Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GIU HOI BAI GHEP TU TICH DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.52 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Caâu 17: Tụ điện C1=4  C tích điện ở hiệu điện thế U1=300V,tụ điện C2=6  C tích điện ở hiệu điện thế U2=500V.Sau đó nối các bản tụ tích điện trái dấu với nhau.Tính hiệu điện thế của bộ tụ: A.150V B.180V. C.200V. D.240V Giải LÍ thuyết : Khi ghép tụ điện đã tích điện với nhau thì điện tích của các bản tụ được ghép lại với nhau được coi như là một vật dẫn. Khi đó các bản tụ là một vật dẫn thì có cùng điện thế. Khi các bản tụ tích điện mới với nhau, tạo ra một bộ tụ điện mới khi có sự cân bằng điện thế ở trên mỗi vật dẫn => khi đó hiệu điện thế giữa các cặp bản tụ mới sẽ là không đổi. Lưu ý là: điện tích của tụ được tính là điện tích ở bản dương Q1 = C1U1 và Q2 = C2U2 Áp dụng: QA = - QB QB > 0 Q1Amoi > 0 QBmoi < 0 AC+ QC > 0. B+ DQD = - QC. Trươc khi ghép. A+ C+ Q2Cmoi > 0. BDQ2Dmoi <0. Sau khi ghép. Khi ghép bản tích điện âm của tụ 1 gọi là bản A => QA = - Q1 với bản dương của tụ 2 gọi là bản C => QC = Q2. Như vậy hai bản A và C bây giờ là một vật dẫn . Tổng điện tích ban đầu của chúng là khi chưa ghép A với C là Q0AC = QA + QC = . – C1U1 + C2U2.= 1800C Với hai bản còn lại B và D thì tương tự Q0BD = QB + QD = C1U1 – C2U2 = - 1800 C * Khi có sự cân bằng điện thế ở cặp bản tụ AC và BD thì tức là ta có một bộ tụ điện mới với hai tụ mắc song song Vì điện thế VA = VC > VB = VD => hiệu điện thế mới của bộ U => điện tích mới của bộ tụ là điện tích bản dương => theo định luật bảo toàn điện tích QAC = Q0AC = Qmoi => Q1A mói = C1U và Q2Cmoi = C2U => Qmoi = Q1moi + Q2moi = ( C1 + C2 )U => U = Qmoi / ( C1 + C2 ) = 180 V Tổng quát : Umoi = ( Q1 + Q2 )/ ( C1 + C2 ) Ghép cùng dấu : Q1 Q2 cùng dấu. Ghép trái dấu : Q1, Q2 trái dấu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×