Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn:
30.8.2021
Ngày dạy:
06.9.2021
BÀI 1
SỐNG GIẢN DỊ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS biết:
+ Thế nào là sống giản dị và khơng giản dị
+ Tích hợp với lối sống giản dị của Bác Hồ
- HS hiểu: Tại sao cần phải sống giản dị, tránh lối sống xa hoa, hình thức.
- HS vận dụng: Rút ra bài học sau khi tìm hiểu truyện
2. Kĩ năng
- Nhận biết được hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở
mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với
mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống
giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống
3. Thái độ
Có đức tính rèn luyện tính giản dị trong cuộc sống
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với
pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội, tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách
nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước, giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác
giải quyết vấn đề xã hội.
CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kỹ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị
- Kỹ năng so sánh các biểu hiện của sống giản dị và trái với giản dị
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện giản dị hoặc thiếu tính giản
dị
- Kỹ năng tự nhận thức giá trị bản thân và đức tính giản dị
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thảo luận nhóm
- Nêu gương
CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV, bài soạn
- HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút
7A
7B
7C
B. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS
C. Bài mới: 37 phút
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1 phút)
Cuộc sống ngày càng phát triển, con người cũng có những nhu cầu ngày một
cao hơn. Nhiều bạn nhỏ ngày nay được ăn mặc đẹp hơn. Tuy nhiên cũng có
khơng ít bạn nảy sinh tâm lý đua địi ăn chơi vì các bạn cho rằng như thế là mốt,
là hiện đại. Sự thực điều đó có đúng khơng, và chúng ta nên sống như thế nào?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó qua câu chuyện về một người rất gần gũi với
chúng ta - đó là Bác Hồ kính u.
Hoạt động của GV - HS
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện đọc
(15 phút)
- GV gọi Hs đọc truyện.
- GV: ? Bằng hiểu biết của em về lịch sử,
hãy cho biết ngày mùng 2 tháng 9 là ngày
có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử của
dân tộc ta?
- HS suy nghĩ trả lời
- GV:? Trong thời khắc thiêng liêng ấy,
mọi người hình dung như thế nào về sự
xuất hiện của Bác Hồ?
- HS hoạt động cá nhân
- GV:? Nhưng trái với những hình dung
ấy, Bác Hồ xuất hiện trong ngày 2/9 với
cử chỉ, lời nói và trang phục ra sao?
- HS hoạt động cá nhân
Nội dung kiến thức cần đạt
1. Truyện đọc:
Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn
Độc lập (15 phút)
- Ngày Quốc khánh của nước Việt
Nam, đó là một ngày có ý nghĩa
trọng đại trong tiến trình lịch sử
của dân tộc.
- Trang phục: Bác mặc bộ quần áo
ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu và
đi đôi dép cao su.
- Tác phong: Cười đôn hậu và vẫy
chào đồng bào; thái độ thân mật
như người cha hiền đối với các
con
- Lời nói: câu hỏi đơn giản, gần
gũi: “Tơi nói đồng bào nghe rõ
- GV: ? Em có suy nghĩ gì về những cử khơng?”.
chỉ, hành động, lời nói đó của Bác ?
-> Ăn mặc đơn giản, không cầu
- HS hoạt động cá nhân
kì, phù hợp với hồn cảnh đất
- Thái độ chân tình, cởi mở đã xua tan đi nước lúc đó.
tất cả những gì cịn xa cách giữa Bác Hồ - - Lời nói dễ hiểu, gần gũi thân
Chủ tịch nước với nhân dân.
thương với mọi người.
- Lời nói dễ hiểu, gần gũi thân thương với
mọi người.
- GV: ? Theo em, điều đó có tác động như
thế nào tới tình cảm của nhân dân ta?
- HS hoạt động cá nhân
- GV bổ sung: -> Nhân dân tơn kính Bác
như vị cha già của dân tộc. Bác Hồ là chủ
tịch nước nhưng luôn sống giản dị phù
hợp với hồn cảnh của đất nước. Sự giản
dị đó không làm tầm thường con người
Bác, mà ngược lại làm cho con người Bác
trong sáng cao đẹp hơn.
- GV: ? Em rút ra bài học gì sau khi tìm
hiểu truyện?
- HS hoạt động cá nhân
-> Những biểu hiện ấy cho ta thấy Bác là
một người rất giản dị.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu kiến thức, nội
dung bài học, rút ra những khái niệm
cần ghi nhớ (16 phút)
- GV: ? Vậy em hiểu sống giản dị là sống
như thế nào?
- HS hoạt động cá nhân
* Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh:
- Giản dị ở con người Bác khơng chỉ biểu
hiện ở lời nói, cách ăn mặc mà cịn thể
hiện ở suy nghĩ, hành động của con
người.
- Trong cuộc sống quanh ta, sự giản dị
được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác
nhau. Giản dị chính là cái đẹp, song nó
khơng chỉ là vẻ đẹp biểu hiện ở lời nói, ở
cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện
qua suy nghĩ, hành động của mỗi người
trong cuộc sống và trong những điều kiện,
hồn cảnh nhất định.
- GV: ? Tìm những hành vi trái với lối
sống giản dị?
- HS trả lời
+ Tổ chức sinh nhật linh đình, mang điện
thoại đến lớp học…
+ Mặc bộ quần áo lao động đi dự các buổi
lễ.
- Nhân dân tơn kính Bác như vị
cha già của dân tộc.
- Bài học: Nên sống giản dị, hoà
nhã với mọi người xung quanh.
2. Nội dung bài học (15 phút)
a. Khái niệm:
Sống giản dị là sống phù hợp với
điều kiện, hồn cảnh của bản thân,
gia đình và xã hội.
+ Có những nhu cầu địi hỏi về ăn mặc,
tiện nghi, vui chơi vượt quá khả năng
kinh tế cho phép của gia đình và bản thân.
+ Có những hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc
lạc lõng, xa lạ với truyền thống của dân
tộc.
- GV: ? Vậy, trái với giản dị là gì?
- HS suy nghĩ, trả lời
Giản dị khơng có nghĩa là qua loa, đại
khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp
nghĩ, nói năng cộc lốc, trống khơng, tâm
hồn nghèo nàn, trống rỗng.
- Hành vi thể hiện lối sống giản dị phải
phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện của
gia đình, bản thân và mơi trường xã hội
xung quanh.
- GV: ? Vậy em hãy cho biết giản dị có ý
nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
- Có người cho rằng: Trong thời đại ngày
nay không cần sự giản dị, theo em như
vậy có đúng khơng? Vì sao?
- HS trả lời:
- Trái với giản dị là lối sống xa
hoa, lãng phí, phơ trương về hình
thức, học địi trong ăn mặc, cầu kì
trong cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp
(lấy ví dụ).
b.Ý nghĩa của giản dị:
- Sống giản dị sẽ được mọi người
xung quanh u mến, giúp đỡ.
- Khơng đúng vì thời đại nào cũng
cần có sự giản dị và đặc biệt đó
lại là nét riêng của người VN.
- GV: ? Nếu sống không giản dị sẽ gây
hậu quả như thế nào?
- Bị mọi người xa lánh, trở nên
- HS trả lời:
kệch cỡm với xung quanh.
- GV trở lại tình huống truyện đọc: Bác
sống giản dị và chính điều đó đã được
nhân dân ta u q, tơn kính.
- GV: ? Vậy để sống giản dị HS chúng ta
cần phải làm gì?
- HS trả lời:
- GV: ? Em hãy nêu 1 vài tấm gương về
sống giản dị trong trường, trong lớp và tự
liên hệ bản thân?
- HS hoạt động cá nhân, trả lời
- GV: ? Tìm ngun nhân tại sao mọi
người lại có được lối sống giản dị (hoặc
không)?
- Mỗi HS chúng ta cần tích cực rèn luyện
để trở thành những người có lối sống giản
c. Rèn luyện
- HS phải chân thật, thẳng thắn
với mọi người, không cần phô
trương, kiểu cách.
dị. Bởi lẽ, một HS sống giản dị sẽ có
nhiều thời gian, điều kiện để học hành, đỡ
phí tiền của cha mẹ vào những chi tiêu
chưa cần thiết.
- HS đọc 2 câu tục ngữ, danh ngôn trong
sgk. GV hướng dẫn giải thích
* Hoạt đợng 4: Củng cớ kiến thức qua
nợi dung bài tập (6 phút)
3. Bài tập (6 phút)
- GV: Yêu cầu HS làm lại bài cũ vào vở
* Bài tập b: Đáp án: 2, 5
bài tập
- HS lên bảng làm
- GV đánh giá cho điểm
GVKL: Giản dị khơng có nghĩa là qua loa, đại khái. Mỗi cá nhân khi biết sống
giản dị sẽ hiểu hơn công sức, giá trị cuộc sống mà mình làm ra và có được hơn
D. CỦNG CỐ BÀI: 3 phút
- GV: Cho HS nhắn lại nội dung bài.
-Hướng dẫn HS tự xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành người có
lối sống giản dị.
Đ. Hướng dẫn học tập: 1 phút
- Hãy tự lập ra cho mình một kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành người có
lối sống giản dị.
- Làm bài tập trong SGK
- Đọc, tìm hiểu trước Bài 2 "Trung thực"
+ Tìm hiểu thế nào là trung thực
+ Những biểu hiện của đức tính trung thực
NGƯỜI SOẠN