Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phan biet phuong tien tu tu va bien phap tu tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.94 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>a. Phương tiện tu từ:</b>


<b>* PTTT ngữ âm:</b> <b>* PTTT từ vựng, ngữ nghĩa:</b> <b>* PTTT cú pháp:</b> <b>* PTTT văn bản</b>
- Đặc tính âm học của một số


phụ âm đầu.


- Đặc tính âm học của nguyên
âm


- Giá trị biểu trưng của một số
khuôn vần


- Đặc tính âm học của thanh
điệu


- Từ Hán Việt
- Từ láy
- Thành ngữ
- Từ hội thoại


- Câu đơn đặc biệt
- Trường cú


- Định ngữ nghệ thuật/ định
ngữ miêu tả


- Chấm lửng tu từ


- Văn bản được rút gọn một phần
nào đó: Rút gọn phần mở đầu; rút


gọn phần kết thúc; rút gọn cả phần
mở đầu và kết thúc; Rút gọn phần
liên kết.


- Văn bản được mở rộng một phần
nào đó: Mở rộng phần mở đầu; Mở
rộng phần kết thúc; Mở rộng cả
phần mở đầu và kết thúc.


- Văn bản đảo trình tự giữa các
phần: Đảo một phần của phần chính
lên trước phần mở đầu; Đảo kết thúc
lên trước phần chính và mở rộng
phần liên kết.


<b>b. Biện pháp tu từ</b>


<b>* BPTT ngữ âm, văn tự:</b> <b>* BPTT từ vựng, ngữ nghĩa:</b> <b>* BPTT cú pháp:</b> <b>* BPTT văn bản</b>
- Hài âm


- Điệp: Điệp âm; Điệp thanh;
Điệp khúc;


- Biến nhịp.


- So sánh
- Ẩn dụ
- Hốn dụ
- Nhân hóa
- Phúng dụ


- Tượng trưng
- Thế đồng nghĩa


- Điệp ngữ, điệp cú pháp.
- Liệt kê


- Đảo ngữ


- Quan hệ quy định: Phần mở đầu
với toàn văn bản; Phần kết thúc với
toàn văn bản.


</div>

<!--links-->

×