Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 28 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.52 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 (Từ ngày 17/03/ 2014 đến ngày 21/03/2014 ) Thứ, ngày. Tiết. Tên bài dạy. Ghi chú. Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Đạo đức. 28 1 2 108 28. Tuần 28 Nguyên âm Nguyên âm Giải toán có lời văn (tt) ( BT: 1; 2 ) Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1). ** -Đ/c nd. Thứ ba 18/3. Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Thể dục. 3 4 109 28. Quan hệ âm- chữ Quan hệ âm- chữ Luyện tập ( BT: 1; 2; 3) GV chuyên. Thứ tư 19/3. Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Âm nhạc. 5 6 110 28. Vần Vần Luyện tập ( BT: 1; 2; 3; 4 ) GV chuyên. Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Mĩ thuật. 7 8 111 28. Luật chính tả về phiên âm Luật chính tả về phiên âm Luyện tập chung ( BT: 1; 2 ) Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm. Tiếng Việt Tiếng Việt Thủ công TNXH HĐTT. 9 10 28 28 28. Thứ hai 17/3. Thứ năm 20/3. Thứ sáu 21/3. Môn học. Tên thủ đô Tên thủ đô Cắt dán hình tam giác (Tiết 1) Con muỗi Sinh hoạt chủ đề: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. **.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1,2:. Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014 Tiếng Việt §1,2 Nguyên âm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 3: §108. Toán Giải toán có lời văn (tt). I. Mục tiêu 1. Hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm bài 3b/ 147. - Chấm một số vở BT. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. III. Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ 1: Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC: quan sát -HTTC: cá nhân, lớp. HĐ 2: Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC: T/hành - HTTC: cá nhân, lớp HĐ 3: Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC: T/ hành - HTTC: cá nhân, lớp. Hoạt động giáo viên -. Bài toán : Gv cho HS đọc bài toán Cho HS suy nghĩ và tóm tắt bài toán. Cho HS giải bài toán. Nhận xét . Bài 1 /148: GV cho HS đọc yêu cầu của bài Cho HS viết tóm tắt bài toán rồi giải bài toán vào bảng con. Kèm hs yếu làm bài. Nhận xét. Bài 2/ 148: Cho HS đọc đề. HD HS làm bài vào vở. Yêu cầu HS yếu làm BT1. Thu một số vở chấm và nhận xét.. IV. Hoạt động nối tiếp: - GV HD về nhà làm bài tập trong VBTT. - Nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con, vở BT.. Hoạt động của HS -. HS đọc HS suy nghĩ và tóm tắt.. -. HS cùng GV giải bài toán. -. HS đọc. HS viết tóm tắt vào nháp rồi suy nghĩ, giải vào bảng con 1 hs lên bảng làm. Lớp nhận xét.. -. 2 hs đọc yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở. Hs yếu làm BT1 vào vở..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 4: §28. Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt. I. Mục tiêu: - HS nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - HS biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. ** Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Các phương pháp dạy học tích cực: trò chơi, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí t/huống. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học. vHS: Vở BT đạo đức 1. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra : Khi nào cần cảm ơn? - Khi nào cần nói lời xin lỗi? Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi bảng. b. Nội dung. Nội dung Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Hoạt động của giáo viên  Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau. Vòng tròn bên trong quay mặt lại với vòng tròn bên ngoài để tạo thành các cặp. - Hướng dẫn HS chơi - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Cách chào hỏi/tạm biệt trong mỗi tình huống có giống nhau không? - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện điều gì? - Kết luận: Mỗi tình huống cần thể hiện cách chào hỏi phù hợp. Chào hỏi và tạm biệt là thể hiện sự lễ phép và tôn trọng người khác.  Chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi: + Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau ntn? - Em thấy như thế nào khi: + Được người khác chào hỏi? + Em chào hỏi và được họ đáp lại? + Em gặp một người bạn, em chào nhưng cố tình không đáp lại? - Y/cầu các nhóm trình bày trước lớp.. Hoạt động của học sinh  HS xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm.. KL: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn…. -. -. Lắng nghe Chơi trò chơi. 4 – 5 HS trả lời.. -. Lắng nghe.  HS thực hiện thảo luận theo nhóm.. -. Một số nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét nhóm bạn. Lắng nghe.. IV. Củng cố: ** Cần chào hỏi khi nào? - Khi nào cần nói lời tạm biệt? - Khen một số em đã biết chào hỏi, tạm biệt đúng - Nhận xét chung tiết học. V. Dặn dò: Thực hành nói lời chào và tạm biệt trong cuộc sống hằng ngày.CBB sau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014 Tiếng Việt § 3,4 Quan hệ âm- chữ. Tiết 1,2:. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 3: §109. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu 1. HS biết giải bài toán có phép trừ. 2. Thực hiện được cộng trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20. II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên làm bài 2/ 149 - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. III. Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ 1: Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC: Thực hành -HTTC: cá nhân, lớp. HĐ 2: Nhằm đạt MT số 2 - HĐLC: Thực hành -HTTC: cá nhân, lớp HĐ 3: Nhằm đạt MT số 3 - HĐLC: Thực hành -HTTC: cá nhân, lớp. + + -. Hoạt động giáo viên Bài 1 / 150 : Cho HS đọc đề bài suy nghĩ rồi tóm tắt và giải bài toán . Kèm hs yếu. Nhận xét Bài 2/ 150: Cho HS đọc yêu cầu của bài. HD Hs tìm hiểu đề: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Yêu cầu Hs làm vào vở bài tập. Kèm hs yếu. Nhận xét. Bài 3/ 150: Cho HS đọc yêu cầu của bài. HD HS làm bài vào phiếu học tập. Kèm hs yếu. Thu một số phiếu chấm và nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: - HD về nhà làm bài 1 vào vở bài tập. - Nhận xét tiết học V. Chuẩn bị: - GV: phiếu bài tập 3. - HS: Bảng con, nháp, vở BT.. Hoạt động của HS -. HS đọc đề suy nghĩ, giải bài toán vào nháp một em lên bảng làm. Nhận xét. -. 2 HS đọc. -. HS nêu. -. HS làm vào vở một em lên bảng trình bày.. -. HS đọc HS làm bài vào phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 Tiếng Việt § 5,6 Vần. Tiết 1,2:. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 3:. §110. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu 1. HS biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. 2. Giải được bài toán theo tóm tắt đã cho. II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm bài 2/ 150 - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. III. Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ 1: Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC: Thực hành -HTTC: cá nhân, lớp HĐ 2: Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC: Thực hành -HTTC: cá nhân, lớp. -. HĐ 3: Nhằm đạt MT số 2 - HĐLC: Thực hành -HTTC: cá nhân, lớp. -. Hoạt động giáo viên Bài 1 / 151 : Cho HS đọc đề bài suy nghĩ rồi tóm tắt và giải bài toán . Kèm hs yếu. Nhận xét . Bài 2/ 151: Cho hs đọc bài toán. Tóm tắt Tổ em có : 9 bạn Trong đó có: 5 bạn nữ Tổ em có : … bạn nam? Thu một số phiếu - nhận xét . Bài 4/ 151: Cho HS nhìn vào tóm tắt suy luận rồi giải bài HD HS làm bài vào vở. Kèm hs yếu làm. Thu một số vở chấm và nhận xét.. IV. Hoạt động nối tiếp - HD HS về nhà làm bài tập 3. - Nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị: - GV: phiếu học tập bài 2. - HS: Bảng con, nháp, vở BT.. Hoạt động của HS -. HS đọc đề suy nghĩ và giải bài toán vào nháp một số em lên bảng làm. -. 2 hs đọc bài toán.. -. HS làm bài vào phiếu học tập. Một em lên bảng làm bài. Nhận xét.. -. 2 hs đọc tóm tắt. -. HS làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 1,2:. Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014 Tiếng Việt § 7,8 Luật chính tả về phiên âm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 3: §111. Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu 1. HS biết lập hình vẽ, tóm tắt đề toán . 2. HS biết giải và trình bày bài giải bài toán. II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên làm bài 3/ 151. - Chấm một số VBT. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. III. Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ 1: Nhằm đạt MT số 1 - HĐLC: quan sát,Thực hành -HTTC: cá nhân, lớp HĐ 2: Nhằm đạt MT số 2 - HĐLC: Viết - HTTC: cá nhân, lớp. -. Hoạt động giáo viên Bài 1/ 152 : Cho hs quan sát tranh, viết tiếp vào chỗ chấm rồi giải bài toán. Kèm hs yếu. Nhận xét. -. Bài 4/ 152: Cho hs đọc yêu cầu của bài GV viết tóm tắt HD HS làm bài vào vở. Kèm hs yếu.. -. -. Chữa bài, nhận xét.. IV. Hoạt động nối tiếp: - GV HD về nhà làm bài vào vở BTT. - Nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị: - GV: Phiếu bài tập 1. - HS: Vở BT.. Hoạt động của HS -. HS quan sát. HS viết và giải bài toán vào phiếu bài tập. 1 hs lên bảng giải. Lớp nhận xét.. -. 2 hs đọc tóm tắt bài toán Vài hs đọc tóm tắt. HS làm bài vào vở. -. 1 hs lên bảng làm bài Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 4: §28. Mĩ thuật Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông, đường diềm. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm theo ý thích. II. Chuẩn bị - GV: tranh mẫu. Tranh của các bạn HS lớp 1 năm trước vẽ. - HS: vở vẽ, bút màu. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Nội dung. Nội dung Hoạt động 1 HS quan sát nhận xét. Hoạt động của GV - GV giới thiệu một số tranh ảnh có đường diềm để HS quan sát và nhận xét - Quan sát và nhận xét đường diềm - Quan sát vẽ đường diềm - GV cho HS xem một số tranh ảnh Hoạt động 2 đường diềm để HS quan sát HS xem một số Cho HS xem một số tranh vẽ của tranh phong HS năm trước cảnh - GV hướng dẫn HS cách vẽ - Vẽ đường diềm :  Vẽ tranh theo ý thích của mình, Hoạt động 3 không vẽ dập khuôn Thực hành - GV gợi ý để HS vẽ - Không vẽ to quá hoặc nhỏ quá - Vẽ thêm các hình ảnh phụ như : đường ... - Vẽ xong tô màu theo ý thích - Chấm một số bài của HS Hoạt động 4 : - Cho HS bình chọn bài vẽ màu đẹp nhất. Nhận xét, đánh - Nhận xét bài của một số nhóm: giá Nhận xét, chốt. IV.Củng cố: - Tuyên dương một số bài vẽ đẹp. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - HD HS chuẩn bị bài sau.. -. Hoạt động của HS Lắng nghe. -HS quan sát tranh. -. Quan sát. -. Nhận xét đẹp xấu ,cách sắp xếp bố cục. - Lắng nghe nắm bắt cách vẽ.  HS thực hành vẽ vào vở vẽ -. Lắng nghe nắm bắt cách vẽ.. -. Lắng nghe chọn ra bài vẽ đẹp nhất.. -. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 1,2:. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Tiếng Việt § 9,10 Luật chính tả về phiên âm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 3:. Thủ công § 28: Cắt, dán hình tam giác (t1). I. Mục tiêu - Hs biết cách kẻ, cắt, dán được hình tam giác. - Hs biết kẻ, cắt, dán được hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau…tam giác theo hai cách II. Chuẩn bị - GV : hình tam giác mẫu - HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Cắt dán hình tam giác. b. Nội dung: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Gắn hình tam giác mẫu lên cho HS - HS quan sát và nhận xét Quan sát mẫu quan sát và hỏi: - Hình tam giác có mấy cạnh? - Có 3 cạnh - Các cạnh của chúng như thế nào so - Không bằng nhau với nhau? - Độ dài của các cạnh như thế nào ? - Hướng dẫn cách vẽ hình tam giác: - HS quan sát cách vẽ Hoạt động 2 - Lấy một điểm A trên mặt giấy kẻ ô, Hướng dẫn từ A kẻ chéo xuống dưới 5 ô theo mẫu đường kẻ, ta được điểm B. Từ A kẻ chéo sang phải 7 ô, ta được điểm C. Sau đó nối lại với nhau - HD HS cắt rời hình và dán - Cầm kéo cắt theo cạnh AB, sau đó - HS quan sát cách cắt và đến cạnh BC, tiếp là cạnh CA cách dán - Bôi hồ mỏng, dán cân đối, phẳng - Cho HS thực hành kẻ và cắt dán hình - HS thực hành cách vẽ, cắt, Hoạt động 3 tam giác dán hình trên giấy nháp. Thực hành - GV hướng dẫn giúp đỡ HS yếu. - Chấm bài của HS. - Bình chọn bài làm đẹp. IV.Củng cố - Tuyên dương một số sản phẩm đẹp.Trưng bày sản phẩm cắt dán đẹp. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò - HS tập cắt dán ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4:. Tự nhiên & xã hội.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> § 28. Con muỗi. I. Mục tiêu - HS biết nêu một số tác hại của muỗi. - HS biết chỉ các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. - Biết cách phòng trừ muỗi. ** Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng chống muỗi thích hợp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đản nhận trách nhiệm bảo vệ bản thânvà tuyên truyền với gia đình cách phòng chống muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng chống muỗi. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Trò chơi, Động não, Quan sát và thảo luận. II. Chuẩn bị - Hình ảnh con muỗi ở bài 28 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Bài cũ - Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ? - Người ta nuôi mèo để làm gì? - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Nội dung : Nội dung Hđ1: Quan sát con muỗi MT: Hs quan sát, nhận ra các bộ phan bên ngoài của con muỗi. Hoạt động của giáo viên - HD hs thảo luận theo nhóm đôi: qs tranh vẽ con muỗi và TLCH + Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi - Cho hs thảo luận, gv QS h/dẫn - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gv kết luận ** Thảo luận cả lớp : + So sánh con muỗi với con ruồi ? + Khi đập dập, cơ thể…hay mềm ? + Con muỗi dùng vòi để làm gì ? + Con muỗi di chuyển ntn ? - Gv tổng kết, chốt ý.  Trò chơi Hđ 2: Thảo luận nhóm lớn MT: hs biết nơi sống, tác hại và một số cách diệt muỗi.  Tổ chức cho hs hát - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm trưởng nhận phiếu thảo luận. -. Cho hs thảo luận, gv q/sát,giúp đỡ Gọi đại diện nhóm trình bày Gv kết luận Liên hệ thực tế. IV.Củng cố  Troø chôi bắt chước tiếng kêu của Con muoãi.. -. **.  -. Hoạt động của học sinh Hs thảo luận nhóm đôi quan sát và trả lời câu hỏi: + Chỉ các bộ phận: đầu, mình, chân… Hs tự thảo luận và trả lời Đại diện nhóm trình bày Lắng nghe Hs trả lời + Con muỗi nhỏ hơn… ruồi + Cơ thể muỗi mềm + Dùng vòi để hút máu + Bay bằng cánh và đậu bằng chân. Hát tập thể 3 nhóm: Muỗi thường sống ở đâu? Tác hại của việc bị muỗi đốt? Cách diệt muỗi? Thảo luận, trả lời câu hỏi Trình bày trước lớp Liên hệ thực tế.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ** Để phòng muỗi đốt em phải làm gì? - Keå teân moät soá caùch dieät muoãi? - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò : - HS xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5:. §28. Hoạt động ngoài giờ Sinh hoạt chủ đề:Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng *. I. Mục tiêu - Hs biết được tầm quan trọng của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Có ý thức giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. * HS làm vệ sinh lớp học, sân trường, phạm vi trường học. II. Chuẩn bị - Một số dụng cụ lao động: chổi, gắp rác, sọt rác… III. Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ - Yêu cầu HS kể tên các phương tiện giao thông đường bộ mà HS biết. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung. Nội dung. Hoạt động của giáo viên Hñ1: Nội dung - Cho hs tập trung ra sân trường. - Giới thiệu bài, yêu cầu của bài hoạt động . học. - Nêu tác dụng của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Hñ2: Thực - Yêu cầu hs lao động : vệ sinh hành xung quanh sân trường. - Chú ý nhắc hs đeo khẩu trang trong khi lao động. - Quan sát, hướng dẫn. - Tổng kết, nhận xét, tuyên dương. Khen ngợi những hs làm vệ sinh sạch đúng cách… ** Giáo dục học sinh có ý thức giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và thường xuyên làm vệ sinh lớp học, sân trường, phạm vi trường học. IV.Củng cố - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò : Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.. -. Hoạt động của học sinh Tập trung ra sân. Chú ý lắng nghe.. -. Hs lắng nghe. -. Thực hành lao động : quét rác, nhặt rác…theo tổ.. -. Lắng nghe Chú ý Lắng nghe.. -. Lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 Từ ngày 25/03 đến ngày 29/03/2013 Thứ, ngày Hai 25/03. Ba 26/03. Tư 27/03. Năm 28/03. Sáu 29/03. Môn Chào cờ Đạo đức Tập đọc Tập đọc Toán Thể dục Toán Tập viết Chính tả Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Toán Chính tả Thủ công Âm nhạc Tập đọc Tập đọc Kể chuyện TNXH HĐTT. Tiết. Tên bài dạy. Nội dung điều chỉnh. 28. Tuần 28. 19 20 108 28 109 15 7 21 22 110. Ngôi nhà Ngôi nhà Giải toán có lời văn (Tiếp theo) Bài TDPTC . Trò chơi “ Tâng cầu” Luyện tập Tập tô chữ hoa H, I, K Ngôi nhà Quà của bố Quà của bố Luyện tập. 111 8 28 28 23 23 3 28 28. Luyện tập chung Quà của bố Cắt dán hình tam giác (Tiết 1) Ôn tập hai bài hát: Quả, Hòa bình cho bé Vì bây giờ mẹ mới về Vì bây giờ mẹ mới về Bông hoa cúc trắng Con muỗi GDKNS Sinh hoạt chủ đề: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. Không làm BT3. TNMTBiển-Đảo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 3+4: §19,20. Tập đọc Ngôi nhà. I. Mục tiêu 1. Đọc : HS đọc đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1– SGK. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc . III. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS viết : Đọc bài Mưu chú Sẻ. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: - Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh rút ra nội dung bài học. Nội dung Hoạt động 2 Luyện đọc. a. b. -.  -. Hoạt động 3 Ôn vần yêu, iêu,.   + + + -. Hoạt động 4 Tìm hiểu bài và luyện đọc + + +. Hoạt động 5 Học thuộc lòng bài thơ Hoạt động 6 Luyện nói về ngôi nhà em mơ ước. Hoạt động Giáo viên Đọc mẫu lần 1. Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm. HD HS luyện đọc. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức… Giảng từ: thơm phức là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. Luyện đọc câu. Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng dòng thơ. Kèm hs yếu đọc tiếng. Luyện đọc đoạn, bài. Kèm hs yếu đọc tiếng, từ, câu. Gọi hs đọc cả bài. Nhận xét. Đọc những dòng thơ có vần yêu ? Cho hs phân tích tiếng: yêu Tìm tiếng ngoài bài có yêu, iêu? Nhận xét, tính điểm thi đua. Nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu Nhận xét. Tiết 2 Đọc câu hỏi 1. Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu.. -. Hoạt động Học sinh Lắng nghe Đọc thầm theo Đọc từ khó. Tiếng xoan có âm x đứng trước vần oan đứng sau. Đánh vần, đọc trơn: xoan, .. Lắng nghe Lần lượt đọc tiếp nối từng dòng thơ. HSY : Ngân, Ên, Trần…. + + + -. Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ: nhìn thấy gì ? nghe thấy gì ? ngửi thấy gì ?. -. * -. Yêu cầu hs đọc khổ thơ 3 Đọc diễn cảm lại bài văn.HD đọc Nhận xét, tuyên dương. Nêu yêu cầu. Nhận xét.. -. -. Yêu cầu: Cho HS quan sát tranh minh họa. Cho hs nói.. -. Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. CN đọc cả bài. Lớp đọc ĐT cả bài. Đọc cá nhân, đt. Cá nhân. Thi tìm đúng, nhanh, nhiều Nhận xét. 1 Hs nhìn tranh nói câu mẫu Thi tìm câu và nêu. Nhận xét. Lắng nghe. 1hs đọc.Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. Hàng xoan trước ngõ, hoa nở Như mây từng chùm. Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Rơm rạ lợp trên mái nhà và sân phơi thơm phức. Nhiều hs đọc khổ thơ 3. 2 – 3 hs thi đọc. Nhận xét. Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích. 1 hs đọc yêu cầu của bài. Quan sát tranh 1 hs khá, giỏi nói mẫu. Nhiều hs nói về ngôi nhà của.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. Nhận xét.. -. mình trong tương lai. Lớp nh/ xét tính điểm thi đua.. IV.Củng cố - Hôm nay học bài gì? Chúng ta cần làm gì để ngôi nhà của chúng ta luôn sạch đẹp? - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn. - Chuẩn bị bài sau: Ai dậy sớm. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Tiết 1. Môn: Thể dục §28:. Bài thể dục. I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện ở mức tương đối chính xác - Làm quen với trò chơi “Tâng cầu” Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng II. Địa điểm - phương tiện - Dọn vệ sinh trường, nơi tập - Chuẩn bị cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Kiểm tra - Yêu cầu tập bài thể dục tiết trước - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Nội dung Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Phần cơ bản  Ôn bài thể dục Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp  Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng Tập hợp 4 hàng dọc, dóng hàng Điểm số báo cáo Phần kết thúc Ôn lại động tác điều hoà của bài thể dục GV và HS cùng hệ thống lại bài. Định lượng. PP tổ chức. 5 phút 3 – 4 lần 8 đến 10 phút 1 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút. x x x x x x x x x x x x X x x x x Tập hợp hàng ngang x x x x x x x x x x x x X x x x x. IV.Củng cố - Hôm nay học bài gì ? - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò - Dặn HS về nhà tập lại. Tiết 3:. Tập viết §15 Tô chữ hoa: H, I, K.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục tiêu - HS tô được các chữ hoa: H, I, K. - Viết đúng các vần iêu, yêu ; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần). - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ - Chữ hoa : H, I, K.. - Các vần vần iêu, yêu ; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến. III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài tập tô chữ H, I, K, và viết các từ ứng dụng trong bài tập đọc. b. Nội dung. Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 - Giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi: - HS quan sát chữ mẫu và trả HD tô chữ - Chữ hoa H cao mấy li, rộng mấy li, lời câu hỏi của cô. hoa E…. gồm mấy nét? - Chữ hoa I, K hỏi tương tự như chữ - Nêu. H - Hướng dẫn cách đồ chữ. - HS theo dõi cách đồ chữ - Cho HS viết bảng con, Kèm HS yếu - HS viết bảng con chữ hoa H, - Nhận xét. I, K. Hoạt động 2 - Treo bảng phụ viết sẵn: iêu, yêu ; - HS đọc các vần và từ ứng HD HS viết các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến,. dụng trên bảng phụ vần và từ - Cả lớp đồng thanh ứng dụng - Cho HS viết bảng con. - HS luyện viết bảng con - Kèm hs yếu. - Nhận xét. - Nhận xét. Hoạt động 3 - Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ - Lắng nghe. HD HS viết cái trong một chữ. - HS viết bài vào vở bài vào vở - Nhắc nhở một số hs ngồi,cầm bút sai - Lắng nghe - Quan sát HS viết và uốn nắn HS viết - GV thu vở chấm bài. - Lắng nghe IV.Củng cố - Tuyên dương một số bài đẹp. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Dặn hs về nhà tô chữ hoa K các vần và các từ ngữ .. Tiết 4: §7. Chính tả Ngôi nhà.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu - HS nhìn bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài “Ngôi nhà” khoảng 10 – 12 phút. - Điền đúng vần : iêu, yêu , chữ c hay k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 – SGK. II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra - Kiểm tra vở chính tả. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng: Hôm nay các em sẽ viết chính tả khổ thơ 3bài Ngôi nhà b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 - Treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ. - Quan sát. HD HS tập - Đọc khổ thơ. - HS lắng nghe, chép - Cho HS đọc khổ thơ cần chép - 3 -> 5 HS đọc - Cho HS tìm tiếng khó viết - Tiếng khó viết là: - Cho HS phân tích tiếng khó và viết - HS phân tích và viết bảng con bảng con. tiếng khó đó Hoạt động 2 - GV cho HS chép bài vào vở chính - HS viết bài vào vở Viết bài vào tả. vở - Hướng dẫn HS cách viết bài: - Lắng nghe thực hiện cho - Quan sát uốn nắn HS sai tư thế và đúng. kèm hs yếu viết bài. - GV đọc lại bài để HS soát lỗi - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để sửa - HS đổi vở dùng bút chì soát Hoạt động 3 bài lỗi, sửa bài HD HS làm - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - Nêu yêu cầu của bài. bài tập chính - Điền iêu hay yêu : - HS làm bài và sửa bài. tả - Nhận xét. - Bài 3:Điền c hay k . - HS làm miệng, làm vào vở - Chấm một số bài và nhận xét. - ½ số HS IV.Củng cố - Tuyên dương một số bài đẹp. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò - Dặn HS chữa lỗi chính tả viết bị sai. - Về nhà tập viết thêm.. Tiết 1+2:. Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tập đọc §21,22 Quà của bố. I.Mục tiêu 1. Đọc : HS đọc đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lần nào,luôn luôn, về phép , vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời được câu hỏi 1, 2 – SGK. - Học thuộc lòng một khổ thơ. HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ***Qua bài đọc HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc . III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc bài : Ngôi nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : Chiếu tranh trong SGK hs quan sát tranh rút ra nội dung bài học. Nội dung Hoạt động 2 Luyện đọc  -. Hoạt động Giáo viên Đọc mẫu lần 1: HD HS luyện đọc: Luyện đọc tiếng, từ ngữ: HDHS đọc từ khó: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng. - Kèm hs yếu đọc, Sửa sai cho hs.  Giảng từ: vững vàng, đảo xa.  Luyện đọc câu: - Gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ . Kèm hs yếu đọc  Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS đọc. - Nhận xét, sửa lỗi phát âm. - Gọi hs đọc cả bài. - Cho thi đua đọc theo tổ. Hoạt động 3 Ôn các vần: oan, oat -. Nhận xét Tìm tiếng trong bài có vần oan? Nhận xét, tuyên dương. Vần cần ôn là vần : oan, oat. Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat Cho hs đọc câu mẫu:. -. Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 Hoạt động 4 a. Tìm hiểu bài thơ . Tìm hiểu bài - Cho hs đọc khổ thơ 1, TLCH và luyện đọc - Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? *** Bố bạn nhỏ và các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc.Vậy để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội em phải làm gì? - Bố gửi cho bạn những quà gì ?. -. Hoạt động Học sinh Lắng nghe. -. HS đọc từ khó: Đ/ vần, pt tiếng : lần nào, phép, .... -. Lắng nghe.. -. HS nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ.. -. Hs nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cá nhân thi đọc cả bài. Tổ thi đọc. HS đọc toàn bài - đt Nhận xét. Tìm và nêu: vườn, hương. Nhận xét. Lắng nghe.. -. 2 HS đọc câu mẫu SGK. Chúng em vui liên hoan. Chúng em thích hoạt động Thi tìm và nêu. Nhận xét. Đọc ĐT. 1hs đọc, lớp đọc thầm. Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.. *** Phải học thật giỏi để lớn lên xây dựng đất nước… - 1hs đọc khổ thơ 2,3, lớp đọc thầm. - Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Học thuộc lòng bài thơ. Luyện nói: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố mẹ. - Nhận xét. * Đọc diễn cảm lại bài thơ. HD các em cách nhỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ. b. GV HD HS đọc thuộc lòng bài thơ theo phương pháp xoá dần chữ chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng.. - Gọi một số HS lên đọc thuộc lòng và ghi điểm - GV nhận xét-tuyên dương. c. Cho HS nhìn vào tranh và luyện nói theo mẫu:. -. Nhận xét, tuyên dương, đánh giá.. nghìn cái hôn. - Lớp nhận xét - 1- 2 hs đọc lại bài thơ. -. HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ, cá nhân, nhóm, lớp. -. HS nói theo mẫu. 2HS hỏi - đáp trước lớp Bố bạn làm nghề gì? Bố mình làm bác sĩ. Nhiều cặp hs thực hành đóng vai. Nhận xét.. -. IV.Củng cố - Hôm nay học bài gì ? - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò - Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau.. Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Tiết 2:. Chính tả §8 Quà của bố. I. Mục tiêu - HS nhìn bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài “Quà của bố” khoảng 10 – 12 phút. - Điền đúng chữ x hay s, vần : iêm, yêm vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2,a , 2b – SGK. II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập III. Các hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra - Kiểm tra vở chính tả. - Nhận xét bài viết chính tả của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Nội dung. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 1 HD HS nghe viết. -. Hoạt động 2 Viết bài vào vở. Hoạt động 3 HD HS làm bài tập. -. Treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ Đọc bài. Cho HS tìm tiếng khó viết trong bài. Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. -. Lắng nghe. HS tìm. -. Phân tích và viết bảng. Cho HS chép bài vào vở chính tả. Hướng dẫn HS cách viết bài: Đầu mỗi câu thơ thì viết như thế nào? Nhắc nhở cách viết. GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. Thu vở chấm, nhận xét. Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2a Giới thiệu tranh và hỏi Bức tranh vẽ gì? Ta điền chữ gì? Cho hs làm bài tập 2a vào vở. Nhận xét. Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2a HD làm tương tự như BT2a Nhận xét.. -. HS viết bài vào vở. -. Đầu mỗi câu thơ thì viết hoa.. -. HS đổi vở dùng bút chì ,sửa bài 2/3 số HS.. -. Điền s hay x. -. Làm bài vào vở.. -. 2 hs lên bảng điền. Lớp nhận xét.. IV.Củng cố - Tuyên dương một số bài viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò - Về nhà tập viết thêm. Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả.. Môn:Hát nhạc. Tiết 4 § 28:. Ôn tập hai bài hát: Quả, Hoà bình cho bé. I-Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca của2 bài hát. -Học sinh hát đồng đều,rõ lời. - Có thói quen yêu thích âm nhạc,thích được học hát. II-Chuẩn bị. -Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,lá cờ hoà bình -Sách hát nhạc. III-Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra - Yêu cầu hát bài tiết trước - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi bảng. ND/thời lượng Hoạt động 1. HĐ/Giáo viên. H Đ/Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Dạy bài hát:. -Treo bảng phụ,hát mẫu.. * Ôn bài hát -GV cho HS hát ôn lại từng bài hát Cho hát theo tổ, bàn, dãy bàn GV nhận xét Hoạt động 2 Cho HS thi hát theo tổ, bàn , …. Gõ theo phách  Tương tự bài tiếp theo và theo tiết tấu  GV cho cả lớp hát lại 2 bài lời ca. hát Hoạt động 3 Biểu diễn Hoạt động 4. -Quan sát lắng nghe. *HS hát -Quan sát lắng nghe. -Lần 1 hát theo nhịp của GV -Lần 2 hát kết hợp gõ phách. -Lần 3 hát kết hợp gõ tiết tấu. -Các nhóm khác theo dõi. * Hát cả lớp. HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.. * Yêu cầu học sinh thực hành. -Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát. -Gọi cac nhóm biểu diễn trước lớp. * Cho hát cá nhân. -Cho hát trước lớp.. IV.Củng cố - Hôm nay học bài gì ? - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò - Dặn HS về nhà tập lại bài hát ở nhà. Tiết 1+2:. Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tập đọc §23,24 Vì bây giờ mẹ mới về. I.Mục tiêu 1. Đọc : HS đọc đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : òa khóc, cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 2. Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời được câu hỏi 1, 2 – SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc . III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc bài: Quà của bố. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh rút ra nội dung bài học. Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 2 a. Đọc diễn cảm bài văn: Đọc giọng - Lắng nghe Luyện đọc người mẹ hoảng hốt, giọng cậu bé nũng nịu. b. HD HS luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: òa khóc, cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt..  Luyện đọc câu. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu. Kèm hs yếu đọc tiếng.  Luyện đọc cả bài. - Yêu cầu: - Kèm hs yếu đọc tiếng, từ, câu. - Nhận xét Hoạt động 3 + Tìm tiếng trong bài có vần ưt? Ôn các vần: + Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc? ưt, ưc - Nhận xét. + Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc? - Nhận xét. Tiết 2 Hoạt động 4 - Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn và Tìm hiểu bài trả lời câu hỏi. và luyện đọc - Khi bị đứt tay,cậu bé có khóc không ? -. Lúc nào cậu bé mới khóc ? Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời? Nhận xét. Đọc diễn cảm bài văn.. -. Nhận xét. HD các em đọc yêu cầu của bài. -. Nhận xét.. Hoạt động 5 Luyện nói. -. Đọc từ khó. khóc có âm kh đứng trước vần oc đứng sau, thanh... Đánh vần, đọc trơn: khóc.... -. Cá nhân đọc nối tiếp câu. - Thi đọc cả bài:CN đọc cả bài, tổ đọc. Lớp đọc ĐT. -. Tìm, nêu: đứt. Thi tìm tiếng và nêu. Nhận xét. 2 hs đọc câu mẫu. Thi nói câu.. -. Lớp đọc thầm,TLC1-SGK. -. Khi mới đứt tay cậu bé không khóc . Lớp đọc thầm, TLC2. Bài văn có ba câu hỏi.. -. IV.Củng cố * * Qua bài văn em học được ở Sẻ điều gì? ( 2 HS nêu) - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét giờ học, biểu dương những hs học tốt. V.Dặn dò - Dặn HS về nhà đọc lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.. Tiết 4:. §4. Kể chuyện Bông hoa cúc trắng. Nhận xét. Lắng nghe. Từng nhóm 3 hs thi đọc. Người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé. Nhận xét. 1 hs đọc yêu cầu của bài. Hs nhìn mẫu – sgk thực hành hỏi đáp theo mẫu. Nhiều cặp hs thực hành. Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. Mục tiêu - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện : Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ câu chuyện “ Bông hoa cúc trắng ” III. Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài kể chuyện: “Trí khôn ” - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: - Giới thiệu bài . - Hôm nay chúng ta cùng nghe câu chuyện “Bông hoa cúc trắng ” Nội dung Hoạt động 1 GV kể chuyện. Hoạt động của giáo viên -. Hoạt động 2 HS kể chuyện từng đoạn. Hoạt động 3 HS kể toàn bộ câu chuyện. -. Kể chuyện lần 1: kể toàn bộ câu chuyện Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để HS nhớ chi tiết câu chuyện. Cho HS tập kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì? Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh? Nhận xét. Làm tương tự đối với tranh 2,3,4. HS kể lại nội dung bức tranh 1,2,3,4 Câu chuyện này khuyên các em điều gì? GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện Các em phải làm gì sau câu chuyện này?. IV.Củng cố - Câu chuyện khuyên các em điều gì? ( 1 HS nêu ) - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài sau.. Môn: Tập nói Tiết 78: Thời tiết. Hoạt động của HS -. HS lắng nghe cô kể chuyện. -. Lắng nghe nhớ nội dung và tên nhân vật HS kể chuyện theo tranh. -. Hs trả lời. 2 hs đọc. 2 -3 hs kể. Nhận xét.. -. HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.. -. HS lắng nghe. Nêu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I Mục tiêu - HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ: Nóng, lạnh, rét, mát, gió -HS đặt được câu hỏi và tra lời câu hỏi theo mẫu: Hôm nay trời mát hay nóng ? Hôm nay trời nóng . - HS hiểu và làm theo lệnh của GV II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1 Bài cũ. Hoạt động 2. Hoạt động 3. Hoạt động 4 Củng cố Dặn dò. Giáo viên - Nội dung bài học trước - Nhận xét ghi điểm * Giới thiệu bài: ghi đề * Cung cấp từ ngữ GV sử dụng các mẫu vật để cung cấp cho HS các từ ngữ: nóng, mát, lạnh, rét, gió * HS luyện nói các câu trên theo sự HD của GV . * Luyuện nói câu: GVHD HS đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo mẫu: - Hôm nay trời mát hay nóng ? - Hôm nay trời nóng - Hôm nay trời có gió không ? - Trời không có gió - Nhắc lạ bài học - Về nhà học bài xem bài mới - Nhận xét chung tiết học. Học sinh - 2hs - Lắng nghe - Quan sát HS nói. HS luyện nói theo cặp. - 2hs - Lắng nghe. Môn: Thể dục Tiết 28: Bài thể dục I. Mục tiêu - Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực hiện ở mức tương đối chính xác - Làm quen với trò chơi “Tâng cầu” Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng II. Địa điểm - phương tiện - Dọn vệ sinh trường, nơi tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chuẩn bị cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung. Định lượng. Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Phần cơ bản  Ôn bài thể dục Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp  Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng Tập hợp 4 hàng dọc, dóng hàng Điểm số báo cáo Phần kết thúc Ôn lại động tác điều hoà của bài thể dục GV và HS cùng hệ thống lại bài Nhận xét tiết học. PP tổ chức. 5 phút 3 – 4 lần 8 đến 10 phút 1 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút. x x x x x x x x x x x x X x x x x Tập hợp hàng ngang x x x x x x x x x x x x X x x x x. Môn:Hát nhạc Tiết 28: Ôn tập hai bài hát: Quả, Hoà bình cho bé I-Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca của2 bài hát. -Học sinh hát đồng đều,rõ lời. - Có thói quen yêu thích âm nhạc,thích được học hát. II-Chuẩn bị. -Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,lá cờ hoà bình -Sách hát nhạc. III-Các hoạt động dạy học. ND/thời lượng Hoạt động 1 Dạy bài hát:. HĐ/Giáo viên * Giới thiêu nhanh. -Treo bảng phụ,hát mẫu.. * Ôn bài hát -GV cho HS hát ôn lại từng bài hát Cho hát theo tổ, bàn, dãy bàn GV nhận xét Hoạt động 2 Cho HS thi hát theo tổ, bàn , …. Gõ theo phách  Tương tự bài tiếp theo và theo tiết tấu  GV cho cả lớp hát lại 2 bài lời ca. hát. H Đ/Học sinh * Lắng nghe. -Quan sát lắng nghe. *HS hát -Quan sát lắng nghe. -Lần 1 hát theo nhịp của GV -Lần 2 hát kết hợp gõ phách. -Lần 3 hát kết hợp gõ tiết tấu. -Các nhóm khác theo dõi. * Hát cả lớp. HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động 3 Biểu diễn Hoạt động 4. * Yêu cầu học sinh thực hành. -Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát. -Gọi cac nhóm biểu diễn trước lớp. * Cho hát cá nhân. -Cho hát trước lớp. -Dặn hát cho thuộc.. Môn: Tập nói Tiết 79: Thời tiết I Mục tiêu - HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ: Nóng, lạnh, rét, mát, gió -HS đặt được câu hỏi và tra lời câu hỏi theo mẫu: Hôm nay trời mát hay nóng ? Hôm nay trời nóng . - HS hiểu và làm theo lệnh của GV II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1 Bài cũ. Hoạt động 2. Hoạt động 3 Hoạt động 4 Củng cố Dặn dò. Giáo viên - Nội dung bài học trước - Nhận xét ghi điểm * Giới thiệu bài: ghi đề * Thực hành theo tình huống GV sử dụng các tranh đã chuẩn bị cho HS luyện nói theo mẫu câu đã chuẩn bị - Bác ơi hôm qua trời nắng hay mưa? - Hôm qua trời nắng - Thế hôm qua có nóng không? - Hôm qua trời nóng * HS luyện nói các câu trên theo sự HD của GV . * Tổ chức trò chơi: Nóng- mát GVHD cách chơi - Nhắc lạ bài học - Về nhà học bài xem bài mới - Nhận xét chung tiết học. Môn: tập đọc. Học sinh - 2hs - Lắng nghe - Quan sát HS nói. HS luyện nói theo cặp. HS theo dõi và chơi - 2hs - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 23,24: Tự chọn GV cho HS đọc ôn lại các bài tập đọc đã học ……………………………... Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 28 Tìm hiểu về ngày thành lập đoàn 26/3 I Đánh giá hoạt động tuần qua: - Học tập đi học còn thất thường - Đi học phụ đạo tham gia còn ít chủ yếu là các em HS học khá giỏi đi học - Hoạt động sao nhi đồng tốt II Kế hoạch tuần tới - Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có đơn xin phép - Tham gia lao động đầy đủ - Đi học phụ đạo học sinh yếu - Tham gia các hoạt động do đôi sao nhi đồng tổ chức Tìm hiểu về ngày thành lập đoàn 26/3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×