Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

98 câu hỏi lượng giá SKMT SKNN có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.82 KB, 14 trang )

Câu 1: Nguyên tắc xử trí các trường hợp say nóng là:
A. Đưa ngay nạn nhân ra nơi thống mát
B. Hạ thân nhiệt ngay tức thời
C. Không cho thân nhiệt tiếp tục tăng lên
D. Hạ thân nhiệt từ từ
Câu 2: Cường độ lao động quá nặng nhọc và khẩn trương có thể gây nên
A. Tình trạng giảm tim đột ngột và tử vong B. Viêm loét dạ dày tá tràng
C. Suy nhược cơ thể
D. Rối loạn thần kinh thực vật
Câu 3: Tác dụng khử độc của gan có hiệu quả cao nhất đối với chì vơ cơ xâm nhập
bằng con đường:
A. Đường tiêu hóa
B. Đường hơ hấp
C. Đường da
D. Đường niêm mạc
Câu 4: Nhu cầu oxy trong lao động thể lực nặng là:
A. 0,3 - 0,5 lít khơng khí/ phút/ kg cân nặng
B. 0,12 - 0,2 lít khơng khí/ phút/ kg cân nặng
C. 0,62 - 0,65 lít khơng khí/ phút/ kg cân nặng
D. 0,52 - 0,6 lít khơng khí/ phút/ kg cân nặng
Câu 5: “Tư thế lao động gị bó, không tự nhiên như đứng, ngồi quá lâu, đi lại nhiều, cúi
khom, vẹp người.. Khi thao tác sản xuất” thuộc nhóm yếu tố tác hại nghề nghiệp nào?
A. Trạng thái tâm lý và ecgonomi
B. Sinh học
C. Hóa học
D. Vật lý
Câu 6: Biện pháp phòng tránh các tai nạn lao động, ngoại trừ:
A. Khắc phục các hậu quả do tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp gây ra
B. Dự báo nguy cơ tai nạn lao động kịp thời để có sự phịng bị hữu hiệu
C. Giáo dục an tồn và phòng tránh tai nạn
D. Quản lý và giám sát an toàn lao động


Câu 7: Nhu cầu oxy trong lao động thể lực nhẹ là:
A. 0,12 - 0,2 lít khơng khí/ phút/ kg cân nặng
B. 0,3 - 0,5 lít khơng khí/ phút/ kg cân nặng
C. 0,62 - 0,65 lít khơng khí/ phút/ kg cân nặng
D. 0,52 - 0,6 lít khơng khí/ phút/ kg cân nặng
Câu 8: Trong lao động con đường xâm nhập chủ yếu của chì vơ cơ là :
A. Đường da niêm mạc không bị tổn thương
B. Đường hô hấp
C. Đường tiêu hóa
D. Đường qua da niêm mạc bị tổn thương
Câu 9: Tác hại của bụi đối với sức khỏe người tiếp xúc không phụ thuộc vào:
A. Nguyên nhân gây ra bụi
B. Kích thước của hạt bụi
C. Trạng thái của hạt bụi
D. Bản chất lý hóa của hạt bụi
Câu 10: Biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất để phòng chống tác hại của tiếng ồn cho
người lao động có cường độ tiếng ồn cao, khơng rung xóc, khơng hóa chất độc hại là:


A. Bông nút tai
B. Chụp che tai
C. Mũ che tai
D. Phòng cách âm chống ồn
Câu 11: Hiện nay danh mục các bệnh nghề nghiệp mới nhất được bảo hiểm ở Việt
Nam gồm bao nhiêu bệnh:
A. 34 bệnh
B. 32 bệnh
C. 31 bệnh
D. 28 bệnh
Câu 12: Khám tuyển công nhân vào lao động trong mơi trường có tiếng ồn cao cần loại

những người có bệnh:
A. Tai và thần kinh
B. Loét dạ dày tá tràng
C. Hơ hấp mãn tính
D. Xương khớp
Câu 13: Tư thế lao động khơng phù hợp với máy móc hoặc phương thức, phương
tiện lao động có thể gây nên tất cả các tình trạng sau, ngoại trừ:
A. Quá trình mệt mỏi tế bào đến sớm
B. Tăng nhanh sự mệt mỏi của thần kinh và thể chất
C. Bệnh nghề nghiệp
D. Tai nạn lao động
Câu 14: Tất cả các yếu tố sau đều có thể gây mệt mỏi xuất hiện sớm ở người lao động,
ngoại trừ:
A. Máy móc phù hợp với tầm vóc người lao động
B. Số lượng cơ hoạt động quá nhiều
C. Lượng oxy cung cấp không đủ
D. Cường độ lao động nặng nhọc, khẩn trương
Câu 15: Môn học nào dưới đây KHƠNG liên quan đến Ecgơnơmi?
A. Hóa sinh
B. Sinh lý học
C. Y học lao động
D. Nhân trắc học
Câu 16: Bụi cơ bản là bụi có kích thước
A. > 10 µm
B. < 0,1µm
C. 0,1 – 10 µm
D. > 0,1 µm
Câu 17: Bắt đầu có nguy cơ gây say nóng khi nhiệt độ cơ thể người lao động lên tới:
A. 38,5 OC
B. 38 OC

C. 37,5 OC
D. 39 OC
Câu 18: Thời gian lao động thể lực quá lâu dài có thể gây tất cả các hậu quả sau, ngoại
trừ:
A. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
B. Năng lượng cạn dần
C. Đau mỏi cơ, co cứng cơ
D. Căng thẳng thần kinh tâm lý
Câu 19: Ở Việt Nam, trong sản xuất thường gặp vi khí hậu nào:
A. Vi khí hậu nóng và vi khí hậu ngồi trời
B. Vi khí hậu nóng và vi khí hậu lạnh
C. Vi khí hậu nóng
D. Vi khí hậu lạnh và vi khí hậu ngoài trời


Câu 20: Tác động tổng hợp các yếu tố sau lên cơ thể người lao động có nguy cơ gây say
nóng, ngoại trừ :
A. Bức xạ nhiệt cao
B. Độ ẩm khơng khí cao
C. Cường độ lao động nặng nhọc
D. Nhiệt độ môi trường cao
Đề sai => trong sách đáp án E tốc độ gió cao
Câu 21: Để chuẩn đốn xác định Bệnh bụi phổi - Silic xét nghiệm cận lâm sàng phải có
là:
A. Chụp X quang tim phổi thẳng
B. Đo chức năng hô hấp
C. Xét nghiệm công thức máu
D. Xét nghiệm máu lắng
Câu 22: Lớp O3 bảo vệ trái đất nằm ở :
A. Tầng Bình lưu

B. Tầng đối lưu
C. Tầng Điện ly
D. Ở cả ba tầng trên
Câu 23: Bốn thành phần của hệ sinh thái là :
A. Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thụ, vật phân huỷ
B. Môi trường, quần xã, vật phân huỷ, quần thể
C. Vật sản xuất, vật tiêu thụ, vật phân huỷ, Diễn thế
D. Môi trường, thuỷ quyển, vật phân huỷ, vật tiêu thụ
Câu 24: Tính chất vệ sinh quan trọng nhất của nước bề mặt là:
A. Nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh vật;
B. Nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật;
C. Nhiễm bẩn phân bón vơ cơ
D. pH > 7
Câu 25: “ Hiện tượng nghịch nhiệt” là hiện tượng sinh ra do :
A. Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn và bầu trời nhiều sương mù
B. Hố chất độc cơng nghiệp khơng thể phát tán đi xa
C. Hàm lượng hơi khí độc trong khơng khí gần mặt đất lớn
D. Hàm lượng bụi trong khơng khí cao
Câu 26: Để lấy được nhiều ánh sáng thiên nhiên, người ta qui định chiều cao (h) của ngôi
nhà cao nhất (nằm trên đường phố) so với bề rộng (r) của đường phố phải trong khoảng
nào sau đây:
A. r:  2,5h;
B. r: < h;
C. r: = 2h;
D. r:  2h.
Đáp án mạng r >2h
Câu 27: Các yếu tố Môi trường bao gồm
A. Môi trường sinh học, Môi trường hóa học, Mơi trường lý học, Mơi trường xã hội
B.Mơi trường sinh học, Mơi trường hóa học
C. Mơi trường sinh học, Mơi trường hóa học, Mơi trường lý học

D. Mơi trường xã hội, Môi trường lý học
Câu 28: Các mối nguy hiểm truyền thống liên quan đến đói nghèo và lạc hậu, ngoại
trừ:
A. Thiếu điện
B. Thiếu cơng trình vệ sinh gia đình
C.Thực phẩm bị ơ nhiễm
D.Thiếu nước sạch
Câu 29: Các mối nguy hiểm hiện đại, ngoại trừ:


A. Thiếu nước
B.Ơ nhiễm khơng khí đơ thị do xe cộ, nhà máy
C.Chất thải rắn và chất thải độc
D. Nước ô nhiễm do chất thải công nghiệp và thuốc trừ sâu
Câu 30: Môi trường hỗ trợ sức khỏe bao gồm, ngoại trừ:
A. Đầy đủ chính sách
B. Có đủ nước sạch cho ăn uống và sinh
hoạt
C. Đủ thực phẩm và thực phẩm an tồn
D. Bầu khơng khí trong sạch
Câu 31: Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí gồm có mấy nhóm:
A. 3 Nhóm
B. 5 Nhóm
C. 4 nhóm
D. 2 Nhóm
Câu 32: Vai trò của Đất đối với đời sống con người, ngoại trừ:
A. Đất là nơi chứa nước
B. Là nền móng cho các cơng trình xây dựng, kiến trúc, nhà cửa, cơng nghiệp và văn hóa
của con người.
C. Là nguồn tài nguyên quý giá trong sản xuất nông nghiệp để đảm bảo cung cấp lương thực

cho con người.
D. Là nơi cư trú của con người và hầu hết các sinh vật cạn.
Câu 33: Giải pháp khắc phục ô nhiễm nước:
A.5 giải pháp khắc phục
B.4 giải pháp khắc phục
C.3 giải pháp khắc phục
D.2 giải pháp khắc phục
Câu 34: Có ít nhất bao nhiêu ngành tổ chức tham gia vào ergonomie
A. 6 ngành
B. 7 ngành
C. 5 ngành
D. 8 ngành
Câu 35: Trong các tình trạng sức khỏe sau tình trạng nào khơng phải là tai nạn nghề
nghiệp:
A. Điếc do tiếng ồn trong lao động sau hai tháng làm việc trong môi trường cao
B. Bỏng do ngã xuống hố vôi đang tôi trong khi lao động
C. Điện giật trong khi đang lao động
D. Hạt lúa bắn vào mắt gây tổn thương mắt
Câu 36: Thời gian lao động thể lực quá lâu dài có thể gây tất cả các hậu quả sau, ngoại
trừ:
A. Căng thẳng về thần kinh tâm lý
B. Năng lượng cạn dần.
C. Đau mỏi cơ, co cứng cơ
D. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
=> D

Câu 37: Cường độ lao động quá nặng nhọc và khẩn trương có thể gây nên:
A. Tình trạng giãn tim đột ngột và tử vong
B. Viêm loét dạ dày tá tràng.



C. Suy nhược cơ thể
D. Rối loạn thần kinh thực vật.
=> A

Câu 39: Tư thế lao động không phù hợp với máy móc hoặc phương thức, phương tiện
lao động có thể gây nên tất cả các tình trạng sau, ngoại trừ:
A. Quá trình mệt mỏi tế bào đến sớm.
B. Tăng nhanh sự mệt mỏi của thần kinh và thể chất.
C. Bệnh nghề nghiệp.
D. Tai nạn lao động
=> D

Câu 40: Có rất nhiều bệnh nghề nghiệp, để dễ nhận biết người ta phân chia bệnh nghề
nghiệp làm 5 nhóm dựa trên:
A. Cơ quan bị bệnh
B. Tác nhân gây bệnh
C. Nhóm yếu tố tác hại nghề nghiệp gây bệnh.
D. Tình trạng bệnh lý.
=> C

Câu 41: Vi khí hậu trong lao động sản xuất là tất cả các khái niệm sau ngoại trừ
A. Điều kiện khí tượng của khơng khí tại nơi sản xuất.
B. Nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió và bức xạ nhiệt ở nơi làm việc.
C. Khí hậu trong phạm vi môi trường sản xuất.
D. Các yếu tố vật lý của khơng khí ở nơi làm việc.
E. Các yếu tố bất thường của khơng khí tại nơi làm việc.
=> E

Câu 42: Đặc trưng cơ bản của vi khí hậu đóng trong sản xuất là:

A. Nhiệt độ của khơng khí cao, tốc độ gió thấp
B. Nhiệt độ của khơng khí cao, độ ẩm của khơng khí cao
C. Tốc độ gió thấp, độ ẩm của khơng khí cao
D. Bức xạ nhiệt trong mơi trường lao động cao.
E. Nhiệt độ khơng khí vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
=>D

Câu 43: Khi nhiệt độ mơi trường cao hơn nhiệt độ cơ thể, hình thức toả nhiệt quan
trọng nhất của cơ thể là:
A. Dẫn truyền.
B. Đối lưu
C. Bức xạ.
D. Bay hơi mồ hôi
E. Thần kinh
=> D

Câu 44: Tiêu chuẩn nhiệt độ tối đa cho phép trong môi trường lao động của Việt Nam
ở điều kiện bình thường là:
A. 28 độ C
B. 29 độ C
C. 30 độ C


D. 31 độ C
E. 32 độ C
=> C

Câu 45: Tiêu chuẩn nhiệt độ tối đa trong môi trường lao động của Việt Nam xung
quanh các lị cơng nghiệp là:
A. 35 độ C

B. 36 độ C
C. 38 độ C
D. 40 độ C
E. 42 độ C
=> D

Câu 46: Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, nhiệt độ trong phịng nơi sản xuất khơng cao
quá nhiệt độ bên ngoài là:
A. 3 - 5 độ c
B. 4 - 7 độ C
C. 5 - 8 độ C
D. 4 - 6 độ C
E. 5 - 6 độ C
=> A

Câu 48: Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, độ ẩm tương đối trong phòng nơi làm việc là
dưới:
A. 65%
B. 70%
C. 75%
D. 80%
E. 85%
=> C

Câu 49: Cường độ bức xạ nhiệt tối đa trong môi trường lao động theo tiêu chuẩn của
Việt Nam là:
A. 0,5 calo/cm2/phút
B. 1 calo/cm2/phút
C. 1,2 calo/cm2/phút
D. 1 đến 1,5 calo/cm2/phút

E. 2 calo/cm2/phút.
=> D

Câu 50: Tác động tổng hợp các yếu tố sau lên cơ thể người lao động có nguy cơ gây say
nóng ngoại trừ
A. Nhiệt độ mơi trường cao
B. Độ ẩm khơng khí cao.
C. Cường độ lao động nặng nhọc.
D. Bức xạ nhiệt cao
E. Tốc độ gió cao.
=> C


Câu 51: Bắt đầu có nguy cơ gây say nóng khi nhiệt độ cơ thể người lao động lên tới:
A. 37,5 độ C
B. 38 độ C
C. 38,5 độ C
D. 39 độ C
E. 39,5 độ C
=> C

Câu 52: Một thợ lò luyện thép đang lao động tự nhiên thấy bải hoải tồn thân, nhức
đầu, chóng mặt, cảm giác khát tăng, buồn nơn, tức ngực, khó thở. Khám thấy da mặt
và tồn thân nóng, đỏ, mạch, nhịp thở tăng. Việc đầu tiên cần làm là:
A. Cho người cơng nhân đó nghỉ giải lao tại chỗ.
B. Nhanh chóng đưa người cơng nhân đó ra nơi thống mát.
C. Cho người cơng nhân dùng các thuốc trợ tim.
D. Cho người công nhân uống nước lạnh.
E. Cho người cơng nhân tắm nước nóng.
=> B


Câu 53: Ngun tắc xử trí các trường hợp say nóng là:
A. Hạ thân nhiệt từ từ.
B. Hạ thân nhiệt ngay tức thời.
C. Không cho thân nhiệt tiếp tục tăng lên.
D. Dùng các thuốc trợ hơ hấp, trợ tuần hồn.
E. Đưa ngay nạn nhân ra nơi thoáng mát.
=> E

Câu 54: Tất cả các triệu chứng sau đều có thể thấy ở các trường hợp say nóng nặng,
ngoại trừ
A. Rối loạn hơ hấp, thở nhanh nông, nhịp thở 50 - 60 lần/phút.
B. Mạch nhanh yếu, tần số trên 100 lần/phút.
C. Thân nhiệt tăng cao trên 40 độ C
D. Rối loạn tinh thần, nói mê sảng.
E. Co cứng các cơ
=> E

Câu 55: Nguy cơ bị điếc nghề nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố sau ngoại trừ
A. Bản chất của tiếng ồn..
B. Đặc điểm cơ địa của người tiếp xúc.
C. Tính chất tiếp xúc với tiếng ổn ( ngắt quãng hay liên tục)
D. Tuổi nghề của người tiếp xúc.
E. Giới tính của người tiếp xúc.
=> E

Câu 56: Tiếng ồn có thể gây các bệnh sau ngoại trừ
A. Tăng huyết áp.
B. Viêm tai giữa
C. Loét dạ dày.

D. Suy nhược thần kinh thực vật.
E. Tăng nhịp tim.
=> B


Câu 57: Quy định cường độ tiếng ồn chung tối đa cho phép trong môi trường lao động
của Việt Nam là:
A. Dưới 75 dBA
B. Dưới 80 dBA.
C. Dưới 85 dBA.
D. Dưới 90 dBA.
E. Dưới 95 dBA.
=> C

Câu 58: Khám tuyển cơng nhân vào lao động trong mơi trường có tiếng ồn cao cần loại
những người có bệnh:
A. Loét dạ dày tá tràng.
B. Hơ hấp mạn tính.
C. Tai và thần kinh.
D. Xương khớp.
E. Gan mật.
=> C

Câu 59: Biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất để phòng chống tác hại của tiếng ồn cho
người lao động trong mơi trường có cường độ tiếng ồn chung là 90 dBA, khơng rung
xóc, khơng hóa chất độc hại là:
A. Bơng nút tai.
B. Nút tai bằng nhựa.
C. Chụp che tai.
D. Mũ che tai.

E. Phòng cách âm chống ồn.
=> A

Câu 60: Điều kiện tác dụng độc của một chất độc phụ thuộc vào các yếu tố sau ngoại
trừ
A. Khả năng bay hơi của chất độc.
B. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của chất độc.
C. Độ bền vững của chất độc với nhiệt độ.
D. Độ pH của chất độc.
E. Độ hoà tan trong nước và trong các dung môi hữu cơ.
=> D

Câu 61:Trong môi trường lao động con đường hấp thu chính của chất độc vào cơ thể
là:
A. Qua ruột non.
B. Qua phế nang phổi.
C. Qua dạ dày.
D. Qua biểu bì.
E. Qua nang lơng tuyến bã.
=> B

Câu 62: Tốc độ và số lượng chất độc hấp thu vào cơ thể phụ thuộc vào tất cả các yếu tố
sau ngoại trừ
A. Tính chất vật lý của chất độc.
B. Tính chất hóa học của chất độc.


C Thể trạng của người tiếp xúc.
D. Nồng độ chất độc khi tiếp xúc.
E. Vi khí hậu nơi tiếp xúc với chất độc.

=> E

Câu 63: Các thuốc chống độc đặc hiệu tác dụng bằng các cơ chế sau ngoại trừ
A. Kết hợp với chất độc để đào thải ra ngoài.
B. Kết hợp với thụ thể.
C. Làm thay đổi môi trường xung quanh thụ thể để
chất độc không thể tác dụng.
D. Ngăn khơng cho chất độc tấn cơng tế bào đích
E. Tạo ra kháng thể để chống lại chất độc
=> E

Câu 64: Con đường chủ yếu đào thải chất độc khỏi cơ thể là:
A. Đường tiết niệu.
B. Đường hô hấp.
C. Đường tiêu hóa.
D. Đường bài tiết mồ hơi.
E. Đường bài tiết sữa.
=>A

Câu 65: Tất cả các nghề sau đều có thể phải tiếp xúc với chì vơ cơ trong mơi trường lao
động, ngoại trừ nghề:
A. Cơng nhân khai thác mỏ chì kẽm.
B. Công nhân sản xuất ắc quy.
C. Công nhân quốc phịng sản xuất đạn.
D. Cơng nhân lắp đường ống dẫn nước sinh hoạt.
=>D

Câu 66: Chì vơ cơ khơng thể xâm nhập vào cơ thể bằng con đường:
A. Đường hô hấp.
B. Đường tiêu hóa

C. Đường da niêm mạc bị tổn thương hở, chầy xước.
D. Đường tiếp xúc trực bếp với người bị nhiễm độc chì vơ cơ.
=>D

Câu 67: Trong lao động con đường xâm nhập chủ yếu của chì vơ cơ là con đường.
A. Đường hơ hấp
B. Đường tiêu hóa
C. Đường qua da niêm mạc bị tổn thương.
D. Đường da niêm mạc không bị tổn thương.
=>A

Câu 68: Trong đời sống hàng ngày con đường xâm nhập của chì vơ cơ vào cơ thể con
người chủ yếu là con đường.
A. Hít thở khơng khí bị ơ nhiễm chì vơ cơ.
B. Qua ăn uống các thực phẩm, nước uống có nhiễm lẫn chì.
C. Đường tiếp xúc qua da niêm mạc với các sản phẩm có chì.
D. Tiếp xúc với xăng và các sản phẩm dầu mỏ có pha chì.
=>B


Câu 69:Tác dụng khử độc của gan có hiệu quả cao nhất đối với chì vơ cơ xâm nhập
bằng con đường.
A. Đường hơ hấp
B. Đường tiêu hóa
C. Đường da.
D. Đường niêm mạc
=>B
Câu 70: Tác hại của bụi đối với sức khỏe người tiếp xúc không phụ thuộc vào:

A. Bản chất lý hóa của hạt bụi.

B. Kích thước của hạt bụi
C. Trạng thái của hạt bụi.
D. Nồng độ bụi trong không khí.
E. Nguyên nhân gây ra bụi.
=>E

Câu 71:Mức độ phân tán của bụi trong lao động sản xuất phụ thuộc vào các yếu tố sau
ngoại trừ
A. Vi khí hậu trong nhà xường.
B. Kích thước của hạt bụi.
C. Cấu trúc của nhà xưởng.
D. Trạng thái của bụi.
E. Bản chất lý hóa của hạt bụi
=>A

Câu 72:Biện pháp phòng chống bụi hiệu quả cao nhất là:
A. Giảm sự khuyếch tán của bụi ra xung quanh
B. Giảm tối đa sự phát sinh bụi từ nguồn.
C. Thay thế nguyên liệu sinh bụi độc bằng nguyên liệu ít độc hơn.
D. Kín hóa nguồn phát sinh bụi.
E. Dùng máy thơng gió hút bụi.
=>B

Câu 73:Để chẩn đốn xác anh bệnh bụi phổi - silic xét nghiệm cận lâm sàng phải có là:
A. Đo chức năng hơ hấp.
B. Chụp Xquang tim phổi thẳng.
C. Xét nghiệm công thức máu.
D. Xét nghiệm máu lắng.
E. Xét nghiệm oxypronin và hydroxypronin trong
máu và nước tiểu.

=>B

Câu 74:Các tiết tổn thương xơ hóa phổi của bệnh bụi phổi - silic ở thể P(hình chấm
nhỏ) có kích thước là:
A. ≤1.5 mm.
B. Từ trên 1,5 tâm đến 3 mm.
C. Từ trên 3 mm đến 10 mm.
D. Từ 1 cm đến 5 cm.
E. Trên 5 cm.
=> A


Câu 75: Các tiết tổn thương xơ hóa phổi của bệnh bụi phổi - silic ở thể M hoặc Q (hình
hạt nhỏ) có kích thước là:
A. ≤1.5 mm.
B. Từ trên 1,5 tâm đến 3 mm.
C. Từ trên 3 mm đến 10 mm.
D. Từ 1 cm đến 5 cm.
E. Trên 5 cm.
=> B

Câu 76:Các tiết tổn thương xơ hóa phổi của bệnh bụi phổi - silic ở thể N hoặc R (hình
hạt) có kích thước là:
A. ≤1.5 mm.
B. Từ trên 1,5 tâm đến 3 mm.
C. Từ trên 3 mm đến 10 mm.
D. Từ 1 cm đến 5 cm.
E. Trên 5 cm
=>C


Câu 77:Hóa chất bảo vệ thực vật đang được sử dụng hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là
thuộc nhóm:
A. Clo hữu cơ
B. Lân hữu cơ.
C. Thuỷ ngân hữu cơ
D. Carbamat
=>B

Câu 78:Ở Việt Nam lượng hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng trên 1ha cây trồng
cao nhất với:
A. Cây lúa và cây trè
B. Cây rau và cây lúa
C. Cây chè
D. Cây rau và cây chè.
=>D

Câu 79:Các nguyên nhân sau đều là nguy cơ làm cho số người nhiễm độc hóa chất bảo
vệ thực vật của Việt Nam hiện nay cao, ngoại trừ:
A. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhập khẩu theo con đường chính ngạch cao
B. Khơng kiểm sốt được lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhập khẩu theo con đường tiểu
ngạch và buôn lậu vào Việt Nam.
C. Cửa hàng bán lẻ hóa chất bảo vệ thực vật vi phạm các quy định về an tồn hóa chất bảo
vệ thực vật.
D. Một số lượng lớn hóa chất bảo vệ thực vật cấm sử dụng vẫn đang lưu hành trên thị
trường.
=>A

Câu 80:Trong các tình trạng sức khỏe sau tình trạng nào khơng phải là tai nạn nghề
nghiệp:
A. Bỏng do ngã xuống hố vôi đang tôi trong khi lao động.

B. Điếc do tiếng ồn trong lao động sau 2 tháng làm việc trong mơi trường có tiếng ồn cao.
C. Điện giật trong khi đang lao động.


D. Tổn thương giác mạc do hạt lúa bắn vào mắt trong khi đang tuốt lúa.
E. Nhiễm độc asen cấp tính sau 1 tháng lao động trong mơi trường có nồng độ asen cao.
=>B, E

Câu 81:Đặc điểm khác nhau giữa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là:
A. Thời điểm xảy ra các hiện tượng bất thường của sức khỏe
B. Mức độ trầm trọng của các hiện tượng bất thường của sức khỏe, tai nạn lao động thường
trầm trọng hơn bệnh nghề nghiệp.
C Nguyên nhân gây nên các hiện tượng bất thường của sức khỏeD. Yếu tố bất ngờ và thời gian gây nên các tổn thương về sức khỏe, tai nạn lao động xảy ra
bất ngờ và thường diễn biến trong thời gian ngắn.
=>D

Câu 82:Mục tiêu của các giải pháp an toàn lao động là:
A. Giảm các tác hại nghề nghiệp.
B. Phòng chống bệnh nghề nghiệp.
C. Giảm nhẹ hoặc phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
D. Khắc phục các hậu quả do tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp gây ra.
=>C

Câu 83:Công tác an toàn lao động bao gồm đồng bộ các biện pháp sau, ngoại trừ:
A. Xây dựng, ban hành và thực hiện tốt chế độ chính sách quản lý thanh kiểm tra an tồn lao
động
B. Tun truyền giáo dục, huấn luyện cơng tác an toàn lao động
C Tổ chức khám sức khỏe định kỳ đúng quy định.
D. Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến.
=>C


Câu 84:Các yếu tố sau đều có thể là nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động, ngoại trừ:
A. Máy móc và phương tiện lao động sắp xếp khoa
học.
B. Dây chuyền công nghề cũ kỹ, kỹ thuật lạc hậu.
C Tổ chức lao động không hợp lý, thời gian lao động quá dài.
D. Người lao động không nắm vững quy trình sản xuất và an tồn lao động.
=>A

Câu 85:Trong lao động gặng nhọc đặc biệt lượng máu qua tim lên tới:
A. 10 - 15 lít / phút.
B. 20 - 25 lít / phút
C 25 - 30 lít / phút
D. 30 - 35 lít / phút.
E. 40 - 45 lít / phút
=>D

Câu 86:Trong làm việc nặng lượng máu qua tim lên tới:
A. 10 lít / phút.
B. 20 lít / phút
C 25 - 30 lít / phút
D. 30 - 35 lít / phút.
E. 40 - 45 lít / phút
=>A


Câu 87:Trong trường hợp bình thường lượng máu qua tim lên tới:
A. 3-4 lít / phút.
B. 10-15 lít / phút
C 25 - 30 lít / phút

D. 30 - 35 lít / phút.
E. 40 - 45 lít / phút
=>A

Câu 88:Nhu cầu oxy trong lao động thể lực nặng là:
A. 0,12 - 0,2 lít khơng khí / phút/ kg cân nặng
B. 0,3 - 0,5 lít khơng khí / phút/ kg cân nặng
C. 0,52 - 0,6 lít khơng khí / phút/ kg cân nặng
D. 0,62 - 0,65 lít khơng khí / phút/ kg cân nặng
E. 0,66 - 0,7 lít khơng khí / phút/ kg cân nặng.
=>B

Câu 89:Nhu cầu khơng khí tối thiểu trong một phút của một người 50 kg, lao động thể
lực nặng là:
A. 10 - 15 lít khơng khí.
B. 15 - 20 lít khơng khí.
C. 20 - 25 lít khơng khí
D. 25 - 30 lít khơng khí
E. 30 - 35 lít khơng khí
=>B

Câu 90:Tất cả các yếu tố sau đều có thể gây mệt mỏi xuất hiện sớm ở người lao động
ngoại trừ.
A. Số lượng cơ hoạt động quá nhiều.
B. Lượng Oxy cung cấp không đủ.
C. Cường độ lao động nhặng nhọc, khẩn trương.
D. Dinh dưỡng khơng đầy đủ
E. Máy móc phù hợp tầm vóc người lao động
=>E


Câu 91:Mệt mỏi tồn thân sẽ nhanh chóng đến với người lao động thể lực có chế độ ăn:
A. Thiếu K+.
B. Thiếu Ca
C. Thiếu protid.
D. Thiếu lipid
E. Thiếu vitamin.
=>A

Câu 92:Chế độ dinh dưỡng cho người lao động trí lực quan trọng nhất là:
A. Lipid
B. Glucid
C. Protid
D. vitamin
E. Muối khoáng
=>C


Câu 93:Mệt mỏi trong lao động có các biểu hiện sau ngoại trừ
A. Trí nhớ giảm
B. Phối hợp động tác kém.
C. Năng xuất lao động giảm.
D. Xảy ra tai nạn
E. Các nhóm cơ hoạt động nhiều hơn bình thường.
=>E

Câu 94:Xét nghiệm ở những người mệt mỏi cấp diễn có các dấu hiệu sau ngoại trừ
A. Albumin niệu giảm.
B. Acid lactic máu tăng.
C. Creatinin máu tăng.
D. Glucose máu giảm.

E. Catecholamin máu giảm
=>A (tăng)

Câu 95:Mệt mỏi được chia làm các loại sau ngoại trừ
A. Mệt mỏi các khí quan riêng biệt
B. Mệt mỏi toàn thân.
C. Mệt mỏi cơ bắp
D. Mệt mỏi não lực.
E. Mệt mỏi tâm sinh lý, tinh thần.
=>C

Câu 96:Trong khi thao tác lao động thực hiện ở đôi tay các phần vận động khu trú ở
các ngón tay là tốt nhất bởi vì:
A. Tiết kiệm được sự vận động các cơ.
B. Chiếm ít diện tích khi vận động.
C. Khơng lặp đi lặp lại.
D. Không thay đổi động tác đột ngột mạnh.
=>A

Câu 97:Mục đích của ngun tắc "vận động định hình hợp lý" trong Ergonomie là:
A. Tăng năng suất lao động.
B. Giảm tối đa năng lượng tiêu hao.
C. Không tạo nên yếu tố nhàm chán.
D. Tạo ra sự định hình hoạt động cho người lao động (Tạo được chu kỳ hoạt động hợp lý)
=>D

Câu 98: Bố trí phương tiện máy móc, dụng cụ và vị trí người lao động hợp lý khoa học
sẽ đạt được các vấn đề sau, ngoại trừ:
A. Nâng cao năng suất lao động.
B. Giảm thiểu tai nạn lao động.

C. Triệt tiêu các động tác thừa không cần thiết.
D. Tạo tâm lý thoải mái cho người lao động.
=>D



×