Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Tài nguyên thực vật rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.75 MB, 82 trang )

Bài thảo luận


Tài nguyên thực vật rừng


Tài nguyên thực vật rừng
A.Phân loại rừng
B. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA TÀI
NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG
C. Tình hình khai thác tài nguyên thực
vật rừng và vấn đề quản lý,bảo tồn


I.Khái niệm chung:
I.1 Tài nguyên:
• Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri
thức được sử dụng để tạo ra của cải vật
chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của
con người.
• Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con
người. Xã hội loài người càng phát triển, số
loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài
nguyên được con người khai thác ngày càng
tăng


phân loại tài nguyên
• Theo quan hệ với con người: Tài nguyên thiên
nhiên, tài nguyên xã hội.
• Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài


nguyên tái tạo, tài nguyên khơng tái tạo.
• Theo bản chất tự nhiên: Tài ngun nước, tài
nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển,
tài nguyên khống sản, tài ngun năng lượng,
tài ngun khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá
kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.


I.2 Rừng:
• Rừng là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển
• Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng
giữa sinh vật trong đó thực vật với các lồi cây gỗ giữ
vai trị chủ đạo, đất và mơi trường
• Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó
chiếm một phạm vi khơng gian nhất định ở mặt đất và
trong khí quyển (Morozov 1930) .Rừng chiếm phần
lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan
địa lý.


• Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý,
trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây
bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật .Trong q
trình phát triển của mình chúng có mối quan
hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn
cảnh bên ngồi.
• Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên,
là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.
• Rừng cũng có thể hiểu là vùng đất đủ rộng có
cây cối mọc lâu năm.



II. Phân loại rừng:
II.1: Phân loại theo thảm thực vật rừng:
• Rừng lá kim (Taiga) ở vùng ơn đới
• Rừng lá rụng ôn đới ở vùng giáp nhiệt đới và
phân bố ở vùng thấp
• Rừng mưa nhiệt đới phân bố vùng khí hậu
nóng, mưa nhiều


Ảnh: Rừng lá kim ôn đới


Ảnh: Rừng lá rụng


Ảnh: Rừng mưa nhiệt đới


Rừng AMAZON


Dãi rừng Ấn Độ- Malaysia


II.2 Phân loại dựa vào tính chất
và mục đích sử dụng:
• Rừng phịng hộ
• Rừng đặc dụng

• Rừng sản xuất


Ảnh: Rừng phòng hộ


Rừng phòng hộ đầu nguồn


Rừng phòng hộ chống cát bay


Rừng phịng hộ chống sóng ven biển


Rừng đặc dụng


Rừng sản xuất


Phân loại rừng ở Việt Nam
Hiện
tạitrên
Việtquan
nam điểm
phân sinh
loại rừng
• Phân
loạinay

rừng
thái
được
học tiến hành dựa vào nhiều tiêu chí,
mỗi loại tiêu chí, có 1 bảng phân loại phù
• Phân loại theo chức năng sử dụng
hợp riêng.
• Phân loại rừng theo trữ lượng
• Phân loại rừng dựa vào tác động của con
người
• Phân loại dựa vào nguồn gốc
• Phân loại rừng theo tuổi


Phân loại thảm thực vật rừng ở
Việt Nam
củaTrần
Thái Văn
gồmđưa
có 13rakiểu
rừng
• Phân
Năm loại
1970,
NgũTrừng:
Phương
bảng
phân
• loại
Kiểurừng

rừng kín
thường
xanh
ẩm chia
nhiệt thành
đới
ở miền
bắc
Việtmưa
nam,
3 đai
• lớn
Kiểutheo
rừngđộ
kíncao:
rụng lá hơi ẩm nhiệt đới:
• Kiểu rừng kín lá cứng hơi khơ nhiệt đới:
Đai thưa
rừngcây
nhiệt
đới mưa mùa
• Kiểu rừng
lá rộng hơi khơ nhiệt đới:
Đai thưa
rừngcây
á nhiệt
mưa
mùa
• Kiểu rừng
lá kim đới

hơi khơ
nhiệt
đới:
• Kiểu rừng
lá kim đới
hơi khô
á nhiệt
thấp:
Đai thưa
rừngcây
á nhiệt
mưa
mùa đới
núinúi
cao
Kiểu trảng
to, cây
bụi,Trừng
cây cỏđã
caođưa
khơ ra
nhiệt
đới:
•• Năm
1975cây
, Thái
Văn
bảng
• Kiểu trng bụi gai hạn nhiệt đới:
phân loại thảm thực vật rừng Việt nam trên quan

• Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp:
điểm sinh thái tồn lãnh thổ Việt Nam.

Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng,lá kim ẩm á nhiệt đới
núi thấp:
• Kiểu rừng kín cây lá kim ẩm ôn đới ẩm núi vừa:
• Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao:
• Kiểu quần hệ lạnh vùng cao:


Phân loại gỗ
Phổ biến là dựa vào tỉ trọng hoặc qui thành nhóm
1.Dựa vào tỉ trọng:
Tỉ trọng được đo lúc độ ẩm của gỗ là 15%, gỗ
càng nặng thì tính chất cơ lý càng cao. Gồm:
- Gỗ thật nặng: Tỷ trọng từ 0,95 – 1,40
- Gỗ nặng: Tỷ trọng từ 0,80 – 0,95
- Gỗ nặng trung bình: Tỷ trọng từ 0,65 – 0,80
- Gỗ nhẹ: Tỷ trọng từ 0,50 – 0,65
- Gỗ thật nhẹ: Tỷ trọng từ 0,20 – 0,50
- Gỗ rất nhẹ: Tỷ trọng từ 0,04 – 0,20


2. Phân nhóm cho gỗ:
- Nhóm I: Nhóm gỗ q có vân đẹp,màu sắc óng ánh, bền và
có hương thơm như gụ mật, pơ mu, muồng đen, sưa, trắc..
- Nhóm II: Nhóm gỗ nặng, cứng bao gồm các lồi có tỷ trọng
lớn, sức chịu lực cao như Đinh, Lim, Nghiến, Táu, Sến...
- Nhóm III: Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, nhưng sức bền cao, độ
dẽo dai lớn, sức chịu lực cao như Sao đen, Chị chỉ, Lau

táu, Dâu vàng.....
- Nhóm IV: Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền,
dễ gia cơng chế biến,như : mít, mỡ, long não...
- Nhóm V: Nhóm gỗ trung bình, có tỷ trọng trung bình, dùng
rộng rãi trong xây dựng, đóng đồ đạc như Sồi Dẻ, Tràm,
Thơng...
- Nhóm VI: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt,
dễ chế biến như quế, bạch đàn, nhọ nồi, khế, bồ kết....
- Nhóm VII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực kém, sức chống mối
mọt thấp như mị cua, sồi, me, cao su....
- Nhóm VIII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực rất kém, khả năng bị
mối mọt cao như bồ đề, cóc, gạo, ngọc lan tây....


B. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA TÀI
NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG
• Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh
quyển.
• Rừng cung cấp vật liệu xây dựng, năng lượng,
nguyên liệu y dược, nguyên liệu chế biến lương thực,
là nhà ở cho các loài động vật, là lá phổi của sự
sống…
• Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ
tấn sinh khối (ở trạng thái khơ tuyệt đối là 64%) thì
rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải
ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) dưỡng khí.


×