Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

So sánh vị trí của Nga và Trung Quốc trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.59 KB, 8 trang )

Đề bài: So sánh vị trí của Nga và Trung Quốc trong chính sách đ ối
ngoại của Hoa Kỳ.
Nga, Mỹ, Trung là 3 cường quốc trong nền chính trị th ế gi ới, có nhiều tác
động đến cục diện chiến lược thế giới. Quan hệ giữa 3 quốc gia rất phức
tạp, có sự đan xen giữa hợp tác và cạnh tranh gay gắt. Hiện tại cịn có ý
kiến cho rằng tam giác địa chính trị Nga – Mỹ - Trung v ề c ơ bản tuân theo
logic “Mọi bên đều chơi cho chính mình” hoặc “hai đấu một” trong đó “hai”
là Nga – Trung, và dù cho có đánh giá theo phương diện nào thì trong chính
sách đối ngoại của Mỹ, Nga và Trung Quốc vẫn là hai đối thủ c ạnh tranh
lớn.
Bài thuyết trình của nhóm chúng tơi gồm 4 phần: vị trí của Nga trong chính
sách đối ngoại của Mỹ, vị trí của Trung Quốc trong chính sách đối ngo ại
của Mỹ, so sánh vị trí của 2 quốc gia này trong chính sách đối ngo ại c ủa Mỹ
và phần cuối cùng là dự báo vị trí của Nga và Trung trong chính sách đ ối
ngoại của Mỹ trong tương lai.
1. Nga trong chính sách đối ngoại Mỹ
- Giai đoạn trước 1991: Mỹ xem Liên Xô là đối thủ cạnh tranh hàng
đầu, là nước lớn.
Tuy quan hệ có lúc lên lúc xuống, có thăng và trầm nh ưng về c ơ bản Nga
vẫn là đối tượng đối đầu chính của Mỹ bởi tình thế cục di ện 2 c ực.
- Từ 1991 – khoảng những năm 2000: Nước Mỹ đóng vai trị siêu cường
duy nhất trong một thời gian ngắn, nước Nga khơng cịn là đối tượng cần
sự quan tâm hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Liên Xô sụp đổ,
Mỹ vươn lên như cường bá duy nhất của thế giới, Nga khơng cịn là nguy
cơ đối với Mỹ trên trường quốc tế. Mặc cho chính sách “nh ất biên đảo” t ừ
phía Nga với rất nhiều nhượng bộ nhằm khôi phục nền kinh tế nh ưng chỉ
nhận được sự thờ ơ từ Mỹ và phương Tây.
- Từ 2000 – nay: Với sự nắm quyền của Putin, Nga lấy lại được vị trí
cường quốc của mình trên nền chính trị quốc tế. Về cơ bản, Nga một lần
nữa trở thành đối thủ cạnh tranh lớn đối với Mỹ , đặc biệt trong lĩnh vực
quân sự. Tuy nhiên trong bối cảnh quốc tế tồn cầu hóa, Nga – Mỹ v ẫn có


những sự hợp tác nhất định.
Nước Nga từ đầu thế kỷ XX đã có những sự bứt phá m ạnh mẽ, và tr ở thành
một cường quốc quân sự lớn của thế giới. Mỹ bắt đầu có nh ững s ự cân
nhắc và dè chừng đối với kẻ địch cũ của mình. Ở thời kỳ này, Nga Mỹ có


những xung đột và căng thẳng dễ dàng nhận thấy thông qua các cuộc
chiến tranh ủy nhiệm trên khắp các khu vực thế giới.
Tuy nhiên dưới thời tổng thống Donald Trump, chính sách đối ngoại v ới
Nga lại được đánh giá là “chính sách trái chiều”. (ko nói sâu để nhóm phản
biện đặt câu hỏi)
ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH VỚI NGA :
Để bảo vệ lợi ích chiến lược, chủ quyền và sự phát triển của quốc gia
trong điều kiện diễn ra cuộc đua tranh quyết liệt gi ữa các c ường qu ốc
hàng đầu thế giới, Nga cần hợp tác với Mỹ và Mỹ cũng cần h ợp tác v ới Nga.
Nhưng Mỹ vẫn cảnh giác trong quan hệ với Nga, Mỹ ln có nhiều hoạt
động chèn ép, thu hẹp khơng gian chiến lược của Nga. Ngoài ra, cũng phải
kể đến nhân tố Trung Quốc trong quan hệ Mỹ - Nga, Trung Quốc luôn là ẩn
số lớn trong mối quan hệ Mỹ - Nga. Do đó sự biến thiên, thăng tr ầm trong
quan hệ Mỹ - Nga luôn chịu tác động của quan hệ Mỹ - Trung và quan h ệ
Trung - Nga.
2. Trung Quốc trong chính sách đối ngoại Mỹ
Trung Quốc là một đối tượng yêu cầu sự thay đổi liên tục trong chính sách
đối ngoại Mỹ.
- Từ 1949 – 1973: Mỹ coi Trung Quốc là kẻ thù đ ối đầu v ề ý th ức h ệ.
Trong giai đoạn này, Mỹ khơng có mối quan hệ ngoại giao chính thức nào
với Trung Quốc. Mỹ cũng áp đặt một chính sách cứng rắn đ ối v ới Trung
Quốc: không công nhận nước CHND Trung Hoa, cấm vận th ương m ại đ ối
với Trung Quốc, cấm công dân Mỹ đến Trung Quốc, ủng h ộ v ị trí trong H ội
đồng Bảo an Liên Hợp quốc của Đài Loan, sử dụng H ạm đ ội 7 đ ể b ảo v ệ

Đài Loan trước các khả năng bị Trung Quốc tấn công.
- Từ 1973 – 1991: Nửa sau của cuộc chiến tranh lạnh chứng ki ến s ự
khởi đầu của kỷ nguyên vàng trong quan hệ Mỹ - Trung. Chính sách
đối ngoại Mỹ xem Trung Quốc là một lá bài chống Liên Xô.
Mỹ lâm vào khủng hoảng do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973
- 1975, sa lầy trong cuộc chiến tranh Việt Nam, đối m ặt v ới th ế t ấn cơng
chiến lược trên tồn cầu của Liên Xô, Mỹ đã gác lại các mâu thuẫn về ý
thức hệ với Trung Quốc để đối phó với Liên Xô, đồng th ời chia rẽ phe
XHCN. Đến năm 1971, Mỹ từ bỏ quan hệ ngoại giao chính thức với Đài
Loan, và chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc 1-1979.
Trong những năm 1980, Mỹ lợi dụng Trung Quốc nh ằm tập h ợp l ực l ượng


để tạo lợi thế so sánh trong quan hệ với Liên Xơ. Nhìn chung, quan hệ
Trung - Mỹ phát triển “tương đối ổn định,” thậm chí có cả hợp tác về quân
sự. Tuy nhiên, vị thế của Trung Quốc trong chính sách c ủa Mỹ đã gi ảm d ần
kể từ khi quan hệ Mỹ - Xơ có dấu hiệu hồ hỗn khi Gcbach ốp lên c ầm
quyền ở Liên Xô.
Từ 1991 – 2010: Trung Quốc vẫn là đối tác kinh t ế l ớn c ủa Mỹ, tuy
nhiên đã có sự dè chừng trong quan hệ.
Trung Quốc phát triển vượt bậc tuy nhiên vẫn giữ ph ương châm đối ngo ại
đối ngoại ơn hịa, phát triển hịa bình. Do vậy chính sách đ ối ngo ại Mỹ đ ối
với Trung Quốc đã có những bước phát triển, tăng cường h ợp tác, tăng
cường sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ dẫn đến sự phụ thuộc lẫn
nhau trên các lĩnh vực khác như chính trị, ngoại giao…
- Từ 2010 – 2020: Trung Quốc là “đối thủ cạnh tranh chi ến l ược”
nhưng đồng thời cũng là “đối tác kinh tế quan trọng” của Mỹ.
Đối với Bắc Kinh, Washington duy trì là một mối quan hệ h ợp tác kinh t ế,
nhưng lại cạnh tranh quyền bá chủ ở Thái Bình Dương.
Căng thẳng Mỹ - Trung Quốc bắt đầu kể từ khi Trung Quốc chuy ển h ướng

chính sách từ “giấu mình chờ thời” sang “hành động nước lớn”. Đặc biệt
bắt đầu từ Chiến lược An ninh quốc gia 2017, Mỹ đã xem chính quy ền
Trung Quốc là "đối thủ cạnh tranh chiến lược", làm ảnh hưởng đến lợi ích,
tranh giành ảnh hưởng với Mỹ, đồng thời Chiến lược Hạt nhân (cơng bố
ngày 2/2/2018) và Chiến lược Quốc Phịng của Mỹ (công bố ngày
19/1/2018) xác định Trung Quốc là trọng tâm cần đối phó.
Mỹ cịn phát động một cuộc chiến thương mại, có những biện pháp áp đặt
cứng rắn và hà khắc, ra mặt đối đầu và đưa ra rất nhiều cáo buộc về n ước
này. Đến tháng 5 năm 2020, vị trí đối thủ dành cho Trung Quốc đã đạt đ ến
một mức cao mới khi Mỹ tuyển mộ các đồng minh để tấn công nhau liên
quan đến cảm giác tội lỗi về đại dịch COVID 19 trên toàn thế giới.
Cũng vào 20/5/2020, Tổng thống D. Trump đã ký ban hành “Cách tiếp cận
chiến lược của Mỹ đối với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” (United States
Strategic Approach to The People’s Republic of China). Trong văn bản này,
Mỹ đã điều chỉnh chính sách với Trung Quốc theo hướng tiếp cận c ạnh
tranh cơng khai, tồn diện, quyết liệt trên tất cả các lĩnh v ực nh ằm ngăn
chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc và bảo vệ lợi ích sống còn của Mỹ. Chiến
lược này là sự nâng cấp, định hình rõ hơn về quan hệ Mỹ - Trung khi so
sánh với “Chiến lược an ninh quốc gia (2017).


Đánh giá vị trí của Trung Quốc trong chính sách đối ngoại c ủa Mỹ
Trung Quốc luôn là nhân tố hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Mỹ
Với Trung quốc, Mỹ ln phản ánh chính sách hai mặt “h ợp tác” và “c ạnh
tranh” trong đó “cạnh tranh” là đặc điểm xuyên suốt. Mỹ t ấn công r ất
mạnh Trung Quốc trên các lĩnh vực dân chủ - nhân quyền, tự do ngôn luận,
tự do thông tin và ngược lại Trung Quốc cũng khơng hài lịng v ới tr ật t ự
thế giới do Mỹ lãnh đạo hiện nay, cho rằng đó là m ột tr ật tự thiếu cơng
bằng. Chính vì vậy, trong chính sách đối ngoại của mình, Mỹ sẽ khơng th ể
từ bỏ yếu tố “cạnh tranh” với Trung Quốc và TQ sẽ ln có vị trí là một

“đối thủ” mà Mỹ cạnh tranh ga gắt và muốn vượt qua. Và cũng do đ ặc
điểm của cạnh tranh chiến lược giữa hai nước lớn, nên luôn tồn tại sự
thiếu tin tưởng lẫn nhau trong quan hệ Trung - Mỹ.
3. So sánh vị trí của Nga và Trung Quốc trong chính sách đ ối ngo ại
Mỹ
a. Giống nhau:
Trong chính sách đối ngoại của Mĩ , cả Nga và TQ đều là hai y ếu t ố
quan trọng và có tầm ảnh hưởng lớn.
Hoa Kỳ cần sự trợ giúp của Trung Quốc và Nga để hạn chế phổ bi ến Vũ
khí hủy diệt hàng loạt WMD, kiểm sốt khủng bố, duy trì nguồn cung cấp
năng lượng ổn định. Trung Quốc và Nga đều có ghế thường tr ực trong H ội
đồng Bảo an Liên hợp quốc. 2 nước này cũng có quan hệ chính tr ị v ới Iran
và Triều Tiên. Do viện trợ kinh tế và sự gần gũi về địa lý, Trung Quốc đóng
vai trị là một người đối thoại cần thiết với Triều Tiên; Nga là nhà cung
cấp vũ khí lớn và đối tác kinh tế với Iran. Nga là c ường qu ốc quân s ự, s ở
hữu kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, tài nguyên thiên nhiên d ồi dào và nguồn
nhân lực chất lượng cao, Nga là đối thủ cạnh tranh chiến lược trực ti ếp
với Mỹ trên toàn cầu (thể hiện ở Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ năm
2017, Chiến lược Quốc phòng năm 2018 và Đạo luật số 3364 về tr ừng
phạt đối thủ của Mỹ (CAATSA) năm 2017, đặc biệt là trong báo cáo Chi ến
lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Bộ Quốc phịng Mỹ năm 2019 $).
Là nước xuất khẩu dầu lớn thứ hai và là nước có trữ lượng khí đốt lớn
nhất thế giới, Nga có ảnh hưởng đến nguồn cung và giá năng lượng tồn
cầu. Nga cũng đóng vai trị như một tuyến đường trung chuy ển cho các
nguồn cung cấp quân sự và nguồn tin tình báo của Mỹ cho nỗ l ực của Hoa
Kỳ nhằm ổn định Afghanistan. Ở khu vực Trung Á, Nga có th ể hỗ tr ợ duy
trì sự ổn định ở khu vực giàu năng lượng này, một khu vực ngày càng quan


trọng đối với Trung Quốc. Hoa Kỳ cần làm việc với Trung Quốc đ ể ổn định

các mối quan hệ an ninh trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Mĩ c ần
Nga trong việc giải quyết những vấn đề trọng đại của thế giới và các đi ểm
nóng khu vực.Tuy nhiên khó mà xác định vị trí của Nga hay Trung là quan
trọng hơn. Vì thế, trên sân khấu chính trị thế giới nếu khơng thừa nhận
Nga có vai trị lớn hơn Trung Quốc, thì cũng khơng th ể cho r ằng Trung
Quốc quan trọng hơn Nga.

 Có những sự tương đồng cơ bản về quan hệ trong các th ời kỳ:
+ Trước chiến tranh lạnh đều là kẻ thù đối đầu về ý th ức hệ. (Do bị chi
phối bởi logic chiến tranh lạnh). Có lúc Mỹ có chính sách thân Trung Qu ốc
nhưng về cơ bản vẫn là đối thủ cạnh tranh.
+ Sau chiến tranh lạnh có giai đoạn hịa dịu, Mỹ khơng cịn coi c ả hai qu ốc
gia là các đối tượng đe dọa Mỹ (giai đoạn 10 năm sau chiến tranh l ạnh) vì
hai nước khá yếu và Mỹ là siêu bá duy nhất.
+ Trong những năm gần đây, Mỹ cho rằng Nga và Trung Quốc là các m ối đe
dọa vị thế của nước này trên trường quốc tế. (Cụ thể, Nga là đối th ủ c ạnh
tranh quân sự thể hiện thông qua các cuộc chiến tranh ủy nhiệm, cách
mạng màu. Trung Quốc là mối đe dọa trên lĩnh vực kinh tế, g ần đây nh ất là
chiến tranh thương mại Mỹ - Trung).
- Nguyên nhân thay đổi chính sách đối ngoại của Mỹ, căng th ẳng hay hòa
dịu, dành cho hai nước này đều bắt nguồn từ sự lớn m ạnh của hai qu ốc gia
đe dọa đến vị trí siêu cường của Mỹ.
b. Khác nhau
+ Giai đoạn: Các giai đoạn hòa hỗn, đối đầu trong chính sách đ ối ngo ại
dành cho cả hai quốc gia là khác nhau
+ Tính chất: an ninh vs thương mại
Mối quan hệ quốc tế giữa Mỹ và Trung Quốc khá ph ức tạp. Không nh ư
quan hệ Mỹ – Nga, quan hệ Mỹ – Trung được coi là tương đối “ ổn đ ịnh và
lành mạnh” từ thời chính quyền G.W. Bush. Tuy nhiên, mâu thu ẫn v ề l ợi ích
chiến lược trong cuộc đua tranh giành ngôi vị giữa Mỹ và Trung Quốc là



điều khơng dễ gì hóa giải. Cả hai nước đều có quan hệ đối tác kinh t ế c ực
kỳ nhiều, và một lượng lớn quan hệ thương mại giữa hai n ước địi hỏi một
số quan hệ chính trị tích cực, nhưng vẫn tồn tại những mâu thuẫn nghiêm
trọng. Đây là một mối quan hệ hợp tác kinh tế, nh ưng lại cạnh tranh
quyền bá chủ ở Thái Bình Dương, và hai nước nghi ngờ lẫn nhau về ý đ ịnh
của đối phương. Vì vậy, cả hai quốc gia này đã áp dụng m ột thái đ ộ th ận
trọng về đối phương như một kẻ thù tiềm năng trong khi đồng th ời lại là
đối tác kinh tế cực kỳ mật thiết của nhau. Mối quan hệ này đã đ ược mô t ả
bởi các nhà lãnh đạo thế giới và các học giả là mối quan hệ song ph ương
nhưng mang tính cạnh tranh mạnh mẽ về kinh tế quan trọng nhất thế giới
của thế kỷ XXI.
Quan hệ Mỹ - Nga về mặt kinh tế-thương mại giữa cịn yếu, tính bổ sung
cho nhau khơng mạnh. Theo thống kê của Nga, kim ngạch th ương m ại
Nga-Mỹ năm 2016 chỉ đạt 20,28 tỷ USD, chiếm tỉ lệ rất nh ỏ trong ngoại
thương của Mỹ và Nga. Tuy nhiên, mối quan hệ này ln mang tính chất
chính trị qn sự, vì đây là hai cường quốc có sức mạnh quân s ự l ớn nh ất
thế giới. Từ năm 1991 đến nay, Mỹ ln có nhiều hoạt động chèn ép, thu
hẹp không gian chiến lược của Nga, can thiệp vào công việc nội bộ c ủa
Nga, làm cho Nga suy yếu. Cho dù vấn đề “an ninh phi truy ền th ống” và
vấn đề “sức mạnh mềm” có quan trọng bao nhiêu thì vẫn ph ải xếp sau s ức
mạnh quân sự. An ninh truyền thống, sức mạnh cứng với hạt nhân là bộ
ba vũ khí hiện đại: vũ khí hạt nhân, tên lửa hành trình và tàu ng ầm, tàu sân
bay và các phương tiện chuyển tải khác vẫn là nhân tố c ạnh tranh ch ủ y ếu
giữa 2 quốc gia này.
+ Thay đổi gần đây: Dưới thời Trump, vẫn có những biện pháp tr ừng ph ạt
căng thẳng tuy nhiên so với Trung Quốc, chính sách đối ngoại c ủa Trump
với Nga vẫn nhẹ nhàng hơn và cạnh tranh gay gắt với chính quy ền T ập
Cận Bình.

Biểu hiện ở việc Tổng thống D.Trump thể hiện rõ quan điểm quan hệ
“thân thiện” với Nga, muốn xích lại gần Nga, khác biệt rõ nét 3 đ ời T ổng
thống Mỹ gần đây nhất là Bill Clinton, George Bush (con) và Barack Obama
luôn chống lại nước Nga.
D.Trump đã chấp nhận “gạt bỏ” tướng David Petraeus - một người được ca
ngợi là có “hiểu biết về ngoại giao cịn hơn cả những nhà ngoại giao kỳ
cựu” để chọn CEO của Tập đồn Exxon Mobil Rex Tillerson, ng ười có m ối
quan hệ cực kỳ thân thiết với Nga làm Ngoại trưởng. S ự lựa ch ọn này c ủa


ông Trump được cho là “một mũi tên trúng 3 đích” khi v ừa giúp Mỹ tăng
cường hợp tác với Nga trên mặt trận kinh tế, vừa giúp Nga - Mỹ dễ dàng có
được tiếng nói chung hơn trong các vấn đề quốc tế trong khi Mỹ v ẫn có
thể duy trì được ưu thế nhất định đối với Nga. Tuy nhiên những vấn đề
then chốt tại Trung Đông, Afghanistan, Syria, Iraq, Iran và Th ổ Nhĩ Kỳ, hay
thậm chí cả quan hệ song phương vẫn còn để ngỏ.
Trái với sự “mềm mỏng” đối với Nga, ông Trump không ngại cơng
khai sự đối đầu của mình đối với Trung Quốc.
Ngay trong quá trình vận động tranh cử, tỷ phú Mỹ đã ch ỉ trích gay g ắt
Trung Quốc. Sau khi đắc cử, thái độ đối lập với Trung Quốc càng th ể hiện
rõ rệt khi không quên lựa chọn các tướng lĩnh có quan đi ểm c ứng rắn v ới
Trung Quốc, điển hình là tướng James Mattis vào vị trí Bộ tr ưởng Qu ốc
phịng.
Khơng những thế, ơng Trump cịn “tiến trước một bước” khi có cu ộc đi ện
đàm với nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn vào ngày 2-12-2016, cu ộc
điện đàm đầu tiên giữa một Tổng thống đắc cử của Mỹ v ới m ột nhà lãnh
đạo Đài Loan kể từ năm 1979, bất chấp phản ứng của Trung Quốc.
4. Dự báo chính sách đối ngoại của Mỹ với Trung Quốc và Nga
trong tương lai
Phát biểu với CNN, Joe Biden cho biết ông coi Nga là đối ph ương và Trung

Quốc là đối thủ cạnh tranh.
 Đối với Trung Quốc, kiềm chế Trung Quốc đã trở thành một chính sách
nhất quán của 2 Đảng Dân chủ và Cộng Hịa. Bởi lẽ, lợi ích quốc gia c ốt
lõi của Mỹ gần như không thay đổi dù bất cứ ai lên làm Tổng th ống, Mỹ
chưa bao giờ nhượng bộ một đối thủ chiến lược nào khi điều đó đe doạ
an ninh quốc gia và vị trí siêu cường số một của mình và đương nhiên
họ khơng muốn đánh mất vị thế của Mỹ trên trường quốc tế vào tay
của Trung Quốc. Có thể Joe Biden sẽ thực hiện những biện pháp khác
với tổng thống Donald Trump, nhưng nhìn chung, về ph ương h ướng sẽ
khơng thay đổi nhiều.
 Đối với Nga, dưới thời Donald Trump, ông bị cáo buộc là đ ược l ợi từ
việc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016, nên
dường như Trump chưa có nhiều chính sách với Nga. Và điều đó đưa
đến hậu quả là phần lớn các cơ chế về Hiệp ước và kiểm ch ứng giải
trừ quân bị, được đưa ra kể từ những năm 1970 bao gồm mọi thứ từ vũ
khí hạt nhân cho đến vũ khí thơng thường, hiện đang sụp đ ổ. V ị t ổng
thống mới của Mỹ sẽ phải thiết lập lại cơ chế kiểm sốt vũ khí này t ừ


vạch xuất phát. Tuy nhiên, Joe Biden cũng sẽ chịu áp l ực khi ph ải có thái
độ cứng rắn hơn với Nga để bù đắp cho cái được cho là s ự khoan dung
của Donald Trump đối với Mát-xcơ-va. Mỹ sẽ tăng cường sức ép về
chính trị và ngoại giao song vẫn cần sự hợp tác của Nga trong v ấn đề
chiến lược.Trong điều kiện Trung quốc trỗi dậy mạnh mẽ và đang
thách thức vai trị và lợi ích của Mỹ trên nhiều lĩnh v ực tr ọng yếu và t ại
các khu vực chiến lược, muốn hay không Mỹ rất cần giữ ổn định quan
hệ với Nga và không để rơi vào trạng thái cùng một lúc phải đ ương đầu
đối phó với hai cường quốc (Trung quốc và Nga).




×