Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Kiến thức thái độ của sinh viên y6 đa khoa trường đại học y hà nội về sa sút trí tuệ năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 82 trang )

bọ y té

BỌ GIÁO nục VÀ DÀO TẠO

TRƯỜNG I)Ạ1 HỌC V HÀ NỘI


NGUYÊN HUỲNH PHƯƠNG ANH

KIÉN THÚC, THÁI DỌ CỦA SINH VIÊN Y6
ĐA KHOA I RƯỜNG DẠI HỌC Y HÀ NỘI

VÈ SA SỨT TRÍ TƯỆ NĂM 2021
Ngành đào lạo : Y học dự phịng

Mồ ngành

: D720302

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA
KHĨA 2015 2021
Ngi huớng dàn khoa học:

Th.s Nguyen Thị Diem Huong

Hà Nội - 2021

«s> ■>


I.õì CÁM ƠN



Lởi đầu tiên. em xin chán thanh cam ơn Ban Giam hiệu tnrờng Đại học
Y Ha Nội; Viện Dào lạo Y học dụ phòng vã Y tế cõng cộng; Phóng Đảo tạo
Dai học trường Đại học Y Ha Nội; Phòng Dào tạo viện Y học dự phong và Y

tế cõng cộng; Thư viện trưởng Đai bọc Y Hà Nội; Bộ món Giao dục sức khoe

đà lạo mọi điều kiộn thuận lựi và giủp đờ em trong quá trinh hục lợp vả

nghiên cứu đề em có thê hoan thanh tốt khoa luận tốt nghiộp;

Em xin được gửi lởi cam ơn chân thánh tới ThS. Nguyên thị Diem

Hương, người Thây đà trục tiếp hướng dần. tận tinh giúp đờ va truyền đạt
kiển thúc cho em trong suốt qua trinh từ đầu đen khi hoan thanh khóa luận tốt

nghiơp nãy.

Em xin câm ơn Trung râm Khảo thí và Dám bao chất lượng Giảo dục
Trướng Dai học Y Hà Nội; cùng toàn thê các càn bộ. chuyên viên dà tao diều

kiậi va nhiệt (ình giup đờ em trong qua trinh thu thập số liệu va Ixxan thành đẽ

tâi khoa luân tổt nghiệp này.
Em cùng xin cam ơn sụ động viên, giúp đờ cua bạn bè. anh chị. nhừng

người luôn giúp dờ. chia sc cùng em nhừng khó khàn trong quá trinh học tập.
Khoa luận nảy kliỏng ĩrânh khới những thiếu sõĩ. em kinh mong nhận
được sự góp ý cua thầy cị dê khỗ luận hoan thiện hơn.


MƠ< lần nữa em xin chan thanh câm ơn!
Hà Nội. Hf(ừy 1- rìâng 05 nùnt 202!

sinh Mên

Nguyên Huỳnh Phương Anh

TWM*M«K> «“ *4:


CỘNG HÒA XÀ HỌI CHỦ NGHĨA MẸT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______ ♦

------------

LỊI CAM ĐOAN

Kính gửi*

- Phịng Dito Itío D(II họe Trưởng ỉtụi họe YHà Nột.

- Mên Đửữ tựo Yhọc dư phòng tù Y tế còng cộng.
- Hói đong chấm iuũn vân tối nghũp.

Em tên lã; Nguyen Huỳnh Phuong Anh

Sinh viên tỏ 24. híp Y6G - Y hợc đự phòng. Trưởng Đại học Y Há Nội
Em xin cam đoan đây lã cõng trinh nghiên cứu được tìẩi hãnh nghiêm túc.
trưng thực. Các số liệu, ket qua nghiên cứu chưa lửng được còng bố ưong


cõng trinh, lài liệu khác.
Hà Nội. ngày ỉ 2 thững 05 nữni 2021
Sinh viên

Nguyền Huịnh Phương Anh

TWM*M«K> ■> *4:


DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

DAS

Thang đo ihai độ sa sũt ữi tuệ

DSM-IV-TR

Sách thống kẽ vá chân đoán bệnh Tàm thần lằn

IV có $ưa đói

MMSE

Trác nghiệm đảnh giá trọng thái tăm Thần tỏi thiêu

MOCA

Tróc nghiêm đánh giá nhận thúc Montreal


MRI

Chụp cộng huong tử hụt nhân

SSTT

Sa sút tri tuệ

WHO

Tô chức y tc the gji

-w .ã* CN ôG

<:


Mực LỤC

BẠT XÁN' BẾ_____________________________________________
CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN TÀI LIÊU—...---------------------------

1.1. Giói thiệu vê sa sút tri mộ • •••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••é

1.1.1. Khai niệm về Sa SUI tri tuệ...................................... -............

1.12. Nguyên nhân Sa sút tri mộ....................................................
1.13. Cac yểu tồ nguy cơ va yếu tố bao vệ cua Sa SUI tri mộ ~.....
1.1.4. Yếu tổ bao vệ chống lai sa sút tn tuệ................ ...................


1.13. Chân đốn sa sũt trí tuệ.

................................

...

1.1.6. Chim sóc Sa sút tri tuệ...... ................................ ...................
1.2. Tinh hĩnh Sa Slit tri tuệ trên the giới và Việt Nam....................

1.2.1. Tinh hình Sa sút tri tuệ Trẽn the giớỉ................. ...................

1.22. Tinh hình Sa sút tri rue tai Việt Nam................ ...................
13. Một sồ nghiên cứu Ve kiên thức và thải độ với sa sut tri tuẽ.....
13.1. Mt $ nghiờn cu trai the gi<ằi ã ằããằãããããããôããããô ã unnmtiMt ôããã!ãôãããã<

132. Mt S nghiờn cu ti vit Nam....................... ...................

133. Yêu cầu về kiến thức sa sút Tri tuệ với sinh vicn y đa khoa .
CHƯƠNG 2: 1)01 TƯỢNG VÀ PHI ’ƠNG PHÁP NGHIÊN cút

2.1. Bối nrựng nghiên cứu.......... ... .....................................

.... 23

23

2.1.1. Tiéuchuấn lựachụn............................................ —-.......................... 24

2.12. Ticu chuàn loai trừ.................................................. -.......................... 24
2.2. Địa điém và thỏi gian nghiên cứu.................................


24

23. Phưcmg pháp nghiên cứu..........................................

24

23.1. Thiết kế nghiên cửu......... ...................................

24

232. Cở mầu và cách chọn mẫu...........................

233. Biển số cua nghiên cửu.... ........

TW«s> «> *4:

~............... 24

................ ...................... 24


2.3.4. Còng cụ vả quy Trinh thu thập số lieu................

29

2.33. Xứ li sổ liêu.......................

30


2.3.6. Sai số có the gáp vá cách khẩc phục.......................

30

2.3.7. Vấn đề đụo dire trong nghiên CÍIU...........................

30

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CÍ’U—----- ------------------------------ 31

3.1. Một Số đặc diêm chung cua đối tượng nghiên cứu...... -......................... 31
3.1.1: Một số độc diem nhãn kháu hoe của dối tượng nghiên cứu..............31

3.12: Một sổ cam nhận cua dổi lượng nghiên cứu liên quan đền sa sút
t ỉ ỉ lu*, ... M ..ô..ãããôã a

a.

a ããã H a.... a .ããããã a ããôãããããô • 3 ỉ

3.13: Thực trạng tiềp xúc VỚI sa sút tri tuẽ cua đổi tượng nghiên cứu...... 32

3.2. Kiến thức cua đỗi tượng nghiên cửu vể Sa stìttrí tuệ...-.......................... 33
3.3. Thái độ của đói tượng nghiên cữu vởi bệnh nhản sa sũt Tri tuệ............... 36
3 .4. Một sổ yếu tổ liên quan den kiến thức cua đối tượng nghiên cứu.......... 39

3.4.1 MỘI sồ yểu tố hèn quan dến kiến thức lùng hvp về sa sút tri tuè...... 39
3.4 2 Một só yếu tó hèn quan diu kiên thức chàm sỏc sa sủl trí tuộ...........40
3 .4.3. Một sổ yếu tố liên quan đen thái độ cua đói tượng nghiên cứu........ 42


3.5. Một só thơng tin về nhu cầu đào IỌỠ vả thực hành liên quan đền sa sút tn
tuõ cua đẪi tượng nghiên cửu....... ............„....................

43

3.6. Một sổ thõng tin về xu hướng giới thiêu bệnh nhản nghi mẳc sa sút tri tuê

đến các cư sớ y te cua dối tượng nghiên cưu..................

46

CIIƯƠNG 4: BÀN LUẬN

47

4.1. MỘC S'1 dác diêm chung cua đòi luting nghiên cứu

..........................47

4.2. Kiên thức cua sinh viên Y6 da khoa vè sa sút tri tu?..._..........................47
43. Thải dộ cua Sinh viên Y6 da khoa về chain sỏc bệnh lứiân sa sút tri tuộ 50
4.4. Một sổ yểu tồ liên quan denIden thức, thái dọ cua Sinh Vlên Y6 da khou.. 51

4.5. Một số thõng tin VC nhu cầu đào lạo vả thực hành liên quan den sa sút tn
tuệ cua đồi lượng nghiên cửu..........................................

52


4.6. Xu hướng giới thiệu bệnh nhản nghi màc sa sút tri tuộ den cểc cơ sỡ y tế


cùa dổi tuợng nghiên cứu................

4.7. Han chề cua nghiên cứu

53

...................................... ........................... 54

KÉT LVẠN______________________ ___ ____ ___________________ 55
KHUYẾN NGHỊ--------------------- ---- ------- ------------------------------------

TÀI LIỆU THAM KHÁO
PHỤLực

TWM*M«K>

*4:


DAXH MỤC BÁNG
Bang 3.1.

Một số đặc diêm nhãn khãu bọc cùa đổí tưtmg nghiên cim...... 31

Bang 32.

Một số đặc diêm chung cùa đỗi tượng nghiên cữu có liên quan

đên sa sỳt tri m


ằãããããã ãã ããããããã ãã ããããããããããã ããããããããããã ã ããôããã ••• • «• •• ••••••••• • •••• 31

Bang 3.3.

Thực trụng tiểpxúc với Sa sut tn tuệ cua đối luọng nghiên cưu32

Bang 3.4.

Kiến tliữc cua Y6 Da khoa VC dich te lìoc vã ngun nhân sa sũt
trí mộ..._...... ............... ................................

33

Báng 35.

Kién thức cua Y6 Da khoa ve dặc diêm bệnh học sa sủt tri mộ. 33

Bang 3.6.

Kiến thirc của Y6 Đa khoa về chân đoán và sảng lọc sa sút tri mộ. 31

Bang 3.7.

Kiền thức cua Y6 Da khoa về điều tri và chàm sóc bệnh nhản sa

Bang 3-8.

Bang 3.9.


sút tri tuộ..................................................... ................................ 3ó
Bang 3.10. yếu tổ hiểu biết trong thái dộ cua Y6 Đa khoa vởl bSUI trí mộ

Bang 3.11. Thái độ cua Y6 Da khoa vói bênh nhan sa sút tn tuẽ................. 39
Bang 3.12. Hồi quy tuyến tinh đa bkn các yếu tố liên quan đến tồng đicnt kiên

Bang 3.13. Hồi quy tuyến tinh đa biển các yếu tố liên quan đến điều tri vả

chảm sóc sa sút ưi luộ......................................

40

Bang 3.14. Hòi quy tuyên tinh da bicn cac yêu tờ liâi quan den thái đô..... 42


DANH MỤC BlF.r nõ
Biêu đồ 3-1:

Nhu cầu đào tạo vè sa sũt tn' tuệ............. .......

Biêu đồ 3.2:

Cơ cấu nhu cảu đảo tạo về sa sút tri tuệ..................................44

Biêu đồ 3.3.

Dự đinh tự tim hièu cảc kiến thức về sa sút tri tuệ trong vòng 6
thăng tới cua Y6 Da khoa.......................


Biêu đồ 3.4.

43

45

Xu hương giơi thi CU bênh nhản sa sút UI IUC đền các cơ sơ y te 47

-w .•* CN «G


TÓM TÁT NỘI DI NG KHÓA 1.1 ẠN

Tiêu đề: Kiến ĩhửc. thái độ cùa Y6 Đa khoa tnrờng Dai hục Y Hả Nội
về Sa sút tri tuệ nâm 2021

Tom tit:
Dạt \Ũ/I de: Già hoâ dãn 50 tàm gia tàng rtftanfl chóng các bịnh mạn
rinh haơ gồm chừng sa SÙI iríl (SSTTf- nặng nể nhất trang cảc rồi toựn tàm

thần cùa người già. Nghiên cữu này diình giả kiến thức. thát độ dm vin sa stir

ưí tuẽ cua sinh viên y đa khoư nám cum- lực ỉượng hỉơ dâng y tễ tương ỉaf
nham đua ra các khuyến nght góp phần nàng eươ nùng lực chàm sờc và giam

nhc gánh nựngy tể liên quan đen sa ỈUỈ tri tuỹ
\ĩục tiêu Mổ ta hiến ĩhừc. thái độ cùa Sinh viên núm cuổí và phân tỉclĩ

một sổycu tồ liên quan dèn hến th tre. thài độ cùa Stnh vtẽn
Phương phảp nghiên cứu: Ngfiiẻn cửu mơ ĩít cẵĩ ngang. Sư dụng bộ

càu hơi dr thu thiịp Sơ liẻu

Kct (Ịuu: 499 phán hồi. Ti tẽ trà lời dũng kiiữì thức tà 6S.4S%. trong dỡ

thầp nhai lá kiến thức sáng tọc SSTT(l7.649Ịf vờ dịch te học (30.86%), Kirn
thửc tót hơn cồ Ịtên quan tin giời tính nừ. tụ tin chúm iẢc. dộng cơ nghề

nghiệp và tham gia học tựp li thuyết SSTT trời giáng dường Tòng điềm thải

độ tà 73,79/100. Thài dờ lơi hơn cỡ firn quan tủi sự tụ Ún chàm sởc và địmg
cơ nghề nghiệp
Kct luận: Kiền thức về sa sút tri tui' chưa dầy dư. Thài dộ dơi vời bênh

nhàn khá tich cực. Các yêu tó tư tin chàm 5(k và dộng cơ nghe nghièp có liên
quan cờ dền torn thức và thài dộ dối vởí sa sủi trí tuỳ

rừkhỏa: sinh viên Y. dư khoa, chúm xóc. sư sùí tríluỳ. hển thức

TWM*M«K>

*4:


DẠT VÁN DÈ

Sa sũt tri tuệ dã trớ thanh một vãn dê sữc khoe toan cầu dược ưu tiên
trong bơi cánh giá hố dân sổ. Năm 2019. ước tính có hơn 50 triệu người

đang sổng với chứng sa sút tri tuệ trẽn khấp thế giói và dự kiến sè tâng nhanh
chưng lẽn hơn 152 triệu vảo năm 2050*. Tông chi phí uỡc tinh toan cầu cho

bênh sa sut tri tuẽ lã 957.56 ty USD vểo nảni 2015 vá dụ 1ŨCĐ sê tiêu tốn 2.54
nghìn ty USD vảo nâm 2O3O2. Viẽt Nam lã một trong nhùng quốc gia có tốc

độ giã hỏa nhanh nhát thế giới. Ti lè hiên mác sa Slit tri tuè cua người cao tuồi
ờ một sổ địa phương là
Sa sủt trí tuệ dược châm sóc kịp thơi vả liên tục giúp làm chậm ti én

triền cua bệnh, cai thiện chất lượng cuộc sồng bệnh nhãn vá giam b<ýt ganh

nặng cho người châm sốc5: . Tuy nhiên, hơn 50% những người inầc bênh sa
sút tri tuẽ ơ các nước phai triển chưa được phát hiên vá chán đoán kịp thới\

Ngay ca khi nhưng người mác sa sút trí tuệ đ& được chán đưân. sự châm sóc
được cung cấp thưởng khơng có sự phổi hụp. rời rạc và khơng đáp ứng nhu

cầu bênh rihảns-9.
Đẽ cung câp dịch vụ chăm sóc sa sút tri t lũi qua. các bác sf da

khoa, bác si'chuyên khoa vá diêu dưỡng phai có Iiãng lục chuyên môn nhất
dịnh đe phổi hợp với nhau đốâ phỏ với sa sút tri ĨUỘ::. Câc trưởng đại hục Y.

với vã trô cung cấp giảo dục y khoa chuyên sâu vã chinh thắng, dóng một vai

trị quan trọng trong việc nâng cao nàng lực ứng phổ nảy30 ; :. Tuy nhiên. dà có
rất nhiều nghiên cứu chi ra. sư Ihicu hut giao due VC sa sút trí tuệ tồn tại trong
các trương đạo tạo y học chuyên nghiệp Uen khấp thê giói1'

Đicu này đột ra mỏt câu hỡi. lảm thế nào đè lãng cường chất lượng giáo
đục sa sút tri tuộ trong các trường chuyên nghiệp vè y khoa, cai thiện kiến



2

thức vã thái dộ của sinh viên. phục

cồng cuộc đào tạo dội ngừ y hác $rchốt

lưựng chain sóc sức khoe bộiửi nhản.

f>anh giá kiến thức, thải độ cua sinh viên y khoa đối vói sa sủt tri tuệ la
bước quan trọng nhầm cung cap bang chứng và thông tin cho việc hồn thiện

chuoag trình giáo dục vả đào tạo về châm sóc sa sút trí tuệ.
Hiên nay. háu hết các nghiên cửu đánh giá kiên thúc, thái dô cua sinh

viên y khoa về sa sút trí tuệ dưực thực hiện tại các nước phảt trién. Tại Việt

Nam. có rất it oghiẻn cứu đanh giá kiến thức, thái độ vói sa sut tri tuệ cua sinh
viên V khoa. Vi vậy’. nghiên cứu có lẽn Kiền th tre, thúi iíậ cũa Sinh xiên Y6

Da khơa trường Dụi học Y Ha Nội về Sa sút tri tuị nởm 202!" dược thực
hiện với 2 mục tièu:

Ị. Mô ta hiền thức, thài dộ, nhu cầu dào tao về íũ sút tri tuệ cùa
slnlt vỉên Y6 Da khoa trường Dại học Y Hà Nội năm 202ỉ

2. Phán licit một sấyỉu lồ tiên quan den kirn thừv, thải độ về sa sứt

tri tuệ cua Sinh viên Tố Du khoa trường Dụĩ học Y Há Nội nãin
202!


nrdkn «s> ■>


3

CIỈƯƠNG 1

TÔNG QLAN TÀI Life

1.1. Giới tltiộu về sa sút tri tuệ
Ị. /. ỉ. Khái niêm vỉ Sa súr trt'iUf
Theo Phân loẹi thổng kê quốc tẽ về bệnh tật vá các vãn đề sức khoe liên

quan Ban sứa dối lãn thư 10 (K’D-10) -WHO14: ** Sa sút trí tuẽ (F00-F03) la
một hội chửng do bệnh cứa não. thướng cố tính ch.it mân tính hoặc tiền triẽn.

trong đó cỏ sự rối loạn cua nhiều chức nẵng cao cấp cửa vo nâo. bao gồm trí

nhó. tư duy. định hướng. hiêu. tinh tốn, học lực. ngón ngừ vã sự phán xét vá
khơng anh hương dền ý thức. Sự suy giam chức nâng nhân thức thường di

kém. vá đỏi khi di kèm với sự suy giam kha nâng kiem seat cam xuc. hãnh vi
xà hội hoặc động cơ. Hội chửng này xay ra trong bệnh Al/hciincr, bệnh mạch

mắu nào vầ trong các tính trang khác anh hương trục tiếp hoặc thứ phát đến

nâo."
1.1.2. Nguyên nhân Sa iúỉ trítuệ
SSTT có the do nhiều ngun nhân khac nhau. Tùy theo nguyên nhân


co the phan loụi SSTT do thối hóa và khơng do thối hóa. Cản cữ trên vị tri
tồn thương vả cãc bicu hiện lãm sang có thê phân loại SSTT thánh SSTT vo
nào và dưới vo nào:í
Sau dày là phân loại SSTT theo ngun nhàn2-';

• SSTT nguyên phát (kiều vo nùo); Bệnh Alzheimer, cảc hội chứng sa
sút trí tuệ thúy thãi dương (FTD). phức hợp sa sut trí tuệ kết hợp với
một dang Alzheimer

♦ SSTT cũa bộnh mạch nảo: Nhồi máu nâo nhiều ỏ. nhồi mâu nào ơ vj
tri chiền lược, trạng Thái ò khuyết, bệnh Binswanger, sa sút trí tuệ

mạch máu hồn hợp


4

• SSTT dỡ nhiêm độc: nrợu. kim loại nặng hoặc các dộc chắt khác

• SSTT do ĩìliicni vius. ú khuấn: Vius gây ra hói chúng suy giâm mien
dịch niẩc phai ớ Iigười (HIV). các hội chứng sau viêm nào; xoấn
khuân: giang mai thân kinh: bệnh Lyme; bênh Prkm: bênh Creutzfeldt

-Jakob

• SSTT do bẩt thường cầu true nao bộ: Tran dịch nào ap lực binh
thường, mâu tụ dưới mảng cứng mạn finh, u nao.

• SSTT do nguyên nhàn khác; SSTT giã dụng cua trầm cam. suy giáp,

thiểu vitanin B12. các bènh chun khóa.

• SSTT kiêu dưới vo nàa SSTT kết hụp với bỹnh Parkinson. bênh liột

trẽn nhân tiền tri en. teo nhiêu hộ tilling, bệnh Huntington.

• SSTT kiêu dưới vo- dưói vó: Bệnh thể Lewy lan tỏa, thối hóa vo nào.
hạch nen

1.13. Các yểu íổ nguy cư và yêu Iff trào lý cùa Su sủi tri tuệ

a) Ycu lổ nguy cư cua bệnh Alzheimer''


Tuứi



Tiền sư gia dính



Hội chứng Down (ba nhiêm sảc thổ 211



Chấn thương sụ nào (đặc biẽl giai đoạn cuối đùi I

-


Giới nữ



Chung lộc (người da trăng cõ nguy cư tháp nhất)



Trầm cam xuất hiỹn muộn (sau lũi 65)



Suy giam nhộn thức nhự (Mild Cognitive Impairment (MCI))

b) Các yếu tố nguy cơ khác cua sa sủt tnI tuệ

-

liộnh mạch nào (vả cểc yếu tố nguy cơ lim mạch bao gom hũt thuốc lá.

đii tháo dường, lâng cholesterol máu. tâng huyết apl phôi hợp với tâng
nguy co SSTT do mạch mau.


5



Trảm cam nặng tãi phát nhiều lần lâm tăng nguy cơ SSTT nói chung




Cng giáp liền lâm sảng (d5c biệt khi có kháng thề khảng giáp)

c) cu tố di truyền



Nhiêm sắc thề 19: Tính trạng lận - Apolipoprotein E-4 allele gãy SSTT

khơi phát muộn (khơng liên quan vói người khơng phái la da tráng)



Nhiễm sác thê I, 14, 21: đột biến trội phổi hưp với các trường hợp
SSTT khởi phát sớnicó lính chất gia dính, liên quan đen gien sinh
amyloid

I. l.-f. YỈU tơ baơ vị chồng iụi sa sút trì tuệ



Học vẩn

-

Cầc thuốc chong viêm (lãm giam sản xuất amyloid)




Djcu tri thay the Estrogen (+/-)



APOE-3



Vitamin E vả các chit antioxidant khác

-

Giam homocysteine máu



Sứ dụng các thc nhóm Martin

-

Một số yếu tổ nguy cư cua chững sa sủt trí tuệ. chằng hạn như tuồi lác

vá di truyền, khơng thê thay địi dược. Nhưng các nhã nghiên cứu vần

liếp tục khám phá lác dộng cúa các yếu tố nguy cơ khác đối với sửc
khoe não bộ và việc ngăn ngừa chứng sa sút trí tuộ,



Nghiên cứu được háo cáo lại Hội nghị Quồc tế Hiệp hội Bệnh


Alzheimer's nảrn 2019 cho thấy rang áp dung nhiêu lụn chợn lối sống

lành mạnh, bao gồm che độ ăn ng lành inụnh. khơng hút thuốc, lộp
the dục thường xun và kích thích nhận thức, có the lảm giam nguy cơ

suy giam nhộn thức vã sa sủt trí tuệ.


6

J.JJ‘ Chùn diìán Sđ xút trt'ntf
Chân đốn sa sủl trí tuê dưục đưa ra càng sớm. câng cô nhiều thời gian

đẻ quyết định các vấn đề quan trong trong nhúng nảm nềp theo cua bệnh
Chán đoán kip thởi được dinh nghía là người mắc sa sút trí tuệ và người châm

sóc cơ thê lên ke hoạch sứm. cung cãp thịi gian cho người bị sa sut trí tuệ đê
dưa ra quyết định về tai chính, phủp lý trong tương lai vã các vãn đề y te trong

khi họ có năng lực; vả cung cầp tíièm thời gian dè Thiết lỉìp hên hộ vởi các
dich vu 'á mạng lưới hồ trự1*.

* Tiêu chuẩn chán đoán SSTT cua DSM-IỈ -TR (2 OM)ị
A. Suy giám nhiêu lính vực nhận thức, biêu hiện báng hai tiêu chí

sau:
(1) Cỉiam /ri'/1/117 (giam kha nàng học thịng tin mới và nhớ lại các thông

tin dă dược học từ trước)

(a) Cá thê đánh giả trí nhử làm rice bang trie nghiệm đọc .XUÔI và đọc

ngược dày số. khác nhau > ba chù sỗ gợi ỷ suy giam. Có the kiêm tra tri nhớ

ngân han hãng cách đọc cho hènli nhãn nghe ba tứ. ưu khoang 5 phút, yêu cấu
hệnh nhãn nhác. Cùng cỏ the kiểm tra trí nhở ngàn hạn hảng cách cho bệnh nhân
xem ha dồ vật (nhtmg khơng đọc ten), sau dó giấu di, s phủt sau yêu cầu bệnh

nhân dee tên ba đồ vụt đờ. Một trấc nghiệm đánh giá tn* nhở ngấn hạn khác là

đọc cho bệnh nhản nghe một (Joan Van ngân, sau đó yêu cầu bênh nhãn ké lạt.
(b) Kiêm tra In'nhữdừi hạn lũng each hôi bệnh nhân những thông tin cá

nhàn co thè kicin chửng dược qua người nha (ví dụ: ngày Midi, Irọc phị thơng ờ
trường nào. cười năm nào...) và hoi về những kicn thức chung, phú hợp trinh độ

học vẩn và nền tang vàn hoể cua bệnh nhân (vi’dụ tên cùa chủ tích nước, lên
tịng bí thu nhiệm kỳ trước*, hoặc Tháp rủa Ư dâu...)
(2) Cờ một (hoặc nhiêu) rỏi loạn nhận thức sau đây:
(a) That ngôn (rối loạn ngơn ngữ) bao gốm. ngồi that ngơn cơ diên, khó


7

tím từ và gọi nhầm tên. Khó tím tử thây rò trong SSTT giai đoạn muộn, thê hiộn

bâng các câu nói trống rồng khơng có danh tù và đơng lủ. bênh nhãn vàn nói
được các câu giao tiếp thịng thường như "anh khoe khơng?". Ớ giai đoạn đau.

có thê đánh giá bang cách yêu cầu bệnh nhãn nói càng nhiều tên con vật càng tồt

trong vòng một phút. Bệnh nhãn Alzheimer điên hình sè khơng nói được q 10

lên con vật vã thường nỏi trúng lảp. Ilợ cùng khó gọi lén cãc bộ phận cùa đổng
hồ (dãy deo. núm lèn giãy, một sau. một kính...), thường nói khơng chính xác

(ví dụ goi dày deo đồng hồ là cái quai, hay mật kính đồng hồ là cái thuy tinh),
hoặc khơng nói được lẽn ma chi mô ta chúc nàng cua các bõ phận (ví dụ "dãy lã

cãi đẽ len giãy").
(b) Atór dùng dộng lâc (không thực hiện dược các động tác mặc dù chức

nâng vận dộng, như cơ lực và phối họp dộng tâc. vần binh thường, cỏ the kicm
tra bang cách yêu cẩu bệnh nhân dặt kim dõng hồ ờ vị trí nào dó).

(cytỉỉ nhịin />ú'7 (khơng có khả nâng nhàn ra và xác dinh dược đò vật

mặc dù chức nàng giác quan binh Ihưữngl.
(d) Rổi htụn chức nàng diều hành (VI dụ, lên kế hoệch, tổ chức, sảp xếp

các hành động theo thứ tự. trừu tượng hố...)
• Suy giam khã nàng lên ke hoạch, tô chửc. và sảp xếp thứ tự các hành

dộng được thê hiện qua việc bệnh nhân khơng có kha nâng giai quyết cảc vẩn
dề giữa người VỚI người, gia đính, nghe nghiệp và mơ ta một cách logic lãm thề
11.10 họ có thê giai quyết vắn dê. Rối loan chức nâng đièu hanh có the thê hiên

qua nhùng thay đối thói quen tu làu hay hoụt dụng vệ sinh cá nhân. Khai thác kỹ
hựnli sư lỉì nguồn thịng tin quan trọng nhắt đê đánh giá chức nàng điều hành,
những cùng cỏ the dành giá bằng each yêu cầu bệnh nhãn nói cách giai quyết


các vấn de thơng thường trong cuộc sóng hang ngây như rút Hen gưi lu ngân

hang, hoặc xư trí một cấp cưu thơng thường. Ngồi ra, có thê danh giá chức

nâng diều hanh băng cách yéu cáu bộnh nhân thực hiện một nhiêm vụ gốm


8

nhiều bước, chàng hạn như gửi thư (gấp bửc thư. cho váo phong bí. ghi địa chi

trẽn phong bỊ dàn tem vả dán phong bi)
• Giam kha nàng trừu tượng hố thê hiên ớ chị bênh nhân khơng có khá

nâng phân loại một cách trừu tượng sự giồng nhau giùa các đồ vật như ghe vả
ban. hoặc dao án vả día, hoặc đồi với nhừng người có trinh dộ học vãn cao, giữa
một bài tho và một bức lương. hoặc khen ngợi và trừng phat Giam khả nâng

trừu tượng hoả cịn thè hiện ớ chị bộnlì nhàn khơng cỏ kha nàng giai thích một

each trim tượng nhùng càu thành ngừ thông thường.
B Suy giam nhận thức trong tiêu chuân AI vả A2 anh hương dáng kê

chức năng nghề nghiệp và xà hội vả giam rò rệt so với trước

c. Nhừng thiêu hụt nay khơng xay ra trong con sang

/.1.5. ĩỉìểu trị Sa sút tri ítiỷ
Diều trị chửng sa sút tri ĨUỘ phụ thuộc vào nguyên nhản.


Trong trường hựp cua hầu hềt cac bénh sa sút trí tuệ liên triển, khơng

Cỡ each chừa khói va khơng cờ phương pháp diều tri nao ngưiự, su tiến triển
cua bệnh. Cbo tới thài điếm tồi tại. vản chưa cỏ loai thuỏc nao có the chừa

kh bệnh Alzheimer mà chi có thè giúp lam chậm tiền trién cúa bệnh và giam

một sổ triệu chúng.
Tuy nhiên. hiện nay vàn áp dung nhùng phương pháp điều trị bang

thuóc có thể tam thời cai thiệu các triẽu chưng (Thuốc ức chề
acetylcholinesterase), điều tri các rối loan ve hanh vi bâng thuốc ( thuóc

chống tjilin cam. loụn thần, ch mb kill sắc. an thần kinh, va đicu trị mát ngu)
vá eảc thu óc bao vệ thần kinh phải hợp PhAi hợp với liệu phâp hoâ dược như

trên là các liệu pỉiảp tâm li. liệu pháp dinh dường, lăng cuông lioụt dộng thê

lực và tich cực thamgia các hoụt dông xà hội*.


9

ĐỐI với SSTT đô các bộih mạch mâu. đầu Tiên phải diều tri tai biến

ntach máu nẵo. đỉc biệt lả nhồi máu năo; diều tri cảc triệu chủng về nhân thức
vá phối hợp vối chuyên khoa Phục hồi chức Iiâng.
* Một sổ biỹn pháp không dùng thuốc dổi vớt bệnh Alzheimer

Việc nghièu cứu các biộn pháp diều trị không dũng thuòc trong bệnh


Alzheimer trớ lèn cấp thtềi lum do hiệu qua hụn chề cưa cãc thuốc diều tri vồ
hậu qua từ việc châm sỏc tốn kẽm vả it hy vọng trên kháp thế giỏi20. Các biện

phap khơng dùng thuoc có thê cui thiện chúc nàng nhàn thức. lK>at động hang

ngay, có thê lam giam cac rỗi loạn tâm thần va hanh si. co thè lam chậm mức

dò tân phe vã nhu cẩu nhập viện cua bệnh nhãn; do đó nâng cao chãt lượng
cuộc sống cua bệnh nhàn Alzheimer và nhùng người châm sóc hụ. Cổ thé

chia thảnh các nhõm biện pháp chinh:
a) Luyện lộp vê trí nhớ vả nhận thúc

Mục đíclì cua việc luyện tập lá nhàm cai thiên thời gian hoàn thảnh cac
hoai dộng hảng ngảy (ADL) hun là hoc thực hiện cac hoai dộng mới50.

Các chương trinh luycn tip kích thích tri nhó đưự: phát tricn dè bu trử

việc suy giam nhận thức va phồi họp với một sổ kỳ năng cần thi Ct được huy
động trong quả trinh học nhu cãc kha nâng mà hóa và nhờ lại. Nhùng kha

nâng nãy bị biến điii mội cách diên hĩnh trong bệnh Alzheimer gãy ra càc vấn

đẻ VC tri nhó va suy giam nhỹn thức nghiêm trụng. Mục đích lý thuyét cua các
chiền Ivục kích thích nhận thuc la cai thiên hoặc hò trự cãc chức nâng đã bi
pha huy đẻ bệnh nhân de dàng hục các dicu mm. Những chi en lược khác nhau

này khống duọc su dụng đẻ lãng cường hoặc cai thiộn các vung khổng bị pha


huy (như tri nhỡ implicit) đê thục hiện vả cai thiện kha nâng hục. Một số
chng trình luyện lộp tri nhó thương được đẻ cập trong y \ảir

• Phương pháp hiK khơng mấc lồi (errorless learning approach);
• Kỳ thuật khoang thời gian nhó lại (Spaced retrieval technique);


10

• Các chiến lược mã hóa dậc hiỳu vói sự bỏ trợ nhận thức
(Encoding Specificity With Support at Retrieval) trong việc nhớ

tinh tỉểt;

• Kỳ thuật gợi ý vé điều đà qucn (vanishing cues technique):
• Kỳ thuật hình anh thị giác (visual imagery techniques):
• Cãc hồ trợ tri nhớ bẽn ngồi (external memory aids);
• Cộp đơi hýnh nhãn

người châm sóc (puticnl*caregiver dyads)

dõi với các sự kiện đáng nhớ. nhăc lọi tri nhỏ tich cực và các bãi
tập nhận biCt. tương tác gi;n quyết tinh huống, cãc bài tập hội
thoại có chu đích.

b) Liệu phap đinh hương thực tại

Đinh hướng thực tụi (Reality Orientation.’RO) lã một trong những chi en
lược quan lý được sư dụng rộng ràĩ nhắt đối với việc giao tĩềp cua những


người mẩc bệnh Alzheimer nhầm mục đích giúp đờ nhùng người bi mắt tri
nhớ vả mất định hướng bang cách lảm cho hụ nhớ lại thực tại về chinh bán

tliãn họ \à môi trường xung quanh họ. N6 có thẻ được SŨ dựng với từng cá
nhàn va theo nhóm. Bệnh nhàn được đinh hướng về mõi trương xung quanh

họ bầm; each sư dụng hang loạt cãc vật liệu vá hoạt động.€âc phương tiên
được sư dụng dè định hướng như cột gắn bâng chi dưỡng. các ghi nhớ và cãc
trự giúp trí nhớ khác. Cùng có V kiến lo ngợi định hướng thục tại cỏ the nhác

cho nguôi bỹĩih nhó den sự thối hỏa cùa họ.Cùng cỏ lác giacho thấy cỏ 3Ự

thay đồi ban dầu theo chiều hướng lích cực VC tính linh cua bệnh nhàn tham

gia luyẽu tãp. Spector va cõng sư dà dua ra những bang chứng liên quan tới
hiỹu qua cỏ tinh thuyết phuc trong cuộc tranh luận nay-’c) Liỹu pháp hoạt dộng

Liệu pháp hoạt động íOccupaũnal Therapy - OTi thường dựa trèn giáo

dur cho người châm xỏc và thích nghi Vi' mặt mịi trường nhầm dại dược sự


11

dộc lập tẲỈ da về mặt chức nâng, an toàn và tinh trạng hợnh phúc của bfnh
nhãn Alzheimer('American Occupational Therapy Association - A OTA. ĩ994).

Liệu pháp 1k>sii động tãp trưng vào việc làm châm sự suy giant duy tri
sự độc lập về mặt chức nâng, sự tham gia xà hội vã chất lượng cuộc sống cua


ca bệnh nhân và người châm sóc. Liệu phap hoạt động đổi với bộnh nhãn
Alzheimer giúp cai Thiện khá nàng thục hiộn các hoụt đông sinh hoụt hãng

ngày cùa họ. Các chiến lược chàm sóc được khuyển cảo cho các cộp bênh
nhãn

người châm sóc được chia laniba nhúm chỳitrh

ã Thay ụi mụi trung bôxằ gm bất kỳ sự thay đồi hoặc thêm vảo mòi

trưởng xung quanh bênh nhân Alzheimer. Thay dôi môi trường

xung quanh thường được khuyến cảo: dãn lẽn tường các chi dàn dẻ
thày như các sổ điện thoại cẩp cứu được, dãn nhàn các ngân kéo

hoẠc cảc phóng thường sư dụng, sư dỊing hộp nhic việc cỏ gÃn pin.
dal một cái chuông hay máy theo dỗi ở cưa cản hơ.
• Phương pháp hỗ trợ dựa vào người chàm sốc bao gồm xảy dựng
lích hoạt dộng làng ngày cho bộnh tthán Alzheimer hoặc huy dộng

ho thun gia cảc ũệc vật trong nhà như chuẩn bi bữa ân. dọn dcp bát
đìa. dọn giường. Mỏi hoạt dộng được chia ra thành nhiều bước nho
vã đưa ra hường dản từng bước đẽ gợi ỷ cbo bệnh nhân khi họ
không tập trung hoỏc nhác nhơ nhẹ nhàng bệnh nhân sứ dụng cãc
hướng dàn de nhìn hoặc các thiết bị hồ trợ.

• Phương pháp hị trợ dựa tren cộng đong là việc huy dộng cac nguồn

lực sần có ờ đ|u phương. Người châm sóc đưọc khuyển cảo tham
gia các nhóm đưực HỘI Alzheimer ho trự. Cac dịch vụ hồ trự như

phản phoi thức án tại nhà cho các bệnh nhản Alzheimer sống độc

thân thường hay bo ãn bữa trưa, dọn dẹp nha cưa. nội trợ. cãc
chương trinh ban ngáy, thòng tin vẻ cãc chương trinh trợ Tài chinh


12

dối với một sơ tnrờng hợp khó khàn như sự trợ giúp về thuốc men
vã giám giá các dịch vu nội trợ.
d) Luyện tãp thẻ lực nâng cao thê trạng.
Việc giam trương lực cơ bám xương cùng gỏp phần làm giam sức bền
và súc manh cùa cơ và kha nâng thực hiện các chức nâng cua nhừng bệnh

nhan Alzheimer. Luyẽn tàp thế lực (Physical exercise) cõ thê giúp cãi thiên

rinh trang chửc năng vả lủng cường cơ bắp vốn đà suy yểu theo ruổi lốc. Rèn
luyẽn thưởng xuyên vả các chương trinh luyện tap súc mạnh cơ có thè mang
lại nhùng lựi ich cho sức manh, thố lực cho người mác bịnh .Alzheimer. Triên

khai nhùng chương trinh luyện tập thương xuyên co the cai thiện trương lực

ca, việc đi lại. chức nâng hoạt dộng, giam lo âu. kích dộng, áp lực. cảng

tháng. Luyện tập kct hợp với huân luyện cho người chàm sóc cảc kỳ thuật

quan lý cảc triệu chứng về hành vi. lảm thần cua bệnh nhản giúp cai ĩhiộn sức
khoe thê lực vã sụ trầm cam cua bỳnh nhãn Alzheimer1.

/.1.6. Chăm Stic Sa ỉíủt nituệ

Mục tiêu chính dè chăm MX- bệnh sa sút tri tuộ la:
.

Chân đoán sớm đe thúc đẩy quan lý sớm và tối ưu

.

Tối ưu hóa sức khoe the chẩt. nhận thức, hoạt động và hạnh phúc

. Xác đinh vả diều ưi bệnh thực thê kèm theo
.

Phát hiện và điều trI cac tnũu chứng hãnh ũ vã lâm lý đày thách thửc

• Cung cắp thơng tin và hỗ trụ lâu dài chơ người châm sóc.
a) Ke boạch châm MK nén đươc chuùn bị trước
Khi sa sút tri tuệ nén triền, người bệnh sê đàn dAn trơ nén phụ thuộc

hơn vào gia đính hốc ban hè đê đưa ra quyết định về các vấn để tải chính,

chàm sóc sức khoe vả sẩp xếp cuộc sống. Khi bênh tro nặng đậc biột trong
các giai đoạn muộn, họ có thê cân ai dơ quyết đinh hoan toan thay hự. Một
điểu rấl quan trụng vơi người mắc sa sút tri tuệ lã phiii tháo luận mong muôn


13

cùa họ về việc chăm sóc trong tương lai với gia đình vã hoẠc bọn bẽ trong lúc

họ văn cịn cỏ khá năng the hiên suy nghi’ cứa minh nrôt cách rơ rang, từ dó

chinh thức hoa trong một kể hoạch chàm sóc sớm. Diếu nãy cùng rắt quan
trọng với người chàm sóc. giũp họ thục hiện dung mong muốn cua người mắc
sa sũt tii tuệ.

Kẻ hoạch châm sóc súrm la qua trinh lèn kế hoach trước cho tinh
trụng sức khóc trong lương lai đê dam báo ràng giá ttị, niềm tin, mong
muon cua người mic sa sưt tri tuụ dược ghi nhãn

sư dụng de đinh hướng

cho cac quyết đinh ưong châm sóc sau này. Ke ho^ch châm sóc sớm cần
dược trao dõi lại thường xuyên vôi người bênh. người chàm sóc và gia đình

họ vả điêu chinh phù hựp với thay đói về tinh hình sức khoe và hồn canh
của người bệnh
b) Tiềp cộn dịch vụ trong cộng dồng
Nguôi mác sa SUI tri mẽ. bất kề tuổi tác. không bi loai trừ ra khơi bất cứ

d|Cb vu nao vói lý do chân đốn bênh cua bợ. Trong cộng dóng, bác sì t<ũ các
tuyên cơ M»- bác m‘ gia đinh thướng la người châm sóc sức kh*«e gin nhất cưa hợ.
Hiên tại ở việt Nam. chúng ta cỏ thè liên hệ với dịch vụ châm sóc

người cao mịi: 1800 6896 (Hả Nội) hoộc 1800 6894 (tại Hồ Chi Minh). Diều
này rat hữu ích klii bất dầu lim kiêm người điêu phổi chăm sơc; thơng thưởng,
dich vụ nay thương có liên kct với các goi chăm sóc tai nhã.

c) Sa sut tri tuệ va dich vụ phục hồi chức nâng

Người mẩc sa sut tn tuệ sè Ihu dược lợi ích nhài định từ việc duy tri
một lối sóng khoe mạnh V1Ì năng dộng, đóng góp vào vice nâng cao sức khoe


vã tinh thần, bao gom:

• 1 áp the dục dều dãn
* Duy tri chẽ dộ ân lanh mạnh


14

• Giam sát cân nặng định kỳ vả tiên hộ giúp đờ trong khi thay dơi cản

năng
• Duy tri sức khoe rảng miẻng thong qua việc khâm đinh ky
• Duy In' tham gia các hoạt động ý nglìía và hứng thũ
• Duy tà các thỏi quen háng ngày
• Duy tri liên hệ trong cac boat dộng xà hội
•Kiểm sốt các vẩn đề sức khoe khác (bệnh mác kèm)

d) HÒ trợ người chàm sóc
Việc chàm sóc và hổ ưự ngi kliuyềt tật hoác mic bênh ưong thời
gian dai đều gãy càng tháng vã co the rất một moi

Những người chăm sóc cần dược hồ trợ đè duy tri sửc khỏe thè Chat vá
tinh thần cua chinh họ vả cúa người bệnh mà họ chàm sóc Họ cùng cẩn dược

cung cẩplởi khuyên dể làm thể náo xoay sở lốt hơn. Cũng như có ĩhê ticp cận

tới nhiều dich vụ và có thơ nhận dược hỗ trự khi cần
• Thưởng xun trao đơi với bac sì gia dinh VC 5UC khoe và nhu cáu Cua
họ. Điêu nay van quan trọng ngay ca khi người mic sa ỉut tri tuè đà vào viện

dường lào hoậc qua dời.

• Tím câch nghi ngơi phù hợp (vi dụ: nghi ngơi tại nhá. nghi ngơi trong
ngáy, tham gia cảc hoạt động nhóm dược lên kể hoạch truck: hoặc tại các khu

vực nghi ngoi thư giãn).
• Tiếp cận các chương trinh cụng cắp kién thức về sa sut tri tuệ vã các
dịch vụ địa plunmg.

• Hói thịng tin lién quan đen viộc làm the nào đè tham gia vào cổc nhổm
hồ trự chung.

• Hoi vè càch tim kiểm dịch vụ tư vấn. néu càn.
c) Châm sóc ci ười


15

Khi bộnh tiền triền, cảng cần tập tmng vào quá trinh châm 5ỎC giám
nhe(hay chăm sóc cuối dửi)

Lèn kế hoạch và chuán bi cho giai đoạn náy sè giup ngued mac sa sủt

tri tuệ có một giai đoạn cuối dề chịu phù họp vời nguyện vọng mã hụ đà thê
hiên và được ghi lại trong cac tái liệu liên quan đen "ké hoạch châm sóc sớm*'

hay kề hoạch chăm sóc dưực chuãn bi tnrôc. Cũn đặc biệt lưu ỳ rang các tài

liêu này cần được chuiin bi sớm ngay sau khi có chân đoản và được xem xét
lội định kỹ dê dâm báo đảp img nguyên vọng cùa người bẻnh sa sút ưi tuệ.


MỘC sổ trướng hop cõ the tím dên iuãt sư. người hiẽu đũng mong muốn cua
người bộnh. Chàm sóc giam nhe cơ tlxẽ dược cung cấp tại cãc cư sờ dường lào
hoậc tại nhã nều phù hụp vơi nguyện vọng. Nhìn chung, người mẳc sa sút tri

tưẽ nền tricn co thê Tiếp tục được in va uóng theo đường miệng. Không nen
qưyct đinh cung cấp dinh dưõng nhãn tụo (sư dụng ăn qua sondc) nếu lý do

chi lã ví ngi bộnh dang cơ dẩu hiộu ở giai doụn cuói. CÕI nhác cách thưc

cho người bênh ân, uổng cân dựa trên tương quan lợi ich vã các tảc dụng
không mong muốn. váỉ sư đống ý cua người châm sóc vã gia đính người bệnh

sau khi họ dà dược cung cap thõng Ún cãp nhật.
fl Giả trị trong châm sỏc

Nhàn viên y tế và nhàn viên chàm sóc người cao tũi cần cung càp q
trinh chỗm sóc lẩy người bênh lam trung tâm. băng cách nhận ra và đáp ứng

nhu cầu. nguyên vọng cũa mòi người mảc sa sút tri tuệ. người chàm sóc và

gia dính người bênh, lơ nguyên lắc về giã tri đích thực trong chăm sỏc sau

đày được coi như là tiêu chuân đẽ thực hiện vá dành giã q trinh châm sóc.
Nêu qua trinh chảnì sóc khơng dược thực hiện theo cãc ngun tác nay. cẩn
trao dổi lại với nhà cung cấp dich vụ y 1C.


×