Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Bài 2: Chi phí Chất lượng Cost of Quality pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.94 KB, 10 trang )

Môn học: Quản lý Chất lượng
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội1
Chi phí Chất lượng-
Cost of Quality
Bài
2
Quản lý chất lượng
Giảng viên: TS. Lê Hiếu Học
2
Các nội dung chính

Lợi ích của thông tin về các chi phí liên quan đến
chất lượng

Mô hình chi phí chất lượng truyền thống

Mô hính chi phí chất lượng mới

Các cách tiếp cận sử dụng chi phí chất lượng hỗ
trợ TQM
3
• Sau khi học xong chương này, học viên có thể:
–Xác định được các chi phí liên quan đến chất lượng
– Tranh luận tại sao các doanh nghiệp cần phải đánh
giá các chi phí liên quan đến chất lượng
– Tranh luận các vấn đề quan trọng trong việc thiết lập
hệ thống xác định chi phí chất lượng
–Giải thích sự giống và khác nhau giữa các mô hình
chi phí chất lượng
–Mô tả hạn chế của mô hình chi phí chất lượng
– Tranh luận các phương án có thể áp dụng chi phí


chất lượng để hỗ
trợ quá trình thực hiện TQM của
doanh nghiệp
Mục đích của bài
4
• Các chi phí liên quan đến chất lượng rất lớn
–Có thể vượt quá
• 20% doanh thu của các công ty sản xuất
• Và 35% doanh thu của các công ty cung cấp dịch vụ

95% chi phí này sử dụng cho việc thẩm định và lỗi.

Các chi phí này

Không tạo ra giá trị gia tăng vào giá trị của sản phẩm và dịch vụ

Có thể tránh được một phần đáng kể.

Các chi phí không cần thiết và có thể tránh được sẽ làm cho hàng
hóa và dịch vụ đắt hơn. Từ đó ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách
hàng, thị phần và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Lợi ích của thông tin về
chi phí chất lượng
5
•Dễ nhận thấy rằng
– Chi phí và tính kinh tế của các hoạt động liên quan
đến chất lượng, bao gồm các khoản đầu tư vào hoạt
động phòng ngừa và thẩm định, không được biết
đến.
– Không đến 40% các công ty biết được chi phí chất

lượng của họ là bao nhiêu.
Lợi ích của thông tin về
chi phí chất lượng
6
Tại sao cần phải đánh giá chi phí chất lượng
(COQ)?
•Các tổ chức thường đề cập đến kết quả hoạt động
SXKD dưới các con số mang tính tiền tệ - ngôn ngữ
mà những nhà quản lý hiểu rõ nhất.
–Họ muốn đánh giá tác động chung của chất lượng đối với
trách nhiệm của họ và xác định xem liệu tác động này có
ảnh hưởng đến kết quả tài chính tổng thể của tổ chức hay
không.
•Một trong những đặc điểm của COQ là khả năng
khơi dậy nhận thức và tạo ra sự quan tâm đến các
chương trình chất lượng.
Lợi ích của thông tin về
chi phí chất lượng
Môn học: Quản lý Chất lượng
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội2
7
Tại sao cần phải đánh giá chi phí chất lượng
(COQ)?
•COQtạo ra cho các nhà quản lý một phương pháp
tài chính đánh giá mức độ chất lượng và các chi
phí liên quan đến các mức độ chất lượng khác
nhau.
• Luôn lo lắng về chất lượng không đảm bảo thành
công. Các nhà quản lý không thể chỉ bỏ ra chi phí
vì chất lượng. Thực tế đòi hỏi các nhà quản lý phải

nhận ra được các tiết kiệm về chi phí chất lượng.
Lợi ích của thông tin về
chi phí chất lượng
8
• Juran đề xuất rằng mức chất lượng tối ưu có thể tìm
được khi các thiệt hại do lỗi gây ra
bằng
với các
chi phí để kiểm soát chất lượng.
• Mô hình COQ truyền thống do Masser (1957) xây
dựng. Ông chia nhỏ chi phí chất lượng thành: chi phí
phòng ngừa, chi phí thẩm định, và chi phí lỗi.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
9
• Freeman (1960) và Feigenbaum (1961) tiếp tục phát
triển mô hình COQ.
•Tổ chức The American society for Quality Control
(ASQC) thành lập ban chi phí chất lượng năm 1961,
và năm 1967, ủy ban này xuất bản cuốn Quality-
Costs – What and How, là cơ sở của mô hình COQ
truyền thống.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
10
Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí cho sự phù hợp (Conformance costs):
–những chi phí phải bỏ ra để đảm bảo rằng các sản phẩm
được chế tạo hoặc các dịch vụ được cung ứng phù hợp
với các tiêu chuẩn kỹ thuật.

• Chi phí cho sự không phù hợp (Non
conformance costs-chi phí lỗi (failure costs),
– Các chi phí gắn liền với các sản phẩm hoặc dịch vụ
không phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
11
Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí cho sự phù hợp có 2 nội dung:
– Chi phí phòng ngừa (Prevention cost)
•gắn liền với các hoạt động được thiết kế để phòng ngừa lỗi xảy
ra.
– Chi phí thẩm định (Appraisal cost):
•gắn liền với việc đánh giá các sản phẩm đã hoàn thành và thẩm
tra sự phù hợp đối với các tiêu chí và quy trình của tất cả các
chức năng.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
12
Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí phòng ngừa bao gồm chi phí trực tiếp và
gián tiếp liên quan đến:
•huấn luyện và đào tạo về chất lượng
• nghiên cứu thử nghiệm, xem xét lại sản phẩm mới,
•thực hiện vòng tròn chất lượng, kỹ thuật chất lượng và thẩm định
chất lượng,
• điều tra năng lực nhà cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật của bên bán máy
móc thiết bị,
• phân tích năng lực quá trình.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)

truyền thống
Môn học: Quản lý Chất lượng
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội3
13
Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí thẩm định bao gồm chi phí kiểm tra, thử,
và kiểm tra lại các hoạt động
– mua sắm,
–sản xuất hoặc tác nghiệp, và
–sản phẩm và dịch vụ hoàn thiện
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
14
Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí cho sự không phù hợp gồm 2 nội dung:
–Lỗi nội bộ :
• các chi phí phải chịu trước khi giao sản phẩm hoặc dịch vụ cho
khách hàng. Chi phí này gắn liền với các lỗi tìm được trước khi giao
hàng cho khách.
–Lỗi bên ngoài:
• chi phí tìm ra lỗi xuất hiện sau khi sản phẩm được chuyển hoặc
dịch vụ được cung ứng.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
15
Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí lỗi nội bộ bao gồm các chi phí:
–phế phẩm, hư hỏng, làm lại và chi phí chung
– phân tích lỗi
–làm lại và phế phẩm đối với nhà cung cấp, thẩm định

lại, thử lại,
–dừng máy do lỗi chất lượng,
–sản phẩm xuống cấp.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
16
Các loại chi phí trong mô hình COQ
• Chi phí lỗi bên ngoài, bao gồm:
– Chi phí bảo hành,
– Điều tra phàn nàn của khách hàng,
– Hàng hóa trả lại
– Thu hồi sản phẩm, chiết khấu, và các nghĩa vụ khác
liên quan đến sản phẩm.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
17
Các loại chi phí trong mô hình COQ
– Các chi phí lỗi bên ngoài cũng bao gồm các chi phí
trực tiếp và gián tiếp như chi phí nhân công và đi lại
liên quan đến việc điều tra phàn nàn của khách
hàng, thẩm định khi bảo hành, thử, và sửa chữa.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
18
Chất lượng phù hợp
100%
Lỗi
Mô hình chi phí chất lượng truyền thống
Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm
100%

Tốt
Chi phí thẩm định +
Phòng ngừa
Chi phí
cho sự không phù hợp
Tổng chi phí
Chất lượng
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Môn học: Quản lý Chất lượng
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội4
19
Mô tả mô hình:
• Mô hình gợi ý rằng:
–tồn tại một mối liên hệ giữa chi phí chất lượng cho sự
phù hợp và không phù hợp với tồng chi phí chất lượng
tối thiểu tại điểm tối ưu.
• Ẩn ý ở đây cho thấy sự thỏa hiệp giữa chi phí cho
sự phù hợp đối với chi phí cho sự không phù hợp
để đạt được tổng chi phí chất lượng thấp nhất.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
20
•Khi sử dụng mô hình này, các công ty có thể
giám sát sự biến đổi chi phí chất lượng theo
thời gian.
Công ty có chất lượng thấp có thể giảm tổng chi
phí chất lượng bằng cách đầu tư nhiều hơn
vào các hoạt động phòng ngừa và thẩm định có
chi phí không quá lớn. Tuy vậy, tại một thời

điểm nhất định, các chi phí phát sinh sẽ chỉ làm
tăng tổng chi phí nhất định.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
21
Thiết lập hệ thống hạch toán chi phí chất lượng
•Cần có sự tham gia của các kế toán viên để thiết
lập mức độ chi tiết và kết hợp các hoạt động theo
các hạng mục chi phí.
• Làm rõ mục đích của hạch toán chi phí chất lượng
tại thời điểm khởi đầu để quyết định chiến lược
thực hiện và tránh các khó khăn sau này.
•Kiểm tra những thay đổi tiề
m tàng cho mỗi yếu tố
chi phí theo cả số tương đối lẫn số tuyệt đối.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
22
• Điều quan trọng khi lập báo cáo COQ là làm sao
đảm bảo chi phí chất lượng được tập hợp một cách
đúng đắn. Thông thường, những vấn đề sau đây cần
phải được giải quyết:
– Chi phí chung được tính như thế nào, khi rất nhiều chi phí
liên quan đến chất lượng thường được coi là một phần
của chi phí chung, trong khi các chi phí khác được xem là
chi phí trực tiếp và trừ đi một phần chi phí chung.
– Chi phí thẩm định và chi phí lỗi nội bộ thường đơn gản,
vấn đề thường gặp là các chi phí liên quan đến phòng
ngừa và lỗi bên ngoài.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)

truyền thống
23
•Ví dụ:
–Hoạt động lắp chuẩn bị máy và thử nghiệm là các hoạt
động chất lượng hoặc là một phần của hoạt động sản
xuất.
– Đối với một hạng mục chi phí (như huấn luyện), phần nào
được tính cho chất lượng, phần nào không?
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
24
•Các vấn đề này cần phải được thảo luận giữa các
bộ phận: chất lượng, mua sắm, kỹ thuật, sản xuất
và kế toán, để đạt được sự đồng thuận trước khi
thu thập dữ liệu COQ.
•Với sự trợ giúp của bộ phận kế toán, mối liên hệ
giữa các hạng mục chi phí thông thường và các
hạng mục chi phí chất lượng có thể được so sánh
thông qua sổ cái.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
Môn học: Quản lý Chất lượng
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội5
25
Xử lý lạiĐặt hàng
Chuyển hàng lại do
lỗi trong quá trình vận
chuyển
Kiểm tra nhập đơn
hàng

Huấn luyện chất lượng nhóm
bán hàng
Tiêu thụ
Làm lại
Phế phẩm
Thẩm định trong
công đoạn
Huấn luyện nhóm chất lượng
Kiểm tra chất lượng quá trình
Sản xuất
Hành động khắc
phục lỗi của nhà
cung cấp
Loại bỏ linh kiện
hỏng
Thẩm định sản phẩmĐánh giá nhà cung cấp
Thẩm định nhà cung cấp
Mua sắm
Phế phẩm
Thiết kế lại
Thẩm định mẫu
Thử thiết kế
Xem lại thiết kếPhát triển
Lỗi (Nội bộ và bên
ngoài)
Thẩm địnhPhòng ngừaChức năng
Các yếu tố chi phí COQ
26
• Ghi chép cách thức tính toán chi phí liên quan đến chất
lượng, từ đó có thể kiểm tra sự phù hợp khi so sánh giữa

các bộ phận, sản phẩm hoặc tại các thời điểm khác nhau.
• Khi không có hệ thống báo cáo chi phí chất lượng, hãy bắt
đầu xem xét các chi phí lỗi, như:
– Chi phí lỗi liên quan đến nhà cung cấp hoặc thầu phụ
–Phế phẩm trong công ty và các chi phí sửa chữa.
–Sản phẩm xuống cấp
–Sửa chữa miễn phí hoặc thay thế cho sản phẩm hoặc dịch vụ bị lỗi
– Chi phí bảo hành
– Chi phí kiện tụng
• Tuân thủ hướng dẫn này bằng việc tìm hiểu chi phí kiểm
tra, phá bỏ hoạt động sản xuất thường nhật, và những
khoản chi phí vượt trội chi phí tiêu chuẩn.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
27
Phân tích và sử dụng thông tin COQ
•Tập hợp chi phí cho từng bộ phận, theo loại lỗi,
loại sản phẩm, nguyên nhân, nhà cung cấp v.v.
Xác định trách nhiệm của các bộ phận và con
người cụ thể đối với các chi phí.
•Xếp hạng các vấn đề và các dự án giảm chi phí
theo qui mô và mức độ quan trọng.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
28
Phân tích và sử dụng thông tin COQ
•Cơ sở tính chi phí chất lượng:
–Nếu chỉ có chi phí chất lượng sẽ không cung cấp đủ
thông tin để phân tích.
–Cần phải có cơ sở để phân tích quan hệ giữa chi phí chất

lượng với một số vấn đề dễ biến động của doanh nghiệp
–Những cơ sở tiêu biểu: nhân công, sản xuất, tiêu thụ,
đơn vị sản phẩm
–Cần tính từng chỉ số so sánh giữa chi phí chất lượng và
từng yếu t
ố cơ sở.
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
29
• Nhân công: chi phí chất lượng/giờ làm việc trực tiếp hoặc
chi phí chất lượng/1 đồng lương nhân công trực tiếp
•Sản xuất: Chi phí chất lượng/1 đồng chi phí sản xuất
• Tiêu thụ: Chi phí chất lượng/1 đồng doanh thu thuần
• Đơn vị sản phẩm: Chi phí chất lượng/1 đơn vị sản phẩm
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống
30
•Thực tế các
doanh
nghiệp
thường sử
dụng 3 chỉ
số để so
sánh xu
hướng chi
phí chất
lượng
Mô hình Chi phí chất lượng (COQ)
truyền thống

×