Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ngu van 7 tiet 20 tim hieu chung ve van bieu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI:5 TIẾT PPCT:20


<i><b> TUẦN: 5 </b></i>

<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM</b>


1.MỤC TIÊU:Giúp hs:


1.1.Kiến thức:


-Hiểu khái niệm văn biểu cảm.


-Nắm được vai trị đặc điểm của văn biểu cảm.hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm
gián tiếp trong văn bản biểu cảm.


1.2. Kó năng: Rèn cho hs kó naêng:


-Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián
tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.


-Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.


1.3.Thái độ: Yêu thích thể loại văn biểu cảm vì chứa nhiều cảm yếu tố trữ tình.
<i><b>2.TRỌNG TÂM:</b></i>


-Khái niệm văn biểu cảm.


-Vai trị đặc điểm của văn biểu cảm.hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong
văn bản biểu cảm.


<i><b>3.CHUẨN BỊ:</b></i>


3.1.HS:Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
3.2.GV:Đoạn văn mẫu.



<i><b>4.TIEÁN TRÌNH:</b></i>


<i><b> 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: gv kiểm tra sĩ số hs.</b></i>
<i><b> 4.2 Kiểm tra miệng</b><b> :</b><b> Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.</b></i>


<i><b>4.3.Bài mới:Biểu cảm là nhu cầu cần thiết của con người.Vì thế hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu</b></i>
<i><b>về văn biểu cảm để nắm rõ về khái niệm, vai trò, đặc điểm… của văn biểu cảm.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm </b>
<b>và văn biểu cảm</b>


- GV cho hs đọc những câu ca dao và trả lời
câu hỏi


(?) Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?
(?) Người ta biểu cảm bằng những phương tiện
nào?


(Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình ,bao gồm
các thể loại văn học như thơ ,ca dao , tùy bút)
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm chung </b>
<b>của văn biểu cảm</b>


-GV cho HS đọc 2 đoạn văn và trả lời câu hỏi
(?)Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung


I.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm


1.Nhu cầu biểu cảm của con người


- Khi có những tình cảm đẹp ,chất chứa muốn
biểu hiện cho người khác cảm nhận thì người
ta có nhu cầu biểu cảm.


- Được thể hiện qua những loại thơ ,ca dao
,tùy bút …


2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gì?


(?)Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội
dung của văn bản tự sự và miêu tả?


( Không kể chuyện gì hồn chỉnh mặc dù có
gợi lại những kỉ niệm. Đặc biệt là đoạn 2 ,tác
giả sử dụng biện pháp miêu tả ,từ miêu tả mà
liên tưởng gợi ra những cảm xúc sâu sắc


*Văn bản biểu cảm khác với văn tự sự và miêu
tả thông thường


(?)Có ý kiến cho rằng tình cảm ,cảm xúc thấm
nhuần tư tưởng nhân văn .Qua hai đoạn văn
trên em có tán thành với ý kiến đó khơng ?
(Đặc điểm của tình cảm đó là những tình cảm
đẹp.Chính vì vậy mà cảm và nghĩ khơng tách
rời nhau )



(?) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt
tình cảm ở hai đoạn văn trên


( Hai đoạn văn có cách biểu đạt khác


nhau:Đoạn 1: Người viết gọi tên đối tượng biểu
cảm ,nói thẳng tình cảm của mình .Cách viết
thường gặp trong thư từ ,nhật kí .Đoạn 2:Bắt
đầu miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài ,rồi
im lặng , rồi tiếng hát trong tâm hồn ,trong
tưởng tượng .Tiếng hát của cô gái biến thành
tiếng hát của quê hương của ruộng vườn
.Khơng nói trực tiếp mà nói gián tiếp thể hiện
tình yêu quê hương)


(?)Biểu cảm là gì? Thể hiện qua những thể loại
nào?Tình cảm trong văn biểu cảm thường có
tính chất gì?Văn biểu cảm có những cách biểu
hiện nào?


<b>HOẠT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn HS phần </b>
<b>luyện tập</b>


- Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm. Đại diện
nhóm đứng dậy trả lời


- Bài tập 2: HS trả lời cá nhân . GV nhận xét
bổ sung



nieäm


-Đoạn văn 2:Biểu hiện tình cảm với quê
hương đất nước


* Khác với văn tự sự và miêu tả khơng kể một
chuyện gì hồn chỉnh


-Tình cảm trong văn biểu cảm là những tình
cảm đẹp ,yêu con người ,yêu thiên nhiên
,ghét những thói tầm thường độc ác


c.Nhận xét phương thức biểu đạt
-Đoạn 1:Biểu cảm trực tiếp


- Đoạn 2:Biểu cảm gián tiếp(Cách biểu cảm
thường thấy trong tác phẩm văn học)


*GHI NHỚ :SGK/75


<b>II. LUYỆN TẬP</b>


-BÀI TẬP 1:So sánh hai đoạn văn a và b
+ Đoạn văn b là đoạn văn biểu cảm vì có sử
dụng những hình ảnh ,những từ ngữ mang giá
trị biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhö miêu tả ,kể chuyện.
<i><b>4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:</b></i>



Câu 1: Văn biểu cảm là gì?


-Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế
giới xung quanh…


Câu 2:Có mấy phương thức biểu cảm?
-Có 2 phương thức:Trực tiếp và gián tiếp.
<i><b>4.5.Hướng dẫn hs tự học:</b></i>


<b> -Đối với bài học ở tiết học này:</b>


+Sưu tầm các bài văn, đoạn văn biểu cảm trên báo chí, tìm được đối tượng biểu cảm và
tình cảm được biểu hiện trong các văn bản đó.


+Vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào tìm hiểu văn bản biểu cảm đã học.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn bản biểu cảm
+Trả lời câu hỏi sgk/86 Chú ý phần luyện tập sgk/87


5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội



dung:---
---Phương
pháp:---Sử dụng


</div>

<!--links-->

×