Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

TUAN 31 LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.71 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 61:. Thứ hai , ngày 7 tháng 04 năm 2014 TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. I. MUÏC TIEÂU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật . - Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân kieåm tra 2 – 3 baøi” Taø aùo daøi VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. 3. Bài mới: GTB : Bài đọc Cơng việc đầu tiên sẽ giúp các em biết về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng -bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong thiếu tướng và giữ trọng trách Phó tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam .Bài đọc là trích đoạn hồi kí của bà- kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu tiên làm việc cho Cách mạng. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài vaên. - Có thể chia bài làm 3 đoạn: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (veà baø Nguyeãn Thò Ñònh vaø chuù giaûi những từ ngữ khó). - Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.. - Haùt - Hoïc sinh laéng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi.. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.. - Học sinh chia đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu … em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo… mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. -HS đọc đoạn nối tiếp lần 1- lần 2 -1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Raûi truyeàn ñôn. - UÙt boàn choàn, thaáp thoûm, nguû khoâng yeân, - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền ñôn. nhận công việc đầu tiên này? - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, - Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? boù truyeàn ñôn giaét treân löng quaàn. Khi raûo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn - Vì sao Út muốn được thoát li? laøm nhieàu vieäc cho caùch maïng. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc baøi vaên. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. - Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hoûi to: // - UÙt coù daùm raûi truyeàn ñôn khoâng?// - Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // - Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! // - Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhaéc: // - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực noùi raèng / coù moät anh baûo ñaây laø giaáy quaûng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không bieát giaáy viết gì. 4/ Cuûng coá - daën doø: - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh veà noäi dung, yù nghóa baøi vaên. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc baøi vaên. - Chuaån bò: “Baàm ôi.” - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 31:. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả baøi vaên.. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(. CHÍNH TAÛ NGHE VIEÁT: TAØ AÙO DAØI VIEÄT NAM. I/ MUÏC TIEÂU: -Nghe – viết đúng bài CT - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương, kỉ niệm chương( BT2, BT3a hoặc b) II/ CHUAÅN BÒ: Phieáu vieát baøi taäp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG. Haùt. 1- Ổn ñònh: - HS vieát. 2-Bài cũ:GV đọc cho 2HS viết lên bảng, cả lớp viết nháp. Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công , Huân chương Lao động - GV nhận xét, đánh giá. 3- Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, viết chính tả. - GV đọc 1 lần chính tả. - Đoạn văn kể điều gì? - HS laéng nghe. - Kể về đặc điểm của hai loại áo dài của VN. -HS nêu những từ dễ viết sai. - HS vieát những từ dễ viết sai chính taû..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV đọc từng câu cho Hs viết bài. - Chấm chữa bài: - GV đọc toàn bài chính tả một lần. - GV chaám 5,7 baøi Hoạt động 2: Laøm baøi taäp 2: + Cho HS đọc lại 3 câu a,b,c. + Gv nhắc HS : Tên các danh hiệu , huy chương , giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa chưa đúng.Nhiệm vụ của các em là : sau khi xếp tên các huy chương , danh hiệu , giải thưởng vào dòng thích hợp , phải viết hoa lại các tên ấy cho đúng. - HS đọc và viết lại cho đúng. - GV nhaän xeùt vaø keát luaän laïi: a/ Giaûi nhaát: Huy chöông Vaøng. Giaûi nhì: Huy chöông Baïc. Giaûi ba: Huy chöông Đoàng. b/ Danh hieäu daønh cho ngheä só taøi naêng: Danh hieäu cao quyù nhaát nhaát: Ngheä só Nhaân daân. Danh hieäu cao quyù: Ngheä só Ưu tuù. c/ Danh hieäu daønh cho caàu thuû, thuû moân xuaát saéc haøng naêm: -Caàu thuû , thuû moân xuaát saéc nhaát: Ñoâi giaøy Vaøng, quaû boùng Vaøng. -Caàu thuû, thuû moân xuaát saéc: Ñoâi giaøy Baïc, quaû boùng Baïc. *Hoạt động 3 Bài tập 3: tương tự bài 2: GV cho hs chơi tiếp sức. - Gv nhận xét va ønêu kết quả đúng. a/ + Nhaø giaùo Nhaân daân. + Nhaø giaùo Ưu tuù. + Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục. + Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ vaø chaêm soùc treû em Vieät Nam. b/ + Huy chuơng Đồng,Giải nhất tuyệt đối. + Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghieäm. 4/ Cuûng coá, daën doø; - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà nhớ lại cách ghi tên các danh hiệu, giải thưởng. - HTL baøi thô; Baàm ôi cho tieát chính taû sau. Tiết 151:. - Hs viết bài - HS tự soát lỗi. - HS tự đổi vở cho nhau để sửa lỗi.. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm vào vở. 2 HS làm trên bảng. - Lớp nhận xét.. -1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo.Mỗi nhóm chọn 6 bạn chơi tiếp sức. -Lớp nhận xét.. - HS chép lời giải đúng vào vở.. TOÁN PHÉP TRỪ. I. MUÏC TIEÂU:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên , các số thập phân , phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn . II. CHUAÅN BÒ: bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn ñònh: 2. Baøi cuõ: Pheùp coäng. -HS neâu tính chaát pheùp coäng. - GV nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Bài mới: “Ôn tập về phép trừ”. Hoạt động 1:  Baøi 1: - Giaùo vieân yeâu caàu Hoïc sinh nhaéc laïi teân gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví duï - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép trừ phân số? - Yeâu caàu hoïc sinh laøm vaøo baûng con. Hoạt động 2  Baøi 2: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch tìm thaønh phaàn chöa bieát - Yêu cần học sinh giải vào vở. + Haùt. - 1 HS neâu caùc tính chaát pheùp coäng. - Học sinh sửa bài 5/SGK. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc đề và xác định yêu cầu. - Hoïc sinh nhaéc laïi Số bị trừ – số trừ = hiệu số. - Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O - Hoïc sinh neâu . - Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khaùc maãu. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh giải + sửa bài. a/ x + 5, 84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b/ x – 0,35 x x. = 2,55 = 2,55 + 0,35 = 2,90. Hoạt động 3  Baøi 3: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. nhoùm ñoâi caùch laøm. - Hoïc sinh thaûo luaän, neâu caùch giaûi - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt caùch laøm goïn. - Học sinh giải + sửa bài. Giaûi: Dieän tích troàng hoa laø: 540,8 - 385,5 = 155,3(ha) Dieän tích troàng luùa vaø troàng hoa laø: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 4 / Cuûng coá – daën doø: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. -HS laéng nghe. Chuaån bò: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 31:. Đ ẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BAÛO VEÄ TAØI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN (Tieát 2). MUÏC TIEÂU: Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng II. CHUẨN BỊ: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Em caàn laøm gì goùp phaàn baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân. 3. Bài mới: Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân (tieát 2). Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thieân nhieân ( BT 2) - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm moät soá taøi nguyeân thieân nhieân chính cuûa Vieät Nam nhö: - Moû than Quaûng Ninh. - Daàu khí Vuõng Taøu. - Moû A-pa-tít Laøo Cai Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK. - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho nhoùm hoïc sinh thaûo luaän baøi taäp 4. - Keát luaän : . a , ñ , e laø caùc vieäc laøm baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân . b , c , d khoâng phaûi laø caùc vieäc baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân - Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5 / SGK. - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quyù hieám - Keát luaän: Coù nhieàu caùch baûo veä taøi nguyeân thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 4/ Cuûng coá - daën doø: - Thực hành những điều đã học. - Chuaån bò: OÂn taäp - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - Haùt . - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời.. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. Hoạt động lớp, nhóm 6 Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán vaø thaûo luaän.. - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Caùc nhoùm khaùc boå sung. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( Tuần 31 Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về đọc và trả lời câu hỏi. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập 1: Đọc tiếp câu chuyện Cô y tá tóc dài (2) Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng.. Bài tập 3: Đánh dấu  vào ô thích hợp xác định tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu cho trước.. - HS trình bày. 1/ - HS đọc nối tiếp. 2/ a) Cô Ngọc đang đợi phà thì thấy chú Khăm Xỉ ở trên phà. b) Vì trạm T20 đã giải thể, mà thông tin chú đưa ra không đủ để tìm. c) Khăm Xỉ nhận ngay ra bà nhờ đôi mắt và mái tóc dài. d) Ông là một người sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” e) Đó là tấm lòng của một phụ nữ nhân hậu, hết lòng vì người khác. g) Từ nay em có chị gái ở Việt Nam, còn chị có em trai ở Lào. 3/. Tác dụng của dấu phẩy Ngăn cách các Ngăn cách Ngăn cách bộ phận cùng trạng ngữ với các vế trong Câu giữ chức vụ CN và VN câu ghép a) Nếu không có cô y tá “tóc dài” ở bệnh  viện Anh Sơn, anh đã chết rồi. b) Khăm Xỉ lập tức sang Nghệ An, tìm  đến nhà y tá Ngọc. c) Sau chiến tranh, cô Ngọc về Trạm Điều  dưỡng Cửa Lò và công tác ở đó cho đến ngày nghỉ hưu. d) Nữ y tá Ngọc là người thầy thuốc tận  tụy, cũng là người mẹ hiền, là người vợ đảm đang. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.. Tiết 61:. Thứ ba, ngày 08 tháng 4 năm 2014 LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VAØ NỮ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MUÏC TIEÂU: - Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ( BT2 ) và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2 ( BT3 ) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn ñònh: 2. Baøi cuõ: - GV kiểm tra 3 HS 3. Bài mới:Mở rộng vốn từ :Nam và Nữ. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm baøi taäp.  Baøi 1 - Giaùo vieân phaùt buùt daï vaø phieáu cho 3, 4 hoïc sinh. - Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. -Anh huøng: coù taøi naêng, khí phaùch, laøm nên những việc phi thường. Bất khuất:không chịu khuất phục trước kẻ thuø. -Trung hậu: chân thành và tốt bụng đối với mọi người. - Đảm đang: biết gánh vác , lo toan mọi vieäc. b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam; chăm chỉ ; cần cù; nhân hậu ; khoan dung; độ lượng;dịu dàng ; biết quan tâm đến mọi người ; có đức hi sinh, nhường nhịn.  Baøi 2: - Nhaéc caùc em chuù yù: caàn ñieàn giaûi noäi dung từng câu tục ngữ. - Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng caâu.. - Haùt - 3 hoïc sinh tìm ví duï noùi veà 3 taùc duïng cuûa daáu phaåy.. -. 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT. Lớp đọc thầm. Laøm baøi caù nhaân. Hoïc sinh laøm baøi treân phieáu trình baøy keát quaû. 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. Sửa bài.. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm, - Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi. - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.( lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ) - Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi( Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh (Phụ nữ dũng caûm, anh huøng.) - HS trao đổi theo cặp.Phát biểu ý kiến.. - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các - Học sinh đọc yêu cầu của bài. câu tục ngữ trên. - Lớp đọc thầm  Baøi 3: - Hoïc sinh suy nghó, laøm vieäc caù nhaân, phaùt bieåu - Neâu yeâu cuûa baøi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất. - Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghóa boùng. 4/. Cuûng coá - daën doø: - Yeâu caàu hoïc sinh hoïc thuoäc loøng caùc câu tục ngữ ở BT2. - Chuaån bò: “OÂn taäp veà daáu caâu (daáu phaåy )”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 152:. yù kieán. VD: Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU: Biết vận dụng kĩ năng cộng , trừ trong thực hành tính và giải toán . II. CHUAÅN BÒ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV 1. Ổn ñònh: 2. Bài cũ: Ơn phép trừ. - GV cho Hs nhaéc laïi tính chaát cuûa pheùp trừ. - 2 Hs lên sửa bài tập 4 SGK. - Giaùo vieân nhaän xeùt – cho ñieåm. 3. Bài mới: Luyện tập. Hoạt động 1:  Baøi 1: - Đọc đề. - Nhắc lại cộng trừ phân số. - Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân. - Cho HS laøm baøi trong baûng con. - Giáo viên kết luận cách tính cộng, trừ phaân soá vaø soá thaäp phaân.. Hoạt động 2  Baøi 2: - Muoán tính nhanh ta aùp duïng tính chaát naøo? - Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm. a/ 7/11 +3/4 +4/11 +1/4 = ( 7/11 +4/11) + ( 3/4 +1/4) =. Hoạt động của HS - Haùt - Nhắc lại tính chất của phép trừ. - Sửa bài 4 SGK.. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Hoïc sinh nhaéc laïi - 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm bảng con.. b/ 578,69 + 281,78 = 860,47 = 594,72 + 406,38 – 329, 47 = 1001,10 - 329,47 = 671,63 - Sửa bài.. - Học sinh làm vở. - Học sinh trả lời: giao hoán, kết hợp - Hoïc sinh laøm baøi. - 1 hoïc sinh laøm baûng b/ 72/99 – 28/99 – 14/99 = 72/99 –( 28/99 + 14/99) =.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1 + 1 = 2 c/ 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 +30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. 72/99 -. 42/99. = 30/99.. d/ 83,45 – 30,98 - 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 - 73,45 = 10. Baøi 3:( Dành cho HS khá giỏi ) - Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương - Học sinh đọc đề, phân tích đề. laø 1 ñôn vò: - Nêu hướng giải. - Cho HS làm bài vào vở, HS 1 em lên - Làm bài - sửa. baûng giaûi. Giaûi - Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 3 1. 3. 1 – ( 5 + 4 )=20 =¿ 15% - Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 4000.000  15 : 100 = 600.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 600.000 đồng. 4/ Cuûng coá - daën doø: - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Làm bài 3 ở VBT. - Chuaån bò: Pheùp nhaân. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 61:. KHOA HOÏC ÔN TẬP: THỰC VẬT VAØ ĐỘNG VẬT (BĐKH). I. MUÏC TIEÂU: Ôn tập về : - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện . +BĐKH:Thực vật (cây xanh) có vai trò quan trọng đối với môi trường và đời sống con người, trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí cac-bon-nic (khí nhà kính) và nhả khí oxy. Quá trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế sự nóng lên của trái đất. - Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho: + Nhiều loài vật sẽ di cư sang các vùng sinh sống khác. + Các loài sinh vật thay đổi các cách thức sinh tồn của mình. + Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn + Nhiều loài chim đã bắt đầu di cư sớm hơn. + Nhiều động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn. + Nhiều loài côn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. + Sâu bệnh phát triển phá hoại cây trồng. II. CHUAÅN BÒ: Phieáu hoïc taäp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn ñònh: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới:“Ôn tập: Thực vật – động vật”. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học taäp. - Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vaøo phieáu hoïc taäp. Số thứ tự 1 2 3 4. Teân con vaät Sư tử Höôu cao coå Chim caùnh cuït Caù vaøng. - Biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường tự nhiên làm cho: + Nhiều loài vật sẽ di cư sang các vùng sinh sống khác. + Các loài sinh vật thay đổi các cách thức sinh tồn của mình. + Nhiều loài thực vật hoa nở sớm hơn + Nhiều loài chim đã bắt đầu di cư sớm hơn. + Nhiều động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn. + Nhiều loài côn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. + Sâu bệnh phát triển phá hoại cây trồng.  Giaùo vieân keát luaän: - Thực vật và động vật có những hình thức sinh saûn khaùc nhau. Hoạt động 2: Thảo luận. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hoûi  Giaùo vieân keát luaän: - Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. +Thực vật đóng vai trò quan trong trong đời sống hàng ngày như thế nào? +GDHS:Thực vật (cây xanh) có vai trò quan trọng đối với môi trường và đời sống con người, trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí cac-bon-nic (khí nhà. - Haùt - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.. Hoạt động cá nhân, lớp. - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. Đẻ trứng. Đẻ con x x. x x. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - Hoïc sinh trình baøy.. - 2 nhóm thi đua kể tên con vật đẻ trứng. Đẻ con.. -Học sinh lắng nghe. -Phát biểu tự do..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> kính) và nhả khí oxy. Quá trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế sự nóng lên của trái đất. - 4/ Cuûng coá - daën doø: - Thi đua kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con. - GV và hs nhận xét, nhóm nào nêu đúng nhiều tên con vật đẻ trứng , đẻ con thì nhóm đó thắng. - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: “Môi trường”. - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 31:. KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. MUÏC TIEÂU: - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý3,4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh. - Haùt. 2. Baøi cuõ: - 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một - GV nhaän xeùt. phụ nữ có tài. 3. Bài mới: Trong tiết KC hơm nay, các em sẽ tự kể và được nghe nhiều bạn kể về việc làm tốt của những người bạn xung quanh các em. Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. - Gv gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề : Kể về việc làm tốt của bạn em - GV gơi ý : Em chọn người bạn nào đã làm việc tốt để kể- Em kể về việc làm tốt nào của bạn ? Bạn em đã làm việc tốt đó như thế nào ? – trao đổi với các bạn cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn em . + GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC ; mời một vài em tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề. - 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào?. - HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn naén khi hoïc sinh keå chuyeän. a) Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt, tính ñieåm. 4/ Cuûng coá - daën doø: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện coù tieán boä. - Chuaån bò: Nhaø voâ ñòch. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. b) HS thi KC trước lớp .Mỗi em kể xong, trao đổi , đối thoại cùng các bạn về câu chuyện - Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyeän hay nhaát..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THỰC HÀNH TOÁN( Tuần 31Tiết 1) I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập1: 1/ Tính a) 405372 b) – 162548 242824. –. 451,180 218,335 232,845. 7 3 5 21  5 16 4     36 36 9 c) 12 3 36 2 2 10  6 4    3 5 15 15. Bài tập 2: Tính. Bài tập3: Một gia đình tháng trước phải trả 315 000 đồng tiền điện. Do dung tiết kiệm nên tháng này so với tháng trước phải trả ít hơn 75 500 đồng. Hỏi cả hai tháng gia đình đó phải trả bao nhiêu tiền điện? Bài tập4: Đố vui: Số ?. 2/ a) (36,7 + 5,48) – 16,21 = 42,18 – 16,21 = 25,97 b) 96,5 – (82,1 – 18,2) = 96,5 – 63,9 = 32,6 3/ Giải Số tiền điện của tháng này phải trả là: 315 000 – 75 500 = 239 500 (đồng) Số tiền điện cả hai tháng gia đình đó phải trả là: 315 000 + 239 500 = 554 500 (đồng) Đáp số: 554 500 đồng. 4/ Có 3 số, tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 2010. Biết hiệu của tổng hai số đó và số thứ ba là 2009. Số thứ ba là 1. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài - HS chuẩn bị bài sau. sau. Linh hoạt ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt câu. a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.. c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp. Đầm sen Đầm sen ở ven làng  Lá sen màu xanh mát  Lá cao  lá thấp chen nhau  phủ khắp mặt đầm  Hoa sen đua nhau vươn cao  Khi nở  cánh hoa đỏ nhạt xòe ra  phô đài sen và nhị vàng  Hương sen thơm ngan ngát  thanh khiết  Đài sen khi già thì dẹt lại  xanh thẫm  Suốt mùa sen  sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá  hái hoa  Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết: Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng. Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà. b/ Sáng nay, trời trở rét. c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.. Bài làm: Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm. Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm. Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. Bài làm: Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.. Linh hoạt LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Tính bằng cách thuận tiện: a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109). Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải : a) (976 + 765) + 235 = 976 + (765 + 235) = 976 + 1000 = 1976 2 7 3 (  ) c) 5 8 5 2 3 7 (  ) = 5 5 8. 2 7 3 (  ) c) 5 8 5 19 5 3 (  ) d) 11 13 11. = Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng: 2 3 a) Tổng của 3 và 4 là: 5 7 A. 12 B. 12. 1 1. 7 8. b) 891 + (359 + 109) = (891 + 109) + 359 = 1000 + 359 = 1359 19 5 3 (  ) d) 11 13 11 19 3 5 (  ) = 11 11 13. =. 7 8. = = Đáp án: a) Khoanh vào B. 2. 2. 5 13. 5 13. 5 C. 7. b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: A. 664,19 B. 653,19 C. 663,19 D. 654,19 Bài tập3:. b) Khoanh vào A. 1 Lời giải: Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được 5 bể Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số phần 1 trăm của bể là: nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được 4 1  1  9  45 45% (thể tích bể) bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì 5 4 12 100. được bao nhiêu phần trăm của bể? Bài tập4: (HSKG). Đáp số: 45% thể tích bể.. 5 Lời giải: Một trường tiểu học có 8 số học sinh đạt loại Phân số chỉ số HS giỏi và khá là: 5 1 33 1   8 5 40 (Tổng số HS) 5 khá, số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học. Phân số chỉ số HS loại trung bình là: sinh trung bình. a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 40 33 7 17,5 số HS toàn trường?    b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu 40 40 40 100 = 17,5% (Tổng số HS) em đạt loại trung bình? Số HS đạt loại trung bình có là: 400 : 100  17,5 = 70 (em) Đáp số: a) 17,5% 4. Củng cố dặn dò. b) 70 em. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị bài sau.. Tiết 62:. Thứ tư, ngày 9 tháng 4 năm 2014 TẬP ĐỌC BAÀM ÔI. I. MUÏC TIEÂU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nghỉ nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung , ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ ) II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG:. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài “Công việc đầu tiên” và trả lời câu hỏi về bài đọc. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Giới thiệu bài mới: “Bầm ơi.” Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó : bầm , đon... - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - Giaùo vieân : Muøa ñoâng möa phuøn gioù baác – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thöông meï phaûi loäi ruoäng buøn luùc gioù möa. - Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình caûm meï con thaém thieát, saâu naëng.. - Haùt - Hoïc sinh laéng nghe. - Học sinh trả lời.. Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc lại bài thơ. - Caûnh chieàu ñoâng möa phuøn, gioù baác laøm anh chieán sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình aûnh meï loäi ruoäng caáy maï non, meï run vì reùt.. Tình cảm của mẹ với con : Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Tình cảm của con với mẹ Mưa phùn ướt áo tứ thân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Caùch noùi so saùnh aáy coù taùc duïng gì? - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ? - GV : Cách nói ấy làm mẹ yên lòng , mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang là không thể sánh với những vất vả , khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về người mẹ của anh? - Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về anh ? - Yêu cầu HS nêu nội dung bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn caûm baøi thô. - Giọng đọc của bài phải là giọng xúc động, traàm laéng. - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khoå thô. - Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 4/ Cuûng coá - daën doø: - Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khoå vaø caû baøi thô. - Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng caû baøi thô, - Chuaån bò: Uùt Vònh - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 61:. Möa bao nhieâu haït thöông baàm baáy nhieâu. Thể hiện tình mẹ con thắm thiết , sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ. Con ñi traêm nuùi ngaøn khe. Chöa baèng muoân noãi taùi teâ loøng baàm. Con đi đánh giặc mười năm. Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi - Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thöông yeâu con …. - Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo.... Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc từng khổ, cả bài. - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét.. - Hoïc sinh veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng caû baøi thô, đọc trước bài Công việc đầu tiên chuẩn bị cho tiết học mở đầu tuần 32.. TAÄP LAØM VAÊN OÂN TAÄP VEÀ VAÊN TAÛ CAÛNH. I. MUÏC TIEÂU: - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong HK I ; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó . - Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ( BT2 ) II. CHUAÅN BÒ: - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc , LTVC ,TLV từ tuần 1 đến tuần 11 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hát 1. OÅn ñònh: - 2. Baøi cuõ: - Giáo viên chấm vở dán ý bài văn mieäng (Haõy taû moät con vaät em yeâu thích).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cuûa moät soá hoïc sinh. - Kiểm tra 1 học sinh dựa vào dàn ý đã laäp, trình baøy mieäng baøi vaên. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hơm nay sẽ giúp các em ôn tập về tả cảnh, củng cố kiến thức về văn tả cảnh ; về cấu tạo của một bài văn ; cách quan , chọn lọc chi tiết; sự thể hiện tình cảm , thái độ của người miêu tả đối với cảnh được tả. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 Trình baøy daøn yù 1 baøi vaên. - Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuần 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 taäp 1. Nhieäm vuï cuûa caùc em laø lieät keâ những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Hoạt động 2: Bài tập 2 Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả. - Giáo viên nhận xét, nhận xét lời giải đúng. - Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố HCM theo trình tự thời gian nào ? -Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế ?. - 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS trao đổi với bạn bên cạnh làm bài vào vở, 2 HS làm chung phiếu lớn. - 2 Hs làm phiếu trình bày, cả lớp nhận xét. - Dựa vào bảng liệt kê, mỗi Hs chọn viết lại dàn ý của một trong các bài văn đã học. - HS nối tiếp trình bày dàn ý.. -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2. - Cả lớp đọc lướt đoạn văn trả lời từng câu hỏi. - Theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. - mặt trời chưa xuất hiện nhưng tần tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tần của thành phố.... - “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi !” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào , ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. .. - 2 câu cuối bài ý nói gì ? 4/ Cuûng coá - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn Tiết 153:. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHEÙP NHAÂN. I. MUÏC TIEÂU: Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán . II. CHUAÅN BÒ: Baûng phuï, caâu hoûi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - GV nhaän xeùt – ghi ñieåm. 3. Baøi mới: “Pheùp nhaân”. 1.Heä thoáng caùc tính chaát pheùp nhaân. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. - Giaùo vieân ghi baûng.. + Haùt. - Học sinh sửa bài tập 5/ 72. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. Hoạt động cá nhân, lớp. - Tính chất giao hoán ab=ba - Tính chất kết hợp (a  b)  c = a  (b  c) - Nhân 1 tổng với 1 số (a + b)  c = a  c + b  c - Phép nhân có thừa số bằng 1 1a=a1=a 2 .Thực hành - Phép nhân có thừa số bằng 0 Hoạt động 1 0a=a0=0  Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Hoạt động cá nhân đề. - Học sinh đọc đề. - Hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc nhaân phaân soá, - 3 em nhaéc laïi. nhaân soá thaäp phaân. - Học sinh thực hành làm bảng con. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành Hoạt động 2  Baøi 2: Tính nhaåm - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy - Hoïc sinh nhaéc laïi. tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 3,25  10 = 32,5 1000 vaø giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc 3,25  0,1 = 0,325 laïi quy taéc nhaân nhaåm moät soá thaäp phaân 417,56  100 = 41756 với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 417,56  0,01 = 4,1756 Hoạt động 3  Baøi 3: Tính nhanh - Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải - Học sinh đọc đề. baøi taäp 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở a/ 2,5  7,8  4 và sửa bảng lớp. = 2,5  4  7,8 = 10  7,8 = 78 b/8,35  7,9 + 7,9  1,7 = 7,9  (8,3 + 1,7) = 7,9  10,0.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> = 79 c/ 8,36 x ( 5 x 0,2 ) = 8,36 x 1 = 8,36 d/ 7,9 x ( 8,3 + 1,7 ) = 7,9 x 10 = 79 Hoạt động 4  Bài 4: Giải toán - GV yêu cầu học sinh đọc đề.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh xác định dạng toán và giải. Giải Toång 2 vaän toác: - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 4/ Cuûng coá – daën doø: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập 82  1,5 = 123 (km) phaân, phaân soá. Đáp số : 123 km - Chuaån bò: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NHÀ TÙ PHÚ LỢI – DI TÍCH LỊCH SỬ I. MUÏC TIEÂU: Hoïc sinh bieát: - HS nắm được sự hình thành của nhà từ Phú Lợi , một số sự kiện của lịch sử Bình Dương từ trước tới nay đặc biệt thời kì chống Mĩ cứu nước. II. CHUAÅN BÒ: Tư liệu về lịch sử Bình Dương III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌ SINH 1.Ôn định Hát 2 . Bài cũ : 1/ Để xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình , cán bộ 2 HS trả bài công nhân 2 nước Việt –Xô đã làm việc như thế nào ? 2/ Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình. 3 .Bài mới : GTB Hoạt động 1 GV nêu câu hỏi : + Nhà tù Phú Lợi do chế độ nào xây dựng , xây dựng vào năm nào ? Nhà tù Phú Lợi được xây dựng với HS làm việc cả lớp mục đích gì ? - GV kết luận : Nhà tù Phú Lợi do Mĩ Diệm xây Hoïc sinh phát biểu ý kiến dựng năm 1957 để giam cầm cán bộ cách mạng.Nhà tù phú lợi do chế độ nào xây dựng Tiết 31:. - Giaùo vieân ñính saün noäi dung thaûo luaän : + Nêu sự kiện lịch sử diễn ra ngày 1/12/ 1958 ở nhà tù Phú Lợi ? Kết quả ra sao? GV kết luận : Ngày 1/12/1958 chúng tổ chức cho tù nhân một bữa ăn tươi gồm : bánh mì cũ đã mốc xanh,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bánh mì mới , cơm nếp , cà ri bò …chúng bỏ thuốc độc vào bánh mì cũ làm hơn 1000 người chết .. chúng gây hàng loạt vụ thảm sát ở chợ Dược , Vĩnh Trinh( quãng Ngãi ) Hướng Điền ( Quảng Trị ) - Các nhóm thảo luận  nhóm trưởng trình bày  Hoạt động 3: Củng cố kết quả lên bảng lớp. Kể tên một số di tích lịch sử trong xã, huyện em . 4. Nhaän xeùt - daën doø: - Hoïc baøi . Chuaån bò baøi sau - Nhaän xeùt tieát hoïc RÈN CHỮ LUYỆN VIẾT DANH TỪ RIÊNG I/ Mục tiêu: - HS viết chính xác theo mẫu đoạn thơ cho sẵn. - Thực hành viết danh từ riêng và viết đoạn thơ có chứa danh từ riêng. - GD HS luyện viết chữ đẹp và giữ gìn vở sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ và vở rèn chữ. III/ Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: HS hát 2. Bài mới:. Hoạt động dạy a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. - Gv đọc đoạn thơ cần viết. - HS nêu những từ khó viết. - HS thực hành viết từ khó vào bảng con. b. Hoạt động 2: Luyện viết. - HS nêu lại cách viết danh từ riêng. - GV nêu đoạn thơ viết. - HS đọc lại đoạn thơ và nêu cách viết. - HS thực hành viết đoạn thơ.. Hoạt động học. Nguyễn Thị Định Đặng Ngọc Dương Nguyễn Mạnh Tuấn Luyện viết câu Để tôn vinh các nhà giáo, những người có công với thế hệ trẻ Nhà nước đã dành cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý: các danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.. 3. Củng cố - dặn dò: - GV thu vở – chấm bài . - Nhận xét sửa sai. - Nhaän xeùt – tuyeân döông. _______________________________________________ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( Tuần 31Tiết 2) I.Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về đọc và trả lời câu hỏi. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. 1/ Đọc bài văn Bến đò và chọn câu trả lời 1/ đúng. a) Những dòng song giao nhau, gặp nhau rồi lại thao thiết chảy đi. b) Tưởng tượng nội dung một bộ phim. c) Lối xuống đò, con đò, dòng song, người chèo đò, bà cụ thu tiền đò. 2/ Viết theo 1 trong 2 đề sau: 2/ a) Viết suy nghĩ của em về nữ y tá Ngọc - HS chọn đề và làm bài viết. (truyện Cô y tá tóc dài). b) Tả một cảnh ở bến đò (hoặc bến xe, bến tàu, nhà ga, sân bay) tạo ấn tượng cho em. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn - HS chuẩn bị bài sau. bị bài sau.. Tiết 62:. Thứ năm , ngày 10 tháng 4 năm 2014 LUYỆN TỪ VAØ CÂU OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (Daáu phaåy ). I. MUÏC TIEÂU: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy ( Bt1 ) , biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai ( BT2 , 3 ) II. CHUAÅN BÒ: -Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phaåy. 3. Bài mới: - Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài taäp.  Baøi 1 - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn 3 tác dụng của dấu phẩy : Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế trong câu ghép. - Haùt. - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng caâu.. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy - Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết - Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung các câu quả. văn cho 3, 4 hoïc sinh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Từ những năm 30… thế kỉ XX, chiếc áo…tân thời. + Chiếc áo tân thời…tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. + Trong tà áo dài, người phụ nhữ VN như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. + …Những đợt sóng….thân tàu, nước phun…vòi roàng. + Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.  Baøi 2: - Gv dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS hiểu rõ hơn yêu cấu của Bt;mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng , nhanh. - GV nhấn mạnh : Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.. Tác dụng của dấu phẩy: -Ngăn cách trạng ngữ với CN - Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu ( định ngữ ). - Ngăn cách trạng ngữ với Cn và VN - Ngăn cách các vế trong câu ghép. - Ngăn cách các vế trong câu ghép.. - 2 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ Hoạt động 3 : Bài tập 3 - Gv lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt - 3 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả .Cả lớp nhận sai vị trí , các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu xét -Bò cày không được, thịt( thêm dấu phẩy) phẩy đó . - Gv dán 2 tờ phiếu ; mời 2 HS lên bảng làm bài . - Bò cày, không được thịt. - Gv nhận xét chốt ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài 4/Cuûng coá - daën doø: - GV nhận xét tiết học ; nhắc nhỏ HS ghi nhớ - HS đọc thầm lại đoạn văn suy nghĩ làm bài . kiến thức đã học về dấu phẩy , có ý thức sử dụng - Cả lớp nhận xét đúng dấu phẩy. - Chuaån bò: “Luyeän taäp veà daáu caâu: Daáu hai - 2 HS đọc lại bài sau khi đã sửa đúng dấu phẩy - Moät vaøi hoïc sinh nhaéc laïi taùc duïng cuûa daáu chaám”. phaåy. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Tiết 154:. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU: Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. CHUAÅN BÒ: Baûng phuï, heä thoáng caâu hoûi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Pheùp nhaân 3. Bài mới: Luyện tập - Giaùo vieân yeâu caàu oân laïi caùch chuyeån pheùp coäng nhieàu soá haïng gioáng nhau thaønh pheùp nhaân. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Hoạt động 1  Baøi 1 : - 2 em leân baûng laøm, moãi em laøm moät phaàn. GV vaø Hs nhaän xeùt.. - Haùt. Hoạt động cá nhân, lớp. - Hoïc sinh nhaéc laïi.. - Học sinh thực hành làm vở. - Học sinh sửa bài. a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg  3 = 20,25 kg b/7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2  3 = 7,14 m2  (2 + 3) = 7,14 m2  5 Hoạt động 2 = 35,7 m2  Baøi 2 - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Hoïc sinh neâu laïi quy taéc. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy - Thực hành làm vở. tắc thực hiện tính giá trị biểu thức. - Hoïc sinh nhaän xeùt. a/ 3,125 + 2,075 x2 = 3,125 + 4, 15 = 7,275 b/ ( 3,125 + 2,075) x2 = 5,2 x2 = 10,4 Hoạt động 3 - 1 em leân baûng giaûi. -Bài 3: HS đọc đề. Giải : - HS tự làm vào vở. Dân số nuớc ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 x1,3 : 100 = 1007695( người. Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695( người) Đáp số : 78522695 người - Học sinh đọc đề..  Vthuyeàn ñi xuoâi doøng = Vthực của thuyền + Vdòng nước  Vthuyền đi ngược dòng = Vthực của thuyền – Vdòng nước. Giaûi Vaän toác thuyeàn maùy ñi xuoâi doøng: Baøi 4 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Quaõng soâng AB daøi: - Học sinh nhắc lại công thức chuyển động 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ thuyeàn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 24,8  1,25 = 31 (km) Đáp số : 31 km. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải. - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm.. 4/. Cuûng coá - daën doø: - Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung oân taäp. - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành. - Chuaån bò: Pheùp chia. - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 62: KHOA HOÏC MÔI TRƯỜNG (KNS). I. MUÏC TIEÂU: Sau bài học HS biết : - Khái niệm về môi trường - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. -BĐKH: Môi trường là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động của con người. Nếu không kiểm soát và xử lí chất thải, môi trường sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người. II. CHUAÅN BÒ: Hình veõ trong SGK trang 128, 129. HSø: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ:Ôn tập: Thực vật, động vật. - Thế nào là sự thụ phấn của thực vật? - Thế nào là sự thu tinh ở động vật? - Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió và những cây thụ phấn nhờ côn trùng? - Hãy kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con?  Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: - HS mở SGK trang 127 đọc chủ đề . -Môi trường là gì?. - Gv giới thiệu bài : Bài học đầu tiên của chủ điểm môi trường và tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp các em có khái niệm ban đầu về môi trường và biết được một số thành phần của môi trường địa phương. Hoạtđộng 1: Mục tiêu : giúp HS hiểu : môi trường là gì ? Quan saùt vaø thaûo luaän. Yeâu caàu hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các caâu hoûi trang 128 / SGK. - Gv dán 4 hình minh họa trong SGK lên bảng.. - Haùt -4HS trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - HS nêu Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Ñòa dieän nhoùm trính baøy. + Nhóm 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các caâu hoûi trang 129 /SGK - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Nhóm khác nhận xét. + Môi trường rừng gồm những thành phần : thực.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Gọi HS trình bày về những thành phần của từng môi vật, động vật sống trên cạn và dưới nước, không trường bằng hình trên bảng. khí , ánh sáng, đất... + Môi trường nước gồm thực vật , động vật sống dưới nước nhưcá ,cua, ốc rong rêu, tảo…nước, + Môi trường rừng gồm những thành phần nào ? không khí ánh sáng… +Môi trường làng quê gồm con người , động vật, + Môi trường nước gồm những thành phần nào ? thực vật, làng xóm , ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước + Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? không khí , ánh sáng, đất… + Môi trường đô thị gồm con người, thực vật, động vật, nhà máy,phố xá, các phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng đất. + Môi trường đô thị gồm những thành phần nào ? GV kết luận: Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tai và phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: môi trường tự nhiên gồm các thành phần: mặt trời, khí quyển, đồi núi … Môi trường nhân tạo gốm các thành phần do con người tạo ra như: làng mạc, thành phố, nhà máy… Hoạtt động 2 : Mục tiêu : Giúp HS hiểu một số thành phần môi trường ở địa phương. - GV tổ chức ch HS thảo luận nhóm đôi , trả lời các câu hỏi. + Bạn đang sống ở đâu? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. - GV nhận xét chung Hoạt động 3: Mục tiêu: HS vẽ tranh về môi trường ước mơ - GV gợi ý hs : Em ước mơ mình được sống trong môi trường như thế nào? ở đó có những thành phần nào ?Hãy vẽ những gì mình ước mơ. - Gv nhận xét. GDTT: Yêu qúi môi trường , có ý thức bảo vệ môi trường BĐKH: Môi trường là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động của con người. Nếu không kiểm soát và xử lí chất thải, môi trường sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người. Hoạt động 4: Củng cố. - Thế nào là môi trường? - Kể các loại môi trường?. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - HS đóng vai nhà báo đi hỏi bạn trả lời từng câu hỏi.. -. HS vẽ. HS trình bày lớp nhận xét. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Đọc lại nội dung ghi nhớ. 4/ Nhaän xeùt - daën doø: - Chuaån bò: “Taøi nguyeân thieân nhieân”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. An toàn giao thông Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: -HS hiểu các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông – nhận xét đáng giá được hành vi an toàn và không an toàn -Biết vận dụng kiến thưc đã học dể phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông -Có ý thhức chấp hành và vận động người khác chấp hành đúng luật giao thông đường bộ II. CHUẨN BỊ _ GV + HS Hình ảnh hoặc câu chuyện về tai nân giao thông đã chứng kiến hoặc sưu tầm trên báo chí. III. CÁC HOẠT ĐÔNG LÊN LỚP : 1. Bài cũ + Nêu câu hỏi. + HS trả lời câu hỏi bài: “Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông”. + Nhận xét + đánh giá 2.. Bài mới : - Giới thiệu bài : Hôm nay , ta tìm hiểu các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông và vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông - Ghi tựa bài @ Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn giao thông + GV nêu những nguyên nhân thường gặp gây ra tai nạn giao thông. + HS nhận xét + HS phân tích nguyên nhân tai nạn xảy ra _ Xảy ra vào thời gian nào? Ở đâu? _ Hậu quả như thế nào? Vì sao? ….. + GV hướng dẫn học sinh - Qua mẩu chuyện vừa phân tích, em cho biết có những nguyên nhân nào dẫn tới tai nạn? - Nguyên nhân nào là những nguyên nhân chính? (Không xin đường, khoảng cách giữa 2 xe quá gần, lái xe không làm chủ tốc độ, ….) + Kết luận: Hằng ngày, đều có tai + HS nhận xét + Rút kinh nghiệm. nạn giao thông xảy ra, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để phòng tránh. @ Hoạt động 2 : Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Một số HS kể các câu chuyện về tai nạn giao thông mà em biết. + GV chọn 2, 3 câu chuyện đã kể có đủ các chi tiết và có tính giáo dục. + HS phân tích nguyên nhân câu chuyện đó + Nhận xét rút kinh nghiệm cho bản thân + Kết luận: ( ghi nhớ SGK.) + HS đọc ghi nhớ SGK. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. - Hoàn thành các bài tập buổi sáng * Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. * Rèn kĩ năng trình bày bài. * Giúp HS có ý thức học tốt. II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV 1. Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 60% của 0,75 lít là: A. 1,25 lít B.12,5 lít C. 0,45 lít D. 4,5 lít b) Trung bình cộng của 1 cm, 2 dm và 3m là: A.2dm B.2m C.17cm D. 107cm c) Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số. Hoạt động của HS. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào C. b) Khoanh vào D. 2 là 7 .. c) Khoanh vào B A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4 C. 2,16 và 8,64 D. 4,82 và 5,98 Bài tập 2: Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết Lời giải : rằng hiệu của chúng là 18. Tổng của hai số đó là: 66  2 =132 Ta có sơ đồ: Số bé. 18. 132.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Số lớn Số bé là: (132 – 18) : 2 = 57 Số lớn là: 132 – 57 = 75 Đáp số: 57 và 75 Bài tập3: Đáp số: Đặt tính rồi tính: a) 62,703 b) 39,05 a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29 c) 214,65 d) 1,77 c) 40,5  5,3 d) 28,32 : 16 Lời giải: Ta có sơ đồ: Bài tập4: (HSKG) Gạo tẻ Một người bán số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 Gạo nếp 13,5kg 1 kg. Trong đó 8 số gạo tẻ bằng. kg gạo mỗi loại?. 1 3 số gạo nếp. Tính số Gạo nếp có số kg là: 13,5 : (8 – 3)  3 = 8,1 (kg). 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Tiết 62:. Gạo tẻ có số kg là: 13,5 + 8,1 = 21,6 (kg) Đáp số: 8,1 kg; 21,6 kg - HS chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu , ngày 11 tháng 04 năm 2014 TAÄP LAØM VAÊN OÂN TAÄP VEÀ VAÊN TAÛ CAÛNH (Laäp daøn yù, laøm vaên mieäng). I. MUÏC TIEÂU: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II. CHUAÅN BÒ: Bảng phụ cho 3, 4 hoïc sinh vieát daøn baøi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG:. 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân kieåm tra 1 hoïc sinh trình baøy dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hoà Chí Minh). 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Lập dàn ý. - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa. - Haùt. Hoạt động nhóm - 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luaän..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.. - Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân. - Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý - Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác - Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng nhau). lớp: trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 3, 4 hoïc sinh trình baøy daøn yù cuûa mình. - Giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung. - Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. - Giaùo vieân nhaän xeùt nhanh a) Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng b) Thân bài : - Nửa tiếng nửa mới đến giờ học.Lác đác những học sinh đến trường. - Cô hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường. Lá quốc kì bay trên cột cờ. những bồn hoa tươi rói. - Từng tốp HS vai đeo cặp , hớn hở bước vào trường, nhóm trò truyện, nhóm đùa vui - Tiếng trống vang lên. HS ùa vào lớp học. c) Kết bài : Ngôi trường, thầy cô ,bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường Hoạt động 2: Trình bày miệng. em có thêm niềm vui mới. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các Hoạt động cá nhân. tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, - Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng gioïng noùi, caùch trình baøy … baøi vaên cuûa mình. - Giaùo vieân nhaän xeùt nhanh. - Cả lớp nhận xét. 4/. Nhaän xeùt - daën doø: - Tính điểm cao cho những học sinh trình - Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn noùi. baøy toát baøi vaên mieäng. Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø vieát laïi Tiết 155:. TOÁN PHEÙP CHIA. I. MUÏC TIEÂU: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II. CHUAÅN BÒ: Thẻ từ để học sinh thi đua. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Sửa bài 4 / SGK. - Giáo viên chấm một số vở - GV nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Baøi mới: “OÂn taäp veà pheùp chia”.. + Haùt. - Học sinh sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Luyeän taäp. Hoạt động 1  Baøi 1: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi teân goïi caùc thaønh phaàn vaø keát quaû cuûa pheùp chia. - Neâu caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp chia ? Cho ví duï. - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhieân, soá thaäp phaân) Hoạt động 2 - Baøi 2: - Nêu cách thực hiện phép chia phân số? - Yeâu caàu hoïc sinh laøm vaøo baûng con. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Hoïc sinh nhaéc laïi - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh neâu.. -. Hoïc sinh neâu. Hoïc sinh laøm.3/10 : 2/5 = 15/20 4/7 : 11/3 = 44/21 Nhaän xeùt.. Hoạt động 3  Baøi 3: - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. caùch laøm. - Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. - Học sinh giải + sửa bài. - Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính a/ 25: 0,1 = 250. b/ 11 x0,25 = 44 nhanh? 25 x 10 = 250. 11 x 4 = 44 - Yêu cầu học sinh giải vào vở - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - a/Moät toång chia cho 1 soá. Hoạt động 4 - b/ Moät hieäu chia cho 1 soá. Baøi 4: a/ 7/11 : 3/5 + 4/11 : 3/5 - Neâu caùch laøm. = 7/11 + 4/11) : 3/5 - Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? = 11/11 : 3/5 = 5/3 - Hoïc sinh neâu. 4/ Cuûng coá – daën doø: - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Chuaån bò: Luyeän taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc Tiết 31:. ÑÒA LÍ ÑÒA LÍ ÑÒA PHÖÔNG BÌNH DƯƠNG QUÊ HƯƠNG EM. I. MUÏC TIEÂU: - Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích ,mật độ dân số . - Các điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội ở Bình Dương. II. CHUAÅN BÒ: + Bản đồ huyện. Bản đồ tỉnh. Bản đồ Việt Nam. Lược đồ khung + 2 boä bìa 7 taám nhoû ghi teân caùc xaõ thò traán trong huyeän..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Baøi cuõ: - Kieåm tra tieát 30 - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Vị trí địa lí Bình Dương  Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trên bảng và trả lời vào phiếu học tập. - Chæ vò trí địa lí Bình Dương? - Bình Dương giáp với những huyện nào ?  Giaùo vieân choát yù Hoạt động 2: Kinh tế xã hội Bình Dương + Tình hình xã hội , kinh tế, khí hậu, đất đai , con người của Bình Dương - GV kết luận : Bình Dương có diện tích 2695,54 km2 với số dân 874 503 người , dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, đời sống ngày càng được nâng cao, nền kinh tế phát triển mạnh, hình thành nhiều khu công nghiệp - Hoạt động 3 : củng cố dặn dò - Dặn về nhà ôn bài chuẩn bị tiết sau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt. - Học sinh nghe hướng dẫn - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh quan sát và thực hiện. - Học sinh trả lời. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. Linh hoạt: (Tuần 31) THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 2) I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, tính cẩn thận, chính xác. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập 1: 1/ Tính a) 3605 b) 45,76 × × 103 23,4 10815 18304 3605 13728 371315 9152 1070,784.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập 2: Tính. Bài tập 3: Tìm x. 3 7 21   c) 4 13 52. 2/ a) 4096 16 089 256 096 00. b) 58,32 10 3 0 72 00. 2,4 24,3. 7 4 7 5 35 :    c) 16 5 16 4 64. 3/ a) x : 4,5 = 16,2 b) x × 3,4 = 22,8 x = 16,2 × 4,5 x = 22,78 : 3,4 x = 72,9 x = 6,7 c) 8 : x = 1,6 x = 8 : 1,6 Bài tập 4: x=5 Một thanh sắt dài 0,75m cân nặng 10,5kg. Em 4/ Giải hãy tính xem thanh sắt loại đó dài 1m cân Số ki-lô-gam thanh sắt loại đó dài 1m cân nặng nặng bao nhiêu ki-lô-gam? là: 10,5 : 0,75 × 1 = 14 (kg) Đáp số: 14kg Bài tập 5: Đố vui. 5/ Đúng ghi Đ, sai ghi S a) 7,5 + 2,5 : 2 = 5 S 7,5 + 2,5 : 2 = 8,75 Đ b) 7,5 – 2,5 × 2 = 10 4. Củng cố dặn dò. 7,5 – 2,5 × 2 = 2,5 - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài - HS chuẩn bị bài sau. sau.. S Đ. Kĩ thuậtTiết 31 LẮP RÔ- BỐT I. MỤC TIÊU : - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô-bốt - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu , rô-bốt lắp tương đối chắc chắn - Rèn luyện tính cẩn thận trong thao tác lắp , tháo các chi tiết của rô-bốt II. CHUẨN BỊ : - GV : Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn _ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS Xem trước bài PP : Thảo luận . quan sát , động não - nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : 1. Bài cũ : ( Lắp rô-bốt ) HS Nêu ghi nhớ tiết trước 2. Bài mới : _ Giới thiệu + ghi tựa bài a. Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Hướng dẫn chọn các chi tiết : -GV yêu cầu HS đọc các chi tiết cần dùng - HS lấy đủ số lượng chi tiết trình bày + Hướng dẫn lắp từng bộ phận +HS Lắp mô hình rô-bốt theo nhóm 3 . Củng cố : - HS đọc ghi nhớ - Nhắc lại qui trình lắp rô bốt 4. Hoạt động nối tiếp - Dặn chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Linh hoạt LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên trình bày. Bài tập1: Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em. Bài làm * Mở bài : + Giới thiệu chung về cảnh vật: - Thời gian : lúc sáng sớm. - Địa điểm : ở làng quê. - Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát. * Thân bài : + Lúc trời vẫn còn tối : - ánh điện, ánh lửa - Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn đang ngủ. - Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài. + Lúc trời hửng sáng : - Tất cả mọi người đã dậy. - Ánh mặt trời thay cho ánh điện. - Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào…).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn. + Lúc trời sáng hẳn : - Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng) - Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành. - Âm thanh : náo nhiệt. - Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,…) Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người vẫn còn vất vả) - Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn - HS chuẩn bị bài sau. bị bài sau. Linh hoạt LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 9: 4 = ... 2. 1 4. A. 2 B. 2,25 C. b) Tìm giá trị của x nếu: 67 : x = 22 dư 1 A.42 B. 43 C.3 D. 33 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 72,85  32 b) 35,48  4,8 c) 21,83  4,05 Bài tập3: Chuyển thành phép nhân rồi tính: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg b) 5,18 m + 5,18 m  3 + 5,18 m. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D. Đáp án: a) 22000,7 c) 88,4115. b) 170,304. Lời giải: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg = 4,25 kg  4 = 17 kg b) 5,18 m + 5,18 m  3 + 5,18 m.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> = (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m  3 = 5,18 m  2 + 5,18 m  3 = 5,18 m  (2 + 3) = 5,18 m  5 = 25,9 m  c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha c) 3,26 ha  9 + 3,26 ha = 3,26 ha  (9 + 1) = 3,26 ha  10 = 32,6 ha Bài tập4: (HSKG) Lời giải: Cuối năm 2005, dân số của một xã có 7500 Cuối năm 2006, số dân tăng là: người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6 % 7500 : 100  1,6 = 120 (người) thì cuối năm 2006 xã đó có bao nhiêu người? Cuối năm 2006, xã đó cố số người là: 7500 + 120 = 7620 (người) 4. Củng cố dặn dò. Đáp số: 7620 người. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt chủ nhiệm TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ TUẦN 31 I/ MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động cuối tuần, đưa ra phương hướng tuần tiếp theo. - Rèn cho cho học sinh có ý thức, mạnh dạn, tự tin biết tự phê bình và phê bình trong tiết sinh hoạt. Từ đó rút ra được việc làm tốt cho cá nhân. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung sinh hoạt. - HS: Sổ theo dõi trong tuần III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : GV nêu yêu cầu: Báo từng mặt - Chuyên cần: - Nề nếp lớp học - Lao động vệ sinh - Học tập: Hoạt động 2 Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. GV nhận xét chung, tuyên dương những học sinh xuất sắc trong tuần. Hoạt động 3: HĐ ngoài giờ lên lớp. -Chủ điểm: -Tuyên truyền các ngày lễ lớn trong tháng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần -Học sinh vắng …………………………………………………… -Học sinh vi phạm nội quy lớp……………………. …………………………………………. -Học sinh nhận xét về việc trực nhật trong tuần …………………………………………………… -Học sinh vi phạm chưa làm bài, chép bài . …………………………........................................ ………………………………………….………. Tổ tổng hợp nhận xét. ………………………………………………. ………………………………………………… …………………………………………………. + Kỉ niệm 38 năm ngày giải phóng đất.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động 4:Đưa ra phương hướng tuần 32. - GV ghi nhận, đề nghị thực hiện -Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. -Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. -Ôn tập rèn luyện thêm ở nhà. Hoạt động nối tiếp: GV nhân xét chung. -Cần phát huy những mặt làm tốt. -Khắc phục những mặt chưa tốt.. nước(30/4/1975-30/4/2013). + Kỉ niệm ngày giỗ tổ Hùng Vương mùng 10/ 03 + Sinh hoạt đội theo chủ đề trong tháng. + Ôn và thi nghi thức đội + Thực hiện tốt thể dục giữa giờ. Súc miệng bằng dung dịch pluo - Thảo luận nhóm đưa ra phương hướng tuần tiếp theo - Đại diện nhóm trình bày.. HS về thực hiện. -HS lắng nghe.. Ngày …tháng ….năm 2014 TT. Trương Thị Ánh Phượng. Ngày ….tháng……năm 2014 GVCN. Nguyễn Thị Thùy Dung.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TIN HỌC ....................... ÔN LUYỆN TÓAN I .MỤC TIÊU : Giúp Hs ôn tập về phép cộng phép trừ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định GV viết bài tập lên bảng. Bài 1:Tính a) 80007 – 30009 b) 85,297- 27,549 c) 70,014 – 9,268 d) 0,72 – 0,297 Bài 2 : Tìm x a) x + 4,72 + 9,18 b) 9,5 – x = 2,7. Bài 3 : Một xã có 485,3 ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng hoa ít hơn diện tích đất trồng lúa là 289,6 a. Tính tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa của xã đó.. Tiết 31. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát HS làm bài vào vở kết quả a) b) c) d) Bài 2 a). 49998 58,748 61,746 0,423. x + 4,72 + 9,18 x = 9,18 – 4,72 x = 4,46 b) 9,5 – x = 2,7 x = 9,5 – 2,7 x = 6,5 Bài 3 Bài giải : Diện tích đất trồng hoa là : 485,3 – 289,6 = 195,7 ( ha) Diện tích đất trồng hoa và lúa là : 485,3 + 195,7 = 681 ( ha ) Đáp số : 681 ha. KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( TIẾT 2 ). I. MỤC TIÊU - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.Máy bay lắp tương đối chắc chắn . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 -2 HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng 3. Bài mới - giới thiệu bài : GV nêu mục đích bài học . ghi bảng tựa bài 4 .Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết . b) Lắp từng bộ phận -GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng - Yêu cầu HS quan sát kỹ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK - Yêu cầu HS tự lắp ráp -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm lắp sai hoặc còn lúng túng c) Lắp ráp máy bay trực thăng ( H.1 – SGK ) - GV yêu cầu HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK . - GV nhắc nhở HS + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đùng vị trí + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt 5 Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục 2 SGK - Cử 1 nhóm dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét đánh giá sãn phẩm của HS - GV nhắc nhở HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp Nhận xét dặn dò -GV nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần thái độ và kĩ năng lắp ráp máy bay trực thăng - GV nhắc HS đọc trước và chuẩn bị bài sau “ Lắp máy bay trực thăng tiết 3 “. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU :. Hát - 1 -2 HS nhắc lại - HS lắng nghe. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. -1 HS đọc ghi nhớ - HS quan sát và đọc nôi dung trong SGK - HS thực hành lắp từng bộ phận. - HS tiến hành lắp ráp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gíup HS ôn tập về tiếng Việt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO BIÊN 1.Ổn định Gv viết bài tập lên bảng Bài 1: Xác định cặp từ hô ứng trong các câu ghép dưới đây: a) Ngọc Lan vừa về đến nhà, Thu Thảo đã gọi đi ngay. b) Tôi chưa đi đến lớp, các bạn đã đến đông đủ rồi. c) Gà mẹ đi đến đâu, gà con đi theo đến đấy. d) Tôi bảo sao thì nó làm vậy.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Bài 1:. Bài 2: Ghép thêm bô phận còn thiếú để vế câu “ Cây gạo đã nở hoa’’ trở thành: a) Một câu hỏi. b) Mộtcâu có trạng ngữ chỉ thời gian.. Bài 2:. Bài 3: Trong các câu : “Lá xanh um ,mát rượi, ngon lành như lá me non.Lá ban đầu xếp lại còn e: dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phương ? a Nhân hóa b.So sánh c.Nhân hóa và so sánh. Gv thu vở chấm chữa bài .. Đáp án : a) b) c) d). vừa …đã chưa …đã …đâu ,…đấy …sao …vậy. a) Cây gạo đã nở hoa chưa? b) Khi mùa xuân đến, cây gạo đã nở hoa . Bài 3: c.Nhân hóa và so sánh.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ : Thiếu nhi các nước là bạn chúng ta . I .MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước , đặc biệt là trong khu vực. - Thông cảm và đòan kết với thiếu nhi quốc tế. - Tích cực tham gia hoạt động quốc tế của lớp, trường địa phương. II. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 2. Phương tiện hoạt động - Tư liệu về cuộc sống thiếu nhi một số nước trong khu vực. - - Môt số bài hát câu chuyện. 3. Tổ chức: - GV nêu chủ đề, yêu cầu cũng như nội dung, hình thức hoạt độngđể giúp Hs định hướng và chuẩn bị tư thế tham gia hoạt động. - Hướng dẫn HS sưu tầm về cuộc sống hoc tập, sinh hoạt của thiếu nhi vài nước trong khu vực. - Chuẩn bị văn nghệ. III .TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : a.Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trao đổi tìm hiểu về thiếu nhi các nước trên thế giới. các tổ trình bày những tranh ảnh, bài báo, bài thơ, bài văn…nói về thiếu nhi thế giới mà mình sưu tầm được. b.Hoạt động 2: văn nghệ - Các bạn có tiết mục văn nghệ đã đăng kí ca, kể chuyện,..tạo không khí sôi động lạc quan sôi nổi. IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 1. Nhận xét: Gv CN nhận xét về kết quả mọi hoạt động, mặt cần phát huy mặt cần khắc phục. 2. Dặn dò : chuẩn bị tiết sau : Hòa bình và hữu nghị. ANH VĂN ........................ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI I.MỤC TIÊU : Gíup HS ôn tập về tiếng Việt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO BIÊN 1.Ổn định Gv viết bài tập lên bảng Bài 1: Đoạn văn sau đây thiếu 6 dấu phẩy.Em hãy đánh dấu phẩy còn thiếu vào những chỗ cần thiết : Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng. Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn .Hè về những tán lá xanh um che mát một khỏang sân trường.Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẻ lá. Bài 2 : Em hãy chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy để điền vào ô trống trong ví dụ sau sao cho đúng .Viết lại cho đúng chính tả chữ đầu câu chưa viết hoa.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Bài 1: Học sinh làm bài Bài 1: Ngay giữa sân trường , sừng sững một cây bàng. Mùa đông , cây vươn dài những cành khẳng khiu , trụi lá. Xuân sang , cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn .Hè về , những tán lá xanh um che mát một khỏang sân trường.Thu đến , từng chùm quả chín vàng trong kẻ lá. Bài 2. Đầm sen Đầm sen ở ven làng . Lá sen màu xanh Đầm sen mát lá cao , lá thấp chen nhau , phủ khắp Đầm sen ở ven làng □ lá sen màu xanh mặt đầm . mát lá cao □ lá thấp chen nhau □phủ khắp Hoa sen đua nhau vươn cao . Khi nở mặt đầm □ ,cánh hoa đỏ nhạt xòe ra , phô đài sen và Hoa sen đua nhau vươn cao □ khi nở nhị vàng . Hương sen thơm ngan ngát □cánh hoa đỏ nhạt xòe ra □ phô đài sen thanh khiết . Đài sen khi già dẹt lại , xanh và nhị vàng □ hương sen thơm ngan ngát thẫm . thanh khiết □đài sen khi già dẹt lại □ Suốt mùa sen , sáng sáng lại có những xanh thẫm □ người ngồi trên thuyền nan rẽ lá , hái hoa . Suốt mùa sen □ sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá □ hái hoa □ Gv thu vở chấm chữa bài ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI I.MỤC TIÊU : Giúp hs ôn tập về phép nhân ,phép chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. ổn định GV viết bài tập lên bảng Bài 1: Tính a ) 7285 x 302 b ) 35,4 x 4,5 c ) 21,63 x 2,04 d ) 92,05 x 0,05. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát HS làm bài vào vở Bài 1 Kết quả a) 2200070 b) 159,660 c) 44,1252 d) 4,6025. Bài 2: a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6 c) 204,48 :48 Bài 3: Cuối năm2005 xã Kim Đường có 7500 người . Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm của xã là 1,6 % thì đến hết năm 2006 xã đó có bao nhiêu người ? GV thu vở chấm chữa bài. Bài 2: Kết quả a) 6,5 b) 2,35 c) 4,26 Bài 3: Giải: Số dân xã Kim Đường tăng là : 7500 : 100 x 1,6 = 120 ( người ) Số dân cuối năm 2006 xã Kim Đường có là : 7500 + 120 = 7620 ( người ) Đáp số :7620 ( người ). Ôn: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập1: 1/ a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109) Tính bằng cách thuận tiện: = 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359 a) (976 + 765) + 235 = 976 + 1000 = 1000 + 359 b) 891 + (359 + 109) = 1976 = 1359 2 7 3 (  ) c) 5 8 5. 19 5 3 (  ) d) 11 13 11.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2 7 3 (  ) c) 5 8 5 19 5 3 (  ) d) 11 13 11. 2 3 7 (  ) = 5 5 8 7 1 8 = 1. Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng: 2 3 a) Tổng của 3 và 4 là: 5 7 A. 12 B. 12. 5 C. 7. b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: A. 664,19 B. 653,19 C. 663,19 D. 654,19 Bài tập 3:. 19 3 5 (  ) = 11 11 13 5 2 13 =. 7 8. = = 2/ a) Khoanh vào B. 2. 5 13. b) Khoanh vào A. 3/. Lời giải:. 1 Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được 5 bể phần trăm của bể là: 1 1  1  9  45 45% (thể tích bể) nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được 4 5 4 12 100. Đáp số: 45% thể tích bể. bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể? 4/ Lời giải: Bài tập 4: (HSKG) Phân số chỉ số HS giỏi và khá là: 5 Một trường tiểu học có 8 số học sinh đạt. 5 1 33   8 5 40 (Tổng số HS). 1 Phân số chỉ số HS loại trung bình là: loại khá, 5 số học sinh đạt loại giỏi, còn lại 40 33 7 17,5    là học sinh trung bình. 40 40 40 100 = 17,5% (Tổng số HS) a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu. Số HS đạt loại trung bình có là: số HS toàn trường? 400 : 100  17,5 = 70 (em) b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu Đáp số: a) 17,5% em đạt loại trung bình? b) 70 em. - HS chuẩn bị bài sau. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: Giúp Hs ôn tập về dấu câu ,dấu phẩy. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định GV viết bài tập lên bảng. Bài 1 : Phần được gạch dưới là bộ phận gì trong câu? Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào giỏi việc nước ,đảm việc nhà thời. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát HS làm bài vào vở Bài 1 : Đáp án câu b chủ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung. a. trạng ngữ b. chủ ngữ c. vế câu ghép Bài 2: Dấu phẩy thứ nhất trong bài 1 có tác dụng gì ? a.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. c.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép Bài 3: Dòng nào là tách các bộ phận viết hoa đúng ? a. Anh hùng / Lực lượng vũ trang, Huân chương / Độc lập / hạng Ba, Huân chương / Sao vàng. b. Anh hùng / lực lượng / vũ trang, huân chương / độc lập hạng ba, huân chương / sao / vàng.. Bài 2: a.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Bài 3: Đáp án a.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×