Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong mon gdcd7 hoc ki 2 cuoi nam 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 2 (CUỐI NĂM) MƠN GDCD 7 NĂM HỌC 2013-2014</b>
<b>ĐỀ:</b>


1. Tín ngưỡng là gì? Tơn giáo là gì ?


2. Mê tín dị đoan là gì? Tác hại của mê tín dị đoan? Kể 1 số việc làm thể hiện mê tín dị
đoan?


3.Nêu quy định của pháp luật về quyền tự do, tín ngưỡng và tơn giáo?
4.Em hãy kể 1 số tơn giáo ở Việt Nam mà em biết ?


5.Bản chất của nhà nước CHXHCNVN là gì?
6.Nêu phân cấp bộ máy nhà nước CHXHCNVN?
7.Nêu phân công bộ máy nhà nước CHXHCNVN?


8. Nêu 1 số việc làm mà gia đình em đã làm với các cơ quan hành chính nhà nước ở xã của
em đang ở?


9. Nêu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước?
10.


Bài tập tình huống:


Cứ đến ngày rằm và mồng một hàng tháng là bà ngoại của Tâm lại thắp hương
khấn vái trước bàn thờ tổ tiên. Hơn thế nữa, bà ngoại Tâm rủ 1 số bạn bè cùng tín ngưỡng
đi lễ chùa để cầu nguyện. Tâm cho rằng việc làm của bà là mê tín dị đoan vì việc làm ấy
khơng mang lại ý nghĩa gì cho cuộc sống.


Em có đồng ý với ý kiến của Tâm khơng ?Vì sao?
<b>ĐÁP ÁN:</b>



<b>1. Tín ngưỡng là lịng tin vào cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời</b>


* <b> Tơn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với quan niệm giáo lí thể hiện rõ </b>
sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
<b>2. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên. </b>
*Tác hại của mê tín dị đoan: mang lại hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về
sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể là tính mạng con người.


<b>* Một số việc làm thể hiện mê tín dị đoan:</b>


-Xem bói để biết trước tương lai, chữa bệnh bằng bùa chú, nước thánh, không ăn trứng
trước khi đi thi,lên đồng, xin quẻ, yểm bùa….


<b>3. Quy định của pháp luật:</b>


a. Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo: - Cơng dân có quyền theo hoặc khơng theo một tín
ngưỡng, tơn giáo nào; Người đã theo một tín ngưỡng hay tơn giáo nào có thể thơi khơng
theo nữa, họăc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà khơng ai được cưỡng bức hay cản
trở.


b. Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo để làm điều trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.


<b>4.-Đạo phật, đạo thiên chúa, đạo cao đài, đạo tin lành, đạo hồi giáo…..</b>


<b>5.Bản chất của nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do Đảng</b>
Cộng sản VN lãnh đạo.


<b>6. Phân cấp bộ máy nhà nước :</b>



- Bộ máy nhà nước được chia thành 4cấp:


+ Bộ máy nhà nước cấp trung ương: Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>7. Phân công bộ máy nhà nước :</b>


- Bộ máy nhà nước gồm có 4 loại cơ quan:


+ Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân: Quốc hội, HĐND các cấp…
+ Các cơ quan hành chính: Chính phủ, UBND các cấp…


+ Các cơ quan xét xử: TAND: tối cao, tỉnh, huyện, quân sự.
+ Các cơ quan kiểm sát: VKSND: tối cao, tỉnh, huyện, quân sự.


<b>8. 1 số việc làm mà gia đình em đã làm với các cơ quan hành chính nhà nước ở xã </b>
<b>của em đang ở?</b>


- Đăng kí hộ khẩu.
- Xin cấp giấy khai sinh.
- Sao giấy khai sinh.


- Khai báo tạm vắng, tạm trú.
<b> - Xác nhận lí lịch .</b>


- Xác nhận tình trạng hôn nhân.


- Xác nhận gia đình nghèo trung ương, địa phương….
<b>9. Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước:</b>



<b>- Quốc hội: là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, do nhân dân bầu ra, được nhân dân</b>
giao cho nhiệm vụ trọng đại:


+ Làm và sửa đổi Hiến pháp, Luật.


+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội và dối ngoại của đất nước.


+ Quyết định những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và
hoạt động của nhân dân.


<b>- Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, là cơ quan hành</b>
chính nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ:


+ Bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp, pháp luật phát huy quyền làm chủ của
công dân.


+Thống nhất việc quản lí thực hiện các nhiệm vụ…
+ Bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống nhân dân…


<b>- HĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra, có nhiệm vụ:</b>
+ Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương


<b>+ Quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt ở địa phương.</b>


<b>- UBND: là cơ quan chấp hành của HĐND, do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính nhà</b>
nước ở địa phương…


<b>- Tịa án nhân dân, Tòa án quân sự là cơ quan xét xử; xét xử công khai và quyết định</b>
theo đa số.



</div>

<!--links-->

×