Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Tiếp cận về tài sản vô hình Định Giá Thương Hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 32 trang )

Nhóm 01

TÀI SẢN VƠ HÌNH
Định giá và Chuyển nhượng Thương hiệu


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Liên hệ thực tế

1

TÀI SẢN VƠ HÌNH

2

TÀI SẢN TRÍ TUỆ

3

TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU

4

SỨC MẠNH THƯƠNG HIỆU

Vai trị

Yếu tố cấu thành
Khái niệm



TÀI SẢN VƠ HÌNH


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Tiếp cận Kế tốn – Tài chính
Chuẩn mực kế toán QT số 38

01

“Intangible assets” là các tài sản

02

TC Thẩm định giá VN số 13

không thể xác định được chính xác
giá trị về mặt tiền tệ và hình thái
vật chất
o Khái niệm một cách đơn giản
o Chỉ giải nghĩa hình thái “vơ hình”
o Khơng đủ cụ thể để nhận biết và
phân biệt loại tài sản này

03

Chuẩn mực kế toán VN số 04


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Tiếp cận Kế tốn – Tài chính


01

03

Chuẩn mực kế toán QT số 38
“Intangible assets” là các tài sản

02

TC Thẩm định giá VN số 13
Tài sản vơ hình là tài sản khơng

khơng thể xác định được chính xác

có hình thái vật chất và có khả

giá trị về mặt tiền tệ và hình thái

năng tạo ra các quyền, lợi ích

vật chất

kinh tế

Chuẩn mực kế toán VN số 04

.

“Tài sản cố định vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác

định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh
doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Tiếp cận Kế tốn – Tài chính

Tài sản cố định vơ hình có thể
hạch tốn, phân bổ và khấu
hao giá trị một cách chắc
chắn.
Có thể đem TSVH đó cho thuê,
bán, trao đổi hoặc kết hợp với tài
sản khác
Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích
kinh tế trong tương lai

Lợi thế thương mại chỉ hình
thành qua các giao dịch sáp
nhập, thơn tính hay thanh lý.
Phát sinh từ việc sáp nhập
doanh nghiệp có tính chất mua
lại
Thể hiện bằng một khoản thanh
tốn do bên đi mua tài sản thực
hiện
Có thể thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai.



TÀI SẢN VƠ HÌNH
Theo tiếp cận pháp lý

Điều 322 bộ luật dân sự

Yếu tố cấu thành

“Quyền tài sản bao gồm: quyền chuyển
giao tài sản, quyền đòi nợ, quyền sử
dụng đất, quyền liên quan đến sở hữu
trí tuệ…”

● Các tài sản doanh nghiệp có
quyển sở hữu và chuyển giao
● Các tài sản doanh nghiệp có thể
kiểm sốt nhưng khơng thể
chuyển giao

Điều 181 bộ luật dân sự
“Quyền tài sản là quyền trị giá được
bằng tiền và có thể chuyển giao
trong giao dịch dân sự, kể cả quyền
sở hữu trí tuệ”

● Các nhân tố cùng tác động vơ
hình khác


TÀI SẢN VƠ HÌNH

Theo các tiếp cận Quản lý – Marketing
Cơng nghệ
Các sáng chế, phát minh,
cơng thức, quy trình, mơ hình,
kỹ năng, bí mật kinh doanh.

Tác phẩm
Bản quyền tác giả, đồ án,
tranh ảnh, mẫu thiết kế, giai
điệu, phim, sách.

B

A
C

D

“Tài sản vơ hình là tài sản khơng thể hiện
dưới hình thái vật chất có khả năng mang
lại quyền và giá trị cho chủ sở hữu, được
chủ sở hữu sử dụng, khai thác”

Marketing
Danh sách khách hàng, danh
sách nhà cung ứng, phương án
tiếp thị, chính sách giá cả, chỉ
dẫn thương mại.

Hợp đồng

Cung ứng, phân phối, khai thác, thi
công, sử dụng chuyên gia, hợp tác
nghiên cứu ….


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Đặc điểm

Tính vơ hình
Tất cả các tài sản vơ hình đều
khơng có bản chất vật chất.
Tính vơ hình là khơng thể nhận
biết sự tồn tại bằng các giác quan
của con người .

Tính xác định được
Tài sản vơ hình có thể xác định được bản
chất, phạm vi và cơng dụng
Tài sản vơ hình tồn tại như một đối
tượng độc lập, phân biệt

Tính kiểm sốt được

A
B

C
D

Khả năng chịu tác động của một trong

các hành vi của con người: điều khiển,
sản xuất, sử dụng, duy trì, cất giữ, phát
triển… và mang lại một kết quả nhất định

Khả năng sinh lợi
Khi được sử dụng (khai
thác/bán/chuyển giao/cho
thuê/trao đổi thì đem lại cho
người kiểm sốt nó lợi ích bằng
tiền hay bằng một tài sản khác


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Vai trị

Tổng giá trị TSVH S&P500
100%

17

80%

32
68

60

75

32


20

25

1995

2005

2008

60%
40%

83

68

20%
0%

1975

1985

TSHH

Là một phần
quan trọng
trong các tài

sản của doanh
nghiệp

Thúc đẩy và
nâng cao giá
trị của các tài
sản hữu hình
khác

TSVH

+


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Vai trị

Là một phần
quan trọng
trong các tài
sản của doanh
nghiệp

Thúc đẩy và
nâng cao giá
trị của các tài
sản hữu hình
khác

Thúc đẩy sự

sáng tạo trong
doanh nghiệp

Tạo dựng vị
thế cho doanh
nghiệp, nâng
cao sức cạnh
tranh

Mở rộng quan
hệ đầu tư, thu
hút các nguồn
nhân lực và
đảm bảo phát
triển bền vững


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Thực trạng

Khối tài sản vơ hình tại Việt
Nam năm 2014 đạt khoảng
26 tỷ USD .

Tài sản vô hình của cả khối
ASEAN đạt khoảng 956 tỷ
USD.
Tài sản vơ hình chiếm tỷ
trọng trung bình 53% và cịn
lại 47% là tài sản hữu hình.


36%
2.7%

VIỆT NAM
ASEAN
THẾ GIỚI

53%


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Thực trạng
Đã được các quan tâm nhưng chưa xác định được giá trị thực
Vào thời điểm Dạ Lan và P/S đang chiếm 90% thị phần thì
các tập đoàn nước ngoài chỉ bỏ ra chưa đầy 8 triệu USD để
mua lại hai thương hiệu này

Tài sản vơ hình không được đo lường một cách riêng biệt
Trong trường hợp những thương hiệu như quạt Asia, Phở 24, dầu gội XMen và Giấy Sài Gòn chất lượng mạng lưới phân phối, kỹ năng lãnh đạo và
tinh thần doanh nhân của chủ doanh nghiệp lại được nhà đầu tư quan tâm
hơn.

Quy trình M&A bị ảnh hưởng và chi phối bởi các yếu tố môi trường


TÀI SẢN VƠ HÌNH
Các quyền mang
lại lợi ích kinh tế
Tài sản trí tuệ và

Quyền sở hữu trí tuệ
Các mối quan hệ phi
hợp đồng mang lại lợi
ích kinh tế


TÀI SẢN TRÍ TUỆ
o Định nghĩa gián tiếp thơng qua việc định
nghĩa quyền sở hữu trí tuệ
o Định nghĩa trực tiếp bằng cách liệt kê các
dạng tài sản trí tuệ.


TÀI SẢN TRÍ TUỆ

KHÁI NIỆM – YẾU TỐ CẤU THÀNH
Trực tiếp

Gián tiếp

Tài sản trí tuệ được hiểu là “bao
gồm tác phẩm văn học, nghệ
thuật, khoa học; cuộc biểu diễn,
bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh
mang chương trình được mã
hóa; sáng chế, kiểu dáng cơng
nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích
hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh,
nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ

dẫn địa lý; vật liệu nhân giống,
vật liệu thu hoạch”

Quyền sở hữu trí tuệ là quyền
của tổ chức, cá nhân đối với tài
sản trí tuệ, bao gồm quyền tác
giả và quyền liên quan đến
quyền tác giả, quyền sở hữu
công nghiệp và quyền đối với
giống cây trồng


TÀI SẢN TRÍ TUỆ

KHÁI NIỆM – YẾU TỐ CẤU THÀNH
Các đối tượng của quyền
tác giả

Các sản phẩm sáng tạo
khoa học kỹ thuật, có bản
chất khoa học/kỹ thuật

Các đối tượng của quyền
liên quan đến quyền tác giả

Các sản phẩm sáng tạo văn
học, nghệ thuật

Các đối tượng của quyền
Sở hữu công nghiệp


Các sản phẩm sáng tạo
trong hoạt động kinh doanh,
thương mại

Các đối tượng của quyền
đối với giống cây trồng mới

Theo nguồn gốc phát

Theo đối tượng thuộc
quyền Sở hữu trí tuệ


TÀI SẢN TRÍ TUỆ

BẢN CHẤT – ĐẶC ĐIỂM
Giới hạn khơng gian
Quyền sở hữu trí tuệ chỉ được bảo hộ trong
phạm vi một quốc gia
Khi các quốc gia này cùng tham gia một “Điều
ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”

Tính vơ hình

Giới hạn thời gian

Tính xác định được

Pháp luật đưa ra một thời hạn bảo hộ đối với

mỗi đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ

Tính kiểm soát được
Khả năng sinh lợi


TÀI SẢN TRÍ TUỆ

PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG M&A
Các văn bản pháp luật còn
thiếu nhất quán

Mâu thuẫn khi phân loại tài
sản trí tuệ trong định giá

Quy định về phương pháp
định giá còn thiếu nhất
quán

“Sáng chế” được pháp luật bảo hộ mới là TSTT
“Bằng độc quyền sáng chế” không phải là một TSTT
Theo Thơng tư 127/2014/TT-BTC, giá trị thương hiệu
được tính vào giá trị DN khi cổ phần hóa
Chuẩn mực kế tốn số 04 khơng quy định thương
hiệu là tài sản cố định để được định giá và tính vào
giá trị DN
Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13: Phương pháp tái tạo
và phương pháp thay thế
Chuẩn mực kế toán: phương pháp mang tính lịch sử



TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU

KHÁI NIỆM

YẾU TỐ
CẤU THÀNH

o Quan điểm tài chính
o Quan điểm khách hàng

VAI TRỊ

THỰC TRẠNG

Tài sản thương hiệu là tập hợp tất cả các tài
sản có và tài sản nợ gắn với một thương hiệu,
tên và biểu tượng của nó làm tăng hay giảm giá
trị được cung cấp bởi một sản phẩm hữa hình
hay một dịch vụ cho một DN và cho khách hàng
của những doanh nghiệp đó  (David Aaker
1991)


TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU
YẾU TỐ CẤU THÀNH

Nhận thức thương hiệu

Sức mạnh hiện diện của một thương

hiệu trong tâm trí khách hàng

Chất lượng cảm nhận

o Nhận ra thương hiệu
o Nhớ được thương hiệu

Liên kết thương hiệu

Trung thành thương hiệu

Các tài sản khác


TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU
YẾU TỐ CẤU THÀNH

Nhận thức thương hiệu

Đánh giá chủ quan của khách
hàng về sự hoàn hảo hoặc vượt

Chất lượng cảm nhận

trội của một sản phẩm
o Yếu tố cảm nhận

Liên kết thương hiệu

Trung thành thương hiệu


Các tài sản khác

o Các thuộc tính


TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU
YẾU TỐ CẤU THÀNH

Bất kỳ điều gì được kết nối trong

Nhận thức thương hiệu

bộ nhớ của khách hàng về một
thương hiệu

Chất lượng cảm nhận

o Qua các yếu tố thương hiệu
o Thông qua sản phẩm

Liên kết thương hiệu

o Lợi ích đối với người tiêu dùng
o Thơng qua người sử dụng

Trung thành thương hiệu

Các tài sản khác


o Truyền thông giao tiếp
o Hợp tác thương hiệu


TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU
YẾU TỐ CẤU THÀNH

Nhận thức thương hiệu

Sự cam kết sâu sắc và nhất quán về việc
mua một sản phẩm, dịch vụ ưa thích trong

Chất lượng cảm nhận

tương lai
o “Trung thành hành vi” thể hiện ở

Liên kết thương hiệu

Trung thành thương hiệu

việc mua hàng lặp lại trong tương lai
o “Trung thành thái độ” được xem xét
ở khía cạnh ý định mua, đề nghị đối

Các tài sản khác

với những người khác



TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU
YẾU TỐ CẤU THÀNH

Nhận thức thương hiệu

Chất lượng cảm nhận

Liên kết thương hiệu

Trung thành thương hiệu

o Đối tượng SHTT được bảo hộ
o Đối tượng không được bảo hộ

Các tài sản khác

o Các TSTT khác


×