Tải bản đầy đủ (.docx) (1,440 trang)

Đề cương ôn thi Truyền thông marketing đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 1,440 trang )

Chương I: Bản chất của truyền thông MKT


1.1 Khái niệm và vai trị của truyền thơng MKT


1.1.1 Khái niệm


TTMKT là các phương tiện DN sử dụng để thông tin, thuyết phục và gợi nhớ
NTD một cách trực tiếp hoặc gián tiếp về SP và TH mà họ bán (Philip kotler)


TTMKT là một lĩnh vực hoạt động MKT đặc biệt có chủ đích được định hướng
vào việc chào hàng, chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa DN và
bạn hàng của nó với tập KH tiềm năng trọng điểm nhằm phối thuộc triển khai năng
động chiến lược và chương trình mkt-mix đã lựa chọn của DNKD (Nguyễn Bách
Khoa)


1.1.2 Vai trò


-

Là công cụ quan trọng, vấn đề cốt tử của bất kỳ tổ chức nào thực hiện CL và
chương trình MKT


-


Nó thực hiện nhiều chức năng đối với NTD, biết cách sử dụng sp và nguyên
nhân vì sao phải sử dụng SP? Ai sẽ dùng SP đó, lúc nào và ở đâu? Dn đó tượng
trưng cho điều gì và NTD có thể nhận được quà tặng khuyến mãi khi dùng
hoặc dùng thử


-

Nó giúp cho DN kết nối các thương hiệu của họ với con người, những địa
điểm, sự kiện, thương hiệu khác, trải nghiệm và cảm nhận


-

Đóng góp vào giá trị TH nhờ thiết lập TH trong tâm trí và khắc họa trên hình
ảnh thương hiệu


1.1.3 Bản chất của hoạt động truyền thông MKT


-

Đại diện cho “tiếng nói” của TH, là phương cách để thiết lập sự đối thoại và
xây dựng các quan hệ với NTD


-

Bao gồm các thông điệp DN được thiết kế để khơi dậy sự nhận thức, sự quan

tâm và quyết định mua nhiều sp và TH khác nhau của KH


-

Nó cịn có thể là trang phục của NV bán, giá cả, catalogs và các văn phòng của
DN...tất cả đề tạo nên ấn tượng lên người nhận


VD: cocacola là TH giá trị nhất thế giới. Lời hứa của Coca-Cola mang lại cho chúng
ta sự tươi mới trong một trạng thái vui vẻ được chứng minh mang lại hiệu quả bởi vì
nó có sức hấp dẫn vơ hạn và khắp mọi nơi. Coca-Cola tài trợ cho World Cup là một ví
dụ minh hoạ của thế kỷ 21 về cách thức tích hợp và tối ưu hóa vừa toàn cầu vừa địa
phương.


1.1.4 Mối quan hệ giữa TTMKT và XTTM


a) Xét MQH giữa hoạt động XTTM và TTMKT


+MKT có rất nhiều trắc diện hoạt động với XTTM nhưng xét về phạm vi, TTMKT có
tính chất bao trùm và phổ biến hơn (bình diện thương mại và mở rộng sang các lĩnh
vực XH và KD khác)


+TTMKT vượt ra khỏi nhiều công cụ XTTM, cụ thể nó cịn bao gồm kiểu dáng, giá
bán sp, hình dạng và màu sắc bao bì đến cửa hàng bày bán - tất cả đều truyền tải một
điều gì đó đến người mua



⇨ bản chất giống nhau nhưng phạm vi hoạt động của TTMKT rộng hơn


⇨ TTMKT tích hợp có nghĩa dù là phương thức truyền thơng nào thì cuối cùng đều
tập hợp tại 1 điểm mà NTD có thể tiếp nhận được


b) Xét MQH giữa MKT-mix và XTHH


1.2

Truyền thơng MKT tích hợp


1.2.1 Khái niệm


IMC = một khái niệm về sự hoạch định TTMKT nhằm xây dựng giá trị gia tăng của 1
kế hoạch tồn diện, đánh giá vai trị chiến lược của nhiều kênh truyền thông khác nhau
bao gồm QC, PR, BHCN và XTB, MKT tương tác và kết hợp chúng lại để tạo nên sự
rõ ràng nhất quán và tác động tối đa


×