Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dat va tra loi cau hoi bang gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY – HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bài: Đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?”</b>


<b>Dấu hai chấm</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


– Đặt và trả lời câu hỏi <i>Bằng gì?</i> (Tìm bộ phận câu trả lời đúng các câu hỏi <i>Bằng</i>
<i>gì?</i> Trả lời đúng các câu hỏi <i>Bằng gì?</i> Thực hành trị chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ


<i>Bằng gì?</i>)


_ Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm .


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
<i><b>3. Thái độ:</b></i> Giáo dục HS có ý thức hơn trong việc hoc tập.


KNS: Có kĩ năng giao tiếp với cụm từ Bằng gì? Và biết cách dùng dấu
hai chấm trong văn viết dùng để liệt kê.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 GV: Bảng lớp viết BT1; bảng phụ viết BT2; 3 băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 HS: Xem trước bài học, VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<i><b>1. Khởi động:</b></i> Hát. (1’)


<i><b>2. Bài cũ:</b></i> Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy. (4’)
– GV gọi 2 HS lên làm BT1 và BT2.



– GV nhận xét bài của HS.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi <i>Bằng gì?</i> Dấu hai chấm.
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i> (1’) Nêu mục tiêu và ghi tên bài học lên bảng.
<i><b>b) Phát triển các hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1 : Đặt và TLCH </b><i><b>Bằng gì?</b></i> (20’)
MT: Giúp HS biết cách đặt và TLCH <i>Bằng</i>
<i>gì?</i>


PP:Trực quan, giảng giải, thực hành.
<b>Bài tập 1: </b>


– GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
– GV yêu cầu từng trao đổi theo nhóm.


– GV u cầu các nhóm trình bày ý kiến của
mình.


– HS đọc yêu cầu của đề bài.
– HS thảo luận nhóm các câu
hỏi trên.


– Các nhóm trình bày ý kiến
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> <i><b>GV nhận xét, chốt lại:</b></i>


a) Voi uống nước bằng vòi.


b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng
nan tre dán giấy bóng kính.


c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài
năng của mình.


<b>Bài tập 2: </b>


– GV đọc yêu cầu đề bài.


– GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.


– GV mời 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
bài vào VBT.


=> <i><b>GV nhận xét, chốt lại:</b></i>


+ Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi.
+ Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ.
+ Cá thở bằng mang.


<b>Bài tập 3:</b>


– Gọi 1 HS đọc yêu cầu của trò chơi.
– Yêu cầu HS trao đổi trước theo cặp.


– Cho từng cặp HS tiếp nối nhau thực hành hỏi
– đáp trước lớp.



– GV nhận xét, tổng kết trò chơi.


– HS đọc yêu cầu của đề bài.
– HS làm bài cá nhân vào VBT.
– 3 HS lên bảng làm bài.


– HS nhận xét.


– Đọc yêu cầu của trò chơi.
– HS trao đổi theo cặp.


– Từng cặp HS tiếp nối nhau
thực hành.


<b>Hoạt động 2: Dấu hai chấm. (10’)</b>
MT: HS biết dùng dấu hai chấm.
PP: Luyện tập, thực hành, giảng giải.
<b>. Bài tập 3: </b>


– GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
– Yêu cầu HS tự làm bài.


– Dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu; mời 3 HS lên
bảng, chốt lại lời giải đúng:


a) Một người kêu lên : “Cá heo!”


b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những
thứ cần thiết : chăn màn, giường chiếu, xoong


nồi, ấm chén pha trà,…


c) Đông Nam Á gồm mười một là : Bru-nây,
Cam-pu-chia, Đơng Ti-mo, In-đơ-nê-xia, Lào,
Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan,
Việt Nam, Xin-ga-po.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Tổng kết – dặn dò:</b></i> (1’)


 Về tập làm lại bài, nhớ thông tin vừa được cung cấp trong BT4c.
 Chuẩn bị bài: Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×