Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.11 KB, 9 trang )

Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1. Các phương trình của chuyển động thẳng đều.
 Vận tốc v = const
 Đường đi s = v(t – t
0
)
t
0
: Thời điểm ban đầu (lúc vật ở M
0
) ; t : Thời điểm lúc sau ( Lúc vật ở M)
Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t
0
thì s = vt
 Toạ độ x = x
0
+ v(t – t
0
)
x, x
0
: Toạ độ của vật tại M
0
, M.
Nếu chọn gốc thời gian tại điểm t
0
thì x = x
0
+ vt
 Độ dời
12


xxxΔ
−=
Nếu chuyển động thẳng theo một chiều và chọn chiều đó làm chiều thì
độ dời bằng với quãng đường đi
Chú ý:
 Nếu chọn điều kiện ban đầu sao cho x
0
= 0 , t
0
= 0 thì x = s = vt
 Nếu chọn chiều dương là chiều CĐ thì v > 0, nếu chọn chiều dương ngược chiều CĐ thì v < 0
2. Đồ thò của chuyển động
 Đồ thò toạ độ theo thời gian là một nữa đường thẳng, có độ dốc ( hệ số gốc ) là v, được giới hạn
bởi điểm có toạ độ (t
0
; x
0
)


 Đồ thò vận tốc theo thời gian là một nữa đường thẳng song song với trục thời gian, được giới hạn
bởi điểm.

Bài tập.
Bài 1. Lúc 8h tại hai điểm A và B cách nhau 40km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đường thẳng từ A đến
B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ,
gốc thời gian lúc 8h, chiều dương từ A đến B.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác đònh vò trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
x

0
x
x’ O M
0
(t
0
) M(t) x
x
v > 0

x
0

0 t
0
t
x

x
0
v < 0


0 t
0
t
s = v(t – t
0
)
v


v

0 t
0
t t
c) Vẽ đồ thò chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thò xác đònh vò trí hai xe gặp nhau.
Bài 2. Lúc 7h tại hai điểm A và B cách nhau 200km có hai ôtô chạy ngược chiều trên đường thẳng từ A
đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ
độ, gốc thời gian lúc 7h, chiều dương từ A đến B.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác đònh vò trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thò chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thò xác đònh vò trí hai xe gặp nhau.
Bài 3. Lúc 9h tại điểm A một ôtô CĐTĐ từ A đến B với tốc độ 36km/h. Nửa giờ sau một xe khác đi từ
B về A với tốc độ 54km/h. AB = 108km
a) Xác đònh vò trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
b) Xác đònh thời điểm hai xe cách nhau 45km.
c) Dùng đồ thò xác đònh thời điểm hai xe gặp nhau.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chuyển động cơ học là sự thay đổi:
A. vò trí của vật so với các vật khác theo thời gian. B. trạng thái của vật theo thời gian.
C tốc độ của vật theo thời gian. D. năng lượng của vật theo thời gian.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm?
A. Ô tô chuyển động trên đường. B. Viên đạn bay trong không khí.
C. Cánh cửa chuyển động quanh bản lề.D. Con kiến bò trên tường.
Câu 3: Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t
1
vật có tọa độ x
1
= 7m và ở thời điểm t

2

tọa độ của vật là x
2
= 4m.
A. Độ dời của vật là

x = 3m B. Vật chuyển động theo chiều dương q đạo.
C. Độ dời của vật là

x = -3m. D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là s = 11m.
Bài 4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng
x = 5t – 12 ( x đo bằng kilômét, t là thời gian chuyển động của chất điểm đo bằng giờ )
Quãng đường chất điểm đi được sau 2h chuyển động là
A. -2km. B. 2km. C. – 10km. D. 10km.
Bài 5. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng
x = 5t + 12 ( x đo bằng kilômét , t là thời gian chuyển động của chất điểm đo bằng giờ)
Chất điểm đó suất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 12km/h.
B. Từ điểm M cách O là5km, với vận tốc 5km/h. D. Từ điểm M cách O 12km, với vận tốc 5km/h.
Câu 6: Chọn câu trả lời sai.
Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,6km hết 0,5 giờ. Vận tốc của xe
đạp là:
A. 25,2 km/h B. 7m/s C. 90,72m/s D. 420m/ phút.
Câu 7: Một ô tô đi trên quãng đường AB với vận tốc 40km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì ô tô đến
B sớm hơn dự đònh 30 phút. Quãng đường AB bằng:
A. 50km B. 100km C. 150km D. 200km
Câu 8: Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chuyển động với vận tốc không
đổi 20km/h. Trên nửa quãng đường sau, xe chạy với vận tốc không đổi 30km/h. Vận tốc trung
bình của ô tô trên cả quãng đường là:

A. 24km/h B. 25km/h C. 28km/h D. 22km/h.
Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Là đại lượng vật lí đặt trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
t
v
tt
vv
a
0
0


=


=



Hay giá trò đại số a =
const
t
v
tt
vv
0
0
=



=


(1)
Chú ý : Nếu av > 0 (
v,a

cùng hướng) thì vật chuyển động nhanh dần đều
Nếu av < 0 (
v,a

ngược hướng) thì vật chuyển động chậm dần đều
2. Vận tốc.
Từ (1) suy ra v = v
0
+a(t – t
0
)
Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t
0
thì v = v
0
+at
 Đồ thò vận tốc- thời gian
3. Độ dời.
2
0
at
2

1
tvs
+=
4. Toạ độ.
2
00
at
2
1
tvxx
++=

5. Hệ thức liên hệ giữa a, v và s
as2vv
2
0
2
=−
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Sau 10s đoàn tàu giảm tốc độ từ 54km/h xuống 18km/h. Nó chuyển động thẳng đều trong
30s tiếp theo. Sau đó nó CĐCDĐ và đi thêm được 10s thì dừng hẳn.
Tính gia tốc của đoàn tàu trong mỗi giai đoạn.Vẽ đồ thò vận tốc thời gian của đoàn tàu .
Bài 2. Một ôtô đang chạy với tốc độ 72km/h thì tắt máy CĐTCDĐ chạy được thêm 200m nữa thì
dừng hẳn
a) Tính gia tốc của xe và thời gian kể từ lúc tắt máy đến lúc xe dừng lại.
b) Kể từ lúc tắt máy ôtô mất bao lâu để đi được quãng đường 150m.
Bài 3. Một ôtô đang chạy với tốc độ 15m/s thì tắt máy CĐTCDĐ chạy được 125m thì tốc độ của
ôtô là 10m/s. Tính gia tốc của xe và thời gian kể từ lúc tắt máy đến lúc xe dừng lại.
Bài 4. Một vật CĐTNDĐ không vận tốc đàu, đi được quãng đương s trong t giây.
Tính thời vật đi được ¾ đoạn đường đầu và ¾ đoạn đường cuối.

v
v
0
O t


v
O t

v
0

v
v
0
O t


v
O t

v
0

CĐTNDĐ CĐTCDĐ
v > 0, a > 0
0av
>⇒
v < 0, a < 0
0av

>⇒
v > 0, a < 0
0av
<⇒
v < 0, a > 0
0av
<⇒
Bài 5. Cùng một lúc một ôtô và một xe đạp khởi hành từ hai điểm A, B cách nhau 120m và
chuyển động cùng chiều, ôtô đuổi theo xe đạp. Ôtô bắt đầu rời bến CĐTNDĐ với gia tốc
0,4m/s
2
, xe đạp CĐTĐ với tốc độ 18km/h. Xác đònh thời điểm và vò trí hai xe gặp nhau. Sau bao
lâu thì hai xe cách nhau 300m
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần
đều và dừng lại sau 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Vận tốc của ô tô sau
khi hãm phanh được 6s là:
A. 2,5m/s B. 6m/s C. 7,5m/s D. 9m/s
Câu 2: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc a = 0,5m/s
2
và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là:
A. 6m B. 36m C. 108m D. Một giá trò khác.
Câu 3: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức:
v = 10 – 2t (m/s)
Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t
1
= 2s đến t
2
= 4s là:

A. 1m/s B. 2m/s C. 3m/s D. 4m/s
Câu 4. Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t
2
(m/s)
Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là:
A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2 (t + 2) (m/s)
Câu 6: Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những quãng đường s
1
= 12m và s
2
= 32m
trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Gia tốc chuyển động của vật là:
A. 2m/s
2
B. 2,5 m/s
2
C. 5m/s
2
D. 10 m/s
2
Câu 7: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đọan đường thẳng qua điểm A với vận tốc v
A
, gia tốc
2,5 m/s
2
. Tại B cách A 100m vận tốc xe bằng v
B
= 30m/s. v
A
có giá trò là:

A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s
Câu 8: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v
0
= 0. Trong giây thứ nhất vật
đi được quãng đường l
1
= 3m; trong giây thứ hai vật đi được quãng đường l
2
bằng:
A. 3m B. 6m C. 9m D. 12m
Câu 9. Một chất điểm CĐ theo trục Ox theo PT x = -t
2
+5t +4, t tính bằng giây, x tính bằng m.
Chất điểm chuyển động
A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.
B. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox
C. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox
D. chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox
Câu 10. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox có phương trình
x = t
2
– 20t + 300 x đo bằng mét, t là thời gian chuyển động đo bằng giây
Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian 15 giây kể từ lúc khảo sát chuyển động là
A. 225m B. 175m C. 125m D. 300m
Bài 3: SỰ RƠI TỰ DO
I. Rơi tự do.
1. Tính chất của chuyển động rơi tự do.
- Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Gia tốc rơi tự do


ga

=
:
2. Các phương trình CĐ

2
gt
2
1
s
=
;
gtv
=
;
gs2v
2
=
II. Chuyển động của vật được ném thẳng đứng.
1. Ném thẳng đứng hướng xuống.
Là chuyển động thẳng nhanh dần đều có : Gia tốc
ga

=
; Vận tốc đầu
0
v

cùng hướng với

g

Phương trình CĐ
2
0
gt
2
1
tvs
+=
;
gtvv
0
+=
2. Ném thẳng đứng hướng lên.
 Giai đoạn 1: Vật từ nơi ném CĐ lên đến độ cao cực đại là CĐTCDĐ với
Gia tốc
ga

=
; Vận tốc đầu
0
v

ngược hướng với
g

Phương trình CĐ
2
0

gt
2
1
tvs
−=
;
gtvv
0
−=
;
g2
v
h
2
0
max
=
 Giai đoạn 2: Vật rơi tự do từ độ cao cực đại.
B/ BÀI TẬP.
Bài 1. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s
2
. Thời gian rơi là 10s. Hãy tính:
a) Quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên. b) Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.
c) Thời gian vật rơi trong 1m đầu tiên. d) Thời gian vật rơi trong 1m cuối cùng
Bài 2. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s
2
. Trong 2s cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ
cao nơi buông vật.
Bài 3. Trong 0,5 giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do rơi được quãng đường gấp đôi quãng
đường rơi trong 0,5 giây trước đó. Tính độ cao ở nơi buông vật. cho g = 10m/s

2
Bài 4. Một người ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s. Hỏi khoảng thời
gian giữa hai thời điểm mà quả bóng có cùng độ lớn vận tốc bằng 2,5m/s? Độ cao lúc đó bằng bao nhiêu?
Bài 5. Một vật được buông rơi từ độ cao h. Một giây sau cũng tại độ cao đó, một vật khác được ném
thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v
0
. Hai vật tới đất cùng một lúc. Tính h theo v
0
và g
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất
mất 1,5s thì h’ bằng: A. 3h B. 6h C. 9h D. 1,5h
2. Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s
2
. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. 20m/s B. 30m/s C. 90m/s D. Một kết quả khác.
. Phương thẳng đứng
. Chiều hướng xuống.
. Độ lớn g = 9.7 10m/s
2
O
s

+

×