Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TIET 65 69 HINH 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.96 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :. Ngày dạy :. TIẾT 65. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU. I- Mục tiêu : 1/- KiÕn thøc: Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc công thức tính Vcủa hình chóp đều. 2/- Kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp. 3/-Giáo dục : Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. II- Chuẩn bị : - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường - HS: Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. III.Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. áp dụng tính chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3 m 3/Giảng bài mới Hoat động của GV - GV: đưa ra hình vẽ lăng trụ đứng tứ giác và nêu mối quan hệ của thể tích hai hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều cao - GV: Cho HS làm thực nghiệm để chứng minh thể tích của hai hình trên có mối quan hệ biểu diễn dưới dạng công thức + S: là diện tích đáy + h: là chiều cao * Ví dụ : sgk Tính thể tích của hình chóp tam giác đều chiều cao hình chóp bằng 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp là 6 cm GVhd ? * Vẽ hình chóp đều - Vẽ đáy, xác định tâm (0) ngoại tiếp đáy. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Hoat động của HS HS vẽ và làm thực nghiệm rút ra CT tính V hình chóp đều 1 Vchóp đều = 3 S. h HS vẽ hình theo sự hd HS tính : Cạnh của tam giác đều: a=R 3 =6 3 Sd . Nội dung 1) Thể tích của hình chóp đều (h v / bảng phụ). Vchóp đều. 1 = 3 S. h. 2) Ví dụ ( sgk ) cm. a2 3 27 3cm 2 4. 1 V  S .h 27 3.2 93, 42cm 3 3 HS thực hiện theo ? (sgk/ 123 ). Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn : - Vẽ đường cao của hình chóp đều - Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét khuất). Ngày dạy : Cạnh của tam giác đều: a = R 3 = 6 3 cm a2 3 Sd  27 3cm 2 4 1 V  S .h 27 3.2 93, 42cm 3 3 ? ( sgk) Chú ý ( sgk). 4/ Củng cố bài : chữa bài 45/124 a) HS làm việc theo nhóm 3 3 1 1 10 5 3 .10.5 3 25 3 25 3.12 100 3 2 * h = a. 2 * S đáy = 2 * V= 3 cm3 b) HS làm tt 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Làm các bài tập 46, 48 , 49 ,50 /sgk – Làm lại TN về TT hình chóp đều . - Tiết sau LT IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn :. Ngày dạy : TIẾT 67. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I- Mục tiêu : 1- KiÕn thøc: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích của các hình 2- Kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. 3-Giáo dục : Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. II- Chuẩn bị: - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. III.Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : 3/Bài mới. 1) Hệ thống hóa kiến thức cơ bản Hình. Sxung quanh Sxq = 2 p .h * Lăng trụ đứng - Các mặt bên là hình chữ P: Nửa chu vi đáy nhật - Đáy là đa giác h: chiều cao * Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy là đa giác đều * Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là hình chữ Sxq= 2(a+b)c nhật a, b: 2 cạnh đáy c: chiều cao * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 Sxq= 4 a2 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình a: cạnh hình lập phương vuông Sxq = p .d P: Nửa chu vi đáy Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều d: chiều cao mặt bên ( trung đoạn). 2) Luyện tập. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Stoàn phần. Thể tích. Stp= Sxq + 2 Sđáy. V = S. h S: diện tích đáy h: chiều cao. Stp=2(ab+ac+bc). V = abc. Stp= 6 a2. V = a3. Stp= Sxq + Sđáy. 1 V = 3 S. h S: diện tích đáy h: chiều cao. Bài 51: HS đứng tại chỗ trả lời. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn :. Ngày dạy : a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h a2 3 a2 3 Diện tích đáy: 4 . Diện tích toàn phần: 4 + 3a.h c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h a2 3 a2 3 Diện tích đáy: 4 .6. Diện tích toàn phần: 4 .6 + 6a.h 4- Củng cố bài : Làm bài 52* Đường cao đáy: h = 2. 3,5 2  1,5 2. (3  6) 3,5 2  1,5 2 2 * Diện tích đáy:. * Thể tích : V =. 2. (3  6) 3,5  1,5 2 . 11,5 5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà:. Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học ,Tiết sau ôn tập cuối năm.. IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG. TIẾT 68. GV : TRƯƠNG HOÀNG. ÔN TẬP CUỐI NĂM. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn :. Ngày dạy :. I- Mục tiêu : 1- GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học 2- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. 3- Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. II- Chuẩn bị: - GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học. Bài tập - HS: Công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập III- tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: 2- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho HS nêu- Định lý Talét : Thuận - đảo - HS nêu cách tính diện tích đa giác 1. Đa giác - diện tích đa giác ( sgk) - Tính chất tia phân giác của tam giác -Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo - Định lý Talét : Thuận - đảo - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác - HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 - Tính chất tia phân giác của tam giác - Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông tam giác ? - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác + Cạnh huyền và cạnh góc vuông - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác - Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông vuông? + Cạnh huyền và cạnh góc vuông h1 S 1 + Cạnh huyền và cạnh góc vuông h1 S 1 + h2 = k ; S 2 = k2 GV cho HS nêu - Hình hộp chữ nhật + h2 = k ; S 2 = k2 HS vẽ hình và chứng minh. - Hình lăng trụ đứng 2. Hình không gian (sgk) - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Hình hộp chữ nhật - Thể tích của các hình - Hình lăng trụ đứng Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và - Thể tích của các hình đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. 3. BÀI TẬP Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh: a)Xét ADB và AEC có: ^ ^ ^  ADB   AEC a) 0 D  E  90 ; A chung => ADB AEC b) HE.HC = HD.HB (g-g) c) H, M, K thẳng hàng. d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì b) Xét HEB và HDC có : ^ ^ ^ ^ tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? E D 900 ; EHB DHC ( đối đỉnh)  ADB   AEC Để CM ta phải CM gì ? HE HB Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM   ADB   AEC  AEC  ADB a)Xét và : gì ? => HEB  HDC ( g-g)=> HD HC (g-g)  => HE. HC = HD. HB. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn : HE HB  HD HC  HEB  HDC Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM gì ?  Tứ giác BHCK là hình bình hành Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ? Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ?. b) Xét HEB và HDC HE HB  => HEB  HDC ( g-g)=> HD HC => HE. HC = HD. HB c) Tứ giác BHCK có : Tứ giác BHCK là hình bình hành. HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. H, M, K thẳng hàng. d) Hình bình hành BHCK là hình thoi HM  BC. Vì AH  BC ( t/c 3 đường cao) =>HM  BC  A, H, M thẳng hàng Tam giác ABC cân tại A. *Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật ^. ^. 0 0  BKC 90  BAC 90  Tam giác ABC vuông tại A. các nhóm trình bày lơì giải. Ngày dạy : c) Tứ giác BHCK có : BH // KC ( cùng vuông góc với AC) CH // KB ( cùng vuông góc với AB) =>Tứ giác BHCK là hình bình hành. =>HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. =>H, M, K thẳng hàng. d) Hình bình hành BHCK là hình thoi HM  BC. Vì AH  BC ( t/c 3 đường cao) =>HM  BC  A, H, M thẳng hàng Tam giác ABC cân tại A. *Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật ^. 0. ^.  BKC 90  BAC 90. 0 ^. ^. 0 ( Vì tứ giác ABKC đã có B C 90 )  Tam giác ABC vuông tại A.. 4/ Củng cố :Trong quá trình ôn 5/ Hướng dẫn về nhà :- Ôn lại cả năm - Làm bài 3/ 132 , 6/133 và tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm . Tiết sau ôn tập tt IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn :. Ngày dạy : TIẾT 69. ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TT ). I- Mục tiêu : 1- KiÕn thøc: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học 2- Kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. 3-Giáo dục : Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. II- Chuẩn bị: - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. III.Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới Hoat động của GV - GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Phân tích bài toán và thảo luận đến kết quả Ta có: BHCK là hình bình hành. Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK a) BHCK là hình thoi b) BHCK là HCN  BH  HC  CH  BE  BH  HC  H, D, E trùng nhau tại A Vậy  ABC vuông cân tại A Kẻ ME // AK ( E  BC) Ta có: BK BD 1   EK DM 2 <= KE = 2 BK <= ME là đường trung bình của ACK <= EC = EK = 2 BK. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Hoat động của HS - HS đọc bài toán- HS các nhóm thảo luận - Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải a) BHCK là hình thoi nên HM  BC vì : AH  BC nên HM  BC vậy A, H, M thẳng hàng nên  ABC cân tại A b) BHCK là HCN  BH  HC  CH  BE  BH  HC  H, D, E trùng nhau tại A Vậy  ABCvuông cân tại A. Nội dung 1) Bài 3/ 132. Giải Ta có: BHCK là hình bình hành. Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK a) BHCK là hình thoi nên HM  BC vì : AH  BC nên HM  BC vậy A, H, M thẳng hàng nên  ABC cân tại A b) BHCK là HCN  BH  HC  CH. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn : BK 1  BC = BK + KE + EC = 5 BK <= BC 5 S ABK BK 1   S ABC BC 5 ( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A) Để CM: tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật ta CM gì ? - Tứ giác BDD’B’ là hình chữ nhật ta CM gì ? Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình đã cho ?. Ngày dạy :. a)Xét tứ giác ACC’A’ có: AA’ // CC’ ( cùng // DD’ ) AA’ = CC’ ( cùng = DD’ ) +Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành. Có AA’  (A’B’C’D’)=> AA’  A’C” ' ' 0 =>góc AA C 90 . Vậy tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật. CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật. b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có: AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2 Trong tam giác ABC ta có: AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2 Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2 c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 ) Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 ) Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 ).  BE  BH  HC  H, D, E trùng nhau tại A Vậy  ABC vuông cân tại A 2) Bài 6/133 Kẻ ME // AK ( E  BC) Ta có: BK BD 1   EK DM 2 => KE = 2 BK => ME là đường trung bình của ACK nên: EC = EK = 2 BK BK 1  BC = BK + KE + EC = 5 BK => BC 5 S ABK BK 1   S ABC BC 5 ( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A) 3) Bài tập 10/133 SGK a) Tứ giác ACC’A’ là hình chữ nhật. CM tương tự => BDD’B’ là hình chữ nhật. b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ACC’ ta có: AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2 AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2 Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2 c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 ) Sđ= 12 . 16 = 192 ( cm2 ) Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3 ). 4- Củng cố : Trong quá trình dạy 5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn lại toàn bộ cả năm -Làm các BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK - Giờ sau chữa bài KT học kỳII -GV: Hướng dẫn bài tập về nhà . Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2 IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn :. Ngày dạy :. TIẾT 66. LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu : 1/ KiÕn thøc: - GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều. 2/ Kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp. 3/ Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. II- Chuẩn bị : - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lường - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. III .Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : Lồng trong giờ 3/Bài mới Hoạt động của thầy - Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều? - áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ: + Phát biểu + Viết công thức * V chóp = 1 3 S.h 1) chữa bt 46 sgk. 2) Chữa bài 48a - GV: dùng bảng phụ ghi đề bài , hình vẽ -GV gợi ý . HS lên bảng tính. Hoạt động của trò HS phát biểu ct TT hình chóp 1 V chóp = 3 S . h HS chữa bt 46 ,48 a. hs nhận xét. Nội dung I.Chữa bài tập 1) Bt 46 sgk. 1 3 .12.12. 2 (cm2) SMNO = 2 S đáy = 6.36 3 = 374,12 (cm2) 1 V chóp = 3 .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3 Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2. N 0. M R = 12. : 1/ Bài 49 a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 =. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn : LT : 1/ Bài 49 - GV: dùng bảng phụ ghi đề bài , hình vẽ -GV gợi ý . HS lên bảng tính. Ngày dạy : 12(cm) Diện tích xung quanh là:12. 10 = 120 (cm2) b) Nửa chu vi đáy:7,5 . 2 = 15 Diện tích xung quanh là: Sxq = 15. 9,5= 142,5 ( cm2). a)Từ tam giác vuông SHK tính SK. 1 3 .12.12. 2 (cm2) SMNO = 2 S đáy = 6.36 3 = 374,12 (cm2) 1 V chóp = 3 .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2) 2) Chữa bài 48 Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3 Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 II. LUYỆN TẬP : 1/ Bài 49 a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12(cm) Diện tích xung quanh là:12. 10 = 120 (cm2) b) Nửa chu vi đáy:7,5 . 2 = 15 Diện tích xung quanh là: Sxq = 15. 9,5= 142,5 ( cm2) 2/ BT65: a)Từ tam giác vuông SHK tính SK. 2 2 SK = SH  HK 187, 2 Tam giác SKB có:. 2 2 SK = SH  HK 187, 2 (m) Tam giác SKB có:. 2 2 SB = SK  BK 220,5 (m) b) Sxq= pd 87 235,5 (m2) 1 c) V = 3 S.h 2 651 112,8(m3 ). 2 2 SB = SK  BK 220,5 (m) b) Sxq= pd 87 235,5 (m2) 1 c) V = 3 S.h 2 651 112,8(m3 ). 2) Bài tập 65(1)SBT : Hình vẽ đưa lên bảng phụ - GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp. 4- Củng cố bài : Trong quá trình luyện tập 5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Làm bài 50,52,57 - Ôn lại toàn bộ chương - Giờ sau ôn tập. Bảng ôn tập cuối năm: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính Sxq, Stp, V của các hình IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn :. GV : TRƯƠNG HOÀNG. Ngày dạy :. Trường THCS Nguyễn Thế Bảo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×