bọc ngoài HS leân baûng ñieàn, nhaän xeùt, boå sung tieáp tuïc traû bởi mô liên kết lời: ? Căn cứ vào chiều dài, quãng đường mà máu bơm qua hãy dự đoán xem ngăn nào có thành cơ tim daøy nhaát? (taâm thaát) ngaên naøo coù thaønh cô tim moûng nhaát? (taâm nhæ) GV thaùo moâ hình tim cho HS quan saùt beân trong cuûa tim ? Ngoài những bộ phận đã quan sát bên trong tim còn có bộ phận nào nữa? (Van nhỉ thất, van động mạch) tim được cấu tạo bởi mô nào? (mô cơ tim và moâ lieân keát) HS trả lời, nhận xét, bổ sung KL GV liên hệ thực tế bệnh hở van tim II/ CAÁU TAÏO MAÏCH MAÙU Hoạt Động 3: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu - Động mạch: Thành có 3 lớp GV ñaët caâu hoûi: ? Thông qua hệ tuần hoàn hãy cho biết những loại (lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mạch máu có trong hệ tuần hoàn? (động mạch, tĩnh dày), lòng mạch hẹp -> thích hợp với việc vận chuyển máu maïch, mao maïch) Y/c HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thành đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn phiếu học tập: So sánh sự khác nhau của 3 loại - Tĩnh mạch: thành có 3 lớp mạch máu và giải thích sự khác nhau đó (lớp mô liên kết và lớp cơ trơn Maïch Caáu taïo Giaûi thích moûng), loøng maïch roäng vaø van maùu 1 chiếu -> dẫn máu về tim với Động -Thành có 3 lớp: lớp -Thích hợp với mạch mô liên kết và lớp cơ việc vận chuyển vận tốc và áp lực nhỏ - Mao maïch: thaønh maïch moûng trôn daøy máu đến các cơ -Loøng maïch heïp quan với vận tốc chỉ 1 lớp biểu bì, lòng mạch heïp, nhoû vaø phaân nhaùnh -> trao cao, áp lực lớn đổi chất với tế bào Tĩnh -Thành có 3 lớp: lớp -Thích hợp với mạch mô liên kết và lớp cơ trôn moûng -Loøng maïch roäng -Có van 1 chiều ở. chức năng dẫn máu về tim với vận tốc và áp lực nhoû.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực Mao -Thành mạch mỏng, 1 -Thích hợp với mạch lớp tế bào chức năng trao -Loøng maïch heïp đổi chất với tế -Nhoû, phaân nhaùnh baøo Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, nhận xét, bổ sung ? Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra nếu thành động maïch coù caáu taïo gioáng thaønh mao maïch hay thaønh tĩnh mạch? (thành mạch bị rách do áp lực lớn) HS ruùt ra KL Hoạt Động 4: Tìm hiểu chu kì hoạt động của tim III/ CHU KÌ CO DÃN CỦA Y/c HS quan sát hình 17.3, trả lời câu hỏi SGK/56, TIM - Moåi chu kì tim goàm 3 pha: GV hướng dẫn HS quan sát + Khi 1 phaàn cuûa tim co -> maùu doàn xuoáng vaø coù pha nhæ co, pha thaát co, pha daõn chung thể xem như không còn máu trong phần đó + Khi tâm nhỉ làm việc thì tâm thất nghỉ và ngược laïi ? Chu kì co daõn cuûa tim laø bao nhieâu giaây? (0,8s) ? Taâm nhæ laøm vieäc bao nhieâu giaây, nghæ bao nhieâu giaây? (0,1s, nghæ 0,7s) ? Taâm thaát laøm vieäc bao nhieâu giaây, nghæ bao nhieâu giaây? (0, 3s, nghæ 0,5s) ? Tim ngỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây? (0,4s) ? Nhö vaäy trong moåi phuùt dieãn ra bao nhieâu chu kì co daõn tim? (60/0,8 = 75) HS trả lời, nhận xét KL GV giải thích thêm: vì sao người ta nói tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi 4. Toång keát Câu 1: Trả lời câu 1 SGK/57? Câu 2: Tâm thất và tâm nhỉ làm việc bao lâu, nghỉ bao lâu. Tim ngỉ ngơi hoàn toàn bao lâu ? Đáp án câu 2: Tâm nhỉ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s; Tâm thất làm việc 0, 3s, nghỉ 0,5s; Tim ngỉ ngơi hoàn toàn 0,4s 5. Hướng dẫn học tập.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK/57 + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Nghiên cứu nội dung bài + Máu vận chuyển trong hệ mạch được là nhờ đâu? + Cần sử dụng những biện pháp nào để bảo vệ tim? V. PHUÏ LUÏC: - Sơ đồ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. - Sách giải phẩu sinh lý người. - Hướng dẫn bảo vệ hệ tim, mạch VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 18 – tieát: 18 VAÄN CHUYEÅN MAÙU QUA HEÄ MAÏCH – VEÄ Tuaàn daïy: 9 SINH NS HỆ TUẦN HOAØN I. MUÏC TIEÂU: 1 . Kiến thức: - Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể - Nêu được khái niệm huyết áp - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch - Trình baøy ñieàu hoøa tim vaø maïch baèng thaàn kinh.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Kể 1 số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng - Trình baøy yù nghóa cuûa vieäc reøn luyeän tim vaø caùch reøn luyeän tim 2 . Kyõ naêng - Reøn kyõ naêng quan saùt, phaân tích 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ hệ tuần hoàn II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Vaän chuyeån maùu qua heä maïch - Caàn baûo veä tim maïch traùnh caùc taùc nhaân coù haïi - Caàn reøn luyeän heä tim maïch III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh vaän chuyeån maùu qua heä maïch, Baûng phuï 2. Hoïc sinh : Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? (10đ) Đáp án câu 1: trong chu kì co dãn của tim có 0,8s, tâm nhỉ làm việc 0,1s, nghỉ 0,7s, tâm thất làm việc 0, 3s, nghỉ 0,5s, Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s. nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi Câu 2: Máu vận chuyển được trong hệ mạch là nhờ đâu? Biện pháp nào để bảo veä tim maïch(10ñ) Đáp án câu 2: Nhờ sức đẩy của tim. Bảo vệ tim tránh các tác nhân gay hại như: chất kích thích, quá hồi hộp, thức ăn chứa nhiều mỡ động vật,… 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Hoạt Động 1: Vào bài Trong cơ thể máu được dẫn truyền để nuôi tế bào giúp hoạt động sống diễn ra, nhưng ta biết tim là nơi có chứa máu. Vậy làm thế nào máu vận chuyển được Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự vận chuyển máu qua hệ maïch GV cho HS đọc thông tin SGK, tìm các từ in nghiên trong đoạn đầu? (sức đẩy, huyết áp, vận tốc máu). Noäi dung baøi hoïc. I/ SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HEÄ MAÏCH - Huyết áp: là áp lực của maùu leân thaønh maïch.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ? Tìm mối liên hệ tương đối giữa 3 yếu tố trên? (sức - Huyết áp tối đa: là áp lực đẩy (tim) = huyết áp + vận tốc máu) cuûa maùu leân thaønh maïch khi ? Huyeát aùp laø gì, khi naøo huyeát aùp toái ña, khi naøo huyeát taâm thaát co áp tối thiểu? (Huyết áp là áp lực của máu lên thành - Huyeát aùp toái thieåu: laø aùp mạch; HATĐ là áp lực của máu lên thành mạch khi lực của máu lên thành mạch tâm thất co; HATT là áp lực của máu lên thành mạch khi tâm thất dãn khi taâm thaát daõn) - Sức đẩy của tim khi co ? Khi đo huyết áp BS ghi: HA 130/90 có nghĩa là gì? bóp gây nên 1 áp lực lên (HATÑ: 130; HATT: 90) thaønh maïch (Huyeát aùp) HS trả lời, nhận xét, bổ sung đồng thời tạo nên vận tốc GV y/c HS quan sát hình 18.1, nghiên cứu thông tin maùu SGK đoạn thứ 2, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Máu được tuần hoàn liên ? Trên sơ đồ có 2 màu hồng và xanh, 2 màu đó có ý tuïc vaø moät chieàu trong nghĩa gì? (màu hồng: huyết áp động mạch; màu xanh: mạch máu do sự phối hợp huyeát aùp tónh mach) hoạt động của các thành ? Huyeát aùp trong 1 heä maïch giaûm theo chieàu ntn? phaàn: tim, van tim, cô baép (động mạch-> tĩnh mạch -> mao mạch) quanh thaønh maïch ? Hãy chỉ ra sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch? (vận tốc máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch sau đó tăng lên trong tĩnh mạch) ? Vaän toác maùu phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? (tieát dieän mạch máu thể hiện ở các cột được đánh số thứ tự) Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, nhận xét, bổ sung Tiếp tục cho HS nghiên cứu đoạn còn lại để trả lời: ? Ở động mạch vận tốc máu chủ yếu là do tim (tâm thất) co bóp, vậy máu ở tĩnh mạch có sức đẩy của tim rất nhỏ, làm thế nào để máu không bị chảy ngược trở lại? (nhờ các ngăn tim, van tim) GV y/c HS quan sát hình 18.2, kết hợp thông tin vừa nghiên cứu để trả lời: ? Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và một chieàu trong heä maïch laø do ñaâu? (van tim, ngaên tim, heä maïch) ? Máu vận chuyển qua tĩnh mạch về tim nhờ các tác động chủ yếu nào? (cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực, sức hút của tâm nhĩ, van tĩnh mạch) HS trả lời, nhận xét, tóm ý -> rút ra kết luận.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GV dựa trên hình phân tích sự vận chuyển, chú ý đầu tự do của van hướng về tim GV lieân heä giaûi thích beänh huyeát aùp thaáp, huyeát aùp cao vaø caùch phoøng traùnh Hoạt Động 3: Tìm hiểu về biện pháp vệ sinh và bảo II/ VỆ SINH TIM MẠCH veä tim 1/ Caàn baûo veä tim maïch GV y/c HS keå 1 soá beänh veà tim maïch maø HS bieát traùnh caùc taùc nhaân coù haïi GV Y/c HS nghiên cứu thông tin phần II.1 SGK để trả - Khuyết tật: xơ cứng mạch lời các câu hỏi phần lệnh máu, hở hẹp van tim… -> *khaéc phuïc vaø haïn cheá caùc taùc nhaân laøm taêng nhòp - Beänh truyeàn nhieãm: cuùm, tim vaø huyeát aùp khoâng mong muoán thöông haøn… *Khoâng sö ûduïng caùc chaát kích thích coù haïi nhö : - Mất máu, mất nước quá thuốc lá, rượu, herôin… nhieàu, quaù hoài hoäp… *Kiểm tra sức khoẻ định kì - Sử dụng chất kích thích *Cần điều chỉnh cơ thể kịp thời khi bị sốc hoặc - Taêng huyeát aùp stress - Thức ăn có nhiều mỡ động *Caàn tieâm phoøng caùc beänh coù haïi cho tim maïch vaø vaät điều trị kịp thời *Hạn chế ăn thức ăn có hại cho tim mạch HS trả lời, nhận xét, rút ra kết luận GV y/c HS so sánh khả năng làm việc của tim ở vận động viên so với người bình thường GV y/c HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi phần II.2 2/ Caàn reøn luyeän heä tim SGK maïch ? Biết được các tác nhân có hại cho tim mạch ta cần - Rèn luyện thể dục thể có biện pháp phòng tránh và rèn luyện tim mạch để thao taêng khaû naêng laøm vieäc cuûa tim? - Tập dưỡng sinh, xoa bóp… HS trả lời dựa vào bảng 18 - Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi và ăn uống hợp lí 4. Toång keát Câu 1: Máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong hệ mạch là nhờ đâu? Đáp án câu 1: van tim, sức đẩy của tim,cơ bắp quanh thành mạch Câu 2: Cần làm gì để có một hệ tim khoẻ mạnh? Đáp án câu 2: Rèn luyện thể dục thể thao, Tập dưỡng sinh, xoa bóp, Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi và ăn uống hợp lí 4.5. Hướng dẫn học tập.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK/60 + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Nghiên cứu nội dung bài + Moåi nhoùm chuaån bò: 1 cuoän baêng, 2 mieáng gaïc, boâng goon, day vaûi, 1 mieáng vaûi meàm V. PHUÏ LUÏC: - Sơ đồ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi:19 - Tieát: 19 THỰC HAØNH: SƠ CỨU CẦM MÁU Tuaàn daïy: 10 I. MUÏC TIEÂU: 1 . Kiến thức: - Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều 2 . Kyõ naêng - Reøn kyõ naêng caån thaän, tæ mó 3. Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Có ý thức giữ gìn vệ sinh II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Biết được các dạng chảy máu - Sơ cứu cầm máu khi bị thương III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï Baêng y teá, gaïc, boâng, vaûi meàm 2. Hoïc sinh : Chuaån bò baøi, Duïng cuï: Baêng y teá, gaïc, boâng, vaûi meàm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào(10đ) Đáp án câu 1: Nhờ sự phối hợp các thành phần cấu tạo cuả tim (các ngăn tim, caùc van tim),heä maïch Caâu 2: Taùc nhaân naøo gay hai cho tim maïch, vaø bieän phaùp naøo baûo veä tim? (10ñ) Đáp án câu 2: Khuyết tật: xơ cứng mạch máu, hở hẹp van tim…, Bệnh truyền nhiễm: cúm, thương hàn…, Mất máu, mất nước quá nhiều, quá hồi hộp…, Sử dụng chất kích thích, Tăng huyết áp, Thức ăn có nhiều mỡ động vật; Rèn luyện thể dục thể thao, Tập dưỡng sinh, xoa bóp…, Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi và ăn uống hợp lí 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Khi lưu thông trên đường gặp 1 trường họp bị va cham và gây chảy máu, ở hoàn cảnh đó ta phải làm gì? (sơ cứu) cách sơ cứu như thế nào? Hoạt Động 2: Tìm hiểu các dạng chảy máu I/ CAÙC DAÏNG CHAÛY MAÙU GV treo bảng phụ y/c HS dựa vào các thông tin, kiến - Chảy máu động mạch thức đã học để hoàn thành bảng - Chaûy maùu tænh maïch Caùc daïng chaûy maùu Bieåu hieän - Chaûy maùu mao maïch Mao maïch Chảy ít, từ từ, có thể đông ngay khi ra khoûi maïch Tænh maïch Chaäm, yeáu Động mạch Nhanh, maïnh.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GV treo bảng phụ ghi nội dung các bước thực hành sơ cứu cầm máu Gọi HS đọc lại GV chú ý: phải băng bó gọn, đẹp, không quá chặt, khoâng quaù loûng Hoạt Động 3: Sơ cứu cầm máu với các trường hợp II/ TAÄP BAÊNG BOÙ VEÁT chảy máu ở ngoài da THƯƠNG NGOAØI DA GV Y/c HS dựa vào nội dungcác bước thực hành ở bảng 1/ Ở lòng bàn tay phụ để tiến hành lần lượt sơ cứu ở lòng bàn tay và cổ tay HS HS dựa vào bảng phụ để thực hành đồng thờikết 2/ Ở cổ tay hợp với quan sát hình ở SGK GV theo dõi HS thực hành và lưu ý đối với HS cách buộc dây garô và cách ấn vào động mạch cánh tay Hoạt Động 4: Viết bài thu hoạch III/ THU HOẠCH GV y/c HS viết bài thu hoạch theo mẫu bảng 19/63 HS viết bài thu hoạch 4. Toång keát - Thu bài thu hoạch - Nhận xét hoạt động của các nhóm 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của HS - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập kiến thức để tiết sau kiểm tra 1 tiết V. PHUÏ LUÏC: - Sơ đồ tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. - Hướng dẫn thực hành, thí nghiệm. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tieát: 20 KIEÅM TRA 1 TIEÁT Tuaàn daïy: 10 I. MUÏC TIEÂU: 1 . Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, nội dung giữa HKI 2 . Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng tư duy, độc lập làm bài 3 . Thái độ: - Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Ma trận, đề kiểm tra III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Kiến thức đã học IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Suoát tieát 3. Tieán trình baøi hoïc MA TRAÄN Nhaän bieát. Khaùi quaùt veà cơ thể người 6 Tieát. Hệ vận động 6 Tieát. Hệ tuần hoàn 7 Tieát. Thoâng hieåu. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích cuûa moâi trường.Xác định được phản xạ, vòng phaûn xaï, cung phaûn xaï 1 caâu 40 ñ Đặc điểm hình thái, Các hoạt động cấu tạo của các loại chức năng sinh lí khớp xương cuûa cô, Liên hệ chức năng của xương ở trẻ em 1 caâu 1 caâu 40 ñ 40 ñ. Vaän duïng. Toång. Caáu taïo teá baøo, Các chức năng soáng cuûa teá baøo: TÑC, phaân chia, Lớn lên. 1 caâu 40 ñ. 2 caâu 80 ñ 40%. 2 caâu 80 ñ 40% Khaùi nieäm mieãn dịch, phân loại mieãn dòch.Caùc bệnh được tiêm chuûng phoøng ngừa 1 caâu 1 caâu.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 40 ñ Soá caâu Soá ñieåm. 2 caâu, 80ñ = 40%. 1 caâu, 40ñ = 20%. 40 ñ 20% 2 caâu, 80ñ = 40% 5 caâu 200ñ. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch, kể tên? Kể tên 1 số bệnh hiện nay người dân ta thường tiêm chủng phòng ngừa? Câu 2: Xương người có mấy loại khớp? Trình bày các loại khớp? Câu 3: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống? Câu 4: Khoang xương cùa trẻ em có vai trò gì? Nêu nguyên nhân của sự mỏi cơ? Câu 5: Một cung phản xạ gồm những thành phần nào? ĐÁP ÁN Caâu 1/ Mieãn dòch: laø khaû naêng cô theå khoâng maéc 1 beänh truyeàn nhieãm naøo đó(0,5đ) - Miễn dịch tự nhiên:: là khả năng của cơ thể không mắc 1 số bệnh ngay cả lúc vừa mới sinh ra. (0,5đ) - Mieãn dòch nhaân taïo: Gaây cho cô theå khaû naêng mieãn dòch baèng caùch tieâm chuûng phòng ngừa. (0,5đ) - Các bệnh tiêm chủng: viêm não Nhật Bản, viêm cổ tử cung, thủy đậu,…(0,5đ) Câu 2/ Có 3 loại khớp xương: (0,5đ) + Khớp động: cử động linh hoạt nhờ các đầu xương nằm trong 1 bao dịch khớp có tác dụng giảm ma sát khi cử động, đầu xương tròn, lớn có sụn trơn bóng, dây chằng đàn hồi để neo giữ các xương (0,5đ) + Khớp bán động: cử động hạn chế, có đĩa sụn (0,5đ) + Khớp bất động: không cử động khi cơ co, xương gắn chặt với nhau bằng các đường răng cưa (0,5đ) Câu 3/ chức năng của tế bào là thực hiện chức năng trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống (2đ) Câu 4. - Chứa tủy đỏ (1đ) - Nuôi dưỡng xương (1đ) Câu 5. / Nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng (2đ) 4. Toång keát.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -Thu baøi cuûa HS 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Nhận xét tinh thần thái độ làm bài của HS - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi 20: + Nghiên cứu nội dung bài + Khái niệm hô hấp, hô hấp có mấy giai đoạn V. PHUÏ LUÏC: - Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra sinh học 8 - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chöông IV: HOÂ HAÁP. Muïc tieâu chöông 1/ Kiến thức: HS nhận thức được - Nêu được ý nghĩa hô hấp - Moâ taû caáu taïo cuûa caùc cô quan trong heä hoâ haáp (muõi, thanh quaûn, khí quaûn, phế quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng - Trình bày động tác thở (hít vào, thơ ûra) với sự tham gia của các cơ thở.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn) - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào - Trình bày phản xạ tự điều hòa hô hấp trong hô hấp bình thường - Keå caùc beänh chính veà cô quan hoâ haáp (vieâm pheá quaûn, lao phoåi) vaø neâu caùc bieän phaùp veä sinh hoâ haáp. Taùc haïi cuûa thuoác laù 2/ Kyõ naêng: - Sơ cứu ngạt thở – làm hô hấp nhân tạo. Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO 2 trong khí thở ra - Tập thở sâu 3/ Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ cơ thể cụ thể là bảo vệ 2 lá phổi. Baøi: 20 - Tieát: 21 HOÂ HAÁP VAØ CAÙC CÔ QUAN HOÂ HAÁP Tuaàn daïy: 11 I. MUÏC TIEÂU: 1 . Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa hô hấp - Moâ taû caáu taïo cuûa caùc cô quan trong heä hoâ haáp (muõi, thanh quaûn, khí quaûn, phế quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng 2 . Kyõ naêng - Reøn kyõ naêng quan saùt, phaân tích 3. Thái độ - Ý thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ hệ hô hấp II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Khái niệm hô hấp và vai trò của nó đối với cơ thể sống - Cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh: Các giai đoạn hô hấp, Caáu taïo caùc cô quan hoâ haáp 2. Hoïc sinh : Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Thoâng qua Câu 2: Hô hấp là gì? Có mấy giai đoạn hô hấp? (10đ) Đáp án câu 2: Là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho tế bào của cơ thể và thải loại cacbonic do tế bào thải ra khỏi cơ thể; gồm: sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt Động 1: Vào bài Trong đời sống con người, ta cần phải ăn để sống nhưng ta có thể nhịn ăn 1-2 ngày hoặc hơn, còn thở thì không thể nhiều (quá 5’). Vậy khí được đưa vào và đưa ra khỏi cơ thể nhờ cấu tạo và hoạt động của cơ quan hô hấp ntn? Hoạt Động 2: Tìm hiểu khái niệm hô hấp và vai trò của nó I/ KHÁI NIỆM HÔ HẤP đối với cơ thể sống - Hoâ haáp laø quaù trình xaûy ra GV cho HS đọc thông tin SGK/64 đặt câu hỏi phát vấn HS: lieân tuïc nhaèm cung caáp oxi ? Mọi tế bào hoạt động cần có yếu tố gì? (năng lượng) cho tế bào và thải loại CO2 ? Nguồn gốc năng lượng tạo ra lấy từ đâu? (Từ các hợp chất từ các hoạt động của tế bào trong thức ăn) ra môi trường ? Sự biến đổi thức ăn thành năng lượng có sự tham gia của - Quaù trình hoâ haáp goàm 3 các yếu tố hoá học nào? (oxy) giai đoạn: ? Bao gồm quá trình nào? (quá trình oxyhoá các hợp chất hữu + Sự thở: lấy oxi từ môi cơ, giải phóng cacbonic và năng lượng) trường vào cơ thể, thải loại HS trả lời, nhận xét, bổ sung rút ra KN hô hấp cacbonic ra môi trường, được Tiếp tục y/c HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 20.1, thảo diễn ra tại đường dẫn khí luận nhóm 3’ để hoàn thành lệnh + Sự trao đổi khí ở phổi: ? Hô hấp có liên quan ntn với các hoạt động sống của tế bào xảy ra tại các phế nang ở và cơ thể? (cung cấp oxi cho tế bào, tham gia phản ứng oxi phoåi.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> hoá tạo năng lượng, thải khí cacbonic ra khỏi tế bào và cơ theå) ? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? (sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào) ? Sự thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp? (giúp cho khí từ môi trường ngoài vào cơ thể liên tục thuận lợi khi trao đổi khí ở tế baøo) Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung -> rút ra kết luận Hoạt Động 3: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng GV treo tranh hình 20.2, trả lời: ? Quan sát và cho biết những cơ quan nào tham gia vào hệ hô haáp? (muõi -> hoïng -> thanh quaûn -> khí quaûn -> pheá quaûn -> phoåi) Y/c HS nghiên cứu bảng 20/66, thảo luận nhóm 2HS, trả lời caùc caâu hoûi: ? Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường daãn khí coù taùc duïng laøm aám, laøm aåm khoâng khí ñi vaøo phoåi? (lớp niêm mạc tiết chấy nhày, mao mạch dày đặc -> toả nhiệt. Không khí ấm lên làm tăng tốc độ chuyển động) ? Đặc điểm nào của đường dẫn khí tham gia bảo vệ phổi traùnh caùc taùc nhaân coù haïi? (+ lông mũi: giữ bụi lớn + dịch nhày: giữ bụi nhỏ + loâng rung: queùt vaät laï ra khoûi khí quaûn + nắp thanh quản: ngăn thức ăn lọt vào + teá baøo limpho: tieát khaùng theå baûo veä) ? Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí? (2 lớp màng chứa dịch -> phổi dễ dàng nở rộng, số lượng phế nang lớn làm tăng diện tích tiếp xúc và trao đổi khí) ? Nhận xét chung về vai trò của đường dẫn khí và phổi? (+ đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ẩm và ấm không khí chống các tác nhân gây bệnh; + phổi: trao đổi khí giữa môi trường và máu) ? Nhận xét về chức năng của các bộ phận? (chuyên hoá về chức năng nhất định) Đại diện nhóm trả lời, nhận xét -> rút ra KL. + Sự trao đổi khí ở tế bào: xảy ra tại các mao mạch ở mô và tế bào, giai đoạn này có các phản ứng oxi hoá xảy ra giải phóng năng lượng. II/ CAÙC CÔ QUAN TRONG HEÄ HOÂ HAÁP CUÛA CON NGƯỜI VAØ CHỨC NAÊNG CUÛA CHUÙNG - Heä hoâ haáp goàm 2 boä phaän: + Đường dẫn khí: mũi, hoïng, thanh quaûn, khí quaûn, pheá quaûn + 2 laù phoåi - Caáu taïo: baûng SGK/66 - Chức năng: + Đường dẫn khí: . Daãn khí ra vaøo phoåi . Laøm aåm, aám khoâng khí . Choáng caùc taùc nhaân gaây beänh (buïi, vi khuaån ,..) + Phổi: trao đổi khí giữa môi trường và máu - Mổi cơ quan trong từng bộ phận đảm nhận 1 chức năng riêng biệt -> chuyên hoá cao về tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 4. Toång keát Câu 1: Đường dẫn khí gồm những cơ quan nào? Đáp án câu 1: mũi -> họng -> thanh quản -> khí quản -> phế quản Câu 2: Phổi có chức năng gì? Đáp án câu 2: trao đổi khí giữa môi trường và máu 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK/67 + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Nghiên cứu nội dung bài + Theá naøo laø nhòp hoâ haáp, theá naøo dung tích soáng V. PHUÏ LUÏC: - Quaù trình hoâ haáp - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bµi: 21- Tieát: 22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP Tuaàn daïy: 11 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày động tác thở (hít vào, thơ ûra) với sự tham gia của các cơ thở - Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn) - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào - Trình bày phản xạ tự điều hòa hô hấp trong hô hấp bình thường 2. Kyõ naêng: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra - Tập thở sâu.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ và rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt. II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào - Sự thông khí ở phổi III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh h21.1; 21.2, baûng phuï. 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Trình bày cấu tạo của phổi để phù hợp với chức năng? Đáp án câu 1: bao ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi giữa 2 lớp có chất dịch; đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp lại thành từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700 – 800 triệu phế nang Câu 2: Thế nào là cử động hô hấp, nhịp hô hấp? Đáp án câu 2: 1 lần hít vào và 1 lần thở ra gọi là cử động hô hấp; số cử động trong 1 phuùt goïi laø nhòp hoâ haáp 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài GV đặt câu hỏi: Hô hấp gồm những giai đoạn nào? (3gđ) Các giai đoạn này có mối liên quan với nhau như thế nào? (có mối quan hệ về chức năng). GV vào bài với câu hỏi dẫn: sự thông khí và sự trao đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu vấn đề này. Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi I/ THÔNG KHÍ Ở PHỔI GV yêu cầu HS quan sát h21.1 đọc thông tin SGK - Cử động hô hấp là 1 lần hít vào và 1 và trả lời câu hỏi: lần thở ra ? Vì sao các xương sườn được nâng lên thì thể tích - Số cử động hô hấp trong 1 phút gọi là lồng ngực lại tăng và ngược lại? (xương sườn nâng nhịp hô hấp lên: cơ liên sườn co làm lồng ngực kéo lên rộng và - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng nhoâ ra) phối hợp với xương ức, xương sườn ? Sự thông khí ở phổi là gì? (Nhờ cử động hô hấp: trong cử động hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> hít, thở) - Dung tích soáng: laø theå tích khoâng khí HS trả lời, nhận xét, KL lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và GV coù theå giaûng giaûi nhö SGV h21/101 thở ra HS tiếp tục nghiên cứu h.21.2 và thảo luận : - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới ? Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng luyeän taäp ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi - Thở sâu là hoạt động mà cơ thể lấy thở ra? (cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức vào 1 lượng lớn oxi nhằm cung cấp và xương sườn làm cột sống chuyển động theo 2 nhieàu oxi cho cô theå hướng: lên trên và làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên; cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới ép xuống khoang bụng; cơ liên sườn và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ; tham gia của cơ khi thở ra gắng sức) ? Dung tích sống là gì? (là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra) ? Dung tích phổi khi hít vào thở ra bình thường và gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào? (tầm vóc, giới tính, sức khoẻ,…..) ? Phân biệt thở sâu với thở bình thường? Yù nghĩa của thở sâu? (thở sâu lấy vào 1 lượng lớn oxi –cung caáp nhieàu oxi cho cô theå) ? Dung tích khí cặn là gì? (là lượng khí tồn đọng trong cơ thể), Cần làm gì để dung tích khí cặn nhỏ nhất? (luyện tập thở sâu) Sau khi thảo luận đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét, đồng thời đề ra biện pháp rèn luyện taêng dung tích phoåi, taêng dung tích soáng Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và II/ SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VAØ ở tế bào TEÁ BAØO HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát h21.3 + * Sự trao đổi khí ở phổi: 21.4 thảo luận và trả lời câu hỏi: + O2 khuếch tán ở phế nang vào máu ? Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào thực hiện theo + CO2 khuếch tán ở máu vào phế cô cheá naøo? (khueách taùn) nang ? Nhận xét thành phần khí CO2, O2 hít vào, thở ra * Sự trao đổi khí ở tế bào: (bảng 21)? (+O2 từ máutế bào + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào + CO2 từ tế bào máu.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> + O2 từ phổi máu + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu + CO2 từ máu phổi) ? Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí? HS đại diện trả lời GV duøng hình 21.4/ 63 phaân tích cho HS: + Sự trao đổi khí ở phổi: là sự TĐK giữa mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ oxi trong mạch thấp, CO2 cao và ngược lại + Sự TĐK ở tế bào: là sự TĐK giữa tế bào với mao mạch mà tế bào cần nhiều oxi -> nồng độ oxi thấp còn CO2 cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới tế bào giàu oxi -> có sự chênh lệch nồng độ các chất -> khueách taùn ? Sự TĐK ở tế bào và ở phổi thì ở đâu quan trọng hôn? GV giải thích: Sự tiêu tốn oxi ở tế bào -> thúc đẩy sự TĐK ở phổi. Sự TĐK ở phổi tạo điều kiện cho sự TĐK ở tế bào GV trình bày phản xạ tự điều hòa hô hấp trong hô hấp bình thường: như khi lao động nặng, khi chơi theå thao 4. Toång keát Câu 1: Sự thông khí ở phổi là do: a. lồng ngực nâng lên hạ xuống b. cử động hô hấp hít vào thở ra c. thay đổi thể tích lồng ngực d. caû a,b,c. Đáp án câu 1: d Câu 2: Nêu sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào? Đáp án câu 2: sự trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu còn CO2 khuếch tán từ máu đến phế nang. Sự trao đổi khí ở tế bào:oxi khuếch tán từ máu vào tế bào còn CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> + Chuẩn bị bài mới: vệ sinh hô hấp + Nghiên cứu nội dung bài trước ở nhà + Xem kó baûng 22 SGK/72 V. PHUÏ LUÏC: - Quá trình trao đổi khí - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bµi: 22 - Tieát: 23 VEÄ SINH HOÂ HAÁP Tuaàn daïy: 12 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Keå caùc beänh chính veà cô quan hoâ haáp (vieâm pheá quaûn, lao phoåi) vaø neâu caùc bieän phaùp veä sinh hoâ haáp. Taùc haïi cuûa thuoác laù 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường không khí và hình thành ý thức hô hấp II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Xây dựng biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. - Xây dựng biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh - Veä sinh hoâ haáp III. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 1. Giaùo vieân: Baûng phuï 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Sự trao đổi khí ở phổi là gì? Các cơ phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng hay giảm thể tích lồng ngực? Sự trao đổi khí ở tế bào là gì? Đáp án câu 1: là sự khuếch tán O2 từ không khí vào máu và CO2 từ máu vào không khí; Sự khuếch tán O2 từ máu đến tế bào và CO2 từ tế bào vào máu; Xương sườn nâng lên -> cơ liên sườn ,cơ hoành co -> lồng ngực kéo lên và nhô ra -> thể tích lồng ngực tăng lên và ngược lại cơ hoành, cơ liên sườn dãn -> thể tích lồng ngực hạ xuống Câu 2: Tác nhân nào gây hại cho đường hô hấp? Đáp án câu 2: Bụi, ni tơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại, các vi sinh vaät gaây haïi 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Chúng ta hay bị những bệnh về đường hô haáp nhö ho, vieâm phoåi… Vaäy nguyeân nhaân gaây ra những bệnh đó là gì? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt Động 2: Xây dựng biện pháp bảo vệ hô I/ CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHOÛI TAÙC NHAÂN COÙ HAÏI haáp traùnh caùc taùc nhaân coù haïi. * Taùc nhaân: HS nghiên cứu thông tin bảng 22 SGK - Buïi ? Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động - Khí độc (NO2; SO2; CO) hô hấp? Các bệnh đường hô hấp thường gặp - Vi sinh vaät (Bụi, khí độc … lao phổi,viêm phổi,…) ? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh * Biện pháp: - Troàng nhieàu caây xanh các tác nhân có hại? (Bảo vệ môi trường, môi - Đeo khẩu trang khi làm việc ở trường làm việc, bảo vệ bản thân) nôi coù buïi Ruùt ra KL - Thường xuyên làm vệ sinh nơi ? Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường ở và làm việc trong sạch ở trường lớp? - Không hút thuốc lá và sử dụng caùc thieát bò coù haïi.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt Động 3: Xây dựng biện pháp tập luyện II/ CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ để có một hệ hô hấp khỏe mạnh HEÄ HOÂ HAÁP KHOEÛ MAÏNH HS đọc thông tin SGK và thực tế rèn luyện bản - Tránh các tác nhân gây hại cho thân, trao đổi nhóm thống nhất câu hỏi trả lời / hệ hô hấp 73. Caùc nhoùm trình baøy keát quaû: - Cần tập luyện TDTD phối hợp Nêu được: với tập thở sâu và tập thở thường + Tập thể dục thường xuyên từ nhỏ sẽ phát triển xuyên từ bé sẽ có hệ hô hấp lồng ngực khoûe maïnh + Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ra ngoài - Luyện tập thể thao vừa sức, rèn + Tập TDTT vừa sức, hít thở sâu luyện từ từ GV boå sung caùc nhoùm - Dung tích soáng phuï thuoäc vaøo dung tích phoåi vaø dung tích caën - Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực. - Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào khung xương sườn - Ở độ tuổi tập luyện thì khung xương sườn cực rộng sau đó thì không phát triển được nữa VD: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phuùt -> phaùt trieån hieäu quaû hoâ haáp 4. Toång keát Caâu 1: Khoùi thuoác laù coù haïi cho heä hoâ haáp nhö theá naøo? Đáp án câu 1: Khói thuốc lá có nhiều chất độc hại CO: Chiếm chỗ trong hồng cầu -> cơ thể thiếu ôxi (đặc biệt khi hoạt động mạnh); NO2: Gây viêm xưng khớp, niêm mạc, cản trở trao đổi khí -> gây chết ở liều cao; Nicôtin: Giảm hiệu quả lọc saïch khoâng khí -> ung thö phoåi Câu 2: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường và chính mình tránh các tác nhaân coù haïi cho heä hoâ haáp? Đáp án câu 2: Trồng nhiều cây xanh; Giữ gìn vệ sinh; Hạn chế các thiết bị thải chất độc; Không hút thuốc lá 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài thực hành “hô hấp nhân tạo” + Nghiên cứu nội dung bài trước ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Chuaån bò: boâng, gaït, neïp,… V. PHUÏ LUÏC: - Các biện pháp bảo vệ sức khỏe. - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Bµi: 23 - Tieát: 24 THỰC HAØNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO Tuaàn daïy: 12 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Hiểu được cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực 2. Kyõ naêng: - Sơ cứu ngạt thở – làm hô hấp nhân tạo 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ cơ thể cụ thể là bảo vệ 2 lá phổi II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Các tình huống cần được hô hấp nhân tạo - Hoâ haáp nhaân taïo: Haø hôi thoåi ngaït Aán lồng ngực III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Chieáu, goái caù nhaân 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì trong việc làm trong sạch bầu khoâng khí quanh ta? Đáp án câu 1: điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ oxi và cacbonic) theo hướng có lợi cho hô hấp Câu 2: Em đã từng thấy nạn nhân bị ngừng thở đột ngột chưa? Hậu quả như thế nào đối với sức khỏe và mạng sống? Đáp án câu 2: HS tự trả lời 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Vậy ta có thể cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột như thế nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt Động 2: Tìm hiểu các tình huống I/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CẦN cần được hô hấp nhân tạo HOÂ HAÁP NHAÂN TAÏO ? Có những nguyên nhân nào cần được hô - Khi bị chết đuối -> nước vào phổi haáp nhaân taïo? nên cần loại bỏ nước HS trả lời dựa vào thông tin SGK/ 75 (chết - Khi bị điện giật -> ngắt dòng điện đuối, điện giật, ở các đám cháy) - Khi bò thieáu khí hay coù nhieàu khí độc-> khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực nguy hiểm Hoạt Động 3: Tiến hành hô hấp nhân II/ HOÂ HAÁP NHAÂN TAÏO taïo 1/ Phöông phaùp haø hôi thoåi ngaït: HS nghiên cứu thông tin SGK và ghi nhớ * Cách tiến hành: SGK caùc thao taùc * Chuù yù: ? Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến - Nếu nạn nhân bị cứng miệng khó haønh nhö theá naøo? mở, có thể dùng tay bịt miệng và HS dựa vào SGK trả lời thoåi vaøo muõi Caùc HS khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt - Nếu tim ngừng đập có thể vừa xoa GV treo tranh h23.1 bóp vừa thổi ngạt HS quan saùt caùch tieán haønh.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Sau đó GVcho các nhóm HS tiến hành các thao tác thực hành (HS thay phiên nhau thực hành) GV theo doûi vaø nhaän xeùt Y/ c HS đọc thông tin SGK Tương tự các nhóm tìm hiểu phương pháp ấn lồng ngực Các nhóm tiến hành thực hành dưới sự hướng dẫn của GV Các HS trong nhóm thay phiên nhau thực haønh GV theo dõi, giám sát các nhóm giúp đỡ các nhóm thực hiện các thao tác chưa chính xaùc. 2.Phương pháp ấn lồng ngực: * Các bước tiến hành: SGK * Chuù yù: - Đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghieâng sang moät beân - Dùng 2 tay và sức nặng cơ thể ấn vào phần ngực dưới (phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp. 4. Toång keát - GV nhận xét buổi thực hành - Nhận xét ý thức các nhóm - Cho điểm các nhóm thực hiện tốt - Nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho các nhóm yếu và các nhóm còn e ngại khi thực hành hô hấp - Vệ sinh lớp học 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Viết báo cáo thu hoạch - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới bài 24: + Nghiên cứu nội dung bài trước ở nhà + Ôn lại kiến thức về hệ tiêu hóa động vật ở lớp 7 V. PHUÏ LUÏC: - Caùc bieän phaùp hoâ haáp nhaân taïo. - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……. CHÖÔNG V: TIEÂU HOÙA. Muïc tieâu chöông 1/ Kiến thức: - Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về 2 mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hóa học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hóa học) - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra, đặc biệt ở ruột - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác địnhcon đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ - Kể 1 số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh 2/ Kyõ naêng: - Phaân tích keát quaû thí nghieäm veà vai troø vaø tính chaát cuûa enzim trong quaù trình tiêu hóa qua thí nghiệm hoặc qua băng hình 3/ Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa - Giáo dục ý thức giữ gìn răng miệng và khi ăn không được cười đùa. - Giáo dục học sinh tính nghiêm túc khi thực hành. - Giáo dục ý thức bảo vệ dạ dày. Bµi: 24 - Tieát: 25 TIEÂU HOÙA VAØ CAÙC CÔ QUAN TIEÂU HOÙA Tuaàn daïy: 13 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về 2 mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hóa học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hóa học) 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát và hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Thức ăn và các hoạt động của quá trình tiêu hóa thức ăn. - Caùc cô quan trong heä tieâu hoùa III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Mô hình cơ thể người Tranh h24.1, h24.2 2. Học sinh: Kiến thức hệ tiêu hóa IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Thoâng qua.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Câu 2: Hệ tiêu hóa gồm mấy phần, kể tên các bộ phận trong từng phần? Đáp án câu 2: ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. Tuyeán tieâu hoùa: tuyeán ruoät, tuyeán maät,... 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Con người thường ăn những loại thức ăn nào? sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì? Quá trình tiêu hóa trong cơ thể người được diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề đó. Hoạt Động 2: Tìm hiểu về thức ăn và các I/ THỨC ĂN VAØ SỰ TIÊU HOÁ hoạt động của quá trình tiêu hóa thức ăn. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm * Thành phần thức ăn gồm: ? Hàng ngày ta ăn nhiều loại thức ăn.Vậy thức - Chất hữu cơ: Bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa (trừ vitamin) ăn đó thuộc những loại chất gì? (Chất hữu cơ: - Chất vô cơ: Hấp thụ trực tiếp Gluxit, proâteâin, axit nucleâic, vitamin; Chaát voâ qua quaù trình tieâu hoùa cơ: nước, muối khoáng) * Quaù trình tieâu hoùa goàm: HS quan sát sơ đồ h24.1, 24.2 SGK / - AÊn Caùc nhoùm thaûo luaän(2hs)(4 ) ? Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt - Tiêu hóa thức ăn (biến đổi lý hóa học trong quá trình tiêu hóa? (G, L, Pr, axit học tiết dịch tiêu hóa, biến đổi hoùa hoïc) nucleâic) - Hấp thụ chất dinh dưỡng ? Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về - Thaûi phaân maët hoùa hoïc trong quaù trình tieâu hoùa? (Muoái * Baûn chaát: Laø quaù trình bieán khoáng, nước, vitamin) ? Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? đổi thức ăn thành các chất dễ haáp thuï, thaûi boû caùc chaát khoâng (Ăn -> tiêu hóa thức ăn -> hấp thụ chất dinh caàn thieát dưỡng -> thải phân) Đại diện các nhóm thống nhất câu trả lời Yêu cầu nêu được: ? Trong các chất trên chất nào chứa năng lượng nhiều nhất? chất nào không chứa năng lượng? (+ Chất hữu cơ (trừ vitamin) chứa năng lượng + Lipit chứa năng lượng nhiều nhất + Vitamin, nước, muối khoáng không chứa năng lượng).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ? Cơ thể có thể hấp thụ trực tiếp các chất G, P, L, axit nucleâic khoâng? vì sao? (Khoâng, vì ñaây laø đại phân tử có cấu trúc lớn) GV giảng giải: Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào cũng phải có chất hấp thụ thì mới có tác dụng đối với cơ thể HS ruùt ra keát luaän: + Loại thức ăn + Hoạt động tiêu hóa + Vai troø Hoạt Động 3: Khái quát các cơ quan trong hệ tieâu hoùa Phương pháp: Quan sát, hợp tác nhóm GV Cho học sinh quan sát mô hình các cơ quan II/ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ Cô quan Tuyeán tieâu trong heä tieâu hoùa hoùa Lưu ý HS: Dựa vào cấu tạo hệ tiêu hóa đã học ở trong ống tieâu hoùa lớp thú. Hoàn thành nội dung của bảng phụ - Khoang -Tuyến nước Các nhóm hoàn thành báo cáo kết quả mieäng boït HS ruùt ra keát luaän: caùc cô quan tieâu hoùa vaø caùc - Thực quản tuyeán tieâu hoùa - Daï daøy -Tuyeán vò GV cho HS ghi noäi dung baûng - Taù traøng -Tuyeán gan - Ruoät non -Tuyeán ruoät - Ruoät giaø - Ruoät thaúng - Haäu moân 4. Toång keát Câu 1: Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì? Đáp án câu 1: là biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn Câu 2: Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? Đáp án câu 2: Aên, tiêu hóa thức ăn (biến đổi lý học, tiết dịch tiêu hóa, biến đổi hóa học),hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi. + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/ 80.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới + Nghiên cứu nội dung bài trước ở nhà:Tìm hiểu sự tiêu hóa ở khoang miệng + Kẻ bảng25/ T82 vào vở V. PHUÏ LUÏC: - Caùc cô quan tieâu hoùa - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bµi: 25 - Tieát: 26 TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Tuaàn daïy: 13 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học (miệng) và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát và hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn răng miệng và khi ăn không được cười đùa II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản - Tiêu hóa ở khoang miệng III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh h25.3 Baûng phuï, phieáu hoïc taäp 2. Hoïc sinh: Xem baøi, keû baûng 25 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Quá trình tiêu hóa thức ăn gồm những giai đoạn nào? Cơ thể người có thể nhận các chất như: nước, muối khoáng, vitamin bằng con đường nào khác khoâng?.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Đáp án câu 1: Aên, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Có, như qua tiêm chích qua tĩnh mạch hệ tuần hoàn máu hoặc qua kẽ giữa các tế bào vào nước mô -> hệ tuần hoàn máu Câu 2: Ở khoang miệng có các hoạt động nào diễn ra? Đáp án câu 2: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt, tạo viên thức ăn 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Hệ tiêu hóa người bắt đầu từ cơ quan nào? Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ cơ quan nào? Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang mieäng dieãn ra nhö theá naøo? Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở khoang miệng I/ TIÊU HOÁ Ở KHOANG Phương pháp: Đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, trực quan MIỆNG ? Khoang miệng gồm các cơ quan nào? (Răng, lưỡi, * Biến đổi lý học: tuyến nước bọt) - Tiết nước bọt: Tuyến nước bọt HS nghiên cứu thông tin SGK -> Làm ướt, mềm thức ăn ? Những hoạt động nào diễn ra trong khoang miệng? - Nhai: Răng -> Cắt nhỏ và mềm (Tiết nước bọt; Nhai; Đảo trộn thức ăn; Hoạt động thức ăn của enzim amilaza; Tạo viên thức ăn) - Đảo trộn thức ăn: Răng, lưỡi, ? Enzim amilaza có vai trò gì? (Biến đổi tinh bột chín cơ môi, cơ má -> Thấm nước bọt thành đường mantozơ) - Tạo viên thức ăn: Răng, lưỡi, cơ ? Amilaza có ở đâu trong cơ thể? (Nước bọt) môi, má -> Tạo kích thước vừa GV treo tranh hoạt động của amilaza phaûi deå nuoát ? So sánh phân tử tinh bột và đường manto? (Đường * Biến đổi hóa học: manto có cấu trúc phân tử ngắn hơn tinh bột) - Hoạt động của enzim amilaza: ? Giaûi thích vì sao khi nhai côm laâu trong mieäng ta Enzim amilaza -> Biến đổi tinh Amilaza thaáy coù vò ngoït? (Tinh boät Mantozô) bột chín thành đường mantozơ ? Có phải toàn bộ tinh bột đều biến đổi thành đường trong khoang mieäng khoâng? (Chæ moät phaàn) ? Điều kiện gì đối với tinh bột ? (Tinh bột chín) ? Điều kiện hoạt động của enzim amilaza? (Môi trường kiềm,370C) GV treo baûng phuï coù noäi dung nhö baûng 25 HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> HS lưu ý: Nêu đúng trật tự các hoạt động biến đổi lý hoïc Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung GV chỉnh sửab-> HS rút ra kết luận Bieán đổi TĂ trong KM Bieán đổi lý hoïc. Các hoạt động tham gia. - Tiết nước - Tuyến nước bọt boït - Nhai - Raêng - Đảo trộn thức ăn - Taïo vieân thức ăn. Bieán đổi hoùa hoïc. Các cơ quan thực hiện hoạt động. - Răng, lưỡi, cơ moâi, cô maù - Răng, lưỡi, cơ moâi, maù. - Hoạt động - Enzim amilaza cuûa enzim amilaza. Tác dụng của hoạt động. - Làm ướt, mềm thức ăn - Caét nhoû vaø mềm thức ăn - Thấm nước bọt - Tạo kích thước vừa phải dể nuốt. - Biến đổi tinh bột chín thành đường mantozô. Hoạt Động 3: Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Phương pháp: trực quan, đàm thoại GV treo tranh h25.3 ? Dựa vào tranh hãy mô tả quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản? ? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu? Tác dụng? (Lưỡi, đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản) ? Hoạt động của yếu tố nào tạo nên lực đẩy đưa viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày? (Các cơ thực quaûn) ? Thức ăn qua thực quản có bị biến đổi lý hóa không? (Không biến đổi do thời gian qua thực quản nhanh (24s)) 4. Toång keát Caâu 1: GV treo baûng phuï coù noäi dung:. II/ NUỐT VAØ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN - Thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi - Thức ăn từ thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> * Chọn từ, cụm từ điền vào chỗ trống cho thích hợp: a. Cơ thực quản g. Raêng b. Tinh boät h. Cô moâi c. Deã nuoát i. Tuyến nước bọt d. Amilaza l. Viên thức ăn e. Lưỡi Nhờ hoạt động phối hợp của lưỡi, các vaø cuøng caùc laøm cho thức ăn đưa vào miệng trở thành nhuyễn thấm đẫm nước bọt và trong đó một phần được enzim biến đổi thành đường mantozơ. Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của vaø được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các Đáp án câu 1: Đáp án: 1g, 2h, 3k, 4i, 5l, 6c, 7b, 8d, 9e, 10a Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến sâu răng? Làm thế nào để có răng chắc khỏe khoâng bò saâu? Đáp án câu 1: Giữ vệ sinh răng miệng không tốt. Đánh răng sau khi ăn và trước khi ñi nguû 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi. + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới + Nghiên cứu nội dung bài thực hành trước ở nhà: + Mỗi em chuẩn bị một ít nước bọt V. PHUÏ LUÏC: - Sơ đồ quá trình tiêu hóa ở khoang miệng - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 26 - Tieát: 27 THỰC HAØNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA Tuaàn daïy: 14 ENZIM I. MUÏC TIEÂU: TRONG TUYẾN NƯỚC BỌT 1. Kiến thức: - Biết cách bố trí thí nghiệm tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim họat động - Rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm và đối chứng 2. Kyõ naêng: - Kyõ naêng phaân tích keát quaû thí nghieäm veà vai troø vaø tính chaát cuûa ezim trong quaù trình tieâu hoùa qua thí nghieäm 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính nghiêm túc khi thực hành II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Làm thí nghiệm về hoạt động của ezim trong tuyến nước bọt III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: OÁng nghieäm, hoùa chaát (ioát), hoà tinh boät 2. Học sinh: Nước bọt, chuẩn bị bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Khi nhai côm laâu trong mieäng coù caûm giaùc ngoït laø vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Đáp án câu 1: Vì tinh bột trong cơm chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt biến một phần tinh bột thành đường mantozơ nên ta có cảm giác ngọt Câu 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Trong bài hôm nay các em sẽ làm thí nghiệm để khaúng ñònh ñieàu naøy vaø tìm hieåu moät soá ñaëc ñieåm họat động của enzim Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự chuẩn bị của các I/ CHUAÅN BÒ nhoùm. -Duïng cuï GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị theo -Vật liệu. đã phân công GV kieåm tra Hoạt Động 3: Tiến hành bước 1, 2 thí nghiệm. II/ TIEÁN HAØNH Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, hoạt động nhoùm. Các nhóm tiến hành (HS đọc yêu cầu nhóm 1, 2 SGK) Bước 1: - Duøng oáng ñong hoà tinh boät roùt vaøo caùc oáng A, B, C, D (2ml) ñaët oáng nghieäm vaøo giaù - Duøng oáng ñong khaùc laáy vaät lieäu: + Ống A: 2ml nước lã + Ống B: 2ml nước bọt + Ống C: 2ml nước bọt đun sôi + Ống D: 2ml nước bọt + vài giọt HCl2 GV lưu ý HS: Khi rót hồ tinh bột không để rớt lên thaønh oáng, thao taùc goïn gaøng, chính xaùc Bước 2: ? Đo độ pH để làm gì? (Đo ghi vào vở) Ñaët thí nnghieäm nhö hình 26 SGK GV kẽ bảng 26 (bảng phụ) để ghi kết quả các nhoùm GV sửa kết quả các nhóm báo cáo Ố.nghiệm Độ trong Giaûi thích.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> OÁng A. Khoâng đổi. OÁng B Taêng OÁng C OÁng D. Khoâng đổi. Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột Nước bọt không có enzim biến đổi tinh bột Mất hoạt tính của enzim khi ñun soâi pH giaûm (enzim khoâng hoạt động không biến đổi tinh boät). Khoâng đổi Hoạt Động 4: Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giaûi thích III/ KEÁT QUAÛ Phương pháp: hợp tác nhóm GV yeâu caàu hoïc sinh trong nhoùm chia dung dòch trong caùc oáng A, B, C, D thaønh hai phaàn: A1A2, B1B2, C1C2, D1D2. GV theo dõi các nhóm và hướng dẫn cách đun ống nghieäm (ñaët nghieâng) Loâ 1: A1, B1, C1, D1 Nhoû dung dòch ioât vaøo loâ1,moãi oáng 5-6 gioït, laéc đều Quan saùt oáng nghieäm ghi keât quaû vaøo baûng 26.2 GV laøm thí nghieäm: Tinh boät + ioât -> maøu xanh loâ oáng Maøu saéc Giaûi thích 1 A1 Xanh Tinh bột không biến đổi do nước lã không có enzim B1 Khoâng Nước bọt có enzimbiến đổi coù maøu tinh bột thành đường xanh C1 Xanh Tinh bột không biến đổi do enzim bieán tính D1 Xanh Tinh bột không biến đổi do enzim không hoạt động trong môi trường axít 4. Toång keát:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - GV nhận xét giờ thực hành - Tuyên dương các nhóm thực hành tốt - Pheâ bình caùc nhoùm thí nghieäm chöa thaønh coâng - Hoàn thành bài thu hoạch 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoàn thành bài thu hoạch mẫu/ 86 + Vệ sinh lớp sạch sẽ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới + Nghiên cứu nội dung bài trước ở nhà + Daï daøy coù caáu taïo nhö theá naøo? V. PHUÏ LUÏC: - Các dụng cụ thực hành, thí nghiệm - Sách giải phẩu sinh lý người. - Hướng dẫn thực hành, thí nghiệm VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Baøi: 27 - Tieát: 28 TIÊU HÓA Ở DẠ DAØY Tuaàn daïy: 14 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học (dạ dày) và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra 2. Kyõ naêng: - Reøn kyõ naêng quan saùt so saùnh 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ dạ dày II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Tiêu hóa ở dạ dày III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh 27.1, Baûng phuï 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Thoâng qua Câu 2: Dạ dày được cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa?.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Đáp án câu 2: 4 lớp: màng bọc; lớp cơ (cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); lớp dưới niêm mạc; lớp niêm mạc 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Khi thức ăn được thực quản đưa xuống dạ dày còn những chất nào chưa được tiêu hóa? phần lớn là P, G, L …chúng ta tìm hiểu hoạt động tiêu hóa ở dạ dày Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo dạ dày I/ CAÁU TAÏO DAÏ DAØY Phương pháp: hỏi đáp, quan sát - Thaønh daï daøy coù caáu taïo GV:treo tranh H 27.1 gồm 4 lớp cơ bản: HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát tranh trả lời + Màng caâu hoûi: + Lớp cơ ? Các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày? (lớp cơ + Lớp dưới miêm mạc dày và khỏe(3lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo), miêm + Lớp miêm mạc maïc coù tuyeán dòch vò) - Thaønh phaàn quan troïng ? Dự đoán những hoạt động cơ thể diễn ra ở dạ dày? trong caáu taïo cuûa daï daøy laø: (co boùp, nhaøo troän, tieát enzim) + 3 lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc HS ruùt ra keát luaän vaø cô cheùo + Lớp miêm mạc có tuyến vò II/ TIÊU HOÁ Ở DẠ Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạ dày Phương pháp: tư duy, hợp tác nhóm. DAØY: GV treo tranh H.27.2 mô tả thí nghiệm “bữa ăn giả” * Biến đổi lý học: cuûa pavlov tieán haønh treân choù - Tieát dòch vò (tuyeán vò): + Cắt thực quản hứng phía dưới thực quản bằng cái hòa loãng thức ăn ñóa - Co boùp cuûa daï daøy: caùc + Đục lỗ dạ dày, nối lỗ thủng với ống thoát bằng kim lớp cơ -> đảo trộn thức ăn loại ngấm đều dịch vị + Cho choù aên vaø quan saùt, phaân tích thaønh phaàn dòch * Biến đổi hóa học: vò - Hoạt động của enzim Hãy thử đoán xem kết quả thí nghiệm ntn? khi cho pepsin -> Phaân caét chuoãi choù aên proâteâin HS trả lời độc lập Khi cho choù aên + Thức ăn không xuống dạ dày mà rơi vào đĩa + Có chất dịch chảy ra từ dạ dày xuống ống thoát.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ? Dự đoán xem thí nghiệm của pavlov nhằm mục đích gì? (+ Aûnh hưởng của thức ăn đến sự tiết dịch vị + Tìm hieåu thaønh phaàn dòch vò.) GV giaûi thích theâm: Qua thí nghieäm cho bieát maëc duø thức ăn chỉ chạm vào lưỡi chưa chạm vào dạ dày nhưng da dày đã tiết dịch vị ? Hãy dự đoán xem khi thức ăn hay vật gì đó chạm vaøo nieâm maïc daï daøy, dòch vò coù tieát ra khoâng? (coù) ? Keát quaû phaân tích cho bieát thaønh phaàn dòch vò bao gồm những chất nào? (Nước, enzim pepsin, HCL, chất nhaày) GV treo sơ đồ H27.3 GV giaûi thích GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo luận 3 câu hoûi Đại diện nhóm trả lời 1. Cô daï daøy co vaø cô voøng moân vò 2. Biến đổi về mặt lý học 3. Nhờ chất nhày tiết ra ngăn không cho niêm mạc tiếp xúc với HCl và pepsin ? Tại sao tinh bột lại được tiêu hóa tiếp ở dạ dày không tiết enzim amilaza? (Vì thức ăn từ thực quản xuống phần giữa ở dạ dày đã ngấm đều amilaza mà enzim do do dịch vị tiết ra (có tính axit) đổ vào thành dạ dày nên thời gian sau thức ăn được tiêu hóa tiếp) GV treo bảng phụ có nội dung như ở SGK HS thực hiện bảng 27. Bieán HÑ tham CQ (teá Taùc duïng cuûa đổi TĂ gia bào thực HÑ ở DD hieän ) Bieán -Tieát dòch -Tuyến vị -Hòa loãng thức đổi lý vò aên hoïc -Co boùp -Các lớp -Đảo trộn thức cuûa daï daøy cô ăn ngấm đều dòch vò Bieán Họat động Enzim Phaân caét chuoãi.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> đổi hóa của enzim pepsin proâteâin hoïc pepsin 4. Toång keát: Câu 1: Đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1. Đặc điểm của dạ dày làm thức ăn nhuyễn và đảo trộn. a. Thành dạ dày cấu tạo bởi 4 lớp cơ bản b. Hình túi thắt hai đầu c. Thành cơ có ba lớp cơ dày và khỏe d. Câu a và c đúng. 2. Điều phát biểu nào dưới đây đúng. a. Prôtêin được phân cắt thành chuỗi ngắn hơn b. Lipít được tiêu hóa một phần c. Gluxít tiêu hóa hoàn toàn mantorơ d. Cả a, b, c đều đúng Đáp án câu 1: 1 – d; 2 – d 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi. + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới + Tìm hiểu những đặc điểm cấu tạo của ruột non thích nghi với chức năng cuûa noù + Xem quá trình tiêu hóa ở ruột non V. PHUÏ LUÏC: - Quá trình tiêu hóa ở dạ dày. - Sách giải phẩu sinh lý người. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi:28 - Tieát: 29 TIÊU HÓA Ở RUỘT NON Tuaàn daïy: 15 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình tiêu hóa ở ruột non gồm: + Các hoạt động tiêu hóa + Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng của hoạt động 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng tư duy, dự đoán, quan sát 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ ruột non bằng cách sử dụng thức ăn II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo ruột non - Tiêu hóa ở ruột non III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh hình 27.1 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Biến đổi thức ăn ở dạ dày, tác dụng? Những loại thức ăn nào được biến đổi về mặt lý học mà không biến đổi về mặt hóa học? Đáp án câu 1: Biến đổi lý học: tiết dịch vị, co bóp, hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn. Biến đổi hóa học: phân cắt chuỗi prôtêin dài -> chuỗi ngắn. Các loại thức ăn: lipít, gluxít Câu 2: Ruột non nằm ở vị trí nào trong cơ thể người, các tuyến tiêu hóa nào tieát dòch tieâu hoùa vaøo ruoät non? Đáp án câu 2: Tiếp theo dạ dày là ruột non, đoạn đầu hình chữ U gọi là tá traøng. Tuyeán tuïy, tuyeán maät, tuyeán ruoät 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Sau khi tiêu hóa ở da dày, còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp. Các chất này sẽ được tiêu hóa tiếp trong ruột non như thế naøo? Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non. I/ RUOÄT NON Phương pháp: quan sát, hỏi đáp - Là phần tiếp giáp với dạ dày, HS tự nghiên cứu thông tin SGK và quan sát đoạn đầu hình chữ U gọi là tá H28.1 traøng ? Những từ in nghiêng có ý nghĩa gì? Chỉ số cấu - Đổ vào ruột non có nhiều taïo ruoät non? (vò trí ruoät non, taù traøng trong oáng tuyeán: tuyeán tuïy, tuyeán maät, tiêu hóa, các bộ phận liên quan đến hoạt động tuyeán ruoät tiêu hóa ở ruột non: gan, tuyến mật, tyuến tụy) - Các tuyến của ruột non chứa ? Haõy tìm caáu taïo cuûa ruoät non gioáng vaø khaùc daï hầu hết các loại enzim xúc tác dày? (Giống: cấu tạo 4 lớp lớp niêm mạc tiết chất phản ứng phân cắt các phân tử thức ăn nhày.Khác: chỉ gồm hai lớp cơ thiếu cơ chéo, số lượng tuyến tiết vào nhiều hơn tuyến tụy, tuyến maät, tuyeán ruoät) ? Đặc điểm nào chứng tỏ ruột non là giai đoạn tieâu hoùa cuoái cuøng vaø quan troïng? (Caùc tuyeán ruoät non chứa hầu hết các loại enzim xúc tác phản ứng phân cắt các phân tử thức ăn) ? Liệu ở ruột non có tiêu hóa lý học không? (Có, sự tiết dịch phân cắt chuỗi thức ăn, hòa loãng…).

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ? Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo đó dự đoán xem những hoạt động gì diễn ra ở ruột non? (Tiết dịch, hoạt động của các loại enzim…….) Hoạt Động 2: Hoạt động tiêu hóa ở ruột non Phương pháp: hợp tác nhóm, vấn đáp HS đọc thông tin 4 dòng SGK GV treo baûng phu ï(thaûo luaän 2HS) ? Điền từ thích hợp vào chỗ trống: + Khi không có kích thích của thức ăn: tuyến …(1) ……khoâng tieát dòch, tuyeán …..(2)……..tieát dòch ít, tuyến ……(3)………thường xuyên tiết dịch …….(4)……… + Khi có kích thích của thức ăn lên lưỡi hoặc dạ daøy dòch ………(5)……..vaø dòch …..(6) tieát maïnh, dòch ……..(7) khoâng tieát GV nhận xét và đưa ra đáp án. (1),(7) ruột; (2),(5),(6) tụy; (3)gan ; (4),(6) hoặc (5) maät ? Vậy dịch duột chỉ tiết ra khi nào? (khi thức ăn chaïm vaøo nieâm maïc ruoät) HS nghiên cứu tiếp SGK. ? Tại sao thức ăn đưa xuống ruột non theo từng đợt? (+Do sự đóng mở của môn vị. + Đóng khi viên thức ăn mang tính axít; mở sau khi viên thức ăn đã bị trung hòa) ? Nhân tố nào tác động đến sự đóng mở của môn vị? (Độ axít của viên thức ăn. Khi thức ăn ở dạ dày, độ axít cao do thấm HCL do dịch vị, khi thức aên xuoáng ruoät: muoái maät trung hoøa axít) GV treo sơ đồ H28.3 và yêu cầu HS giải thích sơ đồ HS phaân tích GV yeâu caàu HS thaûo luaän 3 caâu hoûi SGK Đại diện nhóm trình bày yêu cầu nêu được: + Biến đổi lý học: Thức ăn được hòa loãng, trộn đều với dịch tiêu hóa. Muối mật len lỏi vào các khoảng trống trong khối lipit để tách chúng thành gioït nhoû. II/ TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON - Biến đổi thức ăn ở ruột non: + Biến đổi lý học: Thức ăn hòa loãng trộn đều dịch, phân nhỏ thức ăn + Biến đổi hóa học: * Tinh bột -> Đường đôi -> Đường đơn * Proâteâin -> Peptit -> Axit amin * Lipit -> Gioït lipit nhoû -> Glyxeârin vaø axit beùo.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> + Tinh bột, đường đôi, Pr, lipit, các giọt lipit nhỏ (H28.3) + Nhào trộn thức ăn để thấm đều dịch: Tạo lực đẩy đưa thức ăn xuống các đọan dưới ? Nếu ở ruột non thức ăn không biến đổi thì sao? (Thải ra ngoài) ? Làm thế nào để khi ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được? (+Nhai kỹ -> dạ dày đỡ co bóp +Thức ăn nghiền nhỏ -> thấm đều dịch tiêu hóa -> biến đổi hóa học dể dàng) 4. Tổng kết Câu 1: Đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1. Đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1. Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là: a.prôtêin ; b.lipít ; c.gluxít. ; d. cả a,b,c đúng 2. Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là: a. biến đổi lý học. b. biến đổi hóa học. c.cả a,b đúng Đáp án câu 1: 1 – d; 2 – c Caâu 2: 3. Neâu caáu taïo cuûa ruoät non? Đáp án câu 2: Là phần tiếp giáp với dạ dày đoạn đầu hình chữ U gọi là tá tràng. Đổ vào ruột non có nhiều tuyến: tuyến tụy,tuyến mật,tuyến ruột. Các tuyến của ruột non chứa hầu hết các loai enzim xúc tác phản ứng phân cắt các phân tử thức ăn 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi. + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới + Nhờ đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp chúng hấp thu chất dinh dưỡng + Tìm hiểu 1 số bệnh về đường tiêu hóa V P0HỤ LỤC: - Gỉai phẩu sinh lý người - Tiêu hóa ở ruột non.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Baøi: 29 - Tieát: 30 HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VAØ THẢI Tuaàn daïy: 15 PHÂN - VỆ SINH HỆ TIÊU HOÁ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ - Kể một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Hấp thụ chất dinh dưỡng - Thải phân - Vệ sinh hệ tiêu hóa III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï, tranh H29.3 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Với khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng, những chất nào được tiêu hóa ở ruoät non? Đáp án câu 1: Biến đổi hóa học: * Tinh bột -> Đường đôi -> Đường đơn * Proâteâin -> Peptit -> Axit amin * Lipit -> Gioït lipit nhoû -> Glyxeârin vaø axit beùo Câu 2: Có mấy con đường hấp thụ và vận chuyển chất dinh dưỡng?.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Đáp án câu 2: 2 , đường máu và bạch huyết 3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Hoạt Động 1: Vào bài Với khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì? Cơ thể đã hấp thụ các chất dinh dưỡng này nhö theá naøo? Baøi hoïc hoâm nay giuùp ta tìm hieåu vấn đề này Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dưỡng Phương pháp: Quan sát ,vấn đáp. HS đọc thông tin SGK và quan sát H29.1; H29.2, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi SGK Các nhóm trả lời câu hỏi nêu được: + Dieän tích beà maët taêng -> hieäu quaû heä haáp taêng. +Neáp gaáp loøng ruoät nhieàu, heä thoáng mao maïch daøy ñaëc. + Dựa vào đồ thị trả lời -> kết luận.. Noäi dung baøi hoïc. I/ HAÁP THUÏ CHAÁT DINH DƯỠNG - Ruoät non laø nôi haáp thuï chaát dinh dưỡng - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất dinh dưỡng: + Nieâm maïc ruoät non coù nhieàu neáp gaáp + Coù nhieàu loâng ruoät vaø loâng ruột cực nhỏ + Maïng mao maïch maùu vaø mao maïch baïch huyeát daøy ñaëc (ở cả lông ruột) + Ruoät daøi, toång dieän tích beà maët 500m2 Hoạt Động 3: Tìm hiểu con đường vận chuyển II/ CON ĐƯỜNG VẬN caùc chaát sau khi haáp thuï vaø vai troø cuûa gan CHUYEÅN, HAÁP THUÏ CAÙC Phương pháp: hợp tác nhóm, quan sát, giảng giải CHẤT VAØ VAI TRÒ CỦA HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát H29.3 GAN kết hợp kiến thức bài 28 hoàn thành bảng29, nêu - Chất dd hấp thụ theo đường vai troø cuûa gan? máu: Đường, Axit béo, HS hoàn thành theo nhóm (3’) Glyxeârin, Vitamin tan trong Sau khi đại diện các nhóm trình bày GV chỉnh nước, Muối khoáng nước sữa - Chất dd hấp thụ theo đường (+ Chức năng của gan: khử độc lớn nhưng không bạch huyết: Lipit (giọt nhỏ phải là vô tận và liên quan tới mức độ sử dụng được nhũ tương hóa), các.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> tràn lan của hóa chất bảo vệ thực vật gây nhiều vitamin tan trong dầu (A,D,E,K) bệnh về gan -> Đảm bảo thực phẩm an toàn. Chức năng dự trữ của gan đặc biệt là các vitamin -> liên quan đến chế độ dinh dưỡng) III/ THAÛI PHAÂN: Hoạt Động 4: Tìm hiểu vai trò của ruột già - Vai troø cuûa ruoät giaø: + Hấp thụ thêm nước trong quaù trình tieâu hoùa Phương pháp: vấn đáp, giảng giải + Thải phân ra môi trường ? Vai troø chuû yeáu cuûa ruoät giaø trong quaù trình ngoài tiêu hóa thức ăn của cơ thể người? (Hấp thụ thêm nước cần thiết cho cơ thể. Thải phân ra môi trường ngoài) GV giaûng giaûi: (+ Ruoät giaø khoâng phaûi laø nôi thaûi phaân vì ruoät giaø chæ daøi 1.5m. + Ruoät giaø coù heä sinh vaät + Hoạt động cơ học của ruột già dồn chất chứa trong ruoät -> ruoät thaúng) GV lieân heä cho HS moät soá nguyeân nhaân gaây bệnh táo bón, ảnh hưởng tới ruột và hoạt động của con người: sống ít vận động thể lực, giảm nhu động ruột già. Ngược lại ăn nhiều chất xơ vận động vừa phải -> Ruột già hoạt động dể daøng. IV/ TAÙC NHAÂN COÙ HAÏI Hoạt Động 5: Tìm hiểu các tác nhân có hại CHO HỆ TIÊU HOÁ.BIỆN cho heä tieâu hoùa va øbieän phaùp baûo veä heä tieâu PHAÙP BAÛO VEÄ HEÄ TIEÂU hoùa traùnh caùc taùc nhaân coù haïi HOÁ TRÁNH CÁC TÁC Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi. NHAÂN COÙ HAÏI: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và - Taùc nhaân: taùc nhaân vi sinh vaät thưc hiện bảng 30.1. GV gọi HS trả lời và sửa (vi khuaån, giun saùn) vaøo baûng phuï. - Chế độ ăn uống không đúng Caùc vi Taùc Cơ quan hoạt Mức độ bị ảnh cách, khẩu phần ăn không hợp sinh nhân động bị ảnh hưởng lyù vaät hưởng * Bieän phaùp: - Vệ sinh răng miệng đúng cách - Ăn uống hợp vệ sinh - Ăn uống đúng cách.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Vi - Raêng khuaån. - Taïo moâi trường axít -> hoûng men. - Vieâm loeùt - Vieâm loeùt - Vieâm, taéc. - Daï daøy - Ruoät - Tuyeán tieâu hoùa Giun - Ruoät - Taéc ruoät saùn - Tuyeán tieâu - Taéc hoùa. Chế độ Ăn - Caùc cô quan - Vieâm aên uoáng tieâu hoùa uống. không - Hoạt động đúng tiêu hóa - Keùm cách - Hoạt động haáp thuï - Keùm Khaåu - Cô quan tieâu - Daï daøy, ruoät phaàn hoùa. meät. aên - Hoạt động - Rối loạn kém khoâng tieâu hoùa. hieäu quaû. hợp lý - Hoạt động - Rối loạn, kém haáp thuï hieäu quaû ? Vậy chúng ta cần làm gì để phòng chống các beänh treân? HS trả lời và rút ra kết luận ? Làm thế nào để hiệu quả tiêu hóa cao nhất? (Aên chậm nhai kỹ, ăn uống đúng giờ, đúng bữa) ? Thế nào là ăn uống đúng cách, giải thích tác duïng? HS trả lời và giải thích dựa vào SGK ? Hãy nêu một số ví dụ về ăn uống hợp vệ sinh? (AÊn chín uoáng soâi, aên uoáng veä sinh) HS tự trả lời ? Để tránh tác nhân vi khuẩn giun sán cần phải làm gì? Để tránh các bệnh về răng miệng cần phải làm gì? (vệ sinh răng miệng đúng cách) ? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> (Chải răng 2 lần/ngày, Đặc biệt là trước khi đi ngủ, kem và bàn chải đảm bảo) 4. Tổng kết: Câu 1: ? Nêu cấu tạo của ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất dinh dưỡng? Đáp án câu 1: (+ Đặc điểm cấu tạo của ruột non: lớp niêm mạc có nếp gấp, có lông ruột  làm tăng diện tích bề mặt khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. + Ruoät non daøi (2.83m) daøi nhaát trong cô quan oáng tieâu hoùa + Mao maïch maùu vaø maïng baïch huyeát daøy ñaëc) Caâu 2: Neâu caùc taùc nhaân gaây haïi cho heä tieâu hoùa? Đáp án câu 2: Tác nhân vsv (giun sán, vikhuẩn). Aên uống không đúng cách 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: + Oân lại kiến thức cũ tiết sau làm bài tập V. PHỤ LỤC: - Sách giáo viên - Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tieát: 31 BAØI TAÄP Tuaàn daïy: 16 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Tổng hợp các kiến thức đã học ở học kỳ I - Nắm vững các kiến thức đã học về cơ thể người và các hệ cơ quan trong cơ theå 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và vận dụng các kiến thức đã học 3 Thái độ: - Giáo dục HS tính nghiêm túc, cẩn thận khi thực hiện các bài tập II. NỌI DUNG HỌC TẬP Baøi taäp cuûa HKI III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï ghi baøi taäp 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, xem bài trước IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Thoâng qua 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt động 1: Vào bài Sau các kiến thức ở HKI hôm nay ta tổng hợp lại qua các baøi taäp cuï theå Hoạt động 2: Làm bài tập GV nhắc nhở HS để chuẩn bị tiến hành các bài tập GV treo caùc baûng phuï ghi noäi dung caùc baøi taäp, y/c HS nghiên cứu và thực hiện cá nhân các bài tập: Chöông I: Chöông I: Caâu 1: 1/ a; 2/ c Câu 1: Cho các ý trả lời sau: A. Vách tế bào cứng, cấu tạo bằng xenlulô B. Maøng teâ baøo moûng meàm, caáu taïo baèng Proâteâin vaø Lipit C. Khoâng coù laïp theå D. Coù laïp theå E. Có không bào khá lớn.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> G. Coù khoâng baøo nhoû H. Khoâng coù trung theå I. Coù trung theå 1/ Những đặc điểm nào là của tế bào động vật? a. B,C,G,I b. A,C,E,I c. A,D,E,H d. B,D,E,I 2/ Những đặc điểm nào là của tế bào thực vật? a. B,C,G,I b. A,C,E,I c. A,D,E,H d. B,D,E,I Câu 2: Sắp xếp các ý giữa cấu tạo và chức năng cho phù hợp Caáu taïo Chức năng 1 – Maøng sinh chaát A – Thực hiện các hoạt động soáng cuûa teá baøo 2 – Chaát teá baøo B – Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Giữ vai trò quan trọng trong sự di truyeàn 3 - Nhaân C – Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất Chöông II: Câu 1: Cho các ý trả lời: xương cẳng chân, xương đùi, xöông ñai hoâng, xöông coå chaân, xöông baøn chaân, xöông ngón chân. Hãy sắp xếp các phần tương đồng giữa chi trên và chi dưới Chi treân Chi dưới Xöông ñai hoâng 1 Xöông ñai vai Xương đùi 2 Xöông caùnh tay Xöông caúng chaân 3 Xöông caúng tay Xöông coå chaân 4 Xöông coå tay Xöông baøn chaân 5 Xöông baøn tay Xöông ngoùn chaân 6 Xöông ngoùn tay. Caâu 2: 1–c 2–a 3–b. Chöông II: Caâu 1: baûng.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Câu 2: chọn câu trả lời đúng 1/ Chức năng của khoang ngực là: a. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan ở phía trên khoang buïng b. Giúp cơ thể đứng thẳng; gắn với xương sườn và xương ức thành lồng ngực c. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động d. Đảm bảo cho cơ thể vận động được dễ dàng 2/ Cấp cứu khi bị gãy xương: a. Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau. Băng bó cố ñònh b. Không được nắn bóp bừa bãi. Dùng nẹp cố định chỗ gaõy c. Ñöa ñi beänh vieän d. a,c đúng Chöông III: Câu 1: Ghép cột A với cột B cho tương ứng Ñaëc ñieåm (A) Chức năng (B) 1. Hoàng caàu trong a. Giúp sự trao đổi khí dễ máu người không có daøng khi hoàng caàu qua phoåi nhaân và đến tế bào 2. Hoàøng caàu hình dóa b. Vaän chuyeån khí khi cô theå loõm 2 maët laøm vieäc nhieàu, lieân tuïc c. Laøm taêng dieän tích tieáp xúc với khí oxi và khí cacbonic 4. Sự kết hợp lỏng lẻo d. Làm giảm bớt năng lượng giữa tế bào với O2 và tiêu tốn trong quá trình làm CO2 vieäc lieân tuïc Câu 2: Chọn câu trả lời đúng 1/ Huyeát töông khi maát chaát sinh tô maùu seõ taïo thaønh: a. Tô maùu b. Cuïc maùu ñoâng c. Huyeát thanh d. Baïch huyeát 2/ Chọn các từ thích hợp để điền vào chổ trống:. Caâu 2: 1. a. 2. d. Chöông III: Caâu 1: 1. d 2. c 3. b 4. a. 3. Số lượng hồng cầu nhieàu. Caâu 2: 1. c 2/ 1. hệ tuần hoàn 2, luyeän tim 3. tim maïch 4. động mạch.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Tim khoẻ mạnh sẽ làm cho (1) máu hoạt động tốt. Ta cần phải (2) và có chế độ sinh hoạt, ăn uống điều hoà, vệ sinh (3) làm cho cơ tim khoẻ, sinh công lớn, tăng sức co tim để tăng khối lượng máu đến (4) mà không cần tăng nhịp đập. Chöông IV: Câu 1: Chọn câu đúng và sai Đúng Sai 1. Khi ta nuốt thì hô hấp ngừng do trung khu hô hấp ức chế hoạt động trung khu nuốt ở hành tuỷ 2. Hô hấp bình thường là 1 phản xạ. Hít vào là 1 phản xạ của thở ra nhưng cũng là nguyên nhân của thở ra 3. Nồng độ O2 tích luỹ trong máu là yếu tố kích thích trung khu hô hấp hoạt động 4. Khi cơ thể hoạt động mạnh thì khả năng nhịn thở tốt hơn bình thường Câu 2: Chọn câu trả lời đúng 1/ Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do: a. Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thaáp hôn b. Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp cao hôn c. AÙp suaát CO2 trong pheá nang cao hôn trong maùu neân CO2 ngấm từ máu vào phế nang d. AÙp suaát O2 trong pheá nang thaáp hôn trong maùu neân O2 ngấm từ máu vào máu 2/ Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp: a. Beänh Sars, beänh lao phoåi b. Beänh cuùm, beänh ho gaø c. Beänh thöông haøn, thoå taû, kieát lò, beänh veà giun saùn d. a,b đúng Baøi taäp chung: men TH CQ Các chất được TH dòch TH Saûn phaåm tieâu. Chöông IV: Caâu 1: 1. S 2. Ñ 3. S 4. S. Caâu 2: 1. a 2. d. Baøi taäp chung: 1. * mantozô 2. ? proâteâin 3. * mantoâzô.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> hoá 1. mieäng 2. Daï daøy 3. Ruoät non. Tinh boät chín. Nước bọt. (?) pepsinogen + HCldòch vò. Amilaza. (*). ? mantoâzô * axit amin ? lipit. polypeptit. Tinh boät dòch tuî-dòch ruoätAmilaza (*) mantoza (?) dòch tuî-dòch ruoät Glucoâzô Proâteâin,polypeptit D. tuî-D.ruoät Tripsin-Erepsin (*) (?) D. tuî-D.ruoät lipaza Glixeârin + axt beùo 4. Tổng kết: Kết hợp trong tiết 5. Hướng dẫn HS tự học: - Ôân lại kiến thức cũ, chuẩn bị tiết sau ôn tập V. PHỤ LỤC: - Bài tập sinh học - Phiếu học tập VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Tieát: 32 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I Tuaàn daïy: 16 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở học kỳ I - Nắm vững các kiến thức đã học về cơ thể người và các hệ cơ quan trong cơ theå 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và vận dụng các kiến thức đã học 3 Thái độ: - Giáo dục HS tính nghiêm túc, cẩn thận khi thực hiện các câu hỏi II. nội dung học tập Kiến thức HKI III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, xem bài trước IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Suoát tieát 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Ơû HKI ta học các kiến thức về vận động, hô hấp, tuần hoàn và tiêu hóa, hôm nayta ôn lại các kiến thức đã học Hoạt Động 2: Hệ thống hóa kiến thức I/ HỆ THỐNG HOÁ KIẾN Phương pháp:Hợp tác nhóm THỨC HS chuẩn bị bài ở nhà theo nhóm, sau đó GV chỉ định - Noäi dung caùc baûng 35.1 + một số nhóm đại diện trình bày các câu hỏi thảo luận 353.2 + 35.3 + 35.4 dưới sự điều khiển của GV Nhoùm 1: baûng 35.1 Nhoùm 2: baûng 35.2 Nhoùm 3: baûng 35.3 Nhoùm 4: baûng 35.4 Lần lượt các nhóm trình bày và GV hoàn chỉnh ở bảng.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> phu Bảng 35.1: Khái quát về cơ thể người Cấp độ tổ chức Teá baøo. Moâ. Cô quan. Heä cô quan. Ñaëc ñieåm ñaëc tröng Caáu taïo Vai troø - Goàm: maøng, chaát - Laø ñôn vò caáu truùc vaø tế bào với các bào chức năng của cơ thể quan (ti thể, lưới nội chaát, boä maùy goân gi), nhaân. - Tập hợp các tế - Tham gia caáu taïo neân caùc baøo chuyeân hoùa, coù cô quan . caáu truùc gioáng nhau. - Tạo nên bởi các - Tham gia cấu tạo và thực moâ khaùc nhau. hiện một chức năng nhất ñònh cuûa heä cô quan. - Thực hiện một chức năng - Goàm caùc cô quan nhaát ñònh cuûa cô theå. coù moái lieân heä veà chức năng.. Bảng 35.2: Sự vận động của cơ thể Heä cô quan thực hieän Boä xöông. Heä cô. Ñaëc ñieåm caáu taïo. Chức năng. Vai troø. - Goàm nhieàu xöông lieân keát với nhau qua các khớp. - Coù tính chaát cứng rắn và đàn hoài - Teá baøo cô daøi Coù khaû naêng co daõn. - Taïo boä khung cô Giuùp cô theå thể hoạt Baûo veä động Để thích - Nơi bám của cơ ứng với moâi trường - Cô co, daõn giuùp các cơ quan hoạt động. Bảng 35.3:Tuần hoàn Cô quan. Ñaëc ñieåm caáu taïo. Chức năng. Vai troø.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Tim. Heä maïch. - Coù van nhó thaát vaø van vào động maïch - Co boùp theo chu kyø goàm ba pha - Gồm: động maïch, mao maïch, tónh maïch.. - Bôm maùu lieân tuïc theo một chiều từ taâm nhó vaøo tâm thất và từ taâm thaát vaøo động mạch. - Dẫn máu từ tim ñi khaép cô theå vaø khaép cô theå veà tim.. Giuùp maùu tuaàn hoøan lieân tuïc theo moät chieàu trong cô theå, nước mô cũng liên tục được đổi mới, baïch huyeát lieân tuïc được lưu thông.. Baûng 35.4: Hoâ haáp Caùc Cô cheá GÑ chuû yeáu Thở - Hoạt động phối hợp của lồng ngực vaø caùc cô hoâ haáp Trao đổi khí ở phổi. Trao đổi khí ở tế baøo. - Caùc khí (O2, CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao dến nơi có nồng độ thaáp. - Caùc khí (O2, CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Vai troø Rieâng. Chung. độ CO2 trong maùu. ra khoûi cô theå.. II/ CAÂU HOÛI THAÛO LUAÄN - Giuùp khoâng khí Cung caáp - Teá baøo laø ñôn vò caáu truùc vaø trong phổi thường oxi cho các là đơn vị chức năng của cơ xuyên đổi mới teá baøo cuûa thể người cô theå vaø - Caùc heä cô quan cuûa cô theå - Tăng nồng độ thaûi người O2 vaøgiaûm noàng cacbonic. - Cung caáp oxi cho teá baøo vaø nhaän CO2 do teá baøo thaûi ra. Hoạt Động 3: Câu hỏi thảo luận Phương pháp: Hợp tác nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi1,3 SGK/ 112, và các câu hoûi Đại diện nhóm trả lời câu hỏi thảo luận GV chỉnh sửa cho HS 1/* Teá baøo laø ñôn vò caáu truùc : - Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế baøo * Tế bào là đơn vị chức năng: - Các tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cô quan 2/ Trên đường gặp người bị sai khớp ta phải làm ntn?.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> (Chườm nước đá hoặc nước lạnh cho đỡ đau, băng bó cố định và đưa đến bệnh viện) 3/ Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất (mang oxi và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới tế bào và mang sản phẩm thải từ tế bào đến hệ hô hấp và hệ bài tieát) - Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí (Lấy oxi và thải CO2) - Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung caáp cho teá baøo 4/ Vì sao trẻ em mới chào đời sau khi sinh thường hay khóc? (Đứa trẻ bị cắt rốn, lượng ôxi thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành axt cacbonic, hàm lượng ion H+ tăng kích thích trung khu hô hấp gây nên tiếng khóc. Đồng thời với hoạt động đó khi bị cắt rốn, trung khu hít vào hoạt động trước làm đứa trẻ hít vào 1 lượng không khí vào trong phổi, trung khu thở ra hoạt động sau làm trẻ thở ra. Không khí tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời) 4. Tổng kết Kết hợp trong tiết 5. Hướng dẫn HS tự học Ôn lại kiến thức đã ôn tập tiết sau thi HKI V. PHỤ LỤC: - Sách giáo viên - Hướng dẫn ôn tập sinh học VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tieát: 33 Tuaàn daïy: 17. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I MOÂN : SINH HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Thời gian: 45 phút. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Biết tổng hợp kiến thức HKI 1. 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức, tư duy 1. 3 Thái độ: - GDHS nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử MA TRẬN ĐỀ TÊN CHỦ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU ĐỀ Chương1 Trình bày được Khaùi quaùt caáu taïo vaø cô theå chức năng sinh 5 tieát lyù cuûa teá baøo 1 caâu = 10ñ Chướng Biết được Vận động nguyên nhân 5 tieát chuû yeáu cuûa moûi cô 1 caâu = 10ñ Chướng Phân biệt được Tuần hoàn động mạch và 7 tieát tænh maïch 1 caâu = 20ñ Chướng Phân biệt được Hoâ haáp 2 cấp độtrao đổi 4 tieát khí 1 caâu = 20ñ Chướng 4 Tieâu hoùa 6 tieát. Soá caâu. 2 caâu = 20ñ. 2 caâu = 40. VẬN DỤNG. CỘNG. 1 caâu. 1 caâu. 1 caâu Bieát caùch baûo veä heä hoâ haáp 1 caâu = 20ñ Phân tích được ñaëc ñieåm caáu tạo phù hợp với chức năng sinh lí cuûa cô quan tieâu hoùa 1 caâu = 20ñ 2 caâu = 40ñ. 2 caâu. 1 caâu 6 caâu.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Soá ñieåm Tæ leä. 20%. 40%. 40%. 100ñ 100%. ĐỀ RA Câu 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất chất dinh dưỡng? (2 điểm) Caâu 2. Trình baøy cơ chế trao đổi khí ở phổi vaø tế baøo?(2đ) Caâu 3. Huùt thuoác laù coù haïi nhö theá naøo cho heä hoâ haáp? (2 ñieåm) Caâu 4. Sự giống va økhaùc nhau về cấu tạo giữa động mạch vaø tĩnh mạch?(2đ) Caâu 5. Neâu nguyeân nhaân chủ yếu của sự mỏi cơ ?(1 ñieåm) Câu 6. Trình bày chức năng của chất tế bào và nhân tế bào ?(1 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1. Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ chất dinh dưỡng: + Nieâm maïc ruoät non coù nhieàu neáp gaáp(0,5ñ) + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ(0,5đ) + Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc (ở cả lông ruột) (0,5ñ) + Ruoät daøi, toång dieän tích beà maët 500m2 (0,5ñ) Câu 2. *Sự trao đổi khí ở phổi: + Noăng ñoỗ O2 trong pheâ nang cao hôn trong mao mách maùu, O 2 khueâch taùn töø pheá nang vaøo maùu.(0,5ñ) + Nồng độ CO2 trong mao mạch máu nhiều hơn trong phế nang, CO 2 khuếch tan1mao maïch maùu sang pheá nang.(0,5ñ)` *Sự trao đổi khí ở tế bào + Noăng ñoỗ O2 trong mao mách maùu cao hôn trong teâ baøo, O 2 töø maùu -> teâ baøo(0,5ñ). + Nồng độCO2 trong tế bào nhiều hơn trong mao mạch máu, CO2 từ tế bào -> maùu.(0,5ñ) Caâu 3. Huùt thuoác laù coù haïi cho heä hoâ haáp(0,5ñ) - Làm tê liệt lớp lông rung phế quản. (0,5đ) - Giaûm hieäu quaû loïc saïch khoâng khí. (0,5ñ) - Coù theå gaây ung thö phoåi. (0,5ñ) Câu 4.*Giống nhau: Đều có thành mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, biểu bì (1ñ).

<span class='text_page_counter'>(127)</span> * Khaùc nhau:(1ñ) Động mạch - Loøng maïch heïp - Khoâng coù van 1 chieàu. Tónh maïch - Loøng maïch roäng (0,5ñ) - Coù van chieàu (0,5ñ). Caâu 5. Lượng oâxi maùu đưa đến thiếu vaø tích tụ lượng axít lactic trong cơ(1ñ) Caâu 6. - Nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào(0,5đ) – Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Giữ vai trò quan trọng trong sự di truyeàn(0,5ñ) 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG Muïc tieâu chöông.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 1. Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong - Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống nhất với nhau - Trình bày mối quan hệ giữa dị hóa và thân nhiệt - Giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt, đảm bảo cho thân nhiệt luôn ổn định - Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng 2. Kyõ naêng: - Laäp khaåu phaàn aên haèng ngaøy 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, điều hòa thân nhiệt Baøi: 31 - Tieát: 34 TRAO ĐỔI CHẤT Tuaàn daïy: 17 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong 2. Kyõ naêng: - Quan saùt, so saùnh, phaân tích 3. Thái độ: Ý thức học tập – Rèn luyện sức khỏe II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh h31.1, 31.2, baûng phuï 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Thoâng qua Câu 2: Trao đổi chất được diễn ra ở những cấp độ nào? Đáp án câu 2: Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong 3. tieán trình hoïc taäp: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Vật vô cơ có trao đổi chất không? Vậy sự trao đổi chất của cơ thể con người có gì khác với sự trao đổi chất ở vật vô cơ? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu ở chương VI. Để hiểu rõ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra như thế nào ta nghiên cứu bài: Trao đổi chất Hoạt Động 2: Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài Phương pháp: trực quan, vấp đáp, hợp tác nhóm. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ h31.1 (GV treo sơ đồ) GV phaân tích cho HS ? Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể những chất gì? (O2, nước, muối khoáng, thức ăn) ? Cơ thể đưa ra môi trường ngoài những chất gì? (CO2, phân, nước tiểu) ? Thức ăn biến thành các hợp chất gì? Bộ phận nào vận chuyển? (Chất dinh dưỡng, (aa, glyxêrin) được maùu vaän chuyeån) ? Vậy qua đó cho biết các hệ cơ quan nào tham gia vào quá trình trao đổi chất? (Hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ hô hấp) Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường được thể hiện qua sơ đồ h31.1 HS phân tích sơ đồ (mô tả bằng lời) GV hướng dẫn căn cứ vào chiều mũi tên ? Vai trò cụ thể của từng hệ cơ quan là gì? HS thaûo luaän nhoùm 2 HS HS trình baøy keát quaû GV ghi lại kết quả và nhận xét những phần sai sót -> Ruùt ra keát luaän. I/ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG NGOAØI - Ở cấp độ cơ thể môi trường ngoài cung cấp: thức ăn, nước, muối khoáng, O2 qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp. Đồng thời tieáp nhaän chaát baõ, saûn phaåm phân hủy và CO2 từ cơ thể thaûi ra.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Heä CQ - Heä tieâu hoùa. Vai troø - Tiếp nhận thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường biến đổi thành daïng deã haáp thu vaø thaûi phaân - Tieáp nhaän vaø vaän chuyeån oxi vaøo máu, thải CO2 ra môi trường - Vaän chuyeån cdd, O2, CO2. - Heä hoâ haáp - Heä tuaàn hoàn - Heä baøi - Bài tiết nước tiểu ra môi trường tieát ? Năng lượng được sinh ra từ tổ chức nào? (Tế bào). Vậy O2, CDD trong cơ thể trao đổi với tế bào như theá naøo? Hoạt Động 3: Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong Phương pháp: vấn đáp ? Tế bào thực hiện trao đổi chất trực tiếp với thành phần nào? (Máu, nước mô) ? Những yếu tố đó gọi là gì? (Môi trường trong cơ theå) ? Kể những hoạt sống của tế bào? sản phẩm? (Trao đổi chất (đồng hóa, dị hóa) sản phẩm: năng lượng, CO2, chaát thaûi) ? Sản phẩm tạo ra đổ vào nước mô sau đó đưa đến ñaâu? (Tim) ? Điều gì xảy ra nếu tế bào không thực hiện sự trao đổi chất với môi trường trong? (chết) -> HS tự rút ra kiến thức Hoạt Động 4: Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào Phương pháp: vấn đáp GV hướng dẫn HS quan sát h31.2 ? Quá trình thực hiện trao đổi chất ở cấp độ tế bào? ? Quá trình thực hiện trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? Xaùc ñònh moái quan heä? Trao đổi Nơi trao đổi Cơ quan thực hiện chaát. II/ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VAØ MÔI TRƯỜNG TRONG ,cdd Máu, nước mô O2 Teá baøo Teá baøo CO2, ù. cdd. Máu, nước mô. III/ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THẾ VỚI TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BAØO - Quá trình trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào có mối quan hệ mật thiết với nhau - Neáu thieáu moät trong hai quùa trình thì khoâng xaûy ra quaù trình kia Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Cung caáp nguyeân lieäu Môi trường Heä hoâ haáp,heä tieâu Cung cấp năng lượng ngoøai hoùa, heä baøi tieát Trao đổi chất ở cấp độ tế bào Tế bào Môi trường Heä tieâu hoùa trong 4. Toång keát Câu 1: Điều phát biểu nào dưới đây là đúng? Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp: a. Chất dinh dưỡng, oxi, nước, muối khoáng qua hệ tiêu hóa b. Thức ăn, nước, muối khoáng, oxi qua hệ hô hấp c. Tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và cacbonic từ cơ thể thải ra d. Trong cơ thể thức ăn biến đổi thành hợp chất đơn giản cơ thể hấp thụ vào máu. Đáp án câu 1: a Câu 2: Điều phát biểu nào dưới đây là đúng? Ở cấp độ tế bào, chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ: a. Máu, nước mô được tế bào sử dụng trong hoạt động sống b. Máu và nước mô c. Chỉ cacbonic được đưa tới phổi để thải ra ngoài Đáp án câu 2: b 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi. + Trả lời câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 32: trả lời câu hỏi: + Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào? + Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng do bộ phận nào đảm nhiệm? V. PHUÏ LUÏC: Quá trình trao đổi chất 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 32 - Tieát: 35 CHUYEÅN HOÙA Cô theå.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tuaàn daïy: 18 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống nhất với nhau 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Có ý thức giữ gìn sức khỏe II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Sơ đồ chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế baøo? Đáp án câu 1: Ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài, cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường, thải ra khí CO2 và chất thải Ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và oxi, tế bào thải vào máu khí CO 2 và saûn phaåm baøi tieát Câu 2: Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào? do bộ phận nào đảm nhiệm? Đáp án câu 2: Đồng hóa và dị hóa; do hệ thần kinh và hoocmon do tuyến nôi tieát tieát ra 3. tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Tế bào trao đổi chất với môi trường trong như thế nào? Từ kết quả trả lời của học sinh đặt vấn đề: Vật chất do môi trường trong cung cấp cho tế bào.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> được sử dụng như thế nào? Đó là nội dung của bài 32 Hoạt Động 2: Khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng Phương pháp: Hợp tác nhóm. ? Cây xanh, con người, động vật lấy CHC từ đâu? (cây xanh tự tổng hợp CHC từ CVC qua quá trình quang hợp. Con người và động vật lấy CHC từ thực vật hoặc từ động vật ăn thực vật) ? Cơ thể hấp thụ chc dưới dạng nào? Dạng năng lượng đơn giản hay phức tạp? (dạng đơn giản) ? Thành pần nào là chất xây dựng nên cấu trúc tế baøo? (Proâteâin, gluxít, lipít, a.nucleâic) => vậy ở tế bào phải diễn ra quá trình tổng hợp các chất đơn giản có trong tế bào tạo thành chất phức taïp ? Cho ví dụ về quá trình đó? ( aa  proâteâin; Glyxeârin + a.beùo  lipít) GV: đồng thời với quá trình tổng hợp chất xây dựng tế bào, xảy ra quá trình tích lũy năng lượng trong các kim loại hóa học ? Vậy quá trình năng lượng do quá trình nào? (Ôxi hóa các hợp chất hữu cơ phức tạp tạo thành các chất vô cơ đơn giản,giải phóng năng lượng trong các kim loại hóa học) GV: Caùc quaù trình treân goïi laø chuyeån hoùa HS thaûo luaän nhoùm GV hoàn chỉnh khái niệm ? Trao đổi chất ở cấp độ tế bào có liên quan gì đến cuyển hóa? (Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của chuyển hóa, hiện tượng trao đổi giữa tế bào và môi trường trong cung cấp nguyên liệu cho chuyển hóa đồng thời mang các sản phẩm chuyển hóa ra ngoài tế bào) ? Điểm nào chứng tỏ sự khác nhau cơ bản giữa hai quá trình trao đổi chất và chuyển hóa? (Trao đổi chất không thực hiện quá trình tích lũy và giải. I/ CHUYỂN HOÁ VẬT CHAÁT VAØ NAÊNG LƯỢNG * Khaùi nieäm chuyeån hoùa Chuyeån hoùa vaät chaát vaø năng lượng gồm hai quá trình + Đồng hóa: Là quá trình tổng hợp các chất, tích lũy năng lượng + Dò hoùa: Phaân giaûi caùc chất, giải phóng năng lượng - Đồng hóa và dị hóa xảy ra trong teá baøo vaø coù moái quan heä maâu thuaãn nhöng thoáng nhất với nhau - Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa ở những cơ thể và trạng thái khaùc nhau laø khaùc nhau.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> phóng năng lượng) ? Chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào? (Đồng hóa và dị hóa) ? Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào mục đích nào? (Tổng hợp chất mới xây dựng teá baøo, sinh coâng, sinh nhieät) GV hướng dẫn học sinh làm bài tập theo nhóm, so sánh đồng hóa, dị hóa. Quá trình biến đổi chất, năng lượng mới sinh ra Đại diện nhóm trình bày: Đồng hóa Dò hoùa - Tổng hợp chất,tích lũy - Phân giải chất giải năng lượng xảy ra trong phóng năng lượng xảy teá baøo. ra trong teá baøo. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập so sánh tỉ lệ Bieåu hieän Tæ leä Người lớn Đồng hóa< Dị hóa Treû em Đồng hóa> Dị hóa Lao động Đồng hóa< Dị hóa Nghæ ngôi Đồng hóa>Dị hóa ? Nhận xét hai quá trình đồng hóa và dị hóa? Mâu thuaãn? Neâu moái quan heä cuûa chuùng? Vaän duïng kiến thức giải thích tỉ lệ.-> kết kuận Hoạt Động 3: Chuyển hóa cơ bản Phương pháp: Vấn đáp ? Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao? (Có tiêu dùng năng lượng do hoạt động của tim,hô hấp và duy trì thân nhiệt) ? Thế nào là chuyển hóa cơ bản? (Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi) ? Nghæ ngôi trong chuyeån hoùa cô baûn khaùc nghæ ngơi bình thường không? Phải có điều kiện gì? (Sau khi ăn nghỉ ngơi không cử động) ? Năng lượng trong chuyển hóa cơ bản nhằm mục đích gì? (Duy trì sự sống) ? Ñôn vò tính? (kj/h/1kg) ? Xác định chuyển hóa cơ bản để làm gì? (So sánh. II/ CHUYỂN HOÁ CƠ BAÛN - Chuyeån hoùa cô baûn laø năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi - Ñôn vò: kj/h/1kg - Ý nghĩa : Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản để xác định tình trạng sức khỏe, beänh lyù.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> chuyển hóa cơ bản của một người với thang chuyển hóa cơ bản ở các lứa tuổi khác nhau ở các trạng thái khác nhau để xác định bệnh lý và sức khoûe) Ví dụ: người bình thường là 4.2kj nếu cao hơn quá mức-> bệnh lý III/ ĐIỀU HOAØ SỰ Hoạt Động 4: Điều hòa sự chuyển hóa vật chất CHUYỂN HOÁ VẬT và năng lượng CHAÁT VAØ NAÊNG Phương pháp: Vấn đáp LƯỢNG HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi - Cô cheá thaàn kinh: ? Có những hình thức nào điều hòa sự chuyển hóa + Ở não có các trung khu vật chất và năng lượng? (Sự điều khiển của hệ điều khiển sự trao đổi chất thaàn kinh vaø do caùc hoùc moân tuyeán noäi tieát) + Thoâng qua heä tim maïch ? Cơ chế hoạt động như thế nào? - Cô cheá theå dòch do caùc HS trả lời dựa vào thông tin SGK -> HS tự rút ra hoócmôn để vào máu leát luaän. 4. Toång keát: - Ghép cột A tương ứng cột B Coät A Coät B 1. Đồng hóa A. Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu. 2. Dò hoùa B. Tổng hợp các chất đặc trưng và tích lũy năng lượng. 3. Tiêu hóa C. Thải các sản phẩm phân hủy và các sản phẩm thừa ra môi 4. Baøi tieát trường ngoài. D. Phaân giaûi chaát ñaëc tröng thaønh chaát ñôn giaûn vaø giaûi phoùng năng lượng. Đáp án: 1b, 2d, 3a, 4c 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi. + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” + Chuẩn bị bài 33: Trả lời câu hỏi ? Thân nhiệt là gì? Sự điều hòa thân nhiệt do các bộ phận nào đảm nhiệm? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Baøi: 33 - Tieát: 36 THAÂN NHIEÄT Tuaàn daïy: 18 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày mối quan hệ giữa dị hóa và thân nhiệt - Giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt, đảm bảo cho thân nhiệt luôn ổn định 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và vận dụng kiến thức 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức phòng chống cảm nóng, cảm lạnh II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Thaân nhieät, ñieàu hoøa thaân nhieät III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh sưu tầm về bảo vệ môi trường sinh thái, nhiệt kế 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và tiêu hóa, giữa dị hóa và bài tieát? (10ñ) Đáp án câu 1: * Đồng hóa: tổng hợp chất đặc trưng, tích lũy năng lượng; Tiêu hóa: lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu * Dị hóa: phân giải các chất, giải phóng năng lượng; Bài tiết: thải các chất không cần thiết ra ngoài Câu 2: Thân nhiệt là gì? Điều hòa thân nhiệt nhờ vào vai trò của bộ phậân naøo? (10ñ) Đáp án câu 2: Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể, được đo bằng nhiệt kế để xaùc ñònh beänh cuûa cô theå; da vaø heä thaàn kinh.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Hoạt Động 1: Vào bài GV hỏi: năng lượng sản sinh trong quá trình dị hoá được cơ thể sử dụng như thế nào? Nhiệt do dị hoá giải phóng được bù vào phần đã mất, tức là thực hiện điều hoà thân nhiệt. Vậy thân nhiệt là gì? Cơ thể có những biện pháp nào để điều hoà thân nhiệt? Hoạt Động 2: Tìm hiểu khái niệm thân nhiệt GV y/c 2 HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của cơ thể, kết hợp thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ? Thân nhiệt là gì? (là nhiệt độ của cơ thể) ? Người ta đo thân nhiệt như thế nào? (ngậm nhiệt kế hoặc kẹp nhiệt kế vào nách, cho vào haäu moân) ? Đo thân nhiệt để làm gì? (kiểm tra sức khoẻ) HS trả lời, nhận xét, rút ra KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự điều hoà thân nhiệt Y/c HS đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm bản thân trả lời câu hỏi: ? Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? (được máu phân phối khắp cơ thể và toả ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn ñònh) ? Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào? (qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và toả nhiệt qua da) ? Vì sao vào mùa hè da người ta hồng hào còn mùa đông nhất là trời rét da thường tái hoặc sởn gai ốc? (vì mùa hè mao mạch ở da dãn ra, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường toả nhiệt. Trời lạnh mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái; đồng thời co chân lông co lại nên sởn gai ốc làm giảm thiểu sự toả nhiệt qua da). Noäi dung baøi hoïc. I/ THAÂN NHIEÄT - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể, được đo bằng nhiệt kế để xaùc ñònh beänh cuûa cô theå. II/ SỰ ĐIỀU HOAØ THÂN NHIEÄT 1/ Vai troø cuûa da trong ñieàu hoà thân nhiệt - Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thaân nhieät + Khi trời nóng và khi lao động nặng mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi 1 lượng nhiệt cuûa cô theå + Khi trời rét mao mạch ở da co lại cơ chân lông co để giảm sự toả nhiệt + Ngoài ra khi trời quá lạnh còn có hiện tượng cơ co dãn.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> ? Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào? Mồ hôi tyiết nhiều, khó bay hơi nên chảy thành dòng, sự toả nhiệt khó khăn ta cảm giác bức bối, khó chịu) ? Rút ra KL về vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt? (da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt. Khi trời nóng và khi lao động nặng mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh,đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi 1 lượng nhiệt của cơ thể. Khi trời rét mao mạch ở da co lại cơ chân lông co để giảm sự toả nhiệt. Ngoài ra khi trời quá lạnh còn có hiện tượng cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để sinh nhiệt) Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xết rút ra KL GV giảng phần thông tin. Lưu ý mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt (kể cả sự chuyển hoá vật chất và năng lượng) đều là phản xạ đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt Y/c HS ruùt ra KL. Hoạt Động 4: Tìm hiểu các phương pháp phoøng choáng noùng, laïnh GV y/c HS nghiên cứu thông tin để trả lời độc laäp caùc caâu hoûi SGK HS trả lời GV lưu ý HS 1 số điểm sau: + Đi nắng cần đội mũ nón + Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao + Trời nóng, sau khi đi nắng về hoặc lao động nặng, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, khoâng ngoài nôi loäng gioù, khoâng baät quïat quaù maïnh. liên tục gây phản xạ run để sinh nhieät. 2/ Vai troø cuûa heä thaàn kinh trong điều hoà thân nhiệt - Tăng, giảm quá trình dị hoá, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi… để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt III/ PHÖÔNG PHAÙP PHOØNG CHOÁNG NOÙNG, LAÏNH - Tăng cường rèn luyện thân thể để tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi - Sử dụng các biện pháp và phöông tieän choáng noùng, laïnh 1 cách hợp lí.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> + Trời rét, cần giữ ấm cho cơ thể nhất là cổ, ngực, chân + Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể + Trồng cây xanh tạo bóng mát cho trường học, khu daân cö HS quan saùt 1 soá tranh aûnh, Ruùt ra KL 4.Toång keát Câu 1: Trả lời câu 2 SGK? Đáp án câu 1: Do khi trời mát cơ thể tăng cường quá trình chuyển hoá để taêng sinh nhieät Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cảm nóng? Đáp án câu 2: nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ môi trường 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Vitamin và muối khoáng + Vitamin là gì, có các loại vitamin nào? + Muối khoáng có vai trò như thế nào trong cơ thể? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Sự điều hòa thân nhiệt VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Baøi: 34 - Tieát: 37 Tuaàn daïy: 20 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng - Vận dụng những hiểu biết về vitamim và muối khoáng trong lập khẩu phần và chế độ ăn hợp lý 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và vận dụng kiến thức 3 Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Giáo dục học sinh có ý thức trong ăn uống II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Vitamin và muối khoáng III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, tài liệu về bệnh bướu cổ 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Giải thích câu: “trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”? (10đ) Đáp án câu 1: Khi trời nóng cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch, lưu lượng máu qua da tăng lên, nhiệt độ ngoài trời xấp xỉ bằng hoặc cao hơn nhiệt độ cơ thể khi đó cơ thể thực hiện cơ chế tiết mồ hôi,mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi 1 lượng nhiệt của cơ thể. Trời mát thì có sự tăng cường quá trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt Câu 2: Vitamin là gì, có các loại vitamin nào? Muối khoáng có vai trò như thế nào trong cô theå? Đáp án câu 2: Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản là thành phần cấu trúc của nhiều enzim đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.vitamin tantrong dầu và vitamin tan trong nước. Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài GV giới thiệu khái niệm về vitamin: là hợp chất hóa học tương đối đơn giản, có trong thức ăn với một lượng nhỏ. Vitamin vô cùng cần thiết cho sự sống. Vitamin = sự sống (vì nó rất cần cho sự sống). Vitamin có nhiều loại: A,B,C,D …….. Nếu thiếu vitamin và muối khoáng cơ thể dẫn đến tình traïng beänh lyù Hoạt Động 2: Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời soáng I/ VITAMIN: Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm - Vitamin là hợp chất hóa học đơn GV yêu cấu HS đọc thông tin SGK kết hợp hiểu biết cá giaûn laø thaønh phaàn caáu truùc cuûa nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm ở SGK. nhiều enzim đảm bảo hoạt động sinh HS thực hiện bài tập và trả lời: lý bình thường của cơ thể Đáp án đúng: 1,3,5,6 - Con người không thể tự tổng hợp GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin 2 và nghiên cứu vitamin mà phải lấy từ thức ăn baûng34.1 - Cần phối hợp cân đối các loại thức HS thaûo luaän nhoùm trong 3’ caùc caâu hoûi sau: ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể ? Vitamin là gì? (Vitamin là hợp chất hữu cơ đơn giản) ? Vitamin có vai trò gì đối với cơ thể? (Tham gia cấu trúc nhiều thế hệ nang lượng,thiếu vitamin dẫn tới rối loạn hoạt động của cơ thể).

<span class='text_page_counter'>(141)</span> ? Thực đơn trong bữa ăn hàng ngày cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể? (Thực đơn phối hợp thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật) Sau thời gian thảo luận đại diện các nhóm trình bày, nhận xeùt GV löu yù xeáp vitamin vaøo 2 nhoùm: +Tan trong daàu: A, D, E, K +Tan trong nước: C, B -> Chế biến thức ăn cho phù hợp GV cho HS quan saùt tranh moät soá treû em bò coøi xöông do thieáu vitamin D ? Neáu thieáu vitamin treû em deã bò coøi xöông -> HS ruùt ra keát luaän veà vitamin Hoạt Động 3: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với II/ MUỐI KHOÁNG: - Laø thaønh phaàn quan troïng cuûa teá đời sống cơ thể baøo tham gia vaøo nhieàu heä enzim Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, diễn giảng đảm bảo quá trình trao đổi chất và HS đọc thông tin SGK và bảng 34.2. Trả lời câu hỏi năng lượng ? Nêu khái niệm muối khoáng? (Là thành phần quan trọng của tế bào tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình - Khẩu phần ăn cần: + Phối hợp nhiều loại thức ăn động trao đổi chất và năng lượng) vật và thực vật ? Vì sao thieáu vitamin D treû em maéc beänh coøi xöông? (Cô + Sử dụng muối iốt theå chæ haáp thuï canxi khi coù maët vitamin D) + Chế biến thức ăn hợp lý chống ? Vì sao nhà nước ta vận động toàn dân dùng muối iốt? maá t vitamin (Phòng bệnh bướu cổ) + Trẻ em tăng cường sử dụng muối ? Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phải làm gì để đủ canxi vitamin và muối khoáng? (+ Cung cấp đủ lượng thịt, rau, quả tươi + Cung cấp muối vừa phải (nên dùng muối iốt) + Trẻ em tăng cường muối canxi + Chế biến hợp lý để chống mất vitamin khi nấu ăn) HS rút ra kết luận về muối khoáng GV cho HS quan sát một số tranh trẻ em bị bướu cổ do thieáu ioát Sau đó GV giáo dục cho HS tránh để mắc bệnh bướu cổ GV giải thích thêm: các muối khoáng luôn mất đi khi cơ thể thải nước tiểu, mồ hôi, phân. Do đó cần bổ sung muối khoáng. Nếu thiếu muối khoáng có thể dẫn tới hiện tượng co giật và choáng 4. Tổng kết Câu 1: Vitamin có vai trò gì trong hoạt động sinh lý của cơ thể? Đáp án câu 1: là hợp chất hóa học đơn giản là thành phần cấu trúc của nhiều loại enzim,đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Câu 2: Tại sao trong thời kỳ chiến tranh người dân thường dùng cỏ tranh đốt lấy nước để uoáng? Đáp án câu 2: Tro cỏ tranh có muối khoáng tuy không nhiều nhưng chủ yếu là muối kali nhưng ăn cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời Câu 3: Vì sao khi các bà mẹ mang thai cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt? Đáp án câu 3: Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia vào quá trình chuyển hóa. Vì vậy các bà mẹ khi mang thai cần bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Tiêu chuẩn ăn uống –nguyên tắc lập khẩu phần + Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau ở từng người? Cho ví dụ? + Lập khẩu phần cần dựa vào nguyên tắc nào? V. PHỤ LỤC: - Sách giáo viên - Tài liệu vitamin và muối khoáng VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Baøi: 36 - Tieát: 38 TIEÂU CHUAÅN AÊN UOÁNG - NGUYEÂN Tuaàn daïy: 20 TAÉC LAÄP KHAÅU PHAÀN I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, vận dụng kiến thức 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Giá trị dinh dưỡng và nguyên tắc lập khẩu phần.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh các nhóm thực phẩm 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Vì sao vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể? (10đ) Đáp án câu 1: Vì vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể. Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng Câu 2: Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau ở từng người? Cho ví dụ? (10đ) Đáp án câu 2: Vì mổi người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc cung cấpđủ năng lượng cho hoạt động còn cần để xây dựng cơ thể giúp cơ thể lớn lên 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Một trong những mục tiêu của chương trình chăm sóc trẻ em của nhà nước ta là tỷ lệ dinh dưỡng tới mức thấp nhất. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý chống suy dinh dưỡng cho trẻ em? Đó chính là điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này Hoạt Động 2: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể I/ NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA Phương pháp: vấn đáp CÔ THEÅ GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, đọc bảng “nhu cầu - Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam”/120 và trả lời câu hơn người trưởng thành, người già hoûi nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn ? Nhu cầu dinh dưỡng ở lứa tuổi khác nhau như thế nào? Vì sao - Ở những nước đang phát triển tỉ lệ có sự khác nhau đó? (Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em -> người suy dinh dưỡng cao vì chất lượng trưởng thành .Vì: cần tích lũy cho cơ thể phát triển, người già cuộc sống ngư ời dân còn thấp nhu cầu ít hơn vì sự vận động cơ thể ít) - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào ? Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc các yếu tố: Lứa tuổi, giới tính, dạng những yếu tố nào? (Lứa tuổi, lao động, giới tính..) hoạt động và trạng thái cơ thể ? Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở nước ta chiếm tỷ lệ cao? (Vì chất lượng cuộc sống người dân thấp) II/ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA Hoạt Động 3: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn THỨC ĂN Phöông phaùp: quan saùt - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh các hiện ở: nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dưỡng của một số loại thức + Thaønh phaàn caùc chaát ăn và trả lời câu hỏi: + Năng lượng chứa trong nó. ? Nhận xét về các loại thức ăn? + Caăn phoẫi hôïp caùc loái thöùc aín ñeơ (+Thức ăn giàu gluxit: gạo, ngô, khoai, sắn.. cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể + Thức ăn giàu prôtêin: Thịt, cá, trứng, sữa, đậu…..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> + Thức ăn giàu lipit: dầu thực vật, mỡ động vật + Giàu vitamin và muối khoáng: rau, quả tươi và muối khoáng, sữa….) III/ KHAÅU PHAÀN VAØ NGUYEÂN HS nhận xét trả lời TAÉC LAÄP KHAÅU PHAÀN GV đưa ra đáp án đúng - Khẩu phần là lượng thức ăn cung Hoạt Động 4: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần caáp cho cô theå trong moät ngaøy Phương pháp: hợp tác nhóm, vấn đáp - Nguyeân taéc laäp khaåu phaàn: HS dựa vào kiến thức hiểu biết trả lời câu hỏi: + Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của ? Khẩu phần là gì? (Là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong thức ăn moät ngaøy) + Đảm bảo đủ lượng kalo, đủ chất HS thaûo luaän nhoùm trong 3 phuùt 1/ Khẩu phần ăn của người ốm có khác so với người bình thường không? (Người ốm cần bồi dưỡng sức khỏe ăn các thức ăn bổ dưỡng) 2/ Vì sao trong thức ăn cần tăng rau, quả tươi? (Tăng cường vitamin) 3/ Để xây dựng khẩu phần hợp lý cần dựa trên những căn cứ nào? (Tăng cường chất xơ để tiêu hóa) Qua thaûo luaän caùc nhoùm trình baøy keát quaû ? Tại sao người ăn chay vẫn khỏe mạnh? (Vì dùng sản phẩm từ thực vật, đậu ,vừng chứa nhiều prôtêin) 4 Toång keát Câu 1: Bữa ăn hợp lý có chất lượng là: a. Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng b. Có sự cân đối các thành phần thức ăn Đáp án câu 1: b Câu 2: Làm cho bữûa ăn ngon miệng bằng cách: a. Chế biến hợp khẩu vị b. Bàn ăn và đũa bát sạch sẽ c. Bày món ăn đẹp hấp dẫn d. Tinh thần sảng khoái vui vẻ Đáp án câu 2: 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: + Trả lời các câu hỏi SGK + Keû baûng 37.1 V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Nguyeân taéc laäp khaåu phaàn VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Bµi: 37 - Tieát: 39 THỰC HAØNH: PHÂN TÍCH MỘT Tuaàn daïy: 21 KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nắm vững các bước thành lập khẩu phần - Biết cách đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu - Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân 2. Kyõ naêng: - Lập được khẩu phần ăn hàng ngày 3 Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức để bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng hoặc béo phì II. NOÂI DUNG HOÏC TAÄP: -Thực hành lập khẩu phần III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Muốn lập khẩu phần ăn cho trước cần tuân thủ các nguyên tắc nào? (10đ) Đáp án câu 1: Nguyên tắc lập khẩu phần: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Đảm bảo đủ lượng kalo, đủ chất Caâu 2: Kieåm tra keû baûng cuûa HS 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài GV nêu yêu cầu của bài thực hành: nắm được các bước tiến hành lập khẩu phần, biết đánh giá định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. Tự xây dựng một khẩu phần hợp lý Hoạt Động 2: Tìm hiểu phương pháp thành lập khẩu phần I/ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP Phương pháp: Vấn đáp XÂY DỰNG KHẨU PHẦN GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Bước 1: Kẽ bảng tính toán ? Muốn thành lập khẩu phần cho một người cần thực hiện mấy bước? theo maãu (4 bước cơ bản) - Bước 2: Sau đó GV hướng dẫn HS tìm hiểu từng bước: + Điền tên thực phẩm cung * Bước 1: Yêu cầu HS chuẩn bị bảng tính theo mẫu bảng 37.1 caáp A. HS thực hiện + Xác định lượng thải bỏ A1 * Bước 2: + Xác định lượng thực phẩm ? Bước 2 cần thực hiện những công việc gì? còn được A2 : A2 = A - A1 (+ Điền tên thực phẩm và điền số lượng thải bỏ A1 - Bước 3: Tính giá trị từng + Xác định lượng thải bỏ A1 loại thực phẩm đã kê trong + Xác định lượng thực phẩm ăn được A2: baûng A2 = A - A1) - Bước 4: * Bước 3: + Cộng các số liệu đã liệt kê ? Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng…. + Đối chiếu với bảng *Bước 4: II/ HƯỚNG DẪN XÂY HS cộng các số liệu liệt kê và đối chiếu bảng DỰNG KHẨU PHẦN GV yêu cầu HS nhắc lại các bước lập khẩu phần - Thực hiện bài tập trong Hoạt Động 3: Tìm hiểu đánh giá một khẩu phần baûng SGK Phương pháp: thực hành, đàm thoại GV yêu cầu HS đọc thông tin khẩu phần của một nữ sinh lớp 8 HS đọc bài GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu. GV hướng dẫn và giới thiệu HS cách tính số liệu theo nhóm: - Trong 400g gaïo teû cho: + Proâteâin: 7,9 x 4 =? + Lipit: 1 x 4 = ? + Gluxit: 76,2 x 4 = ? - Tính thành năng lượng: 31,6 P x 4,1 kcal = 4 g L x 9,3 kcal =.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 304,8 g G x 4,3 kcal = Coäng: - Cộng toàn bộ khẩu phần: + Proâteâin: 86,2g + Lipit: 29,4 g + Gluxit: 394,5 g Năng lượng: 2349 kcal GV hướng dẫn HS cách tính ở bảng phụ Thực phẩm Trọng lượng Thaønh phaàn dinh dưỡng. - Gaïo teû - Caù cheùp. A 400. A1 0. A2 400. P 31,6. 100. 40. 60. 9,6. L. Naêng lượng khaùc (kcal). 4. G 304,8. 1477,4. 2,16. 0. 59,44. Toång coäng 79,8 33,78 391,7 2295,7 GV hướng dẫn HS cách tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá.(GV đưa ra đáp án chuẩn) Proteâin: 55 g-51,72g = 3,28g Vitamin C:75 mg -44,3mg = 30,7mg ? Nữ sinh này cần phải cung cấp bao nhiêu P, vitamin C? HS trả lời Nếu HS lúng túng GV có thể hướng dẫn: 3,28 x 60 % = 5,47g P 30,7 x 50 % = 61,4mg Vitamin C 4. Toång keát - GV nhận xét thái độ, ý thức của HS, kết quả thảo luận nhóm 4.5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: - Hãy dự kiến khẩu phần ăn của em như thế nào đầy đủ các chất - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: nghiên cứu nội dung bài trả lời + Baøi tieát laø gì? + Trong caáu taïo heä baøi tieát boä phaän naøo laø quan troïng nhaát V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Nguyeân taéc laäp khaåu phaàn VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(148)</span> ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ChöôngVII: BAØI TIEÁT. Muïc tieâu chöông 1/ Kiến thức: - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết - Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu - Kể 1 số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng chống các bệnh này 2/ Kyõ naêng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm, nhận xét và liên hệ thực tế 3/ Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh hệ tiết niệu Bµi: 38 - Tieát: 40 BAØI TIEÁT VAØ CAÁU TAÏO CÔ QUAN BAØI Tuaàn daïy: 21 I. MUÏC TIEÂU: TIẾT NƯỚC TIỂU 1. Kiến thức: - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết - Moâ taû caáu taïo cuûa thaän 2. Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích và kỹ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Vai trò của sự bài tiết, cấu tạo của thận III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu, bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước, quan sát hình IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Thoâng qua Caâu 2: Baøi tieát laø gì? Trong caáu taïo heä baøi tieát boä phaän naøo quan troïng nhaát? (10ñ) Đáp án câu 2: Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất bả và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong. thận 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài GV nêu vấn đề: Hàng ngày chúng ta bài tiết ra ngoài môi trường những sản phẩm gì? Thực chất của hoạt động bài tieát laø gì? HS trả lời, sau đó GV dựa trên câu trả lời và vào bài mới. Hoạt Động 2: Tìm hiểu về bài tiết I/ BAØI TIEÁT MT: Hiểu được khái niệm bài tiết ở cơ thể người và vai trò - Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất quan trọng của chúng với cơ thể sống bả và các chất độc hại khác để duy trì Phương pháp: vấn đáp, hợp tác nhóm tính ổn định của môi trường trong GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK - Hoạt động bài tiết do phổi, thận, da HS đọc bài đảm nhiệm trong đó phổi đóng vai trò GV yeâu caàu HS quan saùt baûng 38. Caùc saûn phaåm thaûi chuû quan troïng trong vieäc baøi tieát khí CO2, yếu và cơ quan thực hiện bài tiết. thận đóng vai trò quan trọng trong việc ? Baøi tieát laø gì? (Baøi tieát laø quaù trình loïc vaø thaûi ra moâi bài tiết các chất thải qua nước tiểu trường các chất đưa vào cơ thể quá liều lượng) ? Caùc saûn phaåm thaûi chuû yeáu cuûa cô theå laø gì? Vieäc baøi tieát chúng do cáccơ quan nào đảm nhiệm? (Phổi -> CO2; Thận -> nước tiểu; Da -> mồ hôi) GV nhaán maïnh saûn phaåm baøi tieát (thaän: 90%; da:10%), CO2 -> phoåi GV yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: ? Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu? (Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể) ? Hoạt động nào đóng vai trò quan trọng? (Bài tiết nước.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> tiểu vì thận thải 90 % các sản phẩm bài tiết (trừ CO 2). Bài tieát CO2 cuûa heä hoâ haáp) ? Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể II/ CAÁU TAÏO CUÛA HEÄ BAØI TIEÁT sống? (Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các NƯỚC TIỂU chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống trong) dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái HS các nhóm thảo luận trong thời gian 3 phút - Thận gồm: 2 quả thận với khoảng 2 Đại diện các mhóm trình bày kất quả. triệu đơn vị chức năng để lọc máu và (GV yêu cầu HS nhắc lại bằng các câu hỏi gợi ý: hình thành nước tiểu ? Hoạt động bài tiết do cơ quan nào đảm nhiệm. Trong đó - Caùc phaàn cuûa quaû thaän: phaàn voû, phaàn cơ quan nào đóng vai trò quan trọng tuyû vaø beå thaän ? Vai troø cuûa cô quan baøi tieát) + Caàu thaän: laø 1 tuùi mao maïch daøy ñaëc, HS trả lời và rút ra kiến thức bài học khoảng 50 mao mạch xếp song song Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu thành khối cầu nằm trong nang cầu MT: Hiểu và trình bày được thành phần cấu tạo chủ yếu thaän của cơ quan bài tiết nước tiểu + Nang caàu thaän: laø 1 tuùi bao boïc caàu Phương pháp: Quan sát, đàm thoại thận, thành nang là 1 lớp tế bào biểu bì GV giới thiệu H 38.1 Sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu coù caùc loã nhoû Yêu cầu HS quan sát hình SGK ghi nhớ lên bảng xác định + Ống thận: caùc cô quan, boä phaän heä baøi tieát . Một đoạn uống khúc nối với nang cầu HS lên bảng thực hiện thaän vaø naèm saùt nang caàu thaän (oáng GV nhấn mạnh và giới thiệu kĩ các phần của mỗi đơn vị lượn gần) chức năng của thận 38.1 c-d . Tiếp theo là là 1 đoạn ống uống khúc -Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng khác (ống lượn xa) -Cầu thận thực chất là một búi mao mạch . Từ ống lượn xa, dịch lọc đổ vào ống GV yêu cầu HS thực hiện bài tập trắc nghiệm goùp HS cần nêu được: 1d, 2a, 3d, 4d. - Cầu thận và nang cầu thận nằm ở ? Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan nào? Cấu tạo phaàn voû. OÁng thaän coù 1 phaàn naèm phaàn thận? Chức năng của nó? vỏ còn 1 phần nằm ở phần tuỷ HS trả lời và rút ra kết luận - Bóng đái chứa khoảng 500ml, chổ GV giáo dục HS: Có ý thức bảo vệ hệ bài tiết. Khi có cảm bóng đái thông với ống đái có 2 vòng giaùc buoàn ñi tieåu thì neân ñi tieåu ngay vaø neân uoáng nhieàu bịt chặt, cơ vân nằm ngoài hoạt động nước. theo yù muoán 4. Toång keát Câu 1: Bài tiết có vai trò gì đối với cơ thể sống? Đáp án câu 1: Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất bả và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong Câu 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm những thành phần cấu tạo nào? Đáp án câu 2: Hệ bài tiết gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: + Quan sát hình, chú ý sơ đồ H39.1 + Sự tạo thành nước tiểu được diễn ra ở đâu? Gồm mấy giai đoạn? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Moâ hình, tranh caáu taïo thaän VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Baøi: 39 - Tieát: 41 BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU Tuaàn daïy: 22 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu 2. Kyõ naêng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức vệ sinh, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Sự tạo thành nước tiểu III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thận, baûng phuï 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, quan sát sơ đồ IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?(5đ) Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Và việc bài tiết do cơ quan nào đảm nhiệm? (5đ) Đáp án câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo gồm + Thận: Hai quả có chức năng lọc máu hình thành nước tiểu + Ống dẫn nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> + Bóng đái và ống đái - Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: Cầu thận - nang cầu thận – ống dẫn - Các sản phẩm thải chủ yếu là C02 mồ hôi và nước tiểu. Hệ hô hấp loại thải CO2. Da thải mồ hôi, hệ bài tiết thải nước tiểu Câu 2: Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu? Gồm mấy giai đoạn? (10đ) Đáp án câu 2: Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.gồm 3 giai đoạn 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Mỗi quả thận chứa khoảng một triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu, quá trinh đó diễn ra như thế naøo? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp ta tìm hieåu Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự tạo thành nước tiểu. MT: Trình bày được sự tạo thành nước tiểu; Chỉ ra được nước I/ TẠO THAØNH NƯỚC TIỂU tiểu đầu và huyết tương. Nước tiểu đầu và nước tiểu chính - Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn thức vị chức năng của thận Phương pháp: quan sát, đàm thoại - Bao goàm: GV treo tranh sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn + Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo vị chức năng của thận. Yêu cầu HS quan sát kết hợp đọc thành nước tiểu đầu thoâng tin SGK + Quaù trình haáp thuï laïi caùc chaát caàn thieát Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi + Quaù trình baøi tieát tieáp caùc chaát khoâng ? Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng cần thiết và các chất độc ở ống thận để diễn ra ở đâu? (Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình tạo nên nước tiểu chính thức + Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo ra nướctiểu đầu - Sự tạo thành nước tiểu duy trì tính ổn + Quaù trình haáp thuï laïi caùc chaát caàn thieát định nồng độ các chất trong máu + Quaù trình baøi tieát tieáp caùc chaát khoâng caàn thieát vaø chaát coù haïi) HS quan sát sơ đồ và đọc thông tin trả lời GV tổ chức cho các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung GV yêu cầu HS đọc kĩ phần chú thích trả lời câu hỏi ? Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? (Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtein) ? Nước tiểu chính thức khác nước tiểu đầu ở chỗ nào? Ñaëc ñieåm Nước tiểu Nước tiểu chính thức đầu - Nồng độ các - Loãng - Đậm đặc chaát hoøa tan - Chất độc chất - Coù ít - Coù nhieàu caën baõ - Chaát dinh - Coù nhieàu - Gaàn nhö khoâng dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> HS đọc thông tin trả lời Hoạt Động 3: Tìm hiểu bài tiết nước tiểu MT: Trình bày được quá trình thải nước tiểu. Nêu được quá II/ THẢI NƯỚC TIỂU trình tạo thành nước tiểu là gì? - Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận qua Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi đái rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động ? Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? Thực chất của cuûa cô quá trình tạo thành nước tiểu là gì? (Mô tả con đường đi của nước tiểu chính thức; Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải chất cặn bả, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ theå) HS tự phân tích qua thông tin để trả lời GV yêu cầu HS nhắc lại sự bài tiết nước tiểu GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 ở mục lệnh ? Tại sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn? (Máu tuần hoàn liên tục nước tiểu được tạo thành liên tục nhưng được tích trữ ở bóng đái lên đến 200 ml đủ áp lực buồn tiểu thì mới bài tiết ra ngoài) GV lưu ý cho HS ở chỗ bóng đái có 2 cơ vòng, cơ nằm ngoài cơ vân hoạt động theo ý muốn. Khi buồn đi tiểu thì nên đi tiểu ngay. Nếu nhịn lâu thì chất độc hay muối khoáng sẽ đọng lại và tạo nên sỏi…. 4.Tổng kết Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn? Đáp án câu 1: Quá trình lọc máu, Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết, Quá trình bài tieát tieáp Câu 2: Thận có chức năng gì và vai trò gì đối với cơ thể? Đáp án câu 2: Chức năng: lọc máu, tạo thành nước tiểu. Vai trò: giúp cơ thể thải chất độc và cân bằng môi trường trong của cơ thể 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc phần ghi nhớ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu + Keû phieáu hoïc taäp + Tìm số bệnh về thận và đường tiết niệu? V. PHỤ LỤC: - Saùch giaùo vieân. - Mô hình quả thận, sơ đồ cấu tạo thận và quá trình bài tiết nước tiểu 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(154)</span> ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Baøi: 40 - Tieát: 42 VỆ SINH HỆ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU Tuaàn daïy: 22 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Kể 1 số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét và liên hệ thực tế, hoạt động nhóm - Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu 3 Thái độ: - Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Tác nhân và cách giữ vệ sinh hệ tiết niệu III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï coù noäi dung 40 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozơ thì người sẽ bị bệnh gì?(10đ) Đáp án câu 1: Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình: Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết: chất dinh dưỡng, nước, Na +, K+. Quá trình bài tiết các chất cặn bả, axit uric, crêatin, các chất thuốc, ion thừa H +,K+ . Đái tháo đường Câu 2: Kể 1 số bệnh về thận và đường tiết niệu? (10đ).

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Đáp án câu 2: Sỏi thận, viêm đường tiết niệu, ... 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Hoạt Động 1: Vào bài Hoạt động bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Làm thế nào để có hệ bài tiết khỏe mạnh. Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt Động 2: Tìm hiểu một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu MT: Hiểu được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quaû cuûa noù Phương pháp: Hợp tác nhóm, đàm thoại GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ? Có những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? (Các tác nhân vi khuẩn gây bệnh; Các chất độc trong thức ăn; Khẩu phần ăn không hợp lý) HS tự thu thập thông tin, vận dụng hiểu biết của mình, liệt kê các tác nhaân gaây haïi GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ? Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe? ? Khi caùc teá baøo oáng thaän laøm vieäc keùm hieäu quaû hay bò toån thöông coù thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe? ? Khi đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe? HS trao đổi nhóm trả lời Đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét, chỉnh sữa Yêu cầu HS nêu được những hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe GV treo đáp án chuẩn Toån thöông cuûa heä baøi tieát Haäu quaû nước tiểu - Caàu thaän bò vieâm vaø suy - Quaù trình loïc maùu bò trì treä -> coù thoái thể bị nhiễm độc và chết - Quaù trình haáp thuï laïi vaø baøi tieát giảm -> môi trường trong bị biến đổi - OÁng thaän bò toån thöông laøm cho - OÁng thaän bò toån thöông nước tiểu đầu hòa vào máu đầu độc hay laøm vieäc keùm hieäu cô theå quaû - Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính - Đường dẫn tiểu bị nghẽn mạng GV giới thiệu cho HS 2 bệnh thường thấy đó là: Bệnh đái tháo đường và bệnh đái ra lòng trắng trứng. Noäi dung baøi hoïc. I/ MOÄT SOÁ TAÙC NHAÂN CHUÛ YEÁU GAÂY HAÏI CHO HEÄ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU - Caùc taùc nhaân gaây haïi cho heä bài tiết nước tiểu: + Caùc vi khuaån gaây beänh + Các chất độc trong thức ăn + Khẩu phần ăn không hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Hoạt Động 3: Tìm hiểu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ II/ CẦN XÂY DỰNG CÁC bài tiết nước tiểu THOÙI QUEN SOÁNG KHOA MT: Trình bày được cơ sở khoa học và thói quen sống khoa học. Tự đề HỌC ĐỂ BẢO VỆ HỆ BAØI ra kế hoạch hình thành thói quen sống sống khoa học TIẾT NƯỚC TIỂU TRÁNH Phương pháp: đàm thoại TAÙC NHAÂN COÙ HAÏI GV yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK, điền bảng 40 - Thường xuyên giữ vệ sinh cho HS độc lập suy nghĩ hoàn thành bảng 40 toàn bộ cơ thể cũng như cho hệ GV yeâu caàu HS phaùt bieåu, caùc HS khaùc nhaän xeùt boå sung bài tiết nước tiểu Caùc thoùi quen soáng khoa hoïc Cơ sở khoa học - Khẩu phần ăn uống hợp lý - Thường xuyên giữ vệ sinh cho - Haïn cheá caùc taùc haïi cuûa vi - Đi tiểu đúng lúc toàn bộ cơ thể cũng như cho hệ bài sinh vật gây bệnh tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn uống hợp lý + Khoâng aên quaù nhieàu P, quaù maën + Traùnh cho thaän laøm vieäc hoặc quá chua,quá nhiều chất tạo quaù nhieàu vaø haïn cheá khaû soûi naêng soûi thaän + Không ăn thức ăn ôi thiu và + Haïn cheá caùc taùc haïi, chaát nhiễm chất độc hại. Uống đủ nước . độc. Tạo điều kiện cho quá - Đi tiểu đúng lúc không nên nhịn trình lọc máu thuận lợi tieåu laâu - Haïn cheá khaû naêng taïo soûi ? Từ bảng trên yêu cầu HS đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa hoïc (- Giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết thường xuyên - Khẩu phần ăn uống hợp lý - Đi tiểu đúng lúc (nếu không sự bài tiết nước tiểu diễn ra không đúng choã)) Gv yêu cầu HS đọc mục“em có biết” về ghép thận 4. Toång keát Câu 1: Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là gì? Đáp án câu 1: Thường xuyên giữ cho toàn bộ cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu; Khẩu phần ăn uống hợp lý; Đi tiểu đúng lúc Câu 2: Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Đáp án câu 2: Các vi khuẩn gâybệnh, Các chất độc trong thức ăn, Khẩu phần ăn không hợp lý .5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc phần ghi nhớ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Cấu tạo và chức năng của da + Quan saùt hình veõ: Caáu taïo cuûa da + Da có cấu tạo gồm mấy lớp? V. PHUÏ LUÏC:.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> - Saùch giaùo vieân - Caùc taùc nhaân gaây haïi heä baøi tieát VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Chöông VIII: DA. Muïc tieâu chöông 1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của da và chức năng có liên quan - Kể 1 số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh - Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da 2/ Kyõ naêng: - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da, vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng Baøi: 41 - Tieát: 43 CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG CỦA Tuaàn daïy: 23 DA I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của da và chức năng có liên quan 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo và chức năng của da III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh veõ caáu taïo cuûa da 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị câu hỏi thảo luận IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Nêu các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu. Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?(10đ) Đáp án câu 1: Các vi sinh vật gây bệnh; Khẩu phần ăn uống không hợp lý; Các chất độc có trong thức ăn. Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn bộ cơ thể; Khẩu phần ăn uống hợp lý; Đi tiểu đúng lúc) 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài GV nêu vấn đề: cơ quan nào đóng vai trò chính thức trong hoạt động điều hòa thân nhiệt? Ngoài chức năng điều hòa thân nhiệt, da còn có những chức năng gì và có cấu tạo như thế nào để đảm bảo thưc hiện các chức năng đó? Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo của da MT: Mô tả được cấu tạo của da nêu được tác dụng của nó đối I/ CAÁU TAÏO CUÛA DA với cơ thể * Da có cấu tạo gồm ba lớp: Phương pháp: đàm thoại - Lớp biểu bì: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình cấu tạo của + Tầng sừng gồm các tế bào đã chết có da taùc duïng baûo veä cô theå Thực hiện lệnh mục 1: xác định giới hạn của da + Taàng teá teá baøo soáng coù caùc teá baøo coù HS tự nghiên cứu thông tin, quan sát hình trả lời câu hỏi khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, có GV treo bảng phụ HS lên bảng thực hiện saéc toá taïo maøu da Caùc HS khaùc nhaän xeùt boå sung - Lớp bì: HS cần nêu được: + Mô liên kết có các sợi liên kết bện Da có cấu tạo gồm 3 lớp: chặt làm da bền vững + Lớp biểu bì: tầng sừng và tầng tế bào sống + Trong lớp bì có các cơ quan: thụ quan, + Lớp bì: sợi mô liên kết, các cơ quan tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao + Lớp mỡ dưới da: gồm các tế bào mỡ loâng, cô co chaân loâng, maïch maùu ? Đặc điểm của biểu bì nói chung và tầng sừng nói riêng? Tác - Lớp mỡ: dụng? (Các tế bào xếp sít nhau.Riêng tầng sừng gồm các tế + Cấu tạo mô mỡ có vai trò dự trữ và bào đã chết hóa sừng dể bong ra có tác dụng bảo vệ cơ thể caùch nhieät chống sự xâm nhập vi khuẩn) ? Taàng teá baøo soáng coù ñaëc ñieåm gì? taùc duïng? (goàm caùc teá baøo sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới thay thế các tế bào ở tầng sừng đã bong ra -> có sắc tố tạo nên màu da(meâlanin)) ? Lớp bì do loại mô nào tạo nên? đặc điểm? (Mô liên kất có các sợi liên kết bện chặt làm cho da bền vững) ? Trong lớp bì có các bộ phận nào? tác dụng của từng bộ phận? HS quan sát hình 41.1 trả lời câu hỏi ? Lông có phải do lớp biểu bì sinh ra không? (Không, lông do taàng teá baøo soáng cuûa bieåu bì taïo neân).

<span class='text_page_counter'>(159)</span> ? Lớp mỡ có cấu tạo như thế nào? vai trò của nó? (Lớp mỡ cấu tạo bởi mô mỡ có vai trò dự trữ và cách nhiệt) GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK HS cần nêu được: (-Vì lớp tế bào ngoài cũng hóa sừng và chết -Vì các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có tuyến nhờn -Vì da coù nhieàu cô quan thuï caûm -Trời nóng, mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hoâi -Trời lạnh, mao mạch co lại, cơ chân lông co -Lớp mỡ là lớp đệm chống ảnh hưởng cơ học, giữ nhiệt -Tóc : chống tia tử ngoại điều hòa nhiệt độ -Lông mày: ngăn mồ hôi,nước) Hoạt Động 3: Nêu được chức năng của da MT: Nêu được chức năng của da phù hợp với cấu tạo Phương pháp: đàm thoại, hợp tác nhóm GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK 1,2,3,4/133 II/ CHỨC NĂNG CỦA DA HS chia nhoùm thaûo luaän 4 nhoùm - Baûo veä cô theå choáng taùc nhaân cô hoïc vaø Sau khi thảo luận đại diện nhóm trả lời sự xâm nhập vi khuẩn, các chất độc hại Yêu cầu nêu được: - Caûm giaùc, baøi tieát -Da có chức năng: - Điều hòa nhiệt độ + Bảo vệ cơ thể chống tác nhân cơ học và sự xâm nhập vi Trong đó chức năng bảo vệ là quan trọng khuẩn nhờ cấu tạo mô, biểu bì nhaát + Cảm giác: do có các loại thụ quan ở lớp bì (cảm giác đau, sờ một vật nào đó da có thể nhận dạng được…..) + Tuyeán moà hoâi: baøi tieát moà hoâi + Điều hòa thân nhiệt: trời nóng mao mạch dưới da dãn ra, tiết mồ hôi, tỏa nhiệt. Trời lạnh mao mạch co lại, giữ nhiệt cho cơ theå) ? Vậy da có những chức năng nào? (ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn,các tuyến nhờn làm da mềm mại và tránh thấm nước làm hạn chế các chất độc hại thấm qua da….) HS trả lời và rút ra kết luận 4. Toång keát Câu 1: Cấu tạo của da phù hợp với chức năng bảo vệ như thế nào? Đáp án câu 1: Tầng sừng gồm các tế bào xếp sít nhau đã chết hóa sừng - bảo vệ - ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn; Tuyến nhờn tiết chất nhờn làm da mềm mại tránh thấm nước làm hạn chế chất độc hại thấm qua da; Lớp bì: gồm các sợi liên kết bện chặt làm giảm bớt sự va chaïm cuûa taùc nhaân cô hoïc Caâu 2: Do ñaâu da coù muøi ñaëc tröng? Đáp án câu 2: Do chất nhờn của tuyến nhờn tiết ra cùng.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: vệ sinh da + Keû baûng 42.2 + Theá naøo laø da baån, Keå 1 soá beänh veà da? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - baûng caáu taïo da VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Baøi: 42 - Tieát: 44 VEÄ SINH DA Tuaàn daïy: 23 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Kể 1 số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh - Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da 2. Kyõ naêng - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da, vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Veä sinh da - Reøn luyeän da III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Söu taàm tranh aûnh caùc beänh veà da 2. Học sinh: Xem bài,trả lời câu hỏi SGK IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của da?(10đ) Đáp án câu 1: Da có cấu tạo gồm 3 lớp: Lớp biểu bì: Tầng sừng, tầng tế bào sống; Lớp bì: Sợi mô liên kết, các cơ quan; Lớp mỡ: Gồm các tế bào mỡ; Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da; Lớp biểu bì Caâu 2: Theá naøo laø da baån, Keå 1 soá beänh veà da? (10ñ) Đáp án câu 2: Da bẩn là môi trường cho vi khuẩn phát triển hạn chế hoạt động của tuyến moà hoâi. Haéc laøo, lang ben, gheû, ... 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Hoạt Động 1: Vào bài GV döïa vaøo cađu trạ lôøi veă caẫu táo vaø chöùc naíng cụa da caăn phải làm gì để thực hiện tốt các chức năng đó.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về vấn đề đó Hoạt Động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ da MT: Xây dựng thái độ bảo vệ da Phương pháp: đàm thoại GV y/c HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: ? Da bẩn có hại như thế nào? (Da bẩn làm môi trường cho vi khuaån vaø haïn cheá tieát moà hoâi) ? Da bò xaây xaùt coù haïi nhö theá naøo? (Da deã bò nhieãm truøng coù khi gaây beänh nguy hieåm nhö nhieãm truøng maùu, nhieãm vi khuaån uoán vaùn) ? Để giữ da sạch cần phải làm gì? (Tắm giặt thường xuyên,không nặn mụn trứng cá) GV nhấn mạnh tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, tuyến nhờn tích tụ lại tạo mụn trứng cá, phải lấy mụn đúng cách GV nêu câu hỏi và hướng dẫn hs rút ra kết luận ? Caàn baûo veä da nhö theá naøo? HS trả lời rút ra kiến thức Hoạt Động 3: Rèn luyện da MT: Biết được các nguyên tắc và phương pháp rèn luyện da, có hành vi rèn luyện thân thể một cách hợp lý Phương pháp: hợp tác nhóm, đàm thoại GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Nếu da không được rèn luyện có ảnh hưởng đến cơ thể không? và ảnh hưởng như thế nào? (Da không được rèn luyện cơ thể dễ bị cảm, ốm khi thời tiết thay đổi) ? Phaân tích moái quan heä reøn luyeän da cuõng laø reøn luyeän cô theå? Yêu cầu HS trao đổi nhóm thực hiện các bài tập SGK bảng 42.1 HS thực hiện bài tập theo nhóm GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét boå sung HS cần nêu được: + Các hình thức rèn luyện da: 1, 4, 5, 8, 9 + Nguyeân taéc reøn luyeän da: 2, 3, 5 GV: lưu ý cho HS hình thức tắm nước lạnh phải được rèn luyện thường xuyên, trước khi tắm cần phải được khởi động, không neân taém laâu GV yêu cầu HS rút ra kết luận về hình thức rèn luyện da và nguyeân taéc reøn luyeän Hoạt Động 4: Phòng chống bệnh ngoài da. I/ BAÛO VEÄ DA - Da bẩn là môi trường cho vi khuẩn phát triển hạn chế hoạt động của tuyến mồ hôi - Da bò xaây xaùt deã nhieãm truøng -> Cần giữ da sạch và tránh bị xây xaùt. II/ REØN LUYEÄN DA - Reøn luyeän da cuõng laø reøn luyeän cô theå: + Taém naéng + Taäp theå duïc buoåi saùng - Tham gia theå duïc buoåi chieàu: + Xoa boùp + Lao động chân tay vừa sức + Reøn luyeän da theo nguyeân taéc + Rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng + Rèn luyện phù hợp với sức khỏe + Tắm nắng buổi sáng thường xuyeân. III/ PHOØNG CHOÁNG BEÄNH.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> MT: Nêu được các phương pháp phòng chống bệnh ngoài da NGOAØI DA Phương pháp: đàm thoại - Bệnh ngoài da do nấm, bỏng ? Hãy kể những bệnh ngoài da mà em biết? (lang ben, hắc lào, nhieät, boûng hoùa chaát…. ghẻ lỡ…..) - Phoøng beänh: GV cung caáp theâm: beänh caùi gheû do con caùi gheû gaây neân, beänh + Giữ vệ sinh thân thể ,môi trường hắc lào do một loại nấm sống kí sinh trên da…… + Traùnh da bò xaây xaùt,bò boûng GV yêu cầu HS thực hiện điền vào bảng 42.2 thông tin - Chữa bệnh: HS thực hiện phát biểu + Duøng thuoác theo chæ daån cuûa baùc GV nhận xét chỉnh sữa só ? Nêu nguyên nhân của bệnh ngoài da? (Do vi khuẩn, do nấm, + Bị bỏng: Thoa thuốc mỡ nếu boûng, nhieät, hoùa chaát..) nặng nên đưa đến bệnh viện GV nêu một số biện pháp cấp cứu khi bỏng nhẹ: + Lấy lòng trắng trứng gà đắp lên vết bỏng … + Laù caây thuoác boûng, giaõ nhoû ñaép leân veát thöông + lấy cây bông mã đề đổ nước vào và đun cạn, sau đó gạn lấy nước đun tiếp cho thành cao lỏng, bôi lên vết bỏng…. ? Hãy nêu cách phòng bệnh ngoài da? (Giữ vệ sinh thân thể, môi trường tránh da trầy xướt, xây sát; không nên cho trẻ em đùa nghịch với lửa, nước sôi….) ? Cách chữa bệnh như thế nào? HS duøng thuoác theo chæ daån cuûa baùc só 4. Toång keát Caâu 1: Vì sao phaûi reøn luyeän da? Đáp án câu 1: Những thay đổi đột ngột của thời tiết dễ làm ta bị cảm nếu cơ thể không được rèn luyện sức chịu đựng .Rèn luyện sức chịu đựng của cơ thể chủ yếu là rèn luyện da Câu 2: Cần làm gì để bảo vệ da? Biện pháp ghép da ếch, da lợn vào vết bỏng có tác dụng gì? Đáp án câu 2: Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo; Giữ gìn da sạch sẽ để tránh bệnh ngoài da; Tránh làm cho da bị xây xát,bị bỏng…;Che phủ, tạo điều kiện cho lớp mô trong vết thöông mau choùng phuïc hoài 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới: Giới thiệu chung về hệ thần kinh + Xem laïi baøi 6 chöông 1 + Veõ hình 43.1 + Nôron coù caáu taïo nhö theá naøo? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân. - Caùc bieän phaùp reøn luyeän vaø baûo veä da VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(163)</span> ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ CHÖÔNG IX : THAÀN KINH VAØ GIAÙC QUAN. Muïc tieâu chöông: 1/ Kiến thức: HS biết được - Neâu roõ caùc boä phaän cuûa heä thaàn kinh vaø caáu taïo cuûa chuùng - Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ não (chất xám, chất trắng) - Trình bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng - Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng 1 sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức năng của chúng - Mô tả cấu tạo tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng 1 sơ đồ đơn giaûn - Phoøng traùnh caùc beänh taät veà maét vaø tai - Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng - Trình bày quá trình hình thành các phản xạ mới và kìm hãm (hay ức chế) các phản xạ cũ. Neâu roõ caùc ñieàu kieän caàn khi thaønh laäp caùc phaûn xa coù ñieàu kieän - Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh 2/ Kyõ naêng: - Giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần kinh 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh  đội nón bảo hiểm - Giáo dục HS tầm quan trọng của mắt, có ý thức bảo vệ mắt - Giáo dục HS tự giác tuân thủ cách giữ gìn vệ sinh tai - Giáo dục HS có thái độ quyết tâm tránh xa ma tuý Baøi: - Tieát: 45. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẦN KINH.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Tuaàn daïy: 24 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Neâu roõ caùc boä phaän cuûa heä thaàn kinh vaø caáu taïo cuûa chuùng - Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh 2. Kyõ naêng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích hình và hoạt động nhóm 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Nôron vaø caùc boä phaän cuûa heä thaàn kinh III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh phoùng to caùc hình 43.1 vaø 43.2 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Thoâng qua Caâu 2: Nôron coù caáu taïo nhö theá naøo? (10ñ) Đáp án câu 2: Thân, Các sợi nhánh, Một sợi trục, cúc Xi-náp 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích đó bằng sự điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan , hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môi trường – Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào đệ thực hiện các chức năng đó? Hoạt Động 2: Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh MT: Mô tả được cấu tạo của hệ thần kinh I/ NÔRON – ÑÔN VÒ CAÁU TAÏO CUÛA HEÄ GV yêu cầu học sinh dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, THẦN KINH hoàn thành bài tập mục  - Caáu taïo cuûa Nôron: Moâ taû caáu taïo moät Nôron? + Thaân: chöaù nhaân Nêu chức năng của Nơron? + Các sợi nhánh: ở quanh thân HS quan sát kỹ hình, nhớ lại kiến thức  tự hoàn thành bài + Một sợi trục thường có bao miêlin, tận tạp vào vở cuøng coù caùc Xi-naùp Một vài HS đọc kết quả bổ sung hoàn chỉnh kiến thức GV + Thân và sợi nhánh  chất xám yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận + Sợi trục: chất trắng dây thần kinh GV goïi moät vaøi hoïc sinh trình baøy caáu taïo cuûa Nôron treân - Chức năng của Nơron: cảm ứng và dẫn tranh truyeàn xung thaàn kinh Hoạt Động 3: Các bộ phận của hệ thần kinh MT: Hiểu được các cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và theo chức năng.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> GV thoâng baùo coù nhieàu caùch phaân chia caùc boä phaän cuûa heä II/ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA HEÄ THAÀN thần kinh . Giới thiệu 2 cách phân chia: (Theo cấu KINH tạo,Theo chức năng) 1/ Caáu taïo: Goàm GV yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc kỹ bài tập  Lưạ chọn - Bộ phận trung ương: não, tuỷ sống từ cụm từ điền vào chỗ trống - Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh, hạch HS quan sát kỹ hình thảo luận hoàn chỉnh bài tập điền từ thaàn kinh Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung 2/ Chức năng: Một HS đọc lại trước lớp thông tin đã hoàn chỉnh - Hệ thần kinh vận động: điều khiển sự hoạt GV chính xác hoá kiến thức các từ cần điền: động của cơ vân. Là hoạt động có ý thức 1 – Não ; 2 – Tuỷ sống ; 3 và 4 – Bó sợi cảm giác và bó sợi - Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà các cơ vận động quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Là GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nắm được sự phân chia hệ hoạt động không có ý thức thận kinh dựa vào chức năng GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: ? Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? HS tự nêu được sự khác nhau về chức năng của 2 hệ và rút ra KL 4. Toång keát Câu 1: ? Hoàn thành sơ đồ sau: Heä thaàn kinh. Bộ phận ngoại biên. ………………………………………. Haïch thaàn kinh ………………………… Tuyû soáng ………………………… Đáp án câu 1: Trung ương thần kinh, day thần kinh, não Câu 2: Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron? Đáp án câu 2: Cấu tạo của Nơron: Thân: chưá nhân, Các sợi nhánh: ở quanh thân, Một sợi trục thường có bao miêlin, tận cùng có các Xi-náp, Thân và sợi nhánh  chất xám, Sợi trục: chất trắng dây thần kinh. Chức năng của Nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết “ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài thực hành + Mổi nhóm mang theo: ếch (nhái , cóc) 1 con; Bông thấm nước, khăn lau V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân. - Sơ đồ cấu tạo nơron.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> - Giới thiệu hệ thần kinh VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. Baøi: 44 - Tieát: 46 Tuaàn daïy: 24. THỰC HAØNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TUỶ SỐNG. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ não (chất xám, chất trắng) 2. Kyõ naêng: - Reøn kyõ naêng quan saùt, phaân tích, laøm thí nghieäm 3. Thái độ: - Rèn ý thức bảo vệ hệ thần kinh, bảo vệ sức khỏe II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Caáu taïo cuûa tuûy soáng III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: : Maãu vaät thaät, Duïng cuï moå, dung dòch HCl, Mô hình đốt sống 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi, maãu vaät thaät IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Vẽ 1 noron điển hình có chú thích, qua đó nêu chức năng của nơron? (10đ) Đáp án câu 1: HS vẽ 1 noron điển hình. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh Câu 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung bai hoïc Hoạt động 1: Vào bài Khi đã biết được cấu tạo, chức năng của HTK, nhưng chức năng của tuỷ sống (có liên quan đến cấu tạo) như theá naøo? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tiến hành I/ MUÏC TIEÂU: SGK GV neâu muïc tieâu cuûa tieát hoïc gioáng SGK/ 139, xaùc II/ PHÖÔNG TIEÄN: SGK.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> định kết quả cần đạt được của thí nghiệm và của bài hoïc GV hướng dẫn cách huỷ não ếch: + Ngón cái và ngón giữa cầm dọc thân ếch đến ngang “ naùch “, ngoùn troû ñaët treân soáng löng eách, 2 ngoùn coøn lại giữ chặt 2 chân sau của ếch + Tay phải cầm kim nhọn, đặt mũi kim sát trên da giữa sọ não. Đẩy nhẹ mũi kim sát xương sọ (ở chính giữa) sẽ dẫn tới 1 hố khớp đầu cổ, dựng đứng kim xoáy nhẹ cho kim xuyên qua da vào hố khớp (ứng với hành tuỷ của ếch), khi chọc đúng ếch sẽ có phản ứng che mặt. Cầm chúi đầu ếch xuống xoay mũi kim về phía đầu để luồn kim vào phá não. Như vậy đã có ếch tuỷ. Cho HS thực hiện huỷ não trên mẫu vật của nhóm mình Treo ếch lên giá để khoảng 3-5’ cho hết choáng, sau đó tiến hành lần lượt thí nghiệm 1, 2, 3. HS thí nghieäm vaø ghi keát quaû vaøo baûng GV laøm thí nghieäm 4, 5 cho HS xem vaø ñaët caâu hoûi: ? Vì sao khi tuỷ bị cắt ngang (ở vị trí xác định) kích thích rất mạnh chi sau thì chi sau co, chi trước không co. ngược lại kích thích chi trước thì chi trước co chi sau không co?(vì đường dẫn truyền xung thần kinh đã bị cắt đứt) ? Các đường dẫn truyền do chất xám hay chất trắng tạo thaønh? (chaát traéng) GV tieáp tuïc laøm thí nghieäm 6, 7 (chaát xaùm laø trung khu cuûa caùc phaûn xaï khoâng ñieàu kieän; chaát traéng laø caùc đường dẫn truyền nối các trung khu trong tuỷ sống với nhau và với não bộ) Cho HS quan sát hình 44.1, 44.2 đối chiếu với 3 bước thí nghiệm trên để nêu cấu tạo và chức năng của từng phaàn (chaát xaùm vaø chaát traéng). 4. Toång keát - Thu bài thu hoạch của các nhóm - Nhận xét tinh thần, thái độ thực hành 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi + Xem lại cách tiến hành của bài thực hành - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:. III/ NOÄI DUNG – CAÙCH TIEÁN HAØNH: 1/ Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống: Keát quaû: + TN1: eách co khi bò kích thích + TN2: co cả chân đối diện + TN3: ếch giãy giụa co toàn thân hoặc co cả 4 chi + TN4,5: kích thích chi nào thì chi đó co + TN6,7: kích thích mạnh chi trước chi trước khoâng co, kích thích maïnh chi sau chi sau co. 2/ Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống: - Tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống, từ đốt sống cổ thứ I đến đốt thắt lưng thứ II, dài 50 cm, coù phình coå vaø phình thaét löng nôi xuaát phát của dây thần kinh liên quan đến tay và chaân - Tuỷ được bao bọc trong lớp màng tuỷ bao gồm: màng cứng, màng nhện và màng nuôi. - Tuyû soáng goàm: chaát xaùm vaø chaát traéng + Chất xám: hình chữ X, có 4 sừng, bao gồm thân nơron và các sợi nhánh; là căn cứ của các phản xạ vận động + Chất trắng: gồm các sợi trục; là các đường daãn truyeàn doïc noái caùc trung khu trong tuyû sống với nhau và với não bộ 3/ Thu hoạch:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Chuẩn bị bài 45: Nghiên cứu nội dung bài + Quan sát các hình và thực hiện các phần lệnh SGK + Daây thaàn kinh tuûy coù caáu taïo nhö theá naøo? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Mô hình đốt` sống VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: Baøi: 45 - Tieát: 47 Tuaàn daïy: 25. DAÂY THAÀN KINH TUYÛ. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Phân tích cấu tạo của dây thần kinh tuỷ để làm rỏ chức năng của chúng - Qua phân tích kết quả của thí nghiệm tưởng tượng rút ra đuợc kết luận về chức năng của các rễ tuỷ và từ đó suy ra chức năng của dây thần kinh tuỷ 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện khả năng quan sát, tưởng tượng phân tích 3. Thái độ: Yù thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ hệ thần kinh II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo và chức năng của day thần kinh tủy III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Mô hình đốt sống, tranh hình 45.1, 45.2 bảng phụ 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Thoâng qua Caâu 2: Daây thaàn kinh tuûy coù caáu taïo nhö theá naøo? (10ñ) Đáp án câu 2: Dây thần kinh tuỷ có 31 đôi. Mổi sợi gồm: Nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tuỷ sống qua rễ sau (rễ cảm giác); Nhóm sợi thần kinh vận động nối với tuỷ sống qua rễ trước (rễ vận động) 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài GV đặt câu hỏi: ? Khi sờ tay vào nước đá ta cảm thấy lạnh, giải thích hiện tượng đó? Xung thần kinh được truyền về tuỷ sống bằng con đường nào? Từ tuỷ sống lên vỏ nảo bằng con đường nào? (nước đá kích thích cơ quan thụ cảm ở da đã tạo ra1 xung thần kinh. Các kích thích được truyền từ ngoài vào tuỷ sống và từ tuỷ sống ra ngoài qua dây thần kinh tuỷ) Vậy dây thần kinh đó như.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> theá naøo? Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo của dây thần kinh tuỷ MT: HS nhận biết được cấu tạo của dây thần kinh tuỷ Cho HS quan sát lại mô hình đốt sống, hình 45.1 để nhận I/ CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH bieát veà caáu taïo cuûa daây thaàn kinh tuyû TUYÛ: GV giaûng giaûi: - Daây thaàn kinh tuyû coù 31 ñoâi Ơû mổi đốt tuỷ từ 2 sừng trước và sau phát ra 2 rễ trước - Mổi sợi gồm: và sau. Sau khi ra khỏi tuỷ sống ở mổi bên rễ trước và rễ + Nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với sau nhaäp laïi thaønh daây thaàn kinh tuyû. Caùc daây thaàn kinh tuyû soáng qua reã sau (reã caûm giaùc) tuỷ được hình thành trong cột sống sẽ chui ra ngoài qua + Nhóm sợi thần kinh vận động nối với các khe giữa các đốt sống tương ứng: như vậy mổi dây tuỷ sống qua rễ trước (rễ vận động) thần kinh tuỷ gồm 2 nhóm sợi TK: => Dây thần kinh tuỷ được gọi là dây thần + Sợi thần kinh cảm giác nối với tuỷ sống qua rễ sau (rễ kinh pha caûm giaùc) + Sợi thần kinh vận động nối với tuỷ sống bằng rễ trước (rễ vận động) Vì vậy dây thần kinh tuỷ được gọi là dây pha Y/c HS ruùt ra KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tuyû MT: Nêu được chức năng thông qua thí nghiệm Cho HS nghiên cứu thí nghiệm II/ CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN * Thí nghiệm 1: Cắt đứt rễ sau KINH TUYÛ Duøng HCl 0,3% kích thích vaøo da chi sau cuûa eách: eách - Daây thaàn kinh tuyû laø daây thaàn kinh pha không co chân, kích thích vào đầu b: ếch co chân gồm có 2 loại sợi: ? Vaäy qua thí nghieäm cho ta keát luaän nhö theá naøo veà reã + Sợi thần kinh cảm giác (hướng tâm) sau? (là rễ cảm giác dẫn truyền xung thần kinh từ ngoại + Sợi thần kinh vận động (li tâm) bieân (da) vaøo trung khu (tuyû soáng)) - Chúng có chức năng dẫn truyền xung * Thí nghiệm 2: Cắt đứt rễ trước thần kinh theo 2 chiều: từ ngoại biên vào Kích thích vào da: ếch không co chân. Kích thích đầu b: trung khu (tuỷ) và từ trung khu về ngoại eách co chaân bieân (Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung thần kinh từ trung khu (tuỷ) ra ngoại biên (cơ)) Thoâng qua 2 thí nghieäm cho HS ruùt ra KL 4. Toång keát Câu 1: Giải thích bằng sơ đồ: vì sao trời nóng mồ hôi chảy ra, khi trời rét da ta sởn gai ốc? Đáp án câu 1: da (nóng)-> dây tk hướng tâm -> twtk -> dây tk li tâm -> tuyến mồ hôi da (lạnh)-> dây tk hướng tâm -> twtk -> dây tk li tâm -> cơ dựng chân lông 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Chuẩn bị bài 46: Ngiên cứu nội dung bài + Keû baûng 46 SGK/ 145 + OÂn laïi baøi 44 + Não người gồm mấy phần, vị trí của chúng? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Caáu taïo daây thaàn kinh tuûy - Thí nghiệm chứng minh chức năng tủy sống VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Baøi: 46 - Tieát: 48 TRUÏ NAÕO, TIEÅU NAÕO, NAÕO TRUNG GIAN Tuaàn daïy: 25 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ não (thân não và bán cầu não) 2. Kyõ naêng: - Reøn kyõ naêng quan saùt, phaân tích 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức HS bảo vệ tiểu não II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Truï naõo, tieåu naõo, naõo trung gian III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh boä naõo, moâ hình naõo boä, baûng phuï 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi, keû baûng SGK IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ? Tại sao trời nóng da lại đổ mồ hôi, hãy giải thích bằng sơ đồ?(10đ) Đáp án câu 1: Dây thần kinh tuỷ có 31 đôi. Mổi đôi gồm: Nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tuỷ sống qua rễ sau (rễ cảm giác), Nhóm sợi thần kinh vận động nối với tuỷ sống qua rễ trước (rễ vận động);ý 2 HS tự trả lời Câu 2: Não người gồm mấy phần, vị trí của chúng? Đáp án câu 2: 3 phần: trụ não, não trung gian và đại não. Trụ não tiếp liền với tuỷ sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian. Trụ não gồm hành não, cầu não và não trung gian. Não giữa gồm cuống não ở mặt trước và củ não sinh tư ở mặt sau. Phía sau trụ naõo laø tieåu naõo 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Tiếp theo tuỷ sống là não bộ. Não bộ từ dưới lên bao gồm: trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não Hoạt Động 2: Tìm hiểu vị trí và thành phần của não bộ để xác định giới hạn của trụ não, tiểu não và não trung gian MT: Xác định được vị trí, thành phần của não bộ Cho HS quan sát tranh kết hợp với hình 46.1, lựa chọn các từ cho sẵn để điền vào chổ trống cho hoàn chỉnh thông tin ở. I/ VÒ TRÍ VAØ CAÙC THAØNH PHAÀN CUÛA NAÕO BOÄ - Trụ não tiếp liền với tuỷ sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian. Trụ.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> baûng phuï HS trả lời, nhận xét, bổ sung GV nhận xét và hoàn chỉnh thông tin: 1- não trung gian; 2hành não; 3- cầu não; 4- não giữa; 5- cuống não; 6- củ não sinh tö; 7- tieåu naõo GV dựa vào tranh để chỉ rõ giới hạn từng phần của não bộ Hoạt Động 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của não bộ MT: Thông qua cấu tạo nhận biết được chức năng của trụ naõo Cho HS quan sát tranh kết hợp hình 46.2 GV chỉ rõ cho HS bieát chaát traéng vaø chaát xaùm vaø 12 ñoâi daây thaàn kinh ? Phaân bieät ñieåm gioáng nhau cuûa tuyû soáng vaø truï naõo? (chaát trắng nằm ngoài, chất trắng bên trong) ? Chất xám ở tuỷ sống và trụ não khác ở điểm nào? (ở trụ naõo chaát xaùm taäp trung thaønh caùc nhaân xaùm) GV giaûi thích theâm: + Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truiyền dọc gồm các đường dẫn truyền lên và xuống, nối tuỷ sống với các phần trên cuûa naõo vaø bao quanh chaát xaùm + Chất xám là căn cứ thần kinh + Chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hoà các nội quan (tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá) do nhân xám đảm nhiệm Tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành bảng 46 SGK/ 145 qua hoạt động nhóm Tuyû soáng Truï naõo Vò trí CN Vò trí CN BP Chaát Ơû giữa tuỷ Căn cứ Phân Căn cứ T xaùm soáng, thaønh TK thaønh TK W daây lieân tuïc (trung caùc khu) nhaân xaùm Chaát traéng. BPNB (daây thaàn. Bao quanh chaát xaùm. Daãn truyeàn doïc. Bao phía ngoài caùc nhaân xaùm. Daãn truyeàn doïc vaø noái 2 baùn caàu tieåu naõo. Dây thần kinh pha (31 3 loại: dây cảm ñoâi) giaùc, daây vaän. naõo goàm haønh naõo, caàu naõo vaø não trung gian. Não giữa gồm cuống não ở mặt trước và củ não sinh tư ở mặt sau. Phía sau trụ naõo laø tieåu naõo. II/ CẤU TẠO VAØ CHỨC NAÊNG CUÛA TRUÏ NAÕO - Trụ não chất trắng (phía ngoài) vaø chaát xaùm (phía trong) + Chất trắng: là các đường liên lạc dọc nối tuỷ sống với các phaàn treân cuûa naõo vaø bao quanh chaát xaùm + Chất xám: ở trụ não tập trung thaønh caùc nhaân xaùm - Coù 12 ñoâi daây thaàn kinh goàm 3 loại: + Daây caûm giaùc + Dây vận động + Daây pha - Chức năng: + Chaát xaùm: ñieàu khieån, ñieàu hoà hoạt động các nội quan (tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá) do nhân xám đảm nhiệm + Chaát traéng: coù nhieäm vuï daãn truyeàn.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> kinh) động và dây pha Hoạt Động 4: Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của não trung gian MT: HS nắm được não trung gian và chức năng GV dựa vào tranh, hình 46.1 giảng giải và thông báo cho HS hieåu veà naõo trung gian (cô baûn gioáng truï naõo: caùc nhaân xám ở trong và chất xám bao bọc bên ngoài, 2 phần là đồi thị và dưới đồi thị) Cho HS ruùt ra nhaän xeùt veà caáu taïo ? Não trung gian có chức năng gì? (TĐC và điều hoà thân nhieät) GV giải thích thêm: ngoài ra vùng dưới đồi là trung khu thần kinh của cơ chế điều khiển ngược của hệ nội tiết (thoâng qua teá baøo thaàn kinh tieát) teá baøo naøy tieát ra caùc chaát giải phóng hoặc ức chế theo máu xuống thuỳ trước của tuyến yên kích thích hoặc ức chế tuyến yên tiết các hoocmon tương ứng Hoạt Động 5: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tiểu naõo MT : HS biết được chức năng của tiểu não Cho HS quan saùt hình 46.3 vaø cho bieát tieåu naõo caáu taïo nhö theá naøo? GV chæ vaøo tranh caáu taïo tieåu naõo Cho HS suy nghĩ, thảo luận chức năng của tiểu não thông qua 2 thí nghiệm ở phần lệnh Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung và rút ra KL 4. Toång keát Câu 1: ? Chọn câu trả lời đúng: - Nằm giữa trụ não và đại não là: a/ Tieåu naõo b/ Haønh naõo c/ naõo trung gian d/ não giữa - Truï naõo goàm caùc thaønh phaàn: a/ Caàu naõo, haønh naõo, tieåu naõo b/ Hành não, não giữa, não trung gian c/ Não giữa, hành não, cầu não d/ Tiểu não, não giữa, não trung gian Đáp án câu 1: c; c 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK/146 + Đọc “ em có biết “. III/ NAÕO TRUNG GIAN Nằm giữa trụ não và đại não, gồm đồi thị và vùng dưới đồi. IV/ TIEÅU NAÕO - Goàm 2 thaønh phaàn cô baûn: chaát xaùm vaø chaát traéng - Chức năng của tiểu não là điều hoà phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 47: Ngiên cứu nội dung bài + Quan sát cấu tạo đại não qua hình SGK/147, 149, thực hiện các phần lệnh Kẻ bảng 46 SGK/ 145 + Trình bày cấu tạo ngoài của đại não V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân. - Moâ hình caáu taïo boä naõo VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………….

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Baøi: 47 - Tieát: 49 ĐẠI NÃO Tuaàn daïy: 26 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú - Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người 2. Kyõ naêng: - Phaùt trieån kyõ naêng quan saùt vaø phaân tích hình - Kỹ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não II. NOÄIDUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo và chức năng của đại não III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh caáu taïo naõo, moâ hình naõo 2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não? (10đ) Đáp án câu 1: Trụ não gồm chất trắng (phía ngoài) và chất xám (phía trong); Chất trắng: là các đường liên lạc dọc nối tuỷ sống với các phần trên của não và baoquanh chất xám; Chất xám: ở trụ não tập trung thành các nhân xám - Có 12 đôi dây thần kinh gồm 3 loại: Dây cảm giác; Dây vận động; Dây pha - Chức năng: Chất xám: điều khiển, điều hoà hoạt động các nội quan (tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá) do nhân xám đảm nhiệm; Chất trắng: có nhiệm vụ dẫn truyền Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài của đại não? (10đ) Đáp án câu 2: Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nưả; Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuøy (traùn, ñænh, chaåm, thaùi döông); Khe vaø raõnh taïo thaønh khuùc cuoän naõo -> taêng dieän tích beà maët naõo 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Biểu hiện của những người sau chấn thương sọ não như thế nào? Những người bi5tai biến ra sao? Tất cả đều liên quan đến đại não, vậtđại não có cấu tạo và chức năng ntn? Hoạt Động 2: Cấu tạo của đại não I/ CẤU TẠO CỦA ĐẠI NÃO MT: Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo 1/ Hình dạng cấu tạo ngoài: trong của đại não - Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 GV yeâu caàu HS quan saùt hình 47.1 47.3.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> HS quan sát kỹ hình với chú thích kèm theo  tự thu nhận nữa thoâng tin - Raõnh saâu chia baùn caàu naõo laøm 4 ? Xác định vị trí của đại não? (Phiá trên não trung gian , thùy (trán, đỉnh, chẩm, thái dương) đại não rất phát triển) - Khe vaø raõnh taïo thaønh khuùc cuoän naõo Caùc nhoùm thaûo luaän thoáng nhaát yù kieán, löaï choïn caùc -> taêng dieän tích beà maët naõo thuật ngữ cần điền  đại diện nhóm trình bày (1 – khe ; 2 2/ Cấu tạo trong: – raõnh ; 3 – traùn ; 4 – ñænh ; 5 – Thuøy thaùi döông ; 6 – - Chất xám (ngoài): làm thành vỏ não chaát traéng) dày 2- 3mm gồm 6 lớp HS quan sát hình kết hợp bài tập vừa hoàn thành  trình - Chất trắng (trong): là các đường thần bày hình dạng cấu tạo ngoài của đại não trên mô hình kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo GV điều khiển các nhóm hoạt động  chốt lại kiến thức ở hành tủy hoặc tủy sống đúng HS ruùt ra keát luaän – GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt laïi hình 47.1 vaø 2  Trình bày cấu tạo ngoài của đại não ? GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận GV hướng dẫn HS quan sát hình 47.3 ? Mô tả cấu tạo trong của đại não? GV hoàn thiện lại kiến thức GV cho HS giải thích hiện tượng liệt nưả người II/ SỰ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG Hoạt Động 3: Sự phân vùng chức năng của đại não CỦA ĐẠI NÃO MT: HS nhận biết được các vùng chức năng của đại não - Vỏ đại não là trung ương thần kinh GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 47.4  cuûa caùc phaûn xaï coù ñieàu kieän hoàn thành bài tập mục / 149 - Voû naõo coù nhieàu vuøng, moãi vuøng coù GV ghi kết quả lên bảng  trao đổi toàn lớp  chốt lại đáp tên gọi và chức năng riêng án đúng (a3 , b4 , c6 , d7, e 5. G8, h2, i1) - Các vùng có ở người và động vật: ? So sánh sự phân vùng chức năng giưã người và động + Vùng cảm giác vaät ? + Vùng vận động HS ruùt ra KL + Vuøng thò giaùc + Vuøng thính giaùc - Vùng chức năng chỉ có ở người: + Vùng vận động ngôn ngữ + Vuøng hieåu tieáng noùi + Vùng hiểu chữ viết 4. Toång keát Caâu 1: GV treo tranh H 47.2, goïi HS leân chuù thích Đáp án câu 1: HS chú thích Câu 2: Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năg của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú? Đáp án câu 2: Não người lớn hơn; nhiều khe và rảnh (chất xám lớn); có vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này:.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “ em có biết “ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 48: Ngiên cứu nội dung bài + Sự khác nhau giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm về cấu tạo? + Keû phieáu hoïc taäp Ñaëc ñieåm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Caáu taïo + Trung öông + Haïch thaàn kinh + Đường hướng taâm + Đường li tâm Chức năng V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình cấu tạo não người VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Baøi: 48 - Tieát: 50 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Tuaàn daïy: 26 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng 2. Kyõ naêng: - Phaùt trieån kyõ naêng quan saùt , so saùnh vaø phaân tích hình - Kỹ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh  đội nón bảo hiểm II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo, chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh phoùng to hình 48.1 ; 48.2 ; 48.3; Baûng phuï: Ñaëc ñieåm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng - Trung öông - Chất xám: đại não và tuỷ - Chất xám: trụ não, sừng bên Caáu taïo soáng tuyû soáng - Haïch thaàn kinh - Khoâng coù - Coù - Đường hướng taâm - Từ cơ quan thụ cảm -> trung - Từ cơ quan thụ cảm -> trung - Đường li tâm öông öông - Đến thẳng cơ quan phản ứng - Qua sợi trước hạch và sơi sau hạch. Chuyển giao ở hạch thần kinh - Điều khiển hoạt động cơ - Điều khiển hoạt động nội Chức năng vân (có ý thức) quan (không có ý thức) 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú? (10đ) Đáp án câu 1: Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nữa; Rãnh sâu chia bán cầu não là, 4 thuøy (traùn, ñænh, chaåm, thaùi döông); Khe vaø raõnh taïo thaønh khuùc cuoän naõo -> taêng dieän tích beà mặt não; Chất xám (ngoài): làm thành vỏ não dày 2- 3mm gồm 6 lớp; Chất trắng (trong): là các đường thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Vỏ đại não là trung öông thaàn kinh cuûa caùc phaûn xaï coù ñieàu kieän. Voû naõo coù nhieàu vuøng, moãi vuøng coù teân goïi và chức năng riêng. Các vùng có ở người: Vùng vận động ngôn ngữ; Vùng hiểu tiếng nói; Vùng hiểu chữ viết Câu 2: Sự khác nhau giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm về cấu tạo? (10đ) Đáp án câu 2: Trung ương: có nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (phân hệ giao cảm); hoặc ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống (phân hệ đối giao cảm); Ngoại biên: hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron), noron trước hạch (sợi trục có bao miêlin), noron sau hạch (không có bao miêlin) 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Xét về chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào? GV giới thiệu như SGK Hoạt Động 2: Cung phản xạ sinh dưỡng I/ CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG MT: Phân biệt được cung phản xạ sinh dưỡng với cung * Gồm 2 cung phản xạ: vận động và sinh phản xạ vận động dưỡng. Chúng có những đặc điểm giống GV yeâu caàu HS quan saùt hình 48.1 nhau vaø khaùc nhau nhö sau:.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> ? Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản - Cung phản xạ vận động: xaï cuûa hình A vaø B + Đường hướng tâm gồm 1 nơron liên HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình  nêu hệ với trung khu ở sừng sau chất xám, được đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ nơron liên lạc tiếp xúc với nơron vận vận động và cung phản xạ sinh dưỡng động ở sừng trước GV y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập + Đường li tâm chỉ có 1 nơron chạy Các nhóm căn cứ vào đường đi của xung thần kinh trong thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan hai cung phản xạ và hình 48.1 ,2  thảo luận nhóm hoàn đáp ứng thaønh baûng - Cung phản xạ sinh dưỡng: Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung + Đường hướng tâm gồm 1 nơron liên GV keû phieáu hoïc taäp , goïi hoïc HS laøm hệ với trung khu ở sừng sau chất xám, GV chốt lại kiến thức nơron liên lạc tiếp xúc với nơron trước hạch sừng bên chất xám + Đường li tâm gồm 2 nơron tiếp giáp nhau trong caùc haïch thaàn kinh sinh dưỡng II/ CAÁU TAÏO CUÛA HEÄ THAÀN KINH Hoạt Động 3: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng SINH DƯỠNG - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: MT: Nắm được cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng . So + Phaân heä thaàn kinh giao caûm saùnh caáu taïo phaân heä thaàn kinh giao caûm vaø phaân heä + Phân hệ thần kinh đối giao cảm thần kinh đối giao cảm - Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng: GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 48.3 ? Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào? (Phân + Trung ương: có nhân xám ở sừng bên hệ thần kinh giao cảm; Phân hệ thần kinh đối giao cảm) tuỷ sống (phân hệ giao cảm); hoặc ở trụ + GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1 ,2 ,3 đọc thông não và đoạn cùng tuỷ sống (phân hệ đối giao caûm) tin bảng 48.1  Tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ + Ngoại biên: hạch thần kinh (nơi thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm chuyển tiếp nơron), noron trước hạch + 2 bộ phận có tác dụng đối lập (sợi trục có bao miêlin), noron sau hạch + Ý nghiã : Điều hoà hoạt động các cơ quan (khoâng coù bao mieâlin) GV gọi một HS đọc to bảng 48.1 Hoạt Động 4: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng MT: HS nhận biết được chức năng của hệ thần kinh sinh III/ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN dưỡng KINH SINH DƯỠNG GV yêu cầu HS quan sát hình 48.3, đọc kỹ nội dung - Phân hệ thần kinh giao cảm và đối baûng 48.2  thaûo luaän: giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối ? Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối với hoạt động của các cơ quan sinh giao cảm? (có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động dưỡng của các cơ quan sinh dưỡng) - Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần ? Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt đời sống? động của các cơ quan nội tạng GV hoàn thiện lại kiến thức 4. Toång keát.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Câu 1: Dưạ vào hình 48 .2, Trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyeát aùp taêng? Đáp án câu 1: HS dưa vào hình trình bày Câu 2: Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3? Đáp án câu 2: HS so sánh 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “ em có biết “ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 48: Ngiên cứu nội dung bài + Cô quan phaân tích thò giaùc goàm caùc boä phaän naøo? V. PHUÏ LUÏC:.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Saùch giaùo vieân - Sơ đồ hệ thần kinh sinh dưỡng VI. RUÙT KINH NGHIEÄM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. Baøi: 49 - Tieát: 51 CÔ QUAN PHAÂN TÍCH THÒ GIAÙC Tuaàn daïy: 27 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp, xác định rõ các thành phần chính đó trong cơ quan phân tích thị giác - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức năng của chúng 2. Kyõ naêng: - Phaùt trieån kyõ naêng quan saùt, phaân tích keânh hình 3 Thái độ: - Giáo dục hs tầm quan trọng của mắt, có ý thức bảo vệ mắt II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cô quan phaân tích thò giaùc III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Moâ hình caáu taïo caàu maét, tranh veõ 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi, quan saùt IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm? Ý nghĩa? (10đ) Đáp án câu 1: Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng; Ý nghĩa: Nhờ tác dung đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được haọt động của các cơ quan nội tạng Caâu 2: Cô quan phaân tích thò giaùc goàm caùc boä phaän naøo? (10ñ) Đáp án câu 2: cơ quan thụ cảm, dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm), bộ phận phân tích ở trung öông 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Ở người có những cơ quan phân tích nào? Kể tên? (Cơ quan phân tích thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác). Cơ quan phân tích thị giác có cấu tạo và chức năng.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> như thế nào? Chúng ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay Hoạt Động 2: Tìm hiểu cơ quan phân tích thị giác MT: Biết được cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thò giaùc Phương pháp: đàm thoại ? Chúng ta có thể nhận biết được tác động của môi trường xung quanh nhờ đâu? (Nhờ cơ quan phân tích) ? Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? (Cơ quan thụ cảm, Dây thần kinh, Bộ phận phân tích ở trung öông) GV nhaán maïnh: Cô quan thuï caûm tieáp nhaän kích thích taùc động lên cơ thể là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích HS tự rút ra kiến thức Hoạt Động 3: Cơ quan phân tích thị giác: MT: Xaùc ñònh thaønh phaàn caáu taïo cuûa cô quan phaân tích thò giaùc Phương pháp: quan sát, đàm thoại, hợp tác nhóm GV Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào? (Cô quan thuï caûm, daây thaàn kinh thò giaùc) GV hướng dẫn HS quan sát hình 49 và mô hình cấu tạo của caàu maét HS laøm baøi taäp ñieàn tö ø(theo nhoùm) HS quan sát hình, ghi nhớ kiến thức và hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV treo đáp án chuẩn -Cơ vận động mắt -Màng cứng -Maøng maïch -Màng lưới -Teá baøo thuï caûm thò giaùc GV cấu tạo của cầu mắt? (Lớp màng, môi trường trong suoát) GV cầu mắt có cấu tạo gồm mấy lớp màng? đặc điểm? (màng cứng,màng mạch và màng lưới) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 4: Tìm hiểu vì sao ảnh rơi vào điểm vàng lại nhìn roõ vaät MT: HS biết được tác dụng của màng lưới Cho HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 49.3 để trả lời caâu hoûi ? Vì sao aûnh cuûa vaät hieän treân ñieåm vaøng laïi nhìn roõ vaät? ( Ở điểm vàng mổi chi tiết của vật được 1 tế bào nón tiếp nhận và truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng lẽ. I/ CÔ QUAN PHAÂN TÍCH - Cô quan phaân tích goàm: cô quan thuï caûm, daây thaàn kinh (dẫn truyền hướng tâm), bộ phận phân tích ở trung ương. II/ CÔ QUAN PHAÂN TÍCH THÒ GIAÙC - Goàm: teá baøo thuï caûm thò giaùc, daây thaàn kinh thò giaùc vaø vuøng thò giaùc 1/ Caáu taïo cuûa caàu maét: - Caàu maét naèm trong hoác maét của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi, nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt khoâng bò khoâ - Cầu mắt gồm: màng cứng, màng mạch và màng lưới. 2/ Cấu tạo của màng lưới: - Ñieåm vaøng: goàm caùc teá baøo noùn coù taùc duïng kích thích aùnh.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón và tế bào que saùng maïnh vaø maøu saéc hoặc nhiều tế bào que mới gởi về não các thông tin được - Ñieåm muø: laø nôi khoâng tieáp nhận được qua 1 vài tế bào thần kinh thị giác) nhaän aùnh saùng cuûa vaät HS trả lời và rút ra KL Hoạt Động 5: Tìm hiểu ý nghĩa của sự điều tiết độ dài thuyû tinh theå MT: HS nhận biết được sự tạo ảnh của màng lưới Cho HS nghiên cứu thông tin và hình 49.4 SGK GV giaûi thích 3 thí nghieäm vaø ñaët caâu hoûi: ? Thấu kính lồi được ví như bộ phận nào của mắt? Màn ảnh 3/ Sự tạo ảnh của màng lưới: được ví như bộ phận nào của mắt? (thể thuỷ tinh, màng - Ta nhìn được là nhờ các tia lưới) sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi ? Vật ở xa, ảnh của vật in đúng màng lưới, vật lại gần ảnh qua thuỷ tinh thể tới màng luới của vật lùi sau màng lưới, làm thế nào để ảnh của vật in seõ kích thích caùc teá baøo thuï caûm đúng màng lưới? (thể thuỷ tinh phồng lên để đưa ảnh của ở đây và truyền về trung ương vật về đúng màng lưới, đó là khả năng điều tiết của mắt) cho ta nhaän bieát veà hình daïng, ? Tại sao ảnh in trên màng lưới là ảnh ngược, nhưng ta nhìn độ lớn và màu sắc của vật vật không ngược và đúng kích thước? (các tia sáng phản chiếu từ vật qua thuỷ tinh thể tới màng lưới, tác động lên caùc teá baøo thuï caûm thò giaùc laøm höng phaán caùc teá baøo naøy và truyền tới các tế bào thần kinh thị giác, xuất hiện xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thuỳ chẩm của vỏ não ta cảm nhận về hình ảnh đúng của vaät (hình daïng vaø maøu saéc) HS trả lời, nhận xét và rút ra KL 4. Toång keát Câu 1: Trả lời câu 2 SGK/ 158? Đáp án câu 1: khi dọi đèn pin vào mắt đồng tử co hẹp lại Câu 2: Trả lời câu 3 SGK/ 158? Đáp án câu 2: Trường hợp 1 chữ đọc được dễ dàng và nhận được màu của bút. Trường hợp 2 không nhìn rõ chữ và màu sắc trên bút vì ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của điểm vàng, nơi có ít tế bào nón mà chủ yếu là tế bào que 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Chú ý sự điều tiết của mắt và cơ chế thần kinh của sự nhìn + Đọc “ em có biết “ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 48: Ngiên cứu nội dung bài + Tìm hieåu 1 soá beänh veà maét V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình cấu tạo câu mắt người VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt Động của GV và HS Hoạt Động 1: Vào bài Khả năng nhìn của mắt có thể bị suy giảm do thiếu giữ gìn vệ sinh về mắt làm cho mắt mắc 1 số tật hoặc bệnh như: tật caän thò, beänh ñau maét hoät,… Hoạt Động 2: Tìm hiểu các tật của mắt MT: HS biết được nguyên nhân của tật cận, viễn, loạn và caùch khaéc phuïc GV y/c HS nêu khái niệm cận thị dựa vào khả năng hiểu biết cuûa baûn thaân Tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Nguyeân nhaân naøo gaây ra taät caän thò? (baåm sinh, thoùi quen) ? Để phòng tránh cận thị ta cần làm gì? (cần tránh đọc sách nôi thieáu aùnh saùng, treân taøu xe neáu laø caän do thoùi quen) ? Neáu bò caän ta phaûi laøm gì? (ñeo kính caän, kính maët loõm hay thay theå thuyû tinh) HS trả lời nhận xét và rút ra KL GV giảng giải kết hợp cho HS quan sát hình SGK để trả lời caùc caâu hoûi: ? Vieãn thò laø gì? (laø taät maø maét chæ coù khaû naêng nhìn xa) ? Nguyên nhân nào gây ra? (bẩm sinh, người già) ? Caùch khaéc phuïc taät vieãn thò? (ñeo kính loài, kính hoäi tuï) HS trả lời, nhận xét KL GV giaûi thích theâm + Loạn thị: là hiện tượng mắt nhìn vật sai hẳn hình dạng hoặc luôn luôn nhìn vật không rõ dù ở xa hay gần do màng giác hay thuỷ tinh thuỷ lồi không đều, môi trường trong mắt không đồng nhất + Mù màu: là mắt mất hoàn toàn khả năng thu nhận 3 màu cơ bản đỏ, lục, tím chỉ thu được màu xám Hoạt Động 3: Tìm hiểu về bệnh của mắt MT: Biết được nguyên nhân, tác hại và cách phòng tránh Cho HS nghiên cứu thông tin SGK để trả lời các câu hỏi: ? Bệnh đau mắt hột là gì? (là do 1 loại virut gây nên) ? Loâng quaëm laø gì? (laø loâng mi quaëp vaøo trong) ? Do ñaâu sinh ra loâng quaëm? (maët trong cuûa mi maét coù nhieàu hột nổi cộm lên, vỡ ra làm thành sẹo co kéo lớp trong mi mắt laøm loâng mi quaëp vaøo trong) ? Tác hại của lông quặm? (cọ xác làm đục màng giác dẫn tới. Noäi dung baøi hoïc. I/ CAÙC TAÄT CUÛA MAÉT 1/ Caän thò - Laø taät maø maét chæ coù khaû naêng nhìn gaàn - Muốn không bị cận thị khi đọc sách báo phải đảm bảo đủ ánh sáng, đúng khoảng cách. 2/ Vieãn thò - Laø taâït maø maét chæ coù khaû naêng nhìn xa - Nguyên nhân do bẩm sinh hoặc do thể thuỷ tinh bị lão hoá, mất khả naêng ñieàu tieát - Phaûi ñeo kính loài (kính hoäi tuï). II/ BEÄNH VEÀ MAÉT * Nguyeân nhaân: - Phoå bieán laø beänh ñau maét hoät, beänh do virut gây nên thường có trong dữ mắt (ghèn) hoặc trong nước mắt của.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> mù loà) ? Để phòng tránh các bệnh về mắt ta cần làm gì? (rửa mắt thường xuyên bằng muối loãng, không dùng chung khăn, chậu với người khác) HS trả lời, nhận xét KL. người bệnh - Beänh laây lan do duøng chung khaên, chậu với người bệnh hoặc tắm rửa nước ao hồ * Taùc haïi: - Maët trong mi maét coù nhieàu hoät, khi vỡ tạo ra sẹo kéo mi mắt làm lông mi quặp vào mắt cọ xát làm đục màng giác dẫn đến mù loà * Phoøng traùnh: - Không dụi tay bẩn, rửa mắt bằng nước muối loãng - Không dùng chung khăn, chậu với người bệnh. 4. Toång keát Câu 1: Trả lời câu 3 SGK? Đáp án câu 1: HS chú thích Caâu 2: Neâu taùc haïi cuûa beänh ñau maét hoät vaø caùch phoøng traùnh? Đáp án câu 2: Mặt trong mi mắt có nhiều hột, khi vỡ tạo ra sẹo kéo mi mắt làm lông mi quặp vào mắt cọ xát làm đục màng giác dẫn đến mù loà. Phòng tránh: Không dụi tay bẩn, rửa mắt bằng nước muối loãng, Không dùng chung khăn, chậu với người bệnh 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “ em có biết “ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 51: Ngiên cứu nội dung bài +ï Quan saùt caùc hình SGK/ 162, 163 + Caáu taïo tai goàm maáy phaàn? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình cấu tạo mắt người, tác nhân gây hại mắt VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Baøi: 51 - Tieát: 53 CÔ QUAN PHAÂN TÍCH THÍNH GIAÙC Tuaàn daïy: 28 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóngâm bắng sơ đồ ñôn giaûn - Phoøng choáng caùc beänh taät veà tai 2. Kyõ naêng: - Reøn kyõ naêng phaân tích 3 Thái độ: - Có y ùthức giữ vệ sinh tai II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cô quan phaân tích thính giaùc III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh hình 51.1 , 51.2 SGK/ 162, 163 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Neâu haäu quaû cuûa beänh ñau maét hoät vaø caùch phoøng traùnh?(10ñ) Đáp án câu 1: Tác hại: Mặt trong mi mắt có nhiều hột, khi vỡ tạo ra sẹo kéo mi mắt làm lông mi quặp vào mắt cọ xát làm đục màng giác dẫn đến mù loà. Phòng tránh: Không dụi tay bẩn, rửa mắt bằng nước muối loãng’ Không dùng chung khăn, chậu với người bệnh Caâu 2: Caáu taïo tai goàm maáy phaàn? Keå teân? (10ñ) Đáp án câu 2: 3 phần: tai ngoài, tai giữa, tai trong 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Chúng ta đã học về âm thanh (chương II vật lí 7) và phân biệt được các âm trầm bổng, nhỏ to khác nhau, phát ra từ.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> nguồn âm,là nhờ cơ quan phân tích thính giác Cô quan phaân tích thính giaùc goàm caùc teá baøo thuï caûm thính giaùc ( naèm trong 1 boä phaän ñaëc bieät cuûa tai: cô quan coocti, daây thaàn kinh thính giaùc (daây soá VIII) vaø vuøng thính giác ở thuỳ thái dương Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo của tai MT: HS biết được thành phần và chức năng của tai ngoài, tai giữa, tai trong GV dựa vào tranh 51.1 để giới thiệu 3 bộ phận của tai Y/c HS dựa vào tranh, thảo luận nhóm 2 HS để điền vào chổ trống phần thông tin ở SGK/162 (vành tai, ống tai, maøng nhó) ? Vậy cấu tạo của tai ngoài như thế nào để phù hợp với chức năng? (+ Vành tai: Hứng, đón âm thanh cấu tạo bởi mô sụn đàn hồi có da bọc kín, dưới là rái tai + Ống tai: Hứng sóng âm vào mành nhĩ, phần ngoài ống là sụn có nhiều tuyến nhờn, có lông mọc để ngăn vật lạ + Màng nhĩ rung động và truyền sóng âm vào tai giữa) Cho HS quan saùt vaø xaùc ñònh laïi treân tranh caùc thaønh phaàn của tai ngoài GV giới thiệu trên hình 51.1 về tai giữa: là 1 khoang xương trong đó có chuổi xương tai gồm: xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau, xương búa gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào màng cửa bầu dục (có dieän tích nhoû hôn maøng nhó 20 laàn) ? Tai giữa có chức năng gì? (truyền sóng âm từ tai ngoài vào màng cửa bầu dục) ? Sự khác biêt về diện tích giữa màng nhĩ và màng cửa bầu dục có ý nghĩa gì? (làm cho sóng âm khuếch đại 20 laàn) GV chỉ trên tranh tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ ? Taïi sao luùc maùy bay leân, xuoáng haønh khaùch caàn haù miệng? (lúc đó áp suất không khí thay đổi đột ngột cần há miệng để đảm bảo áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng) HS trả lời, nhận xét KL Gv tiếp tục giới thiệu hình 51.1 về tai trong: bộ phận tuyền đình với các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển đọâng của cơ thể trong không gian và ốc tai GV giới thiệu tiếp trên hình 51.2 ốc tai gồm 2 phần: ốc tai xöông vaø oác tai maøng ? Giữa ốc tai xương và ốc tai màng là gì? (ngoại dịch). I/ CAÁU TAÏO CUÛA TAI 1/ Cấu tạo và chức năng của tai ngoài: Goàm: Vaønh tai, oáng tai vaø maøng nhó + Vành tai: hứng, đón âm thanh; được cấu tạo bỡi mô sụn đàn hồi có da bọc kín, dưới vành tai là rái tai gồm da và mô mỡ bên trong + Ống tai: Hướng âm thanh vào màng nhĩ, phần ngoài ống là sụn, có nhiều tuyến nhờn, ống tai có lông để ngăn vật lạ + Màng nhĩ: dày 10mm, rung động và truyền sóng âm vào tai giữa. 2/ Cấu tạo và chức năng của tai giữa: + Xöông buùa: gaén vaøo maøng nhó + Xương bàn đạp: áp vào màng cửa bầu duïc + Xương đe khớp với xương bàn đạp * Chức năng: Truyền sóng âm từ tai ngoài vào màng cửa bầu dục. 3/ Caáu taïo tai trong: + OÁc tai: Thu nhaän caùc kích thích cuûa soùng aâm.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> ? Vaäy trong tai coù noäi dòch khoâng? (coù trong oác tai trong) + Boä phaän tieàn ñình vaø caùc oáng baùn GV giải thích thêm: Màng cơ sở khoảng 24000 sợi liên kết khuyên là bộ phận phụ trách thăng bằng, dài, ngắn khác nhau; bên trong có màng có cơ quan coocti, chuyên tiếp nhận những thông tin về vị trí trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác cơ thể và sự chuyển động trong không Cho HS ruùt ra KL gian Hoạt Động 3: Trình bày chức năng của tai trong MT: Dựa vào tranh và kiến thức đã học để rút ra chức naêng cuûa tai trong Y/c HS nghiên cứu thông tin SGk và trả lời: ? Trình baøy laïi caáu taïo cuûa tai trong qua hình veõ? ? Boä phaän tieáp nhaän kích thính cuûa cô quan phaân tích thính giaùc laø gì? (teá baøo thuï caûm thính giaùc) II/ CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ? Sự phân tích sóng âm bắt đầu từ đâu? (từ tế bào thụ cảm ÂM thính giaùc) - Soùng aâm vaøo tai laøm rung maøng nhó, Y/c HS dựa vào tranh trình bày lại quá trình thu nhận các truyeàn qua chuoåi xöông tai vaøo tai trong kích thích của sóng âm của tai trong và cho ta cảm giác về gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội âm thanh tai đã thu nhận dịch trong ốc tai màng và tác động lên các GV giaûi thích theâm: teá baøo thuï caûm thính giaùc cuûa cô quan + Các tế bào thụ cảm thính giác (tương ứng với tế bào và coocti nằm trên màng cơ sở vùng tương que ở tế bào thụ cảm thị giác) là các tế bào có tiêm ứng với tần số và cường độ của sóng âm maonằm chen giữa các tế bào đệm tạo thành cơ quan laøm caùc teá baøo naøy höng phaán chuyeån coocti thaønh xung thaàn kinh truyeàn veà vuøng thính + Caùc aâm cao gaây höng phaán caùc teá baøo thuï caûm thính giác ở thuỳ thái dương cho ta nhận biết về giác ở đoạn gần cửa bầu; các âm thấp gây hưng phấn âm thanh đã phát ra mạnh các tế bào thụ cảm thính giác ở gần đỉnh ốc tai + Các âm nhỏ gây hưng phấn các TBTCTG ở phía ngoài cùng (vì ngưỡng kích thích thấp) các tế bào ở dãy trong (ngưỡng kích thích cao) hưng phấn đối với các âm cao + Khi caùc TBTCTGbò höng phaán seõ laøm xuaát hieän xung III/ VEÄ SINH TAI thần kinh ở các tế bào thần kinh thính giác tiếp xúc với - Không dùng que nhọn hoặc vật sắc để các tế bào này và truyền về trung khu thính giác ở vùng ngoáy tai hoặc lấy ráy tai thái dương theo nhánh ốc tai của dây thần kinh não số VIII - Trẻ em cần giữ vệ sinh để tránh viêm và cho ta cảm giác về sóng âm mà ta thu được họng qua đó tránh viêm tai giữa HS trả lời, rút ra KL - Tránh nơi có tiếng động mạnh hoặc ồn Hoạt Động 4: Tìm hiểu cách vệ sinh tai aøo, caàn coù bieän phaùp choáng vaø giaûm tieáng MT: HS biết được các biện pháp vệ sinh tai oàn GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK/ 164 rút ra các biện pháp để bảo vệ tai 4. Toång keát: Câu 1: Trả lời câu 3 SGK/ 165? Đáp án câu 1: HS trả lời Câu 2: Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được?.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Đáp án câu 2: Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ, truyền qua chuổi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan coocti nằm trên màng cơ sở vùng tương ứng với tần số và cường độ của sóng âm làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thuỳ thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “ em có biết “ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 52: Ngiên cứu nội dung bài + Thử phân biệt PXCĐK và PXKĐK V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình cấu tạo tai người VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Baøi: 52 - Tieát: 54 Tuaàn daïy: 28. PHAÛN XAÏ KHOÂNG ÑIEÀU KIEÄN VAØ PHAÛN XAÏ COÙ ÑIEÀU KIEÄN. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người noùi rieâng 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Phaûn xaï coù ñieàu kieän vaø phaûn xaï khoâng ñieàu kieän III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh 52.1, 52.2, 52.3; baûng phuï 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được? (10đ) Đáp án câu 1: Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ, truyền qua chuổi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan coocti nằm trên màng cơ sở vùng tương ứng với tần số và cường độ cuûa soùng aâm laøm caùc teá baøo naøy höng phaán chuyeån thaønh xung thaàn kinh truyeàn veà vuøng thính giác ở thuỳ thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra Caâu 2: Phaân bieät PXCÑK vaø PXKÑK Đáp án câu 2: PXKĐK sinh ra đã có không cần luyện tập; PXCĐK hình thành trong đời soáng caù theå phaûi qua quaù trình luyeän taäp 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài GV nhaéc laïi khaùi nieäm cuûa phaûn xaï vaø daãn daét vaøo baøi Hoạt Động 2: Nhận dạng phản xạ có điều kiện và phản xạ khoâng ñieàu kieän I/ PHAÂN BIEÄT PXCÑK VAØ MT: HS phân biệt được 2 dạng phản xạ PXKÑK GV y/c HS nghiên cứu thông tin ỏ bảng 52.1 SGK và hoàn - Phaûn xaï khoâng ñieàu kieän laø thaønh baûng phản xạ sinh ra đã có, không cần Ví duï PXKÑK PXCÑK phaûi hoïc taäp.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> - Tay chaïm phaûi vaät noùng ruït tay + laïi -Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã + ra - Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội + dừng xe trước vạch kẻ - Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc + - Gioù muøa ñoâng baéc veà, nghe + tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời laïnh laém, toâi voäi maëc aùo len ñi hoïc - Chẳng dại gì mà chơi / đùa với + lửa HS hoàn thành bảng, nhận xét Tiếp tục cho HS lấy thêm 1 số ví dụ về 2 loại phản xạ đó HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự thành lập và ức chế các phản xạ coù ñieàu kieän MT: HS biết được các điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có ñieàu kieän GV treo tranh để HS quan sát tranh và tìm hiểu thí nghiệmcủa I.P Paplôp, trong đó lưu ý HS các điều kiện cần cho sự thành laäp caùc PXCÑK + Phải có sự kết hợp giữa các kích thích bất kì (kích thích có điều kiện) với kích thích của 1 phản xạ không điều kiện muốn thaønh laäp + Kích thích có điều kiện phải tác động trước trong vài giây so với kích thích của phản xạ không điều kiện + Quá trình kết hợp đó phải được lập đi lập lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố Dựa vào thí nghiệm đó cho HS rút ra KL Tiếp tục y/c HS nghiên cứu thông tin phần II.2 SGK/ 167 và đặt caâu hoûi: ? Sau khi đã thành lập được phản xạ có điều kiện là tiết nước bọt khi có ánh đèn, nếu cứ bật đèn liên tục mà không cho chó ăn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? (lượng nước bọt ít dần, cuối cùng chó ngừng tiết nước bọt) ? Hiện tượng đó gọi là gì? Tại sao có hiện tượng này? (gọi là ức chế tắt dần, do không được củng cố nên đường liên hệ tạm thời daàn daàn bò maát ñi) ? Sau khi hình thành PXCĐK tiết nước bọt dưới ánh đèn của chó, ta bấm 1 hồi chuông lớn sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải. - Phaûn xaï coù ñieàu kieän laø phaûn xaï được hình thành trong đời sống cá theå, laø keát quaû cuûa quaù trình hoïc taäp, reøn luyeän. II/ SỰ HÌNH THAØNH PXCĐK 1/ Hình thaønh PXCÑK Muoán hình thaønh PXCÑK phaûi coù sự kết hợp giữa các kích thích khoâng ñieàu kieän vaø kích thích coù ñieàu kieän. Kích thích coù ñieàu kieän phải tác động trước kích thích khoâng ñieàu kieän. 2/ Ức chế PXCĐK - PXCĐK phải thường xuyên được củng cố nếu không dần dần PXCĐK sẽ mất do ức chế tắt dần.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> thích? (chó ngừng tiết nước bọt quay về phía có tiếng chuông hiện tượng này gọi là ức chế dập tắt, do đường thần kinh liên hệ tạm thời bị tắt hiện tượng này có ý nghĩa bảo vệ) ? Như vậy việc thành lập PXCĐK có ý nghĩa gì? (sự hình thành và ức chế các PXCĐK giúp cho cơ thể thích nghi được với sự thay đổi của môi trường) Hoạt Động 4: So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK MT: HS phân biệt được tính chất của 2 loại phản xạ đó Dựa vào thông tin, kiến thức đã học hoàn thành bảng 52.2 qua thaûo luaän nhoùm Tính chaát cuûa PXKÑK Tính chaát cuûa PXCÑK 1. Trả lời các kích thích 1’. Trả lời các kích thích bất kì tương ứng hay kích thích hay kích thích có điều kiện (đã khoâng ñieàu kieän được kết hợp với kích thích khoâng ñieàu kieän 1 soá laàn) 2’. Hình thành trong đời sống 2. Baåm sinh 3’. Deã maát khi khoâng cuûng coá 4’. Coù tính chaát caù theå, khoâng di truyeàn 3. Bền vững 4. Coù tính chaát di truyeàn, mang tính chất chủng loại 5. Số lượng hạn chế 6. Cung phaûn xaï ñôn giaûn 7. Trung uơng nằm ở trụ naõo, tuyû soáng. III/ SO SAÙNH CAÙC TÍNH CHẤT PXKĐK VỚI PXCĐK Baûng 52.2 SGK/ 168. 5’. Số lượng không hạn định 6’. Hình thành đường liện hệ tạm thời 7’. Trung öông thaàn kinh chuû yếu có sự tham gia của vỏ não. HS trình baøy, nhaän xeùt, boå sung GV trình bày mối quan hệ giữa 2 loại phản xạ, PXKĐK là cơ sở 4. Toång keát: Câu 1: Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống động vật và con người? Đáp án câu 1: Sự hình thành và ức chế các PXCĐK giúp cho cơ thể thích nghi được với sự thay đổi của môi trường Caâu 2: Phaân bieät PXCÑK vaø PXKÑK? Đáp án câu 2: PXKĐK: Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện; Bẩm sinh;.Bền vững; Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại; Số lượng hạn chế; Cung phản xạ đơn giản; Trung uơng nằm ở trụ não, tuỷ sống PXCĐK: Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện 1 số lần); Hình thành trong đời sống; Dễ mất khi không củng cố; Có tính chất cá thể, không di truyền; Số lượng không hạn định; Hình thành đường liện hệ tạm thời; Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “ em có biết “ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 53: Ngiên cứu nội dung bài + Moåi nhoùm mang theo 1 quaû me, 1 quaû kheá + Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống con người? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Baûng phuï, tranh hình sgk VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Baøi: 53 - Tieát: 55 Tuaàn daïy: 29 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - HS biết được ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các PXCĐK với đời sống con người - Nêu được vai trò của tiếng nói và chữ viết đối với đời sống con người - Sự khác nhau cơ bản nhất giữa hoạt động thần kinh của con người và động vật.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng vấn đáp, hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Vai trò của tiếng nói vàchữ viết, tư duy trừu tượng III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Maãu vaät that: xoøai, me 2. Hoïc sinh: Maãu vaät that: xoøai, me IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Theá naøo laø PXKÑK vaø PXCÑK? Cho ví duï? (10ñ) Đáp án câu 1: Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Trẻ biết khóc; Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Thức dậy lúc 5 giờ sáng để học bài Câu 2: Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống con người? (10đ) Đáp án câu 2: Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm 3. Tieán trình baøi hoïc: Họat Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Con người khác với ĐV ở chổ có tiếng nói, có chữ viết, có sự tư duy nhưng sự khác nhau đó thể hiện ở điểm naøo? Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự hình thành và ức chế I/ SỰ THAØNH LẬP VAØ ỨC CHẾ PXCĐK ở người CÁC PXCĐK Ở NGƯỜI MT: HS nhận biết được sự thành lập và ức chế các - Sự hình thành và ức chế các PXCĐK ở người PXCĐK ở người là 2 quá trình thuận Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/ 170 trả lời: nghịch quan hệ mật thiết với nhau, ? Khi mới sinh ra mẹ cho em bé bú em bé bú ngay, đây là cơ sở để hình thành thói quen, tập laø phaûn xaï gì? (PXKÑK) do ñaâu maø coù? (baåm sinh) quán, nếp sống có văn hoá ? Trẻ em ở 3 tháng tuổi khi mẹ cho bú sẽ tìm vú mẹ đây là PXCĐK, vậy phản xạ này được hình thành ntn? (trẻ em thấy hình ảnh bầu vú mẹ, ngửi thấy mùi sữa, mùi mồ hôi, cứ lập đi lập lại nhiều lần sẽ hình thành PXCÑK) ? Trẻ em đang bú mẹ nếu ta đưa cho trẻ đồ chơi có màu sắc sặc sỡ, đứa bé sẽ có phản ứng ntn? Giải thích? (đứa bé sẽ ngừng bú nhìn theo đồ chơi, với tay lấy. Đây là loại ức chế dập tắt) GV giải thích thêm về sự giống và khác nhau về PXCĐK ở người và động vật.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> HS trả lời, nhận xét, KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết ở người MT: HS hiểu được vai trò đặc biệt của tiếng nói và chữ vieát GV y/c HS ñaët maãu vaät mang theo leân baøn vaø ñaët caâu hoûi: ? Khi trông thấy các loại quả này ta cảm thấy thế nào? Do đâu xảy ra như vậy? (chảy nước bọt do 1 số lần đã aên neân hình thaønh PXCÑK) Gv y/c HS cất các loại quả đó vào, bây giờ chỉ nhắc đến tên của các loại trái cây đó ta ntn? (chảy nước bọt) GV giaûi thích: tieáng noùi cuõng laø tín hieäu gaây ra PXCÑK. Đây là hệ thống tín hiệu thừ chỉ có ở người ? Khi đọc sách, báo thấy nói đến 1 chuyện vui ta sẽ ntn? (cười), còn khi nói đến chuyện đau lòng ta sẽ ntn? (khoùc) GV: chữ viết cũng là tín hiệu gây ra PXCĐK ? So sánh số lượng PXCĐK ở người và ĐV? Nguyên nhân gây ra sự khác nhau đó? (nhờ có tiếng nói và chữ viết số lượng PX trong 1 đời người rất lớn so với ĐV, nhờ thế con người có thể phản ứng chính xác và tinh vi đối với sự thay đổi của môi trường. Học tập là sự thành lập các PXCĐK thông qua tiếng nói và chữ viết, muốn nhớ bài lâu phải thường xuyên ôn tập thì mới củng cố được PX này, nếu không sẽ sinh ra phản ứng ức chế tắt daàn) HS trả lời rút ra KL GV y/c HS nói rỏ hon về tác dụng của tiếng nói và chữ vieát + Giao tiếp trên toàn thế giới + Trao đổi kinh nghiệm giữa dân tộc này với dân tộc khaùc + Từ thế hệ trước sang thế hệ sau GV: chỉ tiếng nói có ý nghĩa mới là phương tiện giao tiếp, đây là sự di truyền tín hiệu, độc đáo riêng của từng người HS trả lời, rút ra KL Hoạt Động 4: Tìm hiểu sự tư duy trừu tượng MT: HS thấy được sự tiến hoá của con người so với ĐV Gv lấy 2 ví dụ về tư duy trừu tượng + Các con số 1,2,3,…là sự trừu tượng hoá sự vật cụ thể nhö: 1 con boø, 2 con boø, 3 con boø,…. II/ VAI TROØ CUÛA TIEÁNG NOÙI VAØ CHỮ VIẾT 1/ Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hieäu gaây ra caùc PXCÑK caáp cao - Tiếng nói và chữ viết có thể giúp ta mô tả các sự vật, trình bày các hiện tượng mà không cần có sự vật cũng làm cho người nghe, người đọc tưởng tượng ra được - Tiếng nói và chữ viết thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 chỉ có ở người. 2/ Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm - Tiếng nói và chữ viết giúp mọi người trên thế giới có thể giao tiếp và trao đổi kinh nghiệm với nhau. III/ TƯ DUY TRỪU TƯỢNG - Nhờ có ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) con người đã trừu tượng và khái quát hoá các sự vật, hiện tượng để hiểu được nội dung của chúng - Khả năng khái quát hoá và trừu tượng hoá là cơ sở của tư duy.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> + Khái niệm TĐC là sự khái quát hoá một đặc tính chung của ĐV, TV, con người,… GV: Nhờ khả năng tư duy trừu tượng con người làm chủ được tự nhiên khác với các loài động vật phải phụ thuộc vào tự nhiên. Tư duy trừu tượng là đặc điểm riêng của não người HS ruùt ra KL 4. Toång keát: Câu 1: Tiếng nói và chữ viết có ý nghĩa gì trong đời sống con ngưòi? Đáp án câu 1: Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm Câu 2: Tư duy có cơ sở từ đâu? Đáp án câu 2: Khả năng khái quát hoá và trừu tượng hoá là cơ sở của tư duy 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 53: Ngiên cứu nội dung bài + Tìm caùc chaát coù haïi cho heä thaàn kinh V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh sự thành lập phản xạ có điều kiện ( các đường liên hệ thần kinh tạm thời) VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. Baøi: 54 - Tieát: 56 VEÄ SINH HEÄ THAÀN KINH Tuaàn daïy: 29 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện cho bản thân kế hoạch học tập để bảo vệ sức khoẻ cũng như hệ thần kinh 3 Thái độ: - Có ý thức giữ vệ sinh hệ thần kinh II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Giữ vệ sinh hệ thần kinh III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh về các tệ nạn xã hội (sử dụng ma tuý) 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? (10đ) Đáp án câu 1: Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các PXCĐK cấp cao: Tiếng nói và chữ viết có thể giúp ta mô tả các sự vật, trình bày các hiện tượng mà không cần có sự vật cũng làm cho người nghe, người đọc tưởng tượng ra được, Tiếng nói và chữ viết thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 chỉ có ở người; Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm: Tiếng nói và chữ viết giúp mọi người trên thế giới có thể giao tiếp và trao đổi kinh nghiệm với nhau Caâu 2: Tìm caùc chaát coù haïi cho heä thaàn kinh? (10ñ) Đáp án câu 2: Rượu, thuốc lá, càphê, thuốc phiện,… 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Hệ thần kinh rất quan trọng đối với cơ thể người vậy ta phải làm thế nào để bảo vệ hệ thần kinh của chúng ta Hoạt Động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoeû I/ Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI MT: HS nắm được ý nghĩa của giấc ngủ VỚI SỨC KHOẺ Cho HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả - Nguû laø nhu caàu sinh lí cuûa con lời câu hỏi: người ? Ngủ là gì? (là quá trình ức chế lan truyền khắp vỏ não) - Giấc ngủ là 1 quá trình ức chế tự ? Vì sao người ta cần phải ngỉ ngơi? (vì khi ngủ không chỉ vỏ nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi não ở trạng thái bị ức chế mà tất cả các cơ quan trong cơ thể khả năng làm việc của hệ thần kinh đều giảm hoạt động, như vậy giấc ngũ có tác dụng bảo vệ, - Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan đủ khaùc) ? Ngủ bao nhiêu là đủ? (trẻ em ngủ 20 giờ/ ngày; người trưởng thành 7-8 giờ/ ngày; càng già ngủ càng ít) ? Làm thế nào để có giấc ngủ ngon? (rửa mặt, đáng răng, nằm hít sâu để đi vào giấc ngủ; tránh các tác nhân gây kích thích (cheø, caøpheâ, chaên maøng khoâng saïch seõ, khoâng yeân tĩnh, để đèn sáng) đại diện nhóm trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu về hoạt động lao động và nghỉ ngơi hợp lí MT: HS biết cách lao động, nghỉ ngơi hợp lí để bảo vệ hệ II/ LAO ĐỘNG VAØ NGHỈ NGƠI thaàn kinh HỢP LÍ GV ñaët caâu hoûi: - Đảm bảo làm việc và nghỉ ngơi hợp ? Taïi sao chuùng ta phaûi veä sinh heä thaàn kinh? (cô theå laø 1 theå lí, soáng thanh thaûn, traùnh lo aâu phieàn thống nhất, mọi hoạt động đều chịu sự điều khiển và phối muoän hợp của hệ thần kinh, nếu vỏ não bị rối loạn sẽ dẫn đến.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> bệnh, mất khả năng làm việc và có thể dẫn đến chết) ? Vì sao phải làm việc và nghỉ ngơi hợp lí? (để tạo ra các PXCĐK, tạo ra sự thoải mái trong lao động -> lao động có hieäu quaû) ? Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lí? HS trả lời, bổ sung GV giaûi thích theâm: + Chế độ làm việc của cán bộ, công nhân viên là 8 giờ. Số tiết học của HS trong 1 buổi học tối đa là 5 tiết; thời gian học đối với tiểu học là 40’; THCS, THPT là 45’; thời gian nghæ… + Tránh việc học thêm, làm việc quá sức + Làm việc nhiều quá làm cho hệ thần kinh luôn ở trạng thái bị kích thích, hoạt động quá sức HTK dễ bị tổn thương, HS không tiếp thu được bài,công nhân làm việc không hiệu quaû HS ruùt ra KL Hoạt Động 4: Tìm hiểu các chất có ảnh hưởng xấu đến hoạt động của hệ thần kinh MT: HS có ý thức tránh xa các chất có hại cho hệ thần kinh III/ TRAÙNH LAÏM DUÏNG CAÙC Thông qua phương tiện thông tin đại chúng và sự hiểu biết của bản thân, thảo luận 2 HS để hoàn thành bảng 54 SGK CHẤT KÍCH THÍCH VAØ ỨC CHẾ Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH GV nhaän xeùt vaø hoûi: - Để bảo vệ hệ thần kinh cần tránh ? Thông qua kiến thức đã học em có thái độ ntn để bảo vệ sử dụng các chất như: rượu, thuốc lá, heä thaàn kinh? caøpheâ, thuoác phieän,… HS trả lời, rút ra KL 4. Toång keát: Caâu 1: Baûn chaát sinh lí cuûa giaác nguû laø gì? Đáp án câu 1: Giấc ngủ là 1 quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả naêng laøm vieäc cuûa heä thaàn kinh Caâu 2: Laøm vieäc, nghæ ngôi thieáu khoa hoïc seõ coù haïi gì cho cô theå? Đáp án câu 2: Mệt mỏi, lo âu, phiền muộn,….. 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị kiến thức giữa để tiết sau kiểm tra 1tiết V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, aûnh veà caùc teä naïn xaõ hoäi VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Các chủ đề. Chöông VII Chöông IX Toång. Các mức độ nhận thức Toång Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 caâu 1 caâu 1 caâu 2ñ 1,5ñ 0,5ñ 2 caâu 1 caâu 1 caâu 1 caâu 5 caâu 8ñ 2,5ñ 2,5ñ 1ñ 2ñ 2 caâu 2 caâu 1 caâu 1 caâu 1 caâu 6 caâu 2,5ñ 4ñ 0,5ñ 1ñ 2ñ 10,0. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Đề thi 2. Học sinh: Kiến thức giữa HKII III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Trong tieát 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS ĐÁP ÁN I/ TRAÉC NGHIEÄM: (3ñ) Caâu 1: (1ñ). 1.1 – a (0,5ñ), e (0,5ñ) 1.2 – d (0,5ñ), g (0,5ñ). Noäi dung ĐỀ I/ TRAÉC NGHIEÄM: (3ñ) Câu 1: Dùng các từ cho sẵn để hoàn thaønh caùc yù sau: a/ Đại não b/ Sợi trục c/ Cơ quan cảm ứng d/ Cuùc xinap e/ Truï naõo g/ Nôron naøy 1.1 Nằm giữa ….(1)……. và ……..(2)……… là naõo trung gian 1.2 Trên sợi trục thường có các bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các ………….(3) …………. là nơi tiếp giáp giữa ………..(4)………… với nơron khác hoặc với trả lời Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> Caâu 2: (2ñ) 2.1 - b (0,5ñ). 2.2 – c (0,5ñ). II/ TỰ LUẬN:(7đ) Caâu 1: Bao gồm 3 giai đoạn: + Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu + Quaù trình haáp thuï laïi caùc chaát caàn thieát + Quaù trình baøi tieát tieáp caùc chaát khoâng caàn thieát và các chất độc ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong Caâu 2: - Vì: do các chất trong rượu, bia đã ngăn cản, ức chế dẫn truyền qua xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng Caâu 3: * Hình dạng cấu tạo ngoài: - Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nưả - Raõnh saâu chia baùn caàu naõo laøm 4 thuøy (traùn, ñænh, chaåm, thaùi döông) - Khe vaø raõnh taïo thaønh khuùc cuoän naõo -> taêng dieän tích beà maët naõo * Caáu taïo trong: - Chất xám (ngoài): làm thành vỏ não dày 2- 3mm gồm 6 lớp - Chất trắng (trong): là các đường thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy soáng * Có sự xuất hiện cùa vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết và vùng vận động ngôn ngữ. 2.1 Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozơ thì người sẽ bị beänh ? a/ Dö Insulin b/ Đái tháo đường c/ Soûi thaän d/ Sỏi bọng đái 2.2 Daãn truyeàn xung thaàn kinh theo 2 chiều do loại dây thần kinh nào đảm nhieäm a/ Dây thần kinh hướng tâm b/ Daây thaàn kinh li taâm c/ Daây thaàn kinh pha II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu gồm mấy giai đoạn, trình bày?. Câu 2: Tại sao những người uống rượu, bia thường đi không vững (chân nọ xọ chaân kia)?. Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của đại não? Ơû người sự phân vùng chức năng có điểm nào khác so với động vật?.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> 4. Toång keát: - Thu baøi, nhaän xeùt tieát kieåm tra 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Ôn lại kiến thức - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 55: Nghiên cứu nội dung bài + Ôn lại kiến thức các bài 25, 27,41 đã học V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. Chöông X: NOÄI TIEÁT. Muïc tieâu chöông: 1/ Kiến thức: - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể có liên quan đến các hoocmon mà chúng tiết ra (trình bày chức năng của từng tuyến). - Trình bày qúa trình điều hòa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết 2/ Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3/ Thái độ: - Giáo dục HS ý thức phòng tránh các bệnh liên quan đến tuyến nội tiết (tiểu đường, bướu cổ, bazơdo,…).

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Baøi: 55 - Tieát: 58 GIỚI THIỆU CHUNG TUYẾN NỘI TIẾT Tuaàn daïy: 30 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Xaùc ñònh vò trí cuûa caùc tuyeán noäi tieát chính trong cô theå. - Nêu được vai trò và chức năng của hoocmon 2. Kyõ naêng: - Reøn kyõ naêng quan saùt, phaân tích 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ cơ thể tránh các bệnh về hệ nội tiết II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: -Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi, xem laïi noäi dung caùc baøi 25, 27, 41 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở đâu và có vai trò gì? (10đ) Đáp án câu 1: Trong da, có vai trò tiết ra mồ hôi để điều hòa thân nhiệt 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Ñộng 1: Vaøo baøi Moà hoâi do caùc teá baøo tuyeán tieát ra theo oángdaãn chaûy ra ngoài, loại tuyếnnày gọi là tuyến ngoại tiết. Trong cơ thể ngài tuyến ngoại tiết còn có các tuyến nội tiết thuộc hệ nội tiết cũng có vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động sinh lí cuûa cô theå. Vaäy heä noäi tieát goàm caùc tuyeán naøo coù ñaêïc điểm gì và hoạt động như thế nào? Hoạt Ñộng 2: Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa heä noäi tieát MT: HS biết được đặc điểm của hệ nội tiết I/ ÑAËC ÑIEÅM HEÄ NOÄI TIEÁT GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, cho biết: - Tuyeán noäi tieát saûn xuaát ra hoocmon ? Tuyeán noäi tieát coù ñaëc ñieåm gì? - Hoocmon tác động qua đường máu HS trả lời, nhận xét neân chaäm nhöng keùo daøi vaø treân dieän GV nhận xét cho HS tự rút ra KL roäng Hoạt Động 3: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết II/ PHÂN BIỆT TUYẾN NỘI TIẾT MT: HS tự rút ra được sự khác nhau giữa 2 tuyến này VỚI TUYẾN NGOẠI TIẾT GV y/c HS quan saùt hình 55.1, 55.2 thaûo luaän nhoùm trong 2’ - Tuyeán noäi tieát laø tuyeán khoâng coù oáng hoàn thành bảng: dẫn, chất tiết được đổ trực tiếp vào Ñaëc ñieåm so Tuyến ngoại tiết Tuyeán noäi tieát maùu thoâng qua heä thoáng mao maïch.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> saùnh Gioáng nhau. Các tế bào tuyến đều tạo ra sản phẩm tieát Khaùc nhau Saûn phaåm tieát cuûa Saûn phaåm cuûa tuyến ngoại tiết tập tuyeán noäi tieát trung vào ống dẫn để ngấm thẳng vào đổ ra ngoài maùu Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tiếp tục cho HS trả lời: ? Hãy kể tên 1 số tuyến ngoại tiết đã học? (tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt, tuyến mật,…) ? Các tuyến vừa kể có đặc điểm nào chung? (có ống dẫn chất tiết và lượng chất tiết hàng ngày khá lớn) GV giải thích thêm: tuyến mồ hôi mỗi ngày tiết khoảng 1l mồ hôi, tuyến nước bọt tiết ra 1,5l nước bọt, tuyến vị tiết ra 1,5l dòch vò GV y/c HS quan saùt hình 55.3 ? Qua hình veõ haõy keå teân caùc tuyeán noäi tieát chính trong cô theå? (tuyeán yeân, tuyeán tuøng, tuyeán giaùp, tuyeán caän giaùp, tuyến ức, tuyến trên thận, tuyến tụy, tuyến sinh dục) ? Trong đó tuyến tụy và tuyến sinh dục có gì đặc biệt? (Tuyến tuỵ : vừa tiết ra dịch tụy đổ vào ruột vừa tiết ra hoocmon ngaám vaøo maùu. Tuyến sinh dục: tinh hoøan sản xuất ra tinh trùng, buồng trứng sản xuất ra trứng. Bêên cạnh đó chuùng coøn tieát ra ra hoocmom sinh duïc nam vaø hoocmon sinh dục nữ) ? Vậy người ta gọi chúng là tuyến gì? (tuyến pha) ? Vậy thế nào là tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? HS trả lời rút ra KL Hoạt Ñộng 4: Tìm hieåu tính chaát vaø vai troø cuûa hoocmon MT: HS nhận biết được tính chất, vai trò của hoocmon GV y/c HS nghiên cứu thông tin phần III để trả lời: ? Hoocmon có tính chất gì? (hoạt tính sinh học cao, không mang tính đặc trưng cho loài, có tính đặc hiệu) GV giaûi thích theâm veà tính chaát cuûa hoocmon: - H có hoạt tính sinh học cao: Ví dụ như: Chỉ cần vài phần nghìn mg hoocmon Ađrenalin đã làm tăng lượng đường huyết gây tăng nhịp tim. Hoặc 1g Insulin có thể làm giảm glucozô trong maùu cho 125000 con thoû, …. - H không mang tính đặc trưng cho loài: Ví dụ như: Isulin của bò có tác dụng cho người và thỏ để chữa bệnh đái tháo đường, estrogen của ngựa có thể dùng cho người,… - H coù tính ñaëc hieäu: Maët duø H ñi khaép cô theå nhöng moãi H. VD: tuyeán yeân,tuyeán giaùp, tuyeán treân thaän,….. - Tuyến ngoại tiết là tuyến mà chất tiết được đổ ra ngoài thông qua ống daãn VD: tuyến lệ, tuyến nước bọt, tuyến moà hoâi,… - Tuyến pha vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết VD: tuyeán tuïy,tuyeán sinh duïc. III/ HOOCMON 1/ Tính chaát cuûa hoocmon - Hoocmon có hoạt tính sinh học cao - Hoocmon khoâng mang tính ñaëc tröng cho loài - Hoocmon coù tính ñaëc hieäu.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> chỉ tác động đến các tế bào nhất định thuộc các cơ quan xác định gọi là tế bào đích. Đó là các tế bào mang thụ thể phù hợp với cấu trúc của H nên chỉ tiếp nhận H đó để tạo thành phức hệ H – thụ thể , khi phức hệ này hình thành sẽ khởi đầu cho 1 loạt những biến đổi tiếp theo làm thay đổi quá trình sinh lí cuûa teá baøo. Thuï theå laø caùc Proâteâin hay Glicôprôtêin (được coi như những ổ khóa) có cấu trúc thích hợp. Ví dụ như: H kích thích nang trứng hoặc tinh hoàn (FSH) chỉ ảnh hưởng đến quá trình trứng chín hoặc sinh tinh. H oxytoxin chỉ tác dụng lên cơ trơn của tử cung - Có 2 loại H: + Nếu H có bản chất amin, peptit hay prôtêin hoặc glicoâpoâteâin (caùc H cuûa tuyeán yeân, tuyeán giaùp, tuyeán caän giáp, tuyến ức, tuyến tụy, phần tủy tuyến trên thận) tác động đến cơ quan đích có thụ thể nằm trên màng tế bào + Neáu H coù baûn chaát laø caùc steroâit, coùkhaû naêng khueách taùn qua màng (các H sinh dục và vỏ tuyến trên thận) sẽ kết hợp với các thụ thể nằm trong tế bào HS ruùt ra KL Tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời: ? H có vai trò gì? (duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cô theå; ñieàu hoøa caùc quaù trình sinh lí dieãn ra bình thường) GV laáy 1 soá ví duï giaûng giaûiï: + Thuỳ trước tuyến yên tiết hoocmon GH ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sự phát triển của cơ thể + Vai trò duy trì lượng đường glucozơ trong máu luôn ở nồng độ 0,12% do 2 hoocmon glucagon và insualin của tuyến tuỵ + Hoocmon cuûa caùc tuyeán giaùp, tuyeán caän giaùp, tuyeán yeân, tuyến trên thận có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nước, muối khoáng,… để môi trường trong, ổn định áp suất thẩm thấu, duy trì độ pH,… HS ruùt ra KL GV giáo dục ý thức phòng bệnh về tuyến nội tiết cho HS. 2/ Vai troø cuûa hoocmon - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể - Ñieàu hoøa caùc quaù trình sinh lí dieãn ra bình thường. 4. Toång keát: Câu 1: Nêu sự khác nhau cơ bản giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Đáp án câu 1: Tuyến nội tiết không có ống dẫn chất tiết được đổ trực tiếp vào máu. Tuyến ngoại tiết có ống dẫn chất tiết được đổ ra ngoài thông qua ống dẫn Câu 2: Nhỏ 1 giọt Ađênalin vào tim của ếch, ta thấy nhịp đập cuảtim ếch tăng lên rất nhanh so với trước khi làm thí nghiệm. Thí nghiệm trên cho ta kết luận về tính chất nào của hoocmon? Đáp án câu 2: H có hoạt tính sinh học cao.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Caâu 3: Bằng kỹ thuật cấy gen, người ta buộc vi khuẩn Ecoli tổng hợp hoocmon insulin quy moâ công nghiệp, insulin này này tiêm cho người để trị bệnh tiểu đường. Ví dụ trên cho ta kết luận veà tính chaát naøo cuûa hoocmon? Đáp án câu 3: H không có tính đặc trưng cho loài 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài,trả lời câu hỏi 1,2 SGK/ 175 + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 56: Nghiên cứu nội dung bài + Xaùc ñònh vò trí, caáu taïo cuûa tuyeán yeân, tuyeán giaùp V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Baøi: 56 - Tieát: 59 TUYEÁN YEÂN, TUYEÁN GIAÙP Tuaàn daïy: 31 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến yên,tuyến giáp trong cơ thể có liên quan đến các hoocmon mà chúng tiết ra (trình bày chức năng của tuyến yên,tuyến giáp). 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức phòng tránh các bệnh bướu cổ, bazơdo,… II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên, tuyến giáp III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, tranh về bệnh bướu cổ 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? (10đ).

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Đáp án câu 1: giống: các tế bào tuyến đều tạo ra sản phẩm tiết; khác: sản phẩm của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu; còn sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài Caâu 2: Xaùc ñònh vò trí, caáu taïo cuûa tuyeán yeân? (10ñ) Đáp án câu 2: Tuyến yên là tuyến quan trọng, nằm ở vùng sọ liên quan đến vùng dưới đồi. Tuyến yên gồm thuỳ trước, thuỳ giữa và thuỳ sau 3. Bài mới: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Trong hệ nội tiết có những tuyến rất quan trọng chỉ đạo hầu hết các tuyến nội tiết khác. Vậy chúng tiết ra các loại hoocmon naøo, taùc duïng ra sao? Hoạt Động 2: Tìm hiểu vị trí, cáu tạo và chức năng của I/ TUYEÁN YEÂN tuyeán yeân - Tuyeán yeân laø tuyeán quan troïng, MT:HS xác định được vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến nằm ở vùng sọ liên quan đến yeân vùng dưới đồi GV y/c HS nghiên cứu thôngtin SGK, quan sát lại hình 55.3 trả - Tuyến yên gồm thuỳ trước, thuỳ lời câu hỏi: giữa và thuỳ sau ? Vị trí của tuyến yên? (ở nền sọ) - Tuyeán yeân tieát ra caùc hoocmon ? Tuyến yên gồm mấy thuỳ? (thuỳ trước, thuỳ giữa và thuỳ sau) kích thích hoạt động của các ? Trình bày chức năng của mổi thuỳ? (thuỳ trước, thuỳ sau chỉ tuyến nội tiết khác. Đồng thời đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết; thuỳ giữa có tác tiết ra các hoocmon ảnh hưởng dụng đối với sự phân bố sắc tố da nhưng chỉ phát triển ở trẻ đến sự tăng trưởng, trao đổi nhoû) gluco, chất khoáng, nước và co ? Tại sao nói tuyến yên là tuyến quan trọng chỉ đạo hầu hết các thắt các cơ trơn (ở tử cung) tuyeán noäi tieát khaùc? (vì tuyeán yeân tieát caùc hoocmon kích hích hoạt động của nhiều tuyến nội tuyến khác như: tuyến giáp, tuyeán treân thaän, tuyeán sinh duïc,…) Cho HS quan sát bảng 56.1, trả lời: ? Hoocmon tăng trưởng GH đã ảnh hưởng ntn đối với cơ thể? (Hoocmon GH tác động chủ yếu vào sự phát triển của sụn tăng trưởng, từ đó làm tăng kích thước, thể tích và khối lượng của xöông: + Trước tuổi dậy thì GH tiết nhiều -> người khổng lồ + Trước tuổi dậy thì GH tiết ít -> lùn nhưng cơ thể cân đối, trí não bình thường) GV giaûi thích theâm: + Neáu caét boû tuyeán yeân -> phaàn voû tuyeán treân thaän teo laïi + Các hoocmon FSH, LH làm ảnh hưởng đến buồng trứng và tinh hoàn, thúc đẩy 2 tuyến nội tiết này tiết ra ơtrogen và testostegon ảnh hưởng đến giới tính nam, nữ HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu vai trò của hoocmon tuyến giáp.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> MT: HS biết được vai trò quan trọng của tuyến giáp Cho HS quan sát hình 56.2 xác địng vị trí, hình dạng, kich thước và khối lựong của tuyến giáp? (nằm trước sụn giáp trạng, kích II/ TUYEÁN GIAÙP thước lớn nặng 20 – 25g) - Nằm trước sụn giáp trạng, gồm ? Vì sao ở người trưởng thành khi tuyến giáp hoạt động mạnh, 2 thuỳ bên và 1 eo thắt ở giữa, tiết ra nhiều tiroxin lại làm tăng tiêu dùng oxi? (do tăng cường naëng 20-25g quá trình dị hoá mà dị hoa được thực hiện bằng cách oxi hoá -> - Tuyến giáp có vai trò quan nhu caàu oâxi taêng laøm nhòp tim taêng -> hoài hoäp, maát nguû, suyùt trọng trong quá trình chuyển hoá caân nhanh) vật chất và năng lượng của cơ thể ? Nguyên nhân gây bướu cổ và bướu cổ lồi mắt (bazơđô) có gì - Tuyến giáp cùng với tuyến cận khaùc? giáp có vai trò trong điều hoà (+ Bệnh bướu cổ: do thiếu iốt trong khẩu phần ăn, tiroxin không trao đổi canxi và photpho trong tiết ra được buộc tuyến giáp phải hoạt động mạnh để tạo maùu tiroxin, do hoạt động mạnh tuyến nở ra (phì đại tuyến) gây bệnh bướu cổ + Bướu cổ-lồi mắt: tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều tiroxin làm tăng cường quá trình trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng người bệnh luôn ở trạng thái hồi hộp, mất ngủ, giảm cân mặt khác do tích nước, phù nề ở các tổ chức sau caàu maét neân maét bò loài ra) Cho HS quan sát hình 56.3 về vị trí, kích thước của tuyến cận giaùp GV giaûi thích: hoocmon canxitoânin cuûa tuyeán giaùp vaø hoocmon của tuyến cận giáp tham gia điều hoà Ca, P trong máu + Trường hợp tuyến cận giáp hoạt động yếu: Ca chuyển từ máu vaøo xöông laøm xöông gioøn, deã gaõy + Trường hợp tuyến cận giáp hoat động mạnh: Ca được huy động nhiều vào máu làm xương mềm yếu, dễ gãy HS trả lời KL 4. Toång keát: Câu 1: Nêu chức năng của tuyến yên và tuyến giáp? Đáp án câu 1: Tuyến yên tiết ra các hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết ra các hoocmon ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi gluco, chất khoáng, nước và co thắt các cơ trơn (ở tử cung). Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể Caâu 2: Xaùc ñònh vò trí cuûa tuyeán yeân vaø tuyeán giaùp treân tranh? Đáp án câu 2: HS xác định 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài,trả lời câu hỏi SGK + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 57: Nghiên cứu nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> + Tuyến tụy là tuyến gì? Có mấy loại H trong tuyến tụy V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - bảng phụ, kiến thức về bệnh biếu cổ VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Baøi: 57 - Tieát: 60 TUYEÁN TUÏY VAØ TUYEÁN TREÂN THAÄN Tuaàn daïy: 31 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của tuyến tụy và tuyến trên thận 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức phòng tránh các bệnh liên quan đến tuyến nội tiết (tiểu đường, hạ đường huyết,..) II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Tuyeán tuïy, tuyeán treân thaän III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï, Tranh 57.1 – 57.2 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Haõy so saùnh vai troø cuûa tuyeán yeân vaø tuyeán giaùp? (10ñ) Đáp án câu 1: Tuyến yên ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi gluco, chất khoáng, nước và co thắt các cơ trơn (ở tử cung). Tuyến giáp có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể Câu 2: Tuyến tụy là tuyến gì? Có mấy loại H trong tuyến tụy? (10đ) Đáp án câu 2: Là tuyến pha, có 2 loại hoocmon: Insulin và glucagon.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Hoạt Động 1: Vào bài GV giới thiệu trực tiếp tên bài và nêu rõ mục tiêu của bài sau đó vào bài Hoạt Động 2: Tìm hiểu chức năng, hoạt động của tuyến tuỵ trong việc điều hoà lượng đường huyết MT: Biết được hoạt động cũng như chức năng điều hoà lượng đường trong máu GV yêu cầu HS nhắc lại chức năng của tuyến tuỵ mà em biết (tuyến tuỵ tiết dịch tiêu hoá đổ vào tá tràng, để biến đổi thức ăn trong ruột non -> tuyến ngoại tiết, ngoài ra còn có thêm chức năng nữa là tiết ra hoocmôn đổ thẳng vào máu -> tuyến nội tiết) GV cho HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: ? Chức năng nội tiết của tuyến tuỵ do bộ phận nào của tuyến đảm nhận? (do các đảo tụy đảm nhiệm) ? Caùc hoocmon cuûa tuyeán tuïy laø do hoocmon naøo? (α vaøβ : teá baøo α tieát glucagon vaø teá baøo β tieát in sulin) vai troø cuûa chuùng là gì? (Insulin có tác dụng biến đổi glucôzơ thành glucôgen khi lượng glucôzơ trong máu tăng quá 0,12% và lượng glucôgen được dự trữ ở gan và cơ. Nếu lượng glucôzơ trong máu giảm xuống quá mức bình thường thì glucôgon lại có tác dụng biến đổi glicogen thành glucôzơ để nâng cao nồng độ glucôzơ trong máu lên ở mức bình thường) ? Vai trò của 2 hoocmôn đó ntn với nhau? Có ý nghĩa gì? (trái ngược nhau, giúp cho tỉ lệ đường trong máu được ổn định) GV gọi đại diện nhóm, trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhaän xeùt => Ngoài ra, ngày nay người ta đã điều chế được insulin nhân tạo để chữa bệnh tiểu đường bằng kĩ thuật nuôi cấy gen + Người bệnh tiểu đường thường đi tiểu nhiều (gấp 10/ 1 ngày so với người bình thường), khát và uống nhiều nước, ăn nhiều mà vẫn đói. Bệnh nặng có thể dẫn tới tổn thương động mạch vành tim (viêm tắc) động mạch màng lưới dẫn tới mù, ảnh hưởng tới chức năng thận, không chữa trị kịp thời có thể chết) HS ruùt ra keát luaän Hoạt Động 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tuyến trên thaän MT: HS nắm được tuyến trên thận có 2 phần và chức năng của 2 phần đó GV yêu cầu HS quan sát hình 57.2 để tìm hiểu cấu tạo của tuyeán treân thaän. Noäi dung baøi hoïc. I/ TUYEÁN TUÏY - Tuyến tụy là tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hoá (chức năng ngoại tiết), vừa tiết hoocmon (chức năng noäi tieát) - Có 2 loại hoocmon: insulin và glucagon nằm trong đảo tụy) có tác dụng điều hoà lượng đường trong maùu luoân oån ñònh + Insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng + Glucagon làm tăng đường huyết khi đường huyết trong máu giảm. II/ TUYEÁN TREÂN THAÄN * Tuyeán treân thaän goàm: phaàn voû vaø.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> ? Tuyeán treân thaän goàm maáy phaàn? (2 phaàn : phaàn voû vaø phaàn phaàn tuyû tuyû) - Phaàn voû: GV cho HS nghiên cứu tiếp thông tin SGK và hỏi + Lớp cầu: tiết H điều hoà các ? Ở con vật, nếu làm thí nghiệm tiêm thêm hoocmon của vùng muoái natri, kali trong maùu vỏ tuyến thì có hiện tượng gì xảy ra? (lượng muối NaCl và + Lớp sợi: tiết H điều hoà đường đường glucôzơ trong máu tăng, lượng k giảm, tăng huyết áp, con huyết (tạo glucôzơ từ Pr, L) vật dậy thì rất sớm, sớm xuất hiện các đặc tính sinh dục phụ) + Lớp dưới: tiết H điều hoà sinh ? Nêu chức năng của hoocmon tuyến trên thận? (HS nêu ở duïc nam SGK) - Phaàn tuyû: tieát añreânalin vaø => GV laøm roõ taùc duïng cuûa añreânalin noađrênalin có tác dụng điều hoà + Tác dụng trực tiếp của ađrênalin lên cơ tim làm tăng nhịp hoạt động tim mạch và hô hấp, góp tim, tăng cường độ co bóp, tăng hưng phấn cơ tim và tăng khả phaàn cuøng glucagon ñieàu chænh naêng daãn truyeàn lượng đường trong máu + Ađrênalin làm co những động mạch nhỏ, mao mạch ở da, nhöng laøm daõn maïch nuoâi cô tim + Laøm taêng huyeát aùp toái ña (khoâng taêng toái thieåu) + Chuyển hoá glucogen thành glucôzơ nên làm tăng lượng đường glucôzơ trong máu HS ruùt ra keát luaän 4. Toång keát: Câu 1: Trình bày chức năng cơ bản của hoocmon tuyến tụy? Đáp án câu 1: Điều hòa lượng đường trong máu Câu 2: Trình bày chức năng của hoocmon tuyến trên thận thuộc phần vỏ và phần tuỷ? Đáp án câu 2: Phần vỏ: Lớp cầu: tiết H điều hoà các muối natri, kali trong máu. Lớp sợi: tiết H điều hoà đường huyết (tạo glucôzơ từ Pr, L). Lớp dưới: tiết H điều hoà sinh dục nam; Phần tuỷ: tiết ađrênalin và noađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 58: Nghiên cứu nội dung bài + Tuyeán sinh duïc laø tuyeán gì? Keå caùc saûn phaåm cuûa tuyeán sinh duïc tieát ra? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh tuyeán tuïy, tuyeán treân thaän - Mô hình cơ thể người VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(211)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt Động của GV và HS Hoạt Động 1: Vào bài Cơ thể nam và nữ có những biến đổi khác nhau kể cả biểu hiện bên ngoài lẫn bên trong, những biến đổi đó là do đâu? Hoạt Động 2: Tìm hiểu chức năng của hoocmon sinh dục nam đối với tuổi dậy thì ở các em trai MT: Biết được các biến đổi do hoocmon gây ra ở nam Goïi HS nhaéc laïi taïi sao noùi tuyeán sinh duïc laø tuyeán pha? (tinh hoàn và buồng trứng vừa tiết ra các tế bào sinh dục vừa tiết ra hoocmon sinh duïc) GV giới thiệu cho HS: + Phần ngoại tiết là các ống sinh tinh dài, uốn khúc nằm trong các ngăn của tinh hoàn, thành ống sinh tinh là lớp liên bào sản sinh ra tinh trùng, tinh trùng được đưa ra ngoài để thụ tinh với trứng + Xen kẻ giữa các ống sinh tinh trong các ngăn của tinh hoàn là caùc teá baøo keû, caùc teá baøo keû laø caùc teá baøo noäi tieát, tieát ra hoocmon sinh duïc nam laø testosteâron Cho HS nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: ? Ở thời điểm nào thì tế bào kẻ tiết testostêron? (tuổi dậy thì 15 – 17) quá trình này chịu ảnh hưởng của hoocmon nào? (LH), do tuyeán naøo sinh ra? (tuyeán yeân) ? Hoocmon testosteron đã ảnh hưởng đến đặc điểm nào của cơ thể? (tầm vóc, cơ quan sinh dục, mụn trứng cá,…) ? Nếu cắt bỏ đi tuyến sinh dục sẽ có những thay đổi gì? (nếu cắt bỏ trước tuổi dậy thì: cơ thể phát triển chiều cao, mất đặc tính sinh duïc phuï: khoâng coù raâu,khoâng coù loâng naùch, loâng muõi, da mòn maøng nhö con gaùi, gioïng noùi thanh cao. Neáu caét boû sau tuoåi dậy thì: ít có biến đổi về bề ngoài nhưng túi tinh và tuyến tiền lieät teo ñi, coøn khaû naêng sinh duïc nhöng khoâng coù con) Gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu chức năng của hoocmon sinh dục nữ đối với tuổi dậy thì ở các em gái MT: HS biết được các biến đổi của cơ thể do hoocmon gây ra GV dựa vào hình 58.3 và giới thiệu về buồng trứng: + Trong buồng trứng có nhiều nang trứng, lúc mới sinh mổi người có khoảng 30000 – 40000 nang trứng, đến tuổi dậy thì còn khoảng 300 – 400 nang trứng có khả năng phát triển chín và rụng hàng tháng. Mổi nang trứng chứa tế bào trứng. Bao quanh tế bào trứng là các tế bào dẹp (tế bào bao noãn) đây là. Noäi dung baøi hoïc. I/ TINH HOAØN VAØ HOOCMON SINH DUÏC NAM - Tinh hoàn: + Saûn sinh tinh truøng + Tieát hoocmon sinh duïc nam testosteron - Hoocmon sinh duïc nam gaây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam - Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì cuûa nam (baûng 58.1). II/ BUỒNG TRỨNG VAØ HOOCMON SINH DỤC NỮ - Buồng trứng: + Sản sinh trứng + Tiết hoocmon sinh dục nữ.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> những tế bào nội tiết tiết hoocmo sinh dục nữ là ơtrogen ôtrogen Cho HS thảo luận hoàn thành lệnh SGK - Ơtrogen gây biến đổi cơ thể ở Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét tuổi dậy thì của nữ GV nhận xét: tuyến yên, nang trứng, ơtrogen, progesteron - Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy GV tieáp tuïc ñaët caâu hoûi: thì của nữ (bảng 58.2) ? Ơtrogen cá tác dụng đến cơ thể nữ như thế nào? (tầm vóc, đặc biệt là mông, hông, đùi, dưới da có 1 lớp mỡ dày vừa phải làm da mòn maøng, caùc ñaëc tính sinh duïc phuï phaùt trieån: vuù phaùt trieån, moïc loâng mu, loâng naùch, boä phaän sinh duïc phaùt trieån, haønh kinh) ? Ngoài ơtrogen còn có hoocmon nào được tạo ra ở nữ? (sau khi trứng rụng khỏi nang các tế bào nang (tế bào bao noãn) còn lại bò NST maøu vaøng vaø phaùt trieån thaønh theå vaøng. Theå vaøng tieát hoocmon progesteron: nếu trứng được thụ tinh hoocmon này có tác dụng dưỡng thai, giúp hai làm tổ trong niêm mạc tử cung) Y/c các HS nữ hoàn thành bảng 58.2 SGK GV nêu chung trước lớp những dấu hiệu thể hiện sự biến đổi cơ thể của tuổi dậy thì ở nữ, quan trọng là hiện tượng bắt đầu hành kinh HS trả lời, nhận xét KL 4. Toång keát: Câu 1: Hoocmon sinh dục có tác dụng như thế nào đến cơ thể? Đáp án câu 1: Điều hòa sinh dục nam và nữ Câu 2: Nếu cắt bỏ buồng trứng của gà mái ghép tinh hoàn của gà trống thì có hiện tượng gì xaûy ra? Đáp án câu 2: Gà mái sẽ gáy giống gà trống 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 59: Nghiên cứu nội dung bài + Ôn lại kiến thức các bài: 56, 57, 58 V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, tuyeán sinh duïc VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Baøi: 59 - Tieát: 62 Tuaàn daïy: 32. SỰ ĐIỀU HÒA VAØ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CUÛA CAÙC TUYEÁN NOÄI TIEÁT. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày qúa trình điều hòa và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức phòng tránh các bệnh liên quan đến tuyến nội tiết II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: -Điều hòa phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh hình 59.3 SGK 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức các bài: 56,57,58 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng? (10đ) Đáp án câu 1: Tinh hoàn: Sản sinh tinh trùng, Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron; Buồng trứng: Sản sinh trứng, Tiết hoocmon sinh dục nữ ơtrogen Câu 2: Khi đường huyết tăng thì hoocmon nào sẽ được tiết ra?(10đ) Đáp án câu 2: hoocmon insulin 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Ta biết rằng nếu tiết nhiều tirôxin sẽ gây bướu cổ lồi mắt, nếu tiết không đủ sẽ gây bệnh tiêủ đường, vậy ở người bình thường thì cơ chế nào đã điều chỉnh lượng hoocmon do các tuyến nội tiết tiết ra để giữ được ổn định như vậy?.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự điều hoà hoạt động của các tuyến noäi tieát MT: Biết được sự điều hoà hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến treân thaän GV gọi HS kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của tuyến yên đã được học? (tuyến giáp, tuyến trên thận) Cho HS quan sát hình 59.1 và trả lời: ? Tuyến giáp tiết ra loại hoocmon nào? (tiroxin) ? Thông qua sơ đồ hãy giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp? (khi H tiroxin tiết quá nhiều, lượng H này theo máu: + lên vùng dưới đồi: dưới tác dụng của H thừa này vùng dưới đồi tíêt ra 1 loại chất ức ché thuỳ trước tuyến yên + lên thẳng thuỳ trước tuyến yên, ức chế tuyến yên tiết TSH -> không có TSH tới tuyến giáp ngừng tiết tiroxin, lượng chất này trở về trạng thái cân bằng) Tiếp tục quan sát hình 59.2, trả lời: ? phần vỏ tuyến trên thận tiết ra các loại H có ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể? (dưới tác dụng của H ACTH do thuỳ trước tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận sản sinh H cooctizon điều hoà ion Na+, K+ trong máu, điều hoà đường huyết) ? Qua sơ đồ hãy giải thích sự điều hoà hoạt động của phần vỏ tuyến trên thận? (khi lượng H cooctizo trong máu nhiều, chất này theo maùu: + chảy về vùng dưới đồi làm chất này tiết ra chất kìm hãm thuỳ trước tuyến yên tiết ra ACTH + về thẳng tuyến yên kìm hãm sự tiết ACTH của tuyến yên -> khi không có tuyến yên tới, phần vỏ tuyến trên thận ngừng tiết cooctizon, lượng H này được cân bằng) GV giaûi thích theâm: khi caùc tuyeán noäi tieát (tuyeán ñích) tieát ra nhiều H, lượng H hứa sẽ tác động trở lại tuyến yên và vùng dưới đồi: => + vùng dưới đồi ngừng tiết các H giải phóng tương ứng làm cho tuyến yên ngừng tiết H tương ứng, hoặc vùng này tiết H ức chế tuyến yên tiết H tương ứng + tuyến yên nhận được H thừa của tuyến đích sẽ ngừng hoạt động, cơ chế điều hoà này được thực hiện nhờ các thông tin ngược) HS trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động củacác tuyến noäi tieát MT: Biết được sự liên hệ của các tuyến nội tiết Dựa vào thông tin đã học ở bài 57 thảo luận nhóm và trả lời các caâu hoûi:. I/ ĐIỀU HOAØ HOẠT ĐỘNG CUÛA CAÙC TUYEÁN NOÄI TIEÁT - Tuyeán yeân tieát hoocmon ñieàu khiển sự hoạt động của các tuyeán noäi tieát - Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phoái cuûa caùc hoocmon do caùc tuyến nội tiết tiết ra -> đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược. II/ SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> ? Lượng đường trong máu được giữ tương đối ổn định do đâu? NOÄI TIEÁT Gọi đại diện hóm trình bày sự điều hoà lượng đường huyết do sự - Caùc tuyeán noäi tieát trong cô theå điều hoà phối hợp hoạt động của 2 loại tế bào α và β trong tuyến có sự phối hợp hoạt động -> tuïy, nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung đảm bảo quá trình sinh lí trong Tiếp tục gọi 1-2 nhóm rình bày sự phối hợp hoạt động trong cơ cơ thể diễn ra bình thường thể của tuyến tuỵ và vỏ tuyến trên thận trong sự điều hoà lượng đường huyết đựoc ổn định, nhận xét KL 4. Toång keát: Câu 1: Những tuyến nào tham gia vào quá trình điều hoà lượng đường huyết? Đáp án câu 1: ACTH, cooctizon,.. Caâu 2: Trong caùc daáu hieäu sinh duïc phuï daáu hieäu naøo laø quan troïng nhaát? Vì sao? Đáp án câu 2: HS trả lời 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 60: Nghiên cứu nội dung bài + Tìm hiểu cấu tạo cơ quan sinh dục nam và nữõ V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(216)</span> Chöông XI: SINH SAÛN. Muïc tieâu chöông 1/ Kiến thức: - Nêu rõ vai trò của các cơ quan sinh sản nam và nữ - Trình bày những thay đổi hình thái và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì - Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Nêu sơ lược các bệnh lây qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe sinh saûn vò thaønh nieân 2/ Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, vận dụng thực tế, thu thập kiến thức 3/ Thái độ: - Giáo dục HS ý thức vệ sinh và nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể - Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt - Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên - Tự giác phòng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn - Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn Baøi: 60,61 - Tieát: 63 Tuaàn daïy: 33. CÔ QUAN SINH DUÏC NAM - CÔ QUAN SINH DỤC NỮ. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu rõ vai trò của các cơ quan sinh sản nam và nữ - Trình bày những thay đổi hình thái và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, vận dụng thực tế, thu thập kiến thức 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức vệ sinh và nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh sản của cơ thể II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cấu tạo cơ quan sinh dục nam và nữ III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Tranh cấu tạo cơ quan sinh dục nam và nữ 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Tìm hieåu caáu taïo cô quan sinh duïc nam?.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Đáp án câu 1: Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh trùng; Túi tinh là nơi chứa tinh trùng; Ống dẫn tinh dẫn tinh trùng tới túi tinh; Dương vật đưa tinh trùng ra ngoài; Tuyến hành, tuyến tiền liệt, tuyến dịch nhờn 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Tuyến sinh dục có cả ở nam và nữ, thực hiện chức năng ngoại tiết và nội tiết nhưng cấu tạo của cơ quan sinh dục nam và nữ nhö theá naøo? Hoạt Động 2: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục I/ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CÔ nam và chức năng của từng bộ phận QUAN SINH DUÏC NAM MT: Xác định được các bộ phận của cơ quan sinh dục nam trên - Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh tranh và biết được chức năng của từng bộ phận truøng Y/c HS quan sát hình 60.1, nghiên cứu thông tin và điền vào chỗ - Túi tinh là nơi chứa tinh trùng troáng - Ống dẫn tinh dẫn tinh trùng tới HS thực hiện, trả lời tuùi tinh GV nhận xét (tinh hoàn, mào tinh, bìu, ống dẫn tinh, túi tinh) - Döông vaät ñöa tinh truøng ra GV giaûi thích theâm cho HS hieåu veà caùc boä phaän cuûa cô quan ngoài sinh dục nam, đồng thời hướng dẫn đường đi của tinh trùng từ - Tuyeán haønh, tuyeán tieàn lieät, nơi sản sinh tới lúc bài xuất khỏi cơ thể tuyến dịch nhờn HS ruùt ra KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự sinh tinh và đặc điểm sống của II/ TINH HOAØN VAØ TINH tinh truøng TRUØNG MT: HS biết được nơi sản sinh ra tinh trùng và hoạt động sống - Tinh trùng được sản sinh bắt cuûa chuùng đầu từ tuổi dậy thì Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 60.2, thảo luận - Tinh trùng nhỏ có đuôi dài, di nhóm trả lời các câu hỏi: chuyeån ? Tinh trùng được sản sinh ở đâu? (tinh hoàn) khi nào? (ở tuổi - Có 2 loại tinh trùng: tinh trùng daäy thì) ñaây laø daáu hieäu gì? (coù khaû naêng sinh con) X vaø tinh truøng Y ? Tinh trùng có đặc điểm gì về hình thái cấu tạo? (dài 0,06 mm, - Tinh trùng sống được khoảng 3gồm đầu cổ và đuôi) 4 ngày trong môi trường thuận lợi ? Hoạt động sống của tinh trùng ntn? (sống được khoảng 3-4 ngày trong môi trường thuận lợi) Nhóm trả lời, nhận xét KL Hoạt Động 4: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ III/ CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ và chức năng của từng bộ phận QUAN SINH DỤC NỮ MT: HS xác định được các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và - Buồng trứng là nơi sản sinh ra chức năng của chúng trứng Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK /190, quan sát hình 61.1, thảo - Ống dẫn, phễu thu và dẫn trứng luận nhóm để điền vào chổ trống - Tử cung đón nhận và nuôi Đại diện nhóm trình bày, nhận xét dưỡng trứng đã được thụ tinh GV nhận xét (buồng trứng, phễu dẫn trứng, tử cung, âm đạo, cổ - Âm đạo thông với tử cung tử cung, âm vật, ống dẫn nước tiểu, lỗ âm đạo) - Tuyến tiền đình tiết dịch nhờn.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> GV giải thích thêm về cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận HS ruùt ra KL IV/ BUỒNG TRỨNG VAØ Hoạt Động 5: Tìm hiểu sự sản sinh trứng và đặc điểm của TRỨNG trứng - Trứng được sinh ra ở buồng MT: HS biết được nơi sản sinh trứng và chức năng của chúng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì Y/c HS quan sát hình 61.2, nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm - Trứng lớn hơn tinh trùng chứa trả lời các câu hỏi: nhiều chất dinh dưỡng, không di ? Buồng trứng là gì? (là nơi sản sinh ra trứng) chuyeån ? Trứng tạo thành từ đâu? (nang trứng) - Trứng có 1 loại mang X ? Cấu tạo của trứng? (lớn, chứa nhiều tế bào chất để nuôi hợp - Trứng sống được 2-3 ngày và tử và phôi, chứa n NST, có khả năng thụ tinh trong 1 ngày) nếu được thụ tinh sẽ phát triển GV giaûi thích theâm: thaønh thai + Mổi buồng trứng có 400000 nang trứng đến tuổi dậy thì thì còn khoảng 400 nang trứng phát triển tạo ra trứng + Trong cơ thể nữ còn có tuyến vú có nguồn gốc từ tuyến da, do sự biến đổi của tuyến mồ hôi sinh ra, mổi người có 1 đôi tuyến vú (ở giai đoạn đầu của bào thai có 9 tuyến vú, sau tiêu giảm chỉ còn 1 đôi thứ 4 từ trên xuống) gồm từ 15-20 thuỳ nhỏ, mổi thuỳ là 1 tuyến sữa, các tuyến sữa có ống thông ra tuyến vú, chất đệm xung quanh các tuyến là mô mỡ. Sự phát triển của tuyeán vuù do hoocmon Ôrogen ñieàu khieån) HS trả lời, nhận xét KL 4. Toång keát: Caâu 1: Cho HS laøm baøi taäp SGK/ 189 Đáp án câu 1: 1-c; 2-g; 3-I; 4-h; 5-e; 6-a; 7-b; 8-d Caâu 2: Cho HS laøm baøi taäp SGK/ 192 Đáp án câu 2: 2-g; 3-c; 4-e; 5,9-h; 6-d; 7-a; 8-b 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi tiết sau ôn tập V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh cấu tạo cơ quan sinh dục nam, nữ VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> Baøi: 62 - Tieát: 64 Tuaàn daïy: 33 THUÏ TINH, THUÏ THAI VAØ PHAÙT TRIEÅN CUÛA THAI I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, vận dụng thực tế, thu thập kiến thức 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên - Tự giác phòng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn - Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Thụ tinh, thụ thai và sự phát triển của thai III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh quaù trình phaùt trieån cuûa baøo thai 2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ và cấu tạo buồng trứng?(10đ) Đáp án câu 1: Buồng trứng là nơi sản sinh ra trứng, Ống dẫn, phễu thu và dẫn trứng, Tử cung đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh, Âm đạo thông với tử cung, Tuyến tiền đình tiết dịch nhờn; Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì, Trứng lớn hơn tinh trùng chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển, Trứng có 1 loại mang X, Trứng sống được 2-3 ngày và nếu được thụ tinh sẽ phát triển thành thai Caâu 2: Theá naøo laø thuï tinh vaø thuï thai?(10ñ) Đáp án câu 2: Thụ tinh: là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. Thụ thai: Trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai 3. Tieán trình baøi hoïc Hoạt Động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Hoạt Động 1: Vào bài Sự thụ tinh và thụ thai xảy ra khi nào? Trong những điều kiện nào? Thai được phát triển trong cơ thể mẹ như thế nào? Nhờ ñaâu? Hoạt Động 2: Tìm hiểu sự thụ tinh và thụ thai I/ THUÏ TINH VAØ THUÏ THAI MT: Chỉ ra được các điều kiện thụ tinh và thụ thai, nêu khái niệm - Thụ tinh: là sự kết hợp giữa trứng thuï tinh vaø thuï thai và tinh trùng tạo thành hợp tử Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK quan sát hình 62/ 193, thảo luận + Điều kiện: Trứng gặp tinh trùng nhóm trả lời các câu hỏi: ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài ? Theá naøo laø thuï tinh vaø thuï thai? - Thụ thai: Trứng được thụ tinh.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> ? Điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai là gì? Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét GV giaûi thích theâm: + Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử cung mới gặp tinh trìng thì sự thụ tinh sẽ không xảy ra + Trứng đã thụ tinh bám được vào thành tử cung mà không phát triển tiếp thì sự thụ thai không có kết quả + Trứng được thụ tinh mà phát triển ở ống dẫn trứng thì gọi là chữa ngoài dạ con -> nguy hiểm đến tính mạng của mẹ HS ruùt ra KL Hoạt Động 3: Tìm hiểu sự phát triển của thai và nuôi dưỡng thai MT: HS biết được sự nuôi dưỡng thai và điều kiện cho thai phát triển bình thường GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận trả lời: ? Quaù trình phaùt trieån cuûa baøo thai dieãn ra nhö theá naøo? ? Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển của baøo thai? ? Trong quá trình mang thai, người mẹ c62n làm gì và tránh điều gì để thai phát triển tốt và sinh con được khoẻ mạnh? (không hút thuốc, không uống rượu, không vận động mạnh,…) GV chỉ trên tranh và giải thích thêm về sự phát triển của thai: cung cấp thêm về chế độ dinh dưỡng cho mẹ như: uống sữa, ăn thức ăn đủ Vitamin, khoáng chất, đặc biệt tránh các chất độc hại, kích thích ? Tại sao em bé trong bụng mẹ không đi đại tiện, tiểu tịên? ? Taïi sao trong buïng meï em beù khoâng khoùc? ? Coù phaûi trong buïng meï em beù hay ngaäm ngoùn tay khoâng? HS trả lời, rút ra KL Hoạt Động 4: Tìm hiểu hiện tượng kinh nguyệt MT: HS giải thích được hiện tượng kinh nguyệt Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời các câu hỏi: ? Hiện tượng kinh nguyệt là gì? ? Kinh nguyeät xaûy ra khi naøo? ? Do ñaâu coù kinh nguyeät? Đại diện nhóm trả lời, nhận xét KL GV giaûi thích theâm: + Tính chaát cuûa chu kì kinh nguyeät do taùc duïng cuûa hoocmon tuyeán yeân + Tuổi kinh nguyệt có thể sớm hay muộn tuỳ thuộc vào nhiều yếu toá + Kinh nguyệt không bình thường là biểu hiện bệnh lí cần phải khaùm. bám vào thành tử cung tiếp tục phaùt trieån thaønh thai + Điều kiện: Trứng được thụ tinh phải bám vào thành tử cung. II/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI - Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ ơ thể mẹ qua nhau thai - Khi mang thai người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng vaø traùnh caùc chaát kích thích coù haïi cho thai như: rượu, thuốc lá,…. III/ HIỆN TƯỢNG KINH NGUYEÄT - Kinh nguyệt là hiện tượng trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra thoát ra ngoài cùng maùu vaø dòch nhaày - Kinh nguyeät xaûy ra theo chu kì - Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy thì ở em gái.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> + Veä sinh kinh nguyeät 4. Toång keát: Caâu 1: Cho HS laøm baøi taäp SGK/ 195 Đáp án câu 1: 1- có thai, sinh con; 2- trứng; 3- sự rụng trứng; 4- thụ tinh, mang thai; 5- tử cung; 6- tử cung, nhau; 7- mang thai 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi: + Chuẩn bị các kiến thức cuả HKII tiết sau làm bài tập V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh quaù trình phaùt trieån cuûa baøo thai VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tieát: 65. Tuaàn daïy: 34 BAØI TAÄP 1. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở học kỳ II - Nắm vững các kiến thức đã học về bài tiết, da, hệ thần kinh – giác quan và nội tiết 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và vận dụng các kiến thức đã học 3 Thái độ: - Giáo dục HS tính nghiêm túc, cẩn thận khi thực hiện các câu hỏi II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Kiến thức HKII III. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> 1. Giaùo vieân: Baûng phuï 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, xem bài trước IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Suốt tiết 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> GV chia nhóm cho HS thảo luận, trình bày các câu ôn tập - Nhóm 1: câu 1 -> câu 5 - Nhóm 2: câu 6 -> câu 10 - Nhóm 3: câu 11 -> câu 15 - Nhóm 4: câu 16 -> câu 21 Trả lời Caâu 1: - Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cănj bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào thải ra, một số chất thừa đưa vào cơ thể quá liều lượng để duy trì tính ổn định của môi trường trong, làm cho cơ thể không bị nhiễm độc, đảm bảo các hoạt động diễn ra bình thường. - Cô quan baøi tieát goàm: phoåi, da, thaän (thaän laø cô quan baøi tieát chuû yeáu). Còn sản phẩm của bài tiết là CO2; mồ hôi; nước tiểu. - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Thận gồm 2 triệu đơn vị thận có chức năng lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là 1 búi mao mạch), nang cầu thận (thực chất là hai cái túi gồm 2 lớp bào quanh cầu thận) và oáng thaän. Câu 2: * Thận gồm: 2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Các phần của quả thận: phần vỏ, phần tuyû vaø beå thaän * Vì nước tiểu được chứa ở bóng đái khi lên tới 200ml sẽ đủ áp lực gây buồn đi tiểu và thải nước tiểu ra ngoài Câu 5: Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi chảy xuống mắt, vì vậy không nên nhổ bỏ long mày. Lạm dụng kem, phấn sẽ bít các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da và phát triển C©u 12 : * Nguyên nhân: bệnh do virut gây nên thường có trong dữ mắt (ghèn) hoặc trong nước mắt của người bệnh - Bệnh lây lan do dùng chung khăn, chậu với người bệnh hoặc tắm rửa nước ao hồ * Taùc haïi: - Mặt trong mi mắt có nhiều hột, khi vỡ tạo ra sẹo kéo mi mắt làm lọng mi quặp mắt cọ xát làm đục màng giác quan dẫn đến mù loà * Phoøng traùnh: - Không dụi tay bẩn, rửa mắt bằng nước muối loãng - Không dùng chung khăn, chậu với người bệnh C©u 13: * Soùng aâm vaøo tai laøm rung maøng nhó, truyeàn qua chuoåi xöông tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan coocti nằm trên màng cơ sở vùng tương ứng với tần số và cường độ của sóng aâm laøm caùc teá baøo naøy höng phaán chuyeån thaønh xung thaàn kinh truyeàn về vùng thính giác ở thuỳ thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phaùt ra * Vì tiếng ồn rất có hại cho tai, có thể làm tai bị điếc hoặc màng nhỉ bị. Câu hỏi Câu 1: Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo nhö theá naøo?. Câu 2: Mô tả cấu tạo của quả thận và chức năng của thận? Vì sao nước tiểu được tạo thành liên tục nhung sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ? Caâu 3: Trình baøy quaù trình taïo thành nước tiểu ở các Caâu 4 : Trình baøy ñaëc ñieåm caáu taïo và chức năng của da ? Câu 5: Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao? Caâu 6: Trình baøy caùc boä phaân cuûa heä thaàn kinh vaø thaønh phaàn caáu tao cuûa chuùng ?. Caâu 7: Trình baøy ñaëc ñieåm caáu taïo và chức năng của tuỷ sống ? Caâu 8: Laäp baûng so saùnh caáu taïo và chức năng trụ não, não trung gian vaø tieåu naõo.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> 4. Toång keát: Kết hợp trong tiết 5. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Nhận xét tiết ôn tập - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn lại kiến thức của tiết ôn tập tiết sau thi HKII V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tieát: 66. Tuaàn daïy: 34 OÂN TAÄP I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở học kỳ II - Nắm vững các kiến thức đã học 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và vận dụng các kiến thức đã học 3 Thái độ: - Giáo dục HS tính nghiêm túc, cẩn thận khi thực hiện các bài tập II. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Kiến thức HKII III. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, xem bài trước IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: Suốt tiết 3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung bài học GV chia nhóm cho HS thảo luận, trình bày các câu ôn tập - Nhóm 1: câu 1,câu 2, câu 3, bảng 1,2 - Nhóm 2: câu 4,câu 5, câu 6, bảng 3,4 - Nhóm 3: câu 7,câu 8, câu 9, bảng 5,6.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> - Nhóm 4: câu 10, bảng 7,8 ĐÁP ÁN Caâu 1: a. Caâu 2: b. Caâu 3: b. Caâu 4: c. Caâu 5: c. Caâu 6: b. Caâu 7: a Caâu 8: b. Caâu 9: d Caâu 10: b. CAÂU HOÛI Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Nước tiểu đầu được hình thành do: a. Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận b. Quá trình lọc máu xảy ra ở nang cầu thận c. Quá trình lọc máu xảy ra ở ống thận d. Quá trình lọc máu xảy ra ở bể thận Câu 2: Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozơ thì người đó bệnh gì? a. Dö Insulin b. Đái tháo đường c. Soûi thaän d. Sỏi bóng đái Câu 3: Vì sao người say rượu khi định bước đi 1 bước phải bước tiếp theo vài bước nữa? a. Vì hành não bị rối loạn nên người say không kìm được sự vận động theo quán tính b. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say không kìm được sự vận động theo quán tính c. Vì não trung gian bị rối loạn nên người say không kìm được sự vận động theo quán tính d. Vì cầu não bị rối loạn nên người say không kìm được sự vận động theo quán tính Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: a. Cầu thận, nang cầu thận. b. Nang cầu thận, ống thận c. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận. d. Cầu thận, ống thận Câu 5: Thói quen sống nào sau đây được xem là thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu: a. Tăng cường ăn nhiều chất đạm, chất béo nhưng không ăn quá mặn b. Không nên ăn quá nhiều chất đạm, chua và phải uống đủ nước. c. Uống đủ nước và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. d. Tăng cường ăn nhiều chất đường bột, chất đạm và uống đủ nước. Câu 6: Rèn luyện da bằng cách: a. Tắm nắng lúc 8 -9 giờ, tắm càng lâu càng tốt. b. Chỉ nên tắm nắng lúc 8 – 9 giờ c. Tắm nắng lúc 9 – 10 giờ d. Thường xuyên tắm nước lạnh, kể cả mùa đông. Câu 7: Não bộ được chia làm mấy phần: a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 Câu 8: Khi bị cận thị cần đeo kính: a. Phân kì b. Hội tụ c. Phân kì - Hội tụ d. Kính mặt lồi Câu 9: Hoocmôn do tuyến giáp tiết ra là: a. Adrênalin – Tiroxin b. Canxitonin – Insulin c. Adrênalin- Canxitonin d. Canxitonin – Tiroxin Câu 10: Có mấy loại tinh trùng a. 1 b. 2 c. 3 d. 4.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> Hoạt Động của GV và HS. Noäi dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> Bảng 1 Các cơ quan bài tiết chính Phổi Da Thận Bảng 2: Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu. Bộ phận thực hiện. Lọc. Hấp thụ lại. Bảng 3: Các bộ phận của da Lớp biểu bì. Lớp bì. Lớp mỡ dưới da. Sản phẩm bài tiết CO2, hơi nước Mồ hôi Nước tiểu ( cặn bã và các chất cơ thể dư thừa). Kết quả. Cầu thận. Nước tiểu đầu. Ống thận. Nước tiểu chính thức. Thành phần các chất Nước tiểu đầu loãng: - Ít chất cặn bã - Còn nhiều chất dinh dưỡng Nước tiểu đậm đặc các chất tan - Nhiều cặn bã và chất độc - Hầu như không còn chất dinh dưỡng. Các thành phần cấu tạo chủ yếu. Chức năng của từng thành phần. Tầng sừng ( TB chết), TB biểu bì sống, các hạt sắc tố Mô liên kết sợi, trong đó có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, cơ co chân lông, mạch máu Mỡ dự trữ. Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, các hóa chất, ngăn tia cực tím Điều hòa nhiệt, chống thấm nước, mềm da. Tiếp nhận các kích thích của môi trường. Cấu tạo. Các bộ phận của HTK. Trụ não. Sản phẩm bài tiết. Kết quả. Bảng 3: Các bộ Các thành phần phận của cấu tạo chủ yếu da Lớp biểu bì Lớp bì Lớp mỡ dưới da. Thành phần các chất. Chức năng của từng thành phần. - Chống tác động cơ học - Cách nhiệt. Bảng 4: Não Não Đại trun não g gian Đồi. Bảng 1: Các cơ quan bài tiết chính Phổi Da Thận Bảng 2: Các giai đoạn chủ Bộ yếu trong phận quá trình thực tạo thành hiện nước tiểu Lọc Hấp thụ lại. Bảng 4: Tiểu não. Tủy sống. Các bộ phận của HTK. Não Trụ Não não trun g gian. Đại não. Tiể u não. Tủy sốn g.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> 4. Toång keát: Kết hợp trong tiết 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Nhận xét tiết bài tập - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuaån bò baøi: + Nghiên cứu nội dung bài + Tránh thai có ý nghĩa gì? V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra - Baûng phuï, phieáu hoïc taäp VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tieát: 67 KIEÅM TRA HOÏC KÌ II Tuaàn daïy: 35 I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học ở HKII 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức 3 Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> - Giáo dục ý thức cẩn thận khi làm bài II. MA TRAÄN:. Tên chủ đề Nhaän bieát Moâ taû caáu taïo cuûa heä Baøi tieát bài tiết nước tiểu 3 tieát 20% = 2ñ 50% = 1ñ Caâu 2. a Da 2 tieát 10% = 1ñ Thaàn kinh vaø giaùc quan 12 tieát 50% = 5ñ Noäi tieát 5 tieát. 20% = 2ñ 100%. Nêu được các tật của maét, nguyeân nhaân vaø caùch khaéc phuïc 40% = 2ñ Caâu 5 Nêu được vai trò của hoocmon. Phaân bieät được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết 100% = 2ñ Caâu 3 5ñ = 50%. Thoâng hieåu. Giải thích được vai troø vaø taùc duïng cuûa da 100% = 1ñ Caâu 4 Phaân bieät tính chaát cuûa PXCDK vaø PXKDK 40% = 2ñ Caâu 1.a. 3ñ = 30%. III. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Đề thi HKII 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức HKII IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kieåm tra mieäng: GV phát đề cho HS 3. Tieán trình: ĐỀ THI HỌC KÌ II MOÂN: SINH 8 Thời gian: 45. Caâu 1:(3ñ) a. Phaân bieät tính chaát cuûa PXCDK vaø PXKDK:. Vaän duïng Giải thích được tác hại cuûa soûi thaän 50% = 1ñ Caâu 2. b. Phân tích được các đặc ñieåm tieán hoùa cuûa cuûa não người so với các động vật thuộc lớp thú. 20% = 1ñ Caâu 1. b. 2ñ = 20%.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> b. Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú? (10đ) Caâu 2: (2ñ) a. Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? b. Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe? Câu 3: (2đ)Nêu vai trò của hoocmon? So sánh tuyến nội tiết với tuyến ngoại tieát? Câu 4:(1đ) Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá? Caâu 5: (2ñ) Theá naøo laø caän thò, vieãn thò? Nguyeân nhaân caùch khaéc phuïc ? ĐÁP ÁN Caâu Noäi dung Ñieåm 1. a Tính chaát cuûa PXKDK Tính chaát cuûa PXCDK Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích khoâng ñieàu kieän Baåm sinh Bền vững Coù thính chaát di truyeàn, mang tính chất chủng loại Sô lượng hạn chế. 1. b. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích coù ñieàu kieän Được hình thành trong đời sống Dễ mất khi không được củng cố Coù tính chaát caù theå, khoâng di truyeàn Sô lượng không hạn định Hình thành đường liên hệ tạm Cung phaûn xaï ñôn giaûn thời Trung ương thần kình nằm ở vỏ Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống naõo - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thuù - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron ( khối lượng chất xám lớn) - Ở người ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú, còn có các trung khu vận động ngôn ngữ ( Nói, viết...). 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> 2. a. 2. b. 3. 4. - Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái -Thận là cơ quan quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thaän. - Mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. - Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi, gây tình trạng bí tiểu hay không đi tiểu được-> người bệnh đau dữ dội có thể kèm theo sốt-> Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng * Vai troø cuûa hooc mon: - Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể - Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường - Do đó, các rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến các bệnh lí * So sánh tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết Ñaëc ñieåm so saùnh Tuyến ngoại tiết Tuyeán noäi tieát - Có các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm Gioáng nhau tieát. - Coù oáng daãn chaát tieát - Khoâng coù oáng daãn, Khaùc nhau: đổ ra ngoài. chaát tieát ngaám thaúng - Lượng chất tiết ra vào máu. nhiều, không có hoạt - Lượng chất tiết ra ít, tính maïnh. hoạt tính mạnh. * Da có phản ứng khi trời nóng quá hay lạnh quá. - Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn ra, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hoâi, - Khi trời lạnh, mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co * Da ñieàu hoøa thaân nhieät baèng caùch. Điều hòa thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.. 0.25 0.25 0.25 0.25 1. 1. 0.5 0.5. 0.5. 0.5.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> 5. Caùc taät cuûa maét Caän thò laø taät maø maét chæ coù khaû naêng nhìn gaàn. Nguyeân nhaân. - Baåm sinh: Caàu maét daøi - Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => theå thuyû tinh quaù phoàng. - Baåm sinh: Caàu maét ngaén. Vieãn thò laø taät - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá maét chæ coù khaû (người già) => không phồng naêng nhìn xa được.. Caùch khaéc phuïc - Ñeo kính maët loõm (kính caän).. - Ñeo kính maët loài (kính vieãn).. 0.5 0.5. 0.5 0.5. 4. Toång keát - Thu baøi thi cuûa HS 5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Nhaän xeùt tieát kieåm tra HKII - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài mới + Nghiên cứu nội dung bài + Tìm hiểu thông tin về các động vật có tầm quan trọng ở địa phương V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Bµi: 63 - Tieát: 68 Tuaàn daïy: 35 1. MUÏC TIEÂU:. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRAÙNH THAI.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> 1.1. Kiến thức: - Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai 1. 2. Kyõ naêng - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, vận dụng thực tế, thu thập kiến thức 1. 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên - Tự giác phòng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn - Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn 2. TROÏNG TAÂM: - Ý nghĩa của việc tránh thai, cơ sở của các biện pháp tránh thai 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: Tranh caùc duïng cuï traùnh thai 3.2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Tránh thai có ý nghĩa gì? (10đ) Đáp án câu 1: Đảm bảo sức khỏe cho cho người mẹ và chất lượng cuộc sống, học tập và tinh thaàn 4.3. Bài mới: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung bài học Hoạt Ñộng 1: Vào bài Mang thai laø 1 vieäc toát cuõng coù khi laïi laø ñieàu coù haïi, khi coù haïi thì chuùng coù haïi nhö theá naøo, haäu quaû ra sau? Hoạt Ñộng 1: Tìm hieåu yù nghóa cuûa vieäc traùnh thai MT: HS biết được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: ? Hãy cho biết nội dung của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch hoá gia đình là gì? ? Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? Cho ví duï? ? Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào? HS dựa vào thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời, nhận xét GV: + Không sinh con quá sớm (trước 20 tuổi) + Không đẻ dày, nhiều + Đảm bảo chất lượng cuộc sống + Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực hiện kế hoạch hoá gia đình GV: Nêu vấn đề ? Điều gì sẽ xãy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học (tuổi dị. I/ YÙ NGHÓA CUÛA VIEÄC TRAÙNH THAI - Trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình: đảm bảo sức khỏe cho cho người mẹ và chất lượng cuộc sống - Đối với HS (tuổi dị thành niên) không có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ, học tập vaø tinh thaàn.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> thaønh nieân) ? Em nghĩ như thế nào khi HS THCS được học vấn đề này? ? Em coù bieát hieän nay coù nhieàu treû em tuoåi dò thaønh nieân coù thai hay không ? thái độ của em như thế nào trước hiện tượng này? GV: giáo dục HS trong việc kế hoạch hoá gia đình Hoạt Động 3: Những nguy cơ có thai ở tuổi dị thành niên MT: HS phân tích để tự thấy được sự nguy hiểm khi có thai ở tuoåi dò thaønh nieân GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trang 197 để trả lời câu hoûi ? Thai nghén ở tuổi dị thành niên có hại cho bản thân? (sức khoẻ giaûm, nhieãm truøng, hoïc taäp, vò theá trong xaõ hoäi, coâng taùc, khaû naêng sinh con sau naøy) ? Thai nghén ở tuổi dị thành niên ảnh hưởng đến sức khoẻ đứa trẻ như thế nào? (không đủ khối lượng, mẹ chưa đủ phương thức nuôi dạy, cơ sở vật chất cho trẻ không đảm bảo) ? Aûnh hưởng đến gia đình như thế nào? (mang tiếng, tạo gánh naëng cho gia ñình) ? Aûnh hướng tới xã hội như thế nào? (bùng nổ dân số, gánh nặng cho xsaõ hoäi) GV: Nguy cô naïo huùt thai + Rạn, thủng tử cung + Dính buồng tử cung. Tắc vòi trứng gây vô sinh +Chữa ngoài dạ con + Sẹo trên thành tử cung có thể là nguyên nhân gây vở tử cung khi chuyển dạ ở các lần sau Hoạt Động 4: Tìm hiểu các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai MT: Bieát caùch phoøng traùnh thai - Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi phaàn leänh SGK - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung => Nguyeân taéc: + Ngăn không cho trứng chín và rụng + Không cho tinh trùng gặp trứng để thụ tinh + Không cho trứng đã thụ tinh làm tổ để thụ thai Bieän phaùp: + Dùng viên thuốc tránh thai ngăn trứng chín và rụng dùng đều đặn , đúng giờ, quên 1 lần là mất tác dụng, thuốc có tác dụng phụ + Dùng bao cao su hoặc màng ngăn âm đạo -> khó làm + Thắc ống dẫn tinh hoặc ống đẫn trứng + Đặt vòng tránh thai vòng không đúng kích cỡ sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động, có the nhiễm trùng. II/ NHỮNG NGUY CƠ KHI CÓ THAI Ở TUỔI VỊ THAØNH NIEÂN - Mang thai ở tuổi vị thành niên có nguy cơ tử vong cao laø vì: + Dễ sẫy thai, đẻ non + Con đẻ ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong + Nếu nạo thai, dễ dẫn tới vô sinh vì dễ dính tử cung, tắc vòi trứng, chữa ngoài dạ con - Coù nguy cô boû hoïc, aûnh hưởng đến tiền đồ, cuộc sống sau naøy. III/ CƠ SỞ KHOA HỌC CUÛA CAÙC BIEÄN PHAÙI TRAÙNH THAI - Muoán traùnh thai caàn naém vững các nguyên tắc - Ngăn trứng chín và rụng + Không để tinh trùng gặp trứng + Chống sự làm tổ của của trứng đã thụ tinh -Phöông tieän traùnh thai laø: duøng vieân traùnh thai, bao cao su, màng ngăn âm đạo, thắt ống dẫn tinh hoặc dẫn trứng, sử dụng vòng tránh thai.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> => Tránh quan hệ tình dục ở tuổi HS để không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản , tới học tập và hạnh phúc gia đình + Đảm bảo quan hệ tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su + Thông qua đây HS điền bảng 63 SGK cho hoàn chỉnh HS trình baøy nhoùm nhaän xeùt, boå sung , ruùt ra keát luaän 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Câu 1: Muốn tránh thai cần nắm vững những nguyên tắc nào? Đáp án câu 1: Ngăn trứng chín và ruing: Không để tinh trùng gặp trứng, Chống sự làm tổ của của trứng đã thụ tinh.Phương tiện tránh thai là: dùng viên tránh thai, bao cao su, màng ngăn âm đạo, thắt ống dẫn tinh hoặc dẫn trứng, sử dụng vòng tránh thai 4.5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 64: Nghiên cứu nội dung bài + Tìm hieåu các bệnh liên quan đến đường tình dục 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình cấu tạo mắt người, tác nhân gây hại mắt VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Bµi: 64 - Tieát: 69 Tuaàn daïy: 35. CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DUÏC (beänh tình duïc). 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: - Nêu sơ lược các bệnh lây qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe sinh saûn vò thaønh nieân 1. 2. Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm, vận dụng thực tế, thu thập kiến thức 1. 3 Thái độ: - Tự giác phòng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn.

<span class='text_page_counter'>(236)</span> - Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn 2. TROÏNG TAÂM: - Các bệnh lây truyền qua đường tình dục 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: Ttranh hình 61/ SGK, baûng phuï 3.2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Câu 1: Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên phải làm gì để điều đó không xảy ra? (10đ) Đáp án câu 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên có nguy cơ tử vong cao là vì: Dễ sẫy thai, đẻ non; Con đẻ ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong; Nếu nạo thai, dễ dẫn tới vô sinh vì dễ dính tử cung, tắc vòi trứng, chữa ngoài dạ con. Có nguy cơ bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, cuộc soáng sau naøy Caâu 2: Tìm hieåu các bệnh liên quan đến đường tình dục? (10đ) Đáp án câu 2: Lậu, giang mai 4.3. Bài mới: Hoạt Động của GV và HS Noäi dung bài học Hoạt Ñộng 1: Vào bài Trong cơ thể có nhiều ngóc ngách, nhiều nếp nhăn, nhiều lỗ tuyến thuận lợi cho các mầm bệnh trú ngụ và phát triển. Đường sinh dục nữ thong với bên ngoài qua lỗ âm đạo và thong vớiổ bụng qua đường dẫn trứng, đây là 1 điều kiện thuận lợi cho viêm nhiễm phát triển vào ổ phúc nmạc khiến cho tiên lượng bệnh trở nên xấu hơn nhiều, vậy các bệnh qua đường tình dục là các bệnh nào, hậu quả ra sao? Hoạt Ñộng 2: Tìm hieåu taùc nhaân gaây beänh vaø trieäu I/ BEÄNH LAÄU chứng biểu hiện, tác hại, con đường lây truyền và cách * Do song caàu khuaån gaây neân phoøng choáng beänh laäu * Taùc haïi: MT: Biết biểu hiện và nguyên nhân để có cách phòng - Gaây voâ sinh choáng + Sau khi nhiễm bệnh để lại sẹo GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi trên đường đi của tinh trùng lảm qua thaûo luaän nhoùm hẹp đường dẫn tinh ? Bệnh do loại vi trùng nào gậy ra? (song cầu khuẩn) loại này có đặc điểm gì? (khó tồn tại ngoài tự nhiên nhưng sống + Tắc ống dẫn trứng - Có nguy cơ chữa ngoài dạ con được nhiều năm trong cơ thể) - Sinh con ra có thể bị mù loà do ? Vì sao bệnh dễ lây truyền? (không có biểu hiện ở giai nhiễm khuẫn khi qua âm đạo đoạn đầu) bệnh lây truyền qua con đường nào? (tình dục, * Caùch phoøng dùng chung quần áo loát, quần áo tắm với người bệnh) - Không quan hệ tình dục bừa ? Bệnh gây nên những tác hại gì? (bảng 64.1) baõi => Bệnh không chỉ gây hậu quả xấu ở bố mẹ mà còn cả ở - Điều trị kịp thời và đủ liều đời con, con sinh ra có thể bị mù loà do bị nhiễm vi khuẩn - Sử dụng bao cao su trong quan.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> qua âm đạo heä tình duïc ? Nên có biện pháp phòng ngừa như thế nào? (chung thuỷ, 1 vợ, 1 chồng, không quan hệ bừa bãi) II/ BEÄNH GIANG MAI HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút - Do xoắn khuẩn gây nên ra keát luaän - Taùc haïi: Toån thöông phuû taïng (gan, tim, thaän) vaø heä thaàn kinh, Hoạt Ñộng 3: Tìm hieåu nguyeân nhaân, bieåu hieän, taùc haïi, con sinh ra coù theå mang khuyeát con đường lây truyền và cách phòng chống bệnh giang tật hoặc dị dạng bẩm sinh mai - Con đường lây truyền; quan hệ MT: Hiểu nguyên nhân, biểu hiện để biết cách phòng tình duïc laø chính, truyeàn maùu, choáng GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh phóng nhau thai, vết xây xác to hình SGk, trả lời các câu hỏi ? taùc haïi cuûa beänh giang mai? (baûng 64.2) ? Con đường lậy nhiễm và cách phòng chống? (quan hệ tình duïc, truyeàn maùu, xaây xaùc, nhau thai) HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sungrút ra kết luận 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Caâu 1: Neâu nguyeân nhaân cuûa beänh laäu vaø giang mai? Đáp án câu 1: Bệnh lậu do song cầu khuẩn gây nên, Bệnh giang mai do xoắn khuẩn gây neân Câu 2: Nêu tác hại của 2 bệnh đó? Đáp án câu 2: Bệnh lậu: Gây vô sinh: sau khi nhiễm bệnh để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng lảm hẹp đường dẫn tinh, tắc ống dẫn trứng. Có nguy cơ chữa ngoài dạ con. Sinh con ra có thể bị mù loà do nhiễm khuẫn khi qua âm đạo; Bệnh giang mai: Tổn thương phủ tạng (gan, tim, thận) và hệ thần kinh, con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc dị dạng bẩm sinh 4.5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết” - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài 65: Nghiên cứu nội dung bài + Tìm hiểu các thông tin về đại dịch AIDS V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình cấu tạo mắt người, tác nhân gây hại mắt VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(238)</span> Bµi: 65 - Tieát: 70 Tuaàn daïy: 36. ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức - Trình bày được tác hại của bệnh AIDS - Nêu được đặc điểm và lối của virut gây bệnh AIDS - Xác định được con đường lây truyền và cách phòng ngừa bệnh AIDS 1. 2. Kyõ naêng:co ci - Reøn kyõ naêng phaân tích, thaûo luaän 1. 3 Thái độ: - Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn 2. TROÏNG TAÂM: - Đại dịch AIDS 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: Sơ đồ cấu tạo virut HIV 3.2. Hoïc sinh: Chuaån bò baøi 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Nguyeân nhaân, taùc haïi cuûa beänh laäu? (10ñ) Đáp án câu 1: Do song cầu khuẩn gây nên. Tác hại: Gây vô sinh, Sau khi nhiễm bệnh để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng lảm hẹp đường dẫn tinh, Tắc ống dẫn trứng, Có nguy cơ chữa ngoài dạ con, Sinh con ra có thể bị mù loà do nhiễm khuẫn khi qua âm đạo. Cách phòng: Không quan hệ tình dục bừa bãi, Điều trị kịp thời và đủ liều, Sử dụng bao cao su trong quan hệ tình duïc Câu 2: Tìm hiểu các thông tin về đại dịch AIDS?(10đ) Đáp án câu 2: AIDS lµ th¶m ho¹ cđa loµi ngêi v×: TØ lƯ tư vong rÊt cao, Kh«ng cã Vacxin phßng ngµ vµ thuèc ch·, L©y lan nhanh 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Noäi dung bài học Hoạt Ñộng 1: Vào bài GV cã thÓ b¾t ®Çu tõ 1 mÈu tin trªn b¸o vÒ bÖnh nh©n AIDS bị chết để dẫn dắt vào bài , Vậy AIDS là gì ? Tại sao AIDS lại nguy hiÓm I/ AIDS LAØ GÌ? HIV LAØ GÌ? Hoạt Ñộng 2: Tìm hieåu veà AIDS vaø HIV - AIDS lµ héi chøng suy gi¶m miÔn MT: HS biết được AIDS và HIV dÞch m¾c ph¶i GV nêu vấn đề : - Tác hại và con đờng lây truyền HIV / ? Em hiÓu g× vÒ AIDS ? AIDS ( trong b¶ng 65 ) HS tr¶ lêi nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ AIDS qua b¸o, tivi Häc sinh kh¸c bæ sung GV nhận xét các ý kiến học sinh nêu nhng cha đánh giá GV yªu cÇu : Hoµn thµnh b¶ng 65. GV kẻ sẵn bảng 65 để học sinh chã bài.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung GV đánh giá kết quả của nhóm giúp học sinh hoàn chỉnh bảng 65 GV gi¶ng gi¶i thªm vÒ qu¸ tr×nh x©m nhËp ph¸ huû c¬ thÓ cña virút HIV bằng tranh để học sinh hiểu rõ tác hại của bệnh AIDS GV cÇn lu ý gi¶i thÝch thªm nh÷ng th¾c m¾c cña häc sinh nÕu cã Hoạt Động 3: Tìøm hiểu đại dịch AIDS MT: HS biết thảm họa của loài người là AIDS ? Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài ngời ? Häc sinh nghiªn cøu SGK kÕt hîp môc “ Em cã biÕt”  thu thập kiến thức  trao đổi nhóm  thống nhất ý kiến trả lời c©u hái §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy  nhãm kh¸c bæ sung GV nhận xét đánh giá kết quả. II/ ĐẠI DỊCH AIDS – THẢM HỌA CỦA LOAØI NGƯỜI - AIDS lµ th¶m ho¹ cña loµi ngêi v×: + TØ lÖ tö vong rÊt cao + Kh«ng cã Vacxin phßng ngµ vµ thuèc ch· + L©y lan nhanh III/ CAÙC BIEÄN PHAÙP TRAÙNH LAÂY NHIEÃM HIV – AIDS - Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS : + Kh«ng tiªm chÝch ma tóy , kh«ng dïng chung kim tiªm , kiÓm tra m¸u tríc khi truyÒn . + Sèng lµnh m¹nh chung thñy 1 vî 1 chång + Ngêi mÑ bÞ nhiÔm AIDS kh«ng nªn sinh con. Hoạt Ñộng 3: Tìm hieåu caùc bieän phaùp traùnh laây nhieãm HIV – AIDS MT: HS nêu được các biện pháp hòng chống GV giíi thiÖu thªm tranh: T¶ng b¨ng ch×m miªu t¶ AIDS (sè ngời nhiễm nhiều hơn số đã phát hiện) Ngời bị AIDS không có ý thức phòng tránh cho ngời khác , đặc biÖt lµ g¸i m¹i d©m . GV nêu vấn đề : ? Dạ vào còn đờng lây truyền AIDS , hãy đề ra các biện pháp phßng ngµ l©y nhiÔm AIDS ? GV lu ý : cã nhiÒu ý kiÕn néi dung nµy  Gv cÇn híng häc sinh vµo c¸c biÖn ph¸p c¬ b¶n  gióp häc sinh hoµn thiÖn kiÕn thøc . GV hái thªm : ? Em cho r»ng ®a ngêi m¾c HIV / AIDS vµo sèng chung trong cộng đồng là đúng hay sai ? Vì sao ? ? Em sẽ làm gì để góp sức mình vào công việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS ? ? Học sinh phải làm gì để không bị mắc AIDS ? ?Tại sao nói AIDS nguy hiểm nhng không đáng sợ? 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá: Caâu 1: AIDS thùc sù trë thµnh th¶m ho¹ cña loµi ngêi v× : a. TØ lÖ tö vong cao b. L©y lan nhanh vµ réng c. Kh«ng cã V¾cxin phßng vµ thuèc ch· d. Các lá tuổi đều có thể mắc e. ChØ a,b, c f. C¶ a, b, c, d Đáp án câu 1: e Caõu 2: Các hoạt động nào có thể bị lây nhiễm HIV a. Ăn chung bát, đuã, muỗi đốt b. H«n nhau, b¾t tay, cao r©u c. MÆc chung quÇn ¸o, s¬n s¶ mãng tay, chung kim tiªm d. TruyÒn m¸u, quan hÖ t×nh dôc kh«ng an toµn Đáp án câu 2: d 4.5. Hướng dẫn HS tự học - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục “em có biết”.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn tập kiến thức cả năm V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình cấu tạo mắt người, tác nhân gây hại mắt VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Bµi: - Tieát: Tuaàn daïy: 10 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: 1. 2. Kyõ naêng 1. 3 Thái độ: 2. TROÏNG TAÂM: 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân: 3.2. Hoïc sinh: 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: Caâu 1: Đáp án câu 1: Caâu 2: Đáp án câu 2: 4.3. Bài mới: ND: 13/5 BAØI TAÄP Tieát: 74 I/ MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: - Tổng hợp các kiến thức đã học ở học kỳ II - Nắm vững các kiến thức đã học về Bài tiết, hệ thần kinh – giác quan, da, nội tiết và sinh saûn 2/ Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và vận dụng các kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> 3/ Thái độ: - Giáo dục HS tính nghiêm túc, cẩn thận khi thực hiện các bài tập II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Baûng phuï - HS: Bảng nhóm, bút lông, xem bài trước III/ PHÖÔNG PHAÙP: - Phương pháp hợp tác nhóm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp tái hiện kiến thức IV/ TIEÁN TRÌNH: 1/ OÅn ñònh: Kieåm dieän 2/ KTBC: Suoát tieát 3/ Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> GV nhắc nhở HS để chuẩn bị tiến hành các bài tập GV treo các bảng phụ ghi nội dung các bài tập, y/c HS nghiên cứu và thực hiện cá nhân các bài tập: Câu 1: Nước tiểu đầu được hình thành do: a. Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận b. Quá trình lọc máu xảy ra ở nang cầu thận c. Quá trình lọc máu xảy ra ở ống thận d. Quá trình lọc máu xảy ra ở bể thận Câu 2: Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozơ thì người đó bệnh gì? a. Dö Insulin b. Đái tháo đường c. Soûi thaän d. Sỏi bóng đái Câu 3: Vì sao người say rượu khi định bước đi 1 bước phải bước tiếp theo vài bước nữa? a. Vì hành não bị rối loạn nên người say không kìm được sự vận động theo quán tính b. Vì tiểu não bị rối loạn nên người say không kìm được sự vận động theo quán tính c. Vì não trung gian bị rối loạn nên người say không kìm được sự vận động theo quán tính d. Vì cầu não bị rối loạn nên người say không kìm được sự vận động theo quán tính Câu 4: Các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở: a. Màng cứng của cầu mắt b. Maøng maïch cuûa c. Màng lưới của cầu mắt d. Điểm mù trên màng lưới Caâu 5: Hoocmon tuyeán giaùp coù vai troø quan troïng trong: a. Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể b. Sự co thắt cơ trơn trong cơ thể c. Sự tăng, giảm đường huyết d. Điều hoà hoạt động tim, mạch Caâu 6: Tuyeán noäi tieát quan troïng nhaát laø: a. Tuyeán yeân c. Tuyeán tuïy b. Tuyeán giaùp d. Tuyeán treân thaän Câu 7: Chức năng nội tiết của tuyến tụy là: a. Tiết glucagôn, biến glicôgen thành glucôzơ và dịch tuỵ đổ vào taù traøng b. Nếu đường huyết cao sẽ tiết insulin, biến glucôzơ thành glicôgen và dịch tuỵ đổ vào tá tràng c. Nếu đường huyết thấp sẽ tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ và nếu đường huyết cao sẽ tiết insulin biến glucôzơ thành glicoâgen d. Tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ và dịch tuỵ đổ vào. Caâu 1: a. Caâu 2: b. Caâu 3: b. Caâu 4: c. Caâu 5: a. Caâu 6: a. Caâu 7: c.

<span class='text_page_counter'>(243)</span> 4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: Kết hợp trong tiết 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Tiếp tục ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị tiết sau ôn tập V. PHUÏ LUÏC: - Saùch giaùo vieân - Tranh, mô hình cấu tạo mắt người, tác nhân gây hại mắt VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(244)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×