19
Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế
ở việt nam
Cù Huy Đấu
19.1. Sơ lợc về sự phát triển mạng lới khám chữa
bệnh ở Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam có một hệ thống rộng lớn gồm 1027 bệnh viện và các
cơ sở y tế tơng đơng. Trong tổng số 1027 bệnh viện trên địa bàn cả nớc có:
30 bệnh viện trong đó có 10 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện chuyên khoa do
Bộ Y tế trực tiếp quản lý; 925 bệnh viện, trong đó có 115 bệnh viện đa khoa
tỉnh, 224 bệnh viện chuyên khoa và 586 bệnh viện huyện/thị xã do địa phơng
quản lý (tỉnh, thành phố, huyện); - 72 bệnh viện do các bộ, ngành khác quản lý.
Bộ Y tế cũng đã ra Quyết định số 1047/QĐ-BYT ngày 28/3/2002 về việc
Quy hoạch mạng lới khám chữa bệnh Việt Nam đến 2010 nh ở bảng 19.1.
Qua bảng 20.1 ta thấy: Quy hoạch mạng lới các bệnh viện Việt Nam đến
2010 nhằm tăng cờng sự tiếp cận các dịch vụ y tế tới ngời dân qua sự tăng
trởng cả về số lợng cơ sở y tế và số giờng bệnh.
Các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tuyến trung ơng, kể cả các
bệnh viện do các ngành quản lý, tuy số lợng bệnh viện có giảm, nhng
tổng số giờng bệnh lại tăng. Một số bệnh viện lớn ở các đô thị lớn
đợc đầu t xây dựng và đầu t trang thiết bị y tế hiện đại để phát triển
thành các trung tâm y tế chuyên sâu, có điều kiện để tiếp cận và trao đổi
thông tin với ngành y học của các nớc tiên tiến trên thế giới, ví dụ nh
bệnh viện Bạch Mai.
Các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tuyến tỉnh và huyện đều tăng về
số lợng và chất lợng, không những về số lợng các bệnh viện mà còn
số lợng giờng bệnh.
445
Bảng 19.1. Quy hoạch mạng lới các bệnh viện VN đến 2010 [3]
Số bệnh viện Số giờng bệnh
Cơ sở y tế
2001 2005 2010 2001 2005 2010
Dân số (triệu ngời) 79tr 82tr 86,7tr 79tr 82tr 86,7tr
BVĐK trung ơng 11 10 10 6.430 6.150 6.700
BVCK trung ơng 20 20 17 5.510 6.850 7.200
BVĐK tỉnh 107 115 122 35.639 41.657 47.200
BVCK tỉnh 188 224 262 23.463 28.135 38.925
Bệnh viện huyện 569 586 575 41.805 46.980 56.030
Bệnh viện ngành 75 72 63 4.715 4.935 5.200
Tổng cộng: 970 1027 1049 117.562 134.707 161.255
Trong đó: BV t nhân 14 25 33 928 2.607 4.790
Tỉ lệ tăng trởng: 6% +2,3% +15% +20%
Sốgiờng.bệnh/
10.000 dân
14,8 16,4 18,7
Nguồn: Quy hoạch mạng lới bệnh viện VN giai đoạn 2001- 2010 (BYT)
Sự tăng trởng quan trọng đó là tăng số giờng bệnh thể hiện qua tỷ lệ
số giờng bệnh /10.000dân. Năm 2001 tỷ lệ số giờng bệnh chỉ là
14,8/10.000dân; năm 2005, tỷ lệ này đã đạt 16,4/10.000dân; dự kiến
đến năm 2010 tỷ lệ trên sẽ là 18,7/10.000dân.
19.2. Chất thải rắn y tế - khối lợng phát sinh, đặc điểm
thành phần và tính chất của CTRYT
19.2.1. Chất thải rắn bệnh viện v phân loại chất thải rắn bệnh viện
Chất thải rắn bệnh viện: phát sinh từ các hoạt động khác nhau, bao gồm
chất thải rắn y tế, chất thải xây dựng, bùn bể phốt, chất thải phát sinh từ khu vực
nhà tang lễ (chất thải đặc biệt). ở đây chỉ đề cập đến chất thải rắn y tế, tức là
chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn rất đa dạng trong ngành y tế để
phục vụ cho việc khám chữa bệnh, điều trị bệnh, chăm sóc bệnh nhân, nghiên
cứu, đào tạo v.v.
446
Theo mức độ độc hại, chất thải rắn y tế đợc chia làm 2 loại:
+ Chất thải rắn y tế nguy hại (CTRYTNH);
+ Chất thải sinh hoạt bệnh viện, loại không nguy hại ;
Hiện nay ở một số nớc khu vực Đông Nam á (trong đó có Việt Nam),
chất thải rắn y tế đợc chia thành 5 loại nh sau: chất thải lâm sàng; chất thải
phóng xạ; chất thải hoá học; các bình chứa khí có áp suất; chất thải sinh hoạt.
Trong đó, chất thải lâm sàng là loại chất thải nhiễm khuẩn, có nguy cơ lây
nhiễm cao và lại đợc chia thành 5 nhóm: nhóm A, nhóm B, nhóm C, nhóm D
và nhóm E.
- Nhóm A: Là các loại chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm vật liệu bị thấm
máu, dịch và các chất bài tiết của ngời bệnh: bông băng, gạc, găng tay, bột bó,
đồ vải, ống truyền máu, các ống thông, dây và túi đựng dịch dẫn lu
- Nhóm B: bao gồm các vật sắc nhọn: kim tiêm, bơm tiêm, lỡi và cán
dao mổ, đinh mổ, ca, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và mọi vật có thể gây ra
các vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng có thể bị nhiễm khuẩn hay không.
- Nhóm C: Là chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng
xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi sinh
thiết, xét nghiệm, nuôi cấy, túi đựng bệnh phẩm v.v
- Nhóm D: Là chất thải dợc phẩm bao gồm: Các loại dợc phẩm quá
hạn,
dợc phẩm bị nhiễm khuẩn, dợc phẩm bị vấy đổ, dợc phẩm không còn
nhu cầu sử dụng. Thuốc gây độc tế bào.
- Nhóm E: Là chất thải lâm sàng bao gồm: các mô cơ quan ngời, động
vật, các bộ phận cắt bỏ của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn)
nh: chân tay, rau thai, bào thai, xác xúc vật v.v
19.2.2. Lợng chất thải rắn y tế phát sinh
a/. Tổng lợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh từ các cơ sở y tế ở
Việt nam
Lợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,14%) so
với tổng lợng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn toàn quốc. Tuy nhiên, nếu
chúng không đợc quản lý tốt sẽ gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng tới sức
khoẻ cộng đồng (bảng 19.2).
447
Bảng 19.2. Tổng lợng CTR nguy hại và không nguy hại
ở Việt Nam năm 2004
TT Chất thải rắn nguy hại và
không nguy hại
Tổng lợng CTR
(T/năm)
Tỷ lệ (%)
1 Chất thải rắn sinh hoạt 12.800.000 82,8
2 CTR công nghiệp không nguy hại 2.510.000 16,2
3 CTR công nghiệp nguy hại 128.400 0,9
4 Chất thải rắn y tế nguy hại 21.000 0,14
Tổng cộng 15.459.400 100
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trờng Việt Nam 2004, Ngân hng Thế giới (WB)
Lợng CTRYT phát sinh là cơ sở quan trọng để xác định nhu cầu thu
gom, vận chuyển, quy mô thiết bị xử lý, công suất lò đốt,... Tuy nhiên, kết quả
nghiên cứu của một số công trình nghiên cứu trong nớc về tổng lợng CTRYT
phát sinh trên địa bàn cả nớc là có sự sai lệch: kết quả nghiên cứu của Nguyễn
Đức Khiển... 50-70 tấn/ngày; kết quả của Nguyễn Huy Nga (BYT) là 16,5
tấn/ngày; kết quả nghiên cứu của Lê Doãn Diên 37,5 tấn/ngày hay 13.717
tấn/năm vào năm 2010; theo báo cáo diễn biến môi trờng Việt nam 2004 (WB)
là 57,5 tấn/ngày; theo báo cáo của vụ hạ tầng (BXD) 34 tấn/năm [1]. Sở dĩ có sự
chênh lệch trên là do một số đề tài khi nghiên cứu về lợng CTRYT phát sinh
có xét đến cả chất thải xây dựng, bùn bể phốt hay chất thải y tế phát sinh từ khu
vực nhà tang lễ (chất thải đặc biệt)....Một số đề tài nghiên cứu khác chỉ xét đến
lợng CTRYT phát sinh cần thiêu đốt.
Theo kết quả nghiên cứu liên tục trong các năm từ năm 1996 đến năm
2004 của các đề tài nghiên cứu trong nớc cho thấy lợng CTRYTNH phát sinh
từ các cơ sở y tế phụ thuộc vào tuyến của bệnh viện, quy mô, đặc điểm và tính
chất của bệnh viện. Các bệnh viện tuyến Trung ơng có lợng CTRYT phát sinh
lớn hơn lợng CTRYT phát sinh từ các bệnh viện tuyến tỉnh. Đồng thời, lợng
CTRYT phát sinh từ các BV tuyến tỉnh lại có lợng CTRYT phát sinh lớn hơn
lợng CTRYT phát sinh từ các bệnh viện tuiyến huyện. Đối với bệnh viện đa
khoa (BVĐK) và bệnh viện chuyên khoa (BVCK) thì BVĐK sẽ có lợng
CTRYT phát sinh lớn hơn nhiều so với BVCK (bảng 19.3).
448
Bảng 19.3. Tổng hợp kết quả nghiên cứu lợng CTRYT phát sinh
Các cơ sở y tế
đ khảo sát
Năm
Tác giả
Tuyến bệnh viện
CTRYTNH
kg/giừơng.
bệnh/ngày
7 bệnh viện lớn ở Hà Nội 1998 N.K. Thái TW & Thành phố 0,21
80 bệnh viện trên
toàn quốc
1998 Vụ điều trị
Bộ Y tế
- Trung ơng
-Tỉnh, T. phố
- Huyện, thị
0,16
0,15
0,12
BVĐK Vĩnh Long 1998 Trung Tỉnh,T.phố 0,13
Tp. Hồ Chí Minh 1999 Sở Y tế Các tuyến 0,30
TP. Hà Nội 1999 CEETIA Các tuyến 0,30
Bệnh viện Chợ Rẫy 2000 Thu Đa khoa TW 0,24
Bệnh viện phụ sản Hà Nội 2000 N.H. Bạo Chuyên khoa TP. 0,67
BV phụ sản Từ Dũ-HCM 2000 BV Từ Dũ Chuyên Khoa TP. 1,03
9 tỉnh Miền Nam 2000 Trung Các tuyến 0,40
BV Việt Nam Thụy Điển 2001 BV BV Đa khoa TW 0,30
BV Thái Nguyên 2001 VCC - Đa khoa TW
- Đa khoa tỉnh
-BVCK tỉnh
- BV huyện
- BV ngành
0,14
0,14
0,11
0,14
0,15
TP. Hồ Chí Minh 2001 Thắng
Sở Y tế
Các tuyến 0,27
294 bệnh viện 2003 Công ty
BURGEA
P
(Pháp)
- BVĐK TW
- BVCK TW
- BVĐK tỉnh
- BVCK tỉnh
-BV huyện, ngành
0,30
0,20-0,25
0,20-0,25
0,15-0,25
0,15-0,20
2004
Ph. Châu
BYT*
Trung bình
các BV
0,44
BV Bạch Mai 2004 C. H. Đấu* Trung bình 0,13
Nguồn: Công ty BURGEAP Pháp (8/2003), Quy hoạch tổng thể xử lý chất thải rắn y tế tại
Việt Nam, Bộ Y tế; * số liệu cập nhật của tác giả
449
Trong cùng một bệnh viện, các khoa khác nhau sẽ có lợng CTRYT phát
sinh khác nhau. Trong bệnh viện đa khoa (BVĐK), khoa hồi sức cấp cứu
(HSCC), khoa ngoại, khoa sản có lợng CTRYT phát sinh lớn nhất (xem bảng
19.4).
Bảng 19.4. Lợng CTRYT phát sinh từ các khoa
phụ thuộc vào cấp của bệnh viện
Tổng lợng chất thải rắn phát sinh
(kg/giờng bệnh/ngày)
Chất thải y tế nguy hại
(kg/giờng bệnh/ngày)
B.V
TW
B. V
Tỉnh
BV
Huyện
Trung
bình
BV
TW
BV
Tỉnh
BV
Huyện
Trung
bình
Tính chung
toàn B.Viện
0,97 0,88 0,73 0,86 0,16 0,14 0,11 0,14
Khoa HSCC 1,08 1,27 1,00 0,30 0,31 0,18
Khoa Ngoại 1,01 0,87 0,73 0,26 0,21 0,22
Khoại Nội 0,64 0,47 0,45 0,04 0,03 0,02
Khoa Nhi 0,50 0,41 0,45 0,04 0,05 0,02
Khoa phụ sản 0,82 0,95 0,74 0,21 0,22 0,17
Khoa
Mắt/TMH
0,66 0,68 0,34 0,12 0,10 0,08
Khoa cận
lâm sàng
0,11 0,10 0,08 0,03 0,03 0,03
Bảng 19.5. Lợng CTRYT phát sinh tại Bệnh viện Bạch Mai
(TP. Hà Nội) trong 3 tháng từ 12/2003- 02/2004
Lợng CTRYT phát sinh (kg) Lợng CTRYT phát sinh (kg)
Ngày
12/2003 01/2004 02/2004
Ngày
12/2003 01/2004 02/2004
01 456 101 16 216 286 471
02 273 222 387 17 222 236
03 221 203 18 199 142
04 240 143 19 238 349 277
05 229 578 224 20 150 165
06 141 182 21
450
07 326 22 429
08 463 177 23 202 494
09 204 206 470 24 230 206
10 265 148 25 182 218
11 219 243 26 185 440 232
12 220 439 442 27 100 232
13 250 273 28 202
14 265 29 579 185
15 450 214 30 193 233
31 290
Tổng cộng 6405 4872 5188
Nguồn: Cù Huy Đấu v cộng sự Kết quả khảo sát tại khu xử lý CTRYT bệnh viện Bạch Mai
2003-2004.
- Các ô còn trống l ngy thứ bảy, chủ nhật hay ngy lễ
Kết quả nghiên cứu của các đề tài trong nớc cho thấy, lợng CTR phát
sinh trung bình tính theo giờng bệnh từ các bệnh viện là 1,02 kg/giờng
bệnh/ng.đ, trong đó lợng CTRYTNH chiếm 20%, tơng ứng 0, 21 kg/giờng
bệnh/ng.đ.
Bảng 19.6. Dự báo lợng CTRYTNH phát sinh từ
các bệnh viện VN đến 2020 [TG]
Năm
Số bệnh viện
Giờng bệnh
Tỷ lệ phát sinh
CTRYTNH
(Kg/g. bệnh/ngày)
Tổng lợng
CTRYTNH
(kg/ ngày)
1996 914 109.923 0,18 19.786
1997 953 114.146 0,18 20.546
1998 932 121.962 0,18 21.953
1999 909 119.781 0,20 23.956
2000 941 124.549 0,20 24.909
2001 970 117.562 0,21 24.688
2005 1027 134.707 0,21 28.288
2010 1049 161.255 0,22 35.476
2020 1070 183.333 0,22 40.333
Nguồn: tính toán của tác giả theo số giờng bệnh
451
Các kết quả nghiên cứu trên cho phép chúng ta ớc tính ban đầu về lợng
CTRYT phát sinh trên địa bàn cả nớc theo số giờng bệnh (bảng 19.6).
Nh vậy, không kể các trạm y tế xã, lợng CTRYTNH phát sinh từ các
bệnh viện trên phạm vi toàn quốc tính cho năm 2004 cần phải thiêu đốt là
28tấn/ngày (10.220 tấn/năm), tơng ứng với tỷ lệ 20%.
Tổng lợng
CTRYTNH
(kg/ngày)
10.000
1996 2000 2005 2010
2020
914 941 1027
1049
1070
20.000
30.000
40.000
50.000
60.000
109923 124549
134707 161255 183333
Số giờng bệnh:
Số BV:
Thời gian
(năm)
CTRYT (kg/ng.) 19.786 24.909 28.288 35.476 40.333
Hình 19.1. Lợng CTRYTNH phát sinh tại các bệnh viện VN đến 2020.
19.2.3. Đặc điểm thnh phần v tính chất của CTRYT
Trong một bệnh viện các khu chức năng khác nhau sẽ có lợng chất thải
phát sinh, đặc điểm và tính chất chất thải khác nhau. Khu vực phát sinh chất
thải đa dạng và nguy hiểm nhất là khối kỹ thuật nghiệp vụ nh: khoa phẫu
thuật, phẫu thuật tử thi, khoa hồi sức cấp cứu, các phòng điều trị bệnh, các
452