Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

su 7 theo chuan HKII 1314

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.4 KB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 20:30/12-4/1/14 Tieát: 37 BAØI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427 ). NS: 26/12/13 ND:2/1/14. I .MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết: - Biết được vài nét về Lê Lợi và Nguyễn Trãi là người lãnh đạo cuộc khởi nghóa Lam Sôn. - Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. 2.Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất, vượt qua gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp nước, thu hút đông đảo nhân dân, vì sao?) 3.Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY VAØ HỌC. Bản đồ khởi nghĩa Lam Sơn. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3.Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài mới: Đầu thế kỉ XV, các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đều bị thất bại. Nhưng phong trào đấu tranh chống quân Minh vẫn diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai tổ chức và diễn ra như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 19 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427) phần I thời kì ở miền Tây Thanh Hóa ( 1417 – 1423) b.Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY PV: Em biết gì về Lê Lợi? THANH HÓA ( 1418GV: Nhận xét, liên hệ tiểu sử Lê Lợi. 1423) GV treo bản đồ Khởi nghĩa Lam Sơn lên bảng. 1. LÊ LỢI DỰNG CỜ PV: Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Lê KHỞI NGHĨA. Lợi làm việc gì? - Lê Lợi ( 1385-1433) là PV: Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi một hào trưởng có uy tín ở nghóa? Lam Sôn. Caêm giaän quaân GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. cướp nước, ông đã dốc hết PV: Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, những tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ người yêu nước ở khắp nơi đã làm gì? ở khắp nơi chuẩn bị cho PV: Đọc phần giới thiệu về Nguyễn Trãi? cuộc khởi nghĩa. PV: Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp nước, thu hút đông đảo nhân dân, vì - Nghe tin Lê Lợi dựng cờ sao? khởi nghĩa, nhiều người yêu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PV: Vì sao haøo kieät khaép nôi tìm veà Lam Sôn? nước từ khắp nơi tìm về GV: Nhận xét, liên hệ, dưới ách đô hộ của nhà Lam Sơn, trong đó có Minh, người dân yêu nước muốn đứng day lật đổ Nguyễn Trãi. ách thống trị tàn bạo đó, nhiều cuộc khởi ngĩa nổ - Đầu 1416, Lê Lợi cùng 18 ra nhưng that bại… khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa tổ chức hội thề hào kiệt khắp nơi đã hưởng ứng đông đảo…. ở Lũng Nhai. PV: Đầu năm 1416, Lê Lợi làm việc gì? GV: Nhận xét, liên hệ, phần chữ nhỏ Lam Sơn thực - 07-02-1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn luïc, choát yù. và tự xưng là Bình Định PV: Ngày 07-01-1418 ,Lê Lợi làm việc gì? Vöông. GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. Chuyển ý: Những năm đầu khởi nghĩa, nghĩa quân 2.NHỮNG NAÊM ĐẦU Lam Sơn hoạt động như thế nào? Để biết được điều HOẠT ĐỘNG CUÛA naøy. Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn hai. NGHÓA QUAÂN LAM SÔN. Hoạt động 2: Cá nhân GV dưa vào bản đồ giới thiệu những năm đầu hoạt - Do lực lượng còn mỏng và động của nghĩa quân Lam Sơn từ năm 1418 đến yếu, quân Minh nhiều lần 1423, choát yù. taán coâng, bao vaây Lam Sôn, PV: Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân nghĩa quân phải ba lần rút Minh? lên núi Chí Linh, chịu đựng GV: Nhận xét, liên hệ do lực lượng ta còn ít và yếu rất nhiều khó khăn, gian mà quân Minh thì mạnh và làm chủ cả nước, nghĩa khổ, nhiều tấm gương chiến quân đã phải trải qua rất nhiều khó khăn gian đấu hi sinh dũng cảm, tiêu khổ, trước những khó khăn thiếu lương thực, đói biểu là Lê Lai. rét, để có thời gian củng cố lực lượng. PV: Tại sao lực luợng quân Minh Rất mạnh nhưng - Mùa hè 1423 Lê Lợi đề không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nghị tạm hòa, được quân nhận đề nghị tạm hoà của Lê Lợi? Minh chaáp nhaän, nghóa GV: Nhận xét, liên hệ để thực hiện âm mưu dụ quân trở về Lam Sơn tiếp hoà Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của tục hoạt động. nghóa quaân. PV: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của - Cuối 1423, quân Minh trở nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423? mặt tấn công. Cuộc khởi GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục lòng yêu nước, nghĩa chuyển sang giai tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất, vượt qua đoạn mới. gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn và đường lối đúng đắn của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi. 4.Sơ kết baøi học. - Biết được vài nét về Lê Lợi và Nguyễn Trãi là người lãnh đạo cuộc khởi nghóa Lam Sôn. - Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. 5.Hướng dẫn học ở nhaø..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1425). - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuaån bò phần II: giaûi phoùng ngheä an, taân bình, thuaän hoùa ( 1424-. - Nghóa quaân Lam Sôn giaûi phoùng Ngheä An naêm 1424 vaø Taân Bình, Thuaän Hoùa naêm 1425. - Nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt động cuoái naêm 1426. ----------------------------------------------------------------Tuaàn 20: 30/12-4/1/14 NS: 26/12/13 Tieát: 38 BAØI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ND: 3/1/14 ( 1418 – 1427 ) ( Tieáp theo ) I .MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết: - Nghóa quaân Lam Sôn giaûi phoùng Ngheä An naêm 1424 vaø Taân Bình, Thuaän Hoùa naêm 1425. - Nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426. 2.Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc, chiến đấu anh dũng, bất khuất, vượt qua gian khổ của quân và dân ta.giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( dựa vào điều kiện tự nhiên thuật lợi để đánh giặc,tường thuật diễn biến trận đánh ) 3.Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC - Bản đồ khởi nghĩa Lam Sơn. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Nêu những hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu kháng chieán? Trả lời: - Do lực lượng còn mỏng và yếu, quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây Lam Sơn, nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ, nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm, tiêu biểu là Lê Lai. - Mùa hè 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hòa, được quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về Lam Sơn tiếp tục hoạt động. - Cuối 1423, quân Minh trở mặt tấn công. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới. 3.Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài mới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới. Để biết được giai đoạn này có gì mới. Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hieåu phaàn II Giaûi phoùng Ngheä An, Taân Bình, Thuaän Hoùa ( 1424 – 1425 ).. b.Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã làm gì? GV: Nhận xét, liên hệ tiểu sử Nguyễn Chích. GV treo bản đồ khởi nghĩa Lam Sơn lên bảng giới thiệu diễn biến các trận thắng lớn của nghóa quaân, choát yù. PV: Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích? GV: Nhận xét, liên hệ dựa vào điều kiện tự nhiên Nghệ An là nơi đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh Đông Đô. Chuyeån yù: sau khi giaûi phoùng xong Dieãn Chaâu, Thanh Hoùa, nghóa quaân Lam Sôn tieáp tuïc laøm gì? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hieåu phaàn hai. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Tháng 08-1425 các tướng Trần Nguyên Haõn, Leâ Ngaân laøm vieäc gì? PV:Keát quaû ra sao? GV: Nhận xét, dựa vào bản đồ giới thiệu diễn biến chiến thắng của nghĩa quân ở Tân Bình, Thuaän Hoùa, choát yù. Chuyeån yù: Sau khi giaûi phoùng moät vuøng roäng lớn từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân, nghĩa quân đã làm gì? Để biết được điều này. Thầy troø chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu phaàn ba. Hoạt động 3: Cá nhân PV: tháng 09-1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy làm vieäc gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Nhiệm vụ của ba đạo quân là gì? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ giới thiệu kế hoạch tiến quân ra Bắc, chốt ý. PV: Cuộc tiến quân ra Bắc đạt được kết quả gì? PV: Nhờ đâu mà nghĩa quân đánh thắng được. NOÄI DUNG GHI BAÛNG II. GIAÛI PHOÙNG NGHEÄ AN, TAÂN BÌNH, THUAÄN HOÙA VAØ TIEÁN QUAÂN RA BAÉC ( 1424-1426). 1.GIAÛI PHOÙNG NGHEÄ AN (NAÊM 1424 ). - Theo kế hoạch của Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An và được Lê Lợi chấp nhaän. - 12-10-1424 nghóa quaân baát ngờ tấn công đồn Đa Căng, hạ thaønh Traø laân. - Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, Bồ Aûi, phần lớn Nghệ An được giải phoùng 2.GIAÛI PHOÙNG TAÂN BÌNH, THUAÄN HOÙA ( NAÊM 1425 ). - 08-1425 Traàn Nguyeân Haõn, Leâ Ngaân chæ huy quaân tieán vaøo giaûi phoùng Taân Bình, Thuaän Hoùa, vuøng giaûi phoùng keùo daøi từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vaân. Quaân Minh chæ coøn maáy thaønh luõy bò coâ laäp vaø bò nghóa quaân vaây haõm. 3. TIẾN QUÂN RA BẮC, MỞ RỘNG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG ( cuối năm 1426 ). - 09-1426, nghóa quaân laøm ba đạo tiến quân ra Bắc. + Đạo thứ nhất tiến ra giải phoùng mieàn Taây Baéc, ngaên chặn viện binh từ Vân Nam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhiều trận lớn làm cho quân Minh lâm vào thế sang. phòng ngự? + Đạo thứ hai giải phóng vùng GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục tinh thần đoàn hạ lưu sông Nhị và chặn đường keát choáng giaëc cuûa quaân vaø daân ta, choát yù. rút lui của giặc từ Nghệ An về PV: Em có nhận xét gì về kế hoạch của Lê Lợi Đông Quan. vaø boä chæ huy? + Đạo thứ ba tiến thẳng ra GV: Nhaän xeùt, lieân heä. Ñoâng Quan. PV: Hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của - Nghĩa quân đi đến đâu cũng nhân dân ta trong giai đoạn từ cuối năm 1424 được nhân dân ủng hộ về mọi đến cuối 1426? maët. nghóa quaân chieán thaéng GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục tinh thần nhiều trận lớn, quân Minh rút vaøo thaønh Ñoâng Quan coá thuû. đoàn kết chống giặc của quân và dân ta. PV: Em hãy tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công. Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối 1426? GV: nhaän xeùt, lieân heä. 4.Sô keát baøi hoïc: - Nghóa quaân Lam Sôn giaûi phoùng Ngheä An naêm 1424 vaø Taân Bình, Thuaän Hoùa naêm 1425. - Nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426. 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị phần III: Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối 1426 – cuối 1427 ) + Diễn biến trận Tốt Động – Chúc Đông cuối năm 1426. + Dieãn bieán traän Chi Laêng – Xöông Giang thaùng 10- 1427. + Nguyên nhận thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.. Tuaàn 21: 6-11/1/14 NS: 5/1/14 Tiết: 39 BAØI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427 ) ND:9/1/14 ( TIEÁP THEO ) I .MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Diễn biến trận Tốt Động – Chúc Đông cuối năm 1426, trận Chi Lăng – Xương Giang thaùng 10- 1427. - Nguyên nhận thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2.Tư tưởng: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( các trận thắng quyết định do tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân và biết lợi dụng địa hình hiểm trở, giáo dục lòng tự hào dân tộc, trân trọng, giữ gìn các di tích lịch sử Chi Lăng – Xöông Giang. 3.Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC - Bản đồ khởi nghĩa Lam Sơn. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng Nghệ An như thế nào? Trả lời: - Theo kế hoạch của Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An và được Lê Lợi chấp nhận. - 12-10-1424 nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng, hạ thành Trà lân. - Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, Bồ Aûi, phần lớn Nghệ An được giaûi phoùng 3.Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài mới Cuối năm 1426 quân Minh lâm vào thế phòng ngự, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công. Vậy nghĩa quân Lam Sơn đã phản công quân Minh như thế nào? Kết quả ra sao? Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần III khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng cuối năm 1426 đến cuối năm 1427. b.Nội dung bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOAØN PV: Để giành lại thế chủ động, THẮNG ( CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM Vương Thông đã làm việc gì? 1427 ) GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. 1.TRẬN TỐT ĐỘNG – CHÚC ĐỘNG PV: Để đối phó lại âm mưu của ( CUỐI NĂM 1426 ). quân Minh, Nghĩa quân đã làm - 07-11-1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn vieäc gì? vieän binh keùo vaøo Ñoâng Quan. GV: Nhận xét, treo bản đồ trận - Để giành thế chủ động, 7-11-1426 Vương Tốt Động – Chúc Động lên bảng Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân và trình bày diễn biến chiến ở Cao Bộ. thaéng cuûa nghóa quaân, choát yù. - Biết trước âm mưu của giặc, nghĩa quân đặt Chuyển ý: sau khi thất bại ở Tốt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Kết quả Động – Chúc Động, thái độ của 5 vạn tên giặc bị thương, bắt sống trên 1 vạn, quaân Minh nhö theá naøo? Nghóa Vöông Thoâng bò thöông thaùo chaïy veà Ñoâng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> quân Lam Sơn đã đối phó ra sao? Để biết được điều này. Thầy trò chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn hai. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Sau thất bại ở Tốt Động – Chúc Động, quân Minh đã làm vieäc gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Để đối phó lại viện binh từ Trung Quốc sang, nghĩa quân đã laøm vieäc gì? GV: Nhận xét, treo bản đồ trận Chi Laêng – Xöông Giang leân baûng vaø trình baøy dieãn bieán chieán thaéng cuûa nghóa quaân, lieân hệ đoạn trích ‘’ Bình Ngô đại caùo’’, Chuyển ý: Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng nhờ đâu, có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Để biết được ñieàu naøy. Thaày troø chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu phaàn ba. Hoạt động 3: Cá nhân PV: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi cuộc khởi nghóa Lam Sôn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä caùc traän thaéng quyeát ñònh do tinh thaàn quyeát chieán, quyeát thaéng cuûa nhân dân và biết lợi dụng địa hình hiểm trở, giáo dục lòng tự hào dân tộc, trân trọng, giữ gìn các di tích lịch sử Chi Laêng – Xöông Giang. PV: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. Quan. - Thừa thắng, nghĩa quân vây hãm Đông Quan vaø giaûi phoùng nhieàu chaâu, huyeän. 2. TRAÄN CHI LAÊNG – XÖÔNG GIANG ( THAÙNG 10-1427) - Đầu tháng 10-1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. - Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy tử Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang. - 08/10 Lieãu Thaêng bò nghóa quaân phuïc kích giết ở ải Chi lăng. Lương Minh lên thay liền tiến quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Caàn Traïm, Phoá Caùt, bò tieâu dieät 3 vaïn teân. - Maáy vaïn teân coøn laïi coá tieán xuoáng Xöông Giang co cụm giữa cánh đồng nhưng bị nghĩa quân tấn công từ nhiều hướng, gần 5 vạn tên bò tieâu dieät, soá coøn laïi bò baét soáng. - Mộc Thạnh hoảng sợ vội rút quân về nước. - 10-12-1427, Vương Thông ở Đông Quang khiếp đảm vội xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút quân về nước…..cuộc khởi nghĩa chống quân Minh kết thúc thắng lợi. - 3-1-1428 toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta, đất nước sạch bóng quaân thuø. 3. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VAØ Ý NGHĨA LỊCH SỬ. - Nguyên nhân thắng lợi. + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế long thực cho nghĩa quân. + Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Ý nghĩa lịch sử. + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thuùc 20 naêm ñoâ hoä taøn baïo cuûa phong kieán nhaø Minh. + Mở ra môt thời kì phát triển mới của dân tộc– thời Lê Sơ. 4.Sô keát baøi hoïc: - Diễn biến trận Tốt Động – Chúc Đông cuối năm 1426. - Dieãn bieán traän Chi Laêng – Xöông Giang thaùng 10- 1427. - Nguyên nhận thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 20: nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428 – 1527 ) Phần I: tình hình chính trị, quân sự, pháp luật + Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ. + Tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ. --------------------------------------------------Tuaàn 21: 6-11/1/14 NS: 5/1/14 Tieát 40 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527 ) ND:9/1/14 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết: - Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ. - Tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ. 2. Tư tưởng : Giáo dục học sinh biết ơn công lao to lớn của vua Lê Thánh Tông, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc về một thời kì phát triển rực rỡ và hùng mạnh của dân tộc ta. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( quan sát lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê Sơ chứng tỏ đất nước thống nhất và hùng mạnh ) 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh sự kiện lịch sử, sơ đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC: - Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê Sơ. - Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số. 2.Kieåm tra baøi cuõ : Câu 1: Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động cuối năm 1426? Trả lời: - 07-11-1426 Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan. - Để giành thế chủ động, 7-11-1426 Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết trước âm mưu của giặc, nghĩa quân đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Keát quaû 5 vaïn teân giaëc bò thöông, baét soáng treân 1 vaïn, Vöông Thoâng bò thöông thaùo chaïy veà Ñoâng Quan. - Thừa thắng, nghĩa quân vây hãm Đông Quan và giải phóng nhiều châu, huyện. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài 10 năm đã thắng lợi. Đất nước sau đó đã được hòa bình .các vua thời Lê bắt đầu bắt tay vào xây dựng đất nước.Bộ máy nhà nước được hoàn thiện dần từ trung ương đến địa phương, ban hành bộ luật mới, quân đội được tổ chức lại. b. Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân I. TÌNH HÌNH CHÍNH PV: Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước Lê TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP Lợi làm việc gì? LUAÄT GV: Nhaän xeùt, lieân heä 1428, choát yù. 1. Tổ chức bộ máy GV: vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ. chính quyeàn: + Trung öông Vua. - Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Quan đại thần đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt. Boä Cô quan chuyeân moân - Tổ chức bộ máy chính ( Laïi, Leã, Hoä, ( Haøn laâm vieän, Quoác quyeàn: Binh,Hình, Coâng) sử viện,Ngự sử đài) + Đứng đầu triều đình là vua, vua trực tiếp nắm + Ñòa phöông moïi quyeàn haønh, keå caû Đạo thừa tuyên chức tổng chỉ huy quân đội. Phuû + Giuùp vieäc cho vua coù các quan đại than. Chaâu, huyeän + Ở triều đình có sáu bộ: Laïi, Leã, Hoä, Binh, Hình, Xaõ Coâng. PV: Mô tả tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? + Caùc cô quan chuyeân GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. moân: Haøn laâm vieän, Quoác GV: treo bản đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê Sơ sử viện, Ngự sử đài. leân baûng. + Thời Lê Thái Tổ, Lê PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên 13 đạo thừa Nhân Tông cả nước chia làm 5 đạo. Từ thời Lê tuyeân? PV: Em thấy nuớc Đại Việt thời Lê Sơ có gì khác với Thánh Tông, được chia làm 13 đạo thừa tuyên. nước Đại Việt thời Trần?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Nhận xét, liên hệ mở rộng lãnh thổ về phía Nam, các đơn vị hành chính được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn, có sự phân công trách nhiệm… chứng tỏ đất nước thoáng nhaát vaø huøng maïnh Chuyển ý: Nhà Lê Sơ đã tổ chức quân đội như thế nào? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phaàn hai. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Quân đội được tổ chức theo chế độ gì? PV: Em hieåu theá naøo laø ‘’ Nguï binh ö noâng’’? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Quân đội gồm những bộ phận nào? Có những binh chuûng naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Quân đội được huấn luyện như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Ở vùng biên giới, nhà Lê Sơ làm gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Đọc đoạn trích “ Vua Lê…thì phải tội tru di “ ? PV: Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước? GV: Nhận xét, liên hệ quá trình các vua Lê Sơ mở rộng laõnh thoå veà phía Nam. Chuyển ý : Thời Lý đã đặt nền móng cho pháp luật, đến thời Lê Sơ pháp luật cũng được quan tâm và hoàn thiện hơn. Nội dung luật có nhiều điểm tiến bộ. Để biết được ñieàu naøy. Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn ba. Hoạt động 3: Cá nhân PV: Bộ luật nhà Lê Sơ được ai ban hành và có tên là gì ? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Boä Quoác trieàu hình luaät coù noäi dung gì? GV: Nhận xét, liên hệ bộ luật có sự kế thừa từ luật nhà Trần, nhưng được thay đổi phù hợp với giai đoạn mới. PV: Em hãy cho biết những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luaät? GV: Nhận xét, liên hệ, công lao to lớn của vua Lê Thánh Tông xây dựng bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn, cho biên soạn và ban hành boä Quoác trieàu hình luaät. Đứng đầu mỗi đạo là ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ, chaâu, huyeän vaø xaõ. 2. Tổ chức quân đội : -Tổ chức theo chế độ ” nguï binh ö noâng”. - Quân đội gồm hai bộ phận chính: Quân ở triều đình và quân ở địa phöông. Goàm coù boä binh, thuûy binh, kò binh, tượng binh. - Vuõ khí coù ñao, kieám, cung tên, hoả đồng, hoả phaùo - Quân lính được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phoøng khaép nôi, nhaát laø nôi hieåm yeáu.. 3. Luaät phaùp : - 1483 vua Leâ Thaùnh Tông cho biên soạn và ban haønh boä Quoác trieàu hình luaät hay luaät Hoàng Đức. - Noäi dung: sgk.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Sơ kết baøi học. - Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ. - Tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa . - Chuaån bò phaàn II : Tình hình kinh teá, xaõ hoäi. + Tình hình kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp thời Lê Sơ. + Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ.. Tuaàn 22:13-18/1/14 ( Bù của tuần 23 ngày chiều 15/1 ) Tieát 41 Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) ( Tieáp theo ). NS: 9/1/14 ND: 15/1/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Tình hình kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp thời Lê Sơ. - Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ. 2. Tư tưởng : - Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào về một thời ki phát triển rực rỡ của nền kinh tế dân tộc do được sự quan tâm của nhà nước. Đời sống nhân dân được ổn định, nền độc lập thống nhất đất nước được củng cố. biết ơn các thế hệ cha ông.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (khai hoang phục hoá, phát triển các ngành nghề truyền thống ở các địa phương ) 3. Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xeùt, keát luaän. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ Việt Nam đến thế kỷ XVI. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Giới thiệu tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? Trả lời: + Đứng đầu triều đình là vua, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. + Giúp việc cho vua có các quan đại than. + Ở triều đình có sáu bộ: Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Công. + Các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. + Thời Lê Thái Tổ, Lê Nhân Tông cả nước chia làm 5 đạo. Từ thời Lê Thánh Tông, được chia làm 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo là ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Bên cạnh việc xây dựng bộ máy nhà nước,tổ chức quân đội và ban hành luật pháp để ổn định đất nước, thì các vua thời Lê Sơ đã làm gì đối với sản xuất nông nghiệp và các nghành nghề kinh tế khác. Xã hội có gì thay đổi không? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần II: tình hình kinh tế – xã hội.. b.Nội dung bài mới :. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân II. TÌNH HÌNH KINH Hoạt động 1.1: Cá nhân TEÁ – XAÕ HOÄI PV: Dưới ách thống trị của nhà Minh, tình hình 1.KINH TẾ nông nghiệp nước ta như thế nào? - Noâng nghieäp. GV: Nhaän xeùt, lieân heä. + Hai mươi năm dưới PV: Trong nông nghiệp vua Lê Thái Tổ đã thi hành ách thống trị của nhà những chính sách gì? Minh, nước ta lâm vào GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. tình traïng xoùm laøng PV: Đọc phần chữ nhỏ giới thiệu việc khai phá đất điêu tàn, ruộng đồng bỏ ven bieån, ñaép ñeâ SGK/ 97? hoang, đời sống nhân PV: Em có nhận xét gì về những biện pháp của nhà cực khổ, nhiều người nước Lê Sơ đối với nông nghiệp? phaûi phieâu taùn GV: Nhận xét, liên hệ sự quan tâm của nhà nước - Cho 25 vạn lính về queâ laøm ruoäng, coøn 10 đối với nền nông nghiệp, khai hoang phục hoá. vaïn chia laøm 5 phieân Hoạt động 1.2: Cá nhân PV: Thời Lê Sơ có những loại hình thủ công nghiệp thay nhau về quê sản.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Ngaønh thuû coâng truyeàn thoáng nhö theá naøo? PV: Haõy keå teân caùc ngheà thuû coâng truyeàn thoáng maø em bieát? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Ngành thủ công nhà nước như thế nào? PV: Hãy kể tên các nghề thủ công do nhà nước quản lí maø em bieát? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Em coù nhaän xeùt gì veà tình hình thuû coâng nghieäp thời Lê Sơ? GV: Nhận xét, liên hệ nhà nước quan tâm phát triển các ngành nghề truyền thống ở các địa phöông. PV: Thời Lê Sơ việc buôn bán trong nước như thế naøo? PV: Đọc phần điều lệ họp chợ SGK/98? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Thời Lê Sơ việc buôn bán với nước ngoài như thế naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. GV treo Bản đồ Việt Nam đến thế kỷ XVI. PV: Chỉ vào bản đồ xác định những nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê Sô? GV: Nhận xét, liên hệ sự quan tâm của nhà nước đối với nền kinh tế. Chuyển ý: Thời Lê Sơ nền kinh tế phát triển. Vậy tình hình xã hội như thế nào? Để biết được điều này. Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn hai. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Thời Lê Sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp naøo? PV: Cuoäc soáng cuûa giai caáp noâng daân nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cuộc sống của tầng lớp thương nhân, thợ thủ coâng nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cuộc sống của tầng lớp nô tì như thế nào?. xuaát. - Keâu goïi daân phieâu taùn veà queâ laøm ruoäng. + Đặt các chức quan chuyeân lo veà noâng nghieäp…. + Thi haønh chính saùch quaân ñieàn. + Caám gieát haïi traâu boø, caám baét daân phu trong muøa caáy, gaët. => Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghieäp nhanh choùng phuïc hoài vaø phaùt trieån. - Thuû coâng nghieäp: + Nhieàu laøng thuû coâng chuyeân nghieäp noåi tieáng ra đời. Thăng Long là nôi taäp trung nhieàu ngaønh ngheà thuû coâng nhaát. + Các công xưởng do nhà nước quản lí (Cục bách tác ) , sản xuất đồ duøng cho nhaø vua, vuõ khí, đúc tiền... - Thöông nghieäp: + Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. + Buôn bán với nước ngoài được phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vaûi luïa, laâm saûn quyù laø những mặt hàng được thương nhân nước ngoài öa chuoäng. 2. XAÕ HOÄI..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Em coù nhaän xeùt gì veà chuû tröông haïn cheá vieäc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê Sơ? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Dưới thời Lê Sơ đời sống của nhân dân ta như theá naøo? GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn các thế hệ cha ông đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước.. - Giai caáp noâng daân. - Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công. - Noâ tì.. 4. Sơ kết baøi học. - Tình hình kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp thời Lê Sơ. - Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa . - Chuaån bò phaàn III. Tình hình vaên hoùa, giaùo duïc. + Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ. + Những thành tựu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ.. Tuaàn 22: 13-18/1/14 Tieát 42 Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527 ) ( Tieáp theo ). NS: 9/1/14 ND: 16/1/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Những chính sách của nhà nước và sự phát triển của văn hoá, giáo dục và văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ. 2. Tư tưởng : Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, sự quan tâm của nhà nước đối với nền giáo dục nước nhà, ý thức học tập của học sinh trong thời đại hiện nay.ý thức phát huy sáng tạo và bảo vệ các thành tựu khoa học,nghệ thuật. biết ơn các thế hệ cha ông đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( bảo vệ các công trình kiến trúc Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu, Lam Kinh – Thanh Hoá). 3. Kyõ naêng :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Rèn luyện kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luaän. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Tranh bia tiến sĩ trong Văn Miếu, tranh tượng voi chầu bằng đá. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ? Trả lời: Nông nghiệp. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Thời Lê Sơ tình hình giáo dục, khoa cử như thế nào? Thời Lê Sơ có những thành tựu gì về văn học, khoa học và nghệ thuật? Để biết được điều này. Thầy trò chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn III: Tình hình vaên hoùa, giaùo duïc.. b.Nội dung bài mới :. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: cá nhân PV: Cho biết các hoạt động về giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ? GV: Nhaän xeùt, lieân heä tranh bia tieán só trong Văn Miếu, giáo dục ý thức bảo vệ caùc coâng trình kieán truùc Bia Tieán só trong Vaên Mieáu. PV: Em coù nhaän xeùt gì veà tình hình giaùo dục, khoa cử thời Lê Sơ? GV: Nhận xét, giáo dục niềm tự hào dân tộc, sự quan tâm của nhà nước đối với nền giáo dục nước nhà, ý thức học tập của học sinh trong thời đại hiện nay. Chuyển ý: Thời Lê Sơ có những thành tựu gì về văn học, khoa học, nghệ thuật? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hieåu phaàn hai. Hoạt động 2: cá nhân PV: Thời Lê Sơ có những thành tựu gì về vaên hoïc? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Thời Lê Sơ nội dung chủ yếu của văn hoïc laø gì? PV: Em coù nhaän xeùt gì veà tình hình vaên học thời Lê Sơ? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, giaùo duïc loøng yeâu. NOÄI DUNG GHI BAÛNG III. TÌNH HÌNH VAÊN HOÙA, GIAÙO DUÏC. 1.TÌNH HÌNH GIAÙO DUÏC VAØ KHOA CỬ - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long. - Ở các đạo, phủ đều có trường coâng. - Hàng năm mở khoa thi để tuyeån choïn quan laïi. - Đa số dân đều đi học trừ những keû phaïm toäi vaø laøm ngheà ca haùt. - Nội dung học tập, thi cử là sách của Đạo Nho. - Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ ( 1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tieán só, 20 traïng nguyeân. 2. VAÊN HOÏC, KHOA HOÏC, NGHEÄ THUAÄT. - Vaên hoïc: + Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nước. troïng. PV: Thời Lê Sơ có những thành tựu gì về + Nội dung: yêu nước sâu sắc, thể khoa hoïc? hiện niềm tự hào dân tộc, khí GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. phaùch anh huøng vaø tinh than baát PV: Thời Lê Sơ có những thành tựu gì về khuất của dân tộc. ngheä thuaät? - Khoa hoïc: PV: Đọc phần nội dung giới thiệu về dấu + Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt veát ñieän Lam Kinh? sử kí toàn thư... GV: Nhận xét, liên hệ tranh tượng voi + Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Di địa chầu bằng đá ở Lam Kinh, giáo dục ý chí... thức bảo vệ các công trình kiến trúc ở + Y học: Bản thảo thực vật toát yeáu. Lam Kinh – Thanh Hoá. PV: Theo em, vì sao quốc gia Đại Việt đạt + Toán học: Đại thành toán phaùp… được những thành tựu nói trên? GV: Nhận xét, liên hệ sự quan tâm của - Nghệ thuật: nhà nước, thông qua những chính sách và + Sân khấu: ca, múa, nhạc, chèo biện pháp tích cực để để khuyến khích, tạo tuồng đều phát triển. điều kiện cho văn hoá, giáo dục phát triển. + Kiến trúc và điêu khắc có Thời Lê Sơ có nhiều trí thức, nhân tài, phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật nhaân daân ta coù truyeàn thoáng thoâng minh, ñieâu luyeän: laêng taåm, cung ñieän… hiếu học. Đất nước thái bình. 4. Sô keát baøi hoïc - Những chính sách của nhà nước và sự phát triển của văn hoá, giáo dục vaø văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa . - Chuaån bò phaàn IIII: Moät soá danh nhaân vaên hoùa xuaát saéc cuûa daân toäc: + Söu taàm tranh aûnh vaø tö lieäu veà Nguyeãn Traõi, Leâ Thaùnh Toâng, Ngoâ Só Lieân vaø Löông Theá Vinh. ------------------------------------------------------Tuaàn 23: 20-25/1/14 NS: 9/1/14 Tieát 43 Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527 ) ND: 17/1/17 ( Tieáp theo ) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Tiểu sử và những đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của các danh nhaân vaên hoùa xuaát saéc cuûa daân toäc: Nguyeãn Traõi, Leâ Thaùnh Toâng, Ngoâ Só Lieân vaø Löông Theá Vinh. 2. Tư tưởng :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn các thế hệ cha ông đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC -Tranh Nguyeãn Traõi, Leâ Thaùnh Toâng, Ngoâ Só Lieân vaø Löông Theá Vinh. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: kieåm tra 15 phuùt Câu 1: ( 8 điểm ) Cho biết tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ? Trả lời: - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long. (1đ) - Ở các đạo, phủ đều có trường công. (1đ) - Hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. (1đ) - Đa số dân đều đi học trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. (1đ) - Nội dung học tập, thi cử là sách của Đạo Nho. (1đ) - Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. (1đ) - Thời Lê sơ ( 1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 traïng nguyeân. (2ñ) Câu 2: ( 2 điểm ) Theo em, vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu nói treân? Trả lời: - Sự quan tâm của nhà nước, thông qua những chính sách và biện pháp tích cực để để khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hoá, giáo dục phát triển. (1đ) - Thời Lê Sơ có nhiều trí thức, nhân tài, nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học. Đất nước thái bình. (1đ) 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Thời Lê Sơ có những danh nhân văn hóa xuất sắc nào? Họ đã có những đóng góp gì trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước?? Để biết được điều này. Thầy troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn IIII: Moät soá danh nhaân vaên hoùa xuaát saéc cuûa daân toäc:. b.Nội dung bài mới :. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: cá nhân. PV: Em bieát gì veà nguyeãn Traõi? GV: Nhaän xeùt, lieân heä tranh Nguyeãn Traõi, choát yù. PV: Keå teân caùc taùc phaãm tieâu bieåu cuûa Nguyeãn Traõi? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Tư tưởng của Nguyễn Trãi là gì? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc lời nhận xét của Lê Thánh Tông về. NOÄI DUNG GHI BAÛNG IV.MOÄT SOÁ DANH NHAÂN VAÊN HOÙA XUAÁT SAÉC CUÛA DAÂN TOÄC. 1.NGUYEÃN TRAÕI ( 1380 – 1442 ). - Nguyeãn Traõi laø moät nhaø chính trị, quân sự tài ba, một anh huøng daân toäc, moät danh nhân văn hóa thế giới. - Tác phẩm: Bình Ngô đại cáo,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyeãn Traõi? PV: Em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn trãi qua lời nhận xét của vua Lê Thánh tông? GV: Nhận xét, liên hệ những đóng góp của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn Nguyễn Trãi đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Em bieát gì veà vua Leâ Thaùnh Toâng? GV: nhận xét, liên hệ tranh và tiểu sử vua Lê Thaùnh Toâng, choát yù. PV: Keå teân caùc taùc phaãm tieâu bieåu cuûa Leâ Thaùnh Toâng? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Neâu noäi dung thô vaên cuûa Leâ Thaùnh Toâng? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù, giaùo duïc loøng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn vua Lê Thánh Tông đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước,chốt ý. Hoạt động 3: Cá nhân PV: Em bieát gì veà Ngoâ Só Lieân? GV: nhận xét, liên hệ tranh và tiểu sử , chốt ý PV: Keå teân caùc taùc phaãm tieâu bieåu cuûa Ngoâ Só Lieân? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù, giaùo duïc loøng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn Ngô Sĩ Liên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước choát yù. Hoạt động 4: Cá nhân PV: Em bieát gì veà Löông Theá Vinh? GV: nhận xét, liên hệ tranh và tiểu sử , chốt ý PV: Keå teân caùc taùc phaãm tieâu bieåu cuûa Löông Theá Vinh? GV: nhận xét, liên hệ, giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn Lương Thế Vinh đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước chốt yù. 4. Sô keát baøi hoïc.. Chí Linh Sôn phuù, Quoác aâm thi taäp, Dö ñòa chí… - Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. Cả cuộc đời ông nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương daân. 2. LEÂ THAÙNH TOÂNG ( 1442 – 1497 ). - Leâ Thaùnh Toâng laø vò vua anh minh, moät taøi naêng xuaát saéc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn, thơ. - Tác phẩm: Quỳnh Uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Hồng Đức Đức quốc âm thi taäp… - Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thaàn daân toäc saâu saéc. 3. NGOÂ SÓ LIEÂN ( THEÁ KÆ XV ). - Ngô Sĩ Liên là nhà sử học nổi tiếng thế kỉ XV, đỗ tiến sĩ naêm 1442. - Tác phẩm: Đại Việt sử kí toàn thư.. 4. LÖÔNG THEÁ VINH ( 1442 -?) - Lương Thế Vinh là nhà toán học nổi tiếng thời Lê sơ. - Tác phẩm: Đại thành toán phaùp, Thieàn moân giaùo khoa..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tiểu sử và những đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước cuûa caùc danh nhaân vaên hoùa xuaát saéc cuûa daân toäc: Nguyeãn Traõi, Leâ Thaùnh Toâng, Ngoâ Só Lieân vaø Löông Theá Vinh. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa . - Chuẩn bị bài 21 ôn tập chương IV. Soạn vào vở các câu hỏi 1,2,3,4,5,6 SGK trang 104.. Tuaàn 23: 20-28/1/14 ( Bù vào tuần 22 chiều ngày 17/1 ) Tieát 44 Baøi 21: OÂN TAÄP CHÖÔNG IV. NS: 9/1/14 ND: 17/1/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập những kiến thức về: - Tổ chức nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức chặt chẽ hơn hơn thời Lý -Traàn. - Điểm khác nhau giữa nhà nước thời Lê Sơ với thời Lý – Trần. - Điểm giống nhau và khác nhau về luật pháp và kinh tế thời Lê Sơ với thời Lý – Traàn. - Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lý – Trần và Lê Sơ. - Những thành tựu về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ và điểm khác nhau với thời Lý – Trần. 2. Tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh biết theo dòng lịch sử triều đại đi sau sẽ kế thừa những tinh hoa, thành tựu của triều đại đi trước và sẽ phát triển hơn. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần, thời Lê Sơ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Em biết gì về Nguyễn Trãi và những cống hiến của ông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt? Trả lời: - Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới. - Tác phẩm: Bình Ngô đại cáo, Chí Linh Sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí… - Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. Cả cuộc đời ông nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Các tiết học trước thầy trò chúng ta đã tìm hiểu chương IV: Đại Việt thời Lê Sơ từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI. Hôm nay, Thầy troø chuùng ta seõ tìm hieåu baøi 21 oân taäp chöông IV.. b.Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân GV treo Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần, thời Lê Sơ lên baûng. PV: Về triều đình bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những ñieåm naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Veà caùc ñôn vò haønh chính boä máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Về cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn thời Lý – Trần ở những ñieåm naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Thời Lý - Trần nhà nước theo chế độ gì? PV: Thời Lê Sơ nhà nước theo chế độ gì?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG 1. Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào: - Trieàu ñình: Ñaët 6 boä, caùc cô quan chuyên môn, vua trực tiếp nắm mọi quyeàn haønh…. - Caùc ñôn vò haønh chính: phaân nhoû hôn, tổ chức chặt chẽ hơn ở cấp thừa tuyên và caáp xaõ. - Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại: sâu sát hơn, người có học, thi đổ, có bằng cấp mới được làm quan. 2. Nhà nước thời Lê Sơ và nhà nước thời Lý – Trần có đặc điểm gì khác nhau? - Thời Lý – Trần: nhà nước quân chủ quý toäc. - Thời Lê Sơ: nhà nước quân chủ quan lieâu chuyeân cheá. 3. Luật pháp thời Lê Sơ có điểm nào giống và khác luật pháp thời Lý – Traàn? - Giống nhau: đều bảo vệ quyền lợi nhà trieàu ñình, nhaø vua, giai caáp thoáng trò, laõnh thoå quoác giakhuyeán khích phaùt.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PV: Nhà nước thời Lê Sơ và nhà nước thời Lý – Trần có đặc điểm gì khaùc nhau? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 3: Cá nhân PV: Cho bieát teân vaø noäi dung luaät pháp thời Lý _Trần ? PV: Cho bieát teân vaø noäi dung luaät pháp thời Lê Sơ ? PV: Luật pháp thời Lê Sơ có điểm nào giống và khác luật pháp thời Lý –Traàn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 4: Cá nhân PV: Cho bieát vaøi neùt veà tình hình kinh tế thời Lý – Trần? PV: Cho bieát vaøi neùt veà tình hình kinh tế thời Lê Sơ? PV:Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 5: Cá nhân PV: Xã hội thời Lý – Trần có những giai cấp tầng lớp nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp tầng lớp nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Các giai cấp tầng lớp trong xã hội thời Lý – Trần và Lê Sơ Có gì khaùc nhau? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 6: Cá nhân PV: Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ đã đạt được những thành tựu naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Về tôn giáo thời Lê Sơ có gì khác thời Lý – Trần?. trieån noâng nghieäp. - Khaùc nhau: + Thời Lê Sơ: Luật pháp hoàn chỉnh hơn, bảo vệ quyền lợi của nhân dân và phụ nữ. + Thời Lý – Trần: Xác lập và bảo vệ quyền tư hữu tài sản. 4. Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần? - Giống nhau: Kinh tế đều phát triển. - Khác nhau: Thời Lê Sơ kinh tế phát trieån hôn. 5. Xã hội thời Lý – Trần và Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khaùc nhau? - Thời Lý: Địa chủ; nông dân; người làm ngheà thuû coâng, buoân baùn; noâ tì. - Thời Trần: Vương hầu, quý tộc; địa chủ; nông dân; thương nhân, thợ thủ công; noâng noâ, noâ tì. - Thời Lê Sơ: nông dân; thương nhân, thợ thủ công; nô tì. - khaùc nhau: + Thời Lý – Trần: Vương hầu, quý tộc; địa chủ đông đảo nắm mọi quyền lực. Nông nô, nô tì chiếm số lượng đông. + Thời Lê Sơ: thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, nô tì giảm về số lượng và được giải phóng cuối thời Lê Sơ. 6. Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ đã đạt được những thành tựu nào? Có gì khác thời Lý – Trần? - Giáo dục, thi cử. - Văn học: chữ Hán, chữ Nôm. - Khoa học: Sử học, địa lí, y học, toán hoïc. - Ngheä thuaät: saân khaáu, kieán truùc vaø ñieâu khaéc. - Khác nhau: Thời Lê Sơ Đạo phật không coøn phaùt trieån vaø khoâng chieám ñòa vò thống trị. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. đạt được nhiều thành tựu hơn.. 4. Sô keát baøi hoïc - Tổ chức nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức chặt chẽ hơn hơn thời Lyù -Traàn. - Điểm khác nhau giữa nhà nước thời Lê Sơ với thời Lý – Trần. - Điểm giống nhau và khác nhau về luật pháp và kinh tế thời Lê Sơ với thời Lý – Traàn. - Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lý – Trần và Lê Sơ. - Những thành tựu về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ và điểm khác nhau với thời Lý – Trần. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài và làm bài tập ở nhà sách giáo khoa/ T104 - Oân lại chương IV tiết sau làm bài tập lịch sử ( phần chương IV ). Tuaàn 24:3-8/2/14 Tieát 45 LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ( PHẦN CHƯƠNG IV ). NS:1/2/14 ND: 7/2/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Oân tập, củng cố những nội dung kiến thức về nước Đại Việt thời Lê Sơ từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI bằng hình thức làm bài tập lịch sử. 2. Tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh biết làm bài tập lịch sử giúp học sinh biết vận dụng, tổng hợp kiến thức. 3. Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng laøm baøi taäp traéc nghieäm. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Baûng phuï caùc caâu hoûi traéc nghieäm, baûng phuï caùc caâu hoûi ñieàn khuyeát. - Baûng phuï baøi taäp gheùp yù. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ làm bài tập lịch sử ( phần chương IV ) b.Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY. NOÄI DUNG GHI BAÛNG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TROØ Hoạt động 1: Cá nhaân GV treo baûng phuï caùc caâu hoûi traéc nghieäm leân baûng. PV: Đọc nội dung từng câu hỏi? PV: Khoanh troøn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhaát? ( moãi HS moãi caâu ). HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất? Câu 1: Để chống lại quân Minh xâm lược, Lê Lợi đã : A. Chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa. B. Tổ chức hội thề ở Lũng Nhai 1416. C. Dựng cờ khởi nghĩa và tự xưng là Bình Định Vương. D. Caû caâu A, B vaø caâu C. Câu 2: Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm: A. Naêm 1427. B. Naêm 1428. C. Naêm 1429. D. Naêm 1430. Câu 3: Thời Lê Sơ tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương coù theâm: A. Saùu Boä, caùc cô quan chuyeân moân. B. 13 đạo thừa tuyên, xã. C. Cả câu A và B đều đúng. D. Cả câu A và B đều sai. Câu 4: Thời Lê Sơ quân đội được tổ chức theo chế độ: A. Nguï binh ö noâng. B. Quaân lính coát tinh nhueä, khoâng coát ñoâng. C. Chế độ quân điền. D. Cả câu A, B và C đều sai. Câu 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành Hoạt động 2: Cá bộ Quốc triều hình luật ( luật Hồng Đức ) vào năm nhaân A. Naêm 1481. B. Naêm 1483. C. Naêm 1485. C. Naêm 1487. GV treo baûng phuï caùc caâu hoûi ñieàn khuyeát leân baûng. PV: Điền những từ ngữ còn thiếu vào ô trống để hoàn thành đoạn trích sau? ( Moãi HS moät yù ). HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. 2. Điền những từ ngữ còn thiếu vào ô trống để hoàn thành đoạn trích sau? -1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt. - Quân đội gồm hai bộ phận: Quân ở triều đình và quân ở ñòa phöông. - Vua Lê Thái Tổ đã: Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp. Định lại chính sách chia ruộng đất công laøng xaõ goïi laø pheùp quaân ñieàn. - Thời Lê Sơ Trong xã hội có ba giai cấp, tầng lớp: - Nội dung học tập, thi cử là sách của Đạo Nho.. 3. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng một sự.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> kiện lịch sử? Hoạt động 3: Cá nhaân GV treo baûng phuïbaøi taäp gheùp yù leân baûng. PV: Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng một sự kiện lịch sử? ( Mỗi HS moät yù ). HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. Coät A 1. 1424 2. 1425 3. cuoái 1426 4.10-1427 5.Nguyeãn Traõi 6. Leâ Thaùnh Toâng. Coät B a. Traän Chi Laêng – Xöông Giang b. Chủ soái Hội Tao đàn c. Giaûi phoùng Ngheä An. d. Nhà sử học thế kỉ XV e. Trận Tốt Động - Chúc Động f. Giaûi phoùng Taân Bình, Thuaän Hoùa 7. Lương Thế Vinh g. Danh nhân văn hóa Thế giới 8. Ngoâ Só Lieân h. Nhà toán học Trả lời: 1 + c, 2 + f, 3 + e, 4 + a, 5 + g, 6 + b, 7 + h, 8 + d.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Những nội dung kiến thức về nước Đại Việt thời Lê Sơ từ thế kỉ XV đến đầu theá kæ XVI 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị bài 21: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( theá kæ XVI – XVIII ). Phaàn I: Tình hình chính trò, xaõ hoäi. + Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI + Tình hình xaõ hoäi cuûa nhaø leâ: nguyeân nhaân, dieãn bieán vaø yù nghóa cuûa phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuaàn 25:10-15/2/14 NS:7/2/14 CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII ND:11/2/14 Tiết 46 BAØI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THEÁ KÆ XVI – XVIII ) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Tình hình chính trị: sự sa đoạ của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI - Tình hình xaõ hoäi cuûa nhaø Leâ: nguyeân nhaân, dieãn bieán vaø keát quaû cuûa phong traøo khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài ở đầu thế kỉ XVI. 2. Tư tưởng : - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( sử dụng lược đồ giới thiệu phong trào nông daân theá kæ XVI lan roäng khaép nôi ) 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Đầu thế kỉ XVI tình hình chính trị, xã hội của nhà lê như thế nào? Để biết được điều này.Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 21: Sự suy yếu của nhà nước phong kieán taäp quyeàn ( theá kæ XVI – XVIII ). Phaàn I: Tình hình chính trò, xaõ hoäi.. b.Nội dung bài mới :. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊPV: Đầu thế kỉ XVI, tình hình chính trị triều XÃ HỘI..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ñình nhaø Leâ nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Nguyeân nhaân naøo laøm cho nhaø Leâ suy thoái? GV: Nhaän xeùt, lieân heä vua Leâ Uy Muïc, choát yù. PV: Em coù nhaän xeùt, gì veà trieàu ñình nhaø Leâ đầu thế kỉ XVI? GV: nhaän xeùt, lieân heä. Chuyển ý: Trước tình hình triều đình ngày càng suy thoái, thì tình hình xã hội như thế nào? Đời sống của nhân dân ra sao? Để biết được điều naøy. Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn hai. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Khi triều đình bị rối loạn, tình hình ở các ñòa phöông nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đời sống của nhân dân như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc phần chữ nhỏ giới thiệu về đời sống nhaân daân? PV: Trong xã hội đã xảy ra những mâu thuẫn naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho bieát nguyeân nhaân buøng noå phong traøo khỏi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Phong trào khỏi nghĩa của nông dân ở đầu theá kæ XVI dieãn ra nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. GV treo Bản đồ phong trào khởi nghĩa nông daân theá kæ XVI leân baûng. PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên và thời gian và địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa? GV: nhaän xeùt, lieân heä phong traøo noâng daân theá kæ XVI lan roäng khaép nôi PV: Phong trào khỏi nghĩa của nông dân ở đầu theá kæ XVI coù keát quaû nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho bieát yù nghóa cuûa phong traøo khoûi nghóa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. 4. Sô keát baøi hoïc.. 1. TRIEÀU ÑÌNH NHAØ LEÂ. - Đầu thế kỉ XVI, Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện lâu đài tốn kém. - Noäi boä trieàu Leâ ‘’ Chia beø keùo cánh’’ tranh giành quyền lực. - Dưới triều vua Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê. - Dười tiều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Sản gây bè phái, đánh gieát nhau suoát hôn 10 naêm. 2. PHONG TRAØO KHỞI NGHĨA CỦA NÔNG DÂN Ở ĐẦU THẾ KỈ XVI. - Nguyeân nhaân. + Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại cậy quyền thế ức hiếp daân, vaät duïng trong daân gian cướp lấy đến hết, dùng của như bùn đất… coi dân như cỏ rác. + Đời sống nhân dân lâm vào caûnh khoán cuøng. - Diễn biến: Từ 1511 khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi. Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo ở Ñoâng Trieàu naêm 1526, nghóa quaân 3 laàn taán coâng Thaêng Long, có lần chiếm được kinh thaønh, nhaø Leâ phaûi chaïy vaøo Thanh Hoùa. -Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại. Góp phaàn laøm cho trieàu ñình nhaø Leâ mau chóng sụp đổ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI - Tình hình xaõ hoäi cuûa nhaø Leâ: nguyeân nhaân, dieãn bieán vaø yù nghóa cuûa phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuaån bò baøi 23: Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVII. Phaàn I: kinh teá. + Nông nghiệp và Sự phát triển của nghề thủ công và thương nghiệp trong theá kæ XVI – XVIII. Tuaàn 25: 10-15/2/14 Tieát 47 BAØI 23: KINH TEÁ, VAÊN HOÙA THEÁ KÆ XVI – XVIII. NS: 7/2/14 ND: 14/2/1. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Tổng quát bức tranh kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong. - Sự phát triển của nghề thủ công và thương nghiệp trong thế kỉ XVI – XVIII. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nông dân và thợ thủ công thời bấy giờ. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ hành chính Việt Nam., tranh bình gốm Bát Tràng. - Tranh moät caûnh cuûa Thaêng Long theá kæ XVII. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Đầu thế kỉ XVI, tình hình chính trị triều đình nhà Lê như thế nào? Trả lời: - Đầu thế kỉ XVI, Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện lâu đài tốn keùm. - Nội bộ triều Lê ‘’ Chia bè kéo cánh’’ tranh giành quyền lực. - Dưới triều vua Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thaàn nhaø Leâ. - Dười tiều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Sản gây bè phái, đánh giết nhau suốt hơn 10 naêm. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Sau cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đất nước ta bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. Vậy tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 23: Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVII. Phaàn I: kinh teá..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> b.Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân Hoạt động 1.1: Cá nhân PV: Ở Đàng Ngoài hoạt động sản xuất nông nghiệp nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị phá hoại nghiêm trọng? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cường hào đem cầm bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông daân nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 1.2: Cá nhân PV: Ở Đàng Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Đàng Trong phát trieån ? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Phủ Gia Định có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hieän nay? GV: Nhận xét, liên hệ tro bản đồ hành chính Việt Nam leân baûng. PV: Chỉ vào bản đồ hãy xác định vị trí các tỉnh trên? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Em coù nhaän xeùt gì veà tình hình saûn xuaát noâng nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, Giaùo duïc hoïc sinh tinh thaàn lao động cần cù, sáng tạo của nông dân ở Đàng Trong. Chuyển ý:Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán ở nước ta thế kỉ XVI – XVIII như thế nào? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phaàn hai. Hoạt động 2: Cá nhân Hoạt động 2.1: Cá nhân PV: Sự phát triển của nghề thủ công được thể hiện nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Em haõy keå teân caùc laøng thuû coâng noåi tieáng cuûa. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I. KINH TEÁ. 1. NOÂNG NGHIEÄP - Đàng Ngoài: + Cuoäc chieán tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại nghieâm troïng neàn saûn xuaát noâng nghieäp. + Chính quyeàn Leâ – Trònh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. + Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm baùn. + Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra doàn daäp... Noâng daân phaûi boû laøng ñi phieâu taùn. - Đàng Trong: + Caùc chuùa Nguyeãn toå chức di dân khai hoang, caáp noâng cuï, löông aên, thành lập làng ấp mới ở vuøng Thuaän – Quaûng. + 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam đã ñaët phuû Gia Ñònh. + Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghieäp phaùt trieån nhanh choùng…. 2. SỰ PHÁT TRIỂN CUÛA NGHEÀ THUÛ COÂNG VAØ BUOÂN BAÙN. - Thủ công nghiệp: Từ thế kæ XVII xuaát hieän nhieàu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nước ta thời xưa và ngày nay mà em biết? GV: Nhaän xeùt, lieân heä tranh bình goám Baùt Traøng, câu thơ ‘’ Ước gì anh lấy được nàng. Thì anh mua gaïch Baùt Traøng veà xaây ‘’ laøng deät La Kheâ – Haø Taây, reøn saét Nho Laâm – Ngheä An… Hoạt động 2.2: Cá nhân PV: Ở trong nước việc buôn bán như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. GV: Nhaän xeùt, lieân heä tranh moät caûnh Thaêng Long theá kæ XVII. PV: Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong? GV: Nhaän xeùt, lieân heä SGK. PV: Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện moät soá thaønh thò? GV: Nhận xét, liên hệ do sự phát triển của công thong nghiệp đã tạo điều kiện hình thành nhiều đô thị mới ngày càng phồn vinh. PV: Quê em có những chợ, phố nào? GV: Nhận xét, liên hệ thực tế. PV: Nước ta buôn bán với những nước nào? PV: Những thương nhân nước ngoài đến nước ta buôn bán những mặt hàng nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. làng thủ công, trong đó có nhieàu laøng thuû coâng noåi tieáng….. - Thöông nghieäp: + Buoân baùn phaùt trieån, nhất là ở các vùng đồng baèng vaø ven bieån. + Xuaát hieän theâm moät soá ñoâ thò… + Caùc thöông nhaân Chaâu Á, châu Aâu đến Phố Hiến, Hoäi An buoân baùn taáp naäp. + Caùc chuùa Trònh vaø chuùa Nguyeãn cho thong nhaân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí….. 4. Cuûng coá Sô keát baøi hoïc. - Tổng quát bức tranh kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong. - Sự phát triển của nghề thủ công và thương nghiệp trong thế kỉ XVI – XVIII. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuaån bò phaàn II- Vaên hoùa. + Các tôn giáo lớn ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. + Sự ra đời chữ Quốc ngữ. + Những thành tựu về văn học và nghệ thuật dân gian..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuaàn 26: 17-22/2/14 Tieát 48 BAØI 23: KINH TEÁ, VAÊN HOÙA THEÁ KÆ XVI - XVIII ( tiếp theo ). NS: 13/2/14 ND: 18/2/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Các tư tưởng và tôn giáo lớn ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. - Sự ra đời chữ Quốc ngữ. - Những thành tựu về văn học và nghệ thuật. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh biết những thành tựu về văn hóa và giáo dục ý thức bảo vệ truyeàn thoáng vaên hoùa daân toäc. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Tranh tượng phật Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay. - Tranh bieåu dieãn voõ ngheä theá kæ XVII. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Ở thế kỉ XVII – XVIII tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng ngoài phát trieån nhö theá naøo? Trả lời: - Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuaát noâng nghieäp. - Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. - Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập... Nông dân phải bỏ làng ñi phieâu taùn. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Sau cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đất nước ta bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. tình hình kinh tế nông nghiệp ở đàng ngoài bị phá hoại nghiêm trọng còn nông nghiệp đàng trong thì phát triển, thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng có điều kiện để phát triển? Vậy trong các thế kỉ XVI – XVIII hoạt động văn hóa ở nước ta như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hieåu baøi 23: Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVII. Phaàn II: Vaên hoùa.. b.Nội dung bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giaùo naøo? PV: Tôn giáo nào được chính quyền phong kiến đề cao? Vì sao? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Trong noâng thoân, truyeàn thoáng vaên hoùa cuûa nhaân daân ta nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä tranh bieåu dieãn voõ ngheä theá kæ XVII, caâu ca dao ‘’ Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù gương, người trong một nước phải thương nhau cuøng’’ PV: Theo em, caâu ca dao noùi leân ñieàu gì? GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục ý thức bảo vệ truyeàn thoáng vaên hoùa daân toäc. PV: Em hãy đọc một vài câu ca dao có nội dung tương tự như câu ca dao trên mà em biết? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Theo em, đạo thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Chuyển ý: chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Chữ Quốc Ngữ ra đời có những lợi ích gì? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phaàn hai. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc Ngữ của nước ta cho đến ngày nay? GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục ý thức bảo vệ truyeàn thoáng vaên hoùa daân toäc. Chuyển ý: trong thế kỉ XVI – XVIII, nước ta có những thành tựu gì về văn học và nghệ thuật dân gian? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hieåu phaàn ba. Hoạt động 3: Nhóm PV: Trong thế kỉ XVI – XVIII, nước ta có những thành tựu gì về văn học? GV: Nhận xét, liên hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào. NOÄI DUNG GHI BAÛNG II. VAÊN HOÙA 1. TOÂN GIAÙO. - Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. - Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế đến lúc này được phuïc hoài. - Nhân dân ta vẫn giữ nếp soáng vaên hoùa truyeàn thoáng, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết thôn xóm và boài ñaép tinh thaàn yeâu queâ hương, đất nước. - Từ 1533, các giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo thiên chúa giaùo…. 2. SỰ RA ĐỜI CHỮ QUỐC NGỮ. - Đến thế kỉ XVII, Tiếng Việt đã phong phú và trong saùng. Moät soá giaùo só phöông Tây… đã dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo. - Đây là thứ chữ viết khoa học, tiện lợi dễ phổ biến…. nên trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay. 3. VAÊN HOÏC VAØ NGHEÄ THUAÄT DAÂN GIAN. - Vaên hoïc. + Theá kæ XVI – XVII vaên học chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm phaùt trieån maïnh, xuaát hieän.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Duy Từ, chốt ý. thô Noâm, truyeän Noâm…. PV: Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý + Sang nửa đầu thế kỉ XVIII nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa văn học dân gian phát triển daân toäc? maïnh meõ, beân caïnh truyeän GV: Nhaän xeùt, lieân heä coù taùc duïng laøm cho tieáng Noâm coøn coù truyeän Traïng Việt thêm trong sáng, gọn gàng, văn hoá dân tộc Quỳnh…. - Ngheä thuaät daân gian nhö ngaøy caøng phaùt trieån. PV: Trong thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những múa trên dây, múa đèn, ảo thuaät, ñieâu khaéc, ngheä thuaät thành tựu gì về nghệ thuật dân gian? saân khaáu nhö cheøo, tuoàng, GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Em hãy kể một số công trình nghệ thuật dân hát ả đào…được phục hồi và phaùt trieån. gian maø em bieát? PV: Vì sao ngheä thuaät daân gian laïi phaùt trieån cao? GV: Nhận xét, liên hệ tranh tượng phật Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay, giáo dục niềm tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân toäc. 4. Sô keát baøi hoïc. - Các tôn giáo lớn ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. - Sự ra đời chữ Quốc ngữ. - Những thành tựu về văn học và nghệ thuật dân gian. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. + Tình hình chính trị ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII. + Những cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. + Ýù nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa nông dân..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuaàn 26: 17-22/2/14 Tiết 49 BAØI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐAØNG NGOAØI THEÁ KÆ XVIII. NS: 13/2/14 ND: 21/2/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của hiện trạng đó. - Diễn biến và ý nghĩa những cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh ý thức căm ghét sự áp bức, bóc lột, cường quyền, đồng cảm với nổi khổ cực của nông dân đã đứng lên đấu tranh giành quyền sống. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( khởi nghĩa nông dân lan rộng ra khắp nơi ở Đàng Ngoài.) 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi 1: ( 4 đ ) Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc Ngữ của nước ta cho đến ngày nay? Trả lời: - Đến thế kỉ XVII, Tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây… đã dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo. ( 2 đ ) - Đây là thứ chữ viết khoa học, tiện lợi dễ phổ biến…. nên trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay. ( 2 đ ) Câu hỏi 2: ( 6 đ ) Trong thế kỉ XVI – XVIII, văn học và nghệ thuật dân gian nước ta phát triển như thế nào? Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc? Trả lời: - Văn học. + Thế kỉ XVI – XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm phát trieån maïnh, xuaát hieän thô Noâm, truyeän Noâm….( 1,5 ñ ) + Sang nửa đầu thế kỉ XVIII văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyeän Noâm coøn coù truyeän Traïng Quyønh….( 1,5 ) - Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc, nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, hát ả đào…được phục hồi và phát triển. ( 2 đ ) - Có tác dụng làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, gọn gàng, văn hoá dân tộc ngày caøng phaùt trieån. ( 1 ñ ) 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Đến giữa thế kỉ XVIII tình hình chính trị ở Đàng Ngoài như thế nào mà nông dân lại đứng lên khởi nghĩa? Kết quả của các cuộc khởi nghĩa nông dân như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 24: khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. b.Nội dung bài mới :. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä,choát yù. PV: Nguyeân nhaân naøo laøm cho chính quyeàn phong kieán Đàng Ngoài bị suy sụp? PV: Ở triều đình đời sống của vua quan như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc phần chữ nhỏ ‘’Thượng kinh kí sự ‘’và ‘’Thông sức của Ngự sử đài năm 1719’’? PV: sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì? PV: Ở địa phương quan lại ,địa chủ làm việc gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Tình hình kinh tế nước ta lúc này như thế nào? Vì sao? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc phần chữ nhỏ Lịch triều hiến chương loại chí? PV: Ở nông thôn đời sống của người nông dân như thế naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc phần chữ nhỏ Khâm định Việt sử thông giám cöông muïc? PV: Dưới sự mục nát của chính quyền phong kiến và đời sống rất khổ cực, người nông dân đã làm gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Chuyển ý: Những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân dieãn ra nhö theá naøo? Keát quaû ra sao? Coù yù nghóa nhö thế nào? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hieåu phaàn 2. Hoạt động 2: Cá nhân PV: phong trào khởi nghĩa của nông dân diễn ra vào thời gian nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. GV treo bản đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII lên bảng.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG 1. TÌNH HÌNH CHÍNH TRÒ. - Giữa thế kỉ XVIII, chính quyeàn vua Leâ, chuùa Trònh quanh naêm hoäi heø, yeán tieäc, phung phí tieàn cuûa. - Quan laïi, binh lính ra sức đục khoét nhân dân. - Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của noâng daân. => Saûn xuaát noâng nghieäp đình đốn, công thong nghiệp sa sút, chợ phố ñieâu taøn, thieân tai, haïn haùn, haøng chuïc vaïn noâng dân chết đói, bỏ làng đi phieâu taùn.. 2. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN. - Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, khắp đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thanh – Ngheä noå ra haøng loạt cuộc khởi nghĩa nông daân. - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 ở Sơn Taây. - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phöông (1740-1751) ở Tam Đảo và lan khắp Sôn Taây, Tuyeân Quang. - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên và địa điểm diễn ra Cầu ( 1741-1751) bắt đầu các cuộc khởi nghĩa? từ Đồ Sơn ( Hải Phòng ) GV: Nhận xét, liên hệ, khởi nghĩa nông dân lan sau lan ra Kinh Bắc, uy hieáp Thaêng Long, roài lan rộng ra khắp nơi ở Đàng Ngoài. PV: Đọc phần diễn biến các cuộc khởi nghĩa Nguyễn xuống Sơn Nam, Thanh Dương Hưng, Lê Duy Mật, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Hóa, Nghệ An. - Khởi nghĩa Hoàng Công Coâng Chaát? Chaát ( 1739-1769 ) baét GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: các cuộc khởi nghĩa của nông dân có kết quả như đầu ở Sơn Nam, chuyển leân Taây Baéc. Caùc daân toäc theá naøo? Taây Baéc heát loøng uûng hoä. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho biết ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa Oâng có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn nông dân Đàng Ngoài? GV: Nhận xét, liên hệ, giáo dục học sinh ý thức căm định cuộc sống. ghét sự áp bức, bóc lột, cường quyền, đồng cảm với nổi khổ cực của nông dân đã đứng lên đấu tranh giành - Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, quyeàn soáng, choát yù. PV: Em có nhận xét gì về tính chất và quy mô của nhưng ý chí đấu tranh phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm XVIII so với các thế kỉ trước? GV: Nhận xét, liên hệ tính chất: phong trào nổ ra cho cơ đồ học Trịnh bị quyết liệt, diễn ra phân tán, riêng lẻ, thiếu sự chỉ đạo lung lay. thống nhất. Quy mô rộng lớn từ miền xuôi đến miền ngược. 4. Sô keát baøi hoïc. - Những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của hiện trạng đó. - Diễn biến và ý nghĩa những cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 25: Phong trào tây sơn. Phần I: khởi nghĩa nông dân Tây sơn. + Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. + Khởi nghĩa Tây sơn bùng nổ.. Tuaàn 27: 24/2-1/3/14 Tieát 50 BAØI 25: PHONG TRAØO TAÂY SÔN I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC.. NS: 21/2/14 ND: 25/2/14.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. - Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh ý thức căm ghét sự áp bức, bóc lột, cường quyền nên nông dân đã đứng lên đấu tranh. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn được xây dựng nơi hiểm yếu vùng Tây Sơn thượng đạo nay thuộc An Khê, Gia Lai roài lan roäng xuoáng Kieân Mó , Bình Ñònh. ) 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây sơn, tranh tượng ba anh em Tây Sơn, bảo taøng Quang Trung, tranh Tröông Phuùc Loan. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Cho biết vài nét về tình hình chính trị xã hội Đàng ngoài giữa thế kỉ XVIII? Trả lời: - Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yeán tieäc, phung phí tieàn cuûa. - Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân. - Quan lại, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất của nông dân. => Sản xuất nông nghiệp đình đốn, công thong nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn, thiên tai, hạn hán, hàng chục vạn nông dân chết đói, bỏ làng đi phiêu tán. Câu 2: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Trả lời: - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 1741-1751) - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ( 1739-1769 ) 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Đến nửa thế kỉ XVIII tình hình xã hội ở Đàng Trong như thế nào ? Anh em Tây sơn đã làm gì để chống lại chính quyền họ Nguyễn? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 25: Phong trào tây sơn. Phần I: khởi nghĩa noâng daân Taây sôn.. b.Nội dung bài mới :. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ. NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm. I. KHỞI PV: Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong NGHĨA NÔNG nhö theá naøo? DAÂN TAÂY SÔN..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. THAÛO LUAÄN NHOÙM ( THEO BAØN 3 phuùt) Dãy bàn ngoài: Nguyên nhân nào làm cho chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu? Dãy bàn trong: Sự suy yếu, mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khaùc? PV: Nguyên nhân nào làm cho chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yeáu? GV: nhaän xeùt, chốt ý, lieân heä ở Đàng ngoài bấy giờ “ hàng năm có hàng trăm thứ thuế mà trưng thu thì phiền phức gian lận..” nhân viên trưng thu thuế mặc sức hà hiếp dân, “ Dân nghèo khốn khổ vì phải đóng góp gấp bội”. Người dân có chút ít ruộng đất tư thì ngoài tô thuế nặng nề, họ còn phải đóng rất nhiều khoản tiền khác như tiền nộp thóc vào kho, tiền phên tre, dầu đèn…Thuế thổ sản thì có hàng trăm hàng ngàn thứ… lấy thuế cả những sản vật vụn vặt”. thuế khoá phức tạp nên họ Nguyễn đặt ra một hệ thống quan thu thuế rất cồng kềnh. Tuần phủ Quảng Ngãi bấy giờ là Nguyễn Cư Trinh nhận xét: “ Mười con đê mà có đến chín kẻ chăn” ( dẫn theo lời Lê Quý Đôn – Phủ biên tạp lục). Ở Phú Xuân ( Huế ) cung điện nguy nga rực rỡ. Dinh thự quý tộc la liệt hai bên bờ thượng lưu sông Phú Xuân và con sông nhỏ ở Phủ Cam. Trong những lâu đài, dinh thự cực kì tráng lệ đó, tầng lớp thống trị đua nhau ăn chơi truỵ lạc, yến tiệc, ca hát liên miên, trong nhà còn nuôi những đội hát tuồng hay ca nhạc để phục vụ cho những buổi yến tiệc (Phủ biên tạp lục ) Ở Đàng trong lưu hành câu ca phản ánh lòng căm giận của nhân dân trước cuộc sống sa đoạ của bạn thống trị: “ Ai ơi ngẫm lại mà coi, Ngọc vàng con hát, tôi đòi thằng dân ”. GV: nhận xét, chốt ý, liên hệ tranh và tiểu sử Trương Phúc Loan. là cậu ruột của Chúa Nguyễn Phúc Khoát. Ông đã âm mưu giả chiếu chỉ đưa công tử thứ mười sáu là Nguyễn Phúc Thuần mới 12 tuổi lên ngôi Chúa xưng hiệu là Định Vương. Sau khi lên ngôi, Định Vương phong cho Loan chức Quốc Phó, quản lý bộ Hộ, quản cơ Trung tượng kiêm tàu vụ . Do đó, quyền hành trong triều của Trương Phúc Loan rất lớn. Để củng cố thế lực, Trương Phúc Loan tiến cử thân cận là Thái Sinh giữ Hộ bộ, đồng thời cho người thân tín tổ chức thu thuế ở các cảng sông, cảng biển quan trọng và thu thuế khai thác các nguồn tài nguyên, khoáng sản ở Quảng Nam mỗi năm ước đạt bảy tám vạn quan tiền bỏ vào túi riêng, chỉ nộp công khố khoảng một hai phần. Thêm vào đó, Loan công khai bán quan, chạy ngục nên đã thâu tóm được một tài sản kếch xù. Hằng năm, Loan bắt binh lính nộp 5 gánh đầy dây mây để thay thế dây xâu tiền bị hỏng. Tương truyền, có năm nước lụt ngập dinh thự của ông ở Phần Dương, sau khi nước rút phơi vàng bạc ở sân cho khô ráo sáng rực cả một góc trời.Về chính sách xã hội, Loan đặt ra nhiều thứ thuế, hình phạt sách nhiễu nhân dân. Loan xui Chúa lập phường chơi xuân, mỗi phường gồm 15 người, mỗi người. 1. XAÕ HOÄI ĐAØNG TRONG NỬA SAU THẾ KÆ XVIII. - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyeàn hoï Nguyeãn suy yeáu daàn.. + Ở các địa phöông, quan laïi, cường hào kết thaønh beø caùnh đàn áp bóc lột nhaân daân thaäm teä, ñua nhau aên chôi xa xæ.. + Ở triều đình, Tröông Phuùc Loan naém heát quyền hành, tự xöng ‘’quoác phoù’’ kheùt tieáng tham nhuõng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> phải nộp thuế một quan tiền để khi có lễ hội thì tổ chức làm trò mua vui. Hàng ngày, Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua vừa cướp làm huyên náo cả chợ. Các tầng lớp nhân dân vô cùng oán giận… Nhà bác học Lê Quý Đôn (thế kỉ XVIII) nhận xét: “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,… lấy sự phú quý, phong lưu để khoe khang lẫn nhau… Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báo, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà keå”.(Phuû bieân taïp luïc). PV: Sự suy yếu, mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. GV: liên hệ khởi nghĩa Chàng Lía. Lía vốn xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khổ. Cha mất sớm, Gia cảnh bần hàng, Lía phải đi ở chăn trâu cho một phú hộ trong vùng, chịu sự hành hạ, đánh đập rất khổ cực, vì thế mà Lía sớm có tinh thần quật khởi. Lía là người có sức khoẻ, tính tình khí khái, ngang tàng lại thông minh nhanh nhẹn, giỏi võ nghệ. Có một lần, do không chịu được cảnh một tên lính triều đình cậy thế ức hiếp dân làng, Lía đã đánh chết hắn. Sau khi mẹ qua đời, Lía tìm đến Truông Mây ( Bình Định) Lía trở thành thủ lĩnh và chủ trương cướp của nhà giàu chia cho dân nghèo. Phong trào ngày càng phát triển thu hút đông đảo nông dân tham gia. Truông Mây được xây dựng thành một căn cứ vững chắc, là đại bản doanh của nghĩa quân. ở Bình Định lưu truyền Baøi veø Chaøng Lía: ... Để cho vua chúa biết tài. Raèng ñaây coù Lía, moät tay anh huøng, Vaøo buoàng nai nòt quaân nhung, Leân yeân thaúng xuoáng truøng truøng rinh rang Lâu la kén đủ trăm ngàn, Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều. Quaân binh ñang luùc bao vaây, Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng Keùo nhau maø chaïy ruøng ruøng, Bốn bề rối loạn vô cùng rối ren ! Khởi nghĩa Chàng Lía bị dập tắt, nhưng hình ảnh Chàng Lía còn mãi trong tim người dân miền Trung: Ai vaøo Bình Ñònh maø nghe, Nghe thô chaøng Lía, haùt veø Quaûng Nam. Chieàu chieàu eùn lieäng Truoâng Maây, Caûm thöông chuù Lía bò vaây trong thaønh GV: liên hệ tranh và giới thiệu Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù chính quyền họ Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân. - Noâng daân bò laán chieám ruoäng đất và phải nộp nhiều thứ thuế, nổi oán giận của các tầng lớp nhaân daân ngaøy caøng daâng cao.. - Ba anh em nhaø Taây Sôn caêm thuø chính quyeàn hoï Nguyeãn, hieåu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên đã huy động đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng phát triển. chốt ý. Giáo dục học sinh ý thức căm ghét sự áp bức, bóc lột, cường quyền nên nông dân đã đứng lên đấu tranh. Chuyển ý: Khởi nghĩa Tây sơn do ai lãnh đạo, bước đầu cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? Để biết được điều này. Thầy troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn 2. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Em bieát gì veà ba anh em Taây sôn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä tranh 3 anh Taây Sôn được gọi là Tây Sơn. tam kiệt quê ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẫn đất hoang. Thửa nhỏ, ba anh em được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy Trương Văn Hiến. tiểu sử Nguyễn Nhạc: ( …. – 1793) hay cịn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, Tương truyền trước khi nổi dậy ông từng đi buôn trầu ở vùng núi mang về xuôi bán ( gọi là Hai Trầu). trong khi xuôi ngược, Nguyễn Nhạc am hiểu địa thế và chứng kiến tận mắt cảnh thống khổ của nhân dân. Có một thời gian Nguyễn Nhạc làm chức biện lại ở trấn Vân Đồn ( còn gọi là Biện Nhạc) nên càng hiểu rõ tính chất tham nhũng, thối nát của hệ thống quan thu thuế cồng kềnh, nhiễu dân…Ông làm Trung ương hoàng đế ở Quy Nhơn từ năm 1778 – 1788. Nguyeãn Hueä: Nguyễn Huệ (1752 -1792). Khi còn nhỏ, Nguyễn Huệ. thường được gọi là chú Thơm, là em thứ hai trong nhà. Trong ba anh em, Nguyễn Huệ có nhiều đặc điểm nổi trội nhất: tóc quăn, tiếng nói sang sảng như chông, cặp mắt sáng như chớp, có thể nhìn rõ mọi vật trong đêm tối. sau này ông trở thành người lãnh đạo phong trào Tây Sơn nên được xem là người anh hùng áo vải của dân tộc Việt Nam. Ông giữ chức Bắc Bình Vương đóng ở Phú Xuân đến 12/1788 lên ngôi hoàng đế. Nguyễn Lữ: cịn gọi là Nguyễn Văn Lữ (1754 - 1787), tại làng Kiên Mỹ, huyện Tuy Viễn. Là em thứ ba sau Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ. Lớn lên theo hai anh xuống Bàng Châu thụ giáo Đinh Công hai năm rồi lên An Thái, theo học văn lẫn võ cùng thầy Trương Văn Hiến.Vốn người mảnh khảnh, tánh nết hiền hòa, ưa thanh tịnh. Khác với hai anh, ông học văn nhiều hơn học võ. Tuy nhiên, ông cũng đã học hết các môn võ và chuyên về môn miên quyền… giữ chức Đông Định Vương ở Gia Định. Trong những năm đầu tiên, Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng nhất là người lãnh đạo phong trào.. được nguyeän voïng cuûa nhaân dân muốn lật đổ hoï Nguyeãn neân đã huy động đông đảo lực lượng nhân dân vaø moät boä phaän trong tầng lớp thoáng trò tham gia neân cuoäc khởi nghĩa Tây Sôn nhanh choùng phaùt trieån. 2. KHỞI NGHÓA TAÂY SÔN BUØNG NOÅ. Muøa xuaân 1771, ba anh em Nguyeãn Nhaïc, Nguyeãn Hueä, Nguyễn Lữ lên vuøng Taây Sôn thượng đạo ( An Kheâ – Gia Lai ) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa.. PV: Muøa xuaân 1771 anh em Taây sôn laøm vieäc gì? GV: chiếu Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây sơn lên bảng, - Nghĩa quân chỉ vào bản đồ liên hệ Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc thị xã An được các tầng Khê và các huyện K’Bang, Đắc Pơ, Kơng Ch’ro của tỉnh Gia Lai) là lớp nhân dân,.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> đặc biệt là đồng baøo thieåu soá uûng hoä. - Lực lượng ngày caøng maïnh, nghĩa quân đánh PV: Để chuẩn bị khởi nghĩa anh em Tây sơn đã làm gì? xuoáng Taây Sôn GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. hạ đạo ( Tây Sơn PV: Khi lực lượng đủ mạnh nghĩa quân Tây sơn đã làm gì? – Bình Ñònh), GV: nhận xét, liên hệ Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây roài mở roäng sơn giới thiệu khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ khi lực lượng ngày xuống vùng đồng càng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo ( Tây Sơn baèng. – Bình Định), rồi mở rộng xuống vùng đồng bằng, chốt ý. PV: Em hãy nêu những hoạt động của nghĩa quân Tây sơn? - Đi đến đâu GV: nhận xét, liên hệ đề ra khẩu hiệu “ Đánh đổ quyền thần nghóa quaân cuõng Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương, “ ‘’ lấy của ngưởi lấy của người giàu chia cho người nghèo’’ xoá nợ cho dân, bãi giaøu chia cho bỏ nhiều thứ thuế, đáp ứng được mong muốn của nhân dân nên người ngheøo’’, nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa. chốt ý. caùc taàng lớp GV: liên hệ: Giáo sĩ Diego de Jumila trong thư đề ngày nhaân daân tham 15/2/1774 đã viết : “ Năm ngoái, khoảng đầu tháng tư, quân đội gia nghóa quaân Đàng trong ( ý nói quân Tây Sơn ) bắt đầu tuần hành các nơi… ngaøy caøng ñoâng, Ban ngày họ xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, keå caû caùc haøo lại có người mang súng. Họ không hề làm thiệt hại đến người muïa ñòa phöông và của, trái lại họ muốn tỏ ra bình đẳng giữa người Đàng cuõng noåi daäy Trong. Họ vào nhà giàu, nếu chống cự thì họ cướp lấy những hưởng ứng. đồ quý giá nhất đem chia cho người nghèo… Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo … họ tấn công và tước vũ khí viên quan do nhà vua sai vào thu thuế, tất cả giấy tờ của viên quan này đều bị họ đem ra đốt ở nơi công cộng cùng sổ sách về thuế khoá do nhà vua và quan lại đặt ra…” Giaùo só E. Casture cuõng ghi: “ Hoï tuaàn haønh trong caùc laøng, tuyên bố với dân chúng rằng họ không phải là giặc cướp. Họ muốn thực hiện công lí trong xã hội và giải phóng người dân khoûi aùch chuyeân cheá cuûa vua quan. Hoï laáy cuûa caûi cuûa quan laïi và nhà giàu phân phát cho dân nghèo. Những làng bị thuế má hà khắc nặng đè đã nhiệt liệt tuyên thệ hưởng ứng cuộc nổi daäy.” PV: Em có nhận xét gì về những việc làm của nghĩa quân Tây Sôn? GV: Nhận xét, Liên hệ đây là những việc làm chính nghĩa đem lại lợi ích cho nhân dân và muốn giải phóng người dân khỏi aùch chuyeân cheá cuûa vua quan…. cao nguyên bằng phẳng với độ cao trung bình 400 mét, có sông Ba chảy qua, phía đông thông với vùng đồng bằng qua đèo Mang (đèo An Khê) xung quanh là rừng rậm tạo nên bức tường thành vững chắc. Tây Sơn thượng đạo có thể coi vùng này như một bậc thang quan trọng giữa đồng bằng và Tây Nguyên. Vị trí và địa hình ấy tạo cho An Khê có một địa bàn chiến lược lợi hại trong tấn công cũng như phòng thủ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> PV: Em haõy cho bieát caùc thaønh phaàn tham gia nghóa quaân Taây Sôn? GV: Nhận xét, liên hệ lực lượng đông đảo, nhiều thành phần tham gia nông dân nghèo, đồng bào chăm, Bana, thợ thủ công, thong nhaân, caùc haøo muïa ñòa phöông, choát yù. PV: Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa ngay từ đầu? GV: nhận xét, liên hệ, dưới ách thống trị của chính quyền họ Nguyễn nổi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng dâng cao, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa đề ra khẩu hiệu “ Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương, “ lấy của người giàu chia cho người nghèo’’ xoá nợ cho dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế, đáp ứng được mong muoán cuûa nhaân daân neân nhaân daân haêng haùi tham gia. 4. Sô keát baøi hoïc.. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị phần II: Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm. + Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. + Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ( 1785). Tuaàn 27:24/2-2/3/14. NS: 21/2/14.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tieát 51 BAØI 25: PHONG TRAØO TAÂY SÔN ( tieáp theo ). ND: 28/2/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Nghĩa quân Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong. - Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 1785. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông ta.. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( vị trí của đoạn sông từ Rạch Gầm – Xoài Mút, cha ông ta biết kết hợp những lợi thế của địa hình, tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng và tài trí thông minh, sáng tạo.) 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ khởi nghĩa quân Tây sơn. - Bản đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 1785. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: hãy nêu những nét chính về xã hội đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII? Trả lời: - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần. - Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng ‘’quốc phó’’ khét tieáng tham nhuõng. - Ở các địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thaäm teä, ñua nhau aên chôi xa xæ. - Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải nộp nhiều thứ thuế, nổi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng dâng cao. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Sau khi lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa, mở rộng địa bàn hoạt động xuống vùng Tây sơn hạ đạo và vùng đồng bằng. Nghĩa quân Tây sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào? Vì sao quân Xiêm sang xâm lược nước ta? Nghĩa quân Tây sơn đã kháng chiến chống quân Xiêm thế nào? Kết quả ra sao ? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 25: Phong trào tây sơn. Phần II: Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.. b.Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân GV treo bản đồ khởi nghĩa quân Tây sơn lên baûng. PV: Chỉ vào bản đồ xác định vị trí các tỉnh nghĩa quân đã kiểm soát từ 1773 đến giữa 1774?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYEÀN HOÏ NGUYỄN VAØ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. 1. LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Chúa Trịnh Đàng Ngoài đã làm việc gì? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Nghĩa quân gặp bất lợi gì? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Tại sao Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trònh? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV; Nghĩa quân Tây sơn đã lật đổ chính quyền hoï Nguyeãn nhö theá naøo? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. Chuyển ý: sau khi chạy thoát Nguyễn Aùnh làm việc gì ? Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Nghĩa quân Tây sơn đã làm gì để chống quân Xiêm? Kết quả ra sao? Để biết được điều này. Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn 2. Hoạt động 2: Cá nhân Hoạt động 2.1: Cá nhân PV: Sau khi chạy thoát, Nguyễn Aùnh đã làm gì? PV: Thái độ của vua Xiêm như thế nào? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: theo em, vua Xiêm kéo quân vào nước ta nhaèm muïc ñích gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Ở Gia Định quân Xiêm có những hành động gì? PV: Em có nhận xét gì về những hành động của quaân Xieâm? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Để chống quân Xiêm Nguyễn Huệ đã làm vieäc gì? GV: GV: treo bản đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 1785 lên bảng. PV: Chỉ vào bản đồ giải thích vì sao Nguyễn Huệ chọn đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm traän ñòa quyeát chieán? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ vị trí của đoạn sông từ Rạch Gầm – Xoài Mút, trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, chốt ý. PV: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút? GV: Nhaän xeùt, Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu. HOÏ NGUYEÃN. - 9/1773 nghóa quaân chieám phuû Quy Nhôn, nghóa quaân kiểm soát từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam. - Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân. Chúa Nguyễn vượt biển vaøo Gia Ñònh. - Quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh, phía nam coù quaân Nguyeãn, Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn. - Trong laàn tieán quaân 1777, Taây sôn baét gieát chuùa Nguyeãn, Nguyeãn Aùnh chaïy thoát, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ. 2. CHIEÁN THAÉNG RAÏCH GẦM – XOAØI MÚT ( 1785 ) - Nguyeân nhaân: + Nguyễn AÙnh cầu cứu vua Xieâm. + Giữa 1784, 5 vạn quân Xieâm keùo vaøo chieám mieàn taây Gia Địn., gây nhiều tội ác đối với nhân dân. - Dieãn bieán. + 1 -1785, Nguyeãn Hueä tieán quaân vaøo Gia Ñònh va boá trí trận địa ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử quân địch. - Quaân Xieâm bò taán coâng baát ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chæ coøn vaøi nghìn teân soáng sót theo đường bộ chạy về nước, Nguyễn Aùnh chạy sang Xieâm löu vong..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông ta biết kết hợp những lợi thế của địa hình Rạch Gầm – Xoài Mút với tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng cả quân daân ta vaø taøi trí thoâng minh, saùng taïo cuûa Nguyeãn Hueä hai caâu thô trong Baïch Ñaèng haûi khaåu cuûa Nguyeãn Traõi: ‘’ Sôn haø hieåm yeáu trời kì đặt. Hào kiệt công danh đất ấy từ ‘’. Hoạt động 2.2: Cá nhân PV: Theo em, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa lịch sử như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. - Ý nghĩa lịch sử. + Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. - Đã đưa phong trào Tây sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Nghĩa quân Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong. - Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 1785. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị phần III: Tây sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. + Nguyeån Hueä haï thaønh Phuù Xuaân vaø tieán quaân ra Baéc Haø tieâu dieät hoï Trònh. + Nguyễn Huệ trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm, lật đổ chính quyền hoï Leâ vaø thu phuïc Baéc haø.. Tuaàn 28:3-8/3/14 Tieát 52 BAØI 25: PHONG TRAØO TAÂY SÔN ( tieáp theo ). NS: 1/3/14 ND: 4/3/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Nguyeãn Hueä haï thaønh Phuù Xuaân vaø tieán quaân ra Baéc Haø tieâu dieät hoï Trònh. - Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản, Nguyễn Huệ thu phục Bắc hà 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng chống các thế lực phong kiến, xóa bỏ tình trạng chia cắt, thống nhất đất nước. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ khởi nghĩa quân Tây sơn. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Nghĩa quân Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế naøo? Trả lời. - 9/1773 nghĩa quân chiếm phủ Quy Nhơn, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam. - Chúa Trịnh đánh chiếm Phú Xuân. Chúa Nguyễn vượt biển vào Gia Định. - Quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh, phía nam có quân Nguyễn, Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn. - Trong lần tiến quân 1777, Tây sơn bắt giết chúa Nguyễn, Nguyễn Aùnh chạy thoát, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn 1777 đánh tan 5 vạn quân Xiêm 1785, nghĩa quân Tây sơn tiếp tục lam những công việc gìø ? Để biết được điều này. Hôm nay, Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu baøi 25: Phong traøo taây sôn. Phaàn III: Taây sôn lật đổ chính quyền họ Trịnh.. b.Nội dung bài mới :. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Trong cuoäc tieán quaân ra Baéc Haø 1786, Nguyeãn Huệ làm những việc gì? GV treo bản đồ khởi nghĩa Tây Sơn lên bảng. PV: Ở Phú Xuân quân Trịnh có thái độ như thế nào? PV: Naêm 1786 Nguyeãn Hueä laøm vieäc gì? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Sau khi haï thaønh Phuù Xuaân, Nguyeãn Hueä quyeát ñònh laøm vieäc gì? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ Nguyễn Huệ tiêu diệt hoï Trònh, choát yù. PV: Theo em, Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và họ Trịnh ở Đàng Ngoài bị tiêu diệt có ý nghĩa gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä taïo ñieàu kieän cô baûn xoùa boû tình trạng chia cắt, thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước. Chuyeån yù: Sau khi Nguyeãn Hueä giao laïi chính quyeàn Đàng Ngoài cho vua Lê, thì tình hình Đàng Ngoài như thế nào? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta seõ tìm hieåu phaàn 2.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYEÀN HOÏ TRÒNH. 1. HAÏ THAØNH PHUÙ XUAÂN – TIEÁN RA BAÉC HAØ DIEÄT HOÏ TRÒNH. - 6 - 1786 được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghóa quaân Taây Sôn nhanh choùng haï thaønh Phuù Xuaân, roài tieán ra Nam soâng Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Ngoài. - Với khẩu hiệu ‘’ phù Lê dieät Trònh’’ Taây Sôn tieán quaân ra Baéc. - Giữa 1786 Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động 2: Cá nhân PV: Trên đường vào Nam, Nguyễn Huệ làm việc gì? GV: Nhận xét, liên hệ chỉ vào bản đồ giới thiệu ba anh em Tây sơn giữ ba vùng. PV: Khi Nguyeãn Hueä ruùt khoûi quaân, tình hình Baéc Haø nhö theá naøo? GV:Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Để dẹp loạn vua Lê làm việc gì? GV:Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Dẹp loạn xong, thái độ của Nguyễn Hữu Chỉnh nhö theá naøo? GV:Nhận xét, liên hệ tiểu sử Nguyễn Hữu Chỉnh, choát yù. PV: Để trị tội Chỉnh lộng quyền, Nguyễn Huệ làm vieäc gì? GV:Nhaän xeùt, lieân heä , choát yù. PV: Diệt được Chỉnh, Vũ Văn Nhậm có thái độ như theá naøo? GV:Nhaän xeùt, lieân heä , choát yù. PV: Trước thái độ kiêu căng của Nhậm, Nguyễn Huệ laøm vieäc gì? GV:Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà? GV:Nhaän xeùt, lieân heä , choát yù. PV: Từ 1777 đến 1788, nghĩa quân Tây sơn có những chieán thaéng quan troïng naøo? PV: Nguyên nhân nào giúp Tây sơn lật đổ các chính quyeàn phong kieán? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu nước, tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng chống các thế lực phong kiến, xóa bỏ tình trạng chia cắt, thống nhất đất nước.. Trònh bò daân baét noäp cho taây Sôn, chính quyeàn Chuùa Trịnh sụp đổ. Nguyễn Huệ vaøo thaønh, giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam. 2. NGUYỄN HỮU CHỈNH MÖU PHAÛN – NGUYEÃN HUEÄ THU PHUÏC BAÉC HAØ. - Sau khi Taây Sôn ruùt veà Nam, tình hình Baéc Haø roái loạn, Lê Chiêu Thống không dẹp nổi nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp, đã đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nguyễn Hữu chỉnh loäng quyeàn ra maët choáng laïi Taây Sôn. - Nguyeãn Hueä sai Vuõ Vaên Nhaäm ra Baéc trò toäi Chænh. Vuõ Vaên Nhaäm laïi kieâu caêng có mưu đồ riêng. - Giữa 1788, Nguyễn Huệ tieán quaân ra Baéc dieät Nhaäm, Leâ Chieâu Thoáng chaïy troán. - Các sĩ phu nổi tiếng ở Bắc Hà hết long giúp đỡ Nguyễn Huệ xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Nguyeån Hueä haï thaønh Phuù Xuaân vaø tieán quaân ra Baéc Haø tieâu dieät hoï Trònh. - Nguyễn Huệ trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm, lật đổ chính quyền hoï Leâ vaø thu phuïc Baéc haø. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị phần IV: Tây sơn đánh tan quân Thanh. + Quân Thanh xâm lược nước ta. + Quang Trung đại phá quân Thanh 1789..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn. ---------------------------------------------------------Tuaàn 28:3-8/3/14 NS: 1/3/14 Tieát 53 BAØI 25: PHONG TRAØO TAÂY SÔN ( tieáp theo ) ND: 7/3/14 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, Quân Thanh xâm lược nước ta. - Quang Trung – Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh tại Ngọc Hồi – Đống Đa 1789 - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh lòng căm thù quân Thanh xâm lược, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng chống giặc ngoại xâm của quân dân ta, biết ơn các anh hùng dân tộc. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( Trận Ngọc Hồi – Đống Đa) 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ diễn biến trận đánh Ngọc Hồi – Đống Đa 1789. - Bản đồ khởi nghĩa Tây Sơn. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Caâu 1: Nguyeãn Hueä haï thaønh Phuù Xuaân vaø tieán ra Baéc Haø dieät hoï Trònh nhö theá naøo? Trả lời. - 6 - 1786 được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, nghĩa quân Tây Sơn nhanh chóng hạ thành Phú Xuân, rồi tiến ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Ngoài. - Với khẩu hiệu ‘’ phù Lê diệt Trịnh’’ Tây Sơn tiến quân ra Bắc. - Giữa 1786 Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho tây Sơn, chính quyền Chúa Trịnh sụp đổ. Nguyễn Huệ vào thành, giao chính quyền cho vua Lê rồi trở về Nam. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Sau khi thu phuïc Baéc Haø, Leâ Chieâu Thoáng chaïy troân vaø laøm vieäc gì? Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta? Quang Trung – Nguyễn Huệ đã đại phá quân Thanh như thế nào ? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 25: Phong trào tây sơn. Phần IV: Tây sơn đánh tan quân Thanh.. b.Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân III. TÂY SƠN ĐÁNH TAN GV treo bản đồ khởi nghĩa Tây Sơn lên bảng. QUAÂN THANH. PV: Sau khi chạy thoát, Lê Chiêu Thống làm 1. QUÂN THANH XÂM LƯỢC.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> vieäc gì? PV: Thái độ của vua Thanh như thế nào? GV: nhận xét, liên hệ âm mưu xâm lược của nhaø Thanh. PV: cuoái 1788, nhaø Thanh laøm vieäc gì? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Trước âm mưu của nhà Thanh, quân ta đã laøm vieäc gì? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Vì sao quaân ta ruùt khoûi Thaêng Long? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Tại Thăng Long, quân Thanh có những hành động gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Em có nhận xét gì về những hành động cuûa quaân Thanh? GV: Nhaän xeùt, giaùo duïc loøng caêm thuø quaân Thanh xâm lược. Chuyển ý: Trước những hành động của quân Thanh. Nguyễn Huệ đã làm việc gì để tiêu diệt quân Thanh? Để biết được điều này. Thầy trò chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn 2. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Naêm 1788 Nguyeãn Hueä laøm vieäc gì? PV: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghóa gì? GV: Nhaän xet, lieân heä, giaùo duøng tinh thaàn quyeát taâm choáng giaëc, choát yù. GV treo bản đồ diễn biến trận đánh Ngọc Hồi – Đống Đa 1789 lên bảng. PV: Trên đường tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ laøm vieäc gì? GV: Nhận xét, liên hệ lời dụ tướng sĩ và ý nghĩa của lời dụ. PV: Vì sao vua Quang Trung quyeát ñònh tieâu dieät quaân Thanh vaøo dòp teát kæ daäu? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Vua Quang Trung đã chuẩn bị cho cuộc đại phaù quaân Thanh nhö theá naøo? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. GV dựa vào bản đồ trình bày diễn biến chiến thaéng Ngoïc Hoài, choát yù.. NƯỚC TA. - Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh…. - Cuoái 1788, nhaø Thanh tieán hành xâm lược nước ta. Tôn Sĩ Nghò ñem 29 vaïn quaân chia laøm bốn đạo tiến vào nước ta. - Trước thế giặc mạnh, Ngô Văn Sở va Ngô Thì Nhậm cho quân ta ruùt khoûi Thaêng Long, laäp phoøng tuyến ở Tam Điệp – Biện Sơn và cho người về Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ. - taïi Thaêng Long, quaân Thanh ra sức cướp bóc, đốt nhà, giết người raát taøn baïo… 2. QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUAÂN THANH ( 1789 ) - 1788 Nguyeãn Hueä leân ngoâi Hoàng đế ( Quang Trung ) lập tức tiến quân ra Bắc. Đến Nghệ An, Thanh Hoùa tuyeån theâm quaân. - Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo….. - Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt quân địch ở đồn Tiền tiêu. - Mờ sáng 5 tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nổi, bỏ chạy tán loạn. Đạo quân của Đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống tự tử, Tôn Sĩ Nghò boû chaïy. - Tröa 5 teát, Quang Trung cuøng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thaêng Long. 3. NGUYEÂN NHAÂN THAÉNG LỢI VAØ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CUÛA PHONG TRAØO TAÂY SÔN. - Nguyên nhân thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> PV: Chieán thaéng Ngoïc Hoài coù yù nghóa nhö theá naøo? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ trình bày diễn biến chiến thắng Đống Đa, chốt ý. Chuyển ý: Phong trào tây sơn thắng lợi nhờ những nguyên nhân nào? Có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Để biết được điều này. Thầy trò chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu phaàn 3. Hoạt động 3: Cá nhân PV: Cho biết nguyên nhân thắng lợi của phong traøo Taây sôn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Giaùo duïc hoïc sinh lòng căm thù quân Thanh xâm lược, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng chống giặc ngoại xâm của quân dân ta, biết dựa vào lợi thế của vị trí địa lí ở Ngọc Hồi –Đống Đa để đánh thaéng giaëc. PV: Cho biết ý nghĩa lịch sử của phong trào Taây sôn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao caû cuûa nhaân daân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt cuûa Quang Trung vaø boä chæ huy nghóa quaân. Quang Trung laø anh hùng dân tộc vĩ đại. - Ý nghĩa lịch sử. + Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kieán thoái naùt Nguyeãn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thoáng nhaát quoác gia. + Thắng lợi của phong trào Tây Sôn trong vieäc choáng quaân xaâm lược Xiêm, Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn : giải phóng đất nước, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc….. 4. Sô keát baøi hoïc. - Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, Quân Thanh xâm lược nước ta. - Quang Trung – Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh tại Ngọc Hồi – Đống Đa 1789 - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước. + Chính sách phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa, giáo dục của Quang Trung. + Chính sách về quốc phòng và ngoại giao của Quang Trung..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuaàn 29: 10-15/3/14 Tieát 54 BAØI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC. NS: 7/3/14 ND: 11/3/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hóa. - Chính sách về quốc phòng và ngoại giao của Quang Trung. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh biết ơn công lao to lớn của Quang Trung – Nguyễn Huệ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( chính sách khuyến nông nhằm giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong đã thu được kết quả, những thành tựu về văn hoá ) 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, tranh ảnh. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Nội dung chiếu khuyến nông. Tranh tượng đài Quang Trung. - Aán triện, chữ Nôm thời Quang Trung – Nguyễn Huệ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Trình bày diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trả lời: - 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế ( Quang Trung ) lập tức tiến quân ra Bắc. Đến Nghệ An, Thanh Hóa tuyển thêm quân. - Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo….. - Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu, tiêu diệt quân địch ở đồn Tiền tiêu. - Mờ sáng 5 tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nổi, bỏ chạy tán loạn. Đạo quân của Đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống tự tử, Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy. - Trưa 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Sau khi lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc, cuối thế kỉ XVIII tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn. Đứng trước những khó khăn này. Vua Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước. b.Noäi dung baøi mới. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: cá nhân 1. PHUÏC HOÀI KINH PV: Cho biết các chính sách phục hồi kinh tế của vua TẾ, XÂY DỰNG VĂN Quang Trung? HOÙA DAÂN TOÄC. PV: Việc thực hiện chiếu khuyến nông đã đạt được kết - Bắt tay xây dựng chính quaû gì? quyền mới, đóng đô ở GV: Nhaän xeùt, lieân heä chính saùch khuyeán noâng Phuù Xuaân. nhằm giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang + Ban chiếu khuyến và nạn lưu vong. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ được phục hồi nhanh chóng. PV: Tại sao việc ‘’ mở cửa ải, thông chợ búa ‘’ thì công hoang và nạn lưu vong. Nhờ đó sản xuất nông thương nghiệp được phát triển? nghiệp được phục hồi GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Cho bieát caùc chính saùch vaên hoùa , giaùo duïc cuûa vua nhanh choùng. + Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ Quang Trung? GV: Nhận xét, liên hệ ấn triện, chữ Nôm thời Quang nhiều loại thuế, nhờ đó ngheà thuû coâng vaø buoân Trung – Nguyeãn Hueä, choát yù. PV: Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang bán được phục hồi dần. - Ban chieáu laäp hoïc, Trung? khuyến khích mở trường GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Các chính sách phục hồi kinh tế, văn hóa , giáo dục học ở các huyện, xã. - Dùng chữ Nôm làm chữ cuûa vua Quang Trung coù yù nghóa gì? GV: Nhận xét, liên hệ phục hồi, phát triển kinh tế, ổn viết chính thức. ñònh xaõ hoäi vaø phaùt trieån vaên hoùa daân toäc? Hoạt động 2: cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> PV: Cho bieát caùc chính saùch veà quoác phoøng cuûa vua Quang Trung? GV: Nhận xét, liên hệ chế độ quân dịch: đi lính, 3 suất ñinh laáy 1 suaát lính, choát yù. PV: Cho biết các chính sách về ngoại giao của vua Quang Trung? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Chính sách đối ngoại của vua Quang Trung có ý nghóa nhö theá naøo? GV: Nhận xét, liên hệ chính sách ngoại giao khôn khéo. PV: Em hãy tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung? GV: Nhận xét, giáo dục học sinh biết ơn công lao to lớn của Quang Trung – Nguyễn Huệ, liên hệ tranh tượng đài Quang Trung, câu thơ: ‘’ Mà nay áo vải cờ đào, Giúp dân dựng nước xiết bao công trình’’. 2. CHÍNH SAÙCH QUOÁC PHOØNG, NGOẠI GIAO. - Tieáp tuïc thi haønh cheá độ quân dịch. - Tổ chức quân đội gồm boä binh, thuûy binh, tượng binh, kị binh có chiến thuyền lớn…. - Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh là meàm deûo, nhöng kieân quyết bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc….. 4. Sô keát baøi hoïc. - Chính sách phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa, giáo dục của Quang Trung. - Chính sách về quốc phòng và ngoại giao của Quang Trung. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị lịch sử địa phương bài 2: nhân dân Bình Phước kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954 ) ------------------------------------------------Tuaàn 29:10-15/3/14 NS:7/3/14 Tieát 55 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ND: 14/3/14 BAØI 2: NHÂN DÂN BÌNH PHƯỚC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1945 – 1954 ) ( Tiếp theo ) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: – Nhân dân Bình Phước tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng đưa cuộc khaùng chieán tieán leân maïnh meõ ( 1947 – 1950) - Nhân dân Bình Phước cùng cả nước đưa kháng chiến đến thắng lợi 1951 – 1954. 2. Tư tưởng : Giáo dục học sinh lòng yêu nước , tinh thần kháng chiến anh dũng của nhân dân Bình Phước. 3. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế vaø phaùt trieån vaên hoùa daân toäc? Trả lời: - Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. + Ban chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. + Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phuïc hoài daàn. - Ban chiếu lập học, khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã. - Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức. Câu 2: “ Chiếu lập học’’ nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung? Trả lời: Mong muốn mọi người đều được đi học, muốn xây dựng một nền văn hoá, giáo dục phát triển để đào tạo người tài phục vụ đất nước. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 2: nhân dân bình phước kháng chiến chống thực dân pháp ( 1945 – 1954 ) b.Nội dung bài mới . HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: nhân dân Bình Phước đã làm gì đểtiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng đưa cuộc kháng chieán tieán leân maïnh meõ ( 1947 – 1950)? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG II. TIẾP TỤC XÂY DỰNG VAØ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG ĐƯA CUỘC KHÁNG CHIEÁN TIEÁN LEÂN MAÏNH MEÕ ( 1947 – 1950). - 1947 huyện Sông Bé thành lập và đẩy mạnh phong traøo du kích. - Ở Hớn Quản các nhóm vũ trang tuyên truyền thành lập xây dựng lực lượng 073 cơ sở. Chuyển ý nhân dân Bình Phước - 04/1947 bộ đội Hớn Quản đánh đồn điền Xa đã cùng cả nước đưa kháng chiến Traïch, Xa Cam, Xa Caùt. đến thắng lợi 1951 – 1954 như -07/ 1947 du kích Tân Khai, Tân Thành đánh thế nào? Để biết được điều này. đoàn xe địch, diệt 3 xe. Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu - 19/12/1947 ta đánh địch ở Đồng Xoài thiêu phaàn hai. huỷ 1 xe chở xăng, 10 xe GMC chở lính. - Cuối 1948 tiểu đoàn 903 đánh địch ở Bù Đốp, Hoạt động 2: cá nhân thu 60 suùng vaø phaù nhaø tuø. - Từ 08/10 – 15/11/1950 chiến dịch Bến Cát PV: nhân dân Bình Phước đã cùng thắng lợi. cả nước đưa kháng chiến đến - Cuối 1950, Đại đội 3 của Tiểu đoàn 903 đánh thắng lợi 1951 – 1954 như thế vào làng 9 Thuận Lợi diệt 2 trung đội bảo an, naøo? thu toàn bộ vũ khí và đưa khoảng 350 công.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. nhaân veà chieán khu Ñ. III. CÙNG CẢ NƯỚC ĐƯA KHÁNG CHIẾN PV: Em coù suy nghæ gì veà tinh ĐẾN THẮNG LỢI 1951 – 1954. thần kháng chiến chống Pháp của - Ta tổ chức nhiều đợt chống càn hiệu quả, gay nhân dân Bình Phước? cho ñòch nhieàu thieät haïi GV: Nhận xét, liên hệ, Giáo dục - Các cuộc đấu tranh của công nhân đồn điền học sinh lòng yêu nước , tinh thần liên tục nổ ra, nhất là cuộc đấu tranh 2/1952 ở khaùng chieán anh duõng cuûa nhaân Mi Choát, Loäc Ninh, Minh Thaïnh… dân Bình Phước. - Từ 1953 ta đánh phá các đoàn xe địch dọc tuyến đường 13, tuyến đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh. Nhiều vùng tạm chiếm trở thành vùng du kích, vùng du kích trở thành vùng tự do. - 13/08/1954 Tỉnh uỷ tổ chức mít tinh tại chiến khu D chào mừng thắng lợi của hiệp định Giơ ne vô vaø keát thuùc 9 naêm khaùng chieán choáng Pháp thắng lợi. 4. Sô keát baøi hoïc. – Nhân dân Bình Phước tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng đưa cuộc khaùng chieán tieán leân maïnh meõ ( 1947 – 1950) - Nhân dân Bình Phước cùng cả nước đưa kháng chiến đến thắng lợi 1951 – 1954. 5. Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại toàn bộ các bài từ 22 đến 26 tiết sau làm bài tập lịch sử. ( phần chương V ).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuaàn 30: 17-22/3/14 Tieát 56 LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ. NS: 13/3/14 ND: 18/3/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố lại những nội dung kiến thức về: - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII. - Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVIII. - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỉ XVI – XVIII) - Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVIII. - Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. - Phong traøo Taây Sôn. - Quang Trung xây dựng đất nước. 2. Tư tưởng : - Giaùo duïc hoïc sinh bieát taàm quan troïng cuûa vieäc laøm baøi taäp laø cuûng coá laïi kieán thức đã học bằng cách làm bài tập lịch sử với hình thức trắc nghiệm khách quan. 3. Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng laøm baøi taäp traéc nghieäm khaùch quan. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Baûng phuï III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ làm bài tập phần chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII. b.Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ. NOÄI DUNG GHI BAÛNG 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo Hoạt động 1: Cá nhân em là đúng nhất. Giáo viên treo bảng phụ 1 Câu 1: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ: gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm A. Đầu thế kỉ XVI. B. Đầu thế kỉ XVII..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> leân baûng. Giáo viên lần lượt gọi từng học sinh đọc từng câu hỏi. Sau đó lên bảng khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất? Giaùo vieân goïi hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung. Giaùo vieân nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. C. Đầu thế kỉ XVIII. D. Đầu thế kỉ XIX. Câu 2: Ở các thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được chính quyền phong kiến đề cao: A. Phaät giaùo. B. Nho giaùo. C. Đạo giáo. D. Thieân chuùa giaùo. Caâu 3: Trong theá kæ XVI – XVIII, kinh teá noâng nghiệp Đàng trong và Đàng ngoài: A. Gioáng nhau. B. Khaùc nhau C. Vừa giống, vừa khác. D. Câu A,B,C đều sai. Câu 4: Chữ Quốc Ngữ ra đời: A. Theá kæ XVI. B. Theá kæ XVII. C. Theá kæ XVIII. D. Theá kæ XIX. Câu 5: khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài diễn ra: A. Theá kæ XVI. B. Theá kæ XVII. Hoạt động 2: Cá nhân C. Theá kæ XVIII. D. Theá kæ XIX. Giáo viên treo bảng phụ 3 2. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao leân baûng. cho đúng. Giáo viên gọi lần lượt từng học sinh lên làm từng câu Coät A Coät B Trả lời Ghép các ý ở cột A với các 1. 1771 a. Quang trung đại phá 1 +đ ý ở cột B sao cho đúng? quaân Thanh Giaùo vieân goïi hoïc sinh khaùc 2. 1777 b. Tây sơn lật đổ chính 2 +e nhaän xeùt, boå sung. quyeàn hoï Leâ Giaùo vieân nhaän xeùt, lieân 3.19/1/1785 c. Tây sơn lật đổ chính 3 +d heä, choát yù. quyeàn hoï Trònh 4. 1786 d. Chieán Thaéng Raïch Gaàm 4+c – xoài mút 5. 1788 e. Tây sơn lật đổ chính 5+b quyeàn hoï Nguyeãn Hoạt động 3: Cá nhân 6. 1789 đ. Anh em tây sơn dựng cờ 6+a Giaùo vieân treo baûng phuï 2 khởi nghĩa. leân baûng. Giáo viên gọi lần lượt từng 2. Điền những từ ngữ còn thiếu vào ô trống học sinh lên làm từng câu sao cho thích hợp. điền những từ ngữ còn - Ban chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng thieáu vaøo oâ troáng sao cho ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. => nông thích hợp? nghiệp được phục hồi. Giaùo vieân goïi hoïc sinh khaùc - Ban chiếu lập học. Khuyến khích mở trường học nhaän xeùt, boå sung. ở các huyện, xã. Giaùo vieân nhaän xeùt, lieân - Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức. heä, choát yù. - Thi hành chế độ quân dịch..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Ngoại giao: Đối với nhà Thanh, Quang Trung chuû tröông laø meàm deûo, nhöng kieân quyeát baûo veä từng tấc đất của tổ quốc. 4. Sô keát baøi hoïc. - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII. - Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVIII. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Oân taäp noäi dung caùc baøi. - Tiết sau oân tập. --------------------------------------------------Tuaàn 30:17-22/3/14 NS: 13/3/14 Tieát 57 OÂN TAÄP ND: 21/3/14 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập lại những nội dung kiến thức về: - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII. - Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVIII. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh biết tầm quan trọng của việc ôn tập là củng cố lại kiến thức đã học. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích ,tổng hợp. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Noäi dung oân taäp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ ôn tập chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII. b.Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân 1. Cuộc khởi nghĩa Lam PV: Hãy cho biết nghĩa quân Lam Sơn đã giành được những Sôn thắng lợi gì? ( 1418-1427). GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. - Thời kì ở miền tây Hoạt động 2: Cá nhân Thanh Hoùa ( 1418-1423) PV: Cho biết Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật - Giải phóng Nghệ An, thời Leâ Sơ? Tân Bình, Thuận Hoá và GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. tieán quaân ra Baéc ( 1424 – PV: Cho biết Tình hình kinh teá, xaõ hoäi thời Lê Sơ? 1425).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho biết Tình hình vaên hoùa, giaùo duïc thời Lê Sơ? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho biết Một số danh nhân văn hóa thế giới thời Leâ Sơ? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 3: Cá nhân PV: Đầu thế kỉ XVI, tình hình triều đình nhà Lê như theá naøo? PV: Nguyeân nhaân naøo laøm cho trieàu ñình nhaø Leâ bò suy thoái? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho biết nguyên nhân, diễn biến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 4: Cá nhân Hoạt động 4.1: Cá nhân PV: Ở thế kỉ XVI – XVIII, tình hình kinh tế nông nghiệp ờ Đàng trong và Đàng ngoài như thế nào? PV: Nguyên nhân nào làm cho sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị phá hoại nghiêm trọng? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Nguyên nhân nào làm cho sản xuất nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán ở thế kỉ XVI – XVIII được thể hiện như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 4.2: Cá nhân PV: Ở thế kỉ XVI – XVIII nước ta có những tôn giáo naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Thế kỉ XVI – XVIII, nước ta đạt được những thành tựu gì về văn học? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Thế kỉ XVI – XVIII, nước ta đạt được những thành tựu gì về nghệ thuật dân gian? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 5: Cá nhân PV: Phong trào Tây Sơn đã giành được những thắng lợi gì?. - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( 1426 – 1427) 2. Nước Đại Việt thời Leâ Sô ( 1428 -1527) - Tình hình chính trò, quân sự, pháp luật. - Tình hình kinh teá, xaõ hoäi. - Tình hình vaên hoùa, giaùo duïc. - Moät soá danh nhaân vaên hóa thế giới. 3. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyeàn theá kæ XVI – XVIII - Tình hình chính trò, xaõ hoäi.. 4. Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVIII. - Kinh teá. - Vaên hoùa.. 5. Phong traøo taây Sơn. - khởi nghĩa nông dân Taây Sôn. - Tây Sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm. - Tây Sơn lật đổ chính quyeàn hoï Trịnh. - Tây Sơn đánh tan quân Thanh..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 6: Cá nhân PV: Nêu các chính sách phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoùa, giaùo duïc cuûa Quang Trung? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Nêu các chính sách về quốc phòng và ngoại giao cuûa Quang Trung? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. 6. Quang Trung xaây dựng đất nước. - Phuïc hoài kinh teá, xaây dựng văn hóa dân tộc - Quốc phòng và ngoại giao.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII. - Kinh teá, vaên hoùa theá kæ XVI – XVIII. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Oân taäp noäi dung caùc baøi. - Chuaån bò tieát sau laøm baøi kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuaàn 31: 24-29/3/14 NS: 19/3/14 Tieát 58 LAØM LAØM KIEÅM TRA 1 TIEÁT ND: 25/3/14 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Vieät Nam so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết 1./ Kiến thức : Yeâu cầu HS cần naém: -. Nước ĐạiViệt thời Lê Sơ. Khởi nghĩa Lam Sơn Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền Phong traøo Taây Sôn Quang Trung xây dựng đất nước. 2./ kĩ năng: - Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. 3./ kĩ năng: - kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA - Hình thức : Traéc nghieäm vaø Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN. Chủđề. Nhaän bieát TNKQ. 1. Khởi. Caùc. nghóa. chieán. Lam Sôn. thaéng cuûa nghóa quaân Lam Sôn Người chæ huy cuoäc khởi nghóa Lam Sôn laø:. TL. Thoâng hieåu TNKQ. TL. Vận dụng ở cấp độ thấp TNKQ TL. Coäng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Soá caâu 2. Soá caâu 2. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 1,5 ñ. 1,5 ñ. Tỉ lệ % 15%. Tỉ lệ % 15%. 2. Nước. Vẽ sơ đồ tổ. Đại. chức bộ máy. Vieät. nhà nước thời Leâ Sô? Em. thời Lê. thấy nuớc Đại. Sô. Việt thời Lê Sơ có gì khác với nước Đại Việt thời Trần?. 3. Kinh. Chữ Quốc. teá vaên. Ngữ ra đời. hoùa theá. trong hoàn. Soá caâu 1. Soá caâu 1. Soá ñieåm: 2 ñ. Soá ñieåm: 2 ñ. Tỉ lệ % 20%. Tỉ lệ % 20%. caûnh naøo? Vì. kæ XVI-. sao chữ cái. XVIII. La tinh ghi aâm tieáng Việt trở thành chữ Quốc Ngữ của nước ta cho đến ngày nay?. 4.. Dieãn. Phong. bieán Taây. traøo. Sôn đánh tan. Taây Sôn quaân. Soá caâu 1. Soá caâu 1. Soá ñieåm: 2 ñ. Soá ñieåm: 2 ñ. Tỉ lệ % 20%. Tỉ lệ % 20%.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Xieâm. Soá caâu 1. Soá caâu 1. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 1 ñ. 1ñ. Tỉ lệ % 10%. Tỉ lệ % 10%. 5.. Caâu thô. Vua Quang. Quang. ca ngợi. Trung đã. Nguyeãn. thi haønh. Hueä. những. Trung xaây. chính saùch. dựng. gì để xây. đất. dựng đất. nước. nước? Soá caâu 1. Soá caâu 1. Soá caâu 2. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 3 ñ. Soá ñieåm: 3,5 ñ. 0,5 ñ. Tỉ lệ % 30%. Tỉ lệ % 35%. Tỉ lệ % 5% Soá caâu 4. Soá caâu 1. Soá caâu 1. Soá caâu 1. TSoá caâu 7. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 3 ñ. Soá ñieåm: 2 ñ. Soá ñieåm: 2 ñ. TSoá ñieåm: 10 ñ. 3ñ. Tỉ lệ % 30%. Tỉ lệ % 20%. Tỉ lệ % 20%. Tỉ lệ % 100%. Tỉ lệ % 30%. IV. ĐỀ KIỂM TRA. A. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM ( 3 ÑIEÅM ) ( 1 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất: Câu 1: Người chỉ huy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là: A. Nguyeãn Traõi. B. Nguyeãn Chích. C. Lê Lợi. D. Leâ Lai. Câu 2: ‘’ Mà nay áo vải cờ đào, giúp dân dựng nước xiết bao công trình ’’, câu thơ ca ngợi: A. Lê Lợi. B. Nguyeãn Hueä. C. Leâ Thaùnh Toâng. D. Câu A, B, C đều sai. Câu 3: ( 1 đ ) Ghép các ý ở cột A ( thời gian ) với các ý ở cột B ( sự kiện ) thành một sự kiện lịch sử cho đúng: Coät A Coät B Trả lời 1. 1424. a. Chieán thaéng Chi Laêng – Xöông Giang. 1 + ……….. 2. 1425. b. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động. 2 + ……….. 3. Cuoái 1426 c. Giaûi phoùng Ngheä An. 3 + ……….. 4. 10/1427. d. Giaûi phoùng Taân Bình, Thuaän Hoùa. 4 + ………...

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Câu 4: ( 1 điểm ) Điền những từ ngữ còn thiếu vào ô trống để hoàn thành diễn biến Tây Sơn đánh tan quân Xiêm. - 1 -1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào ………………………………………………………và bố trí trận địa ở khúc…………………………………………….,đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để nhử quân địch. - Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo …………………………………. chạy về nước, ………………………………………….. chạy sang Xiêm lưu vong. B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ) Câu 5: ( 2 đ ) Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc Ngữ của nước ta cho đến ngày nay? Câu 6: ( 3 đ ) Vua Quang Trung đã thi hành những chính sách gì để xây dựng đất nước? Câu 7: ( 2 đ ) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ? Em thấy nuớc Đại Việt thời Lê Sơ có gì khác với nước Đại Việt thời Trần? V. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM A. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM ( 3 ÑIEÅM ) ( 1 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất: - Khoanh tròn mỗi câu đúng được 0,5 đ. - Caâu 1 + C Caâu 2 + B Câu 3: ( 1 đ ) Ghép các ý ở cột A ( thời gian ) với các ý ở cột B ( sự kiện ) thành một sự kiện lịch sử cho đúng: - Ghép đúng mỗi câu được 0,25 đ. Caâu 1 + c. Caâu 2 + d. Caâu 3 + b. Caâu 4 + c. Câu 4: ( 1 điểm ) Điền những từ ngữ còn thiếu vào ô trống để hoàn thành diễn biến khởi nghĩa - Điền đúng mỗi ô được 0,25 đ - Điền theo thứ tự: Gia Định, sông Tiền, đường bộ, Nguyễn Aùnh. B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ) Caâu Nội dung đáp án Bieåu ñieåm 5 - Đến thế kỉ XVII, Tiếng Việt đã phong phú và trong 1 sáng. Một số giáo sĩ phương Tây… đã dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo. 0,5 - Đây là thứ chữ viết khoa học, tiện lợi dễ phổ biến…. nên trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay. 0,5 6. *Kinh teá, vaên hoùa: - Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. - Ban chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.. 0,25 0,75. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 7. - Ban chiếu lập học, khuyến khích mở trường học ở các huyện, xã. Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. *Quốc phòng, ngoại giao: - Tổ chức quân đội gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh có chiến thuyền lớn…. - Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh là mềm dẻo, nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc…. + Trung öông Vua Quan đại thần. 0,5. 0,5 0,5. 1. Boä Cô quan chuyeân moân ( Laïi, Leã, Hoä, ( Haøn laâm vieän, Quoác Binh,Hình, Coâng) sử viện,Ngự sử đài) + Ñòa phöông Đạo thừa tuyên Phuû. 0,5. Chaâu, huyeän Xaõ - Mở rộng lãnh thổ về phía Nam, các đơn vị hành chính được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn, có sự phân công trách nhieäm…. 0,5. 4. Sô keát baøi hoïc. - Nhaän xeùt tieát kieåm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhaø. - Chuẩn bị 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Phaàn I: tình hình chính trò, kinh teá. + Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. + Tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn. ----------------------------------Tuần 31:24-29/3/14CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX NS: 19/3/14 Tieát 59 BAØI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHAØ NGUYỄN ND: 28/3/14 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - Các chính sách về kinh tế của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị và kinh tế của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh biết chính sách nông nghiệp của nhà Nguyễn không phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế nông nghiệp không phát triển. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( xác định vị trí và tên các đơn vị hành chính thời Nguyễn, các vua đầu triều Nguyễn đều rất chú ý việc khai hoang, di dân, lập đồn điền, Công cuoäc khai hoang coù taùc duïng nhö theá naøo? ) 3. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Bản đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn. - Tranh võ quan thời Nguyễn, lính cận vệ thời Nguyễn, tranh thương cảng Hội An. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Sau khi Quang Trung maát, noäi boä trieàu ñình Phuù Xuaân maâu thuaãn vaø suy yeáu nhanh chóng. Trước hoàn cảnh đó Nguyễn Aùnh đã lật đổ triều Tây sơn lập nên nhà Nguyễn. Nguyễn Aùnh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? Tình hình kinh tế dưới triều Nguyễn như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Phần I: tình hình chính trò, kinh teá.. b.Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ. NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân I. TÌNH HÌNH GV: dùng lược đồ giới thiệu việc Nguyễn Ánh đánh bại CHÍNH TRÒ – KINH triều đại Tây Sơn, chốt ý. TEÁ. PV: Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến 1. Nhaø nguyeãn laäp taäp quyeàn? lại chế độ phong PV: Naêm 1802, Nguyeãn Aùnh laøm vieäc gì? kieán taäp quyeàn. GV: Nhận xét, liên hệ tranh và tiểu sử Nguyễn Ánh: ( 8 - Khoảng giữa 1802, tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820) Ông tên thật là Nguyễn Phúc Nguyeãn Aùnh keùo quaân Ánh thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh, là hoàng tử thứ 3 của ra Baéc roài tieán veà Nguyễn Phúc Luân và bà Nguyễn Thị Hoàng.. Lúc còn tuổi thơ ấu, ông Thăng Long…. triều đại rất được Chúa Nguyễn Phúc Thuần thương yêu, nên được ở học trong Tây Sơn chấm dứt. Vương phủ , vào tuổi thiếu niên, ông đã tỏ ra là người tài trí, khôn ngoan, đầy nghị lực của người có khả năng lập nghiệp lớn.Vì thế tuy tuổi còn nhỏ nhưng ông vẫn được Chúa phong cho chức Chưởng sứ… - 1802, Nguyeãn Aùnh vaø caùc vò vua nguyeãn: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Hiệp leân ngoâi vua, ñaët nieân.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoà, Dục Đức, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định, Bảo Đại, choát yù. GV: liên hệ ở triều đình có 6 bộ ( Hộ, Lại, Lễ, Binh, Hình, Công) đứng đầu bộ là quan Thượng Thư và các cơ quan chuyeân moân nhö Ñoâ saùt vieän, Haøn laâm vieän, Thaùi Y vieän, Quốc tử giám, Nội vụ phủ… PV: Naêm 1815, nhaø Nguyeãn laøm vieäc gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1815. có 398 điều và 30 điều tỷ dẫn, chép trong 22 cuốn, quy định về phương hướng xử lí đối với những tài sản có được một cách bất hợp pháp. Thể lệ nộp phạt chuộc tội, chí tiết về ngũ hình, các dụng cụ dùng trong tù, và trang phục tang chế. Danh lệ quy định về những nguyên tắc tổng quát về tội phạm và hình thức trừng phạt. .. Hộ luật là các luật về hộ tịch, tài sản, hôn nhân, thuế, nợ nần, tiền chợ búa. Thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. choát yù. PV: Về mặt hành chính, nhà Nguyễn phân chia đất nước nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. GV treo Bản đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyeãn leân baûng. PV: Chỉ vào lược đồ xác định vị trí và tên các đơn vị hành chính thời Nguyễn? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ. PV: Nhà Nguyễn xây dựng quân đội như thế nào? GV: nhận xét, liên hệ, tranh võ quan thời Nguyễn, lính cận vệ thời Nguyễn, súng thần công, chốt ý. GV: liên hệ chính sách ngoại giao của Nhà Nguyễn. Chuyển ý: sau khi lập lại chế độ phong kiến tập quyền. Tình hình kinh tế thời Nguyễn như thế nào? Để biết được ñieàu naøy. Thaày troø chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu phaàn 2. Hoạt động 2: Cá nhân Hoạt động 2.1: Cá nhân GV: giới thiệu tình hình nông nghiệp sau chiến tranh bị sa suùt nghieâm troïng. PV: Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách gì để khôi phuïc neàn noâng nghieäp? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Coâng cuoäc khai hoang coù taùc duïng nhö theá naøo? GV: nhaän xeùt, lieân heä, dieän tích canh taùc taêng. Nhöng ruộng đất bỏ hoang, nông dân phải lưu vong. PV: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn. hieäu Gia Long, choïn Phuù Xuaân laøm kinh ñoâ, laäp ra trieàu Nguyeãn, 1806 lên ngôi hoàng đế. - Nhaø Nguyeãn laäp laïi chế độ phong kiến tập quyền, vua trực tiếp naém moïi quyeàn haønh từ trung ương đến địa phöông. - 1815 ban haønh boä Hoàng triều luật lệ ( Luaät Gia Long) - Caùc naêm 1831-1832, nhaø Nguyeãn chia caû nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc. - Quân đội: gồm nhiều binh chuûng, xaây thaønh trì vaø thieát laäp heä thống trạm ngựa.. 2. Kinh tế dưới triều Nguyeãn. - Noâng nghieäp: + Chuù yù vieäc khai hoang, di daân laäp aáp, lập đồn điền. + Đặt lại chế độ quân ñieàn. + Moät soá huyeän vaø.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> tình traïng noâng daân löu vong? GV: nhận xét, liên hệ vì ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều, nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất, phaûi löu vong…. GV: liên hệ chế độ quân điền là chính sách cấp ruộng đất coâng cho daân ñinh trong laøng xaõ theo quy ñònh cuûa nhaø nước phong kiến, chốt ý. PV: Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn? GV: liên hệ sgk. “ Oai oái như phủ Khoái xin cơm ”. Hoạt động 2.2: Cá nhân PV: Thời Nguyễn tình hình thủ công nghiệp như thế nào? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. GV: liên hệ nhận xét của người Mĩ năm 1820. PV: Nhận xét trên gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX? GV: nhận xét, liên hệ thợ thủ công nước ta có tay nghề rất giỏi, biết ứng dụng kĩ thuật châu Âu vào việc đóng tàu. => Thuû coâng nghieäp phaùt trieån maïnh. GV: lieân heä tranh Laøng Baùt Traøng ngaøy xöa vaø nay. Hoạt động 2.2: Cá nhân PV: Hoạt động buôn bán trong nước như thế nào? GV: nhaän xeùt, lieân heä tranh Hoäi An, choát yù. GV: liên hệ Thời Nguyễn trao đổi buôn bán với các nước phöông Ñoâng…. PV: Chính sách ngoại thương của Nhà Nguyễn với các nước Phương Tây được thể hiện như thế nào? GV: nhaän xeùt, lieân heä, nhaø Nguyeãn thi haønh chính saùch beá quan toả cảng tức hạn chế buôn bán với phương Tây, chốt yù. PV: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế dưới triều Nguyeãn? GV: nhận xét, liên hệ nông nghiệp được nhà nước quan taâm nhöng khoâng phaùt trieån, thuû coâng nghieäp vaø thöông nghieäp phaùt trieån.. hàng trăm đồn điền được thành lập nhưng khoâng hieäu quaû. - Thuû coâng nghieäp: + Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu… + Ngaønh khai thaùc moû được mở rộng…. + Caùc ngheà thuû coâng vaãn phaùt trieån, nhöng phaân taùn… - Thöông nghieäp: + Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi, xuất hiện nhiều thị tứ mới. + Haïn cheá buoân baùn với các nước phương taây.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - Các chính sách về kinh tế của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị và kinh tế của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Chuaån bò Phaàn II: Caùc cuoäc noåi daäy cuûa nhaân daân..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> + Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn. + Caùc cuoäc noåi daäy.. Tuaàn 32:31/3-5/4/14 NS: 27/3/14 Tieát 60 BAØI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHAØ NGUYỄN ND: 1/4/14 ( TIEÁP THEO ) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Nguyên nhân, những nét chính và ý nghĩa của các cuộc nổi dậy của nông dân choáng Nhaø Nguyeãn. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh biết truyền thống đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân daân ta. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng bản đồ. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Bản đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyeãn. - Hai bài vè phản ứng của dân chúng về Vua Tự Đức. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Nhà nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? Trả lời: - 1802, Nguyễn Aùnh lên ngôi vua, đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn, 1806 lên ngôi hoàng đế. - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. - 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long) - Các năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuoäc. - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Dưới thời nhà nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào? Vì sao nhân dân ta lại nổi dậy đấu tranh? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn Phần II: các cuộc nổi dậy của nhaân daân. b.Nội dung bài mới : -. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Dưới triều Nguyễn đời sống nhân daân ta nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Vì sao cuộc sống nhân dân khổ cực? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc phần chữ nhỏ phản ánh cuộc sống khổ cực của nhân dân? GV: Nhaän xeùt, lieân heä Hai baøi veø phaûn ứng của dân chúng về Vua Tự Đức. PV: Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân ta dưới triều Nguyễn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. Chuyển ý: Với một cuộc sống vô cùng khổ cực như vậy, nhân dân ta đã có thái độ như thế nào? Để biết được điều này. Thaày troø chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu phaàn 2.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG II: CAÙC CUOÄC NOÅI DAÄY CUÛA NHAÂN DAÂN. 1. ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN DƯỚI TRIEÀU NGUYEÃN. - Đời sống các tầng lớp nhân dân khổ cực: + Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất. + Quan laïi tham nhuõng. + Toâ thueá, phu dòch naëng neà. + Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khaép nôi. 2. CAÙC CUOÄC NOÅI DAÄY. - Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827). + Phan Bá Vành người làng Minh Giám ( Thaùi Bình ), oâng keâu goïi noâng daân trong vuøng noåi daäy choáng ñòa chuû quan laïi..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Hoạt động 2: Cá nhân PV: Sống trong cảnh vô cùng khổ cực, nhân dân ta đã làm gì? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. GV treo Bản đồ những nơi bùng nổ cuộc noåi daäy cuûa nhaân daân choáng vöông trieàu Nguyeãn leân baûng. PV: Chỉ vào bản đồ xác định vị trí , tên caùc cuoäc noåi daäy? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc diễn biến các cuộc khởi nghĩa Phan Baù Vaønh ( 1821-1827)? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc diễn biến các cuộc khởi nghĩa Noâng Vaên Vaân ( 1833-1835)? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc diễn biến các cuộc khởi nghĩa Leâ Vaên Khoâi (1833-1835)? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đọc diễn biến các cuộc khởi nghĩa Cao Baù Quaùt ( 1854-1856)? GV: nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Haøng traêm cuoäc noåi daäy choáng nhaø Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bay giờ như thế nào? GV: nhaän xeùt, lieân heä. PV: Những cuộc khởi nghĩa này có ý nghóa gì? GV: nhaän xeùt, lieân heä, Giaùo duïc hoïc sinh biết truyền thống đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta.. + Địa bàn hoạt động Thái Bình, Nam Ñònh, Haûi Döông, Quaûng Yeân. - Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835). + Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, ông cùng một số tù trưởng tập hợp daân chuùng noåi daäy. + Địa bàn hoạt động rộng khắp núi rừng Vieät Baéc vaø moät soá vuøng Trung du. - Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835). + Lê Văn Khôi là thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. 1833 ông khởi binh chiếm thaønh Phieân An. + 1834 ông qua đời vì bệnh, con trai ông mới 8 tuổi lên thay. + 1885 cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc lieät. - Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854-1856) + Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm ( Haø Noäi), oâng cuøng moät soá baïn beø taäp hợp nông dân và các dân tộc miền trung du noåi daäy. + Đầu 1835 ông hy sinh trong trận chiến đấu ác liệt ở vùng Sơn Tây. + Cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp tục đến cuối 1856 mới bị dập tắt. - YÙ nghóa: + Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyeàn cuûa daân toäc. + Góp phần củng cố khối đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Nguyên nhân, những nét chính và ý nghĩa của các cuộc nổi dậy của nông dân choáng Nhaø Nguyeãn. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Chuẩn bị bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVII – nửa đầu theá kæ XIX. Chuaån bò phaàn I: Vaên hoïc, ngheä thuaät. + Vaên hoïc..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> + Ngheä thuaät. ----------------------------------------------------------------Tuaàn 32:31/3-5/4/14 Tieát 61 BAØI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.. NS:27/3/14 ND: 4/4/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Sự phát triển rực rở của nền văn học dân gian và văn học chữ Nôm. - Những thành tựu về nghệ thuật. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh lòng tự hào và bảo vệ nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Ý môi trường ( các ngành văn hoá dân tộc phát triển, hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, nhiều công trình kiến trúc đạt được trình độ kĩ thuật cao ). 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Tranh dân gian, tranh chùa Tây Phương, tranh Cửa NGọ Môn, lăng các vua Nguyeãn. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Vì sao nhân dân ta lại đứng lên khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn? Trả lời: Đời sống nhân dân khổ cực: - Địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất. Quan lại tham nhũng. - Tô thuế, phu dịch nặng nề. Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nước ta đạt được những thành tựu gì về vặn học, nghệ thuật? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. Chuaån bò phaàn I: Vaên hoïc, ngheä thuaät. b.Nội dung bài mới . HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân I.VAÊN HOÏC, PV: Cho biết các thành tựu về văn học cuối thế kỉ XVIII – NGHEÄ THUAÄT. nửa đầu thế kỉ XIX? 1. VAÊN HOÏC. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. - Vaên hoïc daân PV: Keå teân caùc taùc giaû, taùc phaåm vaên hoïc noåi tieáng? gian phaùt trieån GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. rực rỡ với nhiều PV: Em hãy trích dẫn vài câu hay một đoạn thơ của một trong.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> caùc taùc giaû treân? GV: Nhaän xeùt, lieân heä “thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non.(1) Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son(2)” => (1) Bánh trôi khi luộc trải qua chìm nổi mấy lần trong nước mới chín. (2) Tấm lòng son: Bánh trôi khi luộc chín thì nhân đường bánh trôi ở giữa đỏ thắm như son: ví với người con gái dù có long đong ba chìm bảy nổi, vẫn giữ tấm lòng thành thực trong tình yêu. Truyeän Kieàu – Nguyeãn Du: . Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Một người một vẻ, mười phân vẹn mười. Vân xem trang trọng khác vời, 20.. Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo, mặn mà, So bề tài, sắc, lại là phần hơn. 25.. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Một, hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. Thông minh vốn sẵn tư trời, 30.. Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm. Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương. Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh, lại càng não nhân. 35.. Phong lưu rất mực hồng quần, Xuân xanh sấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm đi về mặc ai. Ngày xuân con én đưa thoi, PV: Nội dung của văn học Việt Nam cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Sự phát triển rực rỡ của văn học chữ Nôm cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hoùa cuûa daân toäc ta? GV: Nhận xét, liên hệ các ngành văn hoá dân tộc phát triển, ngôn ngữ chữ Nôm ( Tiếng Việt ) ngày càng phong phú và hoàn thiện và phát triển hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng, giáo dục học sinh lòng tự hào và bảo. hình thức phong phu:ù tục ngữ, ca dao, truyeän thô daøi, truyeän tieáu laâm…. Vaên hoïc viết bằng chữ Noâm phaùt trieån đến đỉnh cao. - Noäi dung: phaûn aùnh phong phuù vaø saâu saéc cuoäc soáng xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư tình caûm vaø nguyeän voïng cuûa con người Việt Nam. - Taùc giaû, taùc phaåm: truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du, Chinh phuï ngâm, Cung oán ngaâm khuùc cuûa Hoà Xuaân Höông, Baø Huyeän Thanh Quan, Cao Baù Quaùt, Nguyeãn Vaên Sieâu…. 2. THUAÄT.. NGHEÄ. - Vaên ngheä daân gian phaùt trieån phong phuù. - Ngheä thuaät saân khaáu, tuoàng, cheøo phoå bieán. - Tranh daân gian mang đậm đà bản saéc daân toäc: tranh.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> veä neàn vaên hoùa daân toäc Vieät Nam. Chuyển ý: cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nước ta có những thành tựu gì vầ nghệ thuật? Để biết được điều này. Thaày troø chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu phaàn 2. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Cho biết các thành tựu về nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Ở quê em có những điệu hát dân gian nào? Em hãy hát cho caùc baïn nghe? GV: Nhaän xeùt, lieân heä. PV: Em có nhận xét gì về đề tài của tranh dân gian? GV: Nhaän xeùt, lieân heä Tranh daân gian, phaûn aùnh cuoäc soáng đời thường muôn màu, muôn vẻ của nông dân, vừa thể hiện nét đặc sắc độc đáo trong nghệ thuật, mang đậm đà bản sắc daân toäc. PV: Keå teân caùc coâng trình kieán truùc noåi tieáng? GV: Nhận xét, liên hệ tranh chùa Tây Phương, tranh Cửa Ngoï Moân, laêng caùc vua Nguyeãn, choát yù. PV: Keå teân caùc coâng trình ñieâu khaéc noåi tieáng? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù PV: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước? GV: Nhận xét, liên hệ hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, nhiều công trình kiến trúc đạt được trình độ kĩ thuật cao, giáo dục học sinh lòng tự hào và bảo vệ nền văn hóa dân tộc Việt Nam.. Ñoâng Hoà. - Caùc coâng trình kieán truùc noåi tieáng: Chuøa Taây Phöông, ñình laøng Ñình Baûng, laêng taåm caùc vua Nguyễn ở Huế. - Ñieâu khaéc: ngheä thuật tạc tượng, đúc đồng…. 4. Sô keát baøi hoïc. - Sự phát triển rực rở của nền văn học dân gian và văn học chữ Nôm. - Những thành tựu về nghệ thuật. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Chuẩn bị bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. Chuẩn bị phần II: Giáo dục, khoa học – kĩ thuật. + Giáo dục, thi cử. + Sử học, địa lí, y học. + Những thành tựu về kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tuaàn 33: 7-12/4/14 NS:2/4/14 Tieát 62 BAØI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC ND: 8/4/14 CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. ( tiếp theo ) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết sự phát triển và những thành tựu về: - Giáo dục, thi cử. - Sử học, địa lí, y học. - Những thành tựu về kĩ thuật. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh lòng tự hào và bảo vệ nền văn hóa dân tộc Việt Nam. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Tranh và tiểu sử Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú. Lê Hữu Trác. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Cho biết vài nét về văn học cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX? Trả lời: - Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phu:ù tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm…. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Nội dung: phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nước ta đạt được những thành tựu gì về Giáo dục, khoa học – kĩ thuật? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. Chuẩn bị phần II: Giáo dục, khoa học – kĩ thuật. b.Nội dung bài mới . HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Cho biết các thành tựu về giáo dục, thi cử thời Tây Sơn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho biết các thành tựu về giáo dục, thi cử thời Nguyễn cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Chuyển ý: sử học, địa lí, y học cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX đạt được những thành tựu gì? Để biết được điều này, thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn hai. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Cho biết các thành tựu về sử học cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhận xét, liên hệ Tranh và tiểu sử Lê Quý Đôn: Lê Quý Đôn (1726 - 1784) tại làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam; nay thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. tự Duẫn Hậu tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương[1], tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường; là quan thời Lê trung hưng, là nhà thơ, và là "bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến. Thuở nhỏ, Lê Quý Đôn nổi tiếng là người ham học, thông minh, có trí nhớ tốt, được người đương thời coi là "thần đồng". Năm lên 5 tuổi, ông đã đọc được nhiều bài trong Kinh Thi. Năm 12 tuổi, ông đã học "khắp kinh, truyện, các sử, các sách của bách gia chư tử"[4]. Năm Kỷ Mùi (1739), ông theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Năm Quý Hợi (1743) đời vua Lê Hiển Tông, ông dự thi Hương và đỗ đầu (Giải nguyên) lúc 17 tuổi. Sau đó, ông cưới cô Lê Thị Trang ở phường Bích Câu làm vợ. Cô là con gái thứ 7 của Lê Hữu Kiều, Tiến sĩ khoa Mậu Tuất (1718). Tuy đỗ đầu kỳ thi Hương, nhưng thi Hội mấy lần, ông đều không đỗ. Ông ở nhà dạy học và viết sách trong khoảng 10 năm (1743-1752). Sách Đại Việt thông sử (còn gọi là "Lê triều thông sử") được ông làm trong giai đoạn này (Kỷ Tỵ, 1749)[5]. Năm 26 tuổi (Nhâm Thân, 1752), ông lại dự thi Hội, và lần này thì đỗ Hội nguyên. Vào thi Đình, ông đỗ luôn Bảng nhãn. Vì kỳ thi này không lấy đỗ Trạng nguyên, nên kể như cả ba lần thi, ông đều đỗ đầu. TS: Phan Huy Chú (Chữ Hán:; 1782 – 1840), tự Lâm Khanh,. NOÄI DUNG GHI BAÛNG II. GIAÙO DUÏC, KHOA HOÏC – KÓ THUAÄT. 1. GIAÙO DUÏC, THI CỬ. - Thời Tây Sơn, ban ‘’ Chieáu laäp hoïc ‘’ chaán chænh laïi việc học tập, thi cử, đưa chữ Nôm vào học tập, thi cử. - Thời Nguyễn nội dung hoïc taäp, thi cử không có gì thay đổi. + Taøi lieäu hoïc taäp, nội dung thi cử bằng chữ Nôm. + Quốc Tử Giám đặt ở Huế để dạy hoïc. + 1836 Minh Maïng cho lập ‘’ Tứ dịch quaùn ‘’ thaønh laäp để dạy tiếng Pháp, Xieâm. 2. SỬ HỌC, ĐỊA.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn[1], nhà bác học Việt Nam. Ông sinh ra và lớn lên ở thôn Thụy Khuê, thuộc huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai (trước thuộc tỉnh Sơn Tây, sau thuộc Hà Tây; và nay là thôn Thuỵ Khuê, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội). Vốn thông minh, được cha mẹ nuôi dạy chu đáo, lại từng được Ngô Thì Nhậm (cậu ruột) rèn dạy từ lúc 6 tuổi [5]; nhưng cả hai lần thi Hương (Đinh Mão, 1807; và Kỷ Mão, 1819), ông chỉ đỗ Tú tài (nên tục gọi ông là "Kép Thầy", vì ở làng Thầy và đỗ hai lần). Kể từ đó, ông thôi việc thi cữ, chỉ chuyên tâm vào việc nghiên cứu và trước tác [2].Tuy không đỗ cao, nhưng ông vẫn nổi tiếng là người có kiến thức uyên bác. Vì vậy, năm Tân Tỵ (1821), vua Minh Mạng cho triệu ông vào kinh đô, cử giữ chức Biên tu trường Quốc tử giám ởHuế. Năm này, ông dâng lên vua bộ sách Lịch triều hiến chương loại chí do ông biên soạn (khởi soạn khi còn đi học, đến năm 1809 thì cơ bản hoàn thành)[2], và được khen thưởng.Năm Ất Dậu (1825), ông được sung làm Phó sứ sang Trung Quốc. Khi về, được làm Phủ thừa phủ Thừa Thiên, rồi thăng Hiệp Trấn Quảng Nam (1829). Ít lâu sau, ông bị giáng vì phạm lỗi, được điều động về Huế giữ chức Thị độc ở Viện hàn lâm. Năm Tân Mão (1831), lại sung Phan Huy Chú làm Phó sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc). Nhưng khi về nước, thì cả đoàn sứ bộ đều bị giáng chức (ông bị cách chức), vì tội “lộng quyền”[6]. Năm sau (Nhâm Thìn, 1832), cho ông làm phục dịch trong phái bộ sang Batavia (Giang Lưu Ba, Indonesia) để lập công chuộc tội. Trở về (Giáp Ngọ, 1834), ông được bổ làm Tư vụ bộ Công. Sau đó, vì chán chốn quan trường, ông cáo bệnh xin về hưu ở làng Thanh Mai, thuộc huyện Tiên Phong (nay là xã Vũ Thắng, huyệnBa Vì, thành phố Hà Nội). Ở đây, ông làm nghề dạy học và soạn sách cho đến khi mất. PV: Cho biết các thành tựu về địa lí cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho biết các thành tựu về y học cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhận xét, liên hệ Tranh và tiểu sử Lê Hữu Trác: Hải Thượng Lãn Ông (, "Ông già lười Hải Thượng"[1]) là biệt hiệu của danh y Lê Hữu Trác (11 tháng 12, 1720 – 1791). Ông tinh thông y học, văn chương, là danh nhân Việt Nam thế kỉ XVIII được nhiều người kính trọng, Lê Hữu Trác bị bệnh từ lúc ở trong quân đội, giải ngũ về phải gánh vác công việc vất vả "trăm việc đổ dồn vào mình, sức ngày một yếu" (Lời tựa "Tâm lĩnh"), lại sớm khuya đèn sách không chịu nghỉ ngơi, sau mắc cảm nặng, chạy chữa tới hai năm mà không khỏi. Sau nhờ lương y Trần Độc, người Nghệ An là bậc lão nho, học rộng biết nhiều nhưng thi không đỗ, trở về học thuốc, nhiệt tình chữa khỏi. Trong thời gian hơn một năm chữa bệnh, nhân khi rảnh rỗi ông thường đọc "Phùng thị cẩm nang"và hiểu được chỗ sâu xa của sách thuốc. Ông Trần Độc thấy lạ, bèn đem hết những hiểu biết về y học truyền cho ông. Vốn là người thông minh học rộng, ông mau chóng hiểu sâu y lý, tìm thấy sự say mê ở sách y học, nhận ra nghề y không chỉ lợi ích cho mình mà có thể giúp người đời, nên ông quyết chí học thuốc. Sau mấy chục năm tận tụy với nghề nghiệp, Hải Thượng Lãn ông đã nghiên cứu rất. LÍ, Y HOÏC. - Sử học: triều Tây Sơn có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, trieàu Nguyeãn coù Đại Nam thực lục, Đại Nam lieät truyeän. + Lê Quý Đôn: Đại Việt thông sử, Phủ bieân taïp luïc… + Phan Huy Chuù: Lòch trieàu hieán chương loại chí.. - Địa lí: Trịnh Hoài Đức, Leâ Quang Ñònh, Ngoâ Nhaân Tænh. - Y học: Lê Hữu Traùc.. 3. NHỮNG THAØNH TỰU VỀ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> sâu lý luận Trung y qua các sách kinh điển: Nội kinh, Nam kinh, Thương KÓ THUAÄT. hàn, Kim quỹ; tìm hiểu nền y học cổ truyền của dân tộc; kết hợp với thực - Thợ thủ công tế chữa bệnh phong phú của mình, ông hệ thống hóa tinh hoa của lý Nguyễn Văn Tú đã luận Đông y cùng với những sáng tạo đặc biệt qua việc áp dụng lý luận cổ điển vào điều kiện Việt Nam, đúc kết nền y học cổ truyền của dân tộc. học được nghề làm đồng hoà, kính Sau hơn chục năm viết nên bộ "Y tôn tâm lĩnh"gồm 28 tập, 66 quyển bao gồm đủ các mặt về y học: Y đức, Y lý, Y thuật, Dược, Di dưỡng. thieân lí. choát yù. - Cheá taïo maùy xeû Chuyển ý: cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX đạt được gỗ chạy bằng sức những thành tựu gì về kĩ thuật? Để biết được điều này, thầy nước. troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn ba. Thử nghieäm Hoạt động 3: Cá nhân thaønh coâng taøu PV: Cho biết các thành tựu về kĩ thuật cuối thế kỉ XVII – thuûy chaïy baèng nửa đầu thế kỉ XIX? máy hơi nước. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời naøy phaûn aùnh ñieàu gì? GV: Nhận xét, liên hệ chứng tỏ các ngành khoa học phát triển rực rỡ, những thành tự về kĩ thuật nói lên tài năng của thợ thủ công Việt Nam lúc này. Giáo dục học sinh lòng tự haøo vaø baûo veä neàn vaên hoùa daân toäc Vieät Nam. 4. Sô keát baøi hoïc. - Giáo dục, thi cử. Sử học, địa lí, y học. - Những thành tựu về kĩ thuật. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Tìm hiểu lịch sử địa phương bài 3 : nhân dân Bình Phước đấu tranh chính trị tiến lên Đồng Khởi ( 1954 – 1960 ) + Đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, thi hành hiệp định Giơ ne vơ. + Kiên quyết chống chính sách ‘’ Tố cộng, diệt cộng ‘’ giữ gìn và phát triển lực lượng tiến lên Đồng Khởi. -----------------------------------------------Tuaàn 33:7-12/4/14 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NS: 2/4/14 Tiết 63 BAØI 3: NHÂN DÂN BÌNH PHƯỚC ĐẤU TRANH ND: 11/4/14 CHÍNH TRỊ TIẾN LÊN ĐỒNG KHỞI ( 1954 – 1960 ) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh biết: - Đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, thi hành hiệp định Giơ ne vơ. - Kiên quyết chống chính sách ‘’ Tố cộng, diệt cộng ‘’ giữ gìn và phát triển lực lượng tiến lên Đồng Khởi. 2. Tư tưởng :.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Giáo dục học sinh lòng yêu nước , tinh thần kháng chiến anh dũng của nhân dân Bình Phước. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: Cho biết các thành tựu về giáo dục, thi cử cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX? Trả lời: - Thời Tây Sơn, ban ‘’ Chiếu lập học ‘’ chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, đưa chữ Nôm vào học tập, thi cử. - Thời Nguyễn nội dung học tập, thi cử không có gì thay đổi. + Tài liệu học tập, nội dung thi cử bằng chữ Nôm. + Quốc Tử Giám đặt ở Huế để dạy học. + 1836 Minh Mạng cho lập ‘’ Tứ dịch quán ‘’ thành lập để dạy tiếng Pháp, Xiêm. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 3: Nhân dân Bình Phước đấu tranh chính trị tiến lên Đồng Khởi ( 1954 – 1960 ). b.Nội dung bài mới .. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Nhân dân Bình Phước đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, thi haønh hieäp ñònh Giô ne vô nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Chuyeån yù nhaân daân Bình Phước đã Kiên quyết chống chính saùch ‘’ Toá coäng, dieät coäng ‘’ giữ gìn và phát triển lực lượng tiến lên Đồng Khởi như thế nào? Để biết được điều này. Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu phaàn hai. Hoạt động 2: cá nhân PV: Nhân dân Bình Phước đã kieân quyeát choáng chính saùch ‘’ Tố cộng, diệt cộng ‘’ giữ gìn và phát triển lực lượng tiến lên. NOÄI DUNG GHI BAÛNG I ĐẤU TRANH ĐÒI DÂN SINH DÂN CHỦ, THI HAØNH HIEÄP ÑÒNH GIÔ NE VÔ. - Công nhân các đồn điền cao su đấu tranh giành thắng lợi ở Quản Lợi 16/12/1954, Phú Riềng và Thuận Lợi 12/1954, Lộc Ninh 13/03/1955. - 18/12/1955 Liên đoàn đồn điền cao su Việt Nam thành lập, dẫn tới cuộc đấu tranh 01/05/1956 buoäc caùc chuû coâng ty mieàn Ñoâng vaø cả ngụy quyền kí vào ‘’ cộng đồng khế ước cao su Vieät Nam” chaáp nhaän 16 yeâu saùch cuûa coâng nhaân. - Nhân dân Lộc ninh viết đơn tố cáo hành động đàn áp nhân dân, vi phạm Hiệp định của chính quyền Diệm với Uỷ ban giám sát…. II. KIEÂN QUYEÁT CHOÁNG CHÍNH SAÙCH ‘’ TỐ CỘNG, DIỆT CỘNG ‘’ GIỮ GÌN VAØ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG TIẾN LÊN.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Đồng Khởi như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Em coù suy nghæ gì veà tinh thaàn khaùng chieán choáng Phaùp của nhân dân Bình Phước? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, Giaùo dục học sinh lòng yêu nước , tinh thaàn khaùng chieán anh duõng cuûa nhaân daân Bình Phước.. ĐỒNG KHỞI. - 01/05/1957 4000 coâng nhaân Xa Traïch baõi coâng. -15/12/1957 Công nhân Quản Lợi đình công 8 ngaøy. - Các lực lượng vũ trang và bán vũ trang lần lượt ra đời. - Đêm 10/08/1957 ta tiêu diệt đồn Minh Thạnh. - Cuoái 1959 nhaân daân xaõ Buø Chaùp vaø Lyù Lòch đánh lui cuộc tấn công của địch vào vùng rừng Mã Đà. - 28/01/1960 ta tấn công chi khu Đồng Xoài, chieám kho gaïo Phuù Rieàng. - 25/02/1960 nhaân daân Bình Long phaù kieàm, dieät aùc…. - 2/1960 ta mở đường khai thông đoạn cuối con đường hành lang chiến lược Bắc – Nam. - 20/12/1960 Maët traän daân toäc giaûi phoùng mieàn Nam Việt Nam ra đời càng cổ vũ mạnh nhân dân Bình Long – Phước Long tiến lên giành thắng lợi to lớn hơn.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, thi hành hiệp định Giơ ne vơ. - Kiên quyết chống chính sách ‘’ Tố cộng, diệt cộng ‘’ giữ gìn và phát triển lực lượng tiến lên Đồng Khởi. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Chuaån bò baøi 29: Oân taäp chöông V vaø VI + Soạn các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tuaàn 34:14-19/4/14 Tieát 64 BAØI 29: OÂN TAÄP CHÖÔNG V VAØ VI. NS: 7/4/14 ND: 15/4/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX: - Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia. - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh lòng tự hào và bảo vệ nền văn hóa dân tộc Việt Nam. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử, II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Noäi dung oân taäp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hoâm nay, Thaày troø chuùng ta seõ tìm hieåu baøi 29: OÂn taäp chöông V vaø VI phaàn lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX.. b.Nội dung bài mới .. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Quang Trung đã giành được những thắng lợi gì đặt neàn taûng cho vieäc thoáng nhaát đất nước và xây dựng quốc gia?. NOÄI DUNG GHI BAÛNG 1. Quang Trung ñaët neàn taûng cho vieäc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia nhö theá naøo? - Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn 1777, Trònh 1786, Leâ 1788..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho bieát vaøi neùt veà chieán thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 1785? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho bieát vaøi neùt veà cuoäc đại phá quân Thanh của Quang Trung? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Neâu caùc chính saùch phuïc hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc, quốc phòng và ngoại giao cuûa Quang Trung? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Nhà Nguyễn đã làm việc gì lập lại chế độ phong kiến tập quyeàn ? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 3: Cá nhân PV: Cho bieát vaøi neùt veà tình hình kinh teá theá kæ XVI – XVIII? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho bieát vaøi neùt veà tình hình vaên hoùa theá kæ XVI – XVIII? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho bieát vaøi neùt veà tình hình kinh tế nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cho bieát vaøi neùt veà tình hình văn hóa nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. - Đánh tan quân xâm lược Xiêm 1785 và Thanh 1789. - Thi haønh caùc chính saùch phuïc hoài kinh teá, xaây dựng văn hóa dân tộc, quốc phòng và ngoại giao. 2. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến taäp quyeàn ra sao? - 1802, Nguyeãn Aùnh leân ngoâi vua, ñaët nieân hieäu Gia Long, choïn Phuù Xuaân laøm kinh ñoâ, laäp ra triều Nguyễn, 1806 lên ngôi hoàng đế. - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. - Thi haønh nhieàu chính saùch veà phaùp luaät, haønh chính, quân đội và ngoại giao. 4. Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX. a. Theá kæ XVI – XVIII. - Kinh teá: + Nông nghiệp: Đàng Ngoài bị phá hoại nghiêm trọng, Đàng Trong phát triển. + Thuû coâng nghieäp vaø thöông nghieäp phaùt trieån. - Vaên hoùa: + Tôn giáo:Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chuùa giaùo. + Chữ Quốc Ngữ. + Văn học: chữ Hán, dân gian, chữ Nôm. + Ngheä thuaät daân gian, saân khaáu. b. Nửa đầu thế kỉ XIX. - Kinh teá: + Nông nghiệp: ruộng đất bỏ hoang, nông dân löu vong. + Thuû coâng nghieäp phaùt trieån. + Thương nghiệp: hạn chế buôn bán với Phương taây. - Vaên hoùa: + Văn học: Chữ Nôm, dân gian. + Ngheä thuaät: vaên ngheä daân gian, tranh daân gian, kieán truùc, ñieâu khaéc. + Khoa học: Sử học, địa lí, y học. + Kĩ thuật: Nghề làm đồng hồ, kính thiên lí,.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. 4. Sô keát baøi hoïc. - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. - Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia. - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Xem lại từ bài 19 đến bài 28 tiết sau làm bài tập lịch sử ( phần chương VI) Tuaàn 34: 14-19/4/14 NS: 7/4/14 Tieát 65 LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ ( PHẦN CHƯƠNG VI ) ND:18/4/14 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập phần lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX: - Chế độ phong kiến nhà nguyễn - Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh biết cách làm bài tập trắc nghiệm và tự luận. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Baûng phuï. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ làm bài tập lịch sử ( Phần chương VI). b.Nội dung bài mới .. HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân Giaùo vieân treo baûng phuï 1 goàm 5 caâu hoûi traéc nghieäm leân baûng. Giáo viên lần lượt gọi từng học sinh đọc từng câu hỏi. Sau đó lên bảng khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất? Giaùo vieân goïi hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung.. NOÄI DUNG GHI BAÛNG 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà theo em là đúng nhất. Caâu 1: Nhaø Nguyeãn do ai thaønh laäp: A. Nguyeãn Nhaïc. B. Nguyeãn Hueä. C. Nguyễn Lữ. D. Nguyeãn AÙnh. Câu 2: Nhà Nguyễn thành lập vào thời gian: A. Naêm 1802. B. Naêm 1803 C. Naêm 1804. D. Naêm 1806. Caâu 3: Naêm 1815 Nhaø Nguyeãn ban haønh boä luaät: A. Quoác trieàu hình luaät. B. Luật Hồng Đức. C. Hoàng triều luật lệ. D. Luaät Hình thö..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo viên nhận xét, liên hệ, Câu 4: Thời Nguyễn đất nước ta được chia làm: choát yù. A. 30 tỉnh và Phủ Thừa Thiên. B. 30 tænh vaø phuû Trung Ñoâ. Hoạt động 2: Cá nhân C. 31 tỉnh và phủ trực thuộc. Giaùo vieân treo baûng phuï 2 leân D. 31 tænh vaø phuû Thaêng Long. baûng. Câu 5: Kinh đô nhà Nguyễn đóng tại: Giáo viên gọi lần lượt từng A. Thăng Long. B. Gia Ñònh. học sinh lên làm từng câu C. Phú Xuân. D. Baéc Haø. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng? 2. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B cho đúng. Giaùo vieân goïi hoïc sinh khaùc Coät A Coät B nhaän xeùt, boå sung. 1. Kieán Truùc. a. Thaàn phuïc nhaø Thanh. Giaùo vieân nhaän xeùt, lieân heä, 2. Ñieâu khaéc. b. Buôn bán với châu Á. choát yù. 3. Khoa hoïc. c. Tạc tượng, đúc đồng. Hoạt động 3: Cá nhân 4. Kó thuaät. d. Sử học, địa lí, y học. Giáo viên treo bảng phụ 3 lên 5. Ngoại giao. e. Kính thiên lí, đồng hồ. baûng. 6. Vaên hoïc. f. Ruộng đất bỏ hoang, nông Giáo viên gọi lần lượt từng 7. Thöông daân löu vong. học sinh lên làm từng câu điền nghiệp. g. Laêng taåm, Khueâ Vaên caùc. những từ ngữ còn thiếu vào ô 8. Nông nghiệp. h. Truyeän Kieàu. trống sao cho thích hợp? Trả lời: Giaùo vieân goïi hoïc sinh khaùc 1 + g, 2 + c, 3 + d, 4 + e, 5 + a, 6 + h, 7 + b, nhaän xeùt, boå sung. 8+f Giaùo vieân nhaän xeùt, lieân heä, 3. Điền những từ ngữ vào ô trống sao cho choát yù. đúng.. - Tài liệu học tập, nội dung thi cử bằng chữ Nôm. - Năm 1836 thành lập ‘’ Tứ dịch quán ‘’ để dạy tieáng Phaùp, Xieâm. - Quốc Tử Giám đặt ở Huế để dạy học.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Chế độ phong kiến nhà nguyễn - Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Chuaån bò baøi 30: Toång keát. - Soạn vào vỡ các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK/ 148.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuaàn 35:21-26/4/14 Tieát 66 BAØI 30: TOÅNG KEÁT. NS: 14/4/14 ND: 22/4/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập về: - Khái quát lịch sử thế giới trung đại: những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến. - Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. 2. Tư tưởng : - Giáo dục học sinh biết tổng kết nhằm ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. 3. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Noäi dung oân taäp III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hoâm nay, Thaày troø chuùng ta seõ hoïc baøi toång keát. b.Nội dung bài mới . HOẠT ĐỘNG THAÀY TROØ Hoạt động 1: Cá nhaân PV: Cho bieát Cô sở kinh tế – xã hoäi cuûa xaõ hoäi phong kieán phöông Ñoâng vaø xaõ hoäi phong kieán chaâu AÂu? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Cho bieát theå cheá chính trò cuûa. NOÄI DUNG GHI BAÛNG 1. Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến. - Cơ sở kinh tế – xã hội. - Theå cheá chính trò. 2. Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xaõ hoäi phong kieán chaâu AÂu. - Khác nhau về sự hình thành, phát triển và cơ sở kinh tế, xã hoäi. - Khaùc nhau veà theå cheá chính trò. 3. Tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập cho.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> xaõ hoäi phong kieán phöông Ñoâng vaø xaõ hoäi phong kieán chaâu AÂu? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. Hoạt động 2: Cá nhaân PV: Sự khác nhau giữa xã hội phong kieán phöông Ñoâng vaø xaõ hoäi phong kieán chaâu AÂu laø gì? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù.. toå quoác. - Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Lê Lợi, Nguyễn Huệ… 4. Sự phát triển kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX. - Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thöông nghieäp oån ñònh vaø phaùt trieån. - Thời Lý: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát trieån. - Thời Trần: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phuïc hoài vaø phaùt trieån. - Thời Lê Sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phuïc hoài vaø phaùt trieån. - Thế kỉ XVI – XVIII: nông nghiệp Đàng Ngoài suy yếu, Đàng Trong phaùt trieån, thuû coâng nghieäp vaø thöông nghieäp phaùt trieån. - Cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX: nông nghiệp suy yếu, thuû coâng nghieäp vaø thöông nghieäp phaùt trieån. 5. Những thành tựu về kinh tế, văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X. Hoạt động 3: Cá đến nửa đầu thế kỉ XIX. S Kinh Ngoâ Lyù nhaân t teá Ñinh PV: Teân caùc vò t Tieán anh hùng đã có Leâ coâng vaø giöông 1 Toân Phaät Phaät giaù o giaù o giaùo cao ngọn cờ đấu tranh choáng giaëc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập cho 2 Giaùo Chöa Phaùt toå quoác? duïc phaùt trieån GV: Nhaän xeùt, trieån 3 Vaên Vaên Chữ lieän heä choát yù. hoïc. Hoạt động 4: Cá nhaân PV: Sự phát triển kinh teá noâng nghieäp, thuû coâng nghieäp vaø thöông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX nhö theá naøo?. 4. Ngheä thuaät. 5. Khoa hoïc. 6. Kó. hoùa daân gian. Haùn. Kieán truùc, ñieâu khaéc. Traàn. Leâ Sô. Theá kæ XVIXVIII. Phaät giaùo, Nho giaùo. Nho giaùo. Nho giaùo, Phaät giaùo, Đạo giaùo. Phaùt trieån. Phaùt trieån. Chữ Haùn, chữ Noâm Kieán truùc, ñieâu khaéc. Chữ Haùn, chữ Noâm Saân khaáu, kieán truùc, ñieâu khaéc Sử, Ñòa, y hoïc, toán hoïc. Quaân sự, y hoïc, thieân vaên hoïc Suùng. Cuối thế kỉ XVIIInửa đầu XIX. Phaùt trieån. Chữ Haùn, chữ Noâm Daân gian, ñieâu khaéc, saân khaáu. Dân gian, chữ Nôm. Vaên ngheä daân gian, tranh daân gian, kieán truùc, ñieâu khaéc.. Sử học, địa lí. Y học. - Nghề làm đồng hồ,.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Em haõy ñieàn những thành tựu veà vaên hoùa Vieät Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kæ XIX vaøo baûng thoáng keâ sau? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù.. thuaät. thaàn cô, thuyeàn chieán. kính thieân lí. - Maùy xeû goã chaïy bằng sức nước. - Taøu thuûy chaïy baèng máy hơi nước.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Khái quát lịch sử thế giới trung đại: những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến. - Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà xem lại nội dung từ bài 19 đến bài 28 tiết sau ôn tập -------------------------------------------------------------------Tuaàn 35:21-26/4/14 NS: 14/4/14 Tieát 67 OÂN TAÄP ND: 25/4/14 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập những kiến thức cơ bản chuẩn bị thi học kì II. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Nước Đại Việt thời Lê Sơ. - Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. 2. Tư tưởng : - Giaùo duïc hoïc sinh bieát oân taäp thi hoïc kì II raát quan troïng. 3. Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng laøm baøi thi kieåm tra. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Noäi dung oân taäp III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hoâm nay, Thaày troø chuùng ta seõ oân taäp chuaån bò kieåm tra hoïc kì II. b.Nội dung bài mới . HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân 1/ khởi nghĩa Lam Sơn..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> PV: Lê Lợi đã làm gì để dựng cờ khởi nghóa? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Nêu những hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 14181423? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Trình baøy dieãn bieán Giaûi phoùng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quaân ra Baéc. GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Trình baøy dieãn bieán Traän Toát Đoäng – Chuùc Đoäng? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Trình baøy dieãn bieán Traän Chi Laêng – Xöông Giang? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sôn? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Giới thiệu tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Cho biết tổ chức quân đội thời Lê Sô? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: giới thiệu về pháp luật thời Lê Sơ? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: giới thiệu tình hình kinh tế thời Lê Sô? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: giới thiệu tình hình xã hội thời Lê Sô? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: giới thiệu về tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Thời Lê Sơ có những thành tựu gì về vaên hoïc, khoa hoïc, ngheä thuaät? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù.. - Thời kì ở miền tây Thanh Hoá. + Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. + Những năm đầu hoạt động của nghĩa quaân Lam Sôn. - Giaûi phoùng Ngheä An, Taân Bình, Thuaän Hoá và tiến quân ra Bắc. + Giaûi phoùng Ngheä An. + Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. + Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng. + Traän Toát Đoäng – Chuùc Đoäng. + Traän Chi Laêng – Xöông Giang. + Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. 2/ Nước Đại Việt thời Leâ Sơ. - Tình hình chính trị, quân sự, pháp luaät. + Tổ chức bộ máy chính quyền. + Tổ chức quân đội. + Phaùp luaät - Tình hình kinh teá – xaõ hoäi. + Kinh teá. + Xaõ hoäi - Tình hình vaên hoùa, giaùo duïc. + Tình hình giáo dục và khoa cử. + Vaên hoïc, khoa hoïc, ngheä thuaät. 3./ Sự suy yếu của nhaø nước phong kiến tập quyền. - Tình hình chính trò, xaõ hoäi + Trieàu ñình nhaø Leâ. + Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động 3: Cá nhân PV: Cho bieát tình hình veà trieàu ñình nhaø Leâ ? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. PV: Cho bieát nguyeân nhaân, dieãn bieán vaø kết quả phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI.? GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù.. -. 4. Sô keát baøi hoïc. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nước Đại Việt thời Lê Sơ. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. 5. Hướng dẫn học ở nhà. Chuẩn bị từ bài 23,24,25 tiết sau ôn tập.. Tuaàn 37:5-10/5/14. NS: 22/4/14.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tieát 68. OÂN TAÄP. ND: 6/5/14. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập những kiến thức cơ bản chuẩn bị thi học kì II. - Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII. - Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. - Phong traøo Taây Sôn. 2. Tư tưởng : - Giaùo duïc hoïc sinh bieát oân taäp thi hoïc kì II raát quan troïng. 3. Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng laøm baøi thi kieåm tra. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Noäi dung oân taäp III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hoâm nay, Thaày troø chuùng ta seõ oân taäp chuaån bò kieåm tra hoïc kì II. b.Nội dung bài mới . HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG Hoạt động 1: Cá nhân 1. Kinh tế, văn hoá thế kỉ PV: Trong caùc theá kæ XVI – XVIII saûn xuaát noâng XVI – XVIII. nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài có gì khác - Kinh tế. nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? + Noâng nghieäp. GV: Nhaän xeùt, lieän heä choát yù. + Sự phát triển của nghề thủ PV: Trình bày Sự phát triển của nghề thủ công công và buôn bán. vaø buoân baùn? - Văn hoá. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. + Toân giaùo. PV: Giới thiệu về các hoạt động tôn giáo? + Sự ra đời chữ quốc ngữ. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. + Vaên hoïc vaø ngheä thuaät daân PV: Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? gian. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. 2. Khởi nghĩa nông dân PV: Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng việt trở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. thành chữ Quốc Ngữ của nước ta cho đến ngày - Tình hình chính trò. nay? - Những cuộc khởi nghĩa lớn. GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Giới thiệu các thành tựu về Văn học và nghệ thuaät daân gian? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. 3. Phong traøo Taây Sơn. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Giới thiệu về tình hình xã hội đàng Trong - Khởi nghĩa nông dân Tây.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> nửa sau thế kỉ XVIII? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn như theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút 1785? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Taây Sôn haï thaønh Phuù Xuaân, tieán ra Baéc Haø dieät hoï Trònh nhö theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Giới thiệu việc Nguyễn Hữu Chỉnh mưa phaûn, Nguyeãn Hueä thu phuïc baéc Haø? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Quân Thanh xâm lược nước ta như thế nào? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Quang Trung đại phá quân Thanh như thế naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. Sôn. + Xã hội đàng Trong nửa sau theá kæ XVIII. + Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. - Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm. + Lật đổ chính quyền họ Nguyeãn. + Chieán thaéng Raïch Gaàm – Xoài Mút. - Tây Sơn lật đổ chính quyền hoï Trònh. + Haï thaønh Phuù Xuaân, tieán ra Baéc Haø dieät hoï Trònh. + Nguyễn Hữu Chỉnh mưa phaûn, Nguyeãn Hueä thu phuïc baéc Haø. - Tây Sơn đánh tan quân Thanh. + Quân Thanh xâm lược nước ta. + Quang Trung đại phá quân Thanh. - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Taây sôn.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII. - Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. - Phong traøo Taây Sôn. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Chuẩn bị từ bài 26,27,28 tiết sau ôn tập.. Tuaàn 37:5-10/5/14 Tieát 69. OÂN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC.. NS: 22/4/14 ND: 9/5/14.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 1. Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập những kiến thức cơ bản chuẩn bị thi học kì II. - Quang Trung xây dựng đất nước. - Chế độ phong kiến nhà Nguyễn. - Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Tư tưởng : - Giaùo duïc hoïc sinh bieát oân taäp thi hoïc kì II raát quan troïng. 3. Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng laøm baøi thi kieåm tra. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Noäi dung oân taäp III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hoâm nay, Thaày troø chuùng ta seõ oân taäp chuan bò kieåm tra hoïc kì II. b.Nội dung bài mới . HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân PV: Quang Trung – Nguyễn Huệ đã thi hành những chính sách gì để phục hồi kinh tế, ổn định xaõ hoäi vaø phaùt tieån vaên hoùa daân toäc? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 2: Cá nhân PV: Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kieán taäp quyeàn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Trình bày những nét chính về kinh tế dưới trieàu Nguyeãn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như theá naøo? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Giới thiệu các cuộc nổi dậy của nhân dân ta dưới triều Nguyễn? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. Hoạt động 8: Cá nhân PV: Cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nước ta đạt được những thành tựu gì về Văn học, nghệ thuaät? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Giới thiệu tình hình giáo dục, thi cử nước ta. NOÄI DUNG GHI BAÛNG 1. Quang Trung xaây dựng đất nước. - Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc - Chính saùch quoác phoøng, ngoại giao. 2. Chế độ phong kiến nhaø Nguyễn. - Tình hình chính trò, kinh tế. + Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kieán taäp quyeàn. + Kinh tế dưới triều Nguyễn. - Caùc cuoäc noåi daäy cuûa nhaân daân. + Đời sống nhân dân dưới triều Nguyeãn. + Caùc cuoäc noåi day. 3. Sự phát triển của văn hoùa daân toäc cuoái theá kæ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX. - Văn học, nghệ thuật. + Vaên hoïc..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Giới thiệu những thành tựu về sử học, địa lí, y học nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù. PV: Cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nước ta đạt được những thành tựu gì về kĩ thuật? GV: Nhaän xeùt, lieân heä, choát yù.. + Ngheä thuaät. - Giaùo duïc, khoa hoïc – kó thuaät. + Giáo dục, thi cử. + Sử học, địa lí, y học. + Những thành tựu về kĩ thuật.. 4. Sô keát baøi hoïc. - Quang Trung xây dựng đất nước. - Chế độ phong kiến nhà Nguyễn. - Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học kĩ đề cương ôn tập và xem lại những câu hỏi trong SGK tiết sau kieåm tra hoïc kì II.. Tuaàn 38:12-17/5/14 Tieát 70. KIEÅM TRA HOÏC KÌ II. NS: 22/4/14 ND:. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh tổng hợp những kiến thức cơ bản để làm bài thi học kì II nhằm đánh giá kết quả học tập của HS. 2. Tư tưởng : - Giaùo duïc hoïc sinh bieát thi hoïc kì II raát quan troïng..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3. Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng laøm baøi thi kieåm tra. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Noäi dung kieåm tra III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hoâm nay, Thaày troø chuùng ta seõ oân taäp chuaån bò kieåm tra hoïc kì II b.Nội dung bài mới . Đề thi 4. Sô keát baøi hoïc : - Nhaän xeùt tieát kieåm ta. 5. Hướng dẫn học ở nhà :. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức : Giúp học sinh tổng hợp những kiến thức cơ bản để làm bài thi học kì II nhằm đánh giá kết quả học tập của HS. 2. Tư tưởng : - Giaùo duïc hoïc sinh bieát thi hoïc kì II raát quan troïng. 3. Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng laøm baøi thi kieåm tra. II. THIEÁT BÒ DAÏY VAØ HOÏC. - Noäi dung kieåm tra.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> III. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC. 1.Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sỉ số 2.Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Hoâm nay, Thaày troø chuùng ta seõ oân taäp chuẩn bò kieåm tra hoïc kì II b.Nội dung bài mới . Đề thi SƠ ĐỒ MA TRẬN Chủ đề Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng TNKQ 1. khởi nghóa Lam Sôn ( 14181427). TL. TN KQ. TL. TN KQ. Coäng. TL. Soá caâu:. 7/2/11418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sôn và tự xöng laø: Để ca ngợi cuộc khởi nghóa Lam Sôn cuûa Leâ Lợi, Nguyeãn Trãi đã vieát taùc phaåm: Soá caâu:1. Soá caâu:1. Soá ñieåm:. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 1. Tæ leä %:. 1. Tæ leä %: 10. Tæ leä %: 10 2 . nước Đại Việt thời Lê Sô. Em haõy veõ sơ đồ và mô tả tổ chức boä maùy nhaø.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ( 1428 – 1527 ). nước thời Lê sô?. Soá caâu:. Soá caâu:1. Soá caâu:1. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 4. Soá ñieåm: 4. Tæ leä %:. Tæ leä %: 40. Tæ leä %: 40. 3. Kinh teá, vaên hoùa theá. sự ra đời chữ Quốc Ngữ.. kæ XVI – XVII. Soá caâu:. Soá caâu:1. Soá caâu:1. Soá ñieåm:. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 1. Tæ leä %:. 1. Tæ leä %: 10. Tæ leä %:. Soá caâu:. 10 caùc chieán thaéng cuûa nghóa quaân Taây Sôn. Soá caâu:1. Soá caâu:1. Soá ñieåm:. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 1. Tæ leä %:. 1. Tæ leä %: 10. 4. Phong traøo taây sôn. Tæ leä %: 10 5. Quang Trung xây dựng đất nước.. Đường lối đối ngoại cuûa vua Quang Trung – Nguyeãn.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hueä coù yù nghóa nhö Soá caâu:. theá naøo? Soá caâu:1. Soá caâu:1. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 1. Soá ñieåm: 1. Tæ leä %:. Tæ leä %:. Tæ leä %: 10. 6. Sự. Haõy neâu. 10 Những. phaùt. những. thành tựu. trieån cuûa. thành tựu. khoa hoïc –. vaên hoùa. khoa hoïc –. kó thuaät. daân toäc. kĩ thuật ở. thời kì. cuoái theá. nước ta. naøy phaûn. kæ XVII. cuoái theá kæ. aùnh ñieàu. – nửa. XVIII –. gì?. đầu thế. nửa đầu. kæ XIX.. theá kæ. Soá caâu:. XIX? Soá caâu:1/2. Soá caâu:1/2. Soá caâu:1. Soá ñieåm:. Soá ñieåm:. Soá ñieåm:. Soá ñieåm: 2. Tæ leä %:. 1,5. 0,5. Tæ leä %: 20. Toång Soá. Soá caâu:3. Tæ leä %: 15 Soá caâu:1/2. Tæ leä %: 5 Soá caâu:1 +. Soá caâu:1. Toång Soá. caâu:. Soá ñieåm:. Soá ñieåm:. 1/2. Soá ñieåm: 4. caâu: 6. Toång Soá. 3. 1,5. Soá ñieåm:. Tæ leä %: 40. Toång Soá. ñieåm:. Tæ leä %:. Tæ leä %: 15. 1,5. ñieåm: 10. Tæ leä %:. 30. Tæ leä %:. Tæ leä. 15. %:100.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> I. TRAÉC NGHIEÄM: ( 3 ÑIEÅM ) Câu 1: ( 1 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu theo em là đúng nhất. A: 7/2/11418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là: A. Bình Tây Đại nguyên soái. B. Bình Ñònh Vöông. C. Baéc Bình Vöông. D. Ñoâng Ñònh Vöông. B: Để ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết tác phẩm: A. Đại Việt sử kí. B. Lam Sơn thực lục. C. Bình Ngô Đại cáo. D. Đại Việt sử kí toàn thö. Câu 2: ( 1 điểm ) Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để hoàn thành các chieán thaéng cuûa nghóa quaân Taây Sôn. Coät A Coät B Trả lời 1. 1777. a. Đánh tan quân xâm lược Thanh. 1 + ....... 2. 1785. b. Lật đổ chính quyền phong kiến họ Lê. 2 + ....... 3. 1788. c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm. 3 + ...... 4. 1789. d. Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn. 4 + ...... Câu 3:( 1điểm ) Điền những từ ngữ còn thiếu vào ô trống cho đúng sự ra đời chữ Quốc Ngữ. - Thế kỉ …………………………….Tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ ……………………………….. học tiếng Việt để truyền đạo thiên chúa, họ dùng ……………………………………………………… ghi âm tiếng Việt. => chữ Quốc Ngữ ra đời. - Đây là thứ chữ viết………………………………………….., tiện lợi dễ phổ biến nên trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay. II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM ) Câu 4: ( 1 điểm ) Đường lối đối ngoại của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ có ý nghóa nhö theá naøo? Câu 5: ( 2 điểm ) Hãy nêu những thành tựu khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? Những thành tựu khoa học – kĩ thuật thời kì này phaûn aùnh ñieàu gì? Câu 6: ( 4 điểm ) Em hãy vẽ sơ đồ và mô tả tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ? ---------------------hết ------------------BIỂU ĐIỂM VAØ ĐÁP ÁN I. TRAÉC NGHIEÄM: ( 3 ÑIEÅM ).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Câu 1: ( 1 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu theo em là đúng. nhaát. Caâu 1 Đáp án Ñieåm A B 0,5 B C 0,5 Câu 2: ( 1 điểm ) Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để hoàn thành các chieán thaéng cuûa nghóa quaân Taây Sôn. Caâu Đáp án Ñieåm 1 d 0,25 2 c 0,25 3 b 0,25 4 a 0,25 Câu 3: ( 1 điểm ) Điền những từ ngữ còn thiếu vào ô trống cho đúng sự ra đời chữ Quốc Ngữ. - Điền đúng mỗi ô được 0,25 điểm. - Điền theo thứ tự: XVII, phương Tây, chữ cái la tinh, khoa học. II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM ) Caâu 4. 5. 6. Nội dung đáp án -Mong muốn đất nước không có chiến tranh để nhân dân có điều kiện xây dựng, phát triển, nhân dân hai nước trao đổi, giao löu buoân baùn. - Thể hiện quyết tâm bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, toàn veïn laõnh thoå cuûa toå quoác. - Khoa hoïc: + Sử học: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú. + Địa lí: Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tỉnh. + Y học: Lê Hữu Trác. -Kó thuaät : + Nghề làm đồng hồ, kính thiên lí. + Máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước. + Tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. -Chứng tỏ các ngành khoa học phát triển rực rỡ, thành tựu kĩ thuật chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta thời bấy giờ. -Vẽ đúng sơ đồ: + Trung öông Vua Quan đại thần Boä. Cô quan chuyeân moân. Ñieåm 0,5 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 1.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ( Laïi, Leã, Hoä, ( Haøn laâm vieän, Binh, Hình, Công ) Quốc sử viện, Ngự sử đài) + Ñòa phöông Đạo thừa tuyên. 1. Phuû Chaâu, huyeän Xaõ. 1,5 -Moâ taû: + Ở trung ương đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm 0,5 mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội, giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ơû triều đình có sáu bộ, một số cơ quan chuyeân moân. + Ở địa phương cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên. Dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã. Toång coäng 7 4. Sô keát baøi hoïc. - Đánh giá tiết kiểm tra 5. Hướng dẫn học ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

<span class='text_page_counter'>(101)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×