Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an lop 4 Tuan 1 sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.4 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013. Tập đọc. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I. MỤC TIÊU. - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn lòng bênh vực người yếu. * GDKNS: Thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị ,tự nhận thức bản thân. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. + GV: Tranh minh họa trong SGK . Bảng phụ viết sẵn câu luyện đọc . + HS: SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu . - Giới thiệu các chủ điểm của phân môn - 1 HS đọc thành tiếng 5 chủ điểm: Tập Đọc – HK1 trong SGK Thương người như thể thương thn, Măng mọc thăng,Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. - Giới thiệu chủ điểm “Thương người - HS nghe như thể thương thân”: Đó là một truyền thông cao đẹp của người Việt Nam. 2. Bài mới. a. Khám phá: - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS quan sát và trả lời: - Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết Tranh vẽ Dế Mèn và Nhà Trò tên hai nhân vật trong tranh là ai? - HS nghe. GV nêu“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ”là một đoạn Trích trong tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí” của Nhà văn Tô Hoài b. Kết nối: HĐ1: Luyện đọc (cá nhân, nhóm, cặp) - 1 HS đọc bài. - Gọi 1 HS đọc bài. Bài chia 4 đọan: - Bài chia mấy đoạn. Đọan 1: Hai dòng đầu Đọan 2: Năm dòng tiếp theo. Đọan 3: Năm dòng tiếp theo. Đọan 4: Còn lại - 4 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em một - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp (2 đến 3 lượt) đoạn đến hết bài . + HS nêu từ khó: yếu ớt, lúng túng, ức hiếp,dắt. Lần 1: HS đọc và nêu 1 số từ khó đọc cần phát âm đúng.(GV hd kết kợp sửa lỗi phát âm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cho HS) Lần 2: Giúp HS hiểu 1 số từ khó và mới trong bài. - HD tìm giọng đọc của Nhà Trò, Dế Mèn - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.. + 1 HS đọc chú giải, cả lớp theo dõi SGK. - HS nêu - Từng cặp đọc nối tiếp cho đến hết bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi SGK. - GV đọc mẫu lần 1. HĐ2: Tìm hiểu bài . (Thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị cá nhân, tự nhận thức bản thân / cá - Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: nhân, nhóm) - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì - Tìm hiểu theo đọan: nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị Đoạn 1:Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. hoàn cảnh nào ? (cá nhân) - Chị nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá …chưa quen mở. Vì ốm yếu nên chị bị Đoạn 2, hỏi: Những chi tiết nào cho biết lâm vào cảnh nghèo túng . - Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương chị Nhà Trò rất yếu ớt? (nhóm đôi) ăn của bọn nhện chưa trả được thì đả - Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà Trò chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa? ( nhóm 3) đủ ,không trả được nợ.Bọn nhện đã đánh Nhà Trò.Lần này chúng chăng tơ ngang đường đe bắt ăn thịt. - Lời nói dứt khoát mạnh mẽ: “Em đừng sợ…kẻ yếu”. - Cử chỉ phản ứng mạnh mẽ:xòe cả hai Đoạn 4, hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào càng ra, dắt chò Nhà trò đi. nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - HS tự nêu. (cá nhân) - Cho HS đọc lại cả bài và nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích. GV chốt lại ý chính từng đoạn - HS trả lời theo ý hiểu. c. Thực hành (cá nhân, nhóm) * HD ý nghĩa bài. Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì? GVchốt lại và ghi bảng. - Ý nghĩa:. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng - 4 HS đọc, mỗi em 1 đoạn. nghĩa hiệp, sẵn lòng bênh vực người yếu. - Cả lớp nghe và nhận xét. * Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn để HS đọc đúng giọng đọc phù hơp tính cách của 2 nhân vật - Gọi 4HS đọc nối tiếp cả bài. - Hướng dẫn để HS có giọng đọc đúng với diễn biến của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV chọn một đoạn tiêu biểu để HS đọc - HS nghe diễn cảm“Năm trước,…… ăn hiếp kẻ yếu” - Sau đó 5 đến 6 HS thi đọc trước lớp - GV đọc mẫu . - Cả lớp nghe và nhận xét. - Sau đó gọi HS đọc diễn cảm. - HS nêu d. Vận dụng - Hỏi :Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? GDHS: Trong cuộc sống những người gặp khó khăn luôn cần sự giúp đỡ .Chúng ta cần phải biết bênh vực và giúp đỡ những người gặp khó khăn, yếu đuối . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000. I. MỤC TIÊU: - Đọc viết được các số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số - Có kỹ năng đọc, phân tích các số đến 100000. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: Bảng phụ viết sẵn bài 2 + HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV 1Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS 2. Bài mới: * HD ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng GV viết số 83 251 Yêu cầu HS đọc số Nêu rõ chữ số của các hàng. - Nêu thứ tự cách đọc số Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề nhau Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn ( GV viết bảng ) - Yêu cầu HS nêu các chữ số 0 tận cùng bên phải của các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.. hoạt động của HS - HS nhắc lại tựa bài. -. HS đọc HS nêu: Hàng đơn vị: 1 Hàng chục : 5 Hàng trăm : 2 Hàng nghìn : 3 Hàng chục nghìn :8 - Đọc từ trái sang phải - HS nêu: + 10 đơ n v ị = 1 chục + 10 chụ c = 1 trăm - HS nêu -. Số tròn chục có 1 chữ số 0. Số tròn trăm có 2 chữ số 0 Số tròn nghìn có 3 chữ số 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * HD làm bài tập Hoạt động 1: Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luậtviết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 1000 là số nào? - HD viết số thích hợp vào tia số Cho HS làm bài trong SGK, sau đó sửa bài. Hoạt động 2: Bài 2 Cho HS nêu y êu cầu. - GV treo b ảng ph ụ vi ết s ẵn GV HD cho HS làm bài mẫu, sau đó làm b ài trong SGK. - GV chốt lại cách viết số, cách đọc số, các hàng của các số Hoạt động 3: Bài 3 - Gọi 1 HS nêu bài mmẫu (GV HD làm) Mẫu 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3. 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Cho HS làm bài trong vở GV thu vở chấm bài và sau đó sửa bài. Bài 4: (HS khá giỏi) - Yêu cầu HS tính chu vi của các hình. - Hỏi: Muốn tính chu vi của 1 hình, ta làm thế nào? - Cho HS tự làm bài vào vở. GV chấm và sửa bài Hỏi để củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông. 3. Củng cố - . Dặn dò - Nêu cách đọc viết số tụ nhiên - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài.. - HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào SGK HS làm bài sau đó sửa bài - Số tiếp theo là 20000, 40 000,50 000, 60 000. Viết theo mẫu 1 HS làm bảng phụ -Hs làm các phần còn lại (làm theo cặp sau đó đọc kết quả cho nhau nghe) - Cùng nhau sửa kết quả ở bảng phụ - Viết số thành tổng., theo mẫu. - HS làm bài sau đó sửa bài a. 3082 =3000 + 0 + 80 + 2 7006 = 7000 +0 +0 +6 b.. 7000+ 300 +50 +1 =7351 6000+200 +3= 6203 6000 +200 +30 =6230 5000 +2 =5002. - 1HS nêu - Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS làm bài vào vở: ABCD = 6+ 4 + 3 + 4 = 17 (cm) MNPQ = (8 + 4) x 2 = 24 (cm). GHIK = 5 x 4 = 20 (cm). - HS nêu.. LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. MỤC TIÊU : - Biết môn Lịch và địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Rèn kĩ năng học lịch sử và địa lí cho HS - Biết môn L ịch sử và Địa lý góp phần GD HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: - Bản đồ: địa lý tự nhiên, hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng + HS: SGK III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu vị trí đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng. (GV treo bản đồ) Hỏi: Nước Việt Nam có hình dáng gì? Bao gồm những phần nào ? Nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? * HĐ 2: Nhóm: - GV phát mỗi nhóm 1 tranh của 1 dân tộc nào đó – H/S tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. * GV kết luận: - Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có một nét văn hóa riêng, song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. * HĐ 3: :HS khá giỏi - Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay là nhờ ông cha ta đã có công dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? * HĐ 4: Cả lớp: - GV nêu câu hỏi ở SGK : 1. Môn Lịch sử và địa lý giúp em biết điều gì? Câu 2 (giảm). Hoạt động của HS. - H/S theo dõi trên bản đồ - Cong chữ S - Đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời. - 54 dân tộc chung sống.. - H/S làm việc. Sau đó trình bày trước lớp. (Bạn nhận xét).. - H/S phát biểu ý kiến. Ví dụ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Đing Bộ Lĩng dẹp lọan 12 sứ quân.. - HS trả lời: Giúp hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam.Biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng n ước và giữ nước… * Để học tốt môn lịch sử địa lý các em Cần tâp quan sát sự vật hiện t ượng, cần làm gì? tìm kiếm tài liệu, nêu thắc mắc và đặt câu hỏi ,tìm câu trả lời…. - GV kết luận như SGK (trang 4). Phần - H/S lắng nghe. cần biết 3- Củng cố - dặn dò: - Môn Lịch sử và địa lý giúp em biết - Học sinh nêu điều gì? - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) (GDKNS) I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập - Bết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu * GDKNS: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực;Làm chủ bản thân trong học tập mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của mọi người. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC + GV: Sách giáo khoa. + HS: Thẻ học tập: đỏ, vàng, xanh III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Giới thiệu về môn đạo đức. 2- Bài mới a, Khám phá. - GV nêu câu hỏi: - Trong học tập chúng ta cần phải có đức tính gì? GTB: Trong học tập chúng ta cần phải biết trung thực vậy thế nào là trung thực trong học tập. bài học hôm nay giúp chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó. b. Kết nối: * HĐ 1: Xử lý tình huống : (bình luận, phê phán những hành vi không trung thực / nhóm) + Mục tiêu: HS nêu ra được cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. + Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc tình huống như SGK. - HS xem tranh trong SGK đọc nội dung tình huống. - HS thảo luận nhóm đôi : Liệt kê các - Thảo luận và báo cáo kết quả. cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Gọi các nhóm nêu kết quả. - GV tóm tắt các cách giải quyết: a. Mượn tranh của bạn đưa cô xem. b. Nói dối cô đã sưu tầm, quên đem. c. Nhận lỗi, hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn - H/S trả lời. cách nào? Vì sao? - Bạn nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp thể hiện tính trung thực trong học tập. Gọi HS đọc ghi nhớ. - H/S đọc phần ghi nhớ trong SGK. “Trung thực trong học tập biểu hiện lòng tự trọng,…. Được mọi người quý mến. c. Thực hành: HĐ2: Thảo luận bài tập 1 (SGK) (Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân;;Làm chủ bản thân trong học tập / nhóm đôi) + Mục tiêu: HS biết những việc làm thể hiện tính trung thực và thiếu trung thực trong học tập. + Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi và trình bày kết quả.. - Cho HS thảo luận và trình bày kết quả: + Trung thực trong học tập : - GV kết luận: Không chép bài của bạn trong giờ kiểm Ý “c”: là trung thực trong học tập. tra. Ý “a, b, d ”: là thiếu trung thực trong + Thiếu trung thực trong học tập : học tập. - Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra - Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để chép. - Giấu điểm kém chỉ báo điểm tốt với cha mẹ. HĐ3:HĐ cá nhân ( Bài tập 2) (Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực;Làm chủ bản thân trong học tập/ cá nhân. ) + Mục tiêu: HS bày tỏ được thái độ của mình về các ý kiến liên quan đến trung thực trong học tập. + Cách tiến hành: - GV đọc từng ý ở SGK - HS bày tỏ bằng cách dơ thẻ học tập. - Cho HS sử dụng thẻ học tập để bày tỏ Tán thành : thẻ đỏ thái độ qua thẻ. Phân vân hay không tán thành: thẻ vàng - Ý c:GV thay câu khác: trung thực trong học tập là trách nhiệm của mọi người. - GV kết luận: Tán thành. b. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c. Trung thực trong học tập là trách nhiệm của mọi người..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Không tán thành. a. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. c. Vận dụng - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. GDHS: Trong cuộc sống chúng ta cần phải thật tà và trung trung thực nhất là trong học tập có như vậy chúng ta mới có tiến bộ và được mọi người quí mến. - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị :tiết 2 Thứ ba, ngày 20 tháng 8 năm 2013. CHÍNH TẢ (Nghe- viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I. MỤC TIÊU. - Nghe, viếtvà trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng các bài tập chương trình phương ngữ (BT2b). - Rèn kĩ năng viết đúng, nhanh, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + GV: Bảng phụ viết sẵn câu b ở bài tập 2 /SGK. + HS: Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Khởi động Mở đầu - GV nhaéc laïi moät soá ñieåm caàn löu yù veà yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học … nhằm củng cố neàn neáp hoïc taäp cho caùc em. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 - HS theo dõi trong SGK lượt - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chuù yù khi vieát baøi - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & sai hướng dẫn HS nhận xét - HS luyeän vieát baûng con - - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ vieát sai vaøo baûng con.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV lưu ý HS: ghi tên bài vào giữa dòng. - HS nghe – viết Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu tiên nhớ viết hoa. Chú ý ngồi viết đúng tư thế. - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho - HS soát lại bài HS vieát - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhaän xeùt chung Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Baøi taäp 2a: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV yêu cầu HS tựa làm vào vở bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào VBT, 1 HS làm bài trên baûng phuï - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - GV nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa HS, chốt lại lời giải đúng. Baøi taäp 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu HS tựa làm vào vở bài tập - HS tự làm vào VBT, 1 HS làm bài trên baûng phuï - GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả Baøi taäp 3a,b - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập 3a,b - HS thi giải đố nhanh & viết đúng vào - GV nhận xét nhanh, khen ngợi những bảng con HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả - HS giơ bảng. Một số em đọc lại câu đố & lời giải đúng. Cuûng coá - Daën doø - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS. - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Mười năm coõng baïn ñi hoïc. Phaân bieät s/x, aên/aêng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.MỤC TIÊU: - Thưc hiện đượcphép cộng, phép trừ các số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có một chữ số - So sánh xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100.000. - Hs làm bài chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: SGK + HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV 1. Baøi cuõ: Gv vieát soá : 97321; 28676; 658 915 (GV nhaän xeùt) 2.Bài mới: Giới thiệu: *Luyeän tính nhaåm (troø chôi: “tính nhaåm truyeàn”) - GV đọc: 6000 – 3000 - GV đọc: nhân 2 - GV đọc: cộng 500 * HD laøm baøi taäp Hoạt động 1:  Bài tập 1: - Cho HS neâu yeâu cầu. - Gọi HS đứng tại chỗ neâu kết quả. GV nhận xeùt, cả lớp thống nhất kết quả. Hoạt động 2:  Bài tập 2: - Cho HS neâu yeâu cầu. - GV neâu từng pheùp tính, cho HS laøm bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp.. Hoạt động của HS - HS đọc các số đó và nêu tên các hàng. - HS đọc kết quả: 3000 - HS kế bên đứng lên đọc kết quả:6000 - HS kế bên đứng lên đọc kết quả:6500. Baøi 1: Tính nhaåm (yeâu caàu laøm coät 1) - 1 HS đọc. - 2 HS thực hiện, mỗi em 1 pheùp tính. Cả lớp sửa & thống nhất kết quả Baøi 2 - 1 HS đọc. - HS laøm baøi, sau đó sửa bài trên bảng 4637 7035 325 25968 3 + 8245 - 2316 x 3 19 8656 12882 4719 975 16 18 0  Baøi 3 (trang 4) Hoạt động 3:  Bài tập 3: - 1 HS đọc: Điền dấu ( <, = ,>) - Cho HS neâu yeâu cầu. - Yeâu cầu HS làm bài vào vở, GV thu vở - HS laøm baøi, sau đó sửa baøi:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chấm baøi vaø sửa baøi. 4327 …>… 3742 28676 …=…28676 5870 …<…5890 97321 <…97400 65300 …> 9530 100000 >…99999  Baøi 4 Hoạt động 4 Bài tập4 - 1 HS đọc - Cho HS neâu yeâu cầu. - HS laøm baøi theo nhoùm ñoâi - HD so sánh và xếp được các số theo a. Theo thứ tự từ bé đến lớn là: thứ tự từ bé đến lớn (và từ lớn đến bé) 56731, 65371, 67351, 75631 - HS laøm baûng phuï vaø nhaùp. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé là: - GV cùng HS sửa bài. 92687, 82697, 79862,62987 Hoạt động 5: Bài tập 5: (HS KG) Baøi taäp 5 (giaûm caâu b,c) - Yêu cầu HS tính được số tiền mua bát, Số tiền mua bát là:12500 đồng đường. thịt Số tiền mua đường là: 12800 đồng - Cho HS đọc đề câu a Số tiền mua đường là: 70000 đồng - Yeâu cầu HS laøm nhaùp, - GV cùng HS sửa bài 3.Cuûng coá – dặn doø - Gọi hs nhắc lại cách so sánh 2 số tự - 2 HS nhắc lại. nhieân. - Nhận xeùt tiết học. - Dặn HS chuẩn bị baøi sau.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CAÁU TAÏO CUÛA TIEÁNG. I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của tiếng âm đầu, vần và thanh trong tiếng Việt., nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận vần cấu tạo tứng tiếng nói các tục ngữ ở BT 1 vào bảng maãu muïc 3. - Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có VD điển hình. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1. Mở đầu . * Giới thiệu bài : GV nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu mà HS đã được làm quen từ lớp 2. 2. Bài mới.. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Phần nhận xét. + Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV ghi bảng câu thơ, yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng. - Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc. + Yêu cầu HS đáng vần và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu.. - 1HS đọc yêu cầu và câu tục ngữ - HS vừa đọc vừa đập nhẹ tay lên bàn .. - Cả 2 câu thơ có 14 tiếng - HS đánh vần thầm: bờ-âu-bâu-huyềnbầu - Ghi cách đánh vần vào nháp. - Gọi 1HS lên bảng ghi cách đánh vần - 1HS lên bảng ghi,3 HS đọc thành tiếng tiếng - HS dưới lớp đánh vần thành tiếng . - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ (3 Âm đầu Vần Thanh màu). baàu + Cho HS thảo luận theo cặp: Tiếng bầu có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? + Cho HS phân tích các tiếng còn lại theo nhóm 3. GV phát phiếu cho từng nhóm phân tích từ 1đến 2 tiếng . + Hỏi: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào nào có thể thiếu? GV chốt lại : Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần và thanh tạo thành Bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt, bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt * Phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. *Phần luyện tập.  Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. B. aâu. Huyeàn. - HS trao đổi và trình bày kết quả Tiếng bầu có 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh - HS phân tích cấu tạo của tiếng theo yêu cầu sau đó đại diện nhóm lên bảng chữa bài. - Tiếng do bộ phận: âm đàu, vần và thanh tạo thành Bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt, bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.. - 3 đến 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc. - Cho HS làm việc cá nhân, mỗi em thầm. phân tích từ 2 đến 3 tiếng. Sau đó cho - HS làm bài vào vở. HS chỉ phân HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài GV tích câu bát trong câu tục ngữ của bài chốt lại kết quả đúng. Tieáng. Âm đầu Vần. Thanh. người trong một nước phải thương. ng tr m n ph th. huyền Ngang Nặng Sắc hỏi Ngang. ươi ong ôt ươc ai ương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhau nh au Ngang cùng c ung huyền + Bài 2. ( dành cho HS khá giỏi) - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS giải câu đố dựa theo - HS suy nghĩ và trả lời: Đó là chữ “sao” nghĩa của từng dòng. - Sau đó nêu kết quả ( miệng) - 2 HS nêu. 3. Củng cố, dặn dò. - HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Daën HS chuaån bò baøi sau. Thứ tư, ngày 21 tháng 8 năm 2013. TẬP ĐỌC MẸ ỐM (GDKNS). I. MỤC TIÊU. - Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài. * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông ,xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân . - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. + GV: - Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. - Băng giấy viết sẵn khổ thơ hướng dẫn đọc. + HS: SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Bài cũ. Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Gọi HS bài, trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, ghi điểm cho từng HS. 2. Bài mới. a. Khám phá: - Khi bị ốm các em được bố , mẹ chăm sóc như thế nào? - GV nêu: Bài học hôm nay các em sẽ hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ khi mẹ bị ốm. b. Kết nối: HĐ1: Luyện đọc. (cá nhân, cặp, nhóm) - GV gọi 4 HS đọc nối tiếp . Lần 1: HS đọc và nêu 1 số từ khó đọc cần phát âm đúng.(GV hd kết kợp sửa lỗi phát âm. Hoạt động của HS - 2 HS đọc tiếp nối, mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi của GV.. - HS trả lời cá nhân.. - 7 HS đọc, mỗi em 1 khổ thơ - HS nêu từ khó đọc: cơi trầu, khép, nóng ran, diễn kịch..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cho Hs) - 1 HS đọc chú giải. Lần 2: Giúp HS hiểu 1 số từ khó và mới trong bài. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Từng cặp đọc tiếp nối đến hết bài . - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nghe và theo dõi SGK - Gọi HS khá đọc cả bài. - GV đọc mẫu lần 1 . HĐ2: Tìm hiểu bài. (Thể hiển sự cảm 14han14, xác định giá trị, Tự nhận thức về bản 14han / cá - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: nhân, nhóm) Khổ thơ 1+2: Em hiểu những câu thơ Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu khô vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều sau muốn nói gì (nhóm đôi) gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng Lá trầu khô giữa cơi trầu vườn sớm trưa vắng mẹ vì mẹ không ……….. Ruộng vườn vắng mẹcuốc cày sớm trưa. làm lụng được. Các câu thơ: Khổ thơ 3: Sự quan tâm chăm sóc của - Cô bác xóm làng đến thăm xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được - Người cho trứng, cho cam thể hiện qua những câu thơ nào? (cá - Anh y sĩ đã mang thuốc vào nhân) - Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ những sắc ngày xưa…đến giờ chưa - Cho HS đọc thầm toàn bài, hỏi: Những tan; Cả đời đi gió…tập đi. Vì con mẹ chi tiết nàotrong bài thơ bộc lộ tình ỵêu khổ …nhiều nếp nhăn. thương sâu của bạn nhỏ đối với mẹ? - Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe: Con mong mẹ …dần dần (nhóm 3) vui con có quản gì…. Múa ca. - Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn : Mẹ là đất nước… của con. c. Thực hành: (Cá nhân, cặp, nhóm) - HS tự nêu. * HD rút nội dung bài. - Cho hs đọc thầm lại bài, nêu nội dung của bài. GV chốt lại, ghi bảng.: Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm 14han hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm * Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - 3 HS, mỗi em đọc 2 khổ thơ, em thứ 3 đọc 3 khổ. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - HS nghe và theo dõi trên bảng. - Hướng dẫn HS đọc khổ 4 và 5. - Đọc theo cặp + GV đọc mẫu. (treo bảng phụ và đọc). - 4 đến 5 HS thi đọc, cả lớp nhận xét và + Cho HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lớp - HS tự chọn đọc thuộc lòng - Cho HS đọc nhẩm để HTL 1 khổ thơ bài Cả lớp nhận xét. thơ .Sau đó cho HS thi đọc thuộc 15han trước lớp d. Vận dung. - Cho HS nêu lại n ội dung bài thơ. GDHS: Khi những người 15han bị ốm chúng ta cần quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cho họ như thế người bệnh mới chóng khoẻ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về HTL bài thơ và chuẩn bị bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 2) KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. I. MỤC TIÊU. - Nghe - kể lại được từng đọan của câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được tòan bộ câu chuyện “sự tích Hồ Ba Bể” do GV kể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Giáo dục học sinh có ý thức khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV: Tranh minh họa truyên trong SGK. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Giới thiệu truyện. - Câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể một hồ nước rất to thuộc tỉnh Bắc Kạn. 2. GV kể chuyện. - GV kể lần 1 - GV kể lần 2:vừa kể vừa chỉ vào tranh. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về nghĩa câu chuyện - Cho HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập. - Cho HS KC theo nhóm 4. Sau đó 1 em 1 em kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. +Gọi lần lượt 2 nhóm lên KC theo tranh.. Hoạt động của HS - HS nghe, quan sát tranh minh. - HS lắng nghe HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS kể theo nhóm, mỗi em kể theo 1 tranh. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. - Từng nhóm 4 em lên kể theo từng đoạn của câu chuyện +Cho HS thi KC cá nhân. - 4 đến 5 HS thi KC trước lớp, cả lớp lắng nghe. - Mỗi HS kể xong, trao đổi cùng các bạn - Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> về nội dung ý nghĩa câu chuyện? GV chốt lại ghi bảng: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.. hiểu chuyện nhất.. 4. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét tiết học, - Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước nội dung tiết KC Nàng tiên Ốc.. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MUÏC TIEÂU: - Tính nhẩm, thực hiện đđược phép cộnng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia các số có đến 5 chữ số với (cho)số có 1 chữ số - Tính được giá trị biểu thức - Giúp HS yêu thích học môn toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: SGK + HS: Baûng con, baûng phuï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: HS nhắc lại cách thực hiện so - HS nhắc nêu sánh 2 số tự nhiên. 2. Bài mới: - HS nhắc lại tựa bài. * Giới thiệu: * HD laøm baøi taäp Baøi taäp 1 (Tính nhaåm) Hoạt động 1  Bài tập 1 - 1 HS đọc. Cho HS neâu yeâu cầu - HS nhẩm kết quả sau đó trình bày - Yeâu cầu HS laøm baøi trước lớp (mỗi em một phép tính) Baøi taäp 2b : Ñaët tính roøi tính Hoạt động 2:  Bài tập 2b (giảm 2a) - 1 HS đọc. - Cho HS neâu yeâu cầu - GV neâu từng bài, cho HS làm bảng con. - HS laøm baøi & thoáng nhaát keát quaû. 56346 43000 + 2854 - 21308 59200 21692 13065 x 4. 65040 5 15 13008.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 3: Bài tập 3 - Cho HS neâu yeâu cầu. - Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức. Sau đĩ cho HS làm bài vào vở, GV thu vở chấm bài và sửa bài.. 52260. 0040 0. Baøi taäp 3 - 1 HS đọc - HS neâu - HS laøm bài và sửa bài a. 3257+ 4659- 1300 = 7916-1300 = 6616 b. 6000 -1300 x 2= 6000 - 2600 = 3400 Hoạt động4: Bài tập 4(HSKG) Baøi taäp 4 - Yeâu caàu HS tìm thaønh phaàn chöa bieát - HS neâu, sau đó làm bài vaøo nhaùp cuûa pheùp tính (Tìm x) Cả lớp thoáng nhaát keát quaû - Gọi HS nhaéc laïi caùch tìm thaønh phaàn chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Sau đó gọi 4 HS làm bài trên bảng. Hoạt động 5:Bài tập 5(HSKG) Baøi taäp 5 - Yêu cầu HS giải bài toán đố - Cho HS làm bài nháp, GV và HS sửa - HS làm bài nhaùp, sau đó sửa bài. bài. Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày là: 680 : 4 = 170 (chiếc). Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày là: 170 X 7 = 1190 (chiếc). Đáp số: 1190 chiếc ti vi 3.Cuûng coá – dặn dò. Yeâu caàu 2HS neâu caùch tính giaù trò bieåu thức trong từng trường hợp - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài:Biểu thức có chứa 1 chữ. TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). - Yêu thích và sáng tạo trong môn tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV:- 1 số tờ phiếu khổ to và bút dạ để HS làm bài. - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện sự tích hồ Ba Bể. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 .Giới thiệu bài.. - Nêu yêu cầu và cách học tiết TLV. - Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thế nào là kể chuyện. 2. Phần nhận xét. + Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS khá kể lại nội dung câu chuyện. - Tổ chức cho HS thực hiện 3 yêu cầu của bài tập theo nhóm 6. Sau đó dán lên bảng xem nhóm nào làm đúng và nhanh. - GV chốt lại và tuyên dương nhóm làm tốt. Các sự việc xẩy ra: - Baø cuï aên xin trong ngaøy hoäi cuùng phaät nhöng khoâng ai cho. - Hai meï con baø noâng daân cho baø cuï aên vaø nguû trong nhaø. - Ñeâm khuya baø hieän hình moät con giao long lớn. - Sáng sớm bà già cho hai mẹ con gói tro vaø hai maûnh traáu roài ra ñi. - Nước lụt dâng cao mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. + Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại, hỏi: Bài văn có nhân vật không?. - HS nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS kể , cả lớp nghe và nhận xét. - HS làm bài và trình bày kết quả, cả lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Đọc và trả lời: Bài văn không có nhân vật, chỉ có những chi tiết giới thiêu về Hồ Ba Bể. - Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể - GV dán nội dung chính của câu chuyện chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về để HS so sánh với bài Hồ Ba Bể, sau đó Hồ Ba Bể. rút ra nhận xét. GV chốt: Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể - HS dựa vào kết quả BT 1và 2 để trả + Bài 3 lời câu hỏi. - Hỏi :Theo em, thế nào là kể chuyện - 2 đến 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm 3. Phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - GV chốt lại và ghi bảng (phần ghi nhớ). Nêu một vài VD về bài văn kê chuyện . - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm 4. Phần luyện tập. - HS làm bài vào vở. Sau đó đọc bài trả + Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. lời câu hỏi của GV, cả lớp nhận xét. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi HS đọc câu chuyện của mình, hỏi để tìm hiểu nội dung; Em đã làm gì để.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> giúp đỡ cô ấy? - GV nhận xét và cho điểm những em viết tốt - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Bài 2 - Nhân vật là em và người phụ nữ có - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. con nhỏ. - Gọi HS tiếp nối nhau trả lời từng câu của bài - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện. - 2 HS nêu. Ý nghĩa: Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. 5. Củng cố - dặn dò. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (GDMT : Bộ phận) I. MỤC TIÊU: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Có kĩ năng nhận biết những chất con người cần để sống. - Yêu môi trường - GDMT:GD HS có ý thức bảo vệ môi trường sống .. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: - Hình ảnh trong sách giáo khoa, phiếu học tập cho nhóm. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài * HĐ 1: Tìm hiểu những yếu tố mà con người cần để sống. + Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình. + Cách tiến hành: - Gv yêu cầu HS : - H/S trả lời: +Kể ra những thứ các em cần dùng Thức ăn, uống nước, thở, hàng ngày để duy trì sự sống của mình - Mỗi em một ý ngắn gọn. Sau đó bạn nhận xét , bổ sung. + Quan sát tranh 1, (SGK) - Quan sát và trả lời: GV nêu câu hỏi thảo luận (nhóm đôi) Con người cần không khí để thở, cần Như mọi sinh vật khác, con người cần gì ăn, cần uống nước. để duy trì sự sống của mình? - HS nghe GV kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Những điều kiện để con người sống và phát triển là: - Điều kiện vật chất: ăn, uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng hàng ngày trong gia đình, xe cộ…. - Điều kiện văn hóa, tinh thần: bạn bè, học tập, vui chơi….. * HĐ 2 : Tìm hiểu những yếu tố mà con người, động vật cần để sống . + Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ cố con người mới cần. + Cách tiến hành: - Làm việc với phiếu học tập và SGK (họp nhóm 4) - GV phát phiếu cho HS - Nêu yêu cầu cần làm : Đánh dấu các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. GVHD chữa bài tập như trong sách giáo viên (tr.23) * Thảo luận cả lớp: - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình. - Hơn hẵn sinh vật khác, con ngườI còn cần gì? * GV kết luận: Con người, thực vật, động vật đều cần: ăn, uống, thở, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống. - Hơn hẳn sinh vật khác, con người cần nhà ở, quần áo, xe cộ, tinh thần, văn hóa xã hội. GDMT: - Các thức ăn mà con người và động vật lấy từ đâu? - Để có môi trường trong sạch chúng ta cần làm gì? GV chốt: Các thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng… được con người lấy từ môi trường. Để có môi trường trong sạch mỗi người đều phải giữ gìn , đó là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. 3. Củng cố - Dặn dò:. - Học sinh làm trong phiếu học tập theo nhóm. Sau đó trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ sung.. - Học sinh phát biểu từng câu, bạn nhận xét bổ sung .Thống nhất ý kiến. - HS trả lời: Các thức ăn và nước uống,.. được con người lấy từ môi trường. Chúng ta cần giữ gìn MT trong sạch..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nêu các yếu tố chung mà con người, động vật, thực vật cần để duy trì sự sống. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ Trao đổi chất ở người. - HS nêu. Thứ năm, ngày 22 tháng năm2013. TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.. I. MUC TIEÂU: - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số. - HS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV:- Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột) + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1.Baøi cuõ: Neâu caùch tính giaù trò cuûa bieåu thức. 2.Bài mới: * Giới thiệu: a. Biểu thức chứa một chữ - GV nêu bài toán - GV hỏi: muoán bieát Lan coù bao nhieâu quyển vở, ta làm sao ? - GV neâu: Neáu Lan coù 3 quyển vở, mẹ cho thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu qv? - Hỏi: Nếu thêm a quyển vở thì Lan coù taát caû bao nhieâu quyển vởû? - GV nêu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ - GV neâu: Neáu a = 1 thì 3 + a bằng bao nhieâu. - GV nhaän ñònh: 4 laø giaù trò cuûa bieåu thức 3 + a - Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.. Hoạt động của HS. - HS nhắc lại tựa bài. - HS nghe bài toán. - Ta tính tổng số vở Lan có và số vở mẹ cho thêm. - HS neâu: neáu theâm 1, coù taát caû 3 + 1. - Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở - …… - Lan có 3 + a vở - HS nhắc lại.. - HS: Neáu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hỏi: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? c. HD laøm baøi taäp: Hoạt động 1:Bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Hỏi: bài tập yêu cầu tính giá trị của các biểu thức nào ? - HD maãu: Neáu b = 4 thì 6 –b = 6 – 4=2 - Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. Hoạt động2: Bài tập 2a - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào SGK, sau đó sửa bài. Hoạt động3: Bài tập 3 - Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức. - Cho HS laøm baøi trong vở. GV chấm bài và sửa bài.. - 2 HS thực hiện, mỗi em 1 trường hợp. - Tính được 1 giá trị của biểu thức 3+a.  Baøi taäp 1: - 1 HS đọc - HS neâu: 6 – b; 115 – c; a + 80. - HS làm bài vào nháp, sau đó sửa bài b. Neáu c = 7 thì 115 –c = 115 – 7=108 c. Neáu a= 15 thì a +80 = 15 + 80 =95  Baøi taäp 2 - 1 HS đọc - HS làm bài, sau đó sửa bài.  Baøi taäp 3 - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở Nếu n = 10 thì 873- n = 873- 10 =863. Nếu n = 10 thì 873- n = 873- 10 =863. 3.Cuûng coá – dặn dò. - Yeâu caàu HS neâu vaøi ví duï veà bieåu Nếu n = 0 thì 873- n = 873- 0 =873 thức có chứa một chữ. Khi thay chữ Nếu n = 70thì 873- n = 873- 70=803. bằng số ta tính được gì? -1 số HS nêu và trả lời câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU. - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, bài tập 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Bài cũ.. Hoạt động củaHS.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cho HS phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách. nháp. Sau đó nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét , cho điểm 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. - HS nghe GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập.  Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu của bài (đọc cả phần VD trong SGK) - Cho HS làm bài vào vở, phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ. - GV chấm bài và sửa bài - HS sửa bài ( nếu sai ).  Bài 2 ( Làm miệng) - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hỏi: câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào? Những tiếng nào bắt vần với nhau? Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp . Sau đó trình bày kết quả GV chốt lại kết quả đúng: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau là: Choaét - thoaét; xinh – ngheânh + Caëp coù vaàn gioáng nhau laø: choaét - thoaét + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh Bài 4 - Cho HS đọc yêu cầu của bài và phát biểu - Cho HS nhận xét GV chốt lại ý kiến đúng: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào nhaùp - HS nhắc lại.. - HS làm bài vào vở. - Phân tích câu : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khoân kh oân Ngang. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Viết theo thể thơ lục bát: Tiếng ngoài - hoài cùng có vần oai .. - 1 HS nêu yêu cầu và nội dung. - HS làm bài cá nhân. - Sau đó nêu kết quả. Cả lớp nhận xét và sửa bài. - HS đọc và nêu ý kiến: - Cho HS suy nghĩ làm bài, HS nào làm xong thì phát biểu theo ý hiểu. - 1 HS nêu yêu cầu và nội dung..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 5 - Làm miệng - Cho HS đọc yêu cầu và câu đố Lời giải: chữ út; ú; bút. Cả lớp nhận xét và sửa bài - 2 HS nêu. 3. Củng cố dặn dò. - Hỏi: Tiếng có cấu tao như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn xem trước bài 2 SGK trang 17 để nắm nghĩa các từ trong bài. KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (GDMT) I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số biểu hiển về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. GDMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường sống xung . - Yêu thích môn khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Hình 6, 7 trong sách giáo khoa Giấy khổ lớn - bút vẽ. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động củaHS. 1. Bài cũ: - Cũng như động vật – thực vật, con - 2 HS trả lời người cần gì để sống? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. + Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. + Cách tiến hành: - Hướng dẫn H/S quan sát tranh và thảo luận theo cặp: - H/S quan sát tranh và thảo luận cặp. * Con người cần gì ở môi trường ngoài? - Con người cần thức ăn, nước, ánh sáng, không khí. * Con người thải ra ngoài môi trường - Thải ra phân, nước tiểu, các chất cặn những gì? bả, khí Cácbôníc. - Trong quá trình sống, con ngườI lấy * Vậy trao đổi chất gì? những thứ cần thiết cho cơ thể từ môi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> trường bên ngoài và thải ra những thứ không cần thiết cho bên ngoài môi trường. Đó là quá trình trao đổi chất  GV kết luận: Con người, động vật, - H/S lắng nghe thực vật, có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. * GDMT: Em hãy nêu những việc làm để giữ cho - HS nêu theo ý hiểu môi trường trong sạch? - GVchốt :Nhờ có sự trao đổi chất với môi trường mà con người mới sống được vì vậy chúng ta phải có ý thức để bảo vệ môi trường để tạo bầu không khí trong lành ngăn chặn các dịch bệnh làm ảnh hưởng đến con người. HĐ2: Vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. + Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. + Cách tiến hành: + Học sinh thực hiện nhóm đôi. - Hướng dẫn H/S quan sát hình 2 (SGK) - Yêu cầu H/S điền vào chổ chấm. Lấy vào Thải ra - GV nhận xét- bổ sung nếu cần. Khí ô-xi Thức ăn 3. Củng cố. Dặn dò: Nước - Trao đổi chất là gì? - Con người trao đổi chất với môi trường những gì? Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau. Khí các-bô-níc Cơ thể người. Phân Nước tiểu mồ hôi. Thứ sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013. TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của Bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT 1, mục III). - Yêu thích môn tập làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV: 3 phiếu to ghi bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1/ I.. + HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của GV 1. Bài cũ. - Hỏi: bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. * Phần nhận xét. Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Sau đó gọi 1 HS nói tên những truyện các em mới học - Cho HS làm ý hai vào nháp, GV phát phiếu cho 3 HS làm bài. - Sau đó nhận xét và chốt lại kết quả: + Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếuá có nhaân vaät laø con vaät: Deá Meøn, Nhaø Troø, boïn Nheän. + Truyện sự tích Hồ Ba Bể có nhân vật là người: hai mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin, người dự lễ hội + Nhaân vaät laø con vaät: giao Long Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để nêu nhận xét về các nhân vật nêu trên.. Hoạt động của HS - 1 đến 2 HS trả lời: Là bài văn kể lại 1số sự việc liên quan đến 1 hay 1số nhân vật nhằm nói điều có ý nghĩa.. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác nói tên truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể. - HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm bài vào nháp. Sau đó, cả lớp nhận xét.. - 1HS đọc yêu cầu, sau đó nêu, cả lớp nhận xét, bổ sung. Dế Mèn có lòng thương người, ghét áp bức bất công (che chở, giúp đỡ Nhà Trò). Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu (cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà ). - Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách của - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. *.Phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 3 đến 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm. * Phần luyện tập.  Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - 1HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc thầm và quan sát tranh - Nhân vật trong truyện là: Ni- ki-ta, minh họa. Gô-sa, Chi- ôm- ca, và bà. - Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. - Em đồng ý với nhận xét của bà. Bà có - GV chốt lại lời giải. Câu chuyện có 4 nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành nhân vật: Ni- ki-ta, Gô-sa, Chi- ôm- ca, động của mỗi cháu và bà. Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu  Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cho HS đọc nội dung của bài tập. - HS đọc nội dung bài và suy nghĩ . Sau - Cho HS trao đổi để tranh luận về các đó thi kể . hướng sự việc có thể diễn ra. Cả lớp nhận xét và bổ xung, bình chọn bạn kể hay nhất. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài. TOÁN LUYỆN TẬP I. MUÏC TIEÂU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng với đđộ dài cạnh là a. - Yêu thích và sáng tạo trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: - Baûng phuï ghi saün baøi 1/7 + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1.Baøi cuõ: 2.Bài mới: *Giới thiệu: * HD laøm baøi taäp Hoạt động Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yeâu caàu HS tự phân tích mẫu và làm bài. Hoạt động2: Bài tập 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS làm 1 bài, sau đó cho HS làm bài vào vở (GV chọn câu a,b). GV chấm bài và sửa bài.. Hoạt động của HS. - HS nhắc lại tựa bài..  Baøi taäp1 - 1 HS đọc - 4 HS làm bài vào bảng phụ mỗi em 1 bảng.Hs lớp làm SGK - HS sau đó sửa bài  Baøi taäp2 - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, sau đó sửa bài. Nếu n =7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7= 56. Nếu m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 123 Baøi taäp3. Hoạt động3:Bài tập 3:(HSKG) - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - Yeâu caàu HS tự phân tích mẫu và làm - HS viết giá trị của biểu thức vào ô bài vào SGK. Sau đó sửa bài. trống trong SGK. Hoạt động4: Bài tập 4:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV vẽ hình vuông lên bảng  Baøi taäp 4 - Hd tìm chu vi hình vuông - HS nghe và quan sát hình vẽ. - GV cho HS nêu cách tính chu vi hình - Công thức tính chu vi: P = a X 4. vuông có cạnh dài :4m. - HS tính vào vở. Sau đó sửa bài. a = 3 cm thì P = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm) 3.Củng cố – dặn dò. a = 5 dm thì P = a x 4 = 5 x4 = 20 (dm) - Cho HS nêu qui tắc tính chu vi hình a = 8m thì P = a x 4 = 8 x 4 = 32 (m) vuông? - Ta lấy số đo 1 cạnh nhân với 4. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU : - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết được một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu bản đồ. - Yêu thích môn địa lí II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV : Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam + Châu lục. Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng + HS : SGK III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1 Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: a/- Bản đồ: * HĐ 1: Làm việc cả lớp. - GV treo bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam - Yêu cầu H/S nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.. - Bản đồ là gì? - GV chốt: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ trái đất theo tỷ lệ nhất định. b/ Một số yếu tố của bản đồ: * HĐ 2: (H Đ nhóm). Hoạt động của HS. - H/S nêu tên bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. - Bản đồ thế giới thể hiện tòan bộ bề mặt trái đất. - Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất. - Bản đồ Việt Nam thể hiện nước Việt Nam. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ trái đất theo tỷ lệ nhất định..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV giao việc cho các nhóm: - Tên bản đồ cho ta biết điều gì?. - HS thảo luận nhóm đôi Trả lời: - Tên của khu vực và thông tin chủ yếu của khu vực đó. - Các hướng trên bản đồ được quy định  Trên : hướng Bắc như thế nào?  Dưới : hướng Nam  Bên phải : hướng Đông  Bên trái : hướng Tây - Tỉ lệ bản đồ bản đồ cho em biết điều gì? Dành cho (HS khá, giỏi) trả lời (GV giải thích: Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số,là 1 phân số luôn có tử số là1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại,) - Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? - Dùng để thể hiện các đối tượng LS hoặc ĐL trên bản đồ… - GV chốt: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. * HĐ 4:Thực hành: - Vẽ một số ký hiệu trên bản đồ. - HS thực hành . - Quan sát chú giải H3 - Vẽ ký hiệu đường biên giới, sông, - Biên giới : I–I I–II–II–I thành phố. - Sông : - GV theo dõi- nhận xét. - Thành phố:  3/-Củng cố - Dặn dò: - Bản đồ là gì? Bản đồ thể hiện những - 2 HS trả lời. gì? - Về xem lại bài. chuẩn bị bài sau. KỸ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU. I. MỤC TIÊU : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ. - Yêu thích học môn kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu. - Kim khâu, kim thêu các cở. - Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. + HS: dụng cụ để khâu. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: * HĐ 1: HD quan sát vật liệu khâu thêu.. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> a/ Xem sách đọc nội dung a: trả lời. - Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. Quần áo, khăn, mẫu thêu, túi xách, giày vớ trẻ em. - GV hướng dẫn: chọn vải để khâu, thêu: vải trắng, màu có sợi thô, dày (sợi bông, sợi pha). GV kết luận: Khâu đẹp phải có chỉ khâu mảnh phù hợp độ dày của vải. b/ Chỉ: Quan sát tranh. - Nêu tên loại chỉ trong hình.1 (chỉ khâu và chỉ thêu) * HĐ 2 : Đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng kéo. - Quan sát tranh 2 và trả lời câu hỏi : + So sánh sự giống và khác kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. + Kéo dùng dể làm gì? (Dùng để cắt vải và cắt chỉ). + Nêu cách cầm kéo. + HS nêu và thực hiện bằng kéo đã chuẩn bị. - Học sinh trả lời. GV chốt :  Giống: đếu có 2 phần chủ yếu tay cầm và lưỡi kéo chốt vít  Khác: kéo cắt vải lớn, kéo cắt chỉ nhỏ. + Kéo dùng để cắt vải và chỉ. Khi cắt tay phải cầm kéo để cắt. * HĐ 3 : Vật liệu và dụng cụ khác. - Quan sát tranh 6.(SGK) - Nêu tên một số vật liệu và dụng cụ khác và tác dụng của chúng?. GV tóm tắt: + Thước may: đo vải, vạch dấu trên vải + Thước dây: đo các số đo trên cơ thể + Khung thêu cầm tay: giữ cho mặt vải căng khi thêu. + Phấn may: dùng để vạch dấu trên vải HĐ 4: HD tìm đặc điểm và cách sử duïng kim. - HD quan saùt H4-SGK vaø quan saùt maãu kim khâu các loại để trả lời câu hỏi SGK. - HD quan sát H5a, 5b, 5c (SGK), để nêu caùch xaâu chæ vaøo kim veâ nuùt chæ. + Gọi 1 HS đọc nội dung b (mục 2 SGK), HS khác lên bảng thực hiện: xâu chỉ vào. - H/S lắng nghe và quan sát vải mẫu.. - HS quan sát trả lời: - Thước may, thước dây, khung thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn dùng gạch dấu..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> kim vaø veâ nuùt chæ - GV cuøng HS nhaän xeùt , boå sung Choát laïi: Muõi kim nhoïn saéùc, thaân kim khaâu nhoû vaø nhoïn veà phía muõi kim. Ñuoâi kim hôi deït, có lỗ để xâu chỉ. HĐ 5:HS thực hành xâu chỉ vào kim và veâ nuùt chæ . - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm nhoû (2-4 HS/ nhoùm) - HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút. 1 số HS thưcï hiện trước lớp - HS khaùc nhaän xeùt caùc thao taùc cuûa baïn. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - Đánh giá kết quả thực hành: GV gọi một số HS thực hiện các thao taùc xaâu chæ, veâ nuùt chæ - GV đánh giá kết quả học tập của 1 số HS. 3/-Củng cố - Dặn dò: - Nêu một số dụng cụ vật liệu dùng để khâu, thêu. - Daën HS chuaån bò baøi sau: Caét vaûi theo đường vạch dấu. Sinh hoạt tuần 1( CÓ HĐNGLL) CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: Tháng ATGT, “ Tháng Khuyến học”, Vệ sinh môi trường. Hoạt động: “Tìm hiểu về ngôi trường của chúng ta” I. MUÏC TIEÂU: - Nhận xét kết quả lớp tuần qua. Dự kiến phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. Hiểu nội dung thi đua trong tuần. Biết kính yêu thầy giáo, cô giáo; giữ vệ sinh trường, lớp; vệ sinh cá nhân. Tham gia tích cực vào các phong trào của trường. - Có kĩ năng hợp tác với bạn, chia sẻ công việc chung. - Tự giác quyết tâm học tốt, có ý thức học tập. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1.Chuaån bò: - Gv: Bản chương trình hoạt động của lớp. Bản đăng kí thi đua. - Hs: Soå theo doõi thi ñua. Một số tiết mục văn nghệ. 2. Thời gian: (ngày 23/08/2010) 3. Địa điểm: Lớp 4A4 4. Nội dung hoạt động: - Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Học sinh hát bài hát: Mái trường mến yêu - Nêu ý nghĩa thi đua, đề ra chỉ tiêu cần đạt của từng tổ, đăng ký thi đua.. 5. Tiến hành hoạt động Hoạt động của GV a/Nhận xét tuần qua: - Nêu lên chủ điểm sinh hoạt của tuần. * Ưu điểm: - Bước đầu hình thành được nề nếp của lớp học. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ * Tồn tại: - Nói chuyện riêng trong giờ học : Lộc, Hùng - Một số em cần rèn chữ viết: Nhật Thi, Hạnh, Ngọc Hân, Hoa. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương: Tường Vy Tuyên dương tổ đạt điểm cao là tổ 1 b/ Tiến trình hoạt động ngoài giờ lên lớp. Y/C HS hát một bài Y/C lớp trưởng tuyên bố lí do và điều khiển chương trình * Yeâu caàu caùc em nói thư của chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các em HS nhân ngày khai trường. * Tìm hiểu về truyền thống nhà trường, lớp. - Thành tích nổi bật của trường ta trong năm học trước ? - Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu bạn là HSKh, G ? Có bao nhiêu bạn là HSG các cấp ? - Có những bạn nào làm được việc tốt mà em cần học tập không ? * Nêu tên trò chơi : « ngôi trường thân thiện . Nêu luật chơi và phổ biến cách chơi. 6/Phân công thực hiện công việc và phương hướng tuần tới - Khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Phụ đạo học sinh yếu. Bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tham gia các phong trào của lớp, của trường: - Học tốt chương trình tuần tiếp theo. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 7. Dặn dò: Dặn các em chuẩn bị bài, sách vở trước khi tới lớp.. Hoạt động của HS. - Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt. - Tổ trưởng các tổ báo cáo về mọi maët + Bình bầu caù nhaân xuaát saéc, tieán boä. -Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giô tay bieåu quyeát. Ban cán sự lớp nhận xét Lớp bầu :Cá nhân xuất sắc Thö kyù toång keát baûng ñieåm thi ñua cuûa caùc toå. Hát tập thể bài “ Mái trường mến yêu” - Một số HS kể .. - Một số HSTL. - Nghe phổ biến cách chơi. - Thi đua giữa hai nhóm - Cả lớp chơi theo từng tổ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Người soạn kí. Khối trưởng kí duyệt. BGH kí duyệt. Lê Thị Mỹ Diễm. Nguyễn Mạnh Tư. Lê Anh Thư.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×