Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

tinh em dai duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.22 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ IV NĂM 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Thời gian làm bài : 90 phút MÃ ĐỀ : 244 Họ, tên thí sinh : ……………………. Câu 1: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO,Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 ),cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,16 B. 0,18 C. 0,23 D. 0,08. Câu 2: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A.poliacrilonitrin. B. poli (metyl metacrylat) C. polistiren. D. poli (etylen terephtalat). Câu 3: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư. Hấp thụ khí CO2 vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức hai muối: A.MgCO3 và CaCO3. B. BeCO3 và MgCO3. C. CaCO3 và SrCO3. D. Đáp số khác. Câu 4: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4,loãng,(dư),thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là: A.18 B.20 C. 36 D. 24. Câu 5: Nhiệt độ sôi của 4 chất hữu cơ HCOOH , C3H8 ,C2H5OH và CH3-COOH(không theo thứ tự)là: -42oC ,upload.123doc.netoC ,100,5oC ,và 78,3oC. Nhiệt độ sôi của HCOOH là: A.78,3oC. B. 100,5oC. C. -42oC. D. upload.123doc.netoC Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các kim loại natri , bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Kim loại xesi được dùng để điều chế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Trong nhóm IIA ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân,các kim loại kiềm thổ(từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. Câu 7 : Đun nóng glixerol với hỗn hợp 4 axit : axit axetic ,axit stearic ,axit panmitic và axit oleic có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được tối đa bao nhiêu chất béo no? A. 40 B. 6 C. đáp án khác D. 18. Câu 8: Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai rượu no thu được 1,568 lít hơi ở 81,9oC và 1,3atm. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phóng được 1,232 lít H2(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2. Biết hai rượu hơn kém nhau một nhóm chức,công thức 2 rượu là: A.C2H5OH và C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3. C.C2H5OH và C3H6(OH)2. D.C3H7OH và C2H4(OH)2. Câu 9: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm ,chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước cất brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3. Câu 10 : Hai kim loại X ,Y và dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: (1) X  2YCl3  XCl2  2YCl2 (2) Y  XCl2  YCl2  X . Phát biểu đúng là: A. Kim loại X khử được ion Y2+. B. Ion Y2+ có tính oxi hoas mạnh hơn ion X2+. C. Ion Y3+ có tính oxi hoas mạnh hơn ion X2+. D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. Câu 11: Trong các chất : C3H8,C3H7Cl, C3H8O và C3H9N, chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là: A. C3H7Cl. B. C3H9N C.C3H8O D.C3H8. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl ,thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng,(dư),thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo đktc. Kim loại X là: A. Cr B. Al. C. Zn. D. Mg. Câu 13: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat ,mety axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X,thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 27,92% B. 75%. C.72,08%. D. 25%. Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg ,Al ,Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít(đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2,NO ,NO2 trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau có tỷ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 3,0mol B. 2,8 mol. C. 3,4 mol. D. 3,2 mol. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4,nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ (c) Trong các hợp chất ,số oxi hóa cao nhất của crom là +6. (d) Trong các phản ứng hóa học .hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư,crom tạo ra hợp chất crom (III). Trong các phát biểu trên những phát biểu đúng là: A. (a) (c)và(e) B.(a),(b)và(e) C.(b),(d)và (e) D. (b),(c)và(e). Câu 16:Cho sơ đồ phản ứng: o. o. o. xt ,t ) ) xt , t ) CH 4  X (  Y  Z ( xt,t   T  M (  CH 3COOH. (X, Z , M là các chất vô cơ,mỗi mũi tên ứng với)một phương trình phản ứng) Chất T trong sơ đồ trên là: A. CH3OH. B. CH3COONa. C. C2H5OH. D.CH3CHO. 2+ 2+ 2Câu 17: Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca ,Mg , HCO3 ,Cl ,SO4 . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước trên là: A. H2SO4. B.Na2CO3. C. NaHCO3. D. HCl. Câu 18: Điện phân một dung dịch chứa : HCl , CuCl2 ,FeCl3 và NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn xốp. Thêm một mẩu quỳ tím vào dung dịch sau điện phân thâý quỳ tím không đổi màu. Quá trình điện phân được thực hiện đến giai đoạn : A. Vừa hết FeCl3. B. vừa hết HCl C.Vừa hết CuCl2. D. Vừa hết FeCl2..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 19: Cho 4,6 gam một ancol no,đơn chức,phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit ,nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,đun nóng,thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A.43,2. B.16,2. C.21,2. D.10,8. Câu 20: Hỗn hợp X gồm một mol aminoaxit no,mạch hở và 1 mol amin no,mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x,y tương ứng là: A,7 và 1,0 B. 7 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 8 và 1,5. Câu 21: Axit cacboxylic X hai chức(có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%) Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY<MX). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X ,Y , Z cần vừa đủ 8,96 lít O2(đktc),thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là: A.15,9%. B.12,6% C.29,6% D.29,9%. Câu 22: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều,thu được V lít khí(đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là: A.V=22,4(a-b) B.V=11,2(a+b) C.V=11,2(a-b) D.V=22,4(a+b) Câu 23: Trong các đồng phân mạch hở có cùng côngthức phân tử C5H8 ,có bao nhiêu chất khi cộng hợp H2 thì tạo ra sản phẩm là isopentan? A. 2 B. 5 C. 3 D.4 Câu 24: Cho các polime : (1) polietylen ,(2) poli(metyl metacrylat) ,(3) polibutađien,(4) poli stiren, (5)poli (vinyl axetat)và (6)tơ ninon -6,6. Trong các polime trên các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là; A.(2),(3),(6). B(2),(5),(6). C(1),(2),(5). D.(1),(4),(5). Câu 25: Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khốilượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A.16,88gam. B.17,56gam. C.18,64 gam. D.17,72 gam. Câu 26: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A.0,224. B.0,112. C.0,448. D.0,560. Câu 27: Cho dòng điện có cường độ I =3 ampe đi qua một dung Cu(NO3)2 trong một giờ ,số gam Cu được tạo ra là: A.3,58gam. B.1,79gam. C.7,16gam. D.3,82gam. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc)hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O và N2. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A.38,34. B.106,38. C.97,98. D.34,08. Câu 29: Cho hỗn hợp bột gồm Al , Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại. Ba kim loại thu được là: A.Al,Cu,Ag. B.Fe, Cu, Ag. C.Al,Fe,Cu. D.Al,Fe,Ag..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M,thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư ,thu được m gam chất rắn .Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,NO là sản phẩm duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là: A.30,05. B.34,10. C.28,70. D.5,4. Cl2  KOH  H 2 SO4 Z X Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: Cr  X     Y    X , Y , Z lần lượt là: A.CrCl3 ,K2CrO4 ,K2Cr2O7. B.CrCl3 ,K2Cr2O7,K2CrO4 . C. CrCl2 ,K2CrO4 ,K2Cr2O7. D. CrCl2 ,K2Cr2O7,K2CrO4 . Câu 32: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm duy nhất là 2-clobutan.? A.Buta-1,3-đien. B.But-1-en. C.But -1-in. D.But -2-en. Câu 33: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C,H ,O có tỷ lệ khối lượng mC : mH : mO =21:2:4. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại chất thơm ứng với công thức phân tử của X là: A.6 B.3 C.4 D.5. Câu 34: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 140 gam một mẫu chất béo cần 150ml dung dịch NaOH 0,1 M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là: A.4,8 B.7,2 C.6,0 D.5,5. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m+31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là: A.51,5gam. B.30,9gam C.54,0gam D.20,6gam. Câu 36: Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết ba bình mất nhãn : CH4 ,C2H2 và CH3CHO thì ta dùng : A.Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm,đun nóng. C. O2 không khí với xúc tác Mn2+. D. Dung dịch brom. Câu 37: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra x mol khí H2. - Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 sinh ra y mol khí N2O(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là: A.x=4y. B.y=4x. C.y=2x. D.x=2y. Câu 38: Thực hiện phản ứng cracking m gam iso-butan,thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng nước brom có hòa tan 6,4 gam brom thấy nước brom mất màu hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỷ khối hơi của y so với hidro bằng 117/7. Trị số m là: A.6,96gam. B.8,7gam. C.5,8gam. D.10,44gam. Câu 39: Cho các phản ứng sau: (a)FeO + HNO3(đặc,nóng)→ b)FeS + H2SO4(đặc,nóng)→ c)Al2O3+ HNO3(đặc,nóng)→ d)Cu + dd FeCl3→ e)CH3CHO +H2 → f)glucozơ +AgNO3/NH3→.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> g) C2H4 + Br2→ h)glixerol + Cu(OH)2 → Số phản ứng đều thuộc phản ứng oxi hóa khử là: A.5 B.7 C.4 D.6 Câu 40: Khi cho x mol một hợp chất hữu cơ X(chứa C,H,O)phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 thì sinh ra x mol khí. Mặt khác ,x mol chất nàyphản ứng vừa đủ với 2x mol NaOH. Chất X là: A.etylen glicol. B.axit salixylic. C.axit ađipic. D.axit lactic. Câu 41: Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng? A.3 B.1 C.2 D.4 Câu 42: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH là: A.Fe, Mg, Al. B.Fe ,Mg ,Cr. C.Cu,Fe,Mg. D.Cu ,Pb, Ag. Câu 43: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được mội muối của một α-aminoaxit và một ancol đơn chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A.3 B.2 C.1. D.4 Câu 44: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Cr tác dụng với dung dịch HCl loãng,dư,đun nóng thấy giải phóng 3,36 lít khí H2(đktc). Mặt khác,khi cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với Cl2,đun nóng thì thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng là: A.4,48 lít. B.3,36 lít C.5,04 lít D.2,24 lít Câu45: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2,sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là: A.5 B.6 C.3. D.4 Câu 46: Cho 3 dung dịch có cùng nồng độ mol/lit : (1)H2NCH2COOH,(2)CH3COOH, (3)CH3CH2NH2 . Dãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A.(3),(1),(2). B(1),(2),(3). C(2),(3),(1). D.(2),(1),(3). Câu 47: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A.Etylen glicol,glixerol và ancol etylic. B.glixerol,glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ,glixerol và saccarozơ D.Glucozơ,glixerol và metyl axetat. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng,dư,thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH , Cu ,Fe(NO3)2,KMnO4 ,BaCl2,Cl2 và Al,số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là: A.7 B.6 C.5 D.4 Câu 49: Hỗn hợp khí X gồm O2 vàCl2,tỷ khối của hỗn hợp X so với hiđro là 25,75. Thể tích của hỗn hợp X(đktc) cần dùng để phản ứng với vừa đủ 9,6 gam Cu là: A.5,6 lít B.3,36 lít. C.2,24 lít. D.4,48 lít Câu 50: Trong nhóm kim loại kiềm thổ,các kim loại có câú tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện là: A.Mg và Ca. B.Be và Mg. C. Ca và Sr. D.Sr và Ba. ………………….HẾT……………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1:D. FeO : a 2,32   a 0,01  n O 0, 04 n H2 O  BTNT.  hidro  n HCl 0,08  D Fe2 O3 : a  Quy đổi Câu 2:D nCH 2 CH  CN  trung  hop    CH 2  CH  CN    n A.poliacrilonitrin. B. poli (metyl metacrylat) Trùng hợp C. polistiren. Trùng hợp D. poli (etylen terephtalat). Trùng ngưng trung ngung HOOC  C 6 H 4  COOH  HO   CH 2  2  OH  dong    lapsan. Câu 3:B.  n Ba  OH  0, 09 BaCO3 : 0, 08 2  BTNT.Ba     BTNT.Cacbon   n CO2 0,1  Ba(HCO3 )2 : 0, 01  n n BaCO3 0,08  M  60 72  M 12 Câu 4:B  n Fe 0,2  BTNT.Fe    Fe2 O3 : 0,1  m 16  4 20  BTNT. Mg n  0,1      MgO : 0,1  Mg Câu 5:B Theo SGK lớp 11 Câu 6:B A.Các kim loại natri , bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Sai. Kim loại Be không tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường B.Kim loại xesi được dùng để điều chế bào quang điện. Đúng.Theo SGK lớp 12 C.Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. Sai.Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương. D.Trong nhóm IIA ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân,các kim loại kiềm thổ(từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. Sai.Nhóm IIA không có quy luật về nhiệt độ nóng chảy. Câu 7:B Chú ý : Chất béo là este của axit béo do đó chỉ có 2 axit thỏa mãn là axit stearic ,axit panmitic Các trường hợp thỏa mãn là : Chất béo chứa thuần chức axit có 2 trường hợp Chất béo chứa 1 gốc axit axit stearic và 2 gốc axit panmitic có 2 trường hợp Chất béo chứa 2 gốc axit axit stearic và 1 gốc axit panmitic có 2 trường hợp Câu 8:D.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> pV  0, 07 n X  RT   n H 0,055  0,035  2. Ta thấy có 3 TH có 1 và 2 nhóm chức OH ancol1 chuc : a a  b 0, 07 a 0,03      ancol 2 chuc : b 0,5a  b 0, 055 b 0, 04. n. CO2. n C 0,17 0,03.3  0, 04.2  D. Câu 9:C (a).Phenol tan nhiều trong nước lạnh. Sai.Phenol ít tan trong nước lạnh tan nhiều trong nước nóng (b).Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. Đúng.Theo SGK lớp 11 (c).Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm ,chất diệt nấm mốc. Đúng.Theo SGK lớp 11 (d).Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. C H OH  3Br2   Br  3 C 6 H 2 OH  3HBr Đúng.Theo SGK lớp 11 6 5 benzen không có phản ứng này (e).Cho nước cất brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. C H OH  3Br2   Br  3 C 6 H 2 OH  3HBr Đúng. 6 5 Câu 10 :C Dễ thấy X là Cu còn Y là Fe (1) X  2YCl3  XCl2  2YCl2 (2) Y  XCl2  YCl2  X . Phát biểu đúng là: A.Kim loại X khử được ion Y2+. B.Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Sai C.Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. D.Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. Câu 11:B Nhớ số đồng phân của các gốc cơ bản sau :  CH3.  C 2 H5. Đúng theo (1) Sai. có 1 đồng phân.  C 3H 7. có 2 đồng phân.  C 4H 9. có 4 đồng phân. A.C3H7Cl. B. C3H9N C.C3H8O D.C3H8.. Sai. Có 2 đồng phân Có 2 đồng phân bậc 1,1 đồng phân bậc 2 ,1 đồng phân bậc 3 Có 2 đồng phân ancol 1 đồng phân ete Có 1 đồng phân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 12:B Có 3 trường hợp hóa trị của kim loại là không đổi.Ta giả sử kim loại có hóa trị n không đổi. Fe : a HCl 3 1,805     2a  nb 0, 095  HNO   3a  nb 0,12 X : b a 0, 025     nb 0,045 Câu 13:D.  n 3  X 27. CH3COOCH CH 2 C H O : a   quy  ve   4 6 2  CH3COOCH3 C 3 H 6 O 2 : b HCOOC H 2 5 . 86a  74b 3,08   6a  6b  n  0,24  H. a 0,01 D  b  0,03 . Câu 14:D Câu này ta cần chú ý để quy đổi hỗn hợp khí : N N O N O : a n N2 n NO2   2   2  0,5Z  2   NO  NO : b  NO2   N 8a  3b  2a  b 3,2. a  b 0,5   44a  30b 17,8. a 0,2  b 0,3. Câu 15:A (a).Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4,nhóm VIB. Đúng.Theo SGK lớp 10 (b).Các oxit của crom đều là oxit bazơ Sai.CrO3 là oxit axit (c).Trong các hợp chất ,số oxi hóa cao nhất của crom là +6. Đúng.Theo SGK lớp 12 (d).Trong các phản ứng hóa học hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. Sai.Do số OXH cao nhất của Crom là +6 nên nó có thể tăng và là chất khử được. (e).Khi phản ứng với khí Cl2 dư,crom tạo ra hợp chất crom (III). Đúng.Theo SGK lớp 12 Câu 16:A 0. CH 4  O2  xt,t   HCHO  H 2O. 0. HCHO  H 2  xt,t   CH 3OH. 0. CH3OH  CO  xt,t   CH 3COOH Câu 17:B Mẫu nước trên là nước cứng toàn phân nên không thể dùng axit và NaHCO3 để làm mền nước được.Chỉ có đáp án B phù hợp Câu 18:D Quỳ tím không đổi màu nghĩa là môi trường trung tính PH = 7 3 2  2 Chú ý thứ tự điện phân tại catot : Fe  Cu  H  Fe A.Vừa hết FeCl3. Loại vì vẫn còn H+.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. vừa hết HCl C.Vừa hết CuCl2. D. Vừa hết FeCl2 Câu 19:A. Loại vì muối Fe2+ có môi trường axit PH < 7 Loại vì vẫn còn H+ Thỏa mãn 6,2  4,6 4,6 0,1  M ancol  46  CH 3OH 16 0,1 0,1  n Ag 0,4  m Ag 43,2. n ancol  n Ophan ung .  n HCHO Vì còn ancol dư nên Câu 20:A Vì X phản ứng được với 2 mol HCl nên hoặc 2 mol NaOH nên aminoaxit có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH.Amin là no đơn chức.Do đó BTNT nito có ngay y = 1 chọn A ngay Câu 21:D Y : CH 3OH 0,35  n hon hop 0,2  C 1,75    0,2  n CO2 0,35  Z : CH 3CH 2OH vì axit 2 chức có số C 2  n Otrong X,Y, Z  0,4.2 0,35.2  0,45  n Otrong X,Y, Z 0,35 BTNT.Oxi.  BTKL   m X,Y, Z  m  C, H,O  0,35.12  0, 45.2  0,35.16 10,7. axit : a mol a  b 0,2 axit : 0, 05mol      Khi đó ta gọi số mol ancol : b mol 4a  b 0,35 ancol : 0,15 mol  n CO2 0,35 CH3OH : 0,1  X : HOOC  CH 2  COOH  m ancol 5,5    %O trong X  70% C 2 H5 OH : 0, 05 Do  0,1.32  %C 2 H5OH  29,9% 10,7 Câu 22:A  Ta dùng BTNT cacbon với bài toán này.Vì X cho kết tủa nên X có HCO3 .Các bạn chú ý khi cho từ từ HCl  2  H   HCO3  CO 2  H 2O vào thì H  CO3  HCO3 V a b   V (a  b).22, 4 22, 4 Khi đó có ngay :. Câu 23:C Muốn tạo ra isopentan thì chất đó phải có kiểu mạch giống mạch của isopentan và có 2 liên kết π CH C  CH(CH 3 )  CH 3 CH 3  CH C(CH 3 )  CH 3 Do đó các công thức thỏa mãn là : CH 2 C C(CH 3 )  CH 3 Câu 24:B Các polieste hoặc poliamit là các chất có thể bị thủy phân trong axit và kiềm. (1) polietylen . Đây là cao su không bị thủy phân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (2) poli(metyl metacrylat) (3) polibutađien (4) poli stiren (5)poli (vinyl axetat) (6)tơ ninon -6,6. Câu 25:D. Đây là polieste (bị thủy phân) Đây là cao su không bị thủy phân Đây là cao su không bị thủy phân Đây là polieste (bị thủy phân) Đây là poliamit (bị thủy phân). Nhận xét : Các chất trong Y đều có 4 nguyên tử H nên ta đặt chung công thức là : C n H 4 28  CO : 0,15. 0,28 H) M X 13,2.2 26,4  C 28 H 4  BTNT(C     2  m 17,72 15 15  H 2 O : 2.0,15 0,3 Câu 26:C Nhận xét : Bản chất của CO và H2 giống nhau là đều đi cướp O từ các oxit và số mol hỗn hợp khí luôn H 2  O  H2O không đổi vì CO  O  CO2  BTNT.Oxi    V n O .22, 4 . 0,32 .22, 4 0,448 16. Do đó : Câu 27:A Thực chất các bài toán điện phân chỉ là BTE thông thường.Ta làm nhanh như sau : It 3.60.60 n ne   0,112  BTE   n Cu  e 0, 056  m Cu 3,58 F 96500 2 Câu 28:B 12, 42 n Al  0, 46  n e 3.0,46 1,38 27. Ta có  n NH 4 NO3 . a  b 0, 06  N 2O : a  a 0, 03 0, 06    44a  28b   N 2 : b  0, 06 36 b 0,03 . Al  NO3  : 0,46 1,38  0,03(8  10) 0,105  m 106,38  8  NH 4 NO3 : 0,105. Do đó : Chú ý : Với bài toán này có thể nhận xét nhanh do có muối NH4NO3 mà khối lượng muối Al(NO3)3 là 0,46.213=97,98 nên chọn B ngay Câu 29:B Theo dãy điện hóa kim loại 3 kim loại đó lần lượt sẽ là Ag , Cu , Fe (dư) Câu 30:B   Với bài toán hỗn hợp axit ta phải sử dụng phương trình : 4H  NO3  3e  NO  2H 2O  NO3 ; e Sau đó cần phải so sánh số mol H ; để đưa ra quyết định chính xác..  n H  0,25   n NO3 0, 05   n 0, 05 n Cu 0,025 Vì  Fe nên dễ thấy NO3 thiếu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cl  : 0,2  2  AgCl : 0,2 Cu : 0,024  m 34,1   Ag : 0, 05  Fe2  : 0, 05 vậy X có  Câu 31:A Cl2 KOH 4 Cr  X     Y  H 2SO  Z X A.CrCl3 ,K2CrO4 ,K2Cr2O7. Cr  Cl 2  CrCl3. 2Cr 3   3Cl 2  16OH   2CrO42   6Br   8H 2 O 2CrO24   2H   Cr2 O 72   H 2O Câu 32:D A.Buta-1,3-đien. Loại vì không thu được sản phẩm duy nhất B.But-1-en. Loại vì không thu được sản phẩm duy nhất C.But -1-in. Loại vì không thu được sản phẩm duy nhất D.But -2-en. Thỏa mãn : CH3  CH CH  CH 3  HCl  CH3  CH 2  CHCl  CH 3 Câu 33:D X:C x H y O z :. mC : mH : mO 21 : 2 : 4.  x : y : z 1,75 : 2 : 0,25 7 : 8 : 1. C 6 H 5CH 2OH  X : C 7 H8O  C 6 H 5  O  CH 3 HO  C H  CH (3 chat) 6 4 3 . Câu 34:C Nhớ : Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất béo. n NaOH n KOH 0,015  I axit . 0, 015.56.1000 6 140. Câu 35:D n OH  n Cl  . 31,95 0,9 35,5. Bảo toàn khối lượng và BT điện tích sẽ cho ta n 1,8 n 0,5 Với 2m OH  và Cr3 Do đó OH làm 2 nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1 : Đưa kết tủa nên cực đại tốn 0,5.3 = 1,5 mol Cr  OH  3 Nhiệm vụ 2 : Hòa tan 1 phần kết tủa 1,8 – 1,5 = 0,3 mol n 0,5  0,3 0,2  m  0,2(52  17.3) 20,6 Do đó :  Câu 36:A A.Dung dịch AgNO3 trong NH3. Với CH4 không ch phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Với C2H2 cho kết tủa vàng CagCAg Với CH3CHO cho phản ứng tráng bạc. Câu 37:A Do 2 phần bằng nhau nên số mol e ở hai phần là như nhau có ngay:  n H2 x  n e 2x BTE    2x 8y  x 4y   n N2 O y  n e 8y Câu 38:B  n Y 0,21   234  m Y 7, 02  M Y  7 do đó loại ngay đáp án A và C.Ta sẽ biện luận với B và D max n 0, 04  m anken m C 4 H8 0, 04.56 2,24  m 2,24  7, 02 9,26  10, 44 Vì Br2 Do đó chỉ có B là phù hợp. Câu 39:D. (a). FeO  4HNO3  d.n   Fe(NO3 )3  NO 2  2H 2O. 2FeS  10H 2 SO 4  Fe 2  SO 4  3  9SO 2  10H 2O (b) (c)Al2O3+ 6HNO3(đặc,nóng)→ 2Al(NO3)3 + 3H2O 2 2 (d) Fe  Cu  Fe  Cu ( e) CH3CHO +H2 → CH3CH2OH (f) glucozơ +AgNO3/NH3 → 2Ag (g) C2H4 + Br2 →C2H4Br2 (h)glixerol + Cu(OH)2 → Phức màu xanh thẫm Câu 40:B A.etylen glicol. Loại vì không tác dụng với NaHCO3 B.axit salixylic. Thỏa mãn HO  C 6 H 4  COOH C.axit ađipic. D.axit lactic.. Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Sai. Không thỏa mãn vì có 2 nhóm COOH cho 2x mol CO2 Loại vì tác dụng với x mol NaOH. Câu 41:A Muốn có kết tủa thì chất trên phải có liên kêt 3 đầu mạch. CH C  CH 2 CH3 CH C  CH CH 2 CH C  C CH Câu 42:B A.Fe, Mg, Al. B.Fe ,Mg ,Cr. C.Cu,Fe,Mg. D.Cu ,Pb, Ag. Câu 43:B. Loại vì Al có tác dụng với NaOH Thỏa mãn Loại vì Cu không tác dụng với HCl Loại vì Cu,Ag,Pb không tác dụng với HCl.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> X phải là este của aminoaxit.Vậy X có thể là : H 2 NCH 2CH 2COOCH 3 H 2 NCH 2COOCH 2CH 3 Câu 44:C Chú ý : Fe và Cr giống nhau là khi tác dụng với HCl đều có số OXH +2 và tác dụng với Cl2 thì lên số OXH +3.Do đó có ngay : 0, 45 2 n Fe  Cr n H2 0,15  Cl n e 0,15.3 0,45  BTE   n Cl2  0,225  C 2 Câu45:A HCOOCH CH  CH 3 Có 2 đồng phân Cis – tran HCOOC  CH 3  CH 2. HCOOCH 2  CH CH 2 CH 3COOCH CH 2. Câu 46:D Tính PH tăng dần nghĩa là tính bazo tăng dần.Theo SGK lớp 12 ta có (2) CH3COOH < (1)H2NCH2COOH < (3)CH3CH2NH2 Câu 47:C A.Etylen glicol,glixerol và ancol etylic. Loại vì có ancol etylic B.glixerol,glucozơ và etyl axetat. Loại vì có etyl axetat C.Glucozơ,glixerol và saccarozơ Thỏa mãn D.Glucozơ,glixerol và metyl axetat. Loại vì có metyl axetat Câu 48:A 2 Fe3  H SO24  Dung dịch X có Fe Cả 7 chât NaOH , Cu ,Fe(NO3)2,KMnO4 ,BaCl2,Cl2 và Al đều thỏa mãn. 2Fe3   Cu  2Fe2   Cu 2  4H   NO3  3e  NO  2H 2O. 5Fe2   MnO4  8H   5Fe3   Mn 2   4H 2O Ba 2   SO 24   BaSO 4. Câu 49:C Bài toán này ta sẽ dùng BTE cho cả quá trình :   BTE   2a  4b 0,3 Cl 2 : a  X n Cu 0,15   71a  32b  51,5 O 2 : b   ab  V (a  b).22,4 2,24(lit) Câu 50:C A.Mg và Ca. B.Be và Mg. C. Ca và Sr.. 2a  4b 0,3  a b 0,05  19,5a  19,5b 0. Loại vì Mg có kiểu mạng lục phương Loại vì Mg,Be có kiểu mạng lục phương Đúng.Theo SGK lớp 12.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> D.Sr và Ba.. Loại vì Ba có kiểu mạng lập phương tâm khối.. Thân gửi quý thầy cô và các em học sinh. Thời gian qua mình đã cố gắng và nỗ lực hết sức để làm cuốn sách :. Giải chi tiết các đề thi thử của các trường THPT Chuyên – 2014 với những kỹ thuật đặc sắc. Bạn nào có nhu cầu sử dụng có thể liên lạc trực tiếp với mình qua 2 cách: 1.Liên lạc qua SĐT của mình 0975 509 422 2.Địa chỉ mail : Về phương pháp nhận sách: 1.Lấy trực tiếp ở Hà Nội (Khuyến khích các bạn nhờ người thân quen hẹn mình để lấy) Có 2 địa điểm : Cổng trưởng ĐH Sư Phạm HN (Cổng số 1 – đối diện đường Xuân Thủy) Cổng Trường ĐH Ngoại Thương HN (Đường Láng ) 2.Chuyển phách nhanh qua bưu điện (mất khoảng 2 ngày). Về giá sách : Lấy trực tiếp (không có phí bưu điện) : 130.000 VNĐ Lấy qua bưu điện (Đã bao gồm phí bưu điện) : 200.000 VNĐ (Thanh toán qua tài khoản ngân hàng).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phương thức thanh toán : Thanh toán qua Tài Khoản ngân hàng (Khi các bạn liên lạc với mình thì mình sẽ cung cấp số TK cho các bạn) Do quá trình in ấn – photo (Gửi sách ): Mình phải thuê người làm nên phí có hơi cao chút.Mong các bạn thông cảm.. Với Thầy( Cô) giáo có thể lấy bản Word.Có thể chỉnh xửa để làm tài liệu.(hình thức gửi là qua mail.Sau khi gửi phí các thầy cô nhắn tin địa chỉ mail vào 0975 509 422 .Sau đó em sẽ gửi ngay tài liệu cho các thầy cô.Đồng thời những đề thì được cập nhật tới hết mùa thi cũng sẽ được em gửi hết.) Giá bản word khác giá sách Các thầy (cô) đã mua tài liệu từ trước em đã gửi những đề cập nhật qua mail rồi.Các thầy (cô) kiểm tra mail nhé ! Chúc tất cả quý thầy cô và các bạn sức khỏe , thành công !. Nguyễn Anh Phong. Thông báo tới các bạn Học Sinh 12 – 13 luyện thi đại học . Mùa thi Đại Học năm nay (2014) : CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội sẽ hợp tác với Trung tâm nghiên cứu tư vấn và phát triển sản phẩm giáo dục newstudy.vn Chủ Nhiệm Trung Tâm : Nguyễn Thành Nam (ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội) Địa chỉ : 108A Trường Chinh – Đống Đa – Hà Nội Để mở các lớp ôn luyện thi cấp tốc các môn Toán – Lý – Hóa Môn Hóa sẽ do mình phụ trách. Môn Toán – Lý sẽ do bên trung tâm phụ trách . Bạn nào có nhu cầu ngay từ bây giờ có thể đăng kí với mình trực tiếp qua SĐT 0975 509 422 Học phí : 70.000 VNĐ / buổi Số lượng học sinh / lớp : Không quá 15 bạn . Cảm ơn các bạn !.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Anh Phong Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội. MỤC LỤC Đề 01 : Đề 02 : Đề 03 : Đề 04 : Đề 05 : Đề 06 : Đề 07 : Đề 08 : Đề 09 : Đề 10 : Đề 11 : Đề 12 : Đề 13 : Đề 14 : Đề 15 : Đề 16 : Đề 17 : Đề 18 : Đề 19: Đề 20: Đề 21: Đề 22: Đề 23: Đề 24: Đề 25: Đề 26: Đề 27: Đề 28: Đề 29: Đề 30: Đề 31:. HSG Thái Bình 2014 HSG Thái Bình 2013 Chuyên Thái Bình Lần 1 – 2014 Chuyên Thái Bình Lần 2 – 2014 Chuyên Hà Nội Amsterdam Lần 1 – 2014 Chuyên Chu Văn An Hà Nội Lần 1 – 2014 Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 1 – 2014 Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 4 – 2014 Chuyên Vĩnh Phúc Khối A Lần 1 – 2014 Chuyên Vĩnh Phúc Khối B Lần 1 – 2014 Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 – 2014 Chuyên Vĩnh Phúc Lần 3 – 2014 Chuyên Quảng Bình Lần 1 – 2014 Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Lần 3 – 2014 Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Lần 2 – 2014 Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Lần 1 – 2014 Chuyên Đại Học Vinh Lần 1 – 2014 Chuyên Lương Văn Chánh – Lần 1 – 2014 Chuyên Điện Biên – Lần 1 – 2014 Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ – Lần 1 – 2014 Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 1 – 2014 Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 2 – 2014 Chuyên Bắc Ninh – Lần 3 – 2014 Chuyên Quốc Học Huế – Lần 1 – 2014 Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần 1 – 2014 Chuyên KHTN Huế – Lần 1 – 2014 Chuyên KHTN Huế – Lần 2 – 2014 Chuyên Biên Hòa – Hà Nam – Lần 1 – 2014 THPT Đặng Thúc Hứa – Lần 1 – 2014 THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An Lần 1 – 2014 THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An Lần 2 – 2014.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đề 32: Đề 33: Đề 34: Đề 35: Đề 36: Đề 37: Đề 38: Đề 39: Đề 40: Đề 41: Đề 42: Đề 43: Đề 44: Đề 45: Đề 46: Đề 47: Đề 48: Đề 49: Đề 50: Đề 51: Đề 52: Đề 53: Đề 54: Đề 55: Đề 56: Đề 57: Đề 58: Đề 59: Đề 60:. THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An Lần 3 – 2014 THPT Minh Khai – Hà Tĩnh – Lần 1 - 2014 THPT Đô Lương 1 – Nghệ An Lần 1 – 2014 THPT Lý Thường Kiệt – Lần 3 – 2014 THPT Lý Thường Kiệt – Lần 2 – 2014 CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Lần 1 – 2014 CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Lần 2 – 2014 Chuyên Đại Học Vinh Lần 2 – 2014 Chuyên Nguyễn Huệ Lần 3 – 2014 Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 2 – 2013 Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 3 – 2013 Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 4 – 2013 Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 5– 2013 Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 6 – 2013 THPT Minh Khai – Hà Tĩnh – Lần 2 – 2014 THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh - Lần 1 – 2014 THPT Lục Ngạn Số 3 – Lần 1 – 2014 THPT Hồng Lĩnh – Lần 1 – 2014 Chuyên Tuyên Quang – Lần 3 – 2014 THPT Tiên Du Bắc Ninh – Lần 3 – 2014 THPT Tĩnh Gia II – Thanh Hóa – 2014 THPT Đặng Thúc Hứa – Lần 2 – 2014 Chuyên ĐHSP Hà Nội – Lần 5 – 2014 Chuyên KHTN Hà Nội – Lần 5 – 2014 Chuyên ĐHSP Hà Nội – Lần 4 – 2014 Chuyên Chu Văn An – Hà Nội – Lần 3 – 2014 Chuyên Trần Đại Nghĩa – TP HCM – Lần 1 – 2014 Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần 2 – 2014 THPT Hàn Thuyên – Lần 4 – 2014. Bạn nào có nhu cầu sử dụng sách .Xin liên hệ: SĐT của Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422 Địa chỉ mail : Sách sẽ liên tục được cập nhật trong mùa thi năm nay !.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC – LẦN 1 MÔN HÓA HỌC. TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1. Thời gian làm bài: 90 phút – 50 câu trắc nghiệm Mã đề thi 135 Họ và tên: ……………………………………………….Lớp……………. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 2: Nung một hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với O2 là 1,6 với xúc tác V2O5 thu được hỗn hợp Y . Biết tỉ khối của X so với Y là 0,8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là A. 50%. B. 80%. C. 66,7%. D. 75%. Câu 3: Hợp chất thơm X có CTPT C 8H10O2. X tác dụng với NaOH và Na đều theo tỉ lệ 1:1. Xác định số đồng phân X thỏa mãn? A. 10. B. 3. C. 13. D. 15. Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO 3)3 0,3M và Cu(NO3)2 0,3M bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có chứa A. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3.. B. NaNO3 và NaCl.. C. NaNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và HNO3.. D. NaNO3 và NaOH.. Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây khi tiến hành xong thu được dung dịch có PH < 7? A. Cho 50 ml dd H2SO4 1M phản ứng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M B. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd NH3 1M C. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd KOH 1M.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> D. Cho 50 ml dd H2SO4 1M phản ứng với 150 ml dd Na2CO3 1M Câu 6: Cho lần lượt các chất : FeCl2, FeSO4, Na2SO3, MgSO4, FeS, KI lần lượt vào H2SO4 đặc, đun nóng. Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là A. 5.. B. 2.. C. 6.. D. 3.. Câu 8: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,025.. B. 68,1.. C. 19,455.. D. 78,4. Câu 9: Cho hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không phản ứng với Na. Số đồng phân A thoả mãn điều kiện trên là A. 6.. B. 8.. C. 10. D. 7.. Câu 10: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 2.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Câu 11: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam.. B. 104,96 gam.. C. 88,20 gam.. D. 97,80 gam.. Câu 12: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R+ là A. 19.. B. 38. C. 37.. D. 18.. Câu 13: Cho 2-metylpropan-1,2-diol tác dụng với CuO đun nóng thì thu được chất có CTPT nào sau đây? A. C4H8O2. B. C4H8O3. C. C4H6O3. D. C4H6O2. Câu 14: Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Fe và 0,12/n mol kim loại R (hóa trị n không đổi, không tan trong nước và đứng trước hiđro trong dãy điện hoá). Cho X vào dung dịch AgNO3 dư. Khối lượng Ag thu được là A. 16,20 gam. B. 22,68 gam. C. 19,44 gam. D. 25,92 gam.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 15: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y mạch hở là A. 5.. B. 7.. C. 6.. D. 4.. Câu 16: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C xHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH 3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 6.. B. 5.. C. 3.. D. 4.. Câu 17: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 3) N2O4(k). 2Fe(r) + 3CO2(k). 2) CaO(r) + CO2(k). 2NO2(k). 5) 2SO2(k) + O2(k). 4)H2(k) + I2(k). CaCO3(r) 2HI(k). 2SO3(k). Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ A. 1, 2, 4, 5.. B. 1, 4.. C. 1, 2, 4.. D. 2, 3, 5.. Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 2.. B. 1.. C. 3. D. 4.. Câu 19: Có dung dịch X gồm (KI và ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O 3, Cl2, H2S, FeCl3, KClO4 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là: A. 4 chất. B. 2 chất. Câu 20: Dung dịch X có pH A. NO3-. C. 1 chất. D. 3 chất. 5 gồm các ion NH4+, Na+, Ba2+ và 1 anion Y. Y có thể là anion nào sau đây?. B. CH3COO-. C. SO42-. D. CO32-. Câu 21: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C 5H8 tác dụng với H2 dư (xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm isopentan? A. 3.. B. 1.. C. 2.. D. 4.. Câu 22: Đun nóng hỗn hợp X tất các các ancol no, hở, đơn chức có không quá 3 nguyên tử C trong phân tử với H2SO4 đặc ở 140 oC thì được hốn hợp Y (giả sử chỉ xẩy ra phản ứng tạo ete). Số chất tối đa trong Y là? A. 14. B. 10. C. 11. D. 15. Câu 23: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được một loại tơ poli amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong A.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. 4:5. B. 3:5. C. 4:3. D. 2:1. Câu 24: X là hợp chất bền mạch hở, có công thức phân tử là C 4H8O. X tác dụng với H2 dư (xt Ni, t0) thu được butan-1ol. Số đông phân X thỏa mãn là? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 25: Ôxi hóa 4,8 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O 2, lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là? A. 1 M. B. 0,5 M. C. 1,25 M. D. 2,5 M. Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m 1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là A. 4,5 và 6,39. B. 2,700 và 3,195. C. 3,60 và 2,130. D. 1,80 và 0,260. Câu 27: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là: A. Glyxin.. B. Valin.. C. Axit glutamic.. D. Alanin.. Câu 28: Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 29: Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là A. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức. B. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag. C. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit. D. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 30: Có 6 dung dịch mất nhãn, không màu: Na 2CO3; Ba(HCO3)2; NaBr; BaBr2; MgCl2; CH3COOK. Nếu chỉ dùng thêm H2SO4 có thể nhận biết được mấy chất: A. 3. B. 6.. C. 2. D. 4. Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. 78(2z - x - 2y). B. 78(4z - x - y). C. 78(4z - x - 2y). D. 78(2z - x - y). Câu 32: Cho các chất: andehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toludin, vinyl axetilen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33: Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O 2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình A. Khử O2. B. Khử Zn. C. Ôxi hoá Cu. D. Ôxi hoá Zn. Câu 34: Khi cho 13,8 gam glixerol (X) tác dụng với axit fomic thì thu được hợp chất hữu cơ (Y) có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất (X) ban đầu. Biết hiệu suất của phản ứng là 73,35 %. Vậy tổng số nguyên tử có trong (Y) là: A. 20. B. 14. C. 16. D. 18. Câu 35: Cho 5,12 gam đồng phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO 3 60% thu được dung dịch X. Hãy xác định nồng độ % của muối tan trong X biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 2M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 41,52 gam chất rắn. A. 26,15%. B. 17,67%. C. 28,66%. D. 75,12%. Câu 36: Chia 18,2 gam hỗn hợp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H2 (đktc). - Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 37,5gam kết tủa, đồng thời khôi lượng dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu . Giá trị của V A. 2,8. B. 5,04. C. 5,6. D. 2,52. Câu 37: Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lit khí (đktc) và dung dịch Y trong đó có 12,35 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x là A. 15,54. B. 16,98. C. 21,78. D. 31,08. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X mạch hở, đơn chức, có một liên kết đôi trong gốc hidrocacbon thu được tổng số mol CO2 và H2O gấp 1,4 lần số mol O2 đã phản ứng. Số chất X thỏa mãn đề bài là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 39: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axít HCl ở 30 oC cần 20 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axít nói trên ở 50 oC trong 5 phút. Để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch nói trên ở 80 oC thì cần thời gian là: A. 187,5 s.. B. 37,5 s.. Câu 40: Phát biểu nào sau đây sai ?. C. 30 s.. D. 44,6 s..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. Hòa tan Al2(SO4)3 khan vào nước làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hóa B. Có chất lỏng khi pha loãng (thêm nước) thì nồng độ tăng. C. Các kim loại Na, K , Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối. D. Tất cả các đám cháy đều dập tắt bằng CO2 Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 10,4 gam. Biết khi xà phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là: A. 5.. B. 6.. C. 3.. D. 4.. Câu 42: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 6.. B. 4.. C. 5.. D. 2.. Câu 43: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO, Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO nữa và dung dịch Y (Khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Giá trị của m là: A. 11,2. B. 9,6 g.. C. 16,8. D. 16,24. Câu 44: Cho 4,8 (g) Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 (g) FeCl2 thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được a(g) kết tủa . Giá trị a là A. 39,98(g). B. 55,58(g). C. 44,3(g). D. 28,5 (g). Câu 45: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO 3 2M, thu được hỗn hợp X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là: A. 0,45. B. 0,55. C. 0,575. D. 0,61. Câu 46: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: - X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy - X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối - Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. Al; Na; Cu; Fe. B. Na; Fe; Al; Cu. C. Na; Al; Fe; Cu. D. Al; Na; Fe; Cu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 47: Có các nhận định (1). S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. (2). Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s . 1. (3). Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12. (4). Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11 (5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. (6). Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7. Số nhận định không chính xác là? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 48: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-7. Có bao nhiêu loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ? A. 2.. B. 1.. C. 4.. D. 3.. Câu 49: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6 M vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị m bằng: A. 9,85. B. 11,82. C. 23,64. D. 7,88. Câu 50: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là A. 6.. B. 5.. C. 4.. ----------- HẾT ----------. D. 3..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1:C  n 0,3 X   n CO2 0,75    n H2 O 0,9. C 2,5   H 6  n  n 0,15 CO2  H2 O Nên suy ra X gồm 1 ankan và 1 anken.Có ngay :. C n H2 n : 0,15  0,15(n  m) 0,75  n  m 5  C H : 0,15  m 2m 2 CH 4 (4 cap)  C 4 H 8. C 2 H 6  C 3 H 6. C 2 H 4  C 3 H 8. Câu 2:C SO : 3 M n 1 X  2  X  Y 0,8  n Y 0,8.5 4  n  1  H  66,7% M Y nX 1,5 O 2 : 2 Câu 3:C Vì X tác dụng với NaOH và Na đều theo tỉ lệ 1:1nên X là phenol đơn chức : Có ngay HO  C 6 H 4  CH 2  O  CH 3  HO  C 6 H 4  O  CH 2  CH 3 HO  C H (CH )  O  CH 6 3 3 3 . (3 chat) (3 chat) (7 chat). Câu 4:C Những câu như thế này ta nên suy nhanh từ đáp án là hay nhất : Nếu kim loại bị điện phân hết thì :. m kim. loai. 0,2.0,3.56  0,2.0,3.64 7,2  m . Do đó B ,D bị loại ngay . A cũng loại ngay vì có Cu(NO3)2 mà không có Fe(NO3)2 Câu 5:B. (Vô lý).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> A. Cho 50 ml dd H2SO4 1M phản ứng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M. H  : 0,1  PH 7   OH : 0,1. B. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd NH3 1M H  : 0,1 phan  NH 4  thuy    H   PH  7   OH : 0,1. C. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd KOH 1M. H  : 0,1  PH 7   OH : 0,1. D. Cho 50 ml dd H2SO4 1M phản ứng với 150 ml dd Na2CO3 1M. H  : 0,1  HCO3  PH  7  2 CO3 : 0,15. Câu 6:A FeCl2, FeSO4, FeS, KI Câu 7:B KHSO4, H2SO4. Cho khí CO2 và kết tủa BaSO4 Câu 8:A Chú ý : Với các bài toán thủy phân các em cứ xem như peptit bị thủy phân ra các aminoaxit trước .Sau đó mới đi tác dụng với Kiềm hoặc HCl. Ala – Gly – Val – Ala:x  Val – Gly – Val:3x  x  2.89  75  117  22.4   3 x  117.2  75  3.22  23,745  x 0,015  m 17,025 Câu 9:C D không tác dụng với Na.Vậy D có thể là anđehit hoặc xeton (Chú ý đp cis – tran ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HCOOC C  C  C HCOOC(C) C  C HCOOC(C  C) C HCOOC C(C)  C CH 3COOC C  C. (2) (2) (1) (1) (2). CH 3COOC(C) C. (1). CH 3CH 2 COOC C. (1). Câu 10:B (n NaOH 0,3) : (n este 0,15) 2 : 1  C 6 H 5  OOCR C H  ONa : 0,15  29,7  6 5  0,15(116  R  44  23) 29,7  R 15 RCOONa : 0,15 C H  OOCCH3 X 6 5 H3C  C 6 H 4  OOCH (3) Câu 11:B 0,2.98 98 20% 98  7,36  0,2.2 104,96. n H2 n axit 0,2  m axit dd  msau dd. Câu 12:C Cấu hính e của R là : 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p 6 4s1. R. . (Z 19 : K). 19  (19  1) 37. Câu 13:A Câu 14:B  0, 03Fe  Fe(NO3 )3  Ag : 0, 09   m 0,21.108 22,68  0,12 R  R NO  Ag : 0,12   3  n n. Câu 15:A Nhìn vào CTPT suy ra Y được tạo bởi các aminoaxit có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 TH1: A có 3 C. A A.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> A  B   B  A (4 đồng phân). TH2: A có 2C và B có 4C. Vì B có 4C thì sẽ có hai đồng phân của B thỏa mãn Câu 16:D C H  CH 2  NH 2 N 14  0,13084  X 107  X 6 5 X X H3C  C 6 H 4  NH 2 Câu 17B Muốn cân bằng không dịch chuyển khi tăng áp thì tổng số mol khí không đổi sau phản ứng: 1) Fe2O3(r) + 3CO(k). 2Fe(r) + 3CO2(k). 2) CaO(r) + CO2(k) 3) N2O4(k). CaCO3(r). 2NO2(k). 4)H2(k) + I2(k) 5) 2SO2(k) + O2(k). 2HI(k) 2SO3(k). (Thỏa mãn 3 =3 ) (Không thỏa mãn 1 ≠0) (Không thỏa mãn 1 ≠2) (Thỏa mãn 2 =2 ) (Không thỏa mãn 3 ≠2). Câu 18:A HCOOC C  C  C  n X 0,1  X  HCOOC C  C   C  n Ag 0, 4 Chú ý : Đề bài nói đồng phân cấu tạo nên ta không tính đp cis – tran Câu 19:D: O3, Cl2, FeCl3, Câu 20:A pH. 5 có nghĩa môi trường là axit do đó chỉ A hoặc C thỏa mãn .Tuy nhiên BaSO4 kết tủa. Câu 21:A Chú ý : Đề bài nói rõ ĐPCT nghĩa là không tính cis – tran C C  C(C)  C  C C  C(C) C C C C(C)  C .

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 22:D CH 3OH  X (4) C 2 H5OH  C H OH (b b ) 1 2  3 7. R  O  R (4)   R1  O  R 2   R1  O  R 3 R1  O  R 4. R 2  O  R 3  R 2  O  R 4 R  O  R 4  3. Vậy có 10 ete với H2O và 4 rượu dư : Tổng cộng là 15 chất. Câu 23:B C 6 H13O2 N : a dong trung ngung        aC 6 H11ON    b : C 7H13ON   C H O N : b  7 15 2 a  48,7   1  48,7 b  0,4  a 0,6  B  (a  b) 2n N 2 0,4  a 113a  127b b 113  127 b Câu 24:C C  C  C  CHO C C  C  C  OH C  C C  C  OH (2). Câu 25:A Hết sức chú ý : Bài toàn này có ancol dư,ta đi tìm X trước . RCH 2 OH  RCOOH  H 2O HCOOH : a 4,8  n H2 0,125  M X  38, 4(CH3OH : 0,15)  Y : H 2O : a 0,125 CH OH : 0,15  a  3  2n H2 0,25 a  a  0,15  a  a 0,1. Câu 26:C.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  NO2 : 4a  6b Fe(NO3 )2 : 2a BTNT a : Fe 2O3 BTNT         X   12a  18b  3a  3b  2(4a  6b) 0,5a  1,5b Al(NO3 )3 : 2b b : Al 2O3 O2 : 2 BTE  4a  6b 4(0,5a  1,5b  0,005)  NO2 : 4a  6b     Y  BTNT. nito O2 : 0,5a  1,5b  0, 005      n axit 0,07 4a  6b a 0, 01   C b 0,005 Câu 27:D  X n X n HCl   26,7.  HCl  XHCl  37,65X 26,7(X  36,5)  X 89 37,65. Câu 28:D AgNO3, Cu(NO3)2, Ba(HCO3)2, và Fe(NO3)2. Câu 29:D Câu 30:B Na2CO3;. Có khí CO2 bay ra. Ba(HCO3)2;. Có khí CO2 bay ra và có kết tủa trắng BaSO4. NaBr;. Không hiện tương. BaBr2;. Có kết tủa trắng. MgCl2;. Cho Na2CO3 vào nhận ra được. CH3COOK.. Dung dịch tách thành lớp khi cho H2SO4 vào. Câu 31:C  n OH x  2y  n 3 z Ta có :  Al Chú ý : Kết tủa là Al(OH)3 đã bị tam 1 phần do đó OH làm hai nhiệm vụ Nhiệm vụ 1 : Đưa kết tủa tới cực đại tốn : 3z mol OH. Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa tốn :. z. m 78.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> m  x  2y 3z   z    m 78(4z  x  3y) 78   Từ đó có ngay : Câu 32:B Các chất: andehit acrylic, stiren, vinyl axetilen. Câu 33:D Về pin điện hóa (ăn mòn điện hóa) rất nhiều bạn nhớ lung tung,loạn xạ… Các bạn chú ý :. Trong ăn mòn điện hóa cực anot là cực âm (ngược với điện phân) Cực âm bị ăn mòn,là cực của kim loại mạnh.(quá trình oxh) Trong dd axit thì H2 thoát ra bên cực (+) kim loại yếu. Câu 34:D Theo mình nghĩ thì với TH này Y sẽ gồm nhiều loại este.Việc đề bài hiểu Y là 1 chất không chuẩn lắm. CH 2  OOCH  n Gli 0,15 13,8.1,18  MY  148  CH  OOCH  0,15.0,7335  H 0,7335 CH 2  OH. Câu 35:C  KNO2 : 0,4 Cu : 0,08  NO : a   BTNT .nito   HNO3 : 0, 48  41,52 CuO : 0,08     N 0,08   NO2 : b  KOH : 0,42  KOH : 0,02   a  b 0,08 a 0,04 15,04    %Cu ( NO3 ) 2  28,66 50,4  5,12  0,04(30  46) 3a  b 0,08.2 b 0,04 Câu 36:D  n  0,375  n CO 0,375   2  m  37,5  (m CO2  mH2 O ) 12  n H2 O 0,5 9,1  0,375.12  0,5.2 0,225  BTNT.oxi   n O n OH  0,225  n H2  D 16 2 Câu này cũng hay hay đấy.Nhiều bạn sẽ bị bẫy vì nghĩ ancol đơn chức Câu 37:A.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>  Mg : a 0,13  MgCl 2 0,13.2  2b 2c  0,145.2  10,72 Ca : b  BTE    40b  16c 10,72  0,13.24 O : c . b 0,14  A  c 0,125. Câu 38:D 3n  2 O2  nCO2   n  1 H 2 O 2 C C  C  CHO 3n  2   2n  1 1, 4.  n 4  C  C C  CHO (2) 2 C C(C)  CHO  C n H2 n  2O . Câu 39:B Câu này sử dụng hệ số nhiệt độ,tuy nhiên nó cũng hơi ngoài kiến thức phổ thông.. . Tmax  Tmin 10. 50  30 80  30 tmax 20 20 10      2  2 10  tmin 5 t.  t 0,625.60 37,5s Câu 40:D A. Hòa tan Al2(SO4)3 khan vào nước làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hóa. Đúng B. Có chất lỏng khi pha loãng (thêm nước) thì nồng độ tăng.. Đúng. C. Các kim loại Na, K , Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối.. Đúng. D. Tất cả các đám cháy đều dập tắt bằng CO2. Sai .Lý do là Mg phản ứng với CO2 sinh ra C (than) C lại cháy làm cho đám cháy mạnh hơn Câu 41:A  n  0,25    m  25  (m CO2  mH2 O ) 10,4 CH 3OOC  COOC 2 H 5 CH 3OOC  CH 2  COOCH 3 CH 3OOCH 2  CH 2  CH 2  OOCCH 3 CH 3OOCH 2  CH(CH 3 )  OOCCH 3 C 2 H 5OOCH 2  CH 2  CH 2  OOCH.  n CO2 0,25  0,2n 0,25(n  1)  n 5   n H2 O 0,2.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 42:B  n este 0,15 0,15 : RCOONa  C 6 H5OOCR  BTKL   29,7   R 15  B  0,15 : C 6 H5ONa  n NaOH 0,3 Câu 43:D n Cu 0,13  n Fe3 0,26 Fe2  : a  m  Fe3  : 0,26  BTE   2a  3.0,26 0,28.3  a 0,03  NO : 0,28   m 56(0,26  0, 03) 16,24 Câu 44:C Fe3  : 0, 06  2  n Br2 0, 03 Fe : 0, 04  Ag  X   m 44,3  FeCl 2 : 0,1 Cl : 0,2  AgCl Br  : 0, 06  AgBr  Câu 45:C  Mg : 0,15    Fe : 0,35  0,05 0,3. n. e. 0,15.2  0,3.2 0,9. 0,9  0,05.8  0,1.3 0,025 8  BTNT.  nito n axit  N 0,15.2  0,3.2  0,025.2  0,05.2  0,1 1,15  C.  n NH 4 NO3 . Câu 46:D Câu 47:B (1). S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. Sai : Vi cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ (2). Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s . Đúng (Cu – K – Cr ) 1. (3). Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO 2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12. Đúng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> (4). Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11 Sai (5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.. Đúng. (6). Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7. Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7 Câu 48: A tơ visco, tơ axetat Câu 49:D Các bạn chú ý nhé :Khi cho như vậy thì sẽ có CO2 bay ra ngay lập tức do cả CO3 và HCO3 sinh ra theo đúng tỷ lệ mol:. CO32  : 0,12  CO2 : a  2a  b 0,2     HCO3 : 0, 06  CO 2 : b  CO 2 a  b   a 2b    H : 0,2 2 Có ngay :  CO3 (du) 0,12  0, 08 0, 04  m 0, 04.197 7,88. a 0, 08  b 0, 04. Câu 50:A phenol, khí sunfurơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN II, NĂM 2014. TRƯỜNG THPT CHUYÊN. Môn: HÓA HỌC  KHỐI A, B (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm). Họ và tên .................................................................. Số báo danh ........................... Mã đề thi 132. Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Li = 7. Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 6H14O mà khi đun với H2SO4 đặc ở 170oC luôn cho anken có đồng phân hình học cis – trans ? A. 1.. B. 3.. C. 2.. D. 6.. Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Benzen.  HNO đặc(1:1)   H SO đặc 3. 2. 4. (1:1)  BrFe,   t 2. X. 0.  NaOH đặc,d.  ddHCl)d  cao    (Fe   Z  t cao,P Y T 0.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Biết X, Y, Z, T là các sản phẩm chính và đều là dẫn xuất của benzen. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Y, Z có công thức lần lượt là m-BrC6H4NO2 và m-BrC6H4NH3Cl. B. T có công thức là m-NH2C6H4OH. C. X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và p-BrC6H4NH2. D. Y và T có công thức lần lượt là o-BrC6H4NO2 và p-NH2C6H4ONa. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C. (2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic. (3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. (4) Phenol tan tốt trong etanol. (5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 5.. B. 4.. C. 3.. D. 6.. Câu 4: Tổng số liên kết xích-ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n-6 là A. 3n - 7.. B. 2n - 6.. C. n - 1.. D. 3n - 6.. Câu 5: Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. B. Hợp chất tạo bởi X và Y có trong khoáng vật xinvinit. C. Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion. D. Đơn chất Y tác dụng với N2, O2 ở nhiệt độ thường. Câu 6: X là dẫn xuất đibrom sinh ra khi cho isopentan phản ứng với brom có chiếu sáng. Thủy phân hoàn toàn X cho hợp chất hữu cơ đa chức Y hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của Y là A. 6.. B. 4.. C. 3.. D. 8.. Câu 7: Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh có công thức cấu tạo thu gọn là A. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.. B. HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.. C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.. D. HOOC-C(COOH)(OH)-COOH.. Câu 8: Điện phân với điện cực trơ (H = 100%) 100 gam dung dịch X chứa FeCl3 16,25%; HCl 3,65% và CuCl2 13,5% trong 1 giờ 15 phút với cường độ dòng điện không đổi là 7,72 ampe thu được dung dịch Y. Khối.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> lượng dung dịch Y thay đổi thế nào so với khối lượng dung dịch X (biết khí sinh ra không tan trong nước và nước bay hơi không đáng kể)? A. giảm 12,72 gam.. B. giảm 19,24 gam.. C. giảm 12,78 gam.. D. giảm 19,22 gam.. Câu 9: Trong các chất sau: tripanmitin, alanin, crezol, hiđroquinon, cumen, phenol, poli(vinyl axetat), anbumin. Có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng ? A. 6.. B. 4.. C. 8.. D. 7.. Câu 10: Cho các thí nghiệm sau: (1) Cho nhôm vào dung dịch NaOH. (2) Cho etyl axetat vào dung dịch NaOH, đun nóng. (3) Cho natri tác dụng với nước. (4) Cho sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ lớn hơn 5700C. (5) Cho từ từ bari vào dung dịch chứa HCl dư. Có bao nhiêu thí nghiệm mà nước là chất oxi hóa? A. 1.. B. 4.. C. 3.. D. 2.. Câu 11: Cho hơi nước qua than nung đỏ, sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X (gồm CO, H2, và CO2) có tỉ khối của X so với H2 bằng 7,875. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu được 960 m3 hỗn hợp khí X trên đo ở 1,64 atm và 127oC, biết rằng có 96% cacbon bị đốt cháy ? A. 225,000 kg.. B. 234,375 kg.. C. 216,000 kg.. D. 156,250 kg.. Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H12O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 2.. B. 3.. C. 4.. D. 1.. Câu 13: Trong các chất sau: KI, CuSO4, KClO3, NaNO3, NaOH, NH4NO3, AgNO3. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra O2? A. 7.. B. 6.. C. 5.. D. 4.. Câu 14: Khử m gam hỗn hợp X (chứa Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau) bằng CO trong một thời gian thu được 25,6 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho ½ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2, có thể tích là 4,48 lít (ở đktc) và có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m là A. 15,68.. B. 28,22.. C. 31,36.. D. 37,12.. Câu 15: Chỉ dùng thêm dung dịch NaHSO4 thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong 6 dung dịch riêng biệt sau: BaCl2, NaHCO3, NaOH, Na2S, Na2SO4 và AlCl3 ? A. 6.. B. 5.. C. 3.. D. 4..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 11,90.. B. 18,64.. C. 21,40.. D. 19,60.. Câu 17: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là A. 0,150.. B. 0,100.. C. 0,025.. D. 0,050.. Câu 18: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 2M vào m gam dung dịch X chứa NaHCO3 4,2% và Na2CO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO2 thoát ra (ở đktc). Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được tối đa 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 100.. B. 300.. C. 400.. D. 200.. Câu 19: Cho các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: đường mía, đường mạch nha, lòng trắng trứng, giấm ăn, fomalin, ancol etylic. Thuốc thử dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là . A. dung dịch nước brom.. B. Cu(OH)2/OH .. C. dung dịch AgNO3 trong NH3.. D. xô đa.. Câu 20: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 3HxO vừa phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to), vừa phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng ? A. 4.. B. 2.. C. 5.. D. 3.. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 9,80.. B. 11,40.. C. 15,0.. D. 20,8.. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) vừa đủ thì thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N 2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là A. trimetylamin.. B. etylamin.. C. đimetylamin.. D. N-metyletanamin.. Câu 23: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch HNO 3 20% thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị của m là A. 163,60.. B. 153,13.. C. 184,12.. D. 154,12.. Câu 24: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1M để sau khi hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)? A. 80 ml.. B. 60 ml.. C. 50 ml.. Câu 25: Nước Gia-ven và clorua vôi thường được dùng để. D. 100 ml..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> A. sản xuất clo trong công nghiệp.. B. tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế.. C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm.. D. sản xuất phân bón hóa học.. Câu 26: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O 2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0 0C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là A. 52,73%.. B. 26,63%.. C. 63,27%.. D. 42,18%.. Câu 27: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 4,704 lít H2 (ở đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là A. 9,660.. B. 4,830.. C. 5,796.. D. 4,140. Câu 28: Sau khi điện phân (với điện cực trơ) dung dịch muối ăn, có màng ngăn người ta thu được dung dịch chứa hai chất tan. Để tách riêng hai chất này ra khỏi dung dịch người ta sử dụng phương pháp A. chưng cất thường.. B. chiết.. C. chưng cất bằng sự lôi cuốn hơi nước.. D. kết tinh.. Câu 29: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức. Nếu đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau thì đều thu được CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hỗn hợp X, Y có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện trên ? A. 3.. B. 2.. C. 1.. D. 4.. Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO2. Để trung hòa 0,15 mol X cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit trong X là A. axit fomic và axit ađipic.. B. axit axetic và axit malonic.. C. axit fomic và axit oxalic.. D. axit axetic và axit oxalic.. Câu 31: Cho 29,5 gam hỗn hợp hai muối sunfit và cacbonat của một kim loại kiềm tác dụng với 122,5 gam dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Nồng phần trăm của chất tan trong dung dịch X là A. 18,20%.. B. 25,72%.. C. 26,30%.. D. 27,10%.. Câu 32: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3.. B. 1.. C. 2.. D. 6.. Câu 33: Một loại phân amophot chỉ chứa hai muối có số mol bằng nhau. Từ 1,96 tấn axit photphoric sản xuất được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại này ? A. 2,81 tấn.. B. 2,64 tấn.. C. 2,30 tấn.. D. 2,47 tấn.. Câu 34: Tác hại nào sau đây không phải do nước cứng ? A. Làm tốn bột giặt tổng hợp khi giặt rửa.. B. Đóng cặn khi đun nấu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> C. Làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu và lâu chín. D. Làm ảnh hưởng tới chất lượng vải, sợi sau khi giặt. Câu 35: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 99,3 và 30,9.. B. 84,9 và 26,7.. C. 90,3 và 30,9.. D. 92,1 và 26,7.. Câu 36: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 50,85 gam hỗn hợp X chứa Al, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 3,36.. B. 2,24.. C. 6,72.. D. 1,12.. Câu 37: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên A. chỉ xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học. B. lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xẩy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học. C. lúc đầu xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xẩy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học. D. chỉ xẩy ra hiện tượng ăn mòn hóa học. Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho ½ hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất là NO) ? A. 2,80 lít.. B. 2,24 lít.. C. 5,60 lít.. D. 1,68 lít.. Câu 39: Cho hỗn hợp bột X chứa a mol Cu và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO 3 thu được chất rắn Y không phản ứng với dung dịch HCl nhưng có phản ứng với dung dịch FeCl3. Mối quan hệ giữa a, b, c là A. 2a  c < 2a + 2b.. B. 2b < c  2a + b.. C. 2a  c 2a + 2b.. D. 2b  c < 2a + 2b..   Câu 40: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) ; H < 0 xảy ra trong bình kín. Nhận xét nào sau đây là sai ?. A. Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. B. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. C. Khi tăng nồng độ SO2 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. D. Khi cho thêm xúc tác V2O5 thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 không đổi. Câu 41: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 và hiệu suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,50.. B. 108,00.. C. 75,24.. D. 88,92.. Câu 42: Chất nào trong các chất sau có lực axit yếu nhất ? A. axit axetic.. B. axit cacbonic.. C. axit sunfuhiđric.. D. axit sunfuric..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 54,0 gam.. B. 108,0 gam.. C. 216,0 gam.. D. 97,2 gam.. Câu 44: Hòa tan hết m gam hai kim loại Na, K có số mol bằng nhau vào 500 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M thu được dung dịch X. Biết 1/5 dung dịch X hòa tan tối đa 1,02 gam nhôm oxit, giá trị của m là A. 37,2 hoặc 49,6.. B. 44,64 hoặc 47,12.. C. 43,1 hoặc 4,805.. D. 18,86 hoặc 24,8.. Câu 45: Để phân biệt các chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: axit fomic, etanal, propanon, phenol thì chỉ cần dùng A. quỳ tím.. B. dung dịch xút.. C. dung dịch AgNO3 trong NH3.. D. dung dịch nước brom.. Câu 46: X là hợp chất hữu cơ khi tác dụng với Na dư thu được H 2 có số mol gấp 1,5 lần số mol CO 2 thu được khi cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư. Công thức phân tử của X là công thức nào trong các công thức sau ? A. C5H10O3.. B. C3H6O2.. C. C4H8O4.. D. C4H10O4.. Câu 47: Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH)2 0,5M với V lít dung Y chứa HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 186,4.. B. 233,0.. C. 349,5.. D. 116,5.. Câu 48: Cho các gluxit: mantozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Có bao nhiêu chất làm nhạt màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc ? A. 3.. B. 2.. C. 4.. D. 1.. Câu 49: Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp ? A. 4.. B. 3.. C. 5.. D. 2.. Câu 50: Cho hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)3 vào dung dịch HI dư. Có bao nhiêu trường hợp có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ? A. 3.. B. 2.. C. 1. ----------- HẾT ---------PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT. Câu 1:A C  C  C  C(OH)  C  C C  C  C  C(C)  C   C  C(C)  C(C)  C C  C(C 2 )  C  C Câu 2:A. (yes) (No) (No) (No). D. 4..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Benzen.  HNO đặc(1:1)   H SO đặc 3. 2. 4. (1:1)  BrFe,   t 2. X. 0.  NaOH đặc,d.  ddHCl)d  cao    (Fe   Z  t cao,P Y T 0. X là C 6 H 5  NO 2 chứa nhóm hút e nên Br sẽ được định hướng vào m Y:m-BrC6H4NO2 sẽ bị khử bởi H mới sinh ra amin sau đó tác dụng ngay với HCl sinh ra muối Câu 3:B (1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C.. Đúng – Theo SGK. (2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic.. Chuẩn rồi vì nó có tính axit ancol thì không có. (3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. Sai (4) Phenol tan tốt trong etanol.. Đúng – Theo SGK. (5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.. Sai – Theo SGK. (6) Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol. Đúng Với (6) các em chú ý :Ý người ra đề là Phenol không tác dụng với axit để tạo este Câu 4:D Thử ngay với benzen : C6H6 và nhớ cách mò ra số liên kết xích – ma như sau: 6 thằng C sẽ có 6 xích – ma (Vì là vòng) 6 thằng H sẽ có 6 xích – ma Như vậy tổng là 12 Câu 5:D 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p 5  Clo A. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.. Đúng. B. Hợp chất tạo bởi X và Y có trong khoáng vật xinvinit.. Đúng. C. Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion.. Đúng. D. Đơn chất Y tác dụng với N2, O2 ở nhiệt độ thường.. Sai. Câu 6:C C  C  (CH3 )C(OH)  C  OH  C  C(OH)  (OH)C(C)  C C(OH)  C(OH)  C(C)  C  Câu 7:B Câu 8:B.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>  FeCl3 : 0,1  It 7,72.75.60 ne   0,36  HCl : 0,1 F 96500  CuCl 2 : 0,1    Fe3   1e Fe 2  (0,1)     Anot 2Cl  2e  Cl 2 catot Cu 2   2e Cu(0,1)  0,36 0,18  2H   2e H (0, 03)  2    m  mCl2  mCu  m H2 0,18.71  0,1.64  0, 03.2 19,24. Câu 9:D tripanmitin,. alanin,. crezol,. hiđroquinon,. phenol,. poli(vinyl axetat),. anbumin.. Câu 10:C (1) Cho nhôm vào dung dịch NaOH.. Đúng. (2) Cho etyl axetat vào dung dịch NaOH, đun nóng. Không phải phản ứng oxh (3) Cho natri tác dụng với nước.. Đúng. (4) Cho sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ lớn hơn 5700C.. Đúng. (5) Cho từ từ bari vào dung dịch chứa HCl dư. HCl là chất oxh C  H 2 O  CO  H 2 CO : a  M X 2.7,875 15,75 Câu 11:B a a    X CO 2 : b pV 1,64.960   C  2H 2 O  CO2  2H 2 H : a  2b  n X  RT  0, 082.(273  127) 48   2  b 2b a  b  a  2b 48 2a  3b 48 a 6    28a  44b  2a  4b     15,75 30a  48b 756 b 12  48 12(a  b) 12.18  BTNT.cac.bon     m C   234,375 0,96 0,96.0,96. Câu 12: A.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> X có công thức cấu tạo quen thuộc là :.  CH3 NH3  2 CO3. CTCT này không thỏa mãn. Hai khí xanh quỳ chỉ có thể là amin và NH3 .Do X có 3C nên không thể có TH có 2 amin Do X có 3 O nên X không thể tạo ra bởi a xit đa chức được. Có 2 chất thỏa mãn là (NH4)(C2H5NH3)CO3 (NH4)((CH3)2NH2)CO3 Câu 13:B KI. +. O3. CuSO4. Điện phân dung dịch. KClO3. Nhiệt phân. NaNO3. Nhiệt phân. NaOH,. Điện phân nóng chảy. NH4NO3 AgNO3. Nhiệt phân.  14:C Fe : a BTKL Câu    56a  16b 25,6 25,6  O : b    0,5Y  0,2  NO : 0,1  Y  NO : 0,2  BTE   3a 2b  0,2.3  0,2    NO : 0,1 NO : 0,2 2 2   . a 0, 4  b 0,2. Fe O : x X :  3 4  BTNT.Fe    3x  2x a 0, 4  x 0, 08  m 0,08(232  160) 31,36 Fe2O3 : x. Câu 15:A Cho NaHSO4 thấy :. Cho BaCl2 thấy:. BaCl2 :. Có kết tủa trắng BaSO4. Na2SO4 : Có kết tủa trắng BaSO4. NaHCO3:. Có khí CO2 bay nên. Cho Na2S thấy:. Na2S: Khí mùi trứng thối bay ra. AlCl3 : Xuất hiện kết tủa NaOH:không có kết tủa. Câu 16:B Chú ý : Axit oleic có 1 liên kết π trong mạch cac bon Axit linoleic có 2 liên kết π trong mạch các bon Do đó : X sẽ có tổng cộng 6 liên kết π :.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> n CO2  n H2 O 5n X 0,55  0,5 0,05  n X 0,01 Có ngay(với m gam X) : m X m C  m H  m O 0,55.12  0,5.2  0,01.6.16 8,56  n X 0,02 n glixerol BTKL    m X  m KOH m xa phong  mglixerol  m X 17,12  17,12  0, 02.3.56 m xa phong  1,84  m xa phong 18,64 Với 2m gam X: Câu 17:D Để  ý : Chỉ có axit acrylic có 2 liên kết π ,2 chất kia có 1 liên kết π nên có ngay  n acrylic n CO  n H O 2 2   n acrylic 0,45  0,4 0,05  n CO2 n  0,45  27  0, 45.44  m m  m  n 0, 4 CO2 H2 O H2 O   18 Câu 18:D  Na CO : a n HCl 0,2  X  2 3  NaHCO : b 3   m.  n CO2 0,05  0,2 a  0, 05 a 0,15      n   n C  n CO2 a  b  0, 05 0,2 b 0,1. 0,1.84 200 0, 042. Câu 19:B Câu CH20:C 2 CH  CHO  CH C  CHO  CH C  CH 2  OH CH C  O  CH 3  CH 3  CH 2  CHO Câu21:B  n Ca2 0,35 BTNT.Ca    n Ca(HCO3 )2 0,25   n C 0,6  n  0,1  n axit n CO2  n H2 O 0,1 CaCO   3  m  0,6.44  m H2 O  10 25,4  n H 2O 0,5  n Otrong axit 2n X 0,2  m axit  m C  H  O 0,6.12  0,5.2  0,2.16 11,4 Câu 22:C.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  CO2 : na khi  n Ophan.ung 1,5na  0,75a  n Nkhong 6na  3a  2 2 a : C n H 2 n 3 N   H 2O : a(n  1,5)   N 2 : 0,5a C H NH 2 a 0,25 11,25  BTNT.  nito 3,875 0,5a  6na  3a a    X 2 5 14n  17  n 2 CH 3 NHCH 3 Dễ dàng suy ra trường hợp 1C và 3C không thỏa mãn Câu 23:D n HNO3 2,5. BTE  NO3 : 1  N 2 : 0,1   0,2  NH 4 NO3 : a  BTE   NO3 : 8a BTE   NO3 : 0,8  N 2 O : 0,1    BTNT.  nito 2,5 0,2.2  1  0,8  2a  8a  a 0, 03. m  (X, NO3 , NH 4 NO3 ) 25,24  0,03.80  2, 04.62 154,12 Câu 24:C  n CO2 0,16  n  0,04  n min  Ba 2  m  0,84 m   0,16.44 HCO3 BTNT.cac bon  do đó trong dung dịch chỉ có      HCO3 : 0,16  0,04 0,12  Na  : V  Na : V     K : V X K : V  Y  2   BTDT   V  V  2(V  0,04) 0,12  V 0, 05 Ba 2  : V  Ba : V  0,04  HCO : 0,12  3 . Câu 25:B A. sản xuất clo trong công nghiệp.. (Sai) Dùng NaCl. B. tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế.. (Đúng ) Theo SGK. C. sản xuất HCl trong phòng thí nghiệm.. Phương pháp sunfat dùng NaCl. D. sản xuất phân bón hóa học.. Sai. Câu  26:C.  HNO3 :1  du  n pu HNO3 0,84  n HNO3 n NaHCO3 0,16  n Z  0,15 0,24  0,03  n Z 0,12  O : 0, 03   NO  2 phan ung  0,15  n sau 0,24 Z  binh  N 2 : 0,12  CO2. Ta có ngay :.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> CO : b 0,12  2  NO : 0,12  b.  Fe : a  22 FeCO3 : b  Fe(NO 3 )3 : a  b  3c  Fe O : c  3 4.   BTDT   BTNT.  nito  3  a  b  3c  0,84  (0,12  b)  3a  2b  9c 0,72  BTE  3a  b  c 3(0,12  b)  3a  4b  c 0,36       BTKL    56a  116b  232c 22  n X 0, 03 Câu  27:D 1,38  MX  46   m X 1,38 0,03  n 0,08  0,03.2  Ag. HCHO : a   RCHO : b. a 0, 02  b 0, 06  C  c 0, 06 . a  b 0,03   4a  2b 0, 08. a 0, 01  b 0,02. 1,38  0,01.30  R  29   R 25  CH C  CHO 0,02  HCHO : x  m  n H2 0,21 x  2.3x 4x  x 0,03  m 4,14 CH C  CHO : 2x. Câu 28:D Hai chất này là NaOH và NaCl A. chưng cất thường.. Tách chất có nhiệt độ sôi khác nhau (Loại). B. chiết.. Tách chất lỏng không tan vào nhau. C. chưng cất bằng sự lôi cuốn hơi nước.. Còn gọi là (dời nước) để lấy chất khí. D. kết tinh.. Thỏa mãn. Câu 29:A nY nX   X CX 2   n CO2 2  CY 3  nY  3  CO2  HCOOCH 3  (2cap) C 3H 7OH (b1  b2).  n X n Y X : C 2 H 4O2  X HX 1   CTPT   n H2 O 1  HY 2  Y : C 3 H 8O  nY 2  H2 O HCOOCH3  C 2 H 5  O  CH 3. Câu 30:C  n X 0,3 HCOOH : a  C 1,67  HCOOH  0,15 :    HOOC  RCOOH : b  n CO2 0,5 Thử vào đáp án .Dễ thấy A không thỏa mãn Câu 31:. a  b 0,15   a  2b 0,25. a 0,05  b 0,1.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>   M 2 SO3 : a a  b 0,25  (n H2 SO4 0,25)   29,5   2M(a  b)  80a  60b 29,5  M 2 CO3 : b   a  b  0,25  14,5  0,5M   0,25  19  M  29  0,5M  20a 14,5  0  a  20    %. 2 4.  m(Na,SO ) 122,5  29,5   m(SO. 2.  CO 2 ). .  Na 2 SO3 : 0,15   Na 2 CO3 : 0,1. 35,5 25,72% 138. Câu 32:A M X 166  HCOO  C 6 H 4  OOCH (Có 3 chất thỏa mãn) Câu 33:D   NH 4 H 2 PO4 : a BTNT.phot pho Amophot :  NH HPO : a      n P 2a  m 0, 01(115  132) 24,7  4 2 4    n H3 PO4 0,02  2a 0, 02  a 0,01 Câu 34:A A. Làm tốn bột giặt tổng hợp khi giặt rửa. B. Đóng cặn khi đun nấu.. Đúng vì tạokết tủa MCO3. C. Làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu và lâu chín.. Đúng theo SGK. D. Làm ảnh hưởng tới chất lượng vải, sợi sau khi giặt.. Đúng theo SGK. Câu 35:B  n Gly x  2y 0,5 x 0,1  Ala  Val  Ala  Gly  Ala:x     n Ala 3x 0,3   n Val x  y 0,3  Val  Gly  Gly:y y 0,2  m Ala 26,7    m peptit 387.0,1  231.0,2 84,9 Câu 36:C Al : 0,15 Al : 0,15   Cu : 0,15 BTE BTNT 50,85 CuO : 0,15        0,15.3  0,15.2  0, 45.3 2n SO2  0,75.2  n SO2 0,3 Fe O : 0,15  Fe : 0, 45  3 4 O : 0,75 Câu 37:C Cho thêm Cu2+ vào sẽ thỏa mãn điều kiện ăn mòn điện hóa Câu 38:D.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> a b  Fe2 O3 : 2 a  2b 0,45  FeCO3 : a  X  BTNT   CO2 : a   BTE   a  b 2b  Fe(NO3 )2 : b     NO : 2b 2    Fe2  : 0,15  NO : 0,05 X  FeCO3 : 0,075 BTE :     BTNT  V 2,8 2  Fe(NO3 )2 : 0, 075     CO2 : 0,075. a 0,15  b 0,15. Câu 39:D Fe(NO3 )2 : b c  2b   NO : c     Cu(NO ) : c  2b  0  2 a  D 3 2  2 Y là Cu và Ag do đó có ngay  3. BTmol.ion. Câu 40:A Phản ứng là tỏa nhiệt,tăng nhiệt cân bằng dịch sang trái.Số mol khí tăng nên M giảm.Do đó d giảm Câu 41:A  Man : 3a BTE X    n Ag 0,84 3a.0,8.4  3a.0,2.2  2a.0,75.4  a 0, 05 Sac : 2a  Man : 0,15  m 85,5  Sac : 0,1 Câu 42:C Câu 43:B CH 2  CHO HOC  CH CHO X X 3  BTNT.oxi   n X n Otrong X n CHO  n trong  0,975.2 0,9.2  0,65 O HOC  CHO CH 2 CH  CHO  n Otrong X n CHO 0,5  n Ag 1. Câu 44:A  n H 0,5  1 1,5  X n 0, 01.5 0,05 Nhìn nhanh các đáp án thấy tất cả đều có hai trường hợp và  Al2 O3 n XAl2 O3 0, 01.5 0, 05  n O 0,15  BTNT.oxi   n H2 O 0,15  n Hdu 0,3 K : 0,6 BT.mol.ion  n pu  n  1,5  0,3 1,2     m 37,2  H OH  Na : 0,6 Nếu Axit dư Có đáp án A nên ta không cần thử trường hợp OH dư nữa.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 45:D axit fomic :. Mất màu Br2 có khí CO2 bay ra HCOOH  Br2  CO 2  2HBr. etanal. Mất màu và không có khí. propanon. Không mất màu. phenol thì chỉ cần dùng. Kết tủa trắng. Câu 46:C Với câu này ta suy luận chút nha: Với D loại ngay vì nó không có liên kết π nên không thể là axit. Với B là axit đơn chức nên loại ngay vì. 2n H2 n CO2. Với A có 1 nhóm COOH và 1 nhóm cũng loại ngay vì. n H2 n CO2.  Câu 47:D  H : V  4V 5V 5V  1,86 PH 1   H   0,1   V 0, 4  1V  OH : 0,86  1 1,86 Ba 2  : 0,5   2  m 0,5.BaSO 4 116,5 SO 4 : 2V 0,8. Câu 48:B Bao gồm: mantozơ, glucozơ Câu 49:A Bao gồm các chất : N2, H2S, SO2, HBr, Câu 50:A Gồm Fe3O4,. Fe2O3,. Fe(OH)3. Chú ý : Không tồn tại hợp chất FeI3 do đó Fe3+ gặp I- là xảy ra phản ứng oxh khử các bạn nhé !. ----------- HẾT ----------. TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1-2014.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HÀ NAM ĐỀ SỐ 28. (Thời gian làm bài 90 phút). Câu 1: X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dd A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là: A.185,2gam B.199,8gam C.212,3gam D.256,7gam Câu 2: Polime nào sau là polime tổng hợp và được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng? A. tơ nitron B.chất dẻo poli metylmetacrylac C. sợi lapsan D. sợi viso. Câu 3: Cho các chất: Phenol;axit acrylic ;axit axetic ;triolein ;vinylclorua; axetilen ;và tert-butylaxetat. Trong các chất trên số chất làm mất màu dung dịch brom là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 4: Dãy gồm các ion nào sau đây không toonf tại trong cùng một dung dịch? A. K+;NO3-;Mg2+;HSO4B.Ba2+;Cl- ;Mg2+;HCO3C.Cu2+ ;Cl-;Mg2+;SO42D. Ba2+;Cl- ;Mg2+; HSO4Câu 5: Nhận xét nào sau đay không đúng: A. HCl;KI;và CuSO4 là các chất điện ly mạnh. B. Ancol etylic nguyên chất không dẫn điện. C. Trong dung dịch HF 0,01M có (H)+=10-2M. D. KOH(rắn ,khan)không dẫn điện. Na; 17 Cl ; 8 O giảm dần theo thứ tự là: Câu 6: Bán kính của các nguyên tử 11 A. Cl>Na>O B.O> Na>Cl C.Na>Cl>O D.O>Cl>Na Câu 7: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 nhóm VI B. Tổng số hạt mang điện có trong hạt nhân của nguyên tử X là: A.17 B.21 C.24 D.29 Câu 8: hợp chất nào trong phân tử sau có liên kết ion? A.HCl B.O2 C.NH4Cl D.CO2 Câu 9: Thể tích khí thoát ra ở đktc khi cho 0,4mol Fe tan hết vào dung dịch H2SO4(loãng) lấy dư là: A.5,6 lít B.6,72 lít C.8,96 lít D.13,44 lít. M O  FeSO4  NaHSO4  MSO4  Fe2 (SO4 )3  Na2 SO4  H 2O Câu 10: Cho phản ứng: 3 4 Khi hệ số của các chất trong phương trình là tối giản ,tổng hệ số của FeSO4 và NaHSO4 có giá trị là: A.4 B.7 C.10 D.13 Câu 11: Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 lít dung dịch HCl có pH=2,đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Độ pH của dung dịch Y có giá trị là: A.12,53 B.2,40 C.3,20 D.11,57. Câu 12: Cho các chất: CaCO3;KOH;KI;KMnO4;Si;Na;FeSO4;MnO2;Mg;Cl2. Trong các chất trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là chất khử? A.2 B.3 C.4 D.5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Câu 13: Cho các thí nghiệm sau: 1)Cho Mg vào dd H2SO4(loãng). 2)Cho Fe3O4 vào dd H2SO4(loãng). 3)Cho FeSO4 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). 4)Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). 5)Cho BaCl2 vào dd H2SO4(đặc ,nóng). 6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4(loãng) Trong các thí nghiêm trên số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 0,4mol CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư. Khối lượng kết tủa tạo ra sản phẩm có giá trị là: A.39,4gam B.59,1 gam C.78,8 gam D.89,4 gam. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng về SO2? A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím. B. Phản ứng được với H2S tạo ra S. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực. D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S. Câu 16: Có các nhận xét sau về ancol: 1) Ở điều kiện thường không có ancol no là chất khí. 2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon. 3)khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ tạo được tối đa một anken. 4)Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45o có khối lượng 1,04kg. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 17: Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó: 1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền. 2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ. 3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O. 4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa. 5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh. 6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 18: Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X bằng 52. Trong nguyên tử X có n=số p+4. Số khối của X có giá trị là: A.24 B.40 C.56 D.64 A  2 B( K )  2 E( K ) ( H  0) Câu 19: Cân bằng hóa học sau thực hiện trong bình kín: ( K ) Tác động nào sau đến hệ cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ của hệ. B. Giảm áp suất của hệ C. Làm giảm nồng đọ của chất B. D. Cho thêm chất A vào hệ. Câu 20: Có các thí nghiệm sau: 1;Sục khí F2 vào H2O. 2;Nhiệt phân KNO3. 3;Nhiệt phân Cu(OH)2 4;Cho Br2 vào H2O. 5;Điện phân dung dịch CuSO4(điện phân màng ngăn,điện cực trơ).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 6;Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2. Trong các thí nghiệm trên số thí nghiệm xảy ra phản ứng và tạo được khí O2 là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 21: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3.Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vao dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu được dd Q. Cho dd Ba(OH)2 láy dư vào dung dịch Q thu được X gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn, Giá trị của X là: A.185,3 B.197,5 C.212,4 D.238,2 Câu 22: Cho các chất : KNO3;Cr(OH)2;Al2O3;FeO;Al;Na;Si;MgO;KHCO3 và KHS. Trong các chất trên số chất vừa có thể tan trong dd NaOH vừa có thể tan trong dd HCl là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 23: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hòa tan hết 22,2 gam hỗn hợp X vao dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4(loãng) thu được dd Y và 13,44 lít H2 ở đktc. Cho dd Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Giá trị của X là: A.197,5gam B.213,4gam C.227,4gam D.254,3gam. Câu 24: Có các hiđrocacbon : propen; xiclopropan; cumen; stiren; xiclohexan và buta-1,3-đien. Trong các hiđrocacbon trên số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 25: Số dẫn xuất là đồng phân cấu tạo của nhau,có cùng công thức phân tử C4H9Br là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2;0,8mol C3H6;0,2 mol C2H4 và 1,4 mol H2 vào một bình kín chứa Ni(xúc tác). Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z cóa tỷ khối so với H2 bằng 14,474. Hỏi 1/10 hỗn hợp Z làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dd B2 0,1M? A.0,1 lít B.0,6 lít C.0,8 lít D. 1 lít Câu 27: Hỗn hợp X gồm meanal và etanal . Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni,to) A. 8,96 lít B. 11,2 lít C.4,48 lít D. 6,72 lít Câu 28: Các dung dịch axit sau có nồng độ 0,01M (I) axit fomic ;(II) axit propionic ;(III) axit oxalic ,Độ pH của các dung dịch giảm theo thứ tự là: A.(I)>(II)>(III) B.(II)>(I)>(III) C.(III)>(II)>(I) D.(III)>(I)>(II) Câu 29: Hỗn hợp X(Na,K,Ba)trong X có số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong H2O ,thu được dd Y và khí H2. Cho toàn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống chứa 0,3mol CuO và 0,2 mol FeO nung nóng,sau phản ứng thu được 33,6gam chất rắn trong ống. Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một dung dịch chứa 0,2mol HCl;0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là A. 41,19 B.52,30 C.37,58 D.58,22 Câu 30: Hỗn hợp X gồm Cu,Al,và Fe. Cho m gam X vào dung dịch KOH lấy dư thu được 13,44 lít H2 ở đktc,còn khi cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư,thu được 17,92 lít H2 ở đktc và 6,4 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A.195 gam B.28,4 gam C.32,4 gam D. 41,3gam.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Câu 31: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl . Cho 80,7 gam X tan hết vào H2O thu được dd Y. Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn,điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở hai cực thì dừng điên phân. Thấy số mol khí thoát ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thoát ra từ catot. Lấy ½ dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được y gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là: A. 86,1 B.53,85 C.43,05 D.29,55 Câu 32: Este X mạch hở có tỷ khối hơi so với H2= 50. Khi cho X tác dụng với dd KOH thu được một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử các bon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc . Nhận xét nào sau đây về X,Y,Z là không đúng? A. Cả X,Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4(loãng ,lạnh) B. Nhiệt độ nóng chảy của Z> của Y. C. Trong X có 2 nhóm (-CH3) D. khi đốt cháy X tạo số mol H2O < số mol CO2. Câu 33: Số amin bậc hai là đồng phân của nhau,có cùng công thức phân tử C5H13N là: A.4 B.5 C.6 D.7 o Câu 34: X là một ancol ,khi đun X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 180 C thu được 3 anken đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp Q gồm X và axit pentaonic cần x mol O2. Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được 200,94 gam kết tủa và khối lượng dd bazơ giảm y gam. Giá trị tương ứng của x,y lần lượt là: A.1,11 và 125,61 B.1,43 và 140,22 C.1,71 và 98,23 D.1,43 và 135,36 Câu 35: X;Y là 2 hợp chất hữu cơ ,mạch hở có hơn nhau một nguyên tử cacbon,thành phần chỉ gồm C,H,O. MX>MY. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp Q gồm X và Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào một dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2;0,1 mol KOH sau hấp thụ thu được 39,4 gam kết tủa. Khi cho 0,34 mol hỗn hợp Q vào một dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn,thu được dung dịch không còn bazơ. Tỷ khối của X so với Y nhận giá trị nào sau đây? A.1,438 B.2,813 C.2,045 D.1,956 Câu 36: Chất hữu cơ X thành phần gồm (C;H;O) trong phân tử chứa vòng benzen. Khối lượng mol của X bằng 124. X có khả năng phản ứng được với dung dịch Br2 và dung dịch KOH. Khi cho 0,1 mol X phản ứng hoàn toàn với Na lấy dư thì tạo ra 0,1mol H2. Có bao nhiêu chất hữu cơ có công thức cấu tạo khác nhau thỏa mãn các tính chất trên của X? A.7 B.9 C.11 D.12. Câu 37: Cho xiclopropan tác dụng với dung dịch Br2,thu được chất X . Cho X tác dụng với dd KOH thu được ancol Z . Nhận xét nào sau đây không đúng với Z? A.Z không được tạo ra trực tiếp từ anken B.Z là một ancol no,mạch hở C. Z tan tốt trong H2O D. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam. Câu 38: Cho 0,4 mol axit isobutilic vào một bình chứa 0,6 mol ancol etylic và một ít H2SO4 xúc tác. Đun nóng bình để phản ứng este hóa xảy ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra có giá trị là: A.22,56gam B.27,84 gam C.32,22gam D.41,17gam Câu 39: Cho các nhận xét sau: 1;Ở điều kiện thường 1 lít triolein có khối lượng 1,12kg. 2;Phân tử xenlulozơ chỉ được tạo bởi các mắt xích α-glucozơ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3;Đường saccarozơ tan tốt trong H2O ,có vị ngọt và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc 4 Ancol etylic được tạo ra khi lên men glucozơ bằng men rượu. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 40: Cho các chất: etilen glycol;axit fomic ;ancol etylic;glixerol;axit oxalic ,ancol bezylic ;trisearin;etyl axetat và mantozơ. Trong các chất trên số chất có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 41: Cho 0,4 mol Fe tan hết vào dung dịch chứa 0,65 mol H2SO4 loãng thu được dung dịch Y. Sục tiếp vào dung dịch Y 0,08 mol O2 thu được dung dịch Z. Cho ½ dung dịch Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được x gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là: A.76,55gam B.85,44gam C.96,445gam ` D.103,45gam Câu 42: Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr? A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính. B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử. C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào. D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường. Câu 43: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Nhận xét nào sau về kim loại X là đúng? A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu. B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O. C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3. D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao. Câu 44: Hấp thụ hết x lít CO2 ở đktc vào một dung dịch chứa 0,4mol KOH , 0,3 mol NaOH 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y .Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 thu được 39,4gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của x là: A.20,16 lít B.18,92 lít C.16,72 lít D.15,68 lít. Câu 45: Có các nhận xét sau: 1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ. 2;Độ cứng của Cr> Al 3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu. 4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al 5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.3 B.4 C.5 D.2 Câu 46: Có các thí nghiệm sau được thực hiện ở điều kiện thường 1; Sục khí O2 vào dung dịch KI. 2;Cho Fe3O4 vào dung dịch HI 3;Cho Ag và dung dịch FeCl3. 4;Để Fe(OH)2 trong không khí ẩm một thời gian. Trong các thí nghiệm trên,số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là: A.1 B.2 C.3 D.4 o Câu 47: Hiđrocacbon X tác dụng với O2(t ;xt) được chất Y. Cho Y tác dụng với H2 thu được chất Z . Cho Z qua chất xúc tác thích hợp thu được hiđrocacbon E ,là monome để tổng hợp cao su buna. Nhận xét nào sau về X,Y,Z,E không đúng? A. X phản ứng được với H2O tạo Z. B. Y là hợp chất no,mạch hở..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan. D.X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Câu 48: Ancol X tác dụng được với Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần x lít O2 đktc,thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O . Giá trị của m và x tương ứng là: A.9,2 và 8,96 B. 12,4 và 13,44 C. 12,4 và 11,2 D. 9,2 và 13,44 Câu 49: Chất nào sau không điều chế trực tiếp được ancol sec-butylic? A. But-1-en B.but-2-en C.1,2- điclobutan D.2-clobutan. Câu 50: Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố (C,H,O). Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ là Y và Z . Chất tác dụng với NaOH (CaO,to)thu được hiđrocacbon E . Cho E tác dụng với O2(to,xt) thu được chất Z. Tỷ khối hơi của X so với Z có giá trị là: A.1,633 B.1,690 C.2,130 ` D.2,227. PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D  X(tri) : 2a    2a.2  3a.4 1,6  a 0,1  n COOH 2a.3  3a.5 21a 2,1   n OH Y(penta) : 3a  BTKL    178,5  1.56  1,5.40 m  2,1.18  m 256,7    178,5  149,7 H 2O : 1,6 18 . Câu 2:C (A) trùng hợp (B) trùng hợp (D) là sợi bán tổng hợp Câu 3:C Bao gồm các chất :. Phenol;. axitacrylic. ;triolein. Câu 4:D Chú ý : HSO4 là ion điện li rất mạnh ,nó điện li ra H+ và. SO 24 . Câu 5: C A. HCl;KI;và CuSO4 là các chất điện ly mạnh.(Chuẩn) B. Ancol etylic nguyên chất không dẫn điện.(Chuẩn) C. Trong dung dịch HF 0,01M có (H)+=10-2M.(sai). vinylclorua. axetilen.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> D. KOH(rắn ,khan)không dẫn điện.(Chuẩn) Chú ý : các axit yếu thì không điện ly hoàn toàn. Câu 6:C Nguyên tắc rò : Nhìn thằng nào chu kì to nhất trước.Trong cùng chu kì thằng nào Z bé nhất thì bán kính to nhất. Câu 7:C Câu 8:C Câu 9:C Câu 10:C Đề bài cho M vào có thể sẽ làm 1 số bạn (bất ngờ) nhưng các bạn bình tĩnh nhé.Phải ngay lập tức suy ra nó n M3 O4 1  n NaHSO4 4.2 8 (vi n H2 O 4). Fe.Cho  M 3O 4  2FeSO 4  8NaHSO 4  3MSO 4  Fe2 (SO 4 )3  4Na 2SO 4  4H 2O Câu 11:A  V 5  0,2  0,03 0, 034  A  PH 13  n OH 0,2   OH   5  PH 2  n 0,03 H  Câu 12:B KMnO4;. MnO2. Cl2. Câu 13:A H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa khi có H2 hoặc các sản phẩm chứa S sinh ra.Các TH thỏa mãn 1)Cho Mg vào dd H2SO4(loãng).. → H2. 2)Cho Fe3O4 vào dd H2SO4(loãng).. (Không). 3)Cho FeSO4 vào dd H2SO4(đặc ,nóng).. → SO2. 4)Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4(đặc ,nóng).. (không). 5)Cho BaCl2 vào dd H2SO4(đặc ,nóng).. (Không). 6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4(loãng). (Không).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Câu 14:C Câu 15:D A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím.(Chuẩn) B. Phản ứng được với H2S tạo ra S.(Chuẩn) C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực.(Chuẩn) D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S.(Sai ) Câu 16: B 1) Ở điều kiện thường không có ancol nò là chất khí.(Đúng) 2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt đọ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon.(Đúng) 3)khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở 180oC thì chỉ tạo được tối đa một anken.(Đúng) 4)Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45o có khối lượng 1,04kg. (Sai) Câu 17:C 1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.(Đúng) 2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.(Đúng) 3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.(Đúng) 4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.(Sai) 5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.(Sai tạo phức) 6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.(Đúng) Câu 18:C 2p 52 p 26   C   n p  4  n 30 Câu 19:D Phản ứng là tỏa nhiệt A. Tăng nhiệt độ của hệ.(Nghịch). B. Giảm áp suất của hệ (nghich). C. Làm giảm nồng đọ của chất .(Nghịch). D. Cho thêm chất A vào hệ.(Đúng).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Câu 20:B 1;Sục khí F2 vào H2O. (Có). 2;Nhiệt phân KNO3.(Có). 3;Nhiệt phân Cu(OH)2 (Không). 4;Cho Br2 vào H2O. (Không). 5;Điện phân dung dịch CuSO4(điện phân màng ngăn,điện cực trơ) (Có) 6;Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2. (Không) Câu 21:D  KCl : a  74,5a  122,5b 39,4 39,4  a 0,2  KClO3 : b    n O2 1,5b 0,3  b  0,2 AgCl : 0, 4   67,4  a  b 0,4    MnO2 : 10  SO24  : 0,8 BaSO 4 : 0,8  3      Q Fe : 0,4  BTNT   X 238,2 Fe(OH)3 : 0,4 Fe2  : 0,1  Fe(OH) : 0,1 2   1 P 0,1O2 3. Chú ý : Ta suy ra các chất trong Q bằng BTE vì. n O2 0,1  n e 0, 4 n Fe3. Câu 22:D Chú ý : Tan chứ không phải phản ứng các bạn nhé ! KNO3. Al2O3;. Al;. Na;. KHCO3 và. KHS.. Câu 23:B H 2 SO 4 : 0,8   H 2 : 0,6. Fe(OH)2 : 0,3 Al : 0,2  x 213,4   Fe : 0,3 BaSO 4 : 0,8. Câu 24:B Các chất là : propen; Câu 25:C Câu 26:D. xiclopropan;. stiren;. buta-1,3-đien..

<span class='text_page_counter'>(59)</span>  C 2 H 2 : 0,5    m 55 C 3H 6 : 0,8  n Hpu2  Br2 0,5.2  0,8  0,2 2   1  X C 2 H 4 : 0,2 10    n Br2 0,1   H : 1, 4   2   m X m Z  n Z  55 1,9  n  n pu H2 2,9  1,9 1  14, 474.2 Câu 27:D CH 3CHO : a    HCHO : b.  44a  30b 10, 4   2a  4b 1. a 0,1  n H2 0,3  b 0,2. Câu 28: D Chú ý : PH càng bé thì tính axit càng mạnh các bạn nhé ! Câu 29:A R : a  R : 0,2 0,3 : CuO 34,8  33,6 m 34,8   n H2  0,3  n OH 0,6    a  2a 0,6   16 0,2 : FeO Ba : a  Ba : 0,2 H  : 0,2  0,6 OH   0, 4 0,12.3  (0,12  x)  x 0,08  3 BaSO 4 : 0,15  y 41,19  Al : 0, 02  0,05.2 0,12 Al(OH)3 : 0,08  2 SO 4 : 0,15  BaSO 4 : 0,15. Câu 30:B Al : 0, 4  (n H2 0,6)  m Fe : 0,2 ( n H2 0,8)  m 28,4  Cu : 0,1 Câu 31:B   BTKL  Fe(NO3 )2 : a   180a  74,5b 80,7 a 0,2   80,7      b b catot BTE  2a  2 b b 0,6  KCl : b  n H2  6    6  2 1 Y  Fe : 0,1  Ag : 0,1  2    y 53,85 Cl : 0,3  AgCl : 0,3 Câu 32: C.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> X : CH3  COO  CH 2 CH CH 2  M X 100   Z : CH 3  COOK Y : HOCH CH CH 2 2  A. Cả X,Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4(loãng ,lạnh) B. Nhiệt độ nóng chảy của Z > của Y. C. Trong X có 2 nhóm (-CH3) D. Khi đốt cháy X tạo số mol H2O < số mol CO2. Câu 33:C CHN493(4dp) CHN3725(2dp) Câu 34:D  C 4 H10 O : a X : C 4 H10O  0,23Q   C 5 H10 O2 : b   n 1, 02  n 4a  5b  C  . 1, 02 4a  5b   a  b 0,23. a 0,13   b 0,1. CO2 : 1, 02  H 2O : 1,15.  BTNT.oxi   a  2b  2x 1, 02.2  1,15  x 1, 43  BTKL   m 200,94  (1, 02.44  1,15.18) 135,36 Câu 35:D  Ba 2  : 0,3 0,7  CO 2  n  0,2  n CO2   (0,35  0,2) 0,5   2 OH : 0,7   Y(1C) : a a  b 0,34 a 0,18 KOH:0,35 Y : HCOOH   C 1, 47   X(2C) : b  a  2b 0,5  b 0,16     X : HOOC  COOH       d. 90 D 46. Câu 36:B HO  C 6 H 4  CH 2OH. (3 chat). (OH)2 C 6 H 3  CH 3. (6 chat). Câu 37:D X : Br   CH 2  3  Br  Z : HO   CH 2  3  OH.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> A.Z không được tạo ra trực tiếp từ anken B.Z là một ancol no,mạch hở C. Z tan tốt trong H2O D. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam.(Sai vì OH không kề nhau) Câu 38:B C 3H 7COOH BTKL    0, 4.0,6(88  46) m  0,4.0,6.18  m 27,84  C 2 H 5OH. Câu 39:A 1; Sai vì 1 lít nước mới được 1 kg mà este nhẹ hơn nước) 2;Sai mắt xích  3;Sai – không tráng Ag được 4 Chuẩn (xúc tác ở đây là enzim có cách gọi khác là men rượu) Câu 40:B Cho các chất: etilenglycol;. axit fomic. glixerol;. axit oxalic ,. mantozơ.. Câu 41:C SO 24  : 0,65  BaSO 4 : 0,65 1  2   x 96, 445 0,32 : Fe(OH)   3 2 0, 4Fe  0,08O   2   0,08 : Fe(OH)2  Câu 42:A A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.. (Sai – Cr(OH)3 mới là lưỡng tính ). B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử. C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào. D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường. Câu 43: D A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu. B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O. (Sai). (Sai).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3.. (Sai). D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao.. (Chuẩn). Dễ dàng mò ra X là Al Câu 44:A  K  : 1,2    Na : 0,3 Y  BTDT   1,2  0,3 a  0,2.2  a 1,1   HCO3 : a CO2  : 0,2  n BaCO3 0,2  3  BTNT.cacbon      n C 0,2  1,1 1,3 x  0, 4  x 0,9  A Câu 45: D 1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.(Sai – Ba không nhẹ) 2;Độ cứng của Cr> Al(Chuẩn) 3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu. (Sai) 4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al(Chuẩn) 5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử Mg ở nhiệt độ cao.(Sai) Câu 46:B 1; Sục khí O2 vào dung dịch KI.(Không – nếu O3 thì mới có ) 2;Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.(Có – Nhớ là không có muối FeI3 ) 3;Cho Ag và dung dịch FeCl3.(Không) 4;Để Fe(OH)2 trong không khí ẩm một thời gian.(Có tạo ra Fe(OH)3 ) Câu 47:D X : CH 2 CH 2. A. X phản ứng được với H2O tạo Z.(Chuẩn). Y : CH 3CHO. B. Y là hợp chất no,mạch hở.(Chuẩn). Z : CH 3CH 2OH E : CH 2 CH  CH CH 2. C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan.(Chuẩn) D.X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.(Sai).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Câu 48:C n X 0,6  0,4 0,2  HO  CH 2  CH 2  OH  m 12,4  BTNT.oxi   0,2.2  2x 0,4.2  0,6  x 11,2(lit) Câu 49:C sec butylic : C  C  C(OH)  C Câu 50:D M X 98  CH 2 CH  COOCH CH 2  Z : CH 3CHO . MX D 44.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×