Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BGDT MT 6 Tranh dan gian Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TCT: 19 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>BÀI 19:</b>


<b>Ngày dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ Vài nét về tranh dân gian.</b>


<b>Quan sát một số tranh dân gian sau và trả lời </b>
<b>câu hỏi:</b>


<b>- Khái niệm tranh dân gian ?</b>


<b>- Tên các dòng tranh dân gian nổi tiếng ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Khái niệm tranh dân gian ?</b>


<b>- Tên các dòng tranh dân gian nổi tiếng ?</b>
<b>I/ Vài nét về tranh dân gian.</b>


<b>- Tranh dân gian loại tranh được lưu hành rộng </b>
<b>rãi trong dân gian.</b>


<b>- Tên các dịng tranh dân gian nổi tiếng: Đơng </b>
<b>Hồ (Bắc Ninh); Hàng Trống (Hà Nội); Kim </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Ý nghĩa và đề tài của tranh Tết: chúc tụng, đề </b>
<b>tài gần gũi với đời sống nhân dân lao động. </b>


<b>Tranh Thờ phục vụ việc tín ngưỡng.</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


<b>I/ Vài nét về tranh dân gian.</b>


<b>- Ý nghĩa và đề tài của tranh Tết. Tranh Thờ </b>
<b>phục vụ việc gì ?</b>


<b>- Là loại tranh lưu hành rộng rãi trong dân gian.</b>
<b>- Tranh dân gian có từ lâu đời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Tranh Đông Hồ</b>


<b>- Tranh vẽ gì? Nhận xét bố cục </b>
<b>tranh? Cho biết dáng vẽ của các </b>
<b>nhân vật trong tranh?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Cách thức vẽ tranh và màu </b>
<b>sắc tranh?</b>


<b>- </b>

<b>Tranh vẽ trên khn ván gỗ, </b>
<b>khắc và in trên giấy dó quét </b>
<b>màu điệp. </b>


<b>- Màu sắc hài hòa.</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


<b>1. Tranh Đông Hồ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Nhận xét đường nét tranh </b>
<b>Hứng dừa từ đó đưa ra kết </b>
<b>luận về tranh Đông Hồ.</b>


<b>Trang Đông Hồ có đường nét đơn </b>
<b>giản, khỏe và dứt khốt, nét đen in </b>
<b>ra sau cùng để định hình các mảng </b>
<b>làm tranh đậm đà và sống động.</b>


<b>1. Tranh Đông Hồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Tranh Hàng Trống</b>


<b>- Tranh vẽ gì? Nhận xét bố cục </b>
<b>tranh? Cho biết dáng vẽ của các </b>
<b>con hổ?</b>


<b>- Tranh vẽ năm con hổ. Bố cục </b>
<b>đông đầy, cân đối trên mặt giấy. </b>
<b>Mỗi con một dáng: con đứng, con </b>
<b>ngồi, con thì cưỡi mây lướt gió.</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


<b>1. Tranh Đông Hồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Cách thức vẽ tranh?</b>


<b>- Tranh vẽ bằng bản in có nét </b>


<b>in đen làm đường viền cho </b>


<b>hình, sau đó tơ màu. </b>
<b>2. Tranh Hàng Trống</b>


<b>1. Tranh Đơng Hồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-Màu sắc ngũ hổ.</b>


<b>Hồng hổ: ngồi giữa tranh, </b>
<b> vẽ vờn bằng màu </b>


<b>vàng, tượng trưng cho hành thổ, </b>
<b>ứng với trung ương chính điện. </b>


<b>Thanh hổ: vẽ bằng màu xanh, </b>
<b>tượng trưng cho hành Mộc, ứng </b>
<b>với phương Đông.</b>


<b>Bạch hổ: vẽ bằng màu trắng là </b>
<b>hành Kim ứng với phương Tây. </b>


<b>Xích hổ: vẽ bằng màu đỏ là hành </b>
<b>Hỏa ứng với phương Nam.</b>


<b>Hắc hổ: vẽ bằng màu đen là hành Thủy ứng với </b>
<b>phương Bắc.</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>



<b>2. Tranh Hàng Trống</b>
<b>1. Tranh Đông Hồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Đường nét mảnh mai, trau chuốt, </b>
<b>tinh tế. Nghệ thuật công phu và </b>
<b>sáng tạo tạo được sự hài hòa, lung </b>
<b>linh, chiều sâu của bức tranh.</b>


<b>- Nhận xét đường nét tranh </b>
<b>Ngũ hổ từ đó đưa ra kết luận </b>
<b>về tranh Hàng Trống.</b>


<b>2. Tranh Hàng Trống</b>
<b>1. Tranh Đông Hồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III/ Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian</b>


<b>Tranh dân gian Việt Nam được nhân dân </b>
<b>yêu thích, là một phần của nền văn hóa </b>
<b>dân tộc.</b>


<b>- Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian </b>
<b>như thế nào?</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Caâu 1: Em hãy nêu tên một số tác phẩm của dịng </b>
<b>tranh Đơng Hồ ?</b>



<b>Tranh đấu vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tranh Bà Triệu</b> <b>Tranh Thạch Sanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Caâu 2: Em hãy nêu tên một số tác phẩm của dòng </b>
<b>tranh Hàng Trống?</b>


<b>Tranh Ngũ hổ</b> <b>Tranh em bé </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>
<b>TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


<b>Câu 3: Tranh dân gian cịn có tên gọi là gì?</b>


<b>Trả lời: Tranh dân gian cịn có tên gọi là tranh </b>
<b>tết vì dùng vào dịp trang trí đón xuân. Tranh </b>
<b>thờ vì dùng vào việc thờ cúng, phục vụ tín </b>


<b>ngưỡng của người dân.</b>


<b>Câu 4: Em hãy nêu tên một số tác phẩm của </b>
<b>dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống?</b>


<b>Trả lời: Dịng tranh Đơng Hồ: tranh Đấu vật, </b>
<b>Gà mái, bà Triệu, Thạch Sanh, Hứng dừa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hướng dẫn học tập</b>
<b>- Đối với bài vừa học.</b>



<b>+ Học nội dung bài.</b>


<b>- Đối với bài học ở tiết tiếp theo.</b>


<b>+ Chuẩn bị tiết 20 bài 24 “Thường thức mĩ thuật– </b>
<b>Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam”.</b>


<b>+ Đọc trước nội dung sách giáo khoa trang 137, </b>
<b>138, 139.</b>


</div>

<!--links-->

×