Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kết quả nghiên cứu hồ sơ hành chính 10 bà Ngợi khiếu kiện giấy chứng nhận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.42 KB, 11 trang )

PHIÊN HỌP CHỨNG CỨ & ĐỐI THOẠI
CHUẨN BỊ TÀI LIỆU TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM
Tình huống 1 - Hồ sơ số 10: Khiếu kiện hành chính về quản lý đất đai
(cấp & thu hồi Giấy chứng nhận QSD đất)

I. Kiến thức chung:
Căn cứ pháp lý: Từ Điều 135 đến Điều 140 Luật TTHC.

+ Đương sự đưa ra yêu cầu và cung cấp chứng cứ.
+ Tòa án chủ động trong việc thu thập chứng cứ,
tức là làm thay cho đương sự.
- Theo Luật TTHC 2010:

+ Đương sự thực hiện Q & NV chứng minh, giao
nộp chứng cứ ở bất cứ giai đoạn tố tụng nào trong
quá trình giải quyết vụ án.
+ Kết thúc giai đoạn tố tụng Chuẩn bị xét xử thì
phải xác định được:
Phạm vi giải quyết vụ án hành chính.
Xác định đầy đủ tư cách tố tụng.

- Theo Luật TTHC 2015:

Xác định cụ thể yêu cầu của đương sự.
Chứng cứ do đương sự đã giao nộp.
Chứng cứ do Tòa án đã thu thập.
Việc giao nộp chứng cứ của đương sự và thu thập
chứng cứ của Tòa án có đúng quy định của pháp
luật khơng?
+ Đưa ra đề nghị, kiến nghị
+ Những thay đổi về yêu cầu khởi kiện, thay đổi về


ý kiến phản đối của đương sự ở thời điểm nào sẽ
được chấp nhận?
1


+ Đương sự có thể giao nộp chứng cứ sau phiên họp
được không?
Chứng cứ cũ:
Chỉ được giao nộp trong thời hạn do Tịa án ấn
định, khơng q thời hạn chuẩn bị xét xử.
Nếu không giao nộp được trong thời hạn Tịa án ấn
định thì phải có đơn xin gia hạn, phải giải trình
được lý do chính đáng để sau đó giao nộp hoặc đề
nghị Tòa án thu thập, xác minh tình tiết, chứng cứ
nếu khơng thể thực hiện được.
Chứng cứ mới:
Là những tình tiết, chứng cứ mà đương sự, tịa án
không biết để giao nộp; để yêu cầu giao nộp và để
thu thập => được gioa nộp ở bất cứ giai đoạn tố
tụng nào để giải quyết vụ án.
=> Đòi hỏi luật sư phải nghiên cứu hồ sơ và chuẩn bị chứng cứ để tham gia
phiên họp sao cho hiệu quả, đạt được mục đích yêu cầu tranh tụng của giai đoạn tố
tụng đặc biệt này.
Tóm lại: Quan điểm của đương sự & Luật sư cần đưa ra tại phiên họp:
Thứ nhất: Quan điểm về phạm vi giải quyết.
Thứ hai: Quan điểm về chứng cứ.
Thứ ba: Đề xuất biện pháp tố tụng (đồng ý/ bổ sung).
Kết quả phiên họp chứng cứ:
Thứ nhất: Trường hợp đương sự thay đổi quan điểm dẫn đến phát sinh thêm
tình tiết, sự kiện cần chứng minh; cần thiết phải thu thập bổ sung chứng cứ thì Tịa

án ghi nhận để áp dụng biện pháp thu thập chứng cứ theo quy định của pháp luật.
Tòa án tiếp tục mở phiên họp về chứng cứ sau khi thu thập chứng cứ bổ
sung.
Thứ hai: Trong trường hợp đương sự thu thập chứng cứ thì Tịa án phải giải
quyết kiến nghị, khiếu nại. không đồng ý với việc việc giao nộp.
2


Thứ ba: Trường hợp các đương sự đã đưa ra quan điểm để Tòa án kết luận
được những nội dung thống nhất – những nội dung mâu thuẫn và không yêu cầu áp
dụng các biện pháp tố tụng để thu thập, xác minh bổ sung chứng cứ thì Tịa án
chuyển sang thủ tục ĐỐI THOẠI.
Đương sự không tham gia đối thoại hoặc đối thoại khơng thành thì Tịa án
lập biên bản đề kết thúc Giai đoạn chuẩn bị xét xử và chuyển sang Giai đoạn tranh
tụng tại phiên tòa.
=> KL: Phiên họp về chứng cứ và đối thoại như 1 phiên tòa trù bị.
Phiên tòa xét xử chỉ đưa ra tranh tung những nội dung các đương sự còn
tranh chấp và trên cơ sở các chứng cứ đã được xác định, cơng khai tại phiên
họp.
Thành phần và Trình tự, thủ tục phiên họp:
- Quy định tại Điều 137 và Điều 138 Luật TTHC.
- Người tiền hành tố tụng: Thẩm phán (điều hành
phiên họp) – Thư ký (ghi chép biên bản phiên họp).
Thành phần:

- Đương sự: NKK – NBK – NCQLNVLQ.
- Những người tham gia tố tụng khác (luật sư, người
làm chứng, người giám định, người phiên dịch).
=> Kỹ năng: Theo dõi thành phần tham gia tố tụng
đảm bảo đúng, đủ theo quy định của pháp luật/ đối

chiếu với Thông báo phiên họp đã được giao trước đó.

Trình tự, thủ tục và nội dung phiên họp về chứng cứ:
+ Tòa án kiểm tra sự có mặt của đương sự để
đưa ra biện pháp tiếp tục hay hoãn phiên họp.
+ Hoãn nếu mở phiên họp lần đầu mà đương
sự vắng mặt.
- Phần thủ tục bắt đầu phiên họp:

+ Trường hợp đương sự có đơn xin vắng mặt
3


hoặc đã được triệu tập lần thứ hai nhưng vẫn
vắng mặt thì Tịa án vẫn tiến hành phiên họp
về chứng cứ nhưng phải thực hiện thủ tục
Thông báo kết quả phiên họp cho họ.
+ Tịa án cơng khai chứng cứ đã thu thập.
+ Hỏi quan điểm của đương sự.
=> Kỹ năng: Trao đổi/Nghe/phân tích.
+ Tịa án giải quyết quyết u cầu, đề nghị của
đương sự.
- Nội dung và trình tự phiên họp:

=> Kỹ năng: Chuẩn bị/ trao đổi/ Đề xuất, kiến
nghị.
+ Tòa án kết luận kết quả phiên họp.
=> Kỹ năng: Nghe, phân tích.
+ Đương sự nêu ý kiến đối với hoạt động tiến
hành tố tụng của Tòa án.

=> Kỹ năng: Lựa chọn phương án khiếu nại
(nếu có).

=> Kỹ năng: Chuẩn bị tham gia phiên họp:
- Nghiên cứu & sắp xếp tình tiết.
- Sắp xếp chứng cứ.
- Trao đổi, thống nhất nội dung với đương sự.
- Dự liệu các tình huống tố tụng và nội dung để có biện pháp phù hợp.
* Đối thoại:
Là thủ tục bắt buộc trong giải quyết vụ án hành chính, trừ trường hợp khiếu
kiện đối với hoạt động lập Danh sách cử tri.
1. Thời điểm đối thoại:

4


+ Thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị xét xử khi giải quyết vụ án HC theo
thủ tục thông thường.
+ Thực hiện tại thủ tục bắt đầu phiên tòa khi giải quyết vụ án HC theo thủ
tục rút gọn.
2. Thủ tục đối thoại:
+ Thẩm phán giới thiệu thành phần tham gia đối thoại:
Tiến hành tố tụng: Thẩm phán (điều hành) và Thư ký (ghi biên bản).
Tham gia tố tụng: Đương sự & Người bảo vệ Q&LIHP (nếu có).
+ Thẩm phán sẽ giới thiệu các văn bản quy phạm pháp luật để các đương sự
liên hệ với quyền và lợi ích của mình.
+ Đương sự đưa ra quan điểm và đề xuất biện pháp giải quyết vụ án.
3. Nội dung đối thoại:
+ Là việc đánh giá chứng cứ trên cơ sở đối tượng chứng minh đã xác định
tại phiên họp về chứng cứ.

+ Là việc các bên đối đáp về tình tiết, chứng cứ.
+ Thẩm phán chốt được những nội dung thống nhất – nội dung mâu thuẫn
của đương sự.
+ Xác định thiện chí của các bên trong việc kết thúc hay tiếp tục mở phiên
đối thoại.
4. Xử lý kết quả đối thoại:
- Điều 140 Luật TTHC.
- Chú ý về thời điểm, thời hạn.
- Vận dụng phù hợp quy định của điều luật để có biện pháp tố tụng bảo vệ
được quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự sao cho phù hợp.
* Chuẩn bị kế hoạch hỏi tại phiên tòa:
5


Nắm chắc quy định của Luật TTHC về thủ tục hỏi tại PT:
+ Chủ thể tham gia: Ai hỏi/ đối tượng trả lời => tâm lý …
- Yêu cầu về tố tụng:

+ Thứ tự hỏi: NKK - LS/ NBK - LS/ NCQLNVLQ - LS
+ Yêu cầu hỏi: Về những nội dung còn tranh chấp.
+ Nắm chắc sự kiện pháp lý/ H động quản lý NN.

- Yêu cầu về nội dung:

+ Xác định những vấn đề cần hỏi.
+ Sắp xếp tình tiết, sự kiện cần hỏi.
+ Cách 1: Lập bảng từng câu hỏi chi tiết.

- Kỹ năng:


+ Cách 2: Không lập danh sách câu hỏi chi tiết.
Tư duy: Vấn đề cần hỏi – Tại sao – hỏi ai – hỏi ntn.
Lập sơ đồ tư duy từng vấn đề, từng đối tượng và P2 hỏi.
+ Đi đến tận cùng của vấn đề chứng minh.
+ Dự liệu những câu hỏi khó/ đs khơng trả lời/ trả lời thay

* Dự thảo bản luận cứ:
- Là văn bản tranh tụng nên phải đầy đủ kết cấu.
1. MĐ,YC:

- Cách viết ngắn gọn, chính xác, viện dẫn chứng cứ và
văn bản luật đầy đủ.
- Đảm bảo có thể dựa vào để chuyển từ văn viết thành văn
nói khi tranh tụng.

- Phần mở đầu: Giới thiệu bản thân, nơi hành nghề LS và
2. Kết cấu (3 phần): bảo vệ cho đương sự nào trong vụ án.
- Phần nội dung:
+ Tóm tắt nội dung vụ án và nội dung khiếu kiện.
+ Phân tích, lập luận nhận định đối với từng vấn đề cần
chứng minh:
1. Lựa chọn sắp xếp tình tiết tranh tụng phù hợp với quan
điểm đưa ra.
6


2. Đánh giá trên cơ sở quan điểm, chứng cứ của mình.
3. Phủ định quan điểm, chứng cứ của đương sự và luật sư
bên kia.
4. Chốt từng vấn đề của từng tình tiết trên cơ sở yêu cầu

PL để khẳng định.
5. Mỗi một vấn đề chứng minh tại phiên tòa cần để trống
5 dòng nhằm bổ sung những nội dung, những quan điểm
lập luận mới tại phiên tòa.
- Phần kết luận và đề nghị:
+ Kết luận đối với đối tượng chứng minh liên quan trực
tiếp đến yêu cầu/ Q & LIHP của từng bên đương sự. Đảm
bảo chắc chắn.
+ Đề nghị chính xác theo Điều 193 khoản 2 Luật TTHC.

II. Tóm tắt nội dung vụ án hồ sơ số 10:
Thửa đất số … tờ bản đồ … xã Tân Hưng, huyện Gia Lộc (nay là thành phố
Hải Dương), tỉnh Hải Dương đã được UBND huyện Gia Lộc cấp Giấy chứng nhận
QSD đất cho vợ chồng anh Phong, chị Nhiệm ngày 30/12/2007.
Nguồn gốc đất là của vợ chồng ông Đặt, bà Ngợi có được do ơng cha để lại.
Ơng Đặt đã đăng ký kê khai và đứng tên trong Sổ đăng ký đất đai năm 1985.
Vợ chồng ông Đặt, bà Ngợi có 5 người con, 1 con trai là anh Phong và 4 chị
em gái, trong đó có chị Thao. Tranh chấp QSD đất xảy ra giữa các thành viên trong
gia đình có mối quan hệ huyết thống khi chị Thao đi xuất khẩu lao động về nước,
tan vỡ hạnh phúc (ly hơn), bà Ngợi có ý định tách 1 phần đất cho con gái nhưng vợ
chồng anh Phong, chị Nhiệm không đồng ý dẫn đến tranh chấp. Phát hiện vợ
chồng anh Phong, chị Nhiệm đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất là trái pháp
luật nên bà Ngợi khởi kiện hành chính.
- Lý do khởi kiện hành chính: …..
7


- Ý kiến của UBND huyện Gia Lộc: ………..
- Ý kiến của UBND thành phố Hải Dương: …………….
III. Nghiên cứu hồ sơ để chuẩn bị tham gia phiên họp:

1. Về tố tụng:
1.1. Xác định phạm vi giải quyết vụ án hành chính:
Căn cứ pháp lý:

1. Đối tượng khởi kiện (ĐTKK):

(Điều 193 LTTHC)

+ Giấy chứng nhận QSD đất là ĐTKK?
+ QĐ cấp Giấy chứng nhận QSD đất?
Chú ý kỹ năng khi gặp khiếu kiện yêu cầu hủy Giấy
chứng nhận QSD đất theo Giải đáp số 02/19.9.2016; CV
số 64/03.4.2019; CV 212 ….
=> Đưa ra ý kiến bổ sung/ thay đổi yêu cầu khởi kiện?
2. QĐ giải quyết khiếu nại có liên quan (nếu có).
3. Nhiệm vụ, cơng vụ cần khắc phục trong quản lý HC.
4. Yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu có.

1.2. Xác định đúng và đầy đủ tư cách đương sự:
1. Người khởi kiện (NKK):
Căn cứ pháp lý:

+ Kỹ năng xác định NKK là cá nhân?

(K8,9,10 Điều 3 LTTHC) + Quyền khởi kiện của bà Ngợi?
2. Người bị kiện (NBK).
+ Kỹ năng xác định NBK theo Luật nội dung?
+ Trường hợp kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng do
thay đổi địa giới hành chính?
=> UBND huyện Gia Lộc?

=> UBND thành phố Hải Dương?
3. Người có QLNVLQ:
+ Thế nào là quyền, nghĩa vụ liên quan?
8


+ Những người trong diện thừa kế, hàng thừa kế?
+ Những người được quản lý, sử dụng đất sau khi
được cấp Giấy chứng nhận QSD đất?
=> UBND xã Tân Hưng có là Người có QLNVLQ?
=> UBND thành phố Hải Dương?
1.3. Người tham gia tố tụng khác:
- Cần thiết triệu tập Người làm chứng?
UBND xã Tân Hưng?
Phịng Tài ngun & Mơi trường?
Cán bộ địa chính xã Tân Hưng?
1.4. Về thẩm quyền giải quyết:
- Từ việc xác định Người bị kiện và thời điểm khởi kiện (trước hay sau
01/7/2016) để xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết khiếu kiện?
2. Về nội dung:
2.1. Nghiên cứu về tính hợp pháp của QĐ hành chính:

- Luật áp dụng:

Do sự kiện pháp lý (quản lý) cấp Giấy chứng
nhận QSD đất thực hiện năm 2007 nên văn
bản luật áp dụng có hiệu lực pháp luật tại
thời điểm đó là Luật Đất đai năm 2003 và
Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành
Luật Đất đai năm 2003 về cấp Giấy chứng

nhận QSD đất.
=> Tìm điều khoản luật?

2.2. Căn cứ Điều 191 Luật TTHC thì:
* Về thẩm quyền:
- Các đương sự không tranh chấp Mặt khác, căn cứ Điều … Luật Đất đai
về tiêu chí thẩm quyền cấp Giấy chứng năm 2003 và Điều … Nghị định … thì
9


nhận QSD đất này.

UBND huyện Gia Lộc cấp Giấy chứng
- Sử dụng kiến thức xác định nhận QSD đất là đúng thẩm quyền.
Người bị kiện để đánh giá thẩm quyền
cấp Giấy chứng nhận QSD đất.
* Về trình tự, thủ tục:
Đánh giá tiêu chí trình tự, - Các bước để UBND huyện Gia Lộc cấp Giấy chứng
thủ tục là đề cập đến 3 nội nhận QSD đất.
dung:
- Thứ tự để UBND huyện Gia Lộc cấp Giấy chứng
nhận QSD đất.
- Thời hạn để UBND huyện Gia Lộc cấp Giấy
chứng nhận QSD đất.

Các đương sự có tranh Mặt khác, căn cứ …. thì UBND huyện Gia Lộc cấp
chấp pháp lý về tiêu chí Giấy chứng nhận QSD đất đã đảm bảo 3 nội dung này
này?
chưa?
* Về căn cứ cấp Giấy chứng nhận QSD đất:

- Theo quy định của Luật Đất đai và Bộ luật Dân sự năm 2005 thì căn cứ xác
lập QSD đất đối với vợ chồng anh Phong, chị Nhiệm thế nào?
+ QSD đất do nhà nước công nhận QSD?
+ QSD đất do thừa kế?
+ QSD đất do tặng cho?
- Xác định đối tượng chứng minh trong vụ án:
+ Từ lý do khởi kiện của bà Ngợi đưa ra?
+ Từ ý kiến và phản đối của Người bị kiện và đương sự khác?
=> Căn cứ thực tiễn.
+ Xác định căn cứ pháp lý điều chỉnh đối với căn cứ thực tiễn đó.
10


=> Đối tượng chứng minh trong vụ án.
+ Từ căn cứ pháp lý quy định về vấn đề thực tiễn tranh chấp đó sẽ có được
những tình tiết cần chứng minh cho mỗi đối tượng chứng minh.
=> Xác định được chứng cứ cần thu thập.
+ Đối chiếu với chứng cứ trong hồ sơ.
=> Luật sư chuẩn bị có những ý kiến về chứng cứ (đủ thiếu, đề nghị tại
phiên họp).
- Nghiên cứu Luật Hơn nhân & Gia đình quy định về tài sản chung?
- Lưu ý Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng
thẩm phán TAND tối cao để xác định QSD đất là di sản thừa kế?
- Lưu ý án lệ số 03/2016 HNGĐ để xác định tài sản của gia đình nhà chồng
hay đã chuyển thành tài sản chung của vợ chồng người con?

11




×