Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người thực hiện:Phương Thị Hoà- Nguyễn Thị Thanh Bình. Đơn vị:THCS Vân Hán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> QUAN SÁT ẢNH Vì sao lại có những chuyển biến như thế?. Nhờ vào quá trình lao động Những tiến hoá của loài vượn người thành người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> QUAN SÁT ẢNH Vì sao con người đạt được những thành tựu trên? Vì con người naêng động, saùng taïo.. Ăng co Vát. Taj-mahal - Ấn Độ. Ha gai – Is ta bul. Opera - Úc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (Tiết 1). * Nội dung cần đạt: -Thế nào là năng động? -Thế nào là sáng tạo? - Biểu hiện của năng động,sáng tạo?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Đặt vấn đề QUAN SÁT ẢNH. Quá trình lao động của Ê-đi -xơn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số phát minh của Ê- đi -xơn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lê Thái Hoàng (X), một học sinh năng động, sáng tạo.. X.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thảo luận cặp trong bàn (Thời gian 3’) Tổ 1: Câu 1: Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa E-đi-xôn và Lê Thái Hoàng? Tổ 2: Câu 2: Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của Ê-đi-xôn vaø Leâ Thaùi Hoàng? Tổ 3: Câu 3: Những việc làm năng động, sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? Tổ 4: Câu 4: Em học được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của E-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Câu 1:Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng. • _ Là những người làm việc năng động, sáng tạo Câu 2: Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động sáng tạo của E-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? EÂ-ñi-xôn. Lê Thái Hoàng. - Điều chỉnh ánh sáng để bác - Sự say mê, nỗ lực và ý chí sĩ mổ ruột thừa cho mẹ. quyeát taâm cao trong hoïc taäp. -Sáng chế, phát minh những máy móc phục vụ cho đời soáng.. - Nghiên cứu, tìm tòi cách giải toán mới hơn, nhanh hơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Câu 3: Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho E-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?. • EÂ-ñi-xôn. – Nhờ đủ ánh sáng, mẹ của ông đã được cứu sống. – Saùng cheá, phaùt minh caùc coâng cuï có giá trị: đèn ñieän, maùy ghi aâm, điện thoại, máy chieáu phim, taøu ñieän…. • Lê Thái Hoàng – Đạt các giải thưởng danh dự: • + 1998: Giải nhì toán quoác gia, huy chöông đồng toán quốc tế lần thứ 39 • + 1999: Huy chöông vàng “Ô-lim-píc” toán Chaâu AÙ _ Thaùi Bình Döông, Huy chöông vàng toán quốc tế lần thứ 40.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Câu 4: ? Em học tập được những gì qua những việc làm của Ê đi xơn và Lê Thái Hoàng?.  Suy nghó tìm ra giaûi phaùp toát .  Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khaên.  Sự thành công của mỗi người là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo. Năng động, sáng tạo được thể hiện ở mọi khía cạnh trong cuoäc soáng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÌM HIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Em hãy nêu nội dung chính ở phần đặt vấn đề? •. Nhaø baùc hoïc EÂ-ñi-xôn vaø anh Leâ Thaùi Hoàng là những tấm gương về năng động, sáng tạo. Nhờ năng động, sáng tạo mà họ đã trở thành những người có ích cho xã hội..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). 1. Thế nào là năng đông, sáng tạo? a. Năng động: •. Tích cực, chủ động.. •. Dám nghĩ, dám làm.. b. Sáng tạo: • Say mê nghiên cứu, tìm tòi. • Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.. Năng động là gì? Sáng tạo là gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ) TRÒ CHƠI CHUNG SỨC. Luật chơi: 1. Thế nào là năng 1. Mỗi tổ một nhóm. động, sáng tạo?. a. Năng động: b. Sáng tạo: c. Biểu hiện:. 2. Các em hãy suy nghĩ và ghi những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo trong cuộc sống vào bảng phụ. 3. Sau 5 phút, mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày . 4. Nhóm nào tìm được nhiều biểu hiện hơn thì thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? a. Năng động: b. Sáng tạo:. Theo em người có tính năng động, sáng tạo có những biểu hiện như thế nào?. c. Biểu hiện:  Không tự bằng lòng với cái có sẵn, không bắt chước hoàn toàn cách làm đã có.  Luôn say mê, tìm tòi, phát hiện.  Linh hoạt xử lí các tình huống.  Tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới, hiệu quả cao, độc đáo.. Tác phẩm nghệ thuật độc đáo của hoạ sĩ Đinh khắc Thịnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). 1. Thế nào là năng động, sáng tạo?. Hãy kể 1 vài tấm gương năng động, sáng tạo mà em biết?. a. Năng động: b. Sáng tạo: c. Biểu hiện:. Giàn chuông bằng nón lá là tác phẩm nghệ thuật độc đáo có tên gọi “Dưới giàn thiên lý”. Giàn chuông gió được ghi vào danh sách Guinness VN. Tác giả họa sĩ Đinh Khắc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). 1. Thế nào là năng động, sáng tạo?. Những tấm gương năng động, sáng tạo:. a. Năng động: b. Sáng tạo: c. Biểu hiện: Lễ trao giải các dự án xuất sắc được tổ chức đêm 11/11 tại TP.HCM. Dự án “Xây dựng thư viện sách nói kỹ thuật số và trình đọc màn hình tiếng Việt” của giảng viên khiếm thị Đặng Hoài Phúc, thuộc Trung tâm tin học vì người mù Sao Mai, được đánh giá xuất sắc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). Những tấm gương năng động, sáng tạo: Lọt vào chung kết cuộc thi “Khởi nghiệp”, cô nữ sinh Huế vừa bước qua tuổi 17 Nguyễn Thị Ngọc Thúy đã chiến thắng đối thủ lớn hơn mình 11 tuổi và được cấp vốn đầu tư 200 triệu đồng, trở thành người trẻ tuổi nhất dành được số vốn đầu tư cao nhất của chương trình..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bắt chuột bằng điện thoại di động. Chip của Wyless Sau khi được cài vào bẫy, con chip của hãng Wyless sẽ kết nối với một mạng điện thoại di động, sẵn sàng rung chuông báo động inh ỏi khi một chú chuột chẳng may sa chân. Và thế là bạn, hay công ty vệ sinh chỉ việc đến, nhét chuột vào túi và mang đi tiêu hủy..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> “THẦN ĐÈN” NGUYỄN CẨM LUỸ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ông Nguyễn Cẩm Lũy (dân gian thường gọi là “thần đèn”). Ông sinh năm 1948 trong một gia đình nông dân ở xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Ông chỉ học hết lớp 4 rồi nghỉ. Nhưng ông đã tạo nên một kì tích: Chuyển một ngôi nhà, cây đa từ vị trí này sang vị trí khác..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ( Năng động, sáng tạo). ? Quan sát bản đồ, em hãy thuật lại khái quát hành trình cứu nước của ? Bác tìmtính ra con đường cáchđộng,sáng mạng giảitạo phóng dân tộc là nhờ NhờHồ vàođãđức tự lập và năng Bác vào đâu?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ) LUYỆN TẬP VÀ CỦNG CỐ. Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? Vì sao? 1. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. 2. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. 3. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. 4. Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. 5. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). Trò chơi Hãy cắt quả bánh thành 12 phần băng nhau bằng 4 lần cắt:. ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ……………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). Trò chơi ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ……………… Cách 1. Hãy cắt quả bánh thành 12 phần băng nhau bằng 4 lần cắt: ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ……………… Cách 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? a. Năng động: b. Sáng tạo: c. Biểu hiện:. Đến nay, qua học tập gần hết cấp THCS, em đã có thể rút ra nhiều cách học cho các môn học khác nhau. ? Theo em, học như thế nào là năng động, sáng tạo và học như thế nào là thiếu năng động, thiếu sáng tạo?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT 11 Bài 8. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T1 ). 1. Thế nào là năng động, sáng tạo?. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. a. Năng động:.  Làm các bài tập: 1, 2 và 3 vào vở.. b. Sáng tạo: c. Biểu hiện:  Không tự bằng lòng với cái có sẵn, không bắt chước hoàn toàn cách làm đã có.  Luôn say mê, tìm tòi, phát hiện.  Linh hoạt xử lí các tình huống.  Tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới, hiệu quả cao, độc đáo..  Tìm hiểu phần 2 và 3 của bài : Năng đông, sáng tạo để tiết sau học tốt hơn.  Tìm các câu ca dao, tục ngữ và danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×