Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 34 Am nhac 9 Tiet 14 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 14 TUẦN 34 Ôn tập TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA Ngày soạn : / / 2014 Ngày dạy: / / 2014 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: thức: Giúp HS - Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên - Có khái niệm về các ca khúc mang âm hưởng dân ca. Được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của vùng miền tiêu biểu. 2. Kỹ năng: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 2/4. - Kể tên được một số ca khúc mang âm hưởng dân ca . 3. Thái độ: - Giáo dục các em biết trân trọng và bảo vệ nền dân ca Việt Nam – một tài sản tinh thần quí giá của cha ông để lại, hình thành trong các em ý thức giữ gìn và phát huy cao hơn nữa nền văn hoá âm nhạc truyền thống của dân tộc II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đàn organ . - Bảng phụ chép bài TĐN số 4. - Máy nghe nhạc và đĩa CD. - Sưu tầm các bài hát mang âm hưởng dân ca trong các ca khúc thiếu nhi 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc 9. 3. Phương pháp: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ lúc ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Giới thiệu và ghi bảng - GV đàn - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát. - GV yêu cầu - GV hướng dẫn - GV yêu cầu. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. I. Ôn tập TĐN SỐ 4 - Ghi bài CÁNH ÉN TUỔI THƠ Nhạc và lời: Phạm Tuyên 1. Đọc gam Dm - HS đọc gam D moll 2. Ôn tập: - Nghe lại giai điệu của bài TĐN số 4 - HS nghe - Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN 1 lần - Đọc nhạc + gõ phách và gõ đệm - Đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 theo. - HS trình bày - HS đọc nhạc theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày bài TĐN, nhận xét và ghi điểm - GV ghi bảng - Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/40-41 ? Đất nước ta gồm mấy vùng dân ca chính?. - GV cho HS nghe một số bài để các em nhận xét: ? Bài hát có giai điệu của dân ca vùng miền nào? ? Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng dân ca?. nhóm. 3. Kiểm tra II. Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA - Đọc SGK/ 40- 41. - HS xung phong thực hiện - HS ghi bài - Đọc SGK. Đất nước ta gồm 5 vùng dân ca chính: - HS trả lời 1. Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ 2. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc 3. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung 4.Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Nam 5. Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên * Nghe một số bài dân ca - HS nghe. - Đặc điểm của các ca khúc mang âm hưởng dân ca là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên. - Dân ca do nhân dân sáng tác, không ? Dân ca và các ca khúc có do 1 tác giả cụ thể, lưu truyền không âm hưởng dân ca khác nhau có bản gốc và có nhiều dị bản. Còn ca ở điểm nào? khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi là bản gốc, nên người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó. ? Vai trò của các ca khúc - Những bài hát mang âm hưởng dân mang âm hưởng dân ca? ca thường dễ đi vào lòng người nghe do mang đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc. Góp phần làm cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú và độc đáo. - GV chốt ý và ghi bảng - HS nghe và ghi vở 4. Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu từng tổ giới thiệu các ca khúc mang âm hưởng dân ca của một vùng miền và trình bày 1 trong số các bài đó - Học thuộc giai điệu và đọc đúng tên nốt của bài TĐN số 4 - Chuẩn bị tiết sau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×