Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tinh chat ba duong phan giac trong tam giac toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.34 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẾN DỰ GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Nêu cách vẽ tia phân giác của góc xOy. x. x. z. 300 300 O. y. O. y.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. 1/ Đường phân giác của tam giác. Mỗi tam giác vẽ được mấy đường phân giác ?. A. A B. M. C. AM được gọi là đường phân giác của ABC. N. P. B. M. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Xét bài toán. GT. BCD, BC = BD. B. BM là đường phân giác của BCD (Góc MBC = Góc MBD). KL. BM là đường trung tuyến của BCD. Chứng Minh. C. XétMBC Và MBD AB = AC (gt) Góc MBC = Góc MBD BM (Cạnh chung) MBC = MBD. c.g.c. MC = MD BM là đường trung tuyến của BCD. M. D. Tính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/ Tính chất ba đường phân giác của tam giác Bài toán. AM là đường phân giác của ABC. GT. BE là đường phân giác của ABC AM ∩ BE = { I } KL. IH = IK = IL A K L. E. I. B. H M. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chứng minh. I. . BI là tia phân giác của góc ABC. I. . IL = IK (2). IH = IL (1) Từ. AI là tia phân giác của góc BAC. và Suy ra. IH = IL = IK. A K L. Định lí. I. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó. B. H. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chứng minh (cách khác) Xét Δ Vuông IHB Và Δ Vuông ILB. Xét Δ Vuông ILA và Δ Vuông IKA IA Cạnh chung. IB Cạnh chung.  IBH. =.  IBL.  IAL. (gt). Δ IHB = Δ ILB (Cạnh huyển – góc nhọn).  IAK. (gt). Δ ILA = Δ IKA. (Cạnh huyển – góc nhọn). IL = IK (2). IH = IL (1) Từ. =. A. và Suy ra. IH = IL = IK. K L I. B. H. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC •. •. 1/ Đường phân giác của tam giác A. 2/ Tính chất ba đườngphân giác của tam giác A  2 = A1 A GT. 1 2. K. KL IH = IL = IK. L B. M. I. C. AM được gọi là đường phân giác của ABC.   B B = 2 1   = C C 2 1. 1. B. 2. H. 2 1. C. Định lí • Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI TẬP 36 TRANG 72 SGK Cho Δ DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của Δ DEF. ?. ?. ?. ΔIDL = ΔIDK. ΔIEL = ΔIEH. ΔIFK = ΔIFH.   = IDK IDL.   = IEH IEL.   = IFH IFK. (Cạnh huyền - cạnh góc vuông). D DI là tia phân giác của góc D. EI là tia phân giác của góc E. FI là tia phân giác của góc F. K L. I nằm trên tia phân giác của góc D. I nằm trên tia phân giác của góc E. I. I nằm trên tia phân giác của góc F. I là điểm chung của ba đường phân giác của Δ DEF. E. H. F.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. BÀI 38 TRANG 73 SGK  = 620 Δ IKL I GT  = 0LK    0LI 0KI = 0KL. KL. 620 1 2.  a/ Tính KOL  b/ Kẻ tia OI, tính KIO. O. c/ Điểm IO có cách đều 3 cạnh của ΔIKL không? Tại sao?. 1. K. 2. 2. 1. L. Bài Làm a/  = 1800  + L I + K  2 = 1800  2 + 2L I + 2 K  2 ) = 1800  2 +L 0 + 2( K 62 0 - 620 180 K 2 L  + 2 = 2  2 = 590 K 2 + L  2 = 1800  2 + L Δ OKL Có : 0 + K 0 0 + 590 = 180  0 = 1800 - 590 = 1210 = KOL. Δ IKL Có :. b/ Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua 1 điểm, nên OI là tia phân giác của góc I . Do đó.  KIO =. I 2. = 310. c/ O là giao điểm của 3 đường phân giác của Δ IKL Nên O cách đều ba cạnh của Δ IKL..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A 1 2. K L. O. I 1. B. 2. H. 2 1. C. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Về nhà học định lí , xem cách chứng minh định lí Làm bài tập 36, 38, 39 sgk Tiết sau luyện tập. O là tâm đường tròn gì ? Của tam giác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×