Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

CAU HOI ON TAP DIA LIdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.11 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÂU HỎI ƠN TẬP ĐỊA LÍ


<i>1. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao vùng </i>
<i>vĩ độ thấp khơng khí nóng hơn vũng vĩ độ cao?</i>


- Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí phụ thuộc vào những yếu tố: vị trí gần hoặc xa
biển, độ cao và vĩ độ địa lí.
- Vùng vĩ độ thấp khơng khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì vùng vĩ độ thấp nhận được
góc của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn.


<i>2. Em hãy kể tên, xác định vị trí và trình bày đặc điểm nhiệt độ, loại gió, lượng mưa </i>
<i>trung bình của các đới khí hậu trên trái đất.</i>


- Nhiệt đới:


+ Vị trí: Từ 23º27’ B đến 23º27’ N
+ Nhiệt độ: quanh năm nóng


+ Loại gió: gió Tín phong


+ Lượng mưa TB: 1000 mm → 2000 mm
- Ôn đới:


+ Vị trí: Từ 23º27’B đến 66º33’B; 23º27’N đến 66º33’N
+ Nhiệt độ: trung bình


+Loại gió: Tây ơn đới


+ Lượng mưa TB: 500 mm → 1000 mm
- Hàn đới:



+ Vị trí: 66º33’B đến cực B; 66º33’N đến cực N


+ Nhiệt độ: Thấp quanh năm, khí hậu giá lạnh, có băng tuyết bao phủ
+ Loại gió: Đơng cực


+ Lượng mưa TB: dưới 500 mm


<i>3. Trong điều kiện nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ? Khi ngưng tụ khơng </i>
<i>khí sẽ sinh ra các hiện tượng gì? </i>


Khơng khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hơi nước gặp lạnhkhi
bốc lên cao, hoặc gặp khối khí lạnh thì lượng hơi nước thừa trong khơng khí sẽ
ngưng tụ, sinh ra các hiện tượng sương, mây, mưa…


<i>4. Hãy nêu tên nơi hình thành và tính chất của các khối khí.</i>


- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ.
<i>5. Tại sao khơng khí trên mặt đất khơng nóng vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt </i>
<i>trời mạnh nhất) mà nóng vào lúc 13 giờ chiều?</i>


- Khơng khí hầu như khơng trực tiếp hấp thụ lượng nhiệt từ mặt trời. Mặt đất nóng
lên mới bức xạ vào khơng khí, vì vậy khơng khí nóng chậm hơn mặt đất. Lúc 12 giờ
trưa, bức xạ mặt trời mạnh nhất, mặt đất cũng nóng nhất nhưng khơng khí khơng
nóng ngay mà chậm hơn mặt đất 1 giờ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×