Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tài liệu Chương 16: Quản lý chất thải dựa trên cộng đồng tại SIEM REAP, CAMBODIA docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.33 KB, 28 trang )


16
Quản lý chất thải dựa trên cộng đồng
tại Siem Reap, Cambodia
Kate Parizeau, Lay Chanthy, Virginia Maclaren
16.1.Giới thiệu
Quản lý chất thải là một thách thức đối với nhiều cộng đồng, cho dù là
nông thôn hay thành thị, công nghiệp hoá hay đang phát triển. ở Đông Nam á,
quản lý chất thải gặp nhiều khó khăn do thiếu các nguồn lực và năng lực của địa
phơng. Tại nhiều nơi, chính quyền địa phơng không quan tâm hoặc không đủ
khả năng cung cấp dịch vụ xử lýchất thải. Trong trờng hợp này cần phải áp
dụng những giải pháp mang tính sáng tạo. Một trong những giải pháp đó là
Quản lý chất thải dựa trên cộng đồng (QLCTDTCĐ), có nghĩa là các thành viên
trong cộng đồng địa phơng tổ chức và vận hành các hệ thống quản lý chất thải.
Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng thực hiện dự án QLCTDTCĐ tại
1 khu vực ở Siem Riep, Cambodia. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá thái
độ và hành vi của cộng đồng, dòng chất thải, thành phần chất thải và ý kiến của
những bên có liên quan chủ yếu (key informants) để đánh giá tính khả thi và
thiết kế (có thể) của dự án QLCTDTCĐ tại khu vực nghiên cứu.
Nghiên cứu này đợc tiến hành tại khu vực dọc theo 2 bên sông Siem
Riep về phía nam thành phố . Khu vực này bao gồm 2 xã với khoảng 1.000 hộ
dân. C dân địa phơng có hoàn cảnh kinh tế xã hội và hình thức sở hữu đất đai
khác nhau. Khu vực này đợc chọn làm địa điểm có thể thực hiện dự án
QLCTDTCĐ vì ở đây cha có dịch vụ thu gom chất thải. Một trở ngại lớn đối
với việc thực hiện dịch vụ thu gom chất thải có thu phí trong khu vực này là việc
ngời dân có thể dễ dàng đổ chất thải ra sông, đốt chất thải, chôn lấp chất thải
hoặc đổ chất thải ra nơi công cộng mà không phải trả một đồng lệ phí nào.
363

Tổng quan về Quản lý chất thải dựa trên cộng đồng
QLCTDTCĐ là hình thức quản lý chất thải chủ yếu dựa vào sự tham gia


và hợp tác của các thành viên trong cộng đồng để: xác định các vấn đề liên quan
đến chất thải, quản lý thực hiện các dự án QLCTDTCĐ, thu gom và vận chuyển
chất thải.
QLCTDTCĐ có thể là giải pháp thích hợp trong trờng hợp chính quyền
địa phơng không thể hoặc không giải quyết nhu cầu quản lý chất thải của cộng
đồng. Chính quyền địa phơng có thể không có khả năng thu gom chất thải vì lý
do tài chính. Ngoài ra, việc thiếu cơ sở hạ tầng tại những khu vực đông dân
nghèo hoặc khu ngoại ô (nh các khu phố nhỏ hoặc tồi tàn) có thể gây khó khăn
cho những ngời thu gom rác thải tiếp cận đợc cộng đồng. Hơn nữa, chính
quyền địa phơng có thể từ chối cung cấp dịch vụ nếu cộng đồng đó lại là khu
định c bất hợp pháp.
QLCTDTCĐ có thể tạo cơ hội cho việc trao thêm quyền và khả năng tự
cải thiện trong việc phát triển cộng đồng, những điều rất cần thiết đối với vấn đề
sức khoẻ và mỹ quan, những vấn đề có liên quan tới lợng rác thải quá mức
trong các khu dân c.
Nói chung, trong QLCTDTCĐ, chất thải sinh hoạt đợc thu gom từ các
hộ gia đình và tập trung tại một địa điểm để sau đó chuyển đi. Hệ thống thu
gom có thể sử dụng những ngời đợc thuê để làm nhiệm vụ thu gom hoặc có
thể là ngời dân tự mang rác thải nhà mình tới địa điểm tập trung. QLCTDTCĐ
có thể bao gồm thu gom rác thải, phân loại phế liệu có thể tái chế và/hoặc chất
thải hữu cơ ở cộng đồng, tổng vệ sinh đờng phố..vv...
Nguyên tắc cơ bản của QLCTDTCĐ là tạo ra giá trị từ chất thải, có thể là
từ việc bán lại nguyên liệu đã đợc thu gom hoặc là từ phí thu gom (dựa vào
nhận thức của cộng đồng về giá trị của việc rác thải của họ đợc loại bỏ). Trong
khi cơ cấu của các dự án QLCTDTCĐ thay đổi tuỳ theo tình hình, một số yếu tố
cơ bản dờng nh không bao giờ thay đổi. Ví dụ, những dự án QLCTDTCĐ
thờng kết hợp sự tham gia của các tổ chức dựa trên cộng đồng, các tổ chức phi
chính phủ, các đối tác chính quyền và các doanh nghiệp địa phơng. Trong
phạm vi hộ gia đình thì phụ nữ và trẻ em có xu hớng đóng vai trò quan trọng
trong việc tổ chức và thực hiện quản lý chất thải.

364

16.2 Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này áp dụng nhiều phơng pháp, trong đó gồm nghiên cứu tài
liệu, khảo sát hộ gia đình, nghiên cứu phát thải và phỏng vấn các đối tợng chủ
yếu có liên quan.
Khảo sát hộ gia đình
Với sự giúp đõ của các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Hoàng gia Phnom
Penh, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 300 trong số 1000 hộ gia đình tại
khu vực nghiên cứu vào đầu năm 2004. Việc khảo sát đợc tiến hành tại 4 địa
điểm với số hộ gia đình tơng đơng nhau tại mỗi địa điểm. Các địa điểm này
bao gồm các hộ dân sống sát bờ Tây sông Siem Riep, các hộ dân sống ở phía
bên kia con đờng nằm trên bờ Tây, các hộ dân sống sát bờ Đông, và các hộ
dân sống ở phía bên kia con đờng nằm trên bờ Đông. Cứ cách hai hộ thì khảo
sát một hộ. Nếu nh hộ đợc chọn đi vắng thì sẽ chọn hộ liền kề để thay thế.
Cuộc khảo sát đợc tiến hành trong 4 ngày vào ban ngày. Ngời phỏng vấn là
các sinh viên khoa học môi trờng năm thứ 3 của Đại học hoàng gia Phnom
Penh và đã đợc đào tạo trong 1 ngày về cách thức tiến hành khảo sát. Cuộc
khảo sát tập trung vào đối tợng là vợ hoặc mẹ trong hộ gia đình, vì phụ nữ
Cambodia thờng phải chịu trách nhiệm quản lý chất thải. Bảng hỏi bao gồm
các câu hỏi về hoàn cảnh kinh tế xã hội của gia đình, thái độ đối với chất thải và
môi trờng, hành vi quản lý chất thải và sự sẵn sàng trả phí dịch vụ thu gom
chất thải.
Nghiên cứu thành phần chất thải
Nghiên cứu đợc hoàn thành vào giữa năm 2004. Nhóm nghiên cứu đã sử
dụng phơng pháp lựa chọn ngẫu nhiên phân tầng để chọn ra 50 hộ gia đình
trong số 300 hộ thuộc khu vực khảo sát. Nhóm hộ gia đình này đợc phân loại
dựa trên các câu trả lời của cuộc khảo sát về biến chi tiêu trong hộ gia đình
(biến này đợc sử dụng đại diện cho thu nhập vì các dữ liệu về thu nhập đã thu
thập đợc là không đáng tin cậy), và về địa điểm c trú (khu vực sông hay trên

đờng phố, bờ Đông hay bờ Tây). Sau khi phân loại xong 300 hộ theo cách này,
nhóm nghiên cứu tiến hành chọn lựa một tập hợp nhỏ (sử dụng bảng số ngẫu
nhiên và mã hoá dữ liệu khảo sát) biểu thị các tỷ lệ nh nhau của mỗi nhóm
trong mẫu đầy đủ. Trong thời gian 1 tuần, cứ mỗi ngày ngời dân đợc yêu cầu
thu gom chất thải sinh hoạt vào túi nylon. Quá trình theo dõi kéo dài nh vậy là
nhằm giảm thiểu các hành vi tích trữ (rác) có thể làm sai lệch dữ liệu. Chất thải
365

đợc thu gom vào mỗi buổi sáng và đợc đa đến 1 khu vực thuộc 1 trờng học
địa phơng để phân loại. Sau đó, chất thải đợc cân và số liệu đợc ghi lại. Các
dữ liệu đợc sàng lọc để tìm ra sai số để loại trừ trong khi phân tích dữ liệu.
Phỏng vấn những đối tợng liên quan chủ yếu
Nhóm nghiên cứu tiến hành 6 phỏng vấn bán cấu trúc với các bên liên
quan chính (key informants) ở địa phơng vào mùa hè năm 2004. Những ngời
đợc phỏng vấn gồm các lãnh đạo xã, 1 công ty vận chuyển chất thải t nhân, 1
nhà giáo dục, 1 nhà s, 1 tổ chức phi chính phủ và 1 đại diện của Sở Môi
Trờng. Các cuộc phỏng vấn này nhằm tìm hiểu thái độ của địa phơng đối với
chất thải và môi trờng cũng nh để xem nh liệu các bên liên quan có sẵn sàng
tham gia dự án QLCTDTCĐ.
16.3.Phân tích khu vực nghiên cứu
Đặc điểm kinh tế x hội
Thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình theo điều tra là 225 đôla
và chi tiêu là 164 đôla. Nhng thực tế thì ở đây thu nhập gia đình trung bình
hàng tháng cao tới 434 đôla, có thể là do một số hộ gia đình đã đa ra thu nhập
kinh doanh của gia đình trớc khi trừ các chi phí.
Quy mô trung bình hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu là 6,7 ngời. Số trẻ
em dới 6 tuổi trong một hộ là 0.8 và số trẻ em từ 6 đến 17 tuổi là 1.9. Phần lớn
chủ hộ là nam giới (76%), tỷ lệ phụ nữ làm chủ hộ phụ nữ chiếm 24%. Độ tuổi
trung bình của chủ hộ là 45.7.
Kết quả điều tra cho thấy18% số chủ hộ không đợc đi học, 59% học đến

cấp 1 hoặc cấp 2, và 23% có trình độ từ cấp 3 trở lên. Ngời có học vấn cao
nhất trong gia đình thờng không nhất thiết là chủ hộ.
Nghề nghiệp phổ biến nhất (ít nhất 1 thành viên của các gia đình trong
khu vực nghiên cứu tham gia) bao gồm: bán hàng (45%), cung cấp dịch vụ
(33%), công nhân viên chức nhà nớc (28%), trồng trọt (28%), chăn nuôi (24%)
và lao động phổ thông (20%).
Đặc điểm cụ thể của khu vực
Ngời dân sống ở bên Tây sông có xu hớng giàu hơn những ngời sống
bên phía Đông và những ngời sống trên bờ sông của cả 2 phía đều không có
quyền sử dụng đất. Do đó c dân trong khu vực nghiên cứu rất đa dạng.
366

Phân tích kết quả của cuộc khảo sát hộ gia đình cho thấy có mối quan hệ
thống kê (statistic) đáng kể giữa các thái độ và hành vi môi trờng của ngờì
dân dựa theo vị trí c trú của họ với sông Siem Riep. Ví dụ, mặc dù phần lớn
các gia đình nói rằng họ không đổ chất thải ra sông nhng trong số những c
dân sinh sống dọc theo sông Siem Riep, tỷ lệ ngời đổ tất cả chất thải ra sông
lại cao, p=0.047.
Đáng chú ý là những ngời sống trên bờ Đông và bờ Tây lại là những
ngời mong muốn có dịch vụ thu gom chất thải nhất (p=0.000, xem Hình 4).
Đây chính là nhóm ngời có khả năng đổ chất thải ra sông nhất. Có lẽ nhận
thức về tác hại môi trờng do việc đổ chất thải ra sông của mình đã dẫn đến
việc những ngời sống trên bờ Đông và bờ Tây mong muốn có hình thức xử lý
chất thải khác.
Ngời dân sinh sống trên bờ Tây và trên con đờng ở bờ Tây có ý kiến
mâu thuẫn với nhau nhất về vấn đề môi trờng, đặc biệt là trong đánh giá việc
không có dịch vụ thu gom chất thải: nhiều ngời coi đây là vấn đề lớn trong khi
nhiều ngời lại coi đây chẳng là vấn đề gì cả. Phần lớn những ngời sống trên
bờ Đông và trên con đờng ở bờ Đông cho rằng việc không có dịch vụ thu gom
chất thải là vấn đề nhỏ. Tuy nhiên, những ngời sinh sống trên bờ Đông lại

mong muốn có dịch vụ thu gom chất thải hơn. Mâu thuẫn này cho thấy sự phức
tạp về nhận thức môi trờng trong khu vực nghiên cứu.
Một mối quan hệ nữa có thể nhận thấy là số ngời sống trên bờ Đông và
trên con đờng ở bờ Đông nhận thức về ô nhiễm không khí do việc đốt chất
thải nh là một vấn đề ít hơn số ngời sống trên bờ Tây và trên con đờng ở bờ
Tây. Đáng lu ý là việc đốt chất thải sinh hoạt lại phổ biến hơn ở trên bờ Đông
và trên con đờng ở bờ Đông. Điều này cho thấy việc làm thờng xuyên và theo
thói quen có thể khiến ngời ta không nhận thức đợc những ảnh hởng tiêu
cực của nó. Tuy nhiên suy luận này lại trực tiếp mâu thuẫn với suy luận về mối
quan trớc đó giữa việc ngời dân đổ chất thải ra sông và sự mong muốn có
dịch vụ thu gom chất thải của họ.
Các vấn đề về giới
Vấn đề về giới là một minh chứng nữa cho thấy sự đa dạng trong khu vực
nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy đôi khi có sự khác biệt trong nhận
thức và hành vi liên quan đến chất thải giữa phụ nữ và nam giới. Dới đây là 1
ví dụ:
367

Ngời dân đợc hỏi xem ai trong gia đình là ngời chịu trách nhiệm quản
lý chất thải. Mỗi ngời đợc phép đa ra nhiều câu trả lời và do đó tổng tỷ lệ
lớn hơn 100% (xem bảng 16.1)
Bảng 16.1. Trách nhiệm quản lý chất thải sinh hoạt

Ngời chịu trách nhiệm
quản lý chất thải
Tỷ lệ ngời trả lời
Ngời vợ 43% (n = 290)
Không xác định 30% (n = 290)
Con gái 21% (n = 291)
Ngòi phụ nữ khác trong gia đình 8% (n = 291)

Ngời chồng 6% (n = 291)
Con trai 6% (n = 291)
Ngời nam giới khác trong gia đình 2% (n = 291)
Ngời giúp việc 2% (n = 290)
Rõ ràng là ngời phụ nữ chịu nhiều trách nhiệm hơn nam giới trong việc
quản lý chất thải tại khu vực nghiên cứu. Con gái cũng đóng vai trò chủ yếu
trong quản lý chất thải sinh hoạt.
Điều kiện môi trờng
Lãnh đạo xã Siem Reap cho biết trớc đây ngời dân thờng sử dụng
nớc sông để ăn uống và sinh hoạt (2004). Nhng giờ đây họ biết rằng mình
phải dựa vào nớc giếng do tình hình ô nhiễm nớc sông. Ông Trởng phòng
kiểm soát ô nhiễm thành phố Siem Riep cho biết các vấn đề môi trờng trong
cộng đồng này không chỉ là về chất lợng nớc mà còn về ô nhiễm không khí
và chất lợng đất. Theo ông này, chất lợng nớc sông kém cũng ảnh hởng tới
sức khoẻ của những ngời sử dụng nớc sông, nhất là những ngời không có sự
chọn lựa nào khác (2004).
Khi đợc hỏi về mức độ nghiêm trọng của 8 vấn đề do rác thải không
đợc thu gom gây ra trong cộng đồng của mình, hầu hết các hộ gia đình đều coi
ô nhiễm nớc hoặc nớc sông là vấn đề lớn (72%).
368

Dòng chất thải và thành phần chất thải
Những ngời trả lời mô tả cách họ xử lý tất cả hoặc phần lớn chất thải
trong gia đình họ trong bảng 16.2.
Bảng 16.2. Hình thức xử lý chất thải
Hình thức xử lý tất cả hoặc phần lớn chất thải Tỷ lệ ngời trả lời
Đốt 70%
Đổ xống sông 19%
Chôn sau nhà 14%
Đổ ra khu vực trống gần nhà/phố 11%

Khác 9%
Mang ra xe tải chở rác (đi thu gom hè đờng) 1%
Nhiều ngời dân nhận thức đợc rằng các hình thức xử lý chất thải gây
ảnh hởng đến môi trờng là không chấp nhận đợc về mặt xã hội. Để tránh
việc một số ngời trả lời có thể giấu cách xử lý chất thải thực sự của họ do nhận
thức xã hội này, ngời dân đợc yêu cầu mô tả cách thức hàng xóm của mình
xử lý chất thải nh thế nào để qua đó có thể tạo nên một bức tranh đầy đủ hơn
về hành vi xử lý chất thải của cộng đồng. Kết quả cho thấy số ngời ngời tin
rằng hàng xóm của họ rất có thể đổ chất ra sông (41%) nhiều hơn nhiều so với
số ngời thừa nhận chính mình đã làm nh vậy (19%). Kết quả này cho thấy có
khả năng là những ngời trả lời miễn cỡng thừa nhận là mình đã đổ chất thải ra
sông vì họ biết làm nh vậy là sai.
Kết quả khảo sát hộ gia đình cũng cho thấy 35% c dân hiện sử dụng chất
thải hữu cơ của họ để làm phân compost và 89% phân loại nguyên liệu từ dòng
chất thải để bán hoặc cho.
Thành phần chất thải
Khối lợng chất thải trung bình thu gom đợc trong 1 ngày trong khu vực
nghiên cứu là 97,0 kg. Thể tích lợng chất thải trung bình trong 1 ngày là 0,6m
3

và tổng tỷ trọng trung bình là 156kg. Cần lu ý là đây mới chỉ là chất thải hộ
gia đình chứ cha tính đến lợng chất thải từ 3 khu chợ trong khu vực nghiên
cứu.
369

Thành phần chủ yếu của chất thải trong khu vực nghiên cứu là chất thải
hữu cơ (66% tính theo trọng lợng). Điều này cho thấy khả năng có thể thực
hiện 1 dự án làm phân compost trong khu vực này. Ngoài ra còn có một lợng
lớn chất dẻo (13.2% tính theo trọng lợng và con số này cao hơn nếu tính theo
thể tích) cho dù trọng lợng chất dẻo thực có thể thấp hơn vì tổng lợng chất

dẻo có thể bao gồm cả chất bẩn và nớc từ chất hữu cơ bám vào mà không thể
loại bỏ đợc.
Trong chất thải hộ gia đình có lẫn cả chất thải từ các hoạt động thơng
mại và chất thải sinh hoạt. Ví dụ: chất thải y tế thờng thấy trong chất thải thu
gom từ hộ gia đình có cửa hàng kinh doanh dợc phẩm tại nơi c trú, và một
lợng lớn vỏ bào thờng đợc thu gom từ hộ gia đình có ngời làm thợ mộc.
Lợng phát thải trung bình tính trên đầu ngời trong khu vực này là 0.34
kg/ngày. Không có khác biệt nhiều về thống kê trong trọng lợng trung bình
theo vị trí c trú của các hộ gia đình. Gần 50% số hộ gia đình tham gia nghiên
cứu này có lợng phát thải vào khoảng 0,10 đến 0,30 kg/ngời.
16.4. Những thách thức đối với việc thực hiện
QLCTDTCĐ có hiệu quả: Khó khăn và giải pháp
Phần này sẽ đề cập đến những khó khăn trong các dự án QLCTDTCĐ,
bao gồm cả những thách thức đối với những dự án khác đã đợc đề cập trong
các tài liệu và biểu hiện của những vấn đề này trong khu vực nghiên cứu. Các
thách thức đối với việc thực hiện QLCTDTCĐ có hiệu quả đợc đề cập trong
các mục Thái độ và hành vi của ngời dân, Các vấn đề về chính quyền, Các
vấn đề hậu cần và Tài chính. Mỗi thách thức đều có đề xuất giải pháp xử lý.
Những ý tởng này đợc lấy từ các t liệu và từ các dự án khác và một số là ý
tởng mới.
Thái độ và hành vi của ngời dân
Trình độ nhận thức môi trờng
Các nghiên cứu trớc đó cho thấy một số cộng đồng không quan tâm
nhiều đến quản lý chất thải rắn do thiếu nhận thức và/hoặc thiếu những biện
pháp khuyến khích (Anschtz 1996). Các dự án quản lý chất thải khó có thể
thành công nếu các thành viên cộng đồng không có động lực tham gia. Ali và
Snel cảnh báo đừng nên cho là sẽ có sự tham gia tự giác ngay từ đầu; các cộng
370

đồng, ngời thu gom, và chính quyền địa phơng cần phải có động lực mạnh

mẽ (1999:4). Để tạo đợc động lực mạnh mẽ nh vậy trong các đối tợng tham
gia có thể là 1 thách thức thực sự.
Kết quả khảo sát hộ gia đình cho thấy nhận thức môi trờng tại khu vực
nghiên cứu là rất đa dạng và không đồng nhất. Nh đã trình bày ở trên, những
ngời sống ở những địa điểm khác nhau trong cộng đồng có những ý kiến khá
khác nhau về mức độ nghiêm trọng, nguyên nhân và giải pháp cho các vấn đề
môi trờng trong khu vực nghiên cứu. Mặc dù có sự khác nhau về địa điểm c
trú, nhng dờng mỗi ngời lại có những lý do riêng để quan tâm đén vấn đề
môi trờng ở địa phơng.
96% ngời dân nói rằng sông Siem Riep đang bị ô nhiễm nghiêm trọng
và 3% cho rằng sông bị ô nhiễm. Khi những ngời này đợc hỏi vể nguyên
nhân của sự ô nhiễm đó, họ đa ra nhiều ý kiến khác nhau nh trong bảng 16.3.
Bảng 16. 3. Nhận thức về nguồn gây ô nhiễm nớc sông
Nguồn gây ô nhiễm nớc sông Tỷ lệ ngời trả lời
Chất thải rắn 83%
Nớc thải 78%
Xây dựng trái phép dọc theo sông 21%
Khác 8%
Không biết 6%
Bảng 16.3 cho thấy số ngời trả lời xác định chất thải rắn và nớc thải là
các nguồn gây ô nhiễm chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, điều này mâu thuẫn với
bảng 16.4, trong đó số ngời trả lời tin rằng việc thu gom chất thải và nớc thải
có thể cải thiện chất lợng nớc sông lại chiếm tỷ lệ thấp, cho dù mỗi ngời có
thể đa ra nhiều phơng án trả lời.
Có 75% số ngời đợc hỏi tin rằng cộng đồng của họ đang gặp rắc rối với
chất thải rắn. Khi đợc hỏi ý kiến về một số ý tởng nhằm cải thiện việc quản lý
chất thải, mọi ngời đều ủng hộ các biện pháp can thiệp đợc đề xuất. Những
câu trả lời này có vẻ mâu thuẫn với những câu trả lời ở trên về vấn đề cải thiện
chất lợng nớc sông (xem bảng 16.5).
371


Bảng 16.4. Nhận thức về những giải pháp có khả năng
giúp cải thiện chất lợng nớc sông
Giải pháp cải thiện chất lợng nớc sông Tỷ lệ ngời trả lời
Cải thiện luật pháp và thực thi luật pháp 29%
Thu gom chất thải 21%
Thu gom nớc thải 17%
Giáo dục 14%
Không biết 12%
Khác 8%
Can thiệp của chính quyền 5%
Bảng 16.5. Nhận thức về các giải pháp cải thiện quản lý chất thải
Giải pháp cải thiện quản lý chất thải tại cộng đồng
Tỷ lệ ngời trả lời hoàn toàn tán
thành/tán thành
Giáo dục ngời dân
94%
Cải thiện việc thực thi pháp luật
91%
Thu gom chất thải thành phố
86%
Thu gom chất thải cộng đồng
83%
Có 84% số hộ gia đình nói rằng họ muốn có dịch vụ thu gom chất thải tại
cộng đồng. Trong số những hộ cho rằng họ không cần dịch vụ thu gom chất
thải, 58% nói rằng họ có thể đốt chất thải, 31% nói rằng lợng phát thải của họ
không nhiều và 27% nói rằng họ có nơi chôn lấp chất thải.
Những câu trả lời khác nhau, dờng nh là mâu thuẫn nhau, đối với
những câu hỏi về thái độ và nhận thức môi trờng để cho thấy sự hiểu biết về
vấn đề môi trờng ở khu vực nghiên cứu là rất đa dạng. Có thể có nhiều cách lý

giải về nhận thức đa dạng này..
Theo lãnh đạo xã Sala Kamrauek, ngời dân ở trung tâm thành phố Siem
Reap có nhận thức môi trờng tốt hơn, do đó nói chuyện về các vấn đề môi
trờng với họ dễ hơn. Ông nói rằng, những ngời sống xa thành thị (nh những
ngời trong khu vực nghiên cứu) có trình độ học vấn thấp hơn, do đó nhận thức
môi trờng kém hơn và ít có thiên hớng quan tâm đến nơi mình đổ chất thải..
372

Hiệu trởng của 1 trờng học tại địa phơng nói rằng nhiều ngờì dân trong
khu vực nghiên cứu không hiểu biết nhiều về môi trờng. Ông cho rằng do đây
là những ngời ngời nghèo nên mối quan tâm hàng đầu của họ là vấn đề mu
sinh chứ không phải là vấn đề môi trờng.
Theo lãnh đạo xã Siem Riep, ngời dân biết là sông bị ô nhiễm nhng tin
rằng họ chẳng thể thay đối đợc tình hình và do vậy tiếp tục đổ rác ra sông.
Ông cũng nói rằng một số ngời hiểu rõ hậu quả môi trờng của việc họ đổ rác
ra sông nhng không còn cách xử lý chất thải nào khác. Có lẽ sự mâu thuẫn
trong các câu trả lời của ngời dân về nhận thức môi trờng là do sự khác biệt
trong nhận thức của những ngời dân đang có những hành vi gây hại cho môi
trờng do không có sự chọn lựa nào khác và hiểu đợc hậu quả mà hành vi của
mình gây ra.
Sự sẵn sàng trả phí dịch vụ của ngời dân
Một trong những trở ngại thờng gặp trong các dự án QLCTDTCĐ là
ngời dân không sẵn sàng trả phí sử dụng dịch vụ. Theo nghiên cứu của dự án
Prodipan ở Khulna, Bangladesh, những vấn đề dới đây đã tác động đến sự sẵn
sàng trả tiền lệ phí của ngời dân:
Nhận thức của ngời dân về lợi ích của dịch vụ;
Tập quán trả phí dịch vụ trong địa phơng local customs regarding
paying for services);
Khả năng chi trả;
Mức độ tham gia của cộng đồng vào quá trình ra quyết định

QLCTDTCĐ.
Việc sử dụng đấu thầu, cho thấy hơn 2/3 ngời dân không muốn trả phí
dịch vụ chất thải trớc khi dự án QLCTDTCĐ đợc thực hiện. Sau 1 năm dự án
hoạt động thành công, các cuộc khảo sát cho thấy 90% ngời dân sẵn sàng trả
phí (Salequzzamana et al 2003). Điều này chứng tỏ rằng nhận thức về độ tin cậy
và tính thích hợp của dự án cũng ảnh hởng tới sự sẵng sàng trả phí của ngời dân.
Có 83% ngời trả lời trong khu vực nghiên cứu nói rằng họ muốn có dịch
vụ thu gom chất thải rắn. 3/4 số ngời trả lời đồng ý trả mức phí bằng với mức
mà ngời dân trả cho phí thu gom chất thải trong thành phố với dịch vụ thu gom
đợc thực hiện hàng ngày. Tuy nhiên cần phải chú ý là nhóm ngời trả lời này
(n=213) chỉ đại diện cho 52% tổng cỡ mẫu do 31% không trả lời câu hỏi này.
Tỷ lệ không trả lời cao nh vậy một phần là do câu hỏi này chỉ dành cho những
373

×