Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Giao an GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.86 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 16/08/2013 TIẾT 1: BÀI 14 : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn GT. Tầm quan trọng của TTATGT. Hiểu những quy định của pháp luật về TTATGT. - Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành TTATGT và các biện pháp bảo đảm trật tự khi đi đường… 2. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành TTATGT và các biện pháp đảm bảo khi đi đường, có ý thức tôn trọng TTATGT, ủng hộ những việc làm tôn trọng TTATGT, phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT... 3. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý một số tình huống khi đi đường thường gặp. - Biết đánh giá hành vi đúng sai của mình và của ngưồi khác khi đi đường và nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, - Luật giao thông, tranh, ảnh vv… - Nghị định số 39/CP ngày 13/ 07/2001. - Các số liệu cập nhật về tai nạn giao thông. - Bộ biển báo giao thông… D - Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: Lớp 6A 6B 6C. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài: Có một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: “Sau chiến tranh và thảm hoạ về thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ ba gây ra cái chết và thương vong cho con người. Tại sao chúng ta lại khẳng định như vậy?. Chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn thảm hoạ thứ ba đó...” Hôm nay chúng ta học bài TTATGT..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động cuả GV và HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN VÀ SỰ KIỆN:. Nội dung cần đạt. I/ TÌM HIỂU THÔNG TIN VÀ SỰ KIỆN: 1. Thông tin: Cho học sinh xem và đọc thông tin 2. Sự kiện: sự kiện: Chia 3 nhóm thảo luận: Nhóm : 1 câu a. ? Em hãy quan sát bảng thông kê và nêu nhận xét về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người Gv Đưa ra tình hình tai nạn giao do tai nạn giao thông gây ra. thông hiện nay: - Trong cả nước: - Tại địa phương: * Con số các vụ tai nạn giao thông, số người chết và thương vong qua bảng thống kê và những con số cụ thể ta thấy rằng ngày càng gi tăng theo cấp số nhân. Nhóm : 2 câu b. * Nguyên nhân. ? Em hãy nêu nguyên nhân gây ra - Dân cư tăng nhanh. các vụ tai nạn giao thông?. Nguyên - Các phương tiện tham gia giao nhân nào là nguyên nhân phổ biến thông ngày càng tăng về số lượng nhất. nhưng kém về chất lượng. - Quản lý của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế, thậm chí còn lỏng lẽo. - Ý thức của người tham gia giao thông còn quá kém, chưa tốt. * Nguyên nhân cơ bản: + Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông + Ý thức của người tham gia giao Nhóm : 3 câu c. thông còn quá kém. ? Làm thế nào để tránh được tai nạn gaio thông, bảo đảm khi đi đường. Gv. Kết luận đọc các sự kiện ? Theo em nguyên nhân nào là nguyên nhân ngay ra tai nạn giao thông? H/s. ? Trong những nguyên nhân đó thì.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nguyên nhân nào là nguyên nhân cơ bản?. H/s. ? Làm thế nào để giảm tải và tránh được các vụ tai nạn giao thông?. Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?. H/s. Gv nhận xét rút ra nội dung cơ bản. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC:. II.NỘI DUNG BÀI HỌC:. ? Người tham gia giao thông cần phải làm gì khi đi đường?. H/s.. - Người tham gia giao thông cần phải tuyệt đối chấp hành luật lệ giao thông và các hệ thống báo hiệu giao thông.. ? Khi tham gia giao thông các em thấy có các hệ thống báo hiệu giao thông nào?. H/s.. a) Có các hệ thống báo hiệu giao thông và đèn tín hiệu.. ? Khi tham gia giao thông các em thấy có những loại đèn tín hiệu nào?. H/s.. ? Có mấy loại biển báo hiệu giao thông? Đó là những loại nào?. H/s.. ? Trong 5 loại đó thì loại nào là loại biển thông dụng nhất?. H/s : Trả lời Gv: Đưa ra các câu hỏi tình huống liên quan đến các loại biển báo giao thông. Đọc tham khảo tài liệu. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. * Đèn tín hiệu giao thông. - Đèn đỏ - Cấm đi (dừng lại) - Đèn vàng - Đi chậm lại. - Đèn xanh - Được đi. * Có 5 loại biển báo hiệu giao thông. - Biển báo cấm. - Biển báo nguy hiểm. - Biển báo hiệu lệnh. - Biển báo chỉ dẫn. - Biển báo phụ. * Biển thông dụng nhất (Có 3 loại) - Biển báo cấm. - Biển báo nguy hiểm. - Biển báo hiệu lệnh. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cho h/s làm bài tập a sgk. Gọi hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm.. 1. Bài tập a . - Các hành vi này là thieus ý thức chấp hành luật gao thông.. 4. Củng cố. Gv chốt lại mục tiêu, nhắc nhở h/s. 5.Dặn dò. ?. Đối với người đi bộ khi đi trên đường cần phải làm gì?. ?. Đối với người đi xe đạp khi đi trên đường cần phải làm gì?. ?. Đối với người điều khiển xe cơ giới thì sao?. Gv: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà chuẩn bị tuần sau học tiếp.. --------------------------------------------------Ngày soạn : 25/ 08 /2013 TIẾT 2 : BÀI :14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn GT. Tầm quan trọng của TTATGT. Hiểu những quy định của pháp luật về TTATGT. - Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành TTATGT và các biện pháp bảo đảm trật tự khi đi đường… 2. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành TTATGT và các biện pháp đảm bảo khi đi đường, có ý thức tôn trọng TTATGT, ủng hộ những việc làm tôn trọng TTATGT, phản đối những việc làm không tôn trọng TTATGT... 3. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lý một số tình huống khi đi đường thường gặp. - Biết đánh giá hành vi đúng sai của mình và của ngưồi khác khi đi đường và nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo … - Luật giao thông đường bộ, tranh, ảnh … - Nghị định số 39/CP ngày 13 / 07 / 2001. - Các số liệu cập nhật về tai nạn giao thông. - Bộ biển báo giao thông… D - Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: Lớp 6A 6B 6C. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2. Kiểm tra: ?. Em hãy nêu những nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn giao thông?. Hs. 3. Bài mới: (TIẾT 2) HOẠT ĐỘNG 1: II/ TÌM HIỂU II. NỘI DUNG BÀI HỌC: NỘI DUNG BÀI HỌC: b) Đảm bảo TTATGT. * Người đi bộ: Cho h/s trả lời câu hỏi tuần trước ra về + Phải đi. nhà. - Trên hè phố, lề đường, đường không có hè phố phải đi sát mép đường. - Đi đúng phần đường quy định. ? Là h/s các em cần phải làm gì đối - Đi theo tiến hiệu giao thông. với TTATGT khi đi đường? Đối với * Người đi xe đạp : người đi bộ khi đi trên đường cần phải + Không được : làm gì?. - Đèo ba, đi hàng ba, kéo đẫy nhau, H/s. thả 2 tay, rẽ trước đầu xe cơ giới. + Phải : ? Đối với người đi xe đạp khi đi trên - Đi đúng phần đường, đi bên phải đường cần phải làm gì?. đúng chiều, tránh nhau bên phải vượt H/s. nhau bên trái đường, * Đối với người điều khiển xe cơ giới; - Trẻ em dưới 16 tuổi không được điều khiển xe cơ giới. * Đối với đường sắt thì chúng ta ? Đối với người điều khiển xe cơ cần phải. giới thì sao?. + Không: Chăn thả gia xúc, chơi H/s. đùa trên đường sắt. - Không được thò đầu, tay, chân ra ? Đối với đường sắt thì chúng ta ngoài khi đi tầu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phải cần làm gì?. H/s.. - Không ném các vật đất, đá, lên trên tầu và ngược lại. c) Trách nhiệm của học sinh. - Phải thực hiện đúng đầy đủ những ?. quy định của pháp luật về TTATGT H/s. đường bộ. - Tuyên truyền những quy định của pháp luật về luật giao thông đường bộ - Nhắc nhở cho mọi người cùng thực hiện nhất là các em đang còn nhỏ - Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật giao thông đường bộ. HOẠT ĐỘNG 3: III/ LUYỆN TẬP III. BÀI TẬP : Bài tập b: Cho h/s làm bài tập b sgk. - Biển báo cho phép người đi bộ Gọi hs lên bảng. được đi : 305 Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm. 4. Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Gv: Đưa ra các câu hỏi tình huống liên quan đến các loại biển báo giao thông. Đọc tham khảo tài liệu trang 109 SGV. Điều 10 ; 29 ; 30 . Luật giao thông đường bộ 5. Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại và tìm hiểu những quy định của pháp luật về TTATGT đường bộ... Học thuộc nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn : 25/08/2013 TIẾT 3: BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ A- Mục tiêu cần đạt: 1 - Kiến thức. - Giúp Hs hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện thân thể... - Hiểu ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ và tự rèn luyện thân thể... 2 – Kỹ năng. - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể tự chăm sóc sức khoẻ. 3 - Thái độ. - Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào rèn luyện TDTT... B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp 6A 6B 6C. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2). Kiểm tra: ? Các quy định đảm bảo trật tự an toàn giao thông ? 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC TRUYỆN ĐỌC: 1. Truyện đọc: Cho h/s đọc truyện “Mùa hè kỳ diệu” Chia nhóm thảo luận. ?. Điều kỳ diệu nào đã đến với a. Mùa hè này Minh được đi tập Minh trong mùa hè vừa qua?. bơi và đã biết bơi. H/s. - Cơ thể rắn chắc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Dáng đi nhanh nhẹ. - Trông như cao hẳn lên. b. Nhờ có sự cố gắng của bản ?. Vì sao Minh lại có được điều kỳ thân, sự giúp đỡ của thày giáo, của bố diệu đó?. và chú huấn luyện viên. H/s. c. Sức khoẻ rất cần thiết cho con ?. Sức khoẻ có cần thiết cho con người. Vì trong cuộc sống hàng ngày người không?. Vì sao?. con người cần phải có sức khoẻ để H/s. l/động, làm việc, lao động sản xuất tạo ra của cải v/chất để nuôi sống chính bản thân minh, g/đình và x/hội. Học tập, nghiên cứu… Gv. Lấy ví dụ minh hoạ và liên hệ thực tế 2 đối tượng. ?. Người có sức khoẻ thì làm được gì? ?. Người không có sức khoẻ thi sao? ?. Người bị tàn tật ốm đau? H/s. Gv. Đàm thoại và giải thích cho h/s để thấy rõ vai trò của sức khoẻ và việc rèn luyện thân thể. ?. Em đã tự mình rèn luyện sức khoẻ và vệ sinh cá nhân ntn?. HOẠT ĐỘNG 2: NỘI DUNG BÀI II/ NỘI DUNG BÀI HỌC HỌC a. Sức khoẻ là gì: Gv. Gọi h/s đọc mục a nội dung bài Là vốn quý của con người. học. Mỗi người phải biết vệ sinh cá Gv. Ghi nhanh lên bảng. nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập TDTT, năng chơI TDTT để Gv. Đàm thoại. sức khoẻ ngày càng tốt hơn. ?. Ăn uống như thế nào là điều độ?. ?. Em hãy lập ra 1 kế hoạch luyện tập TDTT hàng ngày? ?. Khi ốm đau em cần phải làm gì để đảm bảo sức khoẻ? ?. Có sức khoẻ sẽ giúp chúng ta thực hiện điều gì? H/s trả lời. Gv. Nhận xét, đúng sai, kết luận, ghi tóm tắt. b. Ý nghĩa. Gv. Chia nhóm thảo luận. Sức khoẻ là vốn quý của con a. Chủ đề về sức khoẻ trong - Học người nó giúp cho chúng ta lao động.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tập.. học tập có cuộc sống lạc quan, yêu b. Chủ đề về sức khoẻ trong Lao đời thoải mái, sống vui vẻ… động- sản xuất. c. Chủ đề về sức khoẻ trong Vui chơi giải trí. c. Rèn luyện sức khoẻ như thế nào? - Ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng…(Chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm.) - Hàng ngày luyện tập TDTT. - Phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Khi mắc các chứng bệnh phải điều trị triệt để… HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP III/ LUYỆN TẬP Cho h/s làm bài tập b Sgk - 4 Bài b: H/s tự làm. Đáp án : 1,2,3,5 Gv. Nhận xét. Gv cho điểm. 4) Luyện tập củng cố. - Cho H/s tóm tắt nội dung đã học. - GV chốt lại nội dung chính của bài. Ca dao, tục ngữ: - Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. - Càng già càng dẻo càng dai - Cơm không dau như đau không thuốc - Thà vô sự mà ăn cơm hẩm còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung - Bảy mươi chưa què chớ khoe là lành - Rượu vào thì lời ra.. 5) Dặn dò: - Về nhà làm bài tập còn lại. - Học thuộc nội dung - Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. - Chuẩn bị nội dung “Siêng năng kiên trì”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn : 29/08/2013 TIẾT 4: BÀI 2 : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - H/s nắm được thế nào là siêng năng kiên trì? - Và những biểu hiện của siêng năng kiên trì? - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì? 2. Kỹ năng. - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng kiên trì trong học tập, trong lao động và trong các hoạt động khác… 3. Thái độ. - Có khả năng tự rèn luyện đức tính Siêng năng kiên trì. - Phác thảo được kế hoạch, vượt khó kiên trì bền bỉ trong lao động trông học tập trong lao động hàng ngày. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh GDCD, ca dao, tục ngữ… - Bài tập tình huống, bài tập tình huống D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp:. Lớp 6A 6B 6C. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2) Kiểm tra: ? Em đã rèn luyện sức khoẻ ntn? 3) Bài mới. Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: Cho h/s đọc truyện đọc. Cả lớp theo dõi và lắng nghe. Chia nhóm thảo luận theo câu hỏi phần gợi ý Sgk.. Nhóm 1. Câu a. Bác đã tự học như thế nào?.. Nội dung bài học I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC 1. Truyện đọc: “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” Gv. Trong mọi công viêc hàng ngày mặc dù có khó khăn đến đâu, dẽ dàng đến mấy, đều đòi hỏi con người chúng ta phải siêng năng kiên trì, phải lao động làm việc thì công việc đó mới hoàn thành, mới có chất lượng và hiệu quả cao. a - Bác học và đọc vào 2 giờ nghĩ (ban đêm) Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, mỗi ngày viết 10 từ mới vào.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cánh tay vừa làm, vừa học. Sáng sớm và buổi chiều Bác tự học ở vườn hoa. Ngày nghĩ trong tuần Bác học với GS người Italia. Từ nào không hiểu Bác tra cứu từ điển và nhờ người nước ngoài giảng. Nhóm 2. Câu b. Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng?. Nhóm 3. Câu c. Bác đã gặp khó khăn gì trong khi học?.. b - Bác biết tiếng Italia, Đức, Nhật, Pháp…Bác đi đến nước nào bác học tiếng nước đó. c - Điều khó khăn của Bác là từ nhỏ Bác không được học ở trường, ở lớp. Bác làm phụ bếp trên tàu thời gian làm việc của Bác từ 17 đến 18 tiếng đồng hồ trong 1 ngày, tuy tuổi cao nhưng Bác vẫn học.. Nhóm 4. Câu d. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì?. Học sinh thảo luận: d - Cách học của Bác thể hiện đức Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi. tính siêng năng kiên trì. Các nhóm nhận xét; Gv. Nhận xét bổ sung ý kiến. Gv. Bổ sung: Bác trong trong lúc vừa * Bác Hồ của chúng ta đã có lòng học vừa làm vừa phải lao động để kiếm quyết tâm và sự kiên trì sống, vừa tìm hiểu cuộc sống của các nước Đức tính siêng năng kiên trì đã thuộc địa tìm đường lối cách mạng giải giúp Bác thành công trong sự nghiệp phóng cho đất nước, cho dân tộc. Bác Hồ của chúng ta có lòng quyết tâm kiên trì vượt khó chịu khổ Đức tính của Bác giúp Bác thành công trong sự nghiệp cách mạng cứu nước, cứu dân. HOẠT ĐỘNG 2: NỘI DUNG BÀI II. NỘI DUNG BÀI HỌC HỌC: ?. Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có đức tính này mà thành công trong sự nghiệp của mình? H/s. GV: Ví dụ: Các nhà nghiên cứu KH: Lê quý Đôn. Gs - BS Tôn thất Tùng. Nhà nông học GS. Lương đình Của. Niutơn… Gv. Ngày nay có nhiều các nhà doanh nghiệp trẻ họ đã làm giàu cho bản thân gia đình và xã hội bằng sự siêng năng kiên trì. a. Thế nào là siêng năng kiên ?. Thế nào là siêng năng kiên trì. trì… H/s. * Siêng năng kiên trì là phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đạo đức của con người. Là sự tự giác, làm việc miệt mài, thường xuyên, liên tục, đều đặn. * Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn gian khổ đến đâu.. ?. Kiên trì là gì?. ?. Trong lớp ta bạn nào có được đức tính đó?. H/s tự liên hệ thực tế… Gv. Cho h/s làm bài tập. ?. Em đồng ý với các ý kiến nào sau đây?. Người siêng năng, kiên trì là?. a. Hà là người yêu lao động? b. Là người chỉ hoàn thành nhiệm vụ. c. Làm việc thường xuyên, đều đặn? d. Làm tốt công việc, không cần khen thưởng? e. Lấy cần cù bù thông minh? f. Vì nghèo mà thiếu thốn? H/s. Gv. Phân tích lấy ví dụ. Gv. Tóm tắt nội dung. Nhận xét kết luận Hs ghi vào vở. Gv. Đưa ra đáp án đúng. a - c - d - e.. 4) Củng cố - Cho h/s nhắc lại nội dung kiến thức đã học. - GV khác sâu nội dung chính cho HS. 5) Dặn dò - HS về nhà học bài và chuẩn bị nội dung cho tuần sau.. ------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn : 03/09/2013 TIẾT 5: BÀI 2 : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - H/s nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì? - Và những biểu hiện của siêng năng, kiên trì? - Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì? 2. Kỹ năng. - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, trong lao động và trong các hoạt động khác… 3. Thái độ. - Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì. - Phác thảo được kế hoạch, vượt khó kiên trì bền bỉ trong lao động trông học tập trong lao động hàng ngày. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp:. Lớp 6A 6B 6C. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2) Kiểm tra: ?. Thế nào là siêng, năng kiên trì?. 3) Bài mới: (TIẾT 2) HOẠT ĐỘNG 2: NỘI DUNG BÀI II/ NỘI DUNG BÀI HỌC HỌC b. Những biểu hiện của siêng năng GV. Kiểm tra bài củ và hướng dẫn học kiên trì. sinh học bài mới. GV. (Lấy nội dung kiểm tra để dẫn dắt) Chia nhóm thảo luận theo chủ đề sau. Chủ đề 1. Những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập. Chủ đề 2. Những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động. Chủ đề 3. Những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. Khi thảo luận xong học sinh cử đại diện nhóm trả lời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gv treo bảng phụ với 3 chủ đề vừa nêu trên. Học tập Trong lao động sản xuất Hoạt động khác - Đi học chuyên cần. - Chăm chỉ làm bài. - Có kế hoạch học tập. - Tự giác, tích cực. … - Chăm làm việc nhà. - Không bỏ dỡ công việc. - Tìm tòi sáng tạo. - Biết tiết kiệm. … - Kiên trì luyện tập TDTT. - Kiên trì phòng chống các loại tệ nạn xã hội. - Bảo vệ môi trường. - Đền ơn đáp nghĩa. …. ?. Em hãy nêu những biểu hiện trái với Siêng năng, kiên trì? H/s. Cho hs làm bài tập Đánh dấu x vào cột tương ứng với những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. Hành vi Không Có - Cần cù chịu khó. - Lười biếng, ỷ lại - Tự giác làm việc - Việc hôm nay để đến ngày mai - Uể oải, chểnh mảng - Cẩu thả, hời hợt. - Đùn đẩy, trốn tránh - Nói ít làm nhiều. x x x x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ?. Em hãy nêu những câu ca dao tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì?. H/s. Biểu hiện: Siêng năng kiên trì trong lao động, sản xuất, trong học tập và trong các hoạt động khác.. Gv. Lười biếng, ỷ lại, ham chơi, hời hợt, cẩu thả qua loa đại khái, ngại khó, ngại khổ,… c. Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong sự nghiệp và trong mọi lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày. Gv. “Tay làm , hàm nhai, Tay quai miệng trể” - Miệng nói tay làm. - Có công mài sắt. - Kiến tha lâu đầy tổ. - Cần cù bù khả năng. - Nói chín thì nên làm mười… HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP : Cho H/s làm bài tập a và b sgk. Gọi h/s làm. Gv. Nhận xét cho điểm. III/ LUYỆN TẬP Bài a. Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với những biểu hiện tính siêng năng, kiên trì. - Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. - Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập.  - Gặp bài tập khó bắc không làm.  - Hằng nhờ bạn làm bài tập khó.  - Hùng tự giác nhặt rác trong lớp.  - Mai giúp mẹ nâue cơm và chăm sóc em.  Thi kiểm tra hành vi. Làm phiếu điều tra nhanh Siêng năng, kiên trì Biểu hiện Có Chưa + Học bài củ + Làm bài mới.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Chuyên cần + Giúp việc nhà + Chăm sóc em + Luyện tập thể dục thể thao 4) Củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Gv Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học và nêu phương hướng hoạt động, rèn luyện. Phê phán những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. 5) Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài học : “ Tiết kiệm”.  Tài liệu tham khảo. Tục ngữ: - Mưa dần thấm lâu - Ăn kĩ no lâu cày sâu tốt lúa - Chấn lấm tay bùn. - Năng nhặt chặt bị - Đổ mồ hôi sôi nước mắt - Liệu cơm mà gắp mắm - Làm ruộng ăn cơm nằm Nuôi tằm ăn cơm đứng Ca dao: - Nói chín thì nên làm mười. Nói mười làm chín kẻ cười người chê.. Ngày soạn : 07/09/2013 TIẾT 6: BÀI 3 : TIẾT KIỆM A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Thế nào là tiết kiệm?. Ý nghĩa của tiết kiệm. Biết quý trọng người sống giản dị và biết tiết kiệm.Phân biệt được tiết kiệm và keo kiệt. Biết được biểu hiện của tiết kiệm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kỹ năng: - Ghét lối sống xa hoa lãng phí. - Quý trọng người biết tiết kiệm 3. Thái độ: - Có thái độ đ/giá mình và người khác đã thực hành tiết kiệm hay chưa?. Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian công sức của cá nhân gia đình và xã hội. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp:. Lớp 6A 6B 6C. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2) Kiểm tra: ? Siêng năng kiên trì là gì?. 3) Bài mới: * Gv: Gới thiệu bài: Vợ chồng bác An siêng năng lao động. Nhờ như vậy mà thu nhập của gia đình bác rất cao, sẵn có tiền của bác mua sắm đồ dùng trong gia đình, mau xe máy tốt cho các con. Hai người con thường xuyên ỷ vào cha mẹ không chịu lao động, suốt ngày đua đòi ăn chơi thể hiện con nhà giàu, thế rồi của cải nhà bác cứ lần lượt đội nón mà r ra đi, cuối cùng gia đình rơi vào cảnh nghèo khổ. ?. Do đâu mà gia đình nhà bác An rơi vào cảnh nghèo khổ như vậy? - Để hiểu được vấn đề này hôm nay chúng ta cùng học bài này. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: TRUYỆN ĐỌC: 1. Truyện đọc: Cho h/s đọc truyện. “Thảo và Hà” Chia nhóm thảo luận. ?. Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ - Thảo và Hà rất xứng đáng để mẹ thưởng tiền hay không?. thưởng tiền. Vì hai bạn ai cũng đạt kết H/s. quả cao tronng học tập ?. Thảo có suy nghĩ gì khi mẹ thưởng - Hà rất ân hận vì việc làm của tiền?. mình, Hà càng thương cho mẹ hơn và H/s. tự hứa với mình là từ nay sẽ không bao giờ đòi tiền của mẹ nữa và phải biết tiết ?. Việc làm của Thảo thể hiện đức tính kiệm. gì?. - Có đức tính tiết kiệm lo cho gia H/s. đình mình khi đang còn rất khó khăn. ?. Phân tích diễn biến suy nghĩ của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo? H/s. Gv. Phân tích thêm, yêu cầu học sinh liên hệ thực tế xem bản thân các em đã biết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tiết kiệm chưa?. ?. Qua câu truyện trên em thấy mình giống Thảo hay giống Hà? H/s. Em hãy nêu những biểu hiện của tiết kiệm?. Và những biểu hiện trái với tiết kiệm?. H/s. Gv. Kết luận: HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI DUNG BÀI HỌC: HỌC: ?. Tiết kiệm là gì?. a - Tiết kiệm là biết sử dụng 1 cách H/s. hợp lý đúng mức của cải v/chất, t/gian, Cho h/s đọc mục a nội dung bài học. sức lực của mình và của người khác. ?. Tiết kiệm thì bản thân gia đìng và xã Gv. Mang lại cuộc sống ấn no cho hội có ích lợi gì? bản thân gi đình và xã hội H/s. Làm cho đân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh dân chủ… ?. Em hãy nêu những biểu hiện của tiết b - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kiệm? Phê phán cách chi tiêu lãng phí?. kết quả lao động của bản thân mình và H/s. của người khác. Gv. Những cán bộ tiêu xài tiền, của cải vật chất của nhà nước, làm thất thoát tài sản công quỷ của nhà nước, tham ô tham nhũng, xây dựng 1 số công trình kém chất lượng… Đảng và nhà nước đang kêu gọi tiết kiệm là quốc sách hàng đầu… Gv. Kết luận: Chúng ta phải thực hành tiết kiệm vì điều đó mang lại lợi ích cho gia đình, bản thân và xã hội. Gv. Giải thích câu tục ngữ “Tích tiểu thành đại” Gv. Chia nhóm thảo luận các chủ điểm sau. Gv. Tiêu pha lãng phí, xa hoa. a- Tiết kiệm ở trong gia đình. Vung tay quá trán. b-Tiết kiệm ở trong trường, lớp. Sống xa hoa truỵ lạc. c- Tiết kiệm ở ngoài xã hội. Lợi dụng chức quyền làm thất thoát ? Em hãy tìm những biểu hiện trái với tài sản của nhà nước. tiết kiệm?. H/s. ? Tiết kiệm khác với keo kiệt và bủn xỉn ntn?. H/s. Gv. Giải thích cho h/s hiểu. ? Vì sao trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần phải thực hành tiết kiệm?. H/s..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gv.Giải thích Câu thành ngữ sau Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện. GV. Làm ra nhiều mà phung phí thì không bằng nghèo mà biết tiết kiệm.. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP :. III. LUYỆN TẬP :. Cho hs làm bài tập a –SGK - 8 Bài a: Gọi 2 hs lên bảng. Đáp án đúng : 1,3,4 Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm. Gv: Kết luận: Chúng ta phải thực hành tiết kiệm vì điều đó mang lại lợi ích cho gia đình, bản thân và xã hội. 4) Củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Gv: Sau ngày tuyên bố độc lập ngày 02/09/1945, nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong đó có nạn đói đe doạ đất nước ta. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hủ gạo cứu đói. Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số gạo đấy vào hủ cứu đói 5) Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài học “ Lễ độ”.  Tài liệu tham khảo. Ca dao. - Được mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi thất bát lấy ai bận cùng. Danh ngôn: Người ta làm giàu bằng mồ hôi nước mắt Mà hơn thế nữa là bằng sự tiết kiệm. Ngày soạn : 27/09/2013 TIẾT 7: BÀI 4 : LỄ ĐỘ A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - H/s hiểu những biểu hiện của lễ độ, ý nghĩa và sự cần thiết của lễ độ. Biết tự đánh giá h/vi của bản thân để từ đó đề ra phương pháp rèn luyện 2. Thái độ. - Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với mọi người, biết tự kiềm chế nóng nãy với bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của lễ độ. 3. Kĩ năng. - Có thái độ hành vi lễ độ khi giao tiếp với mọi người xung quanh và có phương hướng rèn luyện tính lẽ độ - Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với mọi người, biết tự kiềm chế nóng nãy với bạn bè. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2). Kiểm tra: ? Tiết kiệm là gì? 3) Bài mới: Giới thiệu bài: ?. Trước khi đi học, ra khỏi nhà việc đầu tiên em phải làm gì?. Hs. Chào ông, chào bà, chào bố chào mẹ. ?. Khi cô giáo vào lớp điều đầu tiên các em cần phải làm gì?. Hs. Cả lớp đứng nghiêm chào cô giáo. GV. Những hành vi trên thể hiện người có lễ độ. Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ. Trong các mối quan hệ đó đều phải có những phép tắc quy định cách ứng xử, giao tiếp với nhau. Quy tắc đạo đức đó là lễ độ. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC TRUYỆN ĐỌC 1. Truyện đọc: Cho h/s đọc truyện. “Em Thuỷ.” ?. Em hãy kể lại những việc làm của Gv. em Thuỷ khi khách đến nhà? Em mời khách vào nhà chơi. H/s. Giới thiệu khách với bà nội. Kéo ghế mời khách ngồi. Pha trà rót nước mời khách. Mời bà và khách uống nước. Xin phép bà ngồi nói chuyện với khách. Tiễn khách ra về. ?. Em có nhận xét gì về cách cư xử Mời khách có dịp quay lại chơi. của em Thuỷ khi khách đến nhà? Gv. Qua câu truyện trên em Thuỷ cư H/s. xử với khách lễ phép, từng cử chỉ, lời ăn tiếng nói, đi lại và tiếp khách. Biết kính.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ?. Cách cư xử đó thể hịên điều gì?. H/s.. trên nhường dưới ăn nói dễ nghe, nhẹ nhàng lịch thiệp, xưng hô đúng chừng mực. - Qua cách cư xử đó thể hiện sự lịch sự lễ phép. GV: Thuỷ nhanh nhẹ, khéo léo, lịch sự khéo léo, khi tiếp khách. Biết tôn trọng bà và khách. Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp. Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan lễ độ II/ NỘI DUNG BÀI HỌC 1 - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC ?. Lễ độ là gì? H/s. Gv. Ghi lên bảng. ?. Em hãy nêu 1 số tấm gương có 2 - Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý tính lễ độ mà em biết? mến của mình đối với mọi người xung H/s.Tự do kể… quanh. ?. Lễ độ được thể hiện như thế nào?. 3 - Lễ độ là biểu hiện của người có H/s văn hoá, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn góp phần làm cho xã hội văn ?. Em hãy tìm những h/vi lễ độ và minh. những h/vi thiếu lễ độ?. - Hành vi lễ độ. H/s. Ví dụ: Gv. Nhận xét h/vi lễ độ. Lễ phép, lịch sự, tế nhị. Ví dụ: - Hành vi thiếu lễ độ. - Lễ phép, lịch sự, tế nhị. Ví dụ: H/vi thiếu lễ độ. Vô lễ hỗn láo, nói trống không, láo xược Ví dụ: Vô lễ hỗn láo, nói trống không, láo xược. ? Em đã rèn luyện phẩm chất này ntn? 4 - Rèn luyện tính lễ độ như thế H/s. nào?. Gv. Giải thích câu tục ngữ. - Thường xuyên rèn luyện “Đi thưa về gửi”. - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư Là con cháu trong gia đình đi ra phải lễ xử có văn hoá. phép khi về đến nhà phải nhường nhịn. - Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân mình Tránh xa những hành vi thái độ vô lễ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP III/ LUYỆN TẬP Cho hs làm bài tập a. Bài tập a:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gọi 2 hs lên bảng. Đáp án : Cho hs tự đánh giá nhận xét - Có lễ độ : 1,3,5,6 Gv. Nhận xét cho điểm. 4) Củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Gọi hs giải thích câu tục ngữ: “Trên kính dưới nhường” * Đưa ra tình huống: GV. Cả lớp đang làm bài kiểm tra môn sinh học. Thắng loay hoay mở tài liệu. Cô giáo: Thắng! em đang làm gì vậy?. Thắng : Em có làm gì đâu ạ?. Cô giáo: Có phải em có tài liệu trong ngăn bàn không?. Thắng: Có thì làm sao?. Cô giáo: En sử dụng tài liệu cô sẽ cho em điểm 0. Thắng: Tuỳ cô. Cô giáo: Em quá vô lễ. Mời em ra khỏi lớp và cung cô lên gặp BGH nhà trường. GV: Sau khi học sinh thảo luận tình huống trên nhận xét rút ra bài học nhắc nhở và giáo dục học sinh 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài học “ Tôn trọng kỷ luật”.  Tài liệu tham khảo. Tục ngữ: - Đi hỏi về chào. - Học ăn, học nói, học gói, học mở. - Gọi dạ bảo vâng. - Nhanh đi thì được, chậm chào thì trượt Ca dao. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Ngày soạn: 02/10/2013 TIẾT 8 BÀI : 5 TÔN TRỌNG KỶ LUẬT A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - H/s hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật?. - Ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Thái độ: - Có ý thức đánh giá hành vi của mình và của người khác về ý thức kỷ luật có thái độ tôn trọng kỷ luật. 3. Kỹ năng: - Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhỡ người khác cùng thực hiện. - Có khả năng đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm kỷ luật B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, … C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2) Kiểm tra: ?. Lễ độ là gì?. Em hãy nêu những biểu hiện của lễ độ? 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC Cho h/s đọc truyện. H/s. Gv. Đưa ra 1 tình huống. ?. Có 1 học sinh khi vào trường - Không thực hiện đúng nội quy, không xuống xe. Bác bảo vệ phê bình. quy định của nhà trường, hay những quy Theo em học sinh đó bị phê bình vì điều định của các cơ quan đoàn thể, xã hội. gì?. H/s. Gv. Trong nhà trường hay trong 1 tổ chức xã hội thì tất cả mọi người luôn luôn phải tuân theo những qui định chung và những qui định riêng của cơ quan hay tổ chức xã hội đó. - Có kỷ luật là biểu hiện của “Tôn trọng kỷ luật”. 1. Truyện đọc: “Giữ luật lệ Cho hs khai thác nội dung truyện chung” đọc. - Bỏ dép trước khi vào chùa. H/s đọc. - Đi theo sự hướng dẫn của vị sư. ?. Qua câu truyện trên Bác Hồ đã - Đến mỗi gian thờ đều thắp hương. tôn trọng những quy định chung ntn? - Qua ngã tư gặp đèn đỏ Bác bảo H/s. chú lái xe dừng lại, đèn xanh bật lên thì mới được đi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bác nói: “Phải tôn trọng và gương mẫu tuân theo luật lệ giao thông”.. Gv. Nhấn mạnh: Mặc dù Bác là 1vị chủ tịch nước nhưng mọi cử chỉ, mọi hành vi, mọi hành động của Bác đều thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đạt ra cho mọi người . H/s. Liên hệ thực tế về những người thực hiện và những người không thực hiện tôn trọng kỷ luật. H/s. Tự nói về mình đã tôn trọng kỷ luật như thế nào?. Gọi 3 em lên tự điền vào bảng sau. Trong gia đình Trong nhà trường Ngoài xã hội - Ngủ dậy đúng giờ. - Vào lớp đúng giờ . - Nếp sống văn minh, - Đồ đạc để ngăn nắp, - Trật tự nghe bài. không hút thuốc lá. đúng quy định. - Làm đủ bài tập - Giữ gìn trật tự chung. - Đi học về nhà đúng - Mặc đồng phục. - Đoàn kết. giờ. - Không vứt rác, vẽ - Bảo vệ môi trường - Hoàn thành công bậy - Thực hiện trật tự an việc được giao.. - Đảm bảo giờ giấc toàn giao thông. - Thực hiện đúng giờ - Có kỷ luật học tập. - Bảo vệ của công. tự học. HOẠT ĐỘNG 2: II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC:. II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Tôn trọng kỷ luật là biết tự chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hôị ở mọi nơi, mọi lúc.. ? Tôn trọng kỷ luật là gì?. Cho hs đọc nội dung a bài học. Gv.Ghi nhanh lên bảng. ? Em đã tôn trọng kỷ luật ntn?. H/s. Ví dụ: Tham gia sinh hoạt lớp 1 cách ? Em hãy lấy 1 ví dụ minh hoạ về miễn cưỡng, bắt buộc… 1hành vi không tôn trọng kỷ luật?. H/s. 2 . Những biểu hiện ? Em hãy nêu nhưỡng biểu hiện của - Là sự tự giác, tích cực chấp hành sự tôn trọng kỷ luật?. phân công của mọi tổ chức. H/s. c . Ý nghĩa. Gv. Nếu mọi người đều tôn kỷ luật - Mọi người đều tôn trọng kỷ luật thì thì gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề gia đình, nhà trường và xã hội có nề nếp kỷ cương ổn định và phát triển. nếp, kỉ cương, mang lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ. ?. Tính kỷ luật mang lại lợi ích gì?. - Tôn trọng kỷ luật không những bảo H/s. vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV. Tổng kết: Trong cuộc sống cá nhân và tập thể có mối quan hệ ngắn bó Tôn trọng kỷ luật với nhau. Đó là sự bảo đảm công việc, Quy định, nội quy.  quyền lợi chung và riêng với nhau. Xã Gia đình, tập thể, xã hội đề ra. hội ngày càng phát triển đòi hỏi con  người phải có ý thức kỷ luật cao. Tự giác. GV. Những quy định, nội quy của kỷ  luật là do gia đình, nhà trường, các cơ Nhắc nhở, phê bình. quan và xã hội. …Còn Pháp luật là quy  định chung do Nhà nước đề ra. Pháp luật. Ví dụ: Một học sinh có ý thức dừng Quy tắc xử sự chung.  xe khi gặp đèn đỏ đó là tôn trọng kỷ luật. Nhà nước đặt ra. Còn Pháp luật là bắt buộc em phải làm  ( Kể cả em không muốn) Vì không thực Bắt buộc. hiện sẽ bị xử phạt theo quy định của  pháp luật. Xử phạt. Lưu ý: Việc vi phạm kỷ luật bị phê - Cho học sinh ghi nội dung này vào bình, cảnh cáo, còn vi phạm pháp luật sẽ vở tìm hiểu câu khẩu hiệu sau: bị xử phạt theo quy định của pháp luật “Sống và làm việc theo Hiến Pháp và pháp luật III/ LUYỆN TẬP * Bài tập1: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Đáp án: 1,2,5 * Bài tập1: Em hãy đánh dấu X vào  câu thành ngữ nói về kỷ luật - Đất có lề, quê có thói.  - Nước có vua, chùa có bụt.  - Ăn có chừng, chơi có độ.  - Cái khó bó cái khôn.  - Nhà dột từ nóc dột xuống.  GV Em hãy cho biết ý kiến đúng: Rèn luyện tính kỷ luật - Đi học đúng giờ - Giữ gìn trật tự trong giờ học - Ngăn nắp chu đáo trong sinh hoạt gia đình - Xét nét cố chấp - Nghiêm túc thực hiện nội quy - Nếp sống văn minh - Xuề xoà, dễ tính. - Giữ gìn trật tự chung. Gv Kết luận:. Đúng x x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trong cuộc sống hàng ngày các cá nhân và mọi tập thể có mối quan hệ với nhau đó là sự đảm bảo về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người, xã hội càng phát triển thì đòi hỏi con người càng phải có ý thức kỷ luật trong mọi hoạt động và trong sinh hoạt hàng ngày. 4) Củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học 5) Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài học “ Biết ơn”. * Tài liệu tham khảo: Tục ngữ: - Ở thời nào kỷ cương thời đó - Quân pháp bất vị thân. - Nhập gia tuỳ tục. - Phép vua thua lệ làng. Ngày soạn: 07/10/2013 TIẾT 9: BÀI : 6 BIẾT ƠN A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - H/s hiểu thế nào là Biết ơn? - Những biểu hiện và ý nghĩa của việc rèn luyện lòng Biết ơn? 2. Thái độ: - Có thái độ đánh giá đúng mực H/vi của mình và của người khác. Chúng ta cần phải biết ơn những ai ? Vì sao phải biết ơn… - Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người 3. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giao và mọ người xung quanh. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, … C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh GDCD lớp 6 , ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2. Kiểm tra: ?. Tôn trọng kỷ luật là gì? Những biểu hiện của tôn trọng kỷ luật?. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề: ?. Em hãy cho biết những ngày chủ điểm sau đây?. 1- Mục đích. Ngày 10 - 3 Âm lịch. Giỗ tổ Hùng Ngày kỷ niệm Chủ đề Vương, nhớ các Hùng Vương. Ngày 10 - 3 Ngày 08 - 03. Nhớ ơn những người Âm lịch. đã sinh thành ra chúng ta, nuôi dưỡng Ngày 08 - 03. chúng ta. Ngày 27 - 07. Ngày 27 - 07.Thương binh liệt Sỹ Ngày 20 -11. nhớ ơn những người đã có công Ngày 22 -12. c/mạng. Ngày 20 -10. Ngày 20 - 11. Ngày Nhà giáo VN, Gv. Phải yêu cầu hs nêu được mục đích ý nhớ ơn thầy cô giáo. nghĩa của các ngày lễ trên. Ngày 22 - 12. Nhớ ơn những người H/s. đã có công c/mạng, đất nước. Ngày 20 - 10. Nhớ ơn những người đã sinh thành ra chúng ta, nuôi dưỡng chúng ta. 2- Ý nghĩa: - Nó thể hiện lòng BIẾT ƠN những Những ngày trên nhắc nhớ chúng ta nhớ người có công sức…v.v… đến. Truyền thống của dân tộc Việt - Vua Hùng có công dựng nước. Nam Là sống có tình có nghĩa thuỷ - Công lao những người đã hy sinh cho chung, trước sau như một. độc lập dân tộc. Trong các mối quan hệ thì biết ơn - Nhớ công lao thầy cô. là một trong những nét đẹp truyền - Nhớ công lao của bà, mẹ. ?. Truyền thống của dân tộc Việt Nam là thống vốn có của đân tộc Việt nam. gì?. II/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU TRUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ĐỌC: Cho h/s đọc truyện. ?. Thầy Phan đã giúp chị Hồng như thế nào?. H/s. ?. Chị Hồng đã làm gì trái với lời của thầy Phan khi chị đang còn đi học?. H/s. ?. Chị Hồng đã có những suy nghĩ ntn?. H/s.. - Tập cho chị viết bằng tay phải, thầy khuyên “Nét chữ là nết người”.. - Chị ân hận vì chị đã làm trái lời dạy của thầy. Chị quyết tâm rèn luyện để viết bằng tay phải. - Làm nhớ lại những kỷ niệm và lời dạy của thầy Phan. Sau 20 năm chị tìm được thầy và chị đã viết thư thăm hỏi thầy. ?. Vì sao chị Hồng lại không quên lời dạy - Thầy Phan đã dạy chị cách đây của thầy? Mặc dù đã hơn 20 năm? hơn 20 năm nhưng chị vẫn trân trọng H/s. và nhớ những kỷ niệm đó. ?. Biết ơn là gì? Chị đã thể hiện lòng biết ơn thầy giáo đó là truyền thiíng đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt nam. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU NỘI III/ NỘI DUNG BÀI HỌC DUNG BÀI HỌC: 1.Biết ơn là gì? - Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, Gv: Đưa ra câu hỏi. tình cảm và những việc làm đền ơn ?. Biết ơn là gì? đáp nghĩa đối với những người đã ?. Chúng ta phải biết ơn những ai? giúp đỡ mình, với những người có ?. Vì sao chúng ta phả biết ơn? công với dân tộc, đất nước. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. 2.Ý nghĩa của lòng biết ơn là H/s. truyền thống của dân tộc tạo mối quan Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. hệ tốt đẹp giữa con người với con Chia lớp thành 2 nhóm. người. Bảng 1: Bao gồm các câu hỏi: Chúng ta biết ơn những ai?. -. BIẾT ƠN NHỮNG AI Tổ tiên, ông bà, cha mẹ Người giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn Các anh hùng liệt sỹ Đảng CS VN và Bác Hồ Các dân tộc trên thế giới. Bảng 2: Trả lời câu hỏi vì sao?. - Đó là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta. - Họ đã mang lại cuộc sống hạnh phúc cho chúng ta.. * Chúng ta phải biết ơn - Tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh chị em… - Những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn - Những anh hùng liệt sỹ. - ĐCS VN và Hồ Chí Minh… - Các dân tộc anh em trên thế giới… * Vì: Đó là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta. - Họ đã mang lại cuộc sống hạnh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> phúc cho chúng ta. - Có công lao x/dựng và bảo vệ tổ - Có công lao x/dựng và bảo vệ tổ quốc. quốc. - Mang lai nền độc lập tự do. - Mang lai nền độc lập tự do. - Họ giúp chúng ta về của cải v/chất - Họ giúp chúng ta về của cải và tinh thần. B/vệ nền hòa bình trên thế v/chất và tinh thần. B/vệ nền hòa bình giới. trên thế giới. Cho hs điền vào hai bảng. GV. Gộp cả hai bảng lại. Phải. Biết ơn những ai?. Vì sao?.  “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. - Tổ tiên, ông - Đó là những  “Uống nước nhớ nguồn”. bà, cha mẹ. người đã sinh  “Ăn khoai nhớ kẻ cho dây thành và nuôi mà trồng.” dưỡng chúng ta.  “Công cha…chảy ra”. - Người giúp - Họ đã mang lại Trái với lòng biết ơn. đỡ chúng ta lúc cuộc sống hạnh  “Ăn cháo đá bát.” khó khăn. phúc cho chúng ta.  “Qua cầu rút ván.” - Các anh hùng - Có công lao  “Vong ơn, bội nghĩa.” liệt sỹ. x/dựng và bảo vệ * Rèn luyện lòng biết ơn. tổ quốc. Thường xuyên thăm hỏi, động - Đảng CS VN - Mang lai nền viên, chăm sóc giúp đỡ gia đình ông và Bác Hồ. độc lập tự do. bà cha mẹ. - Các dân tộc - Họ giúp chúng Tông trọng người già, tham gia trên thế giới ta về của cải hoạt động đền ơn đáp nghĩa. v/chất và tinh Phê phán sự vô ơn, bạc nghĩa, vô thần. B/vệ nền hòa lễ…diễn ra trong cuộc sống hàng bình trên thế giới. ?. Em hãy tìm những câu ca dao tục ngày. ngữ nói về lòng biết ơn và trái với lòng biết ơn. ?. Em đã rèn luyện lòng biết ơn như thế nào. Hs? GV: Từ xưa, ông cha ta đã luôn đề cao lòng biết ơn. lòng biết ơn tạo nên nếp sống nhân hậu. 4. Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Giáo dục cho H/s truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. - Biết ơn cha mẹ thầy cô - Thanh thiếu niên hiện nay thiếu hiểu biết về lòng biết ơn và về lịch sử. - Chữ “HIẾU” thời mở cửa phải khác với chữ “HIẾU” ngày xưa như thế nào. - Lòng biết ơn ngày nay và sự biết ơn ngày xưa. ?. Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn và sự vong ơn bội nghĩa. H/s. ?. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng biết ơn?..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Ân trả, nghĩa đền.  -Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đườngđi.  -Đói cho sạch, rách cho thơm.  -Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà tròng. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. ?. So sánh giữa sự biết ơn ngày nay và sự biết ơn ngày xưa? Chuẩn bị nội dung bài học “ Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên”. Tài liệu tham khảo: Tục ngữ: - Ăn giấy bỏ bìa. - Ăn tám lạng trả nửa cân. Ca dao: - Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. - Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.. Ngày soạn: 15/10/2013 TIẾT 10 -BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 1. Kiến thức: - Biết tài nguyên - Thiên nhiên bao gồm những gì?. Vai trò của Tài nguyên - Thiên nhiên đối với đời sống của nhân loại và của con người ... - Hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người đang phải gánh chịu. 2. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Biết giữ gìn và bảo vệ TN - TN và môi trường sống...Có nhu cầu sống gần gủi với thiên nhiên 3. Kỹ năng: - Biết tác hại của việc phá hoại TN - TN...Biêt ngăn chặn kịp thời những hành vi vô tình hay cố ý phá hoại môi trường tự nhiên, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… - Luật bảo vệ môi trường Việt Nam. - Sưu tầm các bài báo, tranh ảnh về ô nhiễm môi trường và phá hoại thiên nhiên… D - Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ: ?. Em đã rèn luyện lòng biết ơn như thế nào ?. ?. So sánh giữa sự biết ơn ngày nay và sự biết ơn ngày xưa?. ?. Đánh dấu nhân vào  tương ứng với những biểu hiện thẻ hiện sự biết ơn?. - Em cố gắng trở thành con ngoan trò giỏi.  - Bình cố ý lãnh tránh cô giáo cũ đã giúp em vượt qua khó khăn.  - Nhân dịp tết Nguyên Đán, Dũng cùng Bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội.  - Thấy phố phường sạch đẹp, Tú nhớ tới công lao của những người lao công.  3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC TRUYỆN ĐỌC Truyện đọc: Cho h/s đọc truyện. “ Một ngày chủ nhật bổ ích”. Chia nhóm thảo luận. Chia làm hai nhóm ?. Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp hùng vĩ?. H/s. ?. Ở địa phương em có những cảnh đẹp nào?. H/s. Gv Nhận xét. ?. Thiên nhiên là gì?. H/s. HOẠT ĐỘNG 2: NỘI DUNG BÀI HỌC Gọi H/s trả lời.. II/ NỘI DUNG BÀI HỌC a) Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên bao gồm có đất,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gv. ghi tóm tắt. GV. cho h/s thảo luận phân tích vai trò của TN- TN và môi trường. ?. Em hãy kể tên và cảm xúc về 1 số danh lam thắng cảnh mà em biết? H/s. ?. Em hãy nêu lên cảm xúc về 1 danh lam thắng cảnh mà em biết?. Gv. Ghi tóm tắt nội dung h/s lên bảng. ?. Trong các hành vi sau đây hành vi nào là h/vi phá hoại TN-TN và môi trường?. - Chặt cây rừng trái phép lấy gỗ.  - Đốt rừng làm nương rẫy.  - Tham quan danh lam thắng cảnh.  - Trồng cây và chăm sóc cây rừng.  - Vứt rác bừa bãi.  - Săn bắt động vặt quý hiếm.  H/s trả lời. Vậy: ?.Tác hại của các hành vi đó là gì? H/s. ?. Vai trò của TN đối với cuộc sống của con người ntn?. H/s.. nước, không khí, sông suối, cây xanh,… đồi núi.. b)Vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của con người là tài sản vô giá rất cần thiết cho con người. Cây xanh được ví như là lá phổi của nhân loại.. Gv. Giải thích cơ chế cây xanh ban ngày hút khí Cácboníc ban đêm nhã khí CO2. Gv. cho học sinh xác định trách nhiệm của bản thân. ?. Bản thân em cần phải làm gì để c) Ý thức của con người. bảo vệ TN? Và có thái độ ntn để bảo vệ - Phải bảo vệ và giữ gìn. TN? - Tuyên truyền và nhắc nhỡ mọi H/s trả lời. người cùng tham gia thực hiện. Gv. Nhận xét - Sống gần gủi và hòa hợp với thiên. HOẠT ĐỘNG 3: III/ LUYỆN TẬP : 3. Bài tập: Cho hs làm bài tập a. Bài tập a: Gọi 1 hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm. - Thể hiện tình yêu thiên nhiên và cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên - Mùa hè cả nhà Thuỷ thường đi tắm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> biển ở Sầm Sơn - Lớp Tuấn tổ chức đi cắm trại ở một khu đồi có nhiều bãi cỏ xanh như tấm thảm. - Trường Kiên tổ chức đi thăm quan Vịnh Hạ Long. - Lớp Hương thường xuyên chăm sóc cây xanh và hoa trong vườn trường. ?. Cho học sinh tự nêu và tìm những gương người tốt việc tốt về bảo vệ môi trường và TN ở mọi nơi? H/s. ?. Cho học sinh tự thi vẽ tranh về đề tài thiên nhiên?. H/s. 4. Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học 5) Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. ?. Lập 1 kế hoạch bảo vệ môi trường, thiên nhiên nơi cư trú?. Chuẩn bị nội dung ôn tập làm bài kiểm tra 1 tiết.. Ngày soạn: 24/ 10 /2013 TIẾT 11: KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: - Qua giê kiÓm tra gióp häc sinh cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc bài 14,1,2,3,4,5,6,7. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài. II. ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm: (3đ) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất :(1đ ) ( Mỗi câu đúng được 0,25đ ).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 1: Việc làm nào thể hiện sự chăm sóc sức khỏe? a. Ăn uống nhiều lần trong ngày là tốt . b. Thường xuyên dậy sớm tập thể dục. c. Không nên tắm khi trời lạnh. d. Khi bệnh có thể tự điều trị ở nhà. Câu 2: Câu thành ngữ nào nói lên sự siêng năng, kiên trì? a. Nước chảy, đá mòn. b. Góp gió thành bảo. c. Đi thưa về trình. d. Vung tay quá trán. Câu 3: Hành vi nào tôn trọng kỉ luật? a. Đánh nhau với bạn trong lớp. b. Đùa giỡn chạy nhảy trên bàn. c. Mặc đồng phục khi đến trường. d. Nghỉ học không phép. Câu 4: Việc làm của bạn nào thể hiện sự tiết kiệm? a. Mai nhịn ăn sáng để mua truyện. b. Nhà Thủy nghèo nhưng bạn hay đua đòi. c.Toàn lấy tiền để dành đi chơi game. d. Lan giữ gìn đồ dựng học tập của mình rất cẩn thận. II. Đánh dấu x vào cột em cho là thích hợp: ( 1đ ) (Mỗi câu đúng được 0,25đ) Hành vi, thái độ Có lễ độ Thiếu lễ độ 1. Ngắt lời người khác. 2.Gặp người lớn chào hỏi. 3. Đi xin phép, về chào hỏi. 4. Nói leo trong giờ học. III. Điền từ thích hợp vào khoảng trống để câu có nghĩa đúng: (1đ) Ăn quả nhớ kẻ………….. Tích tiểu thành........................ Công cha như………………… Nghĩa mẹ như………………………..chảy ra. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: Biết ơn là gì? Kể 2 việc làm của em thể hiện lòng biết ơn? (3đ) Câu 2: Những quy định đảm bảo an toàn giao thông đối với người đi xe đạp là gì? Bản thân em đã chấp hành luật giao thông như thế nào?( 4đ ) III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm: (4đ) I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất :(1đ)( Mỗi câu đúng được 0,25đ ) Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: d II. Đánh dấu x vào cột em cho là thích hợp: ( 1đ ) (Mỗi câu đúng được 0,25đ) Hành vi, thái độ Có lễ độ Thiếu lễ độ 1. Ngắt lời người khác. X 2.Gặp người lớn chào hỏi. X 3. Đi xin phép, về chào hỏi. X 4. Nói leo trong giờ học. X III. Điền từ thích hợp vào khoảng trống để câu có nghĩa đúng: (2đ) Mỗi câu đúng được (0,5đ) Ăn quả nhớ kẻ…trồng cây... Tích tiểu thành...đại........

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Công cha như…núi Thái Sơn… Nghĩa mẹ như…nước trong nguồn...chảy ra. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: Nội dung - Biết ơn là sự bày tỏ thỏi độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đó giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. đất nước. (1,5đ) - 2 việc làm: + Chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng. + Đến thăm viếng bà mẹ Việt Nam anh hùng nhân ngày 27/7.. Điểm (1,5đ). (1,5đ). Câu 2: Nội dung. Điểm. * Người đi xe đạp : + Không được : - Đèo ba, đi hàng ba, kéo đẫy nhau, thả 2 tay, rẽ trước đầu xe cơ giới. + Phải : - Đi đúng phần đường, đi bên phải đúng chiều, tránh nhau bên phải vượt nhau bên trái đường. * Bản thân chấp hành luật giao thông là: - Không đi hàng ba, không kéo đẩy nhau, không thả cả hai tay... IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… - HS: Giấy, bút, thước.. V. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA 1. Ổn định tổ chức:. Lớp Ngày dạy Sĩ số 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Kiểm tra: - GV: Giáo viên phát đề. - HS nghiêm túc làm bài. 4. Thu bài: - Hết giờ giáo viên thu bài của từng em. - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò:. Ghi chú. ( 1,5đ ) (1.5đ) ( 1đ ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS chuẩn bị bài 8.. .................................................................................... Ngày soạn: 29/10/2013 TIẾT 12 - BÀI 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Những biểu hiện của người biết sống chan hoà và ngược lại với mọi người xung quanh ?. - Hiểu lợi ích của việc sống chan hoà với mọi người xung quanh. Mong muốn giúp đỡ mọi người, bạn bè, sống chan hoà cởi mở. - Cần phải xây dựng mối quan hệ tập thể… sống chan hoà với mọi người… 2. Thái độ: - Có nhu cầu sống chan hoà với mọi người, tập thể, cộng đồng, có mong muốn giúp đỡ mọi người để xây dung tập thể đoàn kết.. 3. Kĩ năng: - Có kĩ năng giao tiếp ứng xử cởi mở hợp lý vói mọi người, trước hết với cha mẹ anh chịo em, thầy cô giáo bạn bè. - Có kỷ năng ứng xử đánh giá bản thân với mọi người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… - Sưu tầm bài báo các bức tranh theo chủ đề… D - Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp:. Lớp 6A 6B 6C. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2. Kiểm trabài cũ: ? Nêu vai trò của Thiên nhiên đối với cuộc sống của con người? 3. Bài mới: * GV: Giới thiệu: - Nêu ra một số tình huống sống chan hòa và sống không chan hòa..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Truyện kể rằng có hai anh em sinh đôi: người em thì rất dễ gần, luôn luôn gần gủi quan tâm đến mọi người xung quanh, còn người anh thì sống lạnh lùng, xa lánh mọi người chỉ biết mình, không quan tâm đến bất cứ ai, không giao tiếp với mọi người. Trong một lần xóm của hai anh em ở đã xãy ra một vụ hoả hoạn. Cả làng ai cũng tham gia giúp đỡ người em, riêng còn người anh chẳng ai thèm để ý đến. Trong khi đó chỉ có người em là quan tâm đến người anh của mình, người anh thấy vậy lòng buồn lắm, hỏi người em: “Vì sao mọi người không ai giúp đỡ anh nhỉ?.” Nếu là em thì em trả lời như thế nào?. Cho h/s nhận xét dẫn dắt vào bài mới.. Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC Cho h/s đọc truyện. Chia nhóm thảo luận hoặc cùng đàm thoại với học sinh. ?. Qua câu truyện trên em có suy nghĩ gì về Bác Hồ? Chi tiết nào đã nói lên điều đó?. H/s. ?. Em hãy tìm những chi tiết cụ thể nói lên điều chứng tỏ Bác đã quan tâm đến mọi người? H/s. ?. Em hãy kể về bản thân em những việc làm quan tâm và sống chan hòa với mọi người xung quanh? H/s. ?. Hãy kể ra những h/vi sống không chan hòa của 1 số bạn bè mà em biết ở trong trường, trong lớp? H/s. ?. Chúng ta có nên sống như vậy không?. Vì sao?. Gv cho học sinh trả lời. Gv nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Qua câu truện kể và câu truyện về Bác Hồ cho học sinh thảo luận để tìm ra chủ đề nội dung bài học. ?. Thế nào là sống chan hòa ?. H/s Cho h/s liên hệ thực tế. ?. Em đã tham gia vào các hoạt động nào của lớp? H/s. ?. Vì sao chúng ta lại cần phải sống chan hòa? H/s.. Nội dung bài học I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: 1. Truyện đọc:. =>Bác là người rất quan tâm và chu đáo với mọi người dù Bác rất nhiều việc. II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC 1) Thế nào là sống chan hoà: - Sống chan hòa là sống vui vẻ hòa hợp với mọi người và sẵn sàng giúp đỡ họ, tham gia vào các hoạt động chung có ích có lợi cho mọi người và cho xã hội.. 2)Vì sao chúng ta cần phải sống chan hoà: - Sống chan hòa sẽ được mọi người giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ?. Sống chan hòa có lợi ích gì cho bản quý mến góp phần xây dựng mối quan hệ thân và xã hội? xã hội tốt đẹp hơn. H/s. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP III/ LUYỆN TẬP : Cho hs làm bài tập a- c. Gọi 2 hs lên bảng. Bài tập: a. Cho hs tự đánh giá nhận xét Những hành vi thể hiện việc sống chan Gv. Nhận xét cho điểm. hoà với mị người xung quanh. - Sống cởi mở vui vẻ. - Chia sẻ với bvạn bè khi gặp khó khăn. - Tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội… - Biết chia sẻ suy nghĩ … - Thường xuyên quan tâm đến mọi người xung quanh… Bài tập: c. Những biện pháp rèn luyện để sống chan hoà ( gợi ý). - Biết chăm lo đến mọi người xung quanh. - Chống lối sống ích kỷ. 4) Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Gv. Đưa ra những biện pháp để h/s tự rèn luyện để sống chan hòa (Gợi ý). - Biết chăm lo giúp đỡ mọi người xung quanh, lên án phê phán những người có lối sống ích kỹ, bon chen, keo kiệt…. 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài mới. “ Lịch sự tế nhị”.. Ngày soạn : 04/11/2013 TIẾT 13 - BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Lịch sự, tế nhị là gì?. - Những biểu hiện của nó trong giao tiếp hàng ngày. - Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp…và lợi ích của nó trong giao tiếp. 2. Thái độ: - H/s mong muốn xây dựng tập thể đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.Bết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình và của người khác. - Có ý thức rèn luyện cử chỉ hành vi của bản thân và của người khác… 3. Kĩ năng: - Có ý thức rèn luyện cử chỉ hành vi sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự ,tế nhị. - Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ững xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị. - H/s mong muốn xây dựng tập thể đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.Bết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình và của người khác. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2. Kiểm tra: ? Sống chan hòa là gì?. ? Những biểu hiện của sống chan hòa? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TÌNH HUỐNG: TÌNH HUỐNG Cho h/s đọc tình huống. ?. Em hãy nhận xét các hành vi của các bạn h/s? Gv. H/s. Bạn không chào: Gv đặt vấn đề vào bài. + Vô lễ. Phân tích tình huống. + Thiếu lịch sự. ?. Em hãy phân tích hành vi của những + Không tế nhị. bạn chạy vào sau khi thầy đang giảng Bạn thì chào rất to. bài? + Thiếu văn hóa. H/s. + Không tế nhị. - Bạn Tuyết lễ phép, lịch sự, biết mình đã đi học chậm là có lỗi là vi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> phạm nội quy. Đã tỏ ra ăn năn hối lỗi và ?. Em hãy nhận xét đánh giá hành vi tỏ ra lịch sự, tế nhị khi vào lớp ứng xử của bạn Tuyết? H/s Có các cách giải quyết như sau: ?. Nếu giả xử như có 1 bạn trong lớp * Gv đưa ra 1 số cách giải quyết. em thì em xử lý ntn?. Vì sao em lại xử lý - Phê phán gắt gao trước lớp trong như vậy? giờ sinh họat. H/s. - Phê bình kịp thời ngay lúc đó. - Nhắc nhỡ nhẹ nhàng sau giờ học. - Xem không có chuyện gì xãy ra, và tự rút ra bài học cho bản thân mình. - Cho rằng mình còn là học sinh nên không cần nhắc nhỡ bạn - Nói ngay với cô giáo chủ nhiệm. - Kể cho bạn ấy nghe một câu chuyện về lịch sự, tế nhị. Gv nêu ưu và nhược điểm của các GV. Nêu tình huống tiếp. cách giải quyết nêu ở trên. Trong trường hợp nếu sinh hoạt lớp Đội em là người đến muộn mà người điều khiển phiên họp đó là 1 bạn h/s cùng tuổi hoặc kém tuổi em thì em ứng Gv. Trước hết em phải xin lỗi vì xử ntn? mình đã đến muộn. Có thể là không cần phải xin phép vào mà nhẹ nhàng bước vào tìm 1 vị trí . thích hợp để ngồi. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI II/ NỘI DUNG BÀI HỌC DUNG BÀI HỌC: 1) Lịch sự là gì?. Là những cử chỉ, hành vi dùng trong ?. Lịch sự là gì? giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu ?.Tế nhị là gì? của xã hội, thể hiện truyền thống đạo H/s. đức của dân tộc. 2) Tế nhị là gì?. Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử. 3). Lịch sự và tế nhị là thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ vố ?. Em hãy nêu những biểu hiện của những người xung quanh Lịch sự và Tế nhị là gì? 4). Lịch sự và tế nhị trong giao tiếp H/s. ứng xử thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi con người. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP : III/ LUYỆN TẬP : Cho học sinh làm bài tập a: Gọi học sinh lên bảng. Bài tập a: Cho học sinh tự đánh giá nhận xét H/s nhận xét ý đúng lên án ý sai..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Gv. Nhận xét cho điểm.. Cho học sinh làm bài tập b: Gọi học sinh lên bảng. Cho học sinh tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm.. Cho học sinh làm bài tập d: Gọi học sinh lên bảng. Cho học sinh tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm.. - Biểu hiện lịch sự. + Biết lắng nghe. + Biết nhường nhịn. + Biết cảm ơn xin lỗi. - Biểu hiện tế nhị. + Nói nhẹ nhàng. + Nói dí dỏm + Biết cảm ơn xin lỗi. Bài tập b: Biểu hiện không lịch sự, tế nhị. + Thái độ cục cằn. + Cử chỉ sỗ sàng. + Ăn nói thô tục. + Nói trống không. + Nói quá to. + Quát mắng người khác. Bài tập d: - Quang: lịch sự, tế nhị, có ý thức cao ở nơi công cộng. - Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự tế nhị. 4) Luyện tập củng cố. ?. Em hãy tìm những h/vi những biểu hiện không lịch sự, không tế nhị? ?. Lịch sự và tế nhị có khác nhau không?. Vì sao? Cho H/s tự do thảo luận và trả lời. Gv. Nhận xét bổ sung. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học. 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài mới. “Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội”. Tục ngữ: - Học ăn, học nói, học gói, học mở. Ca dao: - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 16/11/2013 TIẾT 14- BÀI 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 1. Kiến thức: - Những biểu hiện của tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. - Hiểu tác dụng của việc tích cực tự giác trong hoạt động. Hiểu ý nghĩa và lợi ích của việc tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội… 2.Thái độ: - Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội… 3. Kỹ năng. - Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập và tham gia các hoạt động của lớp và ... - Biết tự giác chủ động trong các hoạt động tập thể…mọi công việc chung của xã hội… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2) Kiểm tra: ?. Thế nào là lịch sự, tế nhị?. ?. Hãy nêu những biểu hiện của lịch sự và tế nhị?. 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: TRUYỆN ĐỌC: GV: Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Các em đã được học được đọc nhiều trên sách, trên báo, xem ở tivi, các emđã được biết nhiều các tấm gương chăm ngoan học giỏi, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội. để hiểu điều đó có ý nghiã như thế nào hôm nay ta học bài 10. “Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội”.. 1. Truyện đọc: “Điều ước của Trương Quế Chi”.. Cho học sinh đọc truyện. Chia nhóm thảo luận. ?. Qua câu truyện em thấy bạn Chi suy nghĩ và mơ ước gì?. H/s. ?. Bạn Chi đã làm ntn để thực hiện được mơ ước đó? H/s. ?. Em đã học tập được gì ở bạn Trương Quế Chi? Hs. Gv. Đàm thọai thảo luận. ?. Từ câu truyện trên em hiểu thế nào + Chi mơ ước là trở thành, con ngoan là tích cực tự giác? trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, sống có ích H/s. cho xã hội. + Mơ ước là sớm trở thành một nhà báo, xác định đúng lý tưởng nghề nghiệp của cuộc đời mình. Gv Chốt lại: + Những ước mơ đó đã trở thành ?. Tích cực tự giác là gì? động cơ của những hành động tự giác H/s. tích cực đáng được học tập và noi theo. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI DUNG BÀI HỌC: HỌC: ?. Tích cực tự giác là gì? 1.Tích cực, tự giác là gì? H/s. - Tích cực là luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập rèn luyện làm việc. - Tự giác chủ động làm việc học tập Gv cho h/s liên hệ bản thân. không cần ai phả nhắc nhỡ giám sát. ?. Ước mơ của bản thân em là gì? H/s. ?. Em ước mơ gì về nghè nghiệp và tương lai của mình? H/s. ?. Từ tấm gương của bạn Chi em sẽ xây dựng kế hoạch của mình ra sao để thực hiện được ước mơ đó?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> H/s. ?. Theo em để trở thành người tích cực tự giác em cần phải làm gì?. H/s. ?. Theo em thế nào là hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?. Cho ví dụ minh họa?. H/s. Gv cho h/s nhận xét và rút ra kết luận nội dung b phần bài học. 2. Phải có mơ ước, phải có quyết H/s. tâm để thực hiện kế hoạch đề ra, đồng ?. Làm thế nào để có tích cực tự thời tích cực tham gia các hoạt động tập giác?. thể và các họat động xã hội. H/s. 4. Củng cố: - Cho HS tóm tắt lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Gv. Giao cho h/s về nhà trả lời câu hỏi vừa nêu ra để tiết sau học tiếp. - Về nhà chuẩn bị công việc thật tốt. ----------------------------------------------------------------Ngày soạn: 22/11/2013 TIẾT 15 - BÀI 10 : TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 1. Kiến thức: - Những biểu hiện của tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. - Hiểu tác dụng của việc tích cực tự giác trong hoạt động. Hiểu ý nghĩa và lợi ích của việc tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội… 2.Thái độ: - Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội… 3. Kỹ năng. - Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập và tham gia các hoạt động của lớp và ... - Biết tự giác chủ động trong các hoạt động tập thể…mọi công việc chung của xã hội… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2) Kiểm trabài cũ: ?. Tích cực tự giác là gì?. 3) Bài mới: (TIẾT 2) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Gv: cho học sinh thảo luận giải quyết c) Tích cực tự giác trong hoạt tình huống: động tập thể và trong hoạt động xã hội Tình huống: sẽ mở rộng tầm hiểu biết về mọi mặt, Nhân dịp ngày 20/11 nhà trường phát rèn luyện được kỹ năng cần thiết của động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp bản thân và giúp đỡ mọi người xung trưởng lớp 6a khích lệ các bạn trong lớp quanh. tham gia phong trào. Phương phân công cho các bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia: duy nhất có bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dầu có rất nhiều người động viên. Khi lớp đạt giải xuất sắc, được biểu dương trong toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen gời Phương. Chỉ có Khanh là thui thủi một mình. Gv: ?. Em hãy nêu nhận xét của em về GV: Khanh và Phương?. - Phương là người tích cực, chủ Hs: Thảo luận trình bày theo nhóm: động trong hoạt động tập thể và trong Gv: Qua tình huống trên nếu tích cực hoạt động xã hội: tham gi các hoạt động tập thể và hoạt - Khanh trầm tính, xa rời tập thể. động xã hội ta sẽ có lợi ích gì?. Hs: d) Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội sẽ mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được kĩ năng cần thiết của bản thân; sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập ?. Em hãy nêu những tấm gương biết thể, tình cảm thân ái với mọi người tự giác chủ động trong các hoạt động xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý tập thể và trong các hoạt động xã hội H/s:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Gv. Giải thích câu tục ngữ. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. “Ở nhà nhất mẹ nhì con. Đi ra lắm kẻ còn ròn hơn ta”. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP : Cho hs làm bài tập a (trang 24,25): Gọi hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm.. III/ LUYỆN TẬP : Bài tập a( trang 24,25) H/s nhận xét ý đúng lên án ý sai. GV: ý kiến đúng: a. Biểu hiện tính tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng. - Tham gia văn nghệ, TDTT của trường. - Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. - Tham gia các câu lạc bộ học tập. - Là thành viên hội chữ thập đỏ. - Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng. - Tham gia đội tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. - Tự giác tham gia các hoạt động của lớp. - Tham gia phụ trách sao nhi đồng. - Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp.. 4) Củng cố: - Cho H/s tóm tắt nội dung đã học. - GV chốt lại nội dung chính của bài. 5) Dặn dò: - GV: Hướng dẫn học sinh học tập. - Về nhà làm bài tập còn lại. - Học thuộc nội dung bài học - Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. - Chuẩn bị nội dung bài Ôn tậ -------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/11/2013 TIẾT16 : ÔN TẬP HỌC KỲ A - Mục tiêu cần đạt: Giúp hs ôn tập lại nội dung kiến thức đã học..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Có khả năng tự đánh giá hành vi đúng hay sai của mình và của người khác trong giao tiếp xã hội hàng ngày. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp:. Lớp 6A 6B 6C. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. 2) Kiểm tra: Kiểm tra nội dung bài 14,1,2,3…. 3) Bài mới. Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở HỌC KÌ I. ? Người tham gia giao thông cần phải làm gì khi đi đường?. H/s. ? Khi tham gia giao thông các em thấy có các hệ thống báo hiệu giao thông nào?. ? Khi tham gia giao thông các em thấy có những loại đèn tín hiệu nào?. H/s. ? Có mấy loại biển báo hiệu giao thông? Đó là những loại nào?. H/s.. ? Trong 5 loại biển thì biển nào là thông dụng nhất? ? Đối với người đi bộ khi đi trên đường cần phải làm gì?. H/s.. Nội dung bài học I.PHẦN LÍ THUYẾT. 1. Thực hiện trật tự an toàn giao thông. - Người tham gia giao thông cần phải tuyệt đối chấp hành luật lệ giao thông và các hệ thống báo hiệu giao thông. a) Có các hệ thống báo hiệu giao thông và đèn tín hiệu. * Đèn tín hiệu giao thông. - Đèn đỏ - Cấm đi (dừng lại) - Đèn vàng - Đi chậm lại. - Đèn xanh - Được đi. * Có 5 loại biển báo hiệu giao thông. - Biển báo cấm. - Biển báo nguy hiểm. - Biển báo hiệu lệnh. - Biển báo chỉ dẫn. - Biển báo phụ. * Biển thông dụng nhất (Có 3 loại) - Biển báo cấm. - Biển báo nguy hiểm. - Biển hiệu lệnh. b) Đảm bảo TTATGT. * Người đi bộ: + Phải đi. - Trên hè phố, lề đường, đường không.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ? Đối với người đi xe đạp khi đi trên đường cần phải làm gì?. H/s.. ? Đối với người điều khiển xe cơ giới thì sao?. H/s. ? Đối với đường sắt thì chúng ta phải cần làm gì?. H/s.. ? Trách nhiệm của HS khi tham gia giao thông?. Gv. Đàm thoại. ?. Ăn uống như thế nào là điều độ?. ?. Em hãy lập ra 1 kế hoạch luyện tập TDTT hàng ngày? ?. Có sức khoẻ sẽ giúp chúng ta thực hiện điều gì?. ?. Khi ốm đau em cần phải làm gì để. có hè phố phải đi sát mép đường. - Đi đúng phần đường quy định. - Đi theo tiến hiệu giao thông. * Người đi xe đạp : + Không được : - Đèo ba, đi hàng ba, kéo đẫy nhau, thả 2 tay, rẽ trước đầu xe cơ giới. + Phải : - Đi đúng phần đường, đi bên phải đúng chiều, tránh nhau bên phải vượt nhau bên trái đường, * Đối với người điều khiển xe cơ giới; - Trẻ em dưới 16 tuổi không được điều khiển xe cơ giới. * Đối với đường sắt thì chúng ta cần phải. + Không: Chăn thả gia xúc, chơi đùa trên đường sắt. - Không được thò đầu, tay, chân ra ngoài khi đi tầu. - Không ném các vật đất, đá, lên trên tầu và ngược lại. c) Trách nhiệm của học sinh. - Phải thực hiện đúng đầy đủ những quy định của pháp luật về TTATGT đường bộ. - Tuyên truyền những quy định của pháp luật về luật giao thông đường bộ - Nhắc nhở cho mọi người cùng thực hiện nhất là các em đang còn nhỏ - Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật giao thông đường bộ. 2. Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. a. Sức khoẻ là gì: Là vốn quý của con người. Mỗi người phải biết vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập TDTT, năng chơI TDTT để sức khoẻ ngày càng tốt hơn. b. Ý nghĩa. Sức khoẻ là vốn quý của con người nó giúp cho chúng ta lao động học tập có cuộc sống lạc quan, yêu đời thoải mái, sống vui vẻ… c. Rèn luyện sức khoẻ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> đảm bảo sức khoẻ? H/s trả lời. Gv. Nhận xét, đúng sai, kết luận, ghi tóm tắt. ? Thế nào là siêng năng kiên trì?. ? Biểu hiện siêng năng kiên trì?. ?Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì?. ?Thế nào là tiết kiệm? ?. Tiết kiệm thì bản thân gia đình và xã hội có ích lợi gì? H/s. ?. Em hãy nêu những biểu hiện của tiết kiệm? Phê phán cách chi tiêu lãng phí?. ?. Lễ độ là gì? ?. Em hãy nêu 1 số tấm gương có tính lễ độ mà em biết? ?. Lễ độ được thể hiện như thế nào?. H/s ?. Em hãy tìm những h/vi lễ độ và những h/vi thiếu lễ độ?. - Ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng…(Chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm.) - Hàng ngày luyện tập TDTT. - Phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Khi mắc các chứng bệnh phải điều trị triệt để… 3.Siêng năng, kiên trì a. Thế nào là siêng năng kiên trì… * Siêng năng kiên trì là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự tự giác, làm việc miệt mài, thường xuyên, liên tục, đều đặn. * Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn gian khổ đến đâu. b.Biểu hiện siêng năng kiên trì: Siêng năng kiên trì trong lao động, sản xuất, trong học tập và trong các hoạt động khác. c. Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong sự nghiệp và trong mọi lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày. 4. Tiết kiệm a - Tiết kiệm là biết sử dụng 1 cách hợp lý đúng mức của cải v/chất, t/gian, sức lực của mình và của người khác. Gv. Mang lại cuộc sống ấm no cho bản thân gia đình và xã hội Làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh dân chủ… b - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác. 5. Lễ độ a - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. b - Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người xung quanh. c - Lễ độ là biểu hiện của người có văn hoá, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> đẹp hơn góp phần làm cho xã hội văn ? Rèn luyện tính lễ độ như thế nào?. minh. d - Rèn luyện tính lễ độ như thế nào?. - Thường xuyên rèn luyện - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá. - Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân mình Tránh xa những hành vi thái độ vô lễ. 6. Tôn trọng kỷ luật ? Tôn trọng kỷ luật là gì?. a. Tôn trọng kỷ luật là biết tự chấp Cho hs đọc nội dung a bài học. hành những quy định chung của tập thể, Gv.Ghi nhanh lên bảng. của các tổ chức xã hôị ở mọi nơi, mọi ? Em đã tôn trọng kỷ luật ntn?. lúc. ? Em hãy nêu nhưỡng biểu hiện của b . Những biểu hiện tôn trọng kỷ luật?. - Là sự tự giác, tích cực chấp hành sự phân công của mọi tổ chức. c . Ý nghĩa. - Mọi người đều tôn trọng kỷ luật thì gia đình, nhà trường và xã hội có nề nếp, kỉ cương, mang lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ. - Tôn trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân. ? Thế nào là biết ơn? 7. Biết ơn a.Biết ơn là gì? - Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân ? Ý nghĩa của lòng biết ơn? tộc, đất nước. b.Ý nghĩa của lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. 8. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với ? Thiên nhiên là gì? thiên nhiên a. Thiên nhiên là gì? Thiên nhiên bao gồm có đất, nước, không khí, sông suối, cây xanh,… đồi núi.. ?. Vai trò của TN đối với cuộc sống của b. Vai trò của thiên nhiên đối với con người ntn?. cuộc sống của con người là tài sản H/s. vô giá rất cần thiết cho con người. Cây xanh được ví như là lá phổi.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> của nhân loại. ?. Bản thân em cần phải làm gì để bảo c. Ý thức của con người. vệ TN? Và có thái độ ntn để bảo vệ TN - Phải bảo vệ và giữ gìn. - Tuyên truyền và nhắc nhỡ mọi người cùng tham gia thực hiện. - Sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên. 9. Sống chan hòa với mọi người ? Thế nào là sống chan hoà? a. Thế nào là sống chan hoà: - Sống chan hòa là sống vui vẻ hòa hợp với mọi người và sẵn sàng giúp đỡ họ, tham gia vào các hoạt động chung có ích có lợi cho mọi người và cho xã hội. ? Vì sao chúng ta cần phải sống chan b. Vì sao chúng ta cần phải sống hoà? chan hoà: - Sống chan hòa sẽ được mọi người giúp đỡ quý mến góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn. 10. Lịch sự, tế nhị ?. Lịch sự là gì? a. Lịch sự là gì?. Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. ?.Tế nhị là gì? b. Tế nhị là gì?. H/s. Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử. c. Lịch sự và tế nhị là thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ vố những người xung quanh ?. Em hãy nêu những biểu hiện của d. Lịch sự và tế nhị trong giao tiếp Lịch sự và Tế nhị là gì? ứng xử thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi con người. 10. Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. ? Tích cực, tự giác là gì? a.Tích cực, tự giác là gì? - Tích cực là luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập rèn luyện làm việc. - Tự giác chủ động làm việc học tập không cần ai phả nhắc nhỡ giám sát. b. Phải có mơ ước, phải có quyết tâm để thực hiện kế hoạch đề ra, đồng thời tích cực tham gia các hoạt động tập ?Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và các họat động xã hội. thể và trong hoạt động xã hội mang lại c. Tích cực tự giác trong hoạt.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> lợi ích gì?. HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS LUYỆN TẬP Hs làm một số bài tập còn lại trong SGK trang 22. động tập thể và trong hoạt động xã hội sẽ mở rộng tầm hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được kỹ năng cần thiết của bản thân và giúp đỡ mọi người xung quanh. II. LUYỆN TẬP Bài tập a: H/s nhận xét ý đúng lên án ý sai. - Biểu hiện lịch sự. + Biết lắng nghe. + Biết nhường nhịn. + Biết cảm ơn xin lỗi. - Biểu hiện tế nhị. + Nói nhẹ nhàng. + Nói dí dỏm + Biết cảm ơn xin lỗi. Bài tập b: Biểu hiện không lịch sự, tế nhị. + Thái độ cục cằn. + Cử chỉ sỗ sàng. + Ăn nói thô tục. + Nói trống không. + Nói quá to. + Quát mắng người khác. Bài tập d: - Quang: lịch sự, tế nhị, có ý thức cao ở nơi công cộng. Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự tế nhị. 4. Củng cố: - GV tóm tắt nội dung chính cần ôn tập. 5. Dặn dò: - Gv. Giao cho h/s về nhà trả lời câu hỏi vừa nêu ra để tiết sau kiểm tra học kì I. ---------------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/12/2013 TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Qua giờ kiểm tra giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3. Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài. II. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C, hoặc D của ý mà em cho là đúng. Câu 1: Những thành ngữ nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm? A. Kiến tha lâu đầy tổ. B. Con nhà lính tính nhà quan. C. Cơm thừa, gạo thiếu. D. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. Câu 2: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Đi xe đạp hàng ba. B. Đọc báo trong giờ học. C. Đi học đúng giờ . D. Đá bóng dưới lòng đường. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhị? A. Cử chỉ điệu bộ kiểu cách. B. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp. C. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt. D. Nói chuyện ngon ngọt với người khác. Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? A. Nam rất thích tắm mưa ở ngoài trời. B. Ngày đầu năm, cả nhà Lê đi hái lộc. C. Đi tham quan, Tú thường hái hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp. D. Hồng rất thích chăm sóc hoa và cây ở trong vườn. Câu 5: Để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ta phải làm gì ? A . Xem ti vi thường xuyên . B. Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe. C . Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng. D. Nam hàng ngày không vệ sinh cá nhân. Câu 6: Học sinh rèn luyện đức tính lễ độ như thế nào? A. Thường xuyên rèn luyện. B. Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. C. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. D. Nói leo, ngắt lời người khác . Câu 7: Các câu tục ngữ ca dao nào nói về lòng biết ơn? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Tôn sư trọng đạo. C. Kính thầy yêu bạn. D. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Câu 8: Hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và xã hội? A. Lan ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. B. Tham gia tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội. C. Trời mưa không đi sinh hoạt Đội. D. Chăm chỉ học để tiến bộ. Câu 9: Mục đích học tập của học sinh để làm gì? A. Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè. B. Học để kiếm được việc làm nhàn hạ. C. Học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. D. Học để có bạn cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 10: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. B. Gặp bài tập khó là Bắc không làm. C. Chưa học bài, Nam đã đi chơi. D. Hưng thường xuyên đi đá bóng cùng bạn. Câu 11: Sống chan hòa là: A. sống hòa thuận với chị em ruột thịt, xóm giềng. B. sống vui vẻ, hòa hợp với mọi ngườì, sẵn sàng cùng tham gia các hoạt động xã hội. C. sống vì bản thân,sống vui vẻ, thân thiện. D. thường xuyên giúp đỡ người khác nhưng không quan tâm các hoạt động xã hội. Câu 12: Giữ gìn tài sản của lớp, của trường là: A. tiết kiệm. B. tôn trọng kỉ luật. C. lễ độ. D. biết ơn. B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ). Câu 1: (3 đ) Thế nào là tiết kiệm? Em đã làm gì để thực hành tiết kiệm ? Câu 2: (4 điểm) Thiên nhiên bao gồm những gì? Vì sao chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên? III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A, Trắc nghiệm (3 đ): Đúng một câu = 0,25 điểm. Caâu 1 hoûi Đá A p aùn. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. C. B. D. B. A. D. B. C. A. B. A. B, Phần tự luận( 7 đ). Câu 1: (3 đ) * Tiết kiệm là sử dùng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.( 1,5 đ) * Thực hành tiết kiệm : ( 1,5 đ) + Ăn mặc giản dị. + Tận dụng đồ cũ để sử dụng . + Giữ gìn bàn ghế. + Tắt điện,khoá nước khi ra về. + Tiết kiệm điện, nước. + Thu gom giấy vụn. Câu 2: (4 điểm) . * Thiên nhiên: Bao gồm không khí, bầu trời,sông, suối, rừng cây,đồi núi,động thực vật . ( 1.5 đ) * Con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên là vì : .( 2,5 đ) - Thiên nhiên rất cân thiết cho cuôc sống của con người . - Thiên nhiên nhiên cung cấp cho con người phương, tiện điều kiện để sinh sống. - Nếu thiên nhiên bị tàn phát hì cuộc sống con người sẽ bị đe doạ (xảy ra lũ lụt,hạn hán…).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, đề photo - HS: Giấy, bút, thước.. V. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Kiểm tra: - GV: Giáo viên phát đề. - HS nghiêm túc làm bài. 4. Thu bài: - Hết giờ giáo viên thu bài của từng em. - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò: HS chuẩn bị các nội dung thực hành ngoại khóa Ngày soạn: 06/12/2013 TIẾT 18: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NÔI DUNG ĐÃ HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Giúp Hs nắm được : - Các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội của học sinh THCS ở Phú Thọ - Ý nghĩa của việc tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ở Phú Thọ. - Công dân Phú Thọ rền luyện ý thức tham gia các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội. 2. Kĩ năng:. - Hs biết cách làm việc nhóm, tập thể... 3. Thái độ: - HS tích cực, tự giác, nhiệt tình, hăng hái trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội - Thấy được trách nhiệm của HS Phú Thọ trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ở Phú Thọ nói riêng và cả nước nói chung. - Giấy khổ lớn, bút dạ... B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC. Nội dung bài học I. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Học sinh trung học cơ sở Phú Thọ với hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. ? HS Phú Thọ đã tham gia hoạt - HS trên quê hương Đất tổ tích động tập thể và hoạt động xã hội cực, tự giác tham gia các hoạt động tập như thế nào ? thể và hoạt động xã hội. - Các phong trào thu hút được sự tham gia của đông đảo HS: “ Thiếu nhi Đất tổ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy” , “ Vượt khó và giúp bạn vượt khó” , “ Vui khỏe, chăm ngoan” , “ Xây dựng Đội vững mạnh” , “ Thiếu nhi tuyên truyền và giới thiệu sách hè” ... 2. Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác ? Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và các tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hộ ở Phú Thọ. các hoạt động xã hộ ở Phú Thọ ? - Tạo điều kiện cho HS mử rộng tầm hiểu biết, phát huy năng lực của bản thân để có thể học tập tốt, rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho người HS. - Giúp HS góp phần xây dựng mối quan hệ tập thể, quan hệ xã hội rong phạm vi rông lớn bên ngoài nhà trường. ? Công dân học sinh Phú Thọ rèn 3. Công dân học sinh Phú Thọ rèn luyện ý thức tham gia các hoạt luyện ý thức tham gia các hoạt động động tập thể và các hoạt động xã tập thể và các hoạt động xã hội. hội ? - Mỗi công dân học sinh Phú Thọ cần phải tham gia tích cực, tự giác vào các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội. - Phải có ý thức đóng góp công sức, suy nghĩ cho các hoạt động chung của tập thể và xã hội. - Công dân học sinh Phú Thọ còn phải biết tôn trọng kỉ luật và pháp luật, lịch thiệp, tế nhị, chan hòa đoàn kết với HOẠT ĐỘNG II: LUYỆN TẬP bạn bè... GV hướng dẫn HS làm bài tập 5,6 II. BÀI TẬP SGK tr 7, 8 1. Bài tập 5 ( tr7) - HS làm BT Đáp án đúng : A, D, E - GV nhận xét và đưa ra đáp án 2. Bài tập 6 ( tr 8).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> đúng. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC, THÔNG TIN, DỮ LIỆU ? Số lượng đoàn viên thanh niên ở Cẩm Khê? ? Phong trào đền ơn đáp nghĩa của tuổi trẻ Cẩm Khê thể hiện điều gì ?. Đáp án: A,B,C III. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC, THÔNG TIN, DỮ LIỆU - Toàn huyện Cẩm Khê có hơn 22.000 đoàn viên thanh niên, hơn 12.000 đoàn vien tập hợp vào tổ chức sinh hoạt tại 46 đoàn cơ sở. - Tuổi trẻ Cẩm Khê với phong trào đền ơn đáp nghĩa được phát động và thu được kết quả cao thể hiện ý thức của tuổi trẻ đối với những người có công với đất nước.. 4. Củng cố. - GV khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò - HS làm BT còn lại trong sách giáo dục địa phương. Ngày soạn: 03/01/2014 TIẾT 19: BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 1. Kiến thức: - X/định đúng mục đích học tập và sợ cần thiết phải học tập . - Hiểu được ý nghĩa và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cho phù hợp. 2. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong quá trình thực hiện mđ k/ hoạch học tập của bản thân. - Khiêm tốn học hỏi bạn bè và mọi người xung quanh, sẵn sàng hợp tác với mọi người. - Biết xây dựng kế hoạch học tập… 3. Kỹ năng: - Biết hợp tác trong các hoạt động. - Hiểu được ý nghĩa của quá trình học tập, thực hiện kế hoạch học tập… - Có ý thức tự giác trong quá trình học tập, thực hiện kế hoạch học tập. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1) Ổn định lớp: Lớp 6A 6B 6C 2) Kiểm tra:. Ngày dạy. Sĩ số. Ghi chú. Em hãy giải thích câu tục ngữ. “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. 3) Bài mới: (TIẾT 1) Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: I/ TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: TRUYỆN ĐỌC: * Giới thiệu bài: Gv: Đưa ra tình huống: ?. Người công nhân lao động trong Gv. Họ đều nhằm vào một mục nhà máy, xí nghiệp, phấn đấu đạt năng đích nhất định mà họ đã xác định. xuất cao, làm ra nhiều s/phẩm, mang Trong cuộc sống của con người rất lại thu nhập cao cho bản thân mình. phong phú đa dạng và phức tạp. Mỗi 1 ?. Người nông dân một nắng hai cá nhân mỗi 1tập thể hay một thế hệ họ sương làm nên những hạt thóc, những đều có m/đ khác nhau. Mục đích trước bắp ngô… mắt của mỗi học sinh là học tập rèn ?. Là h/s chuyên cần học tập để trở luyện thật tốt để trở hành con ngoan trò thành người có năng lực có ích cho xã giỏi. hội… ?. Những người bạn đến thăm nhau để hiểu nhau hơn và thắt chặt thêm tình cảm bạn bè. * Hỏi: Những người đó họ làm như vậy là họ nhằm vào mục đích gì? 1. Truyện đọc: Cho học sinh đọc truyện: Chia nhóm thảo luận. ?. Em hãy nêu những biểu hiện về việc tự học , kiên trì vượt khó của bạn + Sau giờ học trên lớp Tú thường Tú?. xuyên học thêm ở nhà. Những bài toán H/s. khó em cố gắng tìm ra cách giải. Say mê học tiêng Anh, tự nâng cao trình độ học ngoại ngữ. ?. Vì sao bạn Tú lại đạt thành tích cao trong học tập?. + Vì bạn Tú đã tự mình chịu khó say mê tìm tòi suy nghĩ và tự học tự rèn H/s. luyện tốt. ?. Bạn Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? H/s. + Tú là con út trong gia đình điều kiện ?. Tú mơ ước gì?. Để đạt được mơ kinh tế khó khăn, Bố làm bộ đội, mẹ làm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ước đó bạn Tú đã suy nghĩ và hành động công nhân. ntn? H/s ?. Em đã học tập được gì ở bạn Tú? +Tú mơ ước là trở thành nhà toán học. H/s. Tú đã tự học, tự rèn luyện vượt khó để học tập tốt không phụ lòng cha mẹ thầy cô. ?. Bạn Tú đã học tập , đã rèn luyện đễ làm gì? + Sự độc lập suy nghĩ say mê học tập H/s. tìm tòi suy nghĩ rút kinh nghiệm có tính Gv: Nhấn mạnh những vấn đề cơ năng động tự giác cao. bản. + Để đạt được mục đích của mình. * Qua tấm gương của bạn Tú em phải xác định được mục đích học tập của mình, phải có kế họach học tập để mục đích trở thành hiện thực. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: DUNG BÀI HỌC: 1) Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nổ lực để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt:; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa. * Cuối tiết 1: Để chuẩn bị cho tiết 2 Gv cho h/s làm điều tra về mơ ước và mục đích của Nói rõ vì sao lại mơ ước như vậy?. Làm gì để cho hiện tại và cho tương lai?. Về nhà chuẩn bị ra giấy để tuần sau trình bày -------------------------------------------------------Ngày soạn: 03/01/2014 TIẾT 20: BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 1. Kiến thức: - X/định đúng M/đích học tập và sợ cần thiết phải học tập .. mình?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Hiểu được ý nghĩa và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cho phù hợp. 2. Kỹ năng: - Có ý thức tự giác trong quá trình học tập, thực hiện kế hoạch học tập. - Biết hợp tác trong các hoạt động. - Hiểu được ý nghĩa của quá trình học tập, thực hiện kế hoạch học tập… 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong quá trình thực hiện mđ k/ hoạch học tập của bản thân. - Khiêm tốn học hỏi bạn bè và mọi người xung quanh, sẵn sàng hợp tác với mọi người. - Biết xây dựng kế hoạch học tập… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2) Kiểm tra: ? . H/s trình bày nội dung tuần trước. Mục đích trước mắt của học sinh là gì? Mơ ước và mục đích của mình? Nói rõ vì sao lại mơ ước như vậy? Làm gì để cho hiện tại và cho tương lai?. 3) Bài mới: (TIẾT 2) HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: DUNG BÀI HỌC: 2. Ý nghĩa: - Xác định đúng đắn mục đích học tập " Cho h/s đọc mục 1 và 2 nội dung bài Vì tương lai của bản thân gắn liền với học tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt. ?. Em đã rèn luyện mục đích đó ntn? - Ứng dụng được kiến thức đã học vào H/s. thực tế cuộc sống. ?. Em hãy nêu ra những hình thức rèn luyện trong học tập của mình? H/s. GV. Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập. - Có kế hoạch 3. Trách nhiệm của học sinh: - Tự giác - Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt. - Học đều các môn - Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học. - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tránh lối học vẹt, học lệch các môn.... - Đọc tài liệu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Có phương pháp học tập - Vận dụng vào cuộc sống - Tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. ?. Em hãy cho biết những việc làm đúng để thực hiện đúng mục đích học tập của học sinh? H/s . HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Cho hs làm bài tập b: Gọi hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm. Gv. Đưa ra 1 tình huống. Có 1 số ý kiến cho rằng: “ Thanh thiếu niên ngày nay ít quan tâm đến việc học hành và mục đích học thập của học sinh, mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng và hưởng thụ cá nhân”. * Hỏi: Em cho rằng điều đó đúng hay sai?. H/s.. III/ LUYỆN TẬP 3. Bài tập: Bài tập b: H/s nhận xét ý đúng lên án ý sai. Gv. Học tập vì “điểm số” Vì “giàu có” là biểu hiện không đúng đắn, là suy nghĩ sai lệch về mục đích học mtập của học sinh.. Gv. Đó chỉ là thiểu số, còn phần đa số là tốt là có mục đích, có lý tưởng sống, có mơ ước cao đẹp, có hoài bảo lớn lao.. 4) Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. Xây dựng một kế hoạch học tập nhằm khắc phục một môn còn kém hoặc kế hoạch học tập một môn thích nhất. Tìm các câu truyện “Người tốt việc tốt” các gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi trong sách và trong thực tiễn. Học thuộc nội dung bài học: Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ. Chuẩn bị nội dung bài. “Thực hành ngoại khóa”. Ngày soạn: 18/01/2014 TIẾT 21: BÀI: 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Hiểu ý nghĩa về quyền trẻ em và sự phát triển của trẻ em.. 2. Thái độ: - Phân biệt được những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em và những việc làm tôn trọng … - Hiểu và thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, thamm gia ngăn ngừa và phát hiện những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em…. 3. Kỹ năng: - H/s tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại . Biết ơn những người đã chăm lo đến cuộc của mình… - Phản đối những hành vi vi phạm đến quyền trẻ em B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; - Tài liệu tham khảo, - Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em… - Số liệu, sự kiện về trẻ em bị ngược đãi - Tranh ảnh bài 12. - Luật GD… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi chú 6A 6B 6C 2) Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của học tập? ? Trách nhiệm của bản than với vấn đề học tập? 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: - UNESCO Nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” đã khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội con người. Ngạn ngữ Hy Lạp cũng khẳng định “Trẻ em là niềm tự hào của con người”, ý thức đực điều đó Liên hợp quốc đã xây dựng công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó gồm những quy định gì?. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: TRUYỆN ĐỌC: 1. Truyện đọc: “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội” Cho h/s đọc truyện. Chia nhóm thảo luận. ? Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội đã Trẻ em ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra ntn? sống 1 cuộc sống rất hạnh phúc. H/s. Điều 20: Công ước liên hợp quốc ? Em có nhận xét gì về cuộc sống về quyền trẻ em “Một trẻ em, tạm thời.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?. H/s. Gv gợi ý.. hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đình của mình, hoặc vì những lợi ích tốt nhất của chính bản thân mình mà không được phép tiếp tục ở trong môi trường ấy, có quyền được hưởng sự bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của nhà nước” - Trẻ em mồ côi sinh ra sống trong làng trẻ SOS được sống 1 cuộc sống rất hạnh phúc. Đó là quyền của trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước bảo vệ và chăm sóc. Gv giới thiệu khái quát về Công 2.Nhận xét ước. * Công ước Quốc tế là luật quốc tế về H/s chú ý và ghi chép. quyền trẻ em. ? Công ước Quốc tế là gì? + Ra đời năm 1989. H/s. +Năm 1990 VN Là nước thứ nhất ở Công ước Liên hợp quốc về quyền Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới trẻ em là luật quốc tế về quyền trẻ em. ký và phê chuẩn công ước.(nước thứ nhất là Gana) + Năm 1991 VN ban hành luật “Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”. + Năm 1999 có 191 nước tham gia công ước. * Công ước bao gồm có 3 phần. ? Công ước bao gồm có mấy phần? Phần 1: Lời giới thiệu H/s. Phần 2 và 3: Nội dung cơ bảncủa các quyền mà trẻ em được hưởng. Có 54 điều thuộc 4 nhóm quyền. ? Đó là những nhóm quyền nào? H/s. + Nhóm quyền sống còn + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền tham gia ? Em hãy nêu tóm tắt nội dung cơ + Nhóm quyền bảo vệ. bản của 4 nhóm quyền? H/s. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: Gv. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh + Nhóm quyền sống còn là gì? + Nhóm quyền phát triển là gì? + Nhóm quyền tham gia là gì? + Nhóm quyền bảo vệ là gì? Hs. Về nhà tự tìm và nêu....

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 4.Củng cố : - GV khái quát lại nội dung chính của bài 5.Dặn dò : H/s về nhà tìm hiểu những nội dung vừa nêu.. ---------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/01/2014 TIẾT 22: BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước. - Hiểu ý nghĩa về quyền trẻ em và sự phát triển của trẻ em.. 2. Thái độ: - Phân biệt được những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em và những việc làm tôn trọng … - Hiểu và thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, thamm gia ngăn ngừa và phát hiện những hành vi xâm hại đến quyền của trẻ em…. 3. Kỹ năng: - H/s tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại . Biết ơn những người đã chăm lo đến cuộc của mình… - Phản đối những hành vi vi phạm đến quyền trẻ em B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; - Tài liệu tham khảo, - Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em… - Số liệu, sự kiện về trẻ em bị ngược đãi - Tranh ảnh bài 12. - Luật GD… B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, Công ước…Luật GD… D - Các hoạt động trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi chú 6A 6B 6C 2) Kiểm tra: H/s chuẩn bị. 3) Bài mới: (TIẾT 2) * Đặt vấn đề: Trẻ em là tương lai của nhân loại. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản mà trẻ em được hưởng bao gồm có 4 nhóm quyền cơ bản. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI II. NỘI DUNG BÀI HỌC DUNG BÀI HỌC: Gv giao nhiệm vụ về nhà cho h/s + Nhóm quyền sống còn là gì? a- Nhóm quyền sống còn là gì? H/s. Những quyền được đáp ứng sống còn, đáp ứng các nhu cầu cơ bản, được tồn tại. Như được nuôi dưỡng, được chắmóc sức khoẻ... + Nhóm quyền bảo vệ là gì? H/s. b- Nhóm quyền bảo vệ là gì? Là những quyền nhằm đảm bảo, bảo vệ trẻ em mọi hình thức bị phân biệt đối xử. Như bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại... + Nhóm quyền phát triển là gì? H/s. c- Nhóm quyền phát triển là gì? Là quyến được đáp ứng các nhu cầu sự phát triển 1 cách toàn diện. Như được học tập được vui chơi giaỉ trí, tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ... + Nhóm quyền tham gia là gì? H/s. d- Nhóm quyền tham gia là gì? Là những quỳên được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em. Như được trình bày, bày tỏ ý nguyện, nguyện vọng của mình... ? Cấm những hành vi nào xâm hại Cấm những hành vi xâm hại đến đến quyền của trẻ em? quyền trẻ em như ngược đãi, làm nhục, H/s. bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc. Công ước này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu nthương và thông cảm. ? Là h/s chúng ta cần phải làm để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? H/s.. * Mỗi chúng ta cần phải bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác, phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình.. Tình huống: Trên một bài báo có một đoạn tin vắn sau “Bà Lâm ở Nam Định vì nghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy hội phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà Lâm vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà Lâm ra kiểm điểm và ký cam kết chấm dứt hiện tượng này”. Hỏi: - Bà Lâm vi phạm quyền trẻ em. ? Hãy nhận xét hành vi ứng xử của - Giới thiệu Điều 24, 28, 37, Công bà Lâm trong tình huống?. Em làm gì ước. nếu được chứng kiến sự việc đó? - Cần lên án, can thiệp kịp thời với ? Việc làm của Hội phụ nữ địa những hành vi vi phạm quyền trẻ em. phương có gì đáng quý?. Qua đó em - Nhà nước trừng phạt nghiêm minh thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với những hành vi xâm hại quyền trẻ em. Công ước về quyền trẻ em như thế nào? HOẠT ĐỘNG 3: III/ LUYỆN TẬP : Cho hs làm bài tập a : Gọi hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm.. 4) Củng cố.. III/ LUYỆN TẬP Bài a. - Việc làm thực hiện quyền trẻ em: + Tổ chức việc làm chop trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. + Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ em. + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn. + Tổ chức cho trẻ em tiêm phòng dịch. + Tổ chức trại hè cho trẻ em. - Việc làm vi phạm các ý còn lại..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Cho H/s tóm tắt nội dung đã học. 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Chuẩn bị nội dung bài. “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam”. Tục ngữ: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn , biết ngủ, biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. (UNESCO) Danh ngôn: “Những gọn tháp là niềm tự hào của thành phố. Những con tàu là niềm tự hào của biển cả. Và trẻ em là niềm tự hào của con người.” Ngày soạn: 13/02/2014 TIẾT 23: BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Công dân là người dân của một nước và mang quốc tịch của nước đó. - Công dân VN là người dân có quốc tịch Việt Nam. - Tự hào là công dân nước CHXHCN Việt Nam. 2. Thái độ: - Tự hào là công dân Việt Nam. - Mong muốn được xây dựng nhà nước CHXHCN V.Nam giàu mạnh…. 3. Kỹ năng: - Có kỷ năng phân biệt công dân Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập rèn luyện nâng cao kiến thức , phẩm chất đạo đức để trở thành công dân nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người dân một nước.. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai … C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, - HP 1992, Luật quốc tịch, - Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ ẻm. D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi chú 6A 6B.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 6C 2) Kiểm tra: ?. Là h/s chúng ta cần phải làm để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? . 3) Bài mới: (TIẾT 1) * Giới thiệu bài: Chúng ta luôn tự hào: chúng ta là công dân nước CHXHCN Việt Nam. Vậy công dân là gì?. Những người như thế nào được công nhận là công dân nước CHXHCN Việt Nam. Để trả lời câu hỏi này chúng ta học bài 1 Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TÌNH HUỐNG , TRUYỆN ĐỌC: Cho h/s đọc tình huống: ? Theo em thì bạn Alia nói như vậy đúng hay sai? Vì sao? Hs. Gv Cho h/s tìm hiểu căn cứ để x/định là công dân VN. ? Các trường hợp nào sau đây là công dân VN? Hs. GV: (Xem phần gợi ý trang 30 sgk) Gv cho học sinh ghi chép.. ? Em hãy nêu những điều kiện để có quốc tịch VN? Hs. ? Đối với công dân là người nước ngoài và những người không có quốc tịch. Hs.. ? Đối với trẻ em thì sao?. Nội dung bài học I. TÌNH HUỐNG, TRUYỆN ĐỌC: 1. Tình huống: a) Alia nói như vậy là hoàn toàn đúng. Vì: Alia có cha là người VN (Nếu cha và mẹ Alia chọn quốc tịch là người VN cho Alia). (Xem phần gợi ý trang 30 sgk) b) Các trường hợp sau đây là công dân VN. - Trẻ em khi sinh ra có cả cha và mẹ là công dân VN. - Trẻ em khi sinh ra có cha là người VN mẹ là người nước ngoài và ngược lại mẹ là người VN cha là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở VN không rõ cha mẹ là ai. - Mọi công dân sinh ra trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch VN. * Đối với người lớn là người nước ngoài thì: - Phải đủ 18 tuổi trở lên. - Biết tiếng VN. - Có ít nhất 5 năm công tác tại VN. - Tự nguyện tuân theo pháp luật VN. - Là người có công lao xây dựng và đóng góp bảo vệ tổ quốc VN. * Đối với trẻ em: - Trẻ em khi sinh ra có cả cha và mẹ là công dân VN. - Trẻ em khi sinh ra có cha là người.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hs.. Gv. Đặt câu hỏi cho học sinh phân biệt. ? Người nước ngoài đến VN công tác có coi là công dân VN hay không?. Hs. ? Người nước người làm ăn sinh sống tại VN có được coi là công dân VN hay không? Hs. Gv. Nhận xét rút ra kết luận.. Cho học sinh đọc truyện đọc: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phần gợi ý. Học sinh thảo luận. Gv nhận xét rút ra nội dung chính. ? Từ câu truyện trên em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của người học sinh, người công dân đối với đất nước? Hs.. VN mẹ là người nước ngoài và ngược lại mẹ là người VN cha là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở VN không rõ cha mẹ là ai. - Mọi công dân sinh ra trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch VN. * Trường hợp này thì không phải là công dân VN. * Nếu như họ tuân theo những quy định và những điều kiện của pháp luật VN thì được coi là công dân VN. Kết luận: - Công dân là người dân của 1 nước. - Quốc tịch là căn cứ để xác định là công dân của 1 nước. - Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân ở nước CHXHCN Việt Nam đều có quyền có quốc tịch. - Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt nam. 2. Truyện đọc: Cô gái vàng của thể thao Việt Nam. Học sinh cần phải phấn đấu học tập tốt để xây dựng đất nước. Những tấm gương đạt giải trong các kỳ thi đã thành niềm tự hào của đất nước, mang lại vinh quang cho dân tộc. Là học sinh cố gắng học tập để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân cóp ích cho đất nước.. 4) Cuối tiết 1: Học sinh về nhà tìm hiểu những nội dung chủ yếu. Đọc tham khảo tài liệu trang 41 Sgk. Cuối tiết: Gv chốt lại mục tiêu, nhắc nhở học sinh phải cố gắng phấn đấu học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước.. Gv. Cho học sinh về nhà tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * ? Em hãy nêu một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà em biết?. ?Vì sao công dân phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình? Ngày soạn: 18/02/2014 TIẾT 24: BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Công dân là người dân của một nước và mang quốc tịch của nước đó. - Công dân VN là người dân có quốc tịch Việt Nam. - Tự hào là công dân nước CHXHCN Việt Nam. 2. Thái độ: - Tự hào là công dân Việt Nam. - Mong muốn được xây dựng nhà nước CHXHCN V.Nam giàu mạnh…. 3. Kỹ năng: - Có kỷ năng phân biệt công dân Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập rèn luyện nâng cao kiến thức , phẩm chất đạo đức để trở thành công dân nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người dân một nước. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, - HP 1992, Luật quốc tịch. - Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em VN… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi chú 6A 6B 6C 2) Kiểm tra: ? Em hãy nêu một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà em biết?. ?. Vì sao công dân phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình?. HS: 3) Bài mới: (TIẾT 2) Gv Cho h/s tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIEU NỘI II/ NỘI DUNG BÀI HỌC: DUNG BÀI HỌC: Gv: Cho h/s tìm hiểu mối quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> giữa Nhà nước và công dân. ? Em hãy nêu một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân mà em biết?. Hs. ? Vì sao công dân phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình?. Hs. * Gv: Cho học sinh tìm hiểu các ? Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? điều 49 và 51 hp 1992 trang 41(sgk). Hs. Gv. Kết luận: Công dân là người dân của 1 nước, có quyền và nghĩa vụ gắn liền với nhà nước do nhà nướcquy định bảo dảm và thực hiện. Gv. Cho h/s tìm hiểu nội dung bài học. 1) Công dân là gì? ? Công dân là gì?, bao gồm những Công dân là người dân của 1 nước, ai? có quyền và nghĩa vụ gắn liền với nhà Hs. nước do nhà nước quy định bảo đảm và thực hiện. ? Quốc tịch là gì? Hs.. 2) Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của 1 nước. - Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch VN. Mọi người dân ở nước CHXHCNVN đều có quyền có quốc tịch VN. - Mọi công dân thuộc các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tịch VN.. ? Giữa nhà nước và công dân có mối 3) Giữa nhà nước và công dân có quan hệ ntn? mối quan hệ. Hs. Công dân nước VN đều có quyền và có nghĩa vụ đối với Nhà nước được nhà nước bảo vệ và bảo đảm thực hiện các quỳên và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Nhà nước CHXHCNVN tạo mọi đ/kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịchVN. Gv cho h/s thảo luận: 1. Nêu các quyền của công dân mà a. Các quyền của công dân ( Hp em biết?. 1992). VD: - Quỳên học tập..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Quyền nghiên cứu khoa học kỷ thuật. - Quyền hưởng chế độ bảo hiểm sức khẻ. - Quyền tự do đi lại cư trú. - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chổ ở... 2. Nêu các nghĩa vụ của công dân b. Nghĩa vụ của công dân đối với đối với nhà nước mà em biết? nhà nước. - Nghĩa vụ hạoc tập. - Bảo vệ tổ quốc. - Nghĩa vụ quan sự. - Nghĩa vụ đông thuế và bảo vệ công ích. - Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật… 3. Trẻ em có quyền và nghĩa vụ c. Trẻ em có quyền: gì?. - Quyền sống còn. - Quyền bảo vệ. - Quyền phát triển. - Quyền tham gia. 4. Vì sao công dân phải thực hiện d. Công dân phải tốt quyền và nghĩa vụ của mình?. Thực hiện đúng các và nghĩa vụ vì: Đã là công dân Việt Nam thì được hưởng các quyền công dân mà pháp luật quy điịnh. Vì vậy càng phảI thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước, có như vậy quyền của công dân mới được bảo đảm. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP III/ LUYỆN TẬP Cho hs làm bài tập. a Bài tập. a Gọi hs lên bảng. Những trường hợp là công dân Cho hs tự đánh giá nhận xét Việt Nam. Gv. Nhận xét cho điểm. - Người VN đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. - Người VN phạm tội bị tù giam. - Người VN dưới 18 tuổi. Cho hs làm bài tập. b Gọi hs lên bảng. Bài tập. b Cho hs tự đánh giá nhận xét Hoa là công dân VN vì Hoa sinh ra Gv. Nhận xét cho điểm. và lớn lên trên lãnh thổ VN. Gia đình Hoa thường trú ở VN đã nhiều năm 4) Củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Đọc tham khảo tài liệu trang 34 Sgk..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. c, d, đ. Học thuộc nội dung bài học: Ngày soạn : 22/02/2014. TIẾT 25: BÀI 15 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP. A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung, ý nghĩa c ủa quy ền và nghĩa v ụ h ọc tập của công dân. 2.Thái độ: - Thấy được sự quan tâm của Đảng và nhà nước đối với quyền lợi học t ập c ủa công dân và trách nhiệm của mình trong học tập… 3. Kĩ năng: - Có ý thức tự giác trong học tập . - Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập. - Biết phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong vi ệc th ực hiện quyền và nghĩa vụ học tập . - Thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa v ụ học tập. - Siêng năng cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt nhất. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết v ấn đ ề, s ắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; - Tài liệu tham khảo, - HP 1992 Điều 52 - Luật giáo dục… - Luật phổ cập giáo dục tiểu học.. D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi chú 6A 6B 6C 2)Kiểm tra: ? Công dân là gì?Căn cứ để xác định công dân của m ột n ước? 3) Bài mới: (TIẾT1) * GV: Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Cho h/s quan sát tranh Bác Hồ đến thăm lớp học bình dân h ọc v ụ và các c ấp lãnh đạo đến thăm trường học; Hỏi : Em hãy cho biết tại sao Đảng và nhà nước ta lại quan tâm đến l ớp h ọc và việc học của công dân. Hs: Gv: Vì đó là quyền và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân VN và đi ều đ ặc biệt hơn nữa là đối với thế hệ trẻ em đang tronng độ tuổi đến trường. Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC:. Nội dung bài học I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: 1. Truyện đọc “ Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Cho h/s đọc truyện đọc; Tô” ? Cuộc sống ở Huyện đảo Cô Tô ( SGK- 39 ) trước đây như thế nào? 2. Nhận xét H/s. - Trước đây các em không được đi học. Không có điều kiện để đến lớp đến trường, không có trường, lớp, không có đội ngũ giáo viên... ? Điều đặc biệt đổi thay ở Huyện đảo Cô Tô ngày nay là gì? H/s. - Hiện nay được Đảng và nhà nước quan tâm tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, tinh thần, được sự quan tâm của các cấp, các ban ngành, các thầy cô giáo và nhân dân trong huyện đảo đã hoàn thành chỉ tiêu xoá mù chữ và ? Gia đình nhà trường và xã hội phổ cập Giáo dục tiểu học. đã làm gì để tất cả trẻ em ở đây được đi học?. H/s. Chia lớp thảo luận. ? Theo em vì sao chúng ta cần phải học tập? H/s. ? Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền học tập đúng không?. H/s. ? Việc học đó để làm gì? H/s. ? Nếu như chúng ta không học tập thì sẽ bị thiệt thòi như thế nào? H/s tập trung thảo luận: * Điều 59: HP 1992. “ Học tập là.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV: Giới thiệu quyền và nghĩa vụ của công dân, công Điều 59: HP 1992 dân có quyền học tập văn hoá, học Điều 10: Luật Bảo vệ, chăm sóc nghề bằng nhiều hình thức .” và giáo dục trẻ em năm 1991. Điều 10: Luật Bảo vệ, chăm sóc và Điều 1: Luật GD tiểu học. giáo dục trẻ em năm 1991. Điều 1: Luật GD tiểu học. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: DUNG BÀI HỌC: 1. Vì sao phải học tập? - Việc học đối với mỗi người là vô ? Ý nghĩa của việc học tập? cùng quan trọng. - Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện. - Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. 2. Quyền và nghĩa vụ học tập ? Pháp luật có những quy định gì về a. Quyền học tập: quyền và nghĩa vụ học tập của công - Mọi công dân đều có quyền học dân? tập, không hạn chế về trình độ, độ H/s. tuổi. - được học bằng nhiều hình thức. - Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. b. Nghĩa vụ học tập: - CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS. - Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. * Cuối tiết 1: Gv: Chốt lại mục tiêu, nhắc nhỡ h/s phải cố gắng phấn đấu học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân cho đất nước. Về nhà tìm hiểu những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Xây dựng 1 vài tình huống về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ h ọc t ập c ủa công dân. Gv: Giao nhiệm vụ cho h/s về nhà chuẩn bị tuần sau học tiếp..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn: 28/02/2014 TIẾT 26: BÀI 15 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP A - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung, ý nghĩa c ủa quy ền và nghĩa v ụ h ọc tập của công dân. 2.Thái độ: - Thấy được sự quan tâm của Đảng và nhà nước đối với quyền lợi học t ập c ủa công dân và trách nhiệm của mình trong học tập… 3. Kĩ năng: - Có ý thức tự giác trong học tập . - Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập. - Biết phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong vi ệc th ực hiện quyền và nghĩa vụ học tập . - Thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa v ụ học tập. - Siêng năng cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt nhất. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết v ấn đ ề, s ắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; bài tập nâng cao. - Tài liệu tham khảo, HP 1992, - Luật giáo dục… - Luật phổ cập giáo dục tiểu học. D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Ghi chú 6A 6B 6C 2) Kiểm tra: Câu hỏi: Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào?. 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU NỘI II. NỘI DUNG BÀI HỌC DUNG BÀI HỌC Gv: Đưa ra tình huống: “Ở lớp 6D An và Khoa tranh luận.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> với nhau về quyền học tập. An nói: Học tập là quỳên của mình, học cũng được mà không học cũng chẵnh sao, không ai bắt được mình. Còn Khoa nói: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tý nào cả vì ở đây toàn là bạn nghèo, quê ơi là quê, chúng nó lẽ ra không được đi học mới đúng”. Hỏi: ? Em có nhận xét gì về suy nghĩ của An và Khoa?. H/s. ? Em có ý kiến như thế nào về việc này?. H/s. ? Em có biết vì đâu mà trẻ em nghèo được đi học không?. H/s. Gv: Giới thiệu Điều 9 Luật Giáo dục. “ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, mọi công đân không phân biệt, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế gia đình đều bình đẳng về cơ hội học tập”. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Cho h/s làm bài tập a. c. b. đ Sgk. Gọi hs lên bảng. Cho hs tự đánh giá nhận xét Gv. Nhận xét cho điểm.. Cho h/s làm bài tập c.. c) Trách nhiệm của nhà nước. - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng có quyền học tập : mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp miễn phí cho học sinh tiểu học, quan tâmgiúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, v.v… - Những quy định trên thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta. Cghúng ta cần phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình III. BÀI TẬP Bài tập. a > Học sinh liên h ệ Bài tập. b H/s liên hệ thực tế: Gv: Kết luận: - Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh. Học sinh cần phải say mê tìm tòi nghiên cứu, tự lực, phải có phương pháp học tập. Bài tập. c. - Đối với trẻ khuyết tật có thể học ở những trường mà nhà nước dành riêng cho họ, lớp học tình thương cho.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> HS làm bài tập. đ -HS làm bài tập cá nhân -GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.. trẻ tật nguyền. - Với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. - …Xem SGV Bài tập. đ. Ý đúng: - Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp đỡ cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyệ thân thể. - Tức là phải biết cân đối giữa nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ khác, phải có phương pháp học tập đúng đắn.. 4) Củng cố:pooool Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Gv: nhắc nhỡ h/s phải cố gắng phấn đấu học tập nâng cao ki ến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đ ất nước. Về nhà tìm hiểu những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học t ập của công dân. Đọc tham khảo tài liệu. 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại và tìm hiểu những quy định của pháp lu ật v ề v ề quyền và nghĩa vụ học tập của công dân... Học thuộc nội dung bài học.. -----------------------------------------------Ngày soạn: 28/02/2014 TIẾT 27: KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: - Qua giê kiÓm tra gióp häc sinh cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc bài 11,12,13,15. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Rèn kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: -Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài. II. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 đ ) Câu 1: Nội dung “thực hiện quyền trẻ em” là : a) Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em b) Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy c) Cha mẹ ly hôn, không ai chăm sóc con cái d) Đánh đập trẻ em Câu 2: Động cơ học tập của học sinh là : a) Không muốn thua kém bạn bè b) Tương lai của bản thân c) Điểm số d) Giàu có Câu 3: Trường hợp trẻ em không được công nhận là công dân Việt Nam là: a) Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân nước ngoài. b) Trẻ em khi sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài. c) Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài. d) Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai. Câu 4: Trường hợp nào vi phạm quyền học tập của công dân: a) Trẻ em 6 tuổi vào học lớp 1 b) Học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân c) Vì nhà nghèo nên bố mẹ không cho con đến trường d) Người đỡ đầu tạo điều kiện cho côn em hoàn thành nghĩa vụ học tập Câu 5: Hành vi nào vi phạm quyền trẻ em: a) Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy b) Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn c) Tổ chức trại hè cho trẻ em d) Cả a và b Câu 6: Công dân là: a) Người dân của một nước b) Người dân của một vùng c) Người dân của một vùng lãnh thổ. d) Người dân của một khu vực nhất B - PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ) Câu 1: (2 đ) Kể tên các nhóm quyền của trẻ em trong Công ước Liên hiệp quốc? Nêu 2 biểu hiện thực hiện quyền trẻ em mà em biết? Câu 2: ( 2 đ) Quốc tịch là gì? Nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân? Câu 3: ( 3 đ) Ý nghĩa của việc học tập đối với mỗi cá nhân là gì? Theo em, chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gì là đúng hay sai? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3 đ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Cau 1 2 3 4 5 6 a b a c d a KQ B - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7đ) Câu 1: (2 đ) Công ước Liên hiệp quốc quy định 4 nhóm quyền là: nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia. ( 1đ) Biểu hiện về thực hiện quyền trẻ em. Ví dụ như : cho trẻ đi tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; cho trẻ đi học...( mỗi ví dụ đúng 0,5 đ) Câu 2: ( 2đ) a. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó ( 1đ) b. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân là : công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước Cộng hòa xạ hội chủ nghĩa Việt nam; được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật( 1đ) Câu 3: ( 3đ) Ý nghĩa của việc học tập đối với mỗi cá nhân: có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.( 1,5đ) Theo em chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gì là sai. Vì trường hợp này chưa cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác như : lao đông giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể. ( 1,5đ) IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ… - HS: Giấy, bút, thước.. V. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA 1. Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Kiểm tra: - GV: Giáo viên phát đề. - HS nghiêm túc làm bài. 4. Thu bài: - Hết giờ giáo viên thu bài của từng em. - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Dặn dò: - HS chuẩn bị bài 16..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn: 12/03/2013 TIẾT 28: BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được những quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, nhân phẩm… - Đó là tài sản quý giá nhất của con người được bảo vệ và gìn giữ và bảo vệ, 2. Thái độ. - Có thái độ quý trọng tính mạng....nhân phẩm của mình đồng thời tông trọng tónh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác. 3. Kỹ năng. - Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại đến thân thể, nhân phẩm, - Không xâm hại đến người khác. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… - Xử lý tình huống, tổ chức trò chơi.. C - Tài liệu, phương tiện - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, - HP 1992. - Bộ luật Hình sự. Tranh bài 16… D - Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chỳ 6A 6B 6C 2) Kiểm tra: ( Không) 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU I/ TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: TRUYỆN ĐỌC Cho h/s đọc truyện. 1. Truyện đọc: Đàm thoại: ? Vì sao ông Hùng lại gây ra cái chết cho ông Nở?. H/s. ? Hành vi đó của ông Hùng có phải là do cố ý không? H/s. ?Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> điều gì? H/s. Gv. Rút ra kết luận cho h/sinh: HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: Gv. Cho h/s ghi.. * Ông Hùng đã phạm tội xâm hại đến tính mạnh của người khác. II/NỘI DUNG BÀI HỌC: 1.Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là: quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân.. Gv. Đàm thoại thảo luận để cho h/s hiểu rõ quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. 2.Quy định của pháp luật nước ta: - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm đến thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải đúng quy định của pháp luật. - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.. Gv. Đưa ra 1 tình huống: “Nam và Sơn là 2 học sinh lớp 6 ngồi cạnh nhau, một hôm Sơn bị mất chiếc bút máy tìm mãi không thấy Sơn đổ cho Nam là người lấy cắp. Sau đó Sơn và Nam tiếng qua tiếng lại với nhau. Tức quá Nam đánh Sơn chảy máu đầu, cô giáo đó kịp thời mời 2 bạn lên Hội đồng kỷ luật của nhà trường.” Hỏi: ?. Em hãy nhận xét cách ứng xử của 2 bạn?. H/s. ? Nếu là 1 trong 2 bạn em xử lý thế nào? H/s. ? Nếu là bạn cùng lớp em xử lý thế nào? Gv: Sơn sai: Vì chưa có chứng cứ gì H/s. mà khẳng định Nam ăn cắp. Như vậy là xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của bạn Nam. Nam sai: Vì không khéo léo giải thích cho Sơn mà đi đánh Sơn như vậy Nam đã xâm phạm bất hợp pháp đến.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> thân thể sức khoẻ, tính mạng của Sơn. Nếu sự việc như vậy xãy ra thầm trọng thì còn bị xử lý theo, quy định của pháp luật.. 4) Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: Gv. Giới thiệu điều 121, 122, 104, Bộ luật Hình sự (Sgv). Cho h/s tự nghiên cứu nội dunng bài học để nắm được nội dung cơ bản củav bài học. Gv. Cho h/s đọc phần a nội dung bài học Gv. Giải thích câu từ: “Tính mạng”, “Thân thể”, “Dang dự”, “Nhân phẩm”. ? Em hãy nêu 1 số ví dụ về việc vi phạm pháp luật về bảo hộ tính mạng... H/s tự nêu và lấy ví dụ: Gv. Giới thiệu điều 71 Hp 1992. - “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng... và nhân phẩm” ? Thái độ của các em khi thấy việc đó xãy ra ntn?. H/s. 5) Dặn dò. Về nhà chuẩn bị nội dung còn lại. Đọc phần tài liệu tham khảo.. Ngày soạn:19/03/2013 TIẾT 29:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 2. Kiến thức: - Hiểu được những quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, nhân phẩm… - Đó là tài sản quý giá nhất của con người dược bảo vệ và gìn giữ và bảo vệ, 2. Thái độ. - Có thái độ quý trọng tính mạng....nhân phẩm của mình đồng thời tông trọng tónh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác. 3. Kỹ năng. - Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại đến thân thể, nhân phẩm, - Không xâm hại đến người khác. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… - Xử lý tình huống, tổ chức trò chơi.. C - Tài liệu, phương tiện - Sgk - Sgv; Tài liệu tham khảo, - HP 1992. - Bộ luật Hình sự. Tranh bài 16… D - Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2.Kiểm tra: Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? Trả lời: là quyền cơ bản của công dân, Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân. 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI II/NỘI DUNG BÀI HỌC: DUNG BÀI HỌC: Gv. Vận dụng tình huống bài tập b Sgk. ? Trong tình huống trên ai vi phạm luật? Vi pơhạm điều gì? ? Theo em Hải có thể có cách ứng xử ntn? ? Trong những cách đó cách nào là. - Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> cách đúng nhất vì sao? H/s.. vag rủ người đánh Hải (lôi kéo người khác cùng phạm tội xâm hại đến sức khỏe, danh dự củadb Hải) - Anh trai Tuấn sai: Vì không những can ngăn em mà còn tiếp tay cho Tuán đã sai lại càng sai. GV: Từ đó chúng ta phải có trách 3. Trách nhiệm nhiệm gì đối với quyền được pháp luật - Chúng ta phải biết tôn trọng tính bảo hộ... và nhân phẩm?. mạng, thân thể,... và nhân phẩm của người khác. - Phải biết bảo vệ quyền của mình, phê phán tố cáo những việc làm sai trái với quy định của pháp luật HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài c. Cho H/s làm bài c và d Sgk - Cách ứng xử đúng: Hà tỏ thái độ Gọi hs lên bảng. phản đối nhóm con trai và báo với cha Cho hs tự đánh giá nhận xét mẹ thầy giáo cô giáo biết. Gv. Nhận xét cho điểm. Bài d. Đúng 3 ý đầu Sai 3 ý sau 4) Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học. 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại và tìm hiểu những quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm Học thuộc nội dung bài học: Chuẩn bị nội dung bài. “Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở”.. Ngày soạn: 25/03/2014 TIẾT 30 BÀI 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở A - Mục tiêu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 1.Kiến thức: Giúp H/s hiểu: - Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân được pháp luật quy định trong hiến pháp của nhà nước ta. 2. Kĩ năng: - Có ý thức tôn trọng nơi ở của người khác, cảnh giác trong việc giữ gìn nơi ở của mình và nơi ở của người khác. 3. Thái độ: - Biết phân biệt đâu là hành vi, vi phạm pháp luật đâu là hành vi không vi phạm pháp luật. - Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm hại đến chổ ở của người khác. - Biết phê phán tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm hại đến chỗ ở của người khác. B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - Sgk - Sgv; - Hiến pháp 1992, - Bộ luật Hình sự 1999, tranh bài 17... D - Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2. Kiểm tra: ? Chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ... và nhân phẩm? ? Khi thân thể ...và danh dự nhân phẩm bị người khác xâm hại thì em cần phải làm gì và làm như thế nào? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: * Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân. * Công dân có quỳên bất khả xâm phạm về chỗ ở của. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về chỗ ở, không ai được tự ý xông vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép”. Hoạt động của GV và HS HOẠT ĐỘNG 1: I/ TÌM HIỂU TÌNH HUỐNG: Cho h/s đọc tình huống (Sgk /Tr 55) Chia nhóm thảo luận hoặc cùng đàm thoại với học sinh. ? a. Chuyện gì đã xãy ra đối với gia đình nhà bà Hòa?. Trước sự việc xảy. Nội dung cần đạt 1. Tình huống:. a. Gia đình nhà bà Hòa..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ra như vậy, Bà đã có nhnững suy nghĩ và hành động như thế nào? H/s.. ?. b. Theo em bà Hòa hành động như vậy là đúng hay sai?. Vì sao?. H/s Trao đổi tranh luận (có thể có ý kiến khác như sau) - Bà Hòa cứ xông vào lục lọi khám nhà bà T. - Bà Hòa đi báo chính quyền địa phương. - Bà Hòa bỏ về chịu mất quạt. - Bà òa không được vào khám xét nhà bà T. Gv. Hướng dẫn h/s xác định ý kiến đúng và đi đến kết luận.. - Mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ trứng. + Bà Hòa nghĩ: Chỉ có gia đình nhà bà T lấy trộm + Bà Hòa chửi đổng suốt cả ngày. - Mất cái quạt bàn. + Bà nghĩ nhà bà T lại lấy cắp chiếc quạt. + Bà chạy sang nhà bà T đòi khám nhà, mẹ con nhà bà T không cho, bà Hòa nghi ngờ và cứ xông vào khám b/ Hành động của bà Hòa xông vào nhà bà T là sai, là vi phạm pháp luật. * HP 1992 Điều 73 quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý xông vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép...”. c/ Bà Hòa. Gv cho h/s đọc Điều 73 - Hp 1992 - Quan sát theo dõi - Cần báo với chính quyền địa phương để nhờ can thiệp. - Không được tự ý xông vào lục lọi khám xét nhà người khác. Làm như vậy là vi phạm pháp luật Theo điều 124 Bộ luật Hình sự ? c. Theo em thì bà Hòa nên làm thế 1999. nào để có thể xác định được bà T lấy “Tội xâm phạm chỗ ở của người trộm tài sản của mình mà không vi khác...từ 3 tháng đến 1 năm”. phạm đến những quy định của P/luật? H/s.Trao đổi ý kiến. Gv chốt lại vấn đề Gv. Giới thiệu điều 124 Bộ luật Hình sự 1999 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC: GV. Yêu cầu h/s đọc và nghiên cứu nội dung bài học (sgk tr55) Chia nhóm thảo luận:. II. NỘI DUNG BÀI HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ?. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?. ? Những hành vi ntn là hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân? ? Người có vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lý ntn? ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bấy khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? H/s thảo luận. Gv Kết luận: . HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP :. * Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân. * Công dân có quỳên bất khả xâm phạm về chỗ ở của. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về chỗ ở, không ai được tự ý xông vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép”. * Chúng ta cần phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác. Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác. III/. LUYỆN TẬP Bài tập: d.. Cho hs làm bài tập d. Gọi hs lên bảng. * Chúng ta không cho người lạ, người Cho hs tự đánh giá nhận xét không có thẩm quyền vào nhà mình Gv. Nhận xét cho điểm. cũng như không tự tiện vaò nhà người TH1: Bố mẹ đi vắng em ở nhà một khác nếu chủ nhà không đồng ý. Trong mình, đang học bài thì có người gõ cửa trường hợp cần thiết, muốn vào nhà và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ người khác phải có sự chứng kiến của điện. Em sẽ làm gì trong tình huống đó? nhiều người xung quanh. TH2: Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy. émẽ làm gì?. H/s nghiên cứu trả lời: 4) Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học: 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Chuẩn bị nội dung bài mới. “Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín”. * Tài liệu tham khảo; - Hiến pháp 1992 Điều 73 - Bộ luật Hình sự năm 1999 điều 124.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> -----------------------------------------------------------Ngày soạn: 02/04/2014 TIẾT 31. BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN A - Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu và nắm được nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của c/dân được quy định trong HP 1992 2. Kĩ năng: - Có ý thức và trách nhiệm thực hiện quyền này. - Biết phân biệt hành vi , vi phạm pháp luật và những h/vi không vi phạm pháp luật... 3. Thái độ: - Biết phê phán tố cáo những h/vi, vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền này... B - Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, phân tích, chứng minh, giải quyết vấn đề, sắm vai… C - Tài liệu, phương tiện: - HP 1992 điều 73 - Bộ luật hình sự. - Luật tố tụng hình sự... D - Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 2. Kiểm 6A tra: 6B ?Em sẽ 6C làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU 1. Tình huống: TÌNH HUỐNG: Cho h/s đọc tình huống. Chia nhóm thảo luận hoặc cùng đàm thoại với học sinh. a.Phượng không được đọc thư của.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> a ? Theo em Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không? Vì sao? H/s.. Hiền, vì đó không phải là thư của Phượng. Dù Hiền là bạn thân, nhưng nếu như không có sự đồng ý của Hiền thì không được đọc.. b ? Em có đồng ý với giải pháp của Phượng đọc xong thư dán lại rồi đưa cho Hiền không?. H/s.. b.Giải pháp của Phượng là đọc xong thư dán lại và đưa cho Hiền là không chấp nhận được. Bởi vì làm như vậy là lừa dối bạn là vi phạm pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. c ? Nếu là Loan em sẽ xử lý thế c.Nếu là Loan em nên. nào? H/s. - Giải thích để Phượng hiểu không Gv: Giới thiệu điều 73 HP 1992 được đọc thư của bạn khi chưa được sự H/s. Đọc nội dung điều 73 đồng ý. Nếu cố tình đọc thư là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. ***Điều 73: HP 1992 “...Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm bí mật an toàn. …Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tín hành theo quiy định của pháp luật”. 2. Bài học: Gv: Yêu cầu H/s đọc điều 125 Bộ luật hình sự 1999 tr 47 sgk Yêu cầu H/s đọc nội dung bài học. Chia nhóm thảo luận. 1.Câu 1. (Nhóm 1): Sgk phần a (trang ? 1. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín 46). của công dân là gì? 2. Câu 2. (Nhóm 2): Hành vi vi ? 2. Theo em những hành vi như phạm có thể là: - Đọc trộm thư của người khác. thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật -Thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín thư tín, điện thoại, điện tín của công của công dân. dân?. - Nghe trộm điện thoại của người khác..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 3. Câu 3. Tham khảo bộ luật hình ? 3. Người vi phạm pháp luật về sự điều 125 an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào?. 4. Câu 4. Nhắc nhỡ bạn không được ? 4. Nếu thấy bạn nghe trộm điện hành động như vậy. thoại của người khác em sẽ làm gì?. - Phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật. a. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ H/s trao đổi thảo luận. bản của công dân và được quy định trong HP 1992 Điều 73. b. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP : 3. Bài tập: Bài tập: a. Cho hs làm bài tập a. . Quyền được bảo đảm an toàn và bí Gọi 2 hs lên bảng. mật thư tín, điện thoại, điện tín của công Cho hs tự đánh giá nhận xét dân có nghĩa là không ai được chiếm Gv. Nhận xét cho điểm. đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại 4) Luyện tập củng cố. Cho H/s tóm tắt nội dung đã học. 5) Dặn dò: GV: Hướng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Chuẩn bị nội dung “Thực hành ngoại khóa”.. -----------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/ 04/ 2013.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> TIẾT 32: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học. B. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải quyết vấn đề -Động não -Xử lí tình huống -Liên hệ và tự liên hệ - Kích thích tư duy C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh, câu chuyện về một số kiến thức đã học. -Giấy khổ to, bút dạ. - Luật hình sự 1999 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 6A 6B 6C 2.Kiểm tra bài cũ: ? Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại....của Cd là gì?được pháp luật quy định như thế nào? Khi nào thì được bóc thư của người khác?. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Ôn lại nội dung các bài đã học Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại nội dung các bài I. Nội dung các chuẩn mực PL đã học: đã học( Phần lí thuyết). Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực. Cách tiến hành Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn mực pháp luật đã học * GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau:Tt,Tên bài,Nội dung của quyền hoặc nghĩa vụ,Ý nghĩa, Trách nhiệm của CD- HS..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. Công ước LHQ về quyền trẻ em. Công ước LHQ về quyền trẻ em được chia thành mấy nhóm? ? Nêu nội dung của các nhóm quyền đó?. ? Trẻ em có bổn phận như thế nào? ?Ở địa phương em có những biểu hiện nào tốt và chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em?. 2. Công dân nước CHXHCN Việt Nam. Công dân là gì? ? Căn cứ để xác định công dân của mỗi nước là gì? GV. Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp lý, xác định mối quan hệ giữa một người dân cụ thể với một nhà nước, thể hiện sự thuộc về một nhà nước nhất định của một người dân. ?Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, có được coi là CD Việt Nam không? Vì sao?. ? Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam, có được coi là CD Việt Nam không? -Người nước ngoài đến Việt Nam công tác,. 1. Công ước LHQ về quyền trẻ em. * Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. * Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. * nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật.. * Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình... Bổn phận của trẻ em: - Phải biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác. - Thực hiện tốt bổn phận của mình. - Hiểu sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết ơn cha mẹ, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình. 2.Căn cứ để xác định công dân của một nước. Công dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với công dân nước đó. - Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam. - Mọi người dân ở nước CHXHCNVN đều có quyền có quốc tịch VN. - Mọi công dân thuộc các dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> không được coi là CD Việt Nam - Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâi dài ở Việt Nam, tự nguyện tuân theo PL VN thì được coi là CD Việt Nam ?Em có phải là CD Việt Nam không? ?Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những ai? GV: Cho HS làm BT b 3. Quyền và nghĩa vụ học tập. -Vì sao chúng ta phải học tập? Nhờ học tập chúng ta mới có hiểu biết có kiến thức, mới tiến bộ và trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. Theo em những ai có quyền học tập ? Gv: Công dân phải có những quyền và nghĩa vụ gì trong học tập?. Gv: Hãy kể các hình thức học tập mà em biết? - Học ở trường, ở lớp. - Học ở lớp học tình thương. - Học phổ cập. - Vừa học vừa làm. - Học từ xa. - Học ở trung tâm giáo dục thường xuyên Theo em là một học sinh, cần làm gì để việc học ngày một tốt hơn?. cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tịch VN.. 4. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng..... GV: Về thân thể của công dân, pháp luật nước ta quy định gì? Hs: Trả lời GV: Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân, pháp luật nước ta quy định gì? Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?. 4. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng.... Trách nhiệm của công dân học sinh: - Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác. - Biết tự bảo vệ quyền của mình. -Không ai được đánh người. - Không ai được làm nhục, vu khống làm thiệt hại đến danh dự và uy tính của người khác.. Gv: Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm là quyền có ý nghiã như thế nào? ?Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền Quyền được bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. BTb) Hoa là công dân VN vì Hoa sinh ra và lớn lên ở VN. Gia đình Hoa thường trú tại VN đã lâu 3. Quyền và nghĩa vụ học tập. Ý nghĩa của việc học tập. - Đối với bản thân:Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm,hạnh phúc -Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh. Những quy định của pháp luật về học tập: -quyền -Nghĩa vụ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 5. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Nội dung cụ thể của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được qui định như thế nào? Gv: Khi nào thì được khám chỗ ở của người khác?. Những ai có quyền khám chỗ ở?. Gv: Khi khám nhà phải tuân thủ các thể thức sau: + Có lệnh khám nhà( ViệnTrưởng phó ViệnTrưởng VKSND, VKSQS; Chánh án, phó chánh àn TAND; Thẩm phán TAND cấp tỉnh hoặc TAQS cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toà; trưởng CA, phó CA cấp huyện, Trưởng ,phó cơ quan điều tra cấp tỉnh..) + Người thi hành lệnh phải đi cùng đại diện UBND, và người láng giềng làm chứng. + Lập biên bản. Gv: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 5. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Trách nhiệm của CD và học sinh: - Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác. - Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Phê phán, tố cáo những người xâm phạm đến chỗ ở của người khác trái với quy định của pháp luật. *Cường đã mắc những sai phạm sau - Nhác học, thường xuyên đi học muộn ,trốn học và hay gây sự với bạn. - chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. Như vậy Cường đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, đồng thời tự bôi nhọ danh dự của bản thân mình. *Nếu học cùng lớp với Cường em sẽ : Ngăn cản và giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi là vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Là vi phạm pháp luật. Đồng thời giúp Cường trong học tập để bạn học tiến bộ hơn. 6. Quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư 6. Quyền được đảm bảo an toàn tín, điện thoại điện tín. và bí mật thư tín, điện thoại Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện a. Quyền được bảo đảm an thoại....của Cd là gì?được pháp luật quy định toàn và bí mật thư tín, điện thoại, như thế nào? điện tín của công dân là một trong Tình huống:Cường là học sinh chưa ngoan, những quyền cơ bản của công dân thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm và được quy định trong HP 1992 đó Cường lại gây sự với một bạn trong lớp và Điều 73. bỏ tiết. Thầy giáo chủ nhiệm viết thư và nhờ b. Quyền được bảo đảm an toàn và bạn lớp trưởng mang về cho bố mẹ Cường. bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Biết chuyện Cường chặn đường bạn lớp trưởng của công dân có nghĩa là không ai lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư Theo em, Cường đã mắc những sai tín, điện tín của người khác; không phạm gì ? Nếu học cùng lớp với Cường, em sẽ được nghe trộm điện thoại , điện làm gì để giúp Cường khắc phục những sai tín..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> phạm đó? HĐ2:Thực hành, luyện tập Mục tiêu:Giúp học sinh luyện tập, liên hệ , II. Thực hành các nội dung đã nhận xét việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức học của bản thân và mọi người xung quanh. Cách tiến hành .Gv: HD học sinh làm các bài tập trong sgk,( có thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu). Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách bài tập và sách tham khảo khác. 4. Củng cố: Gv cho HS hệ thống kiến thức của các bài. 5. Dặn dò: + Ôn lại nội dung từ bài 12- 18, xem lại nội dung bài học, bài tập, liên hệ thực tế địa phương. - Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ..

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×