Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ngu van 7 Tiet 98 chuyen doi cau chu dong thanh cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN: 26-TIEÁT PPCT: 99 ND:27/02/2013. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo). 1.MUÏC TIEÂU: 1.1.Kiến thức: - HS nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 1.2.Kó naêng: - HS chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - HS đặt câu chủ động (bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1.3.Thái độ: -Giáo dục ý thức trau dồi ngữ pháp Tiếng Việt . 2.NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: - Cách chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 3.CHUAÅN BÒ: 3.1.GV:Ví dụ ngoài sgk.. 3.2.HS:Đọc, trả lời các câu hỏi SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2Kieåm tra mieäng: Câu 1:Thế nào là câu chủ động( Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (?)Thế nào là câu bị động(Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào)Cho ví dụ?(10 đ) Câu 2:Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất)?Trình bày đoạn văn có sử dụng câu bị động?(10 đ) 4.3. Tieán trình baøi hoïc: Gv giới thiệu bài mới:Tiết học trước, chúng ta đã nắm được khái niệm và mục đích của việc chuyển đổi c6au chủ động thành câu bị động.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách chuyển I. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG đổi câu chủ động sang câu bị động (10’) THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG: - Mục tiêu: HS nắm được cách chuyển đổi Vd /sgk câu chủ động thành câu bị động. -Giống : Hai câu miêu tả cùng một sự việc ? Veà noäi dung hai caâu naøy coù mieâu taû cuøng Hai câu đều là câu bị động một sự việc hay không? -Khaùc : ? Hai câu có phải là câu bị động không? +Câu a:Dùng từ được ? Về hình thức 2 câu có gì khác nhau? +Câu b: Không dùng từ được - “Người ta đã hạ cánh màn điều ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng” ? Caâu sau coù theå xem laø coù cuøng moät noäi => Câu này là câu chủ động tương ứng với.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dung miêu tả với hai câu a và b không? “Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng” ? Hãy cho biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ? Những câu sau đây có phải là câu bị động khoâng?Vì sao?. hai câu bị động a và b. a.Bạn em đạt giải nhất trong kì thi học sinh gioûi b.Tay em bò ñau => Các câu này không phải là câu bị động vì không có hoạt động của người khác hướng vaøo -GV hệ thống kiến thức cho HS đọc ghi nhớ * GHI NHỚ: SGK/64 * GDKNS: ? Vậy khi chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động ta có những cách nào? Và ta cần chú ý điều gì khi sử dụng, lựa chọn cách chuyển đổi? -Lựa chọn cho phù hợp với mục đích câu để tạo hiệu quả khi giao tiếp… HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS thực II. LUYEÄN TAÄP: hieän phaàn Luyeän taäp(20’) BT 1: Chuyển đổi câu chủ động thành hai - Muïc tieâu: HS hieåu kó hôn veà caùch câu bị động theo hai kiểu khác nhau chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động *Câu bị động: ? Hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động a.Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) thành câu bị động ?Cho vd xây từ thế kỉ XIII =>Thảo luận nhóm nhỏ. Đại diện nhóm lên -Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII baûng laøm b.Tất cả cánh cổng chùa được (người ta) laøm baèng goã lim -Tất cả cánh cổng chùa được làm bằng gỗ lim c.Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d.Một lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa saân - Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân -Đọc bài tập 2. Xác định yêu cầu bài tập 2 BT 2: =>HS suy nghĩ trả lời cá nhân. GV nhận xét a.Em bò thaày giaùo pheâ bình vaø cho ñieåm -Em được thầy giáo phê bình - Chuyển câu chủ động thành câu bị động, b.Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị -Ngôi nhà ấyđược người ta phá đi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Sự khác biệt về sắc thái ý nghĩa?. *Sự khác biệt về sắc thái ý nghĩa -Bị động dùng từ được: Hàm ý tích cực -Bị động dùng từ bị: Hàm ý tiêu cực. 4.4. Toång keát : Câu 1: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? -Coù 2 caùch… Câu 2:Khi chuyển đổi thì cần chú ý điều gì? -Phù hợp với mục đích giao tiếp… 4.5. Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +Học ghi nhớ sgk/64 +Laøm baøi taäp 3 sgk/65 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị mở rộng câu +Trả lời câu hỏi sgk/68 (Chú ý câu hỏi 3 sẽ thảo luận) 5. PHUÏ LUÏC: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×