Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập ôn tập chương 1 Đoạn thẳng - Toán lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.45 KB, 4 trang )



BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
ĐOẠN THẲNG

Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021


Website:tailieumontoan.com
CHƯƠNG 1: ĐOẠN THẲNG
LUYỆN TẬP
Dạng 1: Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Chứng tỏ trong ba điểm sau khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ( chứng tỏ ba
điểm không thẳng hàng)
a) AM = 12cm ; MB = 5cm ; AB = 20cm
b) PI = 14mm ; PJ = 21mm ; IJ = 5mm
Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng chưa biết
Bài 91.

Trên đoạn thẳng BD lấy điểm N . Tính:
a) BD biết: BN = 6cm ; ND = 5cm
b) NB biết: BD = 10mm ; ND = 3mm
c) DN biết: DB = 83mm ; BN = 15mm
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 92.

Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng chưa
Bài 93.

Lấy điểm M nằm giữa hai điểm P, Q .Tính:
a) MQ biết: PM = 2,1mm ; PQ = 5 cm


b) QP biết: MP = 5cm ; MQ = 5cm
c) QM biết: QP = 45mm ; MP = 25mm

Bài 94.
Bài 95.
Bài 96.

Vẽ điểm P thuộc đường thẳng xz . Trên tia Px lấy điểm R , trên tia Pz lấy điểm S sao
cho RP = 40mm ; PS = 45mm . Tính RS .
Cho đoạn thẳng CD có độ dài là 13cm . Lấy điểm A nằm giữa hai điểm C và D .Biết
AC − AD =
3cm .Tính CA ; CB ?
Cho đoạn thẳng PQ = 32cm . Trên tia PQ lấy điểm R sao cho PR = 46cm . Tính RQ ?
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI LUYỆN TẬP

Dạng 1: Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Bài 95.

Chứng tỏ trong ba điểm sau khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại(Chứng tỏ ba
điểm khơng thẳng hàng)
a) AM = 12 cm ; MB = 5cm ; AB = 20cm
b) PI = 14mm ; PJ = 21mm ; IJ = 5mm
Lời giải
a) Ta có AM + MB = 12 + 5 = 17
⇒ AM + MB ≠ AB nên M khơng nằm giữa hai điểm cịn lại
AM + AB =12 + 20 = 32
⇒ AM + AB ≠ MB nên A không nằm giữa hai điểm còn lại
MB + AB =5 + 20 =25
⇒ MB + AB ≠ AM nên B không nằm giữa hai điểm cịn lại
Vì A, M , B khơng có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Bởi vậy ba điểm A, M , B

không thẳng hàng

Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038

TÀI LIỆU TỐN HỌC


Website:tailieumontoan.com

Bài 96.

35
b) Ta có PI + PJ = 14 + 21 =
⇒ PI + PJ ≠ IJ nên P không nằm giữa hai điểm còn lại
PJ + IJ = 21 + 5 = 26
⇒ PJ + IJ ≠ PI nên J khơng nằm giữa hai điểm cịn lại
PI + IJ = 14 + 5 = 19
⇒ PI + IJ ≠ PJ nên I khơng nằm giữa hai điểm cịn lại
Trên đoạn thẳng BD lấy điểm N . Tính:
1) BD biết: BN = 6cm ; ND = 5cm
2) NB biết: BD = 10 cm; ND = 3cm
3) DN biết: DB = 83 mm ; BN = 15 mm
Lời giải
1) Vì N nằm giữa hai điểm B và D nên ta có:
BD
= BN + ND
BD = 6 + 5 = 11 cm
2) Vì N nằm giữa hai điểm B và D nên ta có
NB
= BD − ND = 10 − 3 = 7cm


3) Vì N nằm giữa hai điểm B và D nên ta có
DN
= DB − BN = 83 − 15 = 68 cm
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Dạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng chưa biết
Bài 97.

Lấy điểm M nằm giữa hai điểm P, Q . Tính:
a) MQ biết: PM = 21 mm ; PQ = 5 cm
b) QP biết: MP = 5 cm ; MQ = 5 cm
c) QM biết: QP = 45 mm ; MP = 25 mm
Lời giải
a) Vì M nằm giữa hai điểm P, Q ta có
MQ
= PQ − PM =
5 − 2,1 =2,9 cm
b) Vì M nằm giữa hai điểm P, Q ta có
QP
= MP + MQ = 5 + 5 = 10 cm

c) Vì M nằm giữa hai điểm P, Q ta có
QM
= PQ − PM = 45 − 25 = 20 cm

Bài 98.

Bài 99.

Vẽ điểm P thuộc đường thẳng xz . Trên tia Px lấy điểm R , trên tia Pz lấy điểm S

sao cho RP = 40 mm ; PS = 45 mm . Tính RS
Lời giải

Vì P nằm giữa hai điểm R và S nên ta có:
= RP + PS = 40 + 45 = 95 mm
Ta có RS
Cho đoạn thẳng CD có độ dài là 13cm . Lấy điểm A nằm giữa hai điểm C và D . Biết
AC − AD = 3 cm. Tính CA ; CB ?

Liên hệ tài liệu word mơn tốn: 039.373.2038

TÀI LIỆU TỐN HỌC


Website:tailieumontoan.com

Bài 100.

Vì A là điểm nằm giữa C và D nên ta có:
AC + AD =CD =13 ⇒ AD =13 − AC
3
Theo bài ra ta có AC − AD =
Thay AD= 13 − AC ta có:
AC − (13 − AC ) =3 ⇔ AC − 13 + AC =3 ⇔ 2 AC =16 ⇒ AC =8
Cho đoạn thẳng PQ = 32 cm . Trên tia PQ lấy điểm R sao cho PR = 46 cm . Tính RQ
?
Lời giải

P


Q

R

Trên tia PQ có PQ = 32 cm < PR = 46 cm nên Q nằm giữa hai điểm P và R ta có

PQ + QR =
PR
RQ
= PR − PQ = 46 − 32 = 14 cm

Liên hệ tài liệu word môn tốn: 039.373.2038

TÀI LIỆU TỐN HỌC



×