Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Kinh tế môi trường 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.28 KB, 39 trang )

22 CÂU ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
MỤC LỤC

1


CÂU 1: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG( 4 ĐT)
- Khái niệm mt: Mt là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của người và sinh vật.
a, Mơi trường có cấu trúc phức tạp:
* ND: môi trường đc tạo bởi rất nhiều thành phần
- mỗi thành phần có nguồn gốc, bản chất và bị chi phối bởi qui luật tự nhiên khác
nhau.
- giữa các thành phần có sự tương tác lẫn nhau hoặc là hỗ trợ, hoặc ngăn chặn nhau
=> tạo thành 1 hệ môi trường không ngừng biến động trong cả không gian và thời
gian
- Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của một yếu tố trong hệ mơi trường có thể làm thay đổi
cả hệ thống.
- vì vậy khi khai thác sử dụng mơi trường cần phải đặc biệt duy trì được các mối liên
kết giữa các tp môi trường.
* ý nghĩa: Vì mơi trường có có cấu trúc phức tạp nên khi nghiên cứu đánh giá và kiểm
tra sử dụng môi trường cần phải nghiên cứu chi tiết các tp sự liên kết giữa chúng để
chủ động trong quá trình sử dụng và tác động của mơi trường.
* ví dụ:- rừng khi bị khai thác quá mức có thể làm cho việc phân phối nước rơi bị thay
đổi. Độ ẩm khơng khí trong vùng sẽ bị suy giảm, lượng nước ngầm sẽ ít đi, trong khi
lượng dịng chảy bề mặt trực tiếp tăng lên gây xói mịn, rủa trơi đất trồng, Động vật
hoang dã giảm bớt không gian cư trú, nhiều lồi sinh vật có điều kiện sinh thái hẹp
khơng phát triển đc.
- Ngược lại, nếu chúng ta thực hiện phủ xanh đất trống đồi trọc thì thảm thực vật,
động vật sẽ tăng lên, nơi cư trú sẽ đa dạng phong phú hơn, tăng độ phì nhiêu cho đất,
hạn chế lũ lụt


b. Mơi trường có tính động:
* ND: - Mơi trường luôn luôn vận dộng xung quanh 1 trạng thái cân bằng động, bất kì
1 sự thay đổi của yếu tố nào trong hệ đều làm hệ lệch khỏi trạng thái cân bằng cũ,
thiết lập trạng thái cân bằng mới.
- BẢn thân các yếu tố cấu thành nên hệ Môi trường cũng luôn luôn vận động và
không ngừng tương tác lẫn nhau tạo thành 1 hệ thống động.

2


* ý nghĩa: Với đặc trưng này của môi trường thì khi khai thác sử dụng và tác động vào
mơi trường con người cần nghiên cứu, nắm vững và vận dụng linh hoặt các quy luật
vận động trong hệ nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho các hoặt động kinh tế.
* ví dụ: Vùng đất cạn bị ngập nước sẽ làm cho sinh vật sống trên cạn chết hàng loạt.
Ngược lại, ở vùng ngập nước nhưng hạn hán kéo dài, khơng có khả năng tích nước sẽ
tiêu diệt các lồi sinh vật thủy sinh, thay vào đó là sự xuất hiện và phát triển của các
loài sống trên cạn.
c. Mơi trường có tính mở:
* ND: - MT là hệ thống mở rất nhạy cảm với sự tác động, thay đổi của các yếu tố bên
ngoài
- Trong hệ mt, các vịng tuần hồn vật chất, năng lượng có tính chất khép kín nhưng
do tồn tại trong một trạng thái cân bằng động nên ở bất cứ thời điểm nào cũng có sự
xâm nhập thêm của các nguồn năng lượng vật chất mới, đồng thời có sự thất thốt mất
đi các nguồn năng lượng vật chất khác.
* Ý nghĩa: Khi khái thác sử dụng mt cần đẩy mạnh việc xâm nhập các yếu tố có lợi,
ngăn ngừa cảnh giác trước sự xâm nhập của yếu tố có hại nhằm duy trì cải thiện cơ
cấu lồi có ích trong hmt. Bên cạnh đó khi giải quyết các vấn đề mt cần có sự hợp tác
giữa các vùng, qg và khu vực trên thế giới.
* Ví dụ: Đưa các yếu tố có lợi vào MT: lai tạo các con giống với nhau, lai tạo các
nguồn gen có lợi từ nước ngồi,…

d. MT có khả năng tự tổ chức, điều chỉnh:
* ND: - Đây là đặc trưng kì diệu vượt trội của MT, là khả năng tự biến đổi tự thích
nghi, tổ chức và điều chỉnh linh hoạt trước những biến đổi liên tục của yếu tố bên
ngoài của MT nhằm đạt được trạng thái cân bằng tốt nhất có thể.
- Giúp mơi trường có tính cạnh tranh tốt hơn
-> Đây là đặc trưng tốt của mt, phải duy trì đặc tính ưu việt này.
* Ý nghĩa: Khi tác động của mt không được can thiệp một cách thô bạo, cần tuân theo
các qui luật tự nhiên khai thác ở qui mô cho phép, bảo tồn và tái tạo các yếu tố thiên
nhiên để hoạt động khai thác diễn ra một cách bình thường. Ngược lại, nếu khai thác
q mức khơng có kế hoạch, ko khoa học thì đặc trưng này sẽ bị suy giảm,mất đi-> mt
sẽ khơng bền vững.
* ví dụ: Các lồi động vật, thực vật tự biến đổi để thích nghi với môi trường.

3


Câu 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
- Khái niệm mt: Mt là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của người và sinh vật.
a. Mơi trường tạo khơng gian sống:
- Mọi lồi sinh vật trong đó có con người đều cần một khơng gian để sinh tồn:
+ Có qui mơ và diện tích tối thiểu cần thiết để cuộc sống diễn ra một cách bình
thường. Nếu qui mơ q nhỏ-> khó chịu, bí bách. Qui mơ q lớn -> lãng phí khơng
gian.
ví dụ: nhà nước qui định các căn hộ xây mới phải có DT tối thiểu là 45m2 mới cấp sổ
đỏ.
+ Chất lượng môi trường phải được đảm bảo: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, áp suất phải
nằm trong ngưỡng giới hạn chịu đựng của con người với sv khác, đồng thời khơng
gian đó phải khơng bị ơ nhiễm nặng nề.
( hiện nay không gian sống đang suy giảm, do dân số tăng, nhu cầu đời sống vật chất

cao -> khai thác quá mức đặc biệt tài nguyên đất, đất bị sa mạc hóa,lãnh thổ VN ¾ dt
là nước -> diện tích đất thu hẹp, ơ nhiễm… giải pháp để mở rộng không gian sinh
tồn: xây nhà cao tầng, nhà dưới lòng đất…)
b. Cung cấp TNTN:
- MT cung cấp tntn nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp của con người như cần khơng khí
để thở, cần nước để uống, cần lttp để đáp ứng nhu cầu ăn uống, nguyên vật liệu để xây
dựng nhà cửa, trang sức để làm đẹp…
- MT cung cấp nguyên vật liệu và năng lượng đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất
và đời sống con người: Đất phục vụ cho nông nghiệp( trồng trọt, chăn nôi) cho công
nghiệp( xd nhà xưởng, bến bãi, xd csvc khu du lịch); rừng để khai thác gỗ, lấy thuốc
lá; nước làm thủy điện, tưới tiêu nn, du lịch; gỗ làm đồ gỗ, thủ công mĩ nghệ; biển
phục vụ cho du lịch; than đá phục vụ cho công nghiệp;…
- Khả năng cung cấp tntn của mt là có hạn, nếu con người và sv cùng khai thác quá
mức để phục vụ cho sản xuất và đời sống thì có thể làm cho nguồn tn bị cạn kiệt, đe
dọa đến khả năng cung cấp tntn cho tương lai. Việc khai thác, sử dụng các nguồn tntn
của con người đang có xu hướng dẫn đén suy thoái và cạn kiệt nguồn tntn, làm suy
giảm chức năng cung cấp nguồn tntn của nt.
- giải pháp: sử dụng hợp lí nguồn tntn, có biện pháp tái chế, tái sử dụng tiest kiệm
nguồn tntn.

4


c. MT là nơi chứa đựng, hấp thụ, trung hòa chất thải:
- Mọi hđ sống, sinh hoạt, sx của con người đều tạo ra các loại chất thải và được đưa ra
ngồi mt.
- Tùy theo tính chất vật lí,sinh học, hóa học của chất thải ma thơng qua qt sinh địa
hóa, chúng đều đc mt chứa đựng, hấp thụ trung hịa tạo thành một vịng tuần hồn vật
chất khép kín, thiết lập trạng thái cân bằng tự nhiên lâu dài.
ví dụ: vỏ chuối: mất 2-10 ngày để phân hủy tùy đk; vỏ cam: trung bình 6 tháng; Bỉm:

500-600 năm.
- Để chức năng này đc đảm bảo trong quá trignh xả thải phải tuân thủ các qui tắc, tổng
lượng chất thải thải ra mt <= khả năng chứa đựng, hấp thụ tung hịa của MT( W<=A)
- W>A -> ơ nhiễm, suy thoái Mt, làm giảm chức năng thứ 3 của MT.
( chức năng này đang suy giảm, vì lượng chất thải thải ra mt quá nhiều, vượt quá khả
năng chứa đựng và trung hòa của MT nhiện nay dẫn đến mt bị ơ nhiễm.
Bên cạnh đó có những gp: hạn chế xả thải, xử lí trc khi thải ra mt để giảm chất độc
hại)
=> Cả 3 chức năng này của mt đều rất quan trọng, tuy nhiên hiện nay cả 3 cn đều đang
bị suy giảm, bảo vệ mt chính là bảo vệ 3 chức năng của mt
CÂU 3: ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG MƠI
TRƯỜNG:
( TRÌNH BÀY CẤU TRÚC HST? ĐK CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG MT?)
- kn hst: hst là hệ thống các loài sv sống chung và phát triển trong một mơi trường
nhất định có quan hệ tương tác lẫn nhau với mơi trường đó.
- cân bằng hst: cân bằng st là trạng thái ổn định tự nhiên của hst, hướng tới sự thích
nghi cao nhất với điều kiện sống của môi trường.
- Cấu trúc hst: gồm 6 thành phần:
+ Chất vô cơ: Là thành phần cơ sở, nền tảng của mt sống ,gồm thể rắn( đất, đá) thể
lỏng( nước), thể khí( khơng khí), được tạo bởi các hợp chất hóa học vơ cơ khác nhau,
tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất và là nguồn nguyên liệu ban đầu để sinh vật
biến đổi thành chất hữu cơ sống.
+ Các chất hữu cơ: là thành tố của MT gắn kết giữa nền tảng MT với thế giới sinh vật,
thể hiện dưới dạng các chất mùn, rác chứa nhiều hợp chất hữu cơ phức tạp. Chúng

5


liên kết các thành phần sv và vô cơ với nhau, tham gia vào các chu trình chuyển hóa
vật chất và năng lượng trong hst.

+ Các thành phần vật lí của MT: là tồn bộ các yếu tố vật lí của MT: ánh sáng, nhiệt
độ, độ ẩm của khơng khí, tốc độ dòng chảy,… ko tham gia trực tiếp vào sự sống của
TG sv nhưng là đk sống. Mỗi sinh vật địi hỏi có các điều kiện vật lí tương ứng của
mơi trường. Các thành phần vật lí của MT tạo thành sinh cảnh trong toàn hst. Là nền
tảng cho sự sống tồn tại và phát triển.
+ Các sv sx: là các lồi sv tự dưỡng, điển hình là các cây xanh – sv có khả năng tự
tổng hợp chất hữu cơ sống từ các chất vô cơ đơn giản thơng qua q trình quang hợp:
CO2+ H2O( ánh sáng,diệp lục) -> C6H12O6+O2
Qua p.ứng trên, quang hợp không chỉ tạo ra các loại sinh khối khác nhau mà cịn hấp
thụ khí (CO2) độc hại để cung cấp dưỡng khí (O2) duy trì sự sống. Đây là mắt xích
quan trọng, quyết định sự sống trên trái đất.
+ Các SV tiêu thụ: Đó là các sv dị dưỡng , chủ yếu là các lồi động vật, con người.
Đây là tp đơng nhất trong hst; Chúng có q trình cạnh tranh quyết liệt nhất, góp phần
tạo ra sự trao đổi chất và năng lượng tạo sự vận động và pt của hst.
+ Các sv hoại sinh: Đó là các sv dị dưỡng bậc thấp: vi khuẩn, ấm , mốc,… Có chức
năng cơ bản là phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp do các sv khác đào thải hoặc
phá hủy cơ thể, bộ phận cơ thể sống; hấp thụ 1 phần và giải phóng các chất vơ cơ vào
MT. Là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn.
- Điều kiện cbst trong MT( 2ĐK)
+ đk cần: Có sự hiện hữu đầy đủ 6 tp trong hst.
+ đk đủ: giữa các tp nhất là các tp hữu sinh phải có thích nghi snh thái với MT và hệ
phải đạt đc trạng thái cân bằng cơ thể_ mt. Cơ thể_MT là cân bằng tổng lượng MT
sống với mức chứa của hst và cb giữa số lượng cá thể cùng loài với các tp khác của
MT.
=> Lợi ích: Khi hst cb thì các lồi ko phải cạnh tranh gay gắt về nơi ở, thức ăn -> hst
phát triển ổn định, bền vững. Ngược lại, có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các loài sv
dẫn đến các loài tiêu diệt lẫn nhau và làm mất cbst.
CÂU 4: TÁC ĐỘNG CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG:
- Khái niệm mt: Mt là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của người và sinh vật.


6


- phát triển KT-XH: là quá trình nâng cao về đsvc-tt của con người bằng ptsx, tăng
cường chất lượng các hđ vh-xh.
* Các tác động của pt->mt:
a. Khai thác sd tntn:
- hđ sống và quá trình sx pt của con người thực chất là qt khai thác sd liên tục các
nguồn tntn để phục vụ nhu cầu sh và sx.
- Cùng với qtpt, con người ngày càng gia tăng việc khai thác , vc sdtntn với qui mơ,
pvi, hình thức và cường độ ngày càng cao. Hiện nay vc ktsdtntn của con người đang ở
yofnh trạng đáng báo dộng-> nguy cơ cạn kiệt và biến mất tntn.
vd: +Từ năm 1876-1975, cn đã kt từ lòng đất khoảng 137 tỉ tấn than; 46,7 tỉ tấn dầu
mỏ, 20 nghìn tỉ mét khối khí tn để phục vụ nhu cầu sản xuất than dầu
+ Với mức tiê thụ bình quân 110l/n/ngày, mỗi ngày TG dùng xấp xỉ 800 tỷ l nc
tương đg 800 tỷ m3 nc để phục vụ nhu cầu sh.
- Ở mỗi qg khác nhau, nhu cầu sd tntn khác nhau. XH càng pt, mức sống ngày càng
cao-> nhu cầu sd tntn cao. Trong khi đó tntn có trữ lượng nhất định, nhiều nguồn cịn
bị suy giảm.
- Vì vậy cần phải quản lí, kt, sd hợp lí, tiết kiệm, tìm nguồn tn thay thế, có bp tái chế,
tái sd, phục hồi tntn có kn tái sinh.
b. Thải chất thải ra ngồi MT:
- Mọi hđ sống, sx và sh của cng đều tạo ra chất thải và đc đưa ra ngoài MT.
- Theo định luật bảo toàn vc và nl: tổng lg chất thải thải ra MT(W)= tổng lg tntn đã kt
sd(R)
- điều đó đồng nghĩa với vc cng sd ngày càng nhiều tntn-> chất thải thải ra MT ngày
càng gia tăng
- Loại chất thải thải ra MT nguy hiểm và độc hại nhất tới mt là chất thải từ qtsx đb là
sxcn.

vd: sx giấy,than,…
- Ngồi ra, hằng ngày MT cịn đón nhận nhiều loại chất thải khác như chất thải từ ptgt,
sh, y tế,…
- Thực chất của vc xả thải vào MT là đưa yếu tố xaasi vào Mt nên nếu W>A-> ơ
nhiễm, suy thối, triệt tiêu cn số 3 của MT.
7


- Giải pháp: + phân loại rác: vô cơ: Tái sd, tái chế( sd KHCN cao để xử lí tái chế để
đưa ra MT); Hữu cơ; chôn lấp, đốt.
+ sd ptien thân thiện với MT
- Áp dụng qt sx khép kín, liên hiệp sx-> đầu ra của qtsx này là đầu vào của qtsx khác.
c. TÁc dộng trực tiếp lên tổng thể MT:
- Đây là tác động có t/c đa chiều:
+ đưa thêm tp vào MT: xd cs hạ tầng, tòa cao ốc, tttmai,…
+ lấy bớt đi tp của MT: lấp biển, san đồi,…
+ cải tạo các tp mt: cải tạo vùng đất k có knang kthac
- Tính chất:
+ tiêu cực: san đồi, lấp bể, đập phá,…
+ tích cực: cải tạo, trồng rừng phủ xanh,..
- Cùng với qt pt, tác động này ngày càng mạnh mẽ và mở rộng. Nếu tác dộng 1 có thể
gq bằng cuộc cách mạng nglieu, t/đ 2 -> đầu tư KHCN xử lí chất thải. T/Đ 3 hnay
chưa có gp thiết thực nào để gq.
vd: Muốn làm thì cần phải có chi phí và lợi ích thu đc là gì, chi phí bao giờ cũng lón
nên khó có thể thực hiện. cp>lợi ích.
CÂU 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN:
- Khái niệm mt: Mt là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của người và sinh vật.
- phát triển KT-XH: là quá trình nâng cao về đsvc-tt của con người bằng ptsx, tăng
cường chất lượng các hđ vh-xh.

*Hình thức: là mqh qua lại, chặt chẽ, thường xuyên và lâu dài:
**MT ảnh hưởng đến PT:
- MT là tiền đề và là nguồn lực của sự pt:
+ Mt cung cấp không gian sống, cung cấp mặt bằng sx, cung cấp tntn hỗ trợ qt pt đồng
thời giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực từ qtpt thông qua khả năng chứa đựng, hấp
thụ trung hòa chất thải
+ Mt ah đến qui mơ cơ cấu và loại hình pt:
8


_ sự hiện diện của các nguồn tntn trong 1 vùng sẽ ah đến loại hình pt ở đó.
VD:…
_ Mức độ giàu có của tntn đặc biệt là knang khai thác sẽ a/h đến qui mô của các cssx.
TNTN giàu có sẽ a/h đến qui mơ của cssx lớn và ngc lại.
VD: TN rừng nc ta(58,7% S tự nhiên) với nền tảng khí hậu nđ gm, nóng ẩm, mưa
nhiều, >86% S là đồi núi và cng-> tg sv cực kì pp: >800 lồi chim, 180 lồi bị sát,…
-> vn có thảm tv rừng nguyên sinh vô cùng pp và giàu có, độ tái sinh rừng lớn, chỉ sau
17 năm là các cánh rừng có thể tái sinh ng bản trở lại. Nhưng chúng ta đã khai thác
quá mức tn rừng -> rừng ng sinh chỉ còn chiếm 0,75% S tn( xấp xỉ 3% tổng S rừng)
_ cơ cấu các loại tntn trong 1 vùng sẽ a/h đến cơ cấu ngành nghề. Vùng nào TNTN đa
dạng, pp thì cơ cấu ngành nghề cũng đa dạng hơn những vùng chỉ có 1 hoặc một số
tnguyen.
+ MT với các tp của nó: khí hậu, nđo, a/s sẽ a/h đến mức độ thuận lợi, sự ổn định, tính
hiệu quả của qt pt đb là trong nông nghiệp.
**PT a/h đến MT:
- Pt là nhân tố chính trong vc kt, sd và làm biến đổi MT
- a/h mang tính chất tiêu cực:
+ cng khai thác quá mức làm suy giảm, cạn kiệt, biến mất nguồn tntn.
+ gây ra ô nhiễm mt thông qua vc xả thải quá mức và xả chất thải độc hại ra MT.
- A/h mang tính tiêu cực:

+ nhờ có qtpt mà MT trở thành kho chứa các tài sản tn quí báu mà tn ban tặng cho
cng.
+ nhờ có qt pt mà kho chứa các tn trở nên pp, đa dạng thoongn qua các hđ tìm kiếm tái
tạo của tntn.
+ nhờ có qtpt mà MT đc coi trọng và bve.
* nội dung:MQH ngày càng mạnh mẽ, sâu sắc, phức tạp, mở rộng:
** MT a/h đến PT:
Cùng với qtpt các tp của MT, số lg mỗi loại tntn đc cng khai thác ngày càng tăng, vì
vậy mt ngày càng có ý nghĩa hơn đối với sự pt

9


- nhờ có sự tiến bộ của KHCN mà nhiều nguồn TNTN đc phát hiện, nhiều tính năng,
cơng dụng mới đc khám phá làm gia tăng tiềm năng kt của MT.
- Nhiều nguồn nhiên liệu thô dễ kt và chế biến.
- Nhiều nguồn phụ liệu,phế liệu có thể tái chế và tái sd.
** PT a/h đến MT:
- Qt pt ngày càng khai thác triệt để hơn các tp mt với cường độ ngày càng mạnh mẽ,
qui mô mở rộng và tính chất ngày càng phức tạp.
- sự tham gia của máy móc vào qtsx làm gia tăng nsuat lao động và gia tăng cường độ
tác động của MT.
- qui mô mở rộng: cng cũng mở rộng phạm vi khai thác, khai thác sâu trong lòng đất,
đáy đại dương, vùng trên cao, cả vùng xa xơi hẻo lánh.
- Bên cạnh đó, cng có rất nhiều thành tựu trong việc chế ngự những tác động tiêu cực
từ MT.
VD: dùng tên lửa khi tượng để phá bão, gây mưa nhận tạo khi hạn hán kéo dài, lai tạo
và đưa vào MT những giống vật ni, cây trồng có phẩm chất tốt và cho năng suất
cao.


10


CÂU 6: TRÌNH BÀY LÍ THUYẾT Q ĐỘ DÂN SỐ? LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Ở VN VỀ VẤN ĐÈ DÂN SỐ VỚI VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG TNTN VÀ
TÁC DỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG.

*Theo q trình pt chung, để đi lên trở thành một nước công nghiệp hầu hết các nước
đều phải bước qua 3 giai đoạn biến đổi dân số:
- Giai đoạn 1: Giai đoạn trước CMCN:
+Trong thời kì này, tỉ lệ sinh tử đều rất cao. Với mức sinh cao hơn mức tử do người
dân chưa nhận thức được về chính sách dân số và gia đình, chưa có kế hoạch hóa gia
đình. Tỷ lệ tử cao vì chưa có điều kiện KT-XH, điều kiện vật chất còn hạn chế và y
học chưa phát triển.
+Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thời kì này ở mức độ thấp, tương đối ổn định và tạo ra sự cân
bằng lãng phí
+ Tác động của dân số vào mơi trường có phát triển theo qui mô dân số nhưng không
nhiều và chất thải thải vào mơi trường cũng khơng lớn vì vậy ít ảnh hưởng xấu đến
chất lượng của môi trường.
- Giai đoạn 2: Thời kì CMCN:
pha 1:
+ Tỉ lệ sinh có sự tăng đột biến do sự phát triển của thành tựu CMCN, sxxh xó những
tiến bộ vượt bậc ở tất cả các ngành, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được
nâng cao. Tỉ lệ tử có xu hướng giảm do tỉ lệ trẻ sơ sinh được nuôi dưỡng này càng
cao, bệnh tật được đẩy lùi, tuổi thọ trung bình của người dân tăng.
+ Tỉ lệ gttn thời kì này tăng lên một cách nhanh chóng, thậm chí cịn dẫn đén bùng nổ
dân số.

11



+ Tác động của dân số vào MT: Cùng với sự pt vè KHCN đã đưa các quốc gia ở gđ
này vào thời kì đẩy mạnh khai thác TNTN làm tăng đáng kể lượng chất thải vào MT
-> đây chính là thời kì làm dân số có ảnh hưởng tiêu cực nhất đối với mt và tntn.
pha 2:+ tỷ lệ sinh có xu hướng giảm do người dân đã dần có nhận thức về kế
hoạch hóa gia đình. tỷ lệ tử giảm nhờ bắt đầu có ảnh hưởng của cơng nghiệp hóa và
các điều kiện kinh tế xã hội dần đc nâng cao. từ đó làm cho tỷ lệ gttn giảm, dần đưa
dân số về trạng thái ổn định.
+ người dân đã bắt đầu tìm kiếm các giải pháp để hạn chế rác thải thải vào mơi trường
từ đó đã làm giảm tiêu cực tác động của dân số vào mt.
- Giai đoạn 3:Thời kì sau CMCN:
+ Tỉ lệ tử thấp nhờ ảnh hưởng của tiến trình CNH, các đk KTXH ngày càng cải thiện,
tuổi thọ trung bình tăng, y học phát triển. Tỉ lệ sinh có xu hướng giảm nhờ sự can
thiệp của chính phủ và nhận thức được của người dân về dân số và gia đình…
+ tỉ lệ gttn rất thấp và tạo ra trạng thái cân bằng tiết kiệm , sinh ít hơn tử.
+ Tác động của dân số vào MT: nhờ các thiết bị công nghệ hiện đại trong việc thu
gom và xử lí chất thải, ý thức của con người về việc bảo vệ môi trường được nâng cao
nên áp lực của dân số lên mơi trường thời kì nạy đã được giải quyết.
*Liên hệ thực tiễn Việt Nam: Tính đến năm 2017, dân số Việt Nam có khoảng 95 triệu
người. Việt Nam đang nằm trong cuối gđ 2 và đang tiến tới gđ 3. Tỉ lệ gia tăng dân số
là 11%. Với dân số Việt Nam hiện tại có ảnh hưởng lớn đến việc khai thác TNTN, và
các vấn đề về bảo vệ mt. Chính vì vậy cần có biện pháp để ổn định qui mơ dân số như:
kế hoạch hóa gđ, duy trì mức sinh thấp và hợp lí, mỗi gia đình chỉ có 1-2 con.
* Ý nghĩa của lí thuyết q độ dân số đối với các nước đang pt:
+ Các nước nghèo phải thực sự quyết tâm rút ngắn thời gian ở giai đoạn 2 để chuyển
đổi sang gđ 3( tỷ lệ sinh và tử thấp)
+ Nhờ dó, các a/h xấu đến TNTN và MT nước đó đối với thế giới giảm đi, làm tăng
tiền đề bvmt và pt bền vững.
+ Ưu điểm: thuyết quá độ dân số đã phát hiện đc bản chất của quá trình dân số: sự
gtds là tác động qua lại giữa số người sinh ra và sô snguwofi chết đi.

+ Nhược điểm: thuyết quá dộ dân số chưa tìm ra được các tác động để kiểm soát dân
số, đặc biệt chưa đề cập đến vai trò của các nhân tố KTXH dối với vấn đề dân số.
CÂU 7: TRÌNH BÀY TÁC ĐỘNG CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ NHANH ĐẾN
VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TNTN VÀ TÁC ĐỘNG VÀO MT:
12


- Dân số có ảnh hưởng trực tiếp đếnTNTN thơng qua việc khai thác, sử dụng và ảnh
hưởng sâu sắc tới mt thông qua thải các chất thải vào MT>
- Biểu thức Paul Ehrlich & John Holren(1971):

I = P.A.T

Trong đó: I: Tác động tổng hợp của dân số đến MT
P: Qui mơ ds
A:Mức độ sd TNTN bình qn đầu người.
T: Tác động tới mt của việc sử dụng KHCN.
- I phụ thuộc vào 3 nhấn tố:
+ Các nước pt( giàu có): T thấp. A cao -> Đây là nguyên nhân chính dẫn đến ơ nhiễm
do giàu có.( I phụ thuộc chủ yếu vào T và A)
+ các nước đang, kém pt( nghèo đói): A khơng cao. T lớn-> đây là ngun nhân chính
cộng với dân số đơng dẫn đến ơ nhiễm do nghèo đói.( I phụ thuộc chủ yếu vào P và T)
- Trong một khoảng thời gian pt nhất định, A và T có các thay đổi khơng lớn( trong đó
A có xu hướng tăng, T giảm) -> Lúc này I chỉ phụ thuộc vào P, P tăng nhanh hay
giảm có ảnh hưởng đến TNMT.
- Hệ quả của gtds nhanh:
+ Khai thác quá mức nguồn tntn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người, để
duy trì mức tiêu dùng trung bình của con người . Bên cạnh đó, yêu cầu bắt buộc của
khai thác TNTN tăng lên để phục vụ sx từ đó tạo ra sức ép quá lớn cho TNTN và
bvMT

+ tăng lượng chất thải của hđ sinh hoạt, công nghiệp dv… làm cho mt bị suy thối và
xuống cấp.
- Giải pháp:+ Có mức gtds hợp lí: sẽ là mức tăng để trong điều kiện pt kinh tế hiện
tại, nền kt trong vùng vẫn đảm bảo đáp ứng các nhu cầu thiết yếu, khi dân số đi vào ổn
định, thì qui mơ dân số vẫn nằm trong giới hạn chịu đựng của MT; đảm bảo tổng
lượng TNTN hiện có trong vùng vẫn đáp ứng tốt các nhu cầu cho toàn bộ các hđ
sống, sinh hoạt sx cũng như không tạo ra sức ép quá lớn đến chất lượng mt.
+ Tiến hành phân bố lại dân cư lao động.
+ Lồng ghép các chương trình dân số với chương trình KTXH: xóa đói giảm nghèo,
phổ cập gd,…

13


CÂU 8: TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KẾT
HỢP GIỮA MT VÀ PT.
- KN ptbv: là pt đáp ứng đc nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại dến khả
năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa
giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ mt.

- Sơ đồ ptbv:

. Mt bền vững là thống nhât hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khả năng chuyển hoá
.Kt bền vững: sự tqwng trg, ptrien, hiệu quả
. Xh bền vững: bản sắc văn hóa, khả năng tiếp cận,
- Quan điểm phát triển bền vững:
+pt bền vững thực chất là sự phát triển hài hòa cân đối giữa KT-XH-MT.
+ 4 giải pháp:
1,Tôn trọng các qui luật tự nhiên:
- là các qui luật tồn tại khách quan bên ngoài sv hiện tượng và khơng phụ thuộc vào ý

chí con người.
- do con người cũng là 1 bộ phận của thiên nhiên nên cũng chịu sự tác động của qui
luật tự nhiên mặc dù cng cũng có những thành tựu trong việc chế ngự thiên nhiên
nhưng thực chất đây là quá trình vận dụng các qui luật tự nhiên. Nếu vận dụng đúng
sẽ hướng tự nhiên phát triển có lợi cho con người ngược lại sẽ chịu sự trả giá của thiên
nhiên trở thành nô lệ của thiên nhiên.
- Biện pháp: + Nắm rõ qltn
+ lựa theo qltn
+ KHông can thiệp thô bạo, không làm đảo lộn qltn
14


2, Tiết kiệm trong khai thác, sử dụng TNTN và thành phần MT
- Tiết kiệm kp lẩn tránh các nhu cầu mà kaf việc sd khơn ngoan có hiệu quả tntn.
- Vì TNTN là những nguồn lực khan hiếm, trữ lượng ít, nhiều loại khơng có khả năng
tái sinh, qui mơ và phạm vi khai thác hạn chế, TNTN có khả năng tái sinh thì bị khống
chế bởi khả năng tái tạo tự nhiên.
- Biện pháp: +Có cơng tác điều tra phân tích đánh giá TNTN xem những phần nào có
thể khai thác sử dụng với hiệu quả cao, phần nào có thể tận thu, phần nào phải để lại
cho các thế hệ mai sau.
+ quản lí chặt chẽ từ khâu khai thác chuyên chở đến khâu chế biến sd TNTN
+ Áp dụng tiến bộ KHKT vào trong qt khai thác TNTN để giảm hao phí, hao tổn khai
thác.
3, Áp dụng các tiến bộ KHKT và Công Nghệ vào quá trình sử dụng , chế biến TNTN:
- Nếu như giải pháp 2 giúp ta lấy đc nhiều nhất thành phần tn thì giải pháp này giúp
chúng ta chế biến đc nhiều sp nhằm đáp ứng nhu cầu xh ngày càng cao, đồng thời
ngăn chặn nguy cơ cạn kiệt một số loại TNTN.
- Đây cũng là 1 giải pháp giúp ta tiết kiệm TNTN.
- Biện pháp: +Sử dụng tổng hợp, triệt để TNTN thơng qua các qui trình sản xuất khép
kín, liên hiệp sx để khơng có hoặc có rất ít chất thải trong qtsx, chất thải của qtsx

trước sẽ là đầu vào của qtsx sau thơng qua qtsx khép kín.
+ sử dụng thay thế TNTN, tìm kiếm những nguồn TN vơ hạn, dễ tìm và phổ biến
+ Áp dụng KHCN để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng như giảm lượng
chất thải.
4, Tăng cường các biện pháp bảo vệ, bảo tồn, tái itajo tài nguyên, cải tạo và làm phong
phú hơn tntn và tp mt.
- Các giải pháp để thực hiện quan điểm pt bền vững đều có những hạn chế, giải pháp 2
dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tntn, giải pháp 3 gây nên tác dộng xấu đến MT.
- Giải pháp 4 giúp khắc phục hạn chế 2 gp trên, tập trung vào bảo vệ những thành
phần cần có của NT để truyền lại cho các thế hệ mai sau, đồng thoefi phục hồi, tái tạo
những nguồ đã bị suy giảm làm giàu có và phong phú hơn các nguồn TNTN.
- Biện pháp: + Tăng cường công tác giáo dục tuyen truyền về MT
+ Áp dụng KHCN trong bảo tồn tái tạo TNTN và xử lí chất thải.
15


+ Áp dụng chế tài nghiêm ngặt đối với hành vi khai thác sử dụng trái phép TNTN và ô
nhiễm MT.
CÂU 9: TRÌNH BÀY CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC SỬ
DỤNG TNTN:
* k/n: TNTN là các nguồn dự trữ vật chất, năng lượng của tự nhiên mà con người có
thể khai thác, sử dụng, chế biến để tạo ra sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu khác
nhau của xã hội( theo nghĩa hẹp).
*Các yêu cầu:
- Tạo ra năng suất hoạt động khai thác, sử dụng ở mức cao nhất:
+ Mục đích: Nhằm thu được nhiều nhất năng lượng , nguyên vật liệu thô từ hoạt động
khai thác, sử dụng trực tiếp 1 nguồn TNTN, đồng thời ít gây hại cho mt sinh thái.
+ Biện pháp: thúc đẩy đổi mới công nghệ, đầu tư công nghệ tiên tiến trong khai thác
TNTN; Có cơng tác điều tra phân tích đánh giá TNTN xem những phần nào có thể
khai thác sử dụng với hiệu quả cao, phần nào có thể tận thu, phần nào phải để lại cho

các thế hệ mai sau; quản lí chặt chẽ từ khâu khai thác chuyên chở đến khâu chế biến
sd TNTN; Áp dụng tiến bộ KHKT vào trong qt khai thác TNTN để giảm hao phí, hao
tổn khai thác.
+ ý nghĩa: Làm hao hụt thấp nhất trữ lượng hoặc qui mô nguồn tài nguyên hiện có;
Hạn chế các phụ liệu, phế thải và chất thải từ lượng tài nguyên được khai thác sử
dụng; Giảm bớt thuế tài ngun, giảm chi phí bảo vệ mơi trường; Góp phần tăng
thêm độ bền vững cho hoạt động khai thác, sử dụng tương ứng.
- Nâng cao không ngừng chất lượng khai thác, sử dụng:
+ Mục đích: Tạo ra nhiều loại sản phẩm với số lượng và chất lượng cao nhất, có khả
năng cạnh tranh cao trên thị trường.
+ Biện pháp: Sử dụng tổng hợp, triệt để TNTN thông qua các qui trình sản xuất khép
kín;sử dụng thay thế TNTN, tìm kiếm những nguồn TN vơ hạn, dễ tìm và phổ biến;
Áp dụng KHCN để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệui; Đối với tn khoáng sản:
phải hướng tới chế biến sâu, dứt khốt khơng xuất khẩu thơ; Đối với sv: phải chọn
đúng mùa, thời điểm, cá thể kt; Đối với tn đất: phải chọn đúng cây-con theo tổ hợp
đất- nướ - khí hậu – địa hình, để chất lượng sản phẩm thu hoạch có chất lượng cao,
nhưng khơng làm suy giảm độ phì kinh tế của đất.
+ Ý nghĩa: Góp phần tạo ra thương hiệu cho các sản phẩm; đảm bảo cho việc ktsd
tntn liên quan có vị trí khơng thể bỏ qua trong việc tạo ra các giá trị trong chuỗi giá trị

16


kt chung; đảm bảo hiệu quả cao cho hđ khai thác, sd cx như cho mục tiêu bảo vệ, cải
tạo nguồn tn tương ứng.
- Bảo đảm hiệu quả cao trong khai thác, sử dụng tntn:
+ Mục đích: Nhằm giảm chi phí khai thác, sd TNTN; làm cho chất lượng sản phẩm
tăng lên; chu kì khai thác sử dụng ngày càng khép kín hơn; giảm thiểu các tiêu cực trở
lại đối với nguồn TNTN đang kt,sd nói riêng và tói mt sống nói chung; tiết kiệm chi
phí kt,sd; tạo ra cơ cấu sp đa dạng với số lượng nhiều nhất ở mỗi loại; tiết kiệm các

chi phí quảng cáo, tiếp thị, thuế, và phí tài ngun mt có lquan.
+ Biện pháp: Thực hiện tốt cơng tác thăm dị, đánh giá tn; xác định đúng giá trị kinh tế
đích thực của từng nguồn; hiểu rõ chính xác và đầy đủ các giá trị kinh tế đa dạng trong
nguồn TNTN đang kt,sd…
+ Ý nghĩa: Nâng cao tính hiệu quả khai thác, sử dụng các nguồn TNTN cụ thể theo
thời gian.
- Có trách nhiệm kinh tế thỏa đáng trước chủ sở hữu TNTN và trước các thế hệ mai
sau:
+ Mục đích: Đảm bảo hài hịa ba lợi ích: nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng địa
phương trong khai thác TNTN. Đảm bảo sự cân đối lợi ích với các thế hệ tương lai.
+ biện pháp: Thực hiện công khai minh bạch trong các hoạt động khai thác tài nguyên;
phải có trách nhiệm trước các thế hệ mai sau; Tăng cường công tác giáo dục tuyen
truyền về MT; Áp dụng KHCN trong bảo tồn tái tạo TNTN ; Áp dụng chế tài nghiêm
ngặt đối với hành vi khai thác sử dụng trái phép TNTN.
+ Ý nghĩa: Đảm bảo sự công bằng trong khai thác, sử dụng TNTN
CÂU 10: TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC SỬ DỤNG
NGUỒN TÀI NGUYÊN VÔ HẠN:
- kn: là nguồn tài nguyên có thể tự bổ sung 1 cách liên tục như:
+ năng lượng mặt trời: các bức xạ mặt trời, các nguồn năng lực phái sinh( nl gió, sóng,
dịng chảy,nl sinh khối)
+ năng lượng sinh ra từ lòng đất(nl lịng đất): nguồn điện nhiệt, nl hạt nhân( nl phóng
xạ)
+ nl sinh ra từ mặt trăng: nl thủy chiều.
- Nguyên nhân phải chuyển sang sử dụng nguồn tnvh là:

17


+ Nguồn TN hữu hạn, nl hóa thạch đang có nguy cơ cạn kiệt dẫn đến phải sử dụng TN
thay thế.

+ Việc sử dụng các nl hóa thạch gây ra lượng phát thải khí nhà kính lớn làm gia tăng
hiệu ứng nhà kính Và đó là Ngun nhấn chính gây ra biến đổi khí hậu.
- Ưu điểm:
+ sử dụng, khai thác lâu dài
+ nguồn năng lượng sạch đã làm cho q trình sử dụng đc an tồn và ít ảnh hưởng đến
mơi trường.
+ chi phí sử dụng rẻ.
- Nhược điểm:
+ Mức độ phân bố, tập trung không cao, không đồng đều trong không gian và thời
gian.
vd: nl mặt trời: ngày sd nhiều nl hơn đêm, mùa hè sd nhiều hơn mùa đông, khu vực
cận xđ sd nhiều nl mt hơn kv xa xích đạo như vùng ơn đới
+ Khả năng khai thác phụ thuộc vào ddktn nên hiệu suất sử dụng thấp.

18


- Mơ hình Khai thác:

- Phương án khai thác và sử dụng( phân tích mơ hình):
+ phương án khai thác và sử dụng trực tiếp dưới các hình thức cổ điển: phơi sấy, hong
khô quần áo, lương thực thực phẩm, thủy hải sản; hỗ trợ việc đi lại của tàu thuyền;
chạy cối xay gió; sử dụng suối nước nóng để sưởi ấm , chữa bệnh.
+ chuyển hóa các dạng năng lượng tự nhiên thành năng lượng điện và sản xuất nhiên
liệu:
_ Sd nl mặt trời để phát triển nhà máy quang điện, sử dụng pin mặt trời.
_ Sd năng lượng gió để phát triển nhà máy phong điện
_ Sd nl dòng chảy dể pt nhà máy thủy điện, pt các nhà máy điện chạy bằng năng
lượng sodng, thủy chiều, nl hạt nhân.
_ sd nl sinh khối( là nl mặt trời dc tích lũy dưới dạng sv sống, các chất thải hữu cơ và

sinh vật đã chết) để sx nhiên liệu.
( - Nl từ chất thải hữu cơ và sv đã chết được tích lũy trong q trình sinh địa hóa,
nguồn này có thể được sử dụng để sản xuất ra các khí sinh học: dioga,… nguồn này
cũng chính là nguồn gốc của nhiên liệu hóa thạch: than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên.

19


- NL của sv sống: một phần nuôi sống con người, phần khác để phục vụ cho quá trình
phát triển ktxh)
+ Tăng không gian, thời gian,hiệu suất khai thác( xuất phát từ nhược điểm của nguồn
tài nguyên vô hạn mà chúng ta có phương án thứ 3 và phương án 4)
+ Có sự phối hợp, kết hợp trong kinh tế.
CÂU 11: TRÌNH BÀY NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC, SỬ
SỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI:
k/n: Đất là một dạng tài nguyên nguyên vật liệu của con người, đất có hai nghĩa : đất
đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và đất thổ nhưỡng là mặt bằng để
sản xuất nông lâm nghiệp.
- Đặc điểm: + diện tích có giới hạn: Trên Trái Đất cú ắ l nc, ẳ l dt trong ú cú
nhiu vùng đất không khai thác và sử dụng được: đất sa mạc,… diện tích đất thì ngày
càng thu hẹp do 2 tác động: Tác động của con người: làm cho đất bị ơ nhiễm suy
thối; tác động của tự nhiên: do sạt lở đất tự nhiên, do xâm nhập mặn,… -> đất
không sử dung được nữa.
+ cơ cấu và địa hình đất đa dạng, phức tạp: Cơ cấu địa hình thì đa dạng và phức tạp,
loại đất có giá trị kinh tế cao nhất là đất nông nghiệp, nhưng lại chiếm tỷ trọng khơng
lớn trong tổng diện tích đất (chiếm 10% S đất nổi- 14,8tr km2, 2% vùng núi cao, 5%
trung du, 60% vùng đồng bằng châu thổ), sau là đất lâm nghiệp, các S mặt nước, các
vùng đất bãi bồi, các diện tích ngập nước theo mùa,…( chiếm 80-90% diện tích tự
nhiên 1 vùng). Tùy thuộc từng loại địa hình ( đồng bằng, miền núi,..) ưng từng loại
đất( đất miền núi, đất đồng bằng,…)

+ Mục đích sử dụng đa dạng: Đất nơng nghiệp: dành tối đa đất có khả năng canh tác,
ưu tiên cho các loại cây-con phục vụ sản xuất chun mơn hóa, ưu tiên các loại cây
đặc sản. Kết hợp khai thác sử dụng vói bảo vệ, cải tạo đất, vận dụng tối đa diện tích
nhỏ hẹp để phát triển cây – con phục vụ nhu cầu tại chỗ cho dân cư. Lựa chọn đúng
địa bàn cho việc xây dựng các thành phố, khu dân cư, khu trung tâm của vùng- nền
tảng địa chất ổn định, có khả năng chịu nén cao, địa hình bằng phẳng và có vị trí thích
hợp.
+ Chất lượng đất dễ bị biến đổi tùy thuộc vào việc quản lí và sử dụng của con người:
Bón các loại phân hóa học làm thay đổi các chất vơ cơ; bón phân hữu cơ làm thay đổi
các chất hữu cơ; tưới nước hoặc che chắn làm thay đổi đặc điểm vật lí của MT; thu
hoạch các sp ni trồng- làm đứt đoạn, ngắt qng vịng tuần hoàn vật chất và năng
lượng đang diễn ra trong vùng.
- Thực trạng: + HIện nay tn đất đang bị suy thối và ơ nhiễm nặng nề

20


+ ô nhiễm xuất phát từ 2 nguyên nhân: do yếu tố tự nhiên: khí hậu thay đổi, hiên
tượng núi lửa, xói mịn, lắng đọng tự nhiên; do con người: xả thải quá mức ra MT.
+ suy thoái tn đất: xói mịn, sạt lở, đất bị mất chất dinh dưỡng, bạc màu, đát bị mặn
hóa, phèn hóa.
- Phương án khai thác sử dụng tn đất:
+Tăng cường khai thác qui hoạch đất, kiên quyết sd đất đúng mục đích:
Trước khi sd đất cần có cơng tác qui hoạch dựa vào đặc điểm tn đất
Kiên quyết sd đất đúng mục đích:
. đất nông nghiệp: ưu tiên tối đa cho việc canh tác trong đó sử dụng tuyệt đối các địa
điểm, S đất phục vụ cho các loại cây-con trong sx chuyên môn hóa các loại cây đặc
sản.
.đất thổ cư: là đất dùng để xây nhà, khu trung cư, trung tâm của vùng cần phải là
những địa điểm có nền tảng địa chất ổn định, khả năng chịu nén cao, địa hình bằng

phẳng, vị trí thích hợp.
+Chú trọng khai thác sd với bảo vệ đất, duy trì và cải thiện độ phì kinh tế cho đất canh
tác:
- Giải pháp bảo vệ TN đất:
+ hạn chế việc xả thải ra MT, Xử lí rác thải trước khi xả thải ra MT
+ Tiến hành áp dụng công nghệ tiên tiến dể cải tạo đất, Khuyến khích các phương
pháp sản xuất kết hợp chăn ni
+ trồng và bảo vệ rừng đầu ngồn để tránh hiện tượng xói mịn, rửa trơi đất.
+ Giảm bớt ơ nhiễm đát, suy thoái TN đất.
+ Hạn chế sử dụng các loại phân hh, thuốc bv thực vật, thuốc trừ sâu, ưu tiên sd loại
phân bón hữu cơ, pb sinh học, sử dụng biện pháp truyền thống như nuôi chim để bắt
sâu,… Đối với mỗi loại cây phải lựa chọn phân bón phù hợp và bón vào thời điểm
thích hợp.
CÂU 12: TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ SỤNG TÀI NGUYÊN
NƯỚC:
kn: TN nước bao gồm nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh
thỏ nước CHXHCNVN.

21


-Vai trò: + Đối với sinh hoạt: là thành phần cốt yếu trong hệ nuôi dưỡng sự sống của
con người: dùng để uống, ăn, tắm giặt,…
+ đối với sản xuất: là đầu vào không thể thiếu của tất cả hoạt động sản xuất:
. Trong nông nghiệp: phục vụ tưới tiêu, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản
. Trong công ngiệp: Thủy điện, cn chế biến nước giải khát, công nghiệp chế biến thực
phẩm.
. Dịch vụ: Công viên nước, múa rối nước, du lịch biển,…
- Đặc điểm: + nước là tng hữu hạn
+ phân bố không đồng đều trong không gian và thờ gian.

+ CHất lượng nc có thể suy giảm nếu khơng đc khai thác và quản lí hợp lí.
+ Vấn đề khan hiếm nước đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng do phân bố không
đồng đều, do kt và sd quá mức và ô nhiễm tng nc.
- Phương án kt và sd tng nc:
+ Duy trì chất lượng nguồn nước ở ngưỡng cần thiết nghĩa là đảm bảo cho nguồn nc
không bị ô nhiễm. Nguồn nc bề mặt rát dễ bị o nhiễm bởi chất thải từ sh và sx.
Ảnh hưởng của việc sd nước bị ô nhiễm: Nếu con người sử dụng nước ô nhiễm
để:
.Tưới tiêu cho thực vật: sẽ làm cho thực vật bị chết và nếu cây sống đc sẽ còi cọc và
kém pt, bị biến dạng.
. động vật: chết hoặc suy giảm sức sống.
. con người: giảm sk, tích tụ một số căn bệnh trong cơ thể như bệnh về đường ruột,
bệnh tiêu hóa, bệnh da liễu, bệnh hiểm nghèo.
=> Phải duy trì chất lượng nguồn nc ở mức cần thiết để đảm bảo sự sông cho các hệ
nuôi dưỡng và hỗ trợ pt.
+ Điều tiết nước hợp lí giữa các mùa các vùng:
. Nguồn nước bề mặt có sự biến động rõ rệt giữa các mùa trong năm, dư thừa vào mùa
mưa, bão lũ lụt, thiếu hụt vào mua khô cạn hoặc hạn hán. Việc dư thừa hay thiếu hụt
nước có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đs sh và sx của con người.
Giải pháp:

22


. Dư thừa nước: tìm cách xây dựng hồ để dự trữ nước, điều tiết nước thông qua hệ
thống thủy lợi, hệ thống cấp thoát nước; trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn để tránh lũ.
. Thiếu hụt: sử dụng tiết kiệm, sd các nguồn nc đã dự trữ, dẫn nc từ nơi dư thừa đến
nơi thiếu hụt.
. Đối với các vùng cần căn cứ vào đặc điểm, khí hậu, thời tiết, lượng mưa tb năm để
có pán điều tiết nước hợp lí.

+ Khai thác, sử dụng nguồn nc ngầm ở mức độ hợp lí:
. nguồn nc ngầm là nguồn nc tồn tại sâu trong lòng đất nên trữ lượng rất ít, có sự biến
động giữa các mùa, chất lượng cũng ổn định hơn dặc biệt ở một số vùng nguồn nước
ngầm lại có hàm lượng quán có lợi cho con người thì nên tận dụng để tạo ra các sản
phẩm: nước khoáng, bia, rượu, nước giải khát,…
hạn chế: mức độ tái sinh chậm nếu khai thác quá mức dẫn đến sụt lún; trữ lượng ít
khó khai thác.
BIện pháp: Tránh sd nc ngầm để tưới tiêu phục vụ sh hằng ngày; không được khai
thác lớn hơn mức độ tái tạo tự nhiên của nguồn nc ngầm.
CÂU 13: TÁC ĐỘNG TẠO NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC ĐẾN MOI TRƯỜNG?
GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC NHẦM KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT Ở MỨC SẢN LƯỢNG TỐI ĐA HÓA PHÚC LỢI XÃ HỘI?
kn: . Ngoại ứng MT xảy ra từ hệ kinh tế tác động lên hệ mt mà không đc thể hiện trên
giao dịch thị trường.
. Ngoại hứng tích cực xảy ra khi mà hoạt động bên trong của hệ kinh tế gây ra
những tác động có lợi cho hệ mt hoặc mang lợi ích cho các chủ thể trong hệ kt, nhưng
những lợi ích này không đc thể hiện trong giao dịch thị trường( khơng đc thanh tốn).
- ví dụ: hoạt động trồng rừng thương mại, mục đích là để lấy gỗ nhưng việc trồng
rừng cịn tạo ra ngoại ứng tích cực như: điều hịa nguồn nước, khơng khí,…
- Giả định: HĐKT trong mơ hình khơng gây ra tác động tiêu cực

23


Đối với DN tạo ra hiệu ứng tích cực thì MPC=MSC chính là đường MC trên hình
vẽ nhưng MPB lại nằm dưới MSB do có thêm MEB=MSB-MPB
+ Tại E1=MCgiaoMPB( điểm cân bằng hiệu quả DN)
-> TC1=0∫Q1MCdQ=đlOA3E1Q1
TB1= ∫0Q1MSBdQ= đl OA1B1Q1
TNB1=TB1-TC1=đl OA1B1Q1-đl OA3E1Q1=đl A3A1B1E1

+ Tại E0=MC giao MSB( điểm cb hiệu quả xh)
TC0=∫0Q0MCdQ= đl OA3E0Q0
TB0=∫0Q0MSBdQ= đl OA1E0Q0
TNB0= TB0-TC0= đl A1A3E0
+ SS TNB0 VÀ TNB1 ta có:
TNB0-TNB1= đl A1A3E0-đl A3A1B1E1=đl E1B1E0 > 0 => TNB0 > TNB1
- Nhận xét: ta thấy lợi ích dòng mà xh nhận đc tại E0 > E1 tuy nhiên DN chỉ muốn
dừng sx ở mức sản lượng nhỏ hơn Q1 đường MPB nằm cao hơn đường MC -> DN có
lãi. Từ mức sản lượng cao hơn Q1 trở đi thì đường MC cao hơn MPB -> DN bị lỗ.
Trong khi đó, xã hội lại muốn DN sx ở mức sl Q0 => Mâu thuẫn về lợi ích giữa DN và
XH. Muốn vậy, Nhà nc cần giải pháp hỗ trợ, khuyến khích DN sx tại Q 0 với mức hỗ
trợ bằng đúng MEB
- GIải pháp:
+ TRợ cấp tài chính: là vc nn sẽ cung cấp cho DN các khoản chính để hỗ trợ sx kd

24


+ Ưu đãi tài chính: miễn, giảm, ra hạn thời gian nộp thuế, có ưu đãi về lãi suất, thời
gian, hạn mức cho vay.
+ giải pháp khác: có những khen thưởng, hỗ trợ, khuyến khích, hỗ trợ đào tạo cơng
nghệ, đào tạo nguồn lực,…
CÂU 14: TÁC ĐỘNG TẠO NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG?
GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT Ở MỨC SẢN LƯỢNG TỐI ĐA HÓA PHÚC LỢI XÃ HỘI:
kn: . Ngoại ứng MT xảy ra từ hệ kinh tế tác động lên hệ mt mà không đc thể hiện
trên giao dịch thị trường.
. Ngoại ứng tiêu cực: xảy ra khi mà hoạt động bên trong của hệ kinh tế gây ra
những tác động xấu lên hệ môi trường, hoặc gây ra các bất lợi, tổn thất cho các chủ
thể trong hệ kinh tế, nhưng những tổn thất này không đc thể hiện trong giao dịch thị

trường.
- Ví dụ: Hoạt động xả thải của DN chưa qua xử lí hoặc chưa mua quyền rác thải.

- Phân tích: đối với doanh nghiệp gây ra ngoại ứng tiêu cực thì:
MPB=MSB chính là đường MB trên hình vẽ nhưng MPC ln nằm dưới đường MSC
do có thêm MEC là chi phí mà xã hội phải bỏ ra để xử lí ngoại ứng tiêu cực.
MEC=MSC-MPC
+ E1=MPC giao MB: điểm cân bằng hiệu quả DN
TC1=∫0q1MSCdQ= đl OA2C1Q1

TB1=∫0Q1MBdQ= ĐL OA1E1Q1

TNB1=TB1-TC1=ĐL OA1E1Q1- ĐL OA2C1Q1= ĐL A1A2E0 – ĐL E0E1C1
+ E0=MB giao MSC: điểm cân bawfg hiệu quả xã hội

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×