Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ngu van 7 Tiet 97 y nghia van chuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 25 - TIEÁT PPCT:97 Ngaøy daïy:25/2/2013. YÙ NGHÓA VAÊN CHÖÔNG Hoài Thanh. 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức:Giúp hs: - HS nắm được những thông tin cơ bản về tác giả Hoài Thanh. - HS hiểu được quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - HS nắm được luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 1.2.Kó naêng: - HS đọc- hiểu được văn bản nghị luận văn học. - HS xác định và phân tích được luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - HS vaän duïng trình baøy luaän ñieåm trong baøi vaên nghò luaän. 1.3.Thái độ : Giáo dục tinh thần yêu văn chương cho hs. 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP : -Quan nieäm cuûa taùc giaû veà nguoàn goác, yù nghóa, coâng duïng cuûa vaên chöông. -Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 3.CHUAÅN BÒ: 3.1.GV:Tư liệu về Hoài Thanh. 3.2.HS:Đọc và trả lời câu hỏi SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2Kieåm tra mieäng: Câu 1:Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống (Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết ) Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài văn này( Lập luận chứng minh chặt chẽ sâu sắc , dẫn chứng cụ thể, thấm đượm tình cảm chân thành)(10 đ) Câu 2:Kể một câu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ và nêu ý nghĩa của câu chuyện đó? (10 ñ) 4.3.Tiến trình bài học: : Văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương là gì? Văn chương có công dụng gì trong cuộc sống. Bài viết ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh, một nhà phê bình văn học có uy tín lớn, sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản cần hiểu biết đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS đọc và tìm I. ĐỌC –TÌM HIỂU CHUNG: hieåu chung veà vb (5’) 1.Đọc - Mục tiêu: HS nắm sơ lược một số thông 2.Chuù thích: Xem SGK tin cô baûn veà taùc giaû, taùc phaåm. 3.Taùc giaû, taùc phaåm: ? Nhìn vaøo phaàn chuù thích haõy cho bieát moät a. Tác giả :Hoài Thanh (1909 – 1982) quê ở vaøi chi tieát veà taùc giaû, taùc phaåm?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại vaên baûn nghò luaän naøo ? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tieát vaên baûn (25’) - Mục tiêu: HS hiểu được nguồn gốc cốt yeáu vaø yù nghóa cuûa vaên chöông . ? Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của vaên chöông laø gì? - Noùi coát yeáu laø noùi caùi chính, caùi quan trọng nhất chứ chưa phải là tất cả. Vậy theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. ? Quan niệm như thếđãõ đúng chưa? - Caùc quan nieäm khaùc nhau nhöng khoâng loại trừ nhau. Ngược lại còn bổ sung cho nhau ? Hoài Thanh viết “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tao ra sự sống.Hãy đọc chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý ấy?. ? Theo Hoài Thanh công dụng của văn chöông laø gì? -“ Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Biết bao cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên. Lịch sử loài người nếu xoá bỏ văn chương thì sẽ xoá bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến bực nào. ? Văn nghị luận của Hoài Thanh (Qua ý nghĩa vaên chöông) coù gì ñaëc saéc? -HS thaûo luaän +Laäp luaän chaët cheõ, saùng suûa. xaõ Nghi Trung, huyeän Nghi Loäc, tænh Ngheä An laø moät nhaø pheâ bình vaên hoïc saâu saéc b. Tác phẩm: Văn bản được in trong cuốn Văn chương và hành động. 4. Thể loại: Nghị luận văn chương II.TÌM HIEÅU CHI TIEÁT VAÊN BAÛN: 1.Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông. - “Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông laø loøng thương người và rộng ra là thươg cả muôn vật, muôn loài” - Quan niệm như thế rất đúng nhưng vẫn còn moät soá quan nieäm khaùc VD: Văn chương bắtt nguồn từ cuộc sống con người 2.Giaûi thích “Vaên chöông seõ laø hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự soáng : - Coù 2 yù chính: + Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muoân hình vaïn traïng => Phaûn aùnh mieâu taû + Văn chương còn sáng tạo ra sự sống => Đưa những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có biến chúng thành hiện thực 3.Coâng duïng cuûa vaên chöông: -Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm vaø loøng vò tha..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Laäp luaän chaët cheõ, saùng suûa, giaøu caûm xuùc +Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, vừa có hình aûnh HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS Tổng kếtLuyện tập (5’) - Muïc tieâu: HS khaùi quaùt laïi noäi dung, ngheä thuaät vaên baûn. ? Neâu toùm taét noäi dung,ngheä thuaät cuûa vaên baûn?. -GV tổng kết cho HS đọc ghi nhớ -GV hướng dẫn HS viết, đọc đoạn văn để chứng minh cho ý kiến của mình -HS đọc phần đọc thêm. III. TOÅNG KEÁT LUYEÄN TAÄP: 1.Toång keát: -Nội dung:Quan niệm sâu sắc của Hoài Thanh veà nguoàn goác, coâng duïng, yù nghóa cuûa vaên chöông. -Ngheä thuaät:Luaän ñieåm roõ raøng, caùch neâu daãn chứng đa dạng, lời văn giản dị, giàu hình ảnh, caûm xuùc. * GHI NHỚ: SGK/63 2.Luyeän taäp: -Tìm một đoạn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn. 4.4. Toång keát: Câu 1:Hoài Thanh đã nêu nguồn gốc, công dụng của văn chương như thế nào? - Là lòng thương người rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. -Giúp ta có những tình cảm đẹp… Caâu 2:Ngheä thuaät cuûa vaên baûn? -Luận điểm rõ ràng, dẫn chứng đa dạng… 4.5 Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +Học ghi nhớ +Nắm vững nội dung bài học. +Laøm phaàn luyeän taäp sgk/63. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem và nắm vữ ng nội dung, nghệ thuật các văn bản đã học từ đầu học kì 2 để kiểm tra 1 tiết. 5. PHUÏ LUÏC: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×