Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuan 31 lop 4 du cac mon CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.83 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 (Từ ngày 14 tháng 04 đến ngày 18 tháng 04 năm 2014) Thứ hai, ngày 14 tháng 04 năm 2014 Buổi sáng: Tiết 1 : CHÀO CỜ TẬP TRUNG DƯỚI CỜ -----------------------------------------------------Tiết 2 : TIẾNG VIỆT (+) THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU - Rèn chữ viết cho HS II. ĐỒ DÙNG - HS : Vở thực hành luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Yêu cầu HS luyện viết trong vở thực hành luyện viết 4 tập 2 - Chấm bài, nhận xét. --------------------------------------------------------------------Tiết 3: TOÁN (+) LUYỆN TẬP: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn , HS có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG - GV : VBT, - HS : VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới:. TG 33p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Bài 1 : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét Bài 2 : - Gọi hs đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài vào VBT toán - GV nhận xét Bài 3 - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò :. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc - HS lần lượt làm từng phần - 1 hs đọc - 1 HS lên bảng. Lớp làm VBT - 1 HS nêu - 1 HS lên bảng. Lớp làm VBT 2p.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Buổi chiều: Tiết 1 : TOÁN THỰC HÀNH ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - BT cần làm : BT 1, 2 , 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, thước dây - HS : SGK , nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm bài tập 1/159. - 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài HS nhắc lại tựa bài. TG 4p 29p. 2. Nội dung. a) Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( VD SGK ) Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) trên mặt đất 20 mét, em hãy vẽ đoạn thẳng trên giấy theo tỉ lệ 1 : 400 Gợi ý thực hiện: Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (cm) Đổi 20 m = 2000 cm. Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) - Cho HS vẽ vào vở đoạn thẳng AB có độ dài 5cm b) Thực hành Bài 1: - Chiều dài của bảng là 3m, hãy vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 50 . - Y/C HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ, tỉ lệ 1: 50 - YC HS làm vở - GV chấm bài nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. -HS vẽ HS thực hành - HS làm vào vở Đổi 3m = 300 cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm. - HS tự làm bài rồi nêu kết quả 2p. - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------Tiết 2 : TẬP ĐỌC ĂNG – CO – VÁT. I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ang- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân cam- pu- chia. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG - GV: SGK, BP, tranh - HS : SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: Dòng sông mặc áo - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Hoạt động của học sinh. TG 4p. - 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ. 29p - HS nhắc lại tựa bài. a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc GV chia đoạn: 3 đoạn ( Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.. - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. Hs luyện đọc theo nhóm đôi -Hs thi đọc theo nhóm đôi - 1,2 HS đọc cả bài .. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả * Đoạn 1 : 2 dòng đầu lời câu hỏi . + Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? * Đoạn 2 : + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? * Đoạn 3 : phần còn lại. + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? GDBVMT : Theo em con người cần làm gì để gìn giữ các công trình có giá trị ? - Nêu NDC của bài ? c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn….từ các ngách.. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò. - con người cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, ..... - HS nêu - 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài -1HS đọc lại - HS đọc diễn cảm trong nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. - GV cho Hs nêu lại nội dung bài - Hs nêu lại nội dung bài - GV giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------Tiết 3 : KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- nít, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.. 2p.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, tranh - HS : SGK , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài - Nhu cầu về không khí của tv như thế nào? - Người ta ứng dụng kiến thức này ra sao? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới:. Hoạt động của học sinh. TG 4p. - 2HS trả lời. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Hoạt động1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. *Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì phải lấy vào từ môi trường và những gì thải ra môi trường trong quá trình sống. +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người? +Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi +Nếu không thực hiện trao đổi trường thì con người, động vật hay thực vật có thể chất với môi trường thì cả con sống được hay không ? người, động vật, thực vật đều không thể sống được. - Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK. - Quan sát và thực hiện các yêu - Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ cầu: môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - Quá trình trên gọi là gì? + Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật. +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ? + HS trả lời Kết luận: - HS lắng nghe b) Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật * Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và sơ đồ thức ăn ở thực vật -Trao đổi theo cặp và trả lời câu + Sự trao đổi khí trong hô hấp ở TV diễn ra ntn? hỏi: +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra ntn? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở -Quan sát, lắng nghe thực vật và giảng bài. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4. -HS HĐ nhóm theo sự hướng - Phát giấy cho từng nhóm. dẫn - Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi thức ăn. khí và trao đổi thức ăn ở thực GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. vật.. 29p.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.. - Đại diện các nhóm lên trình bày - các nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò. - Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở tv ”? - GV cho HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học.. 2p -HS trả lời -HS nêu lại nội dung bài - Lắng nghe. --------------------------------------------------Tiết 4: ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và có trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường . Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường . - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - GD cho HS thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường ; bình luận xác định các lựa chọn , các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ; đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường . II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ Bảo vệ môi trường (T1) 4p - Vì sao cần phải bảo vệ môi trường ? - 2 HS trả lời - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? - GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới: 29p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1 : Tập làm nhà“ Tiên tri” ( BT2 , SGK ) * Mục tiêu: HS biết dự đoán cách xử lý phù hợp trong một số tình huống nhằm bảo vệ môi trường - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ - Mỗi nhóm nhận một tình huống cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và thảo luận và tìm cách xử lí. bàn cách giải quyết - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm lên trình - Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra bày kết quả thảo luận. đáp án đúng : - Các nhóm khác nghe và bs ý kiến . GDBVMT: Vì sao chúng ta phải biết bảo vệ môi - HS trả lời trường? b) Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em (BT3 , SGK ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Mục tiêu: HS biết những việc nên làm và không nên làm để BVMT. - GV nêu yêu cầu bài tập 3. - Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán thành) - GDMT: Để bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì? - Kết luận về đáp án đúng : c) Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK ) *Mục tiêu: HS biết xử ký tình huống phù hợp - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao? - Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí d) Hoạt động 4 : Dự án “ Tình nguyện xanh” *Mục tiêu : HS biết tìm hiểu về MT xung quanh - Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố , những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết . + Nhóm 2 : Tương tự với môi trường trường học + Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học - Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. => Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường . 3. Củng cố - dặn dò. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK . - Nhận xét tiết học. - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí . - Chúng ta phải biết tiết kiệm nước, điện và các đồ dùng,… -HS lắng nghe. -Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) -Từng nhóm HS thảo luận. -Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - ( HS khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, biết nhắc nhở mọi người cùng tham gia thực hiện BVMT.) 2p -1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 15 tháng 04 năm 2014 Buổi sáng Tiết 1 : MỸ THUẬT VẼ THEO MẪU. MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU - HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ hình trụ va hình cầu - Vẽ được hình gần giống mẫu. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, mẫu vẽ - HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu , tẩy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - Chấm bài vẽ cây B. Bài mới:. Hoạt động của học sinh. TG 3p 30p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: (?) Vật mẫu mà các em quan sát có dạng hình gì? (?) Em có nhận xét gì về hai vật mẫu này? (?) Vị trí đồ vật ở trước, ở sau như thế nào? (?) Em có nhận xét gì về tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏcủa hai đồ vật này? (?) Độ đậm nhạt của chúng như thế nào? - GV bổ sung sau khi các em nhận xét. b) Hoạt động 2: Cách vẽ - GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK và vẽ lên bảng để HS theo dõi. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang; + Vẽ phác khung hình chung cho cân đối với trang giấy. + Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu. + Nhìn mẫu vẽ các nét chính; vẽ nét chi tiết. chú ý độ đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - Yêu cầu HS khi vẽ phải quan sát mẫu để vẽ. c) Hoạt động 3: Thực hành - Cho các em xem bài vẽ của các bạn lớp trước để các em tham khảo. - GV bày mẫu theo nhóm, yêu cầu học sinh nhìn mẫu rõ nhất để vẽ. - Nhắc học sinh ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình. - Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lung túng, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát mẫu, tự phát hiện ra những chỗ chưa đạt để điều chỉnh. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành. + Bố cục cân đối với tờ giấy; + Hình vẽ rõ đặc điểm của vật mẫu; + Màu sắc rõ đậm, nhạt; - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò:. - Nhận xét tiết học. - Hình trụ - Lo hoa đứng sau, quả cam đứng trước - Học sinh trả lời - Theo dõi, trả lời. - Xem bài vẽ của các bạn vẽ đẹp. - Quan sát mẫu, học sinh thực hành.. - Nhận xét bài, đánh giá. 2p.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2: KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU - Hs chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động cho học sinh II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, bộ lắp ghép mô hình - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước thực hành lắp xe nôi? - 2 HS nêu - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới:. TG 4p 30p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn - HS quan sát - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận - Để lắp được xe ô tô tải cần có mấy bộ phận? - 3 bộ phận. Đó là: giá đỡ bánh xe Đó là những bộ phận nào? và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thùng xe và trục bánh xe - Nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế - HS nêu b) GV hướng dẫn thao kĩ thuật * GV hướng HS chọn các chi tiết theo SGK. - YC HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô - Chú ý lắng nghe. tô tải và để vào nắp hộp từng loại theo thứ tự - Cho HS đọc nội dung trong SGK , gọi 1 số em - 2 HS lên chọn chi tiết theo bảng chọn chi tiết theo bảng thống kê trong SGK. thống kê trong SGK. * Lắp từng bộ phận: +Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2/SGK - Cách lắp này giống cách lắp bộ phận nào của - Thanh giá đỡ trục bánh xe xe nôi? +Lắp ca bin (H3/SGK) . - GV lắp theo các bước trong SGK (có 4 bước). - theo dõi + Lắp thành sau của thùng xe và trục bánh xe - HS quan sát H4/SGK. (H4/SGK). - Gọi HS lên chọn chi tiết lắp các bộ phận này - Quan sát,nhận xét,bổ sung * Lắp ráp xe ô tô tải: - Tiến hành lắp ráp xe theo quy trình trong - Theo dõi SGK.Trong khi lắp gọi HS thực hiện một vài bước lắp trong quy trình. - Kiểm tra sự hoạt động cuả xe - Kiểm tra * GV hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn đồ vào hộp. - Cách tiến hành như các bài trước. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò:. 1p.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN (+) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : VBT - HS : VBT , nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới:. TG 33p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Bài 1 : - Gọi hs đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài vào VBT toán - GV nhận xét Bài 2 : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò :. - Nhận xét tiết học. - 1 hs đọc -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - 1 HS nêu -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT 2p. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1 : THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI ” I. MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi, bóng III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG 1. Phần mở đầu 6p  - Khởi động cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng x x x x dọc: 120 - 150 m. x x x x *Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản 24p * Đá cầu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ôn tâng cầu bằng đùi : + GV nêu tên động tác + Gọi 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm mẫu + GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn nắn sai , nhắc nhở kỉ luật tập + Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất ( chọn vô địch tổ luyện tập ) - Ôn chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân theo nhóm hai người + GV nêu tên động tác + GVgọi 1-2 HS giỏi làm mẫu trên cơ sở đó GV nhắc lại động tác + GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai - Ném bóng * Ôn một số động tác bổ trợ GV nêu tên động tác , GV làm mẫu lại Tổ chức cho HS tập ,kiểm tra sửa động tác sai - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném(chưa ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích ) * GV nêu tên động tác * Tổ chức cho HS tập do cán sự điều khiển GV vừa quan sát HS để nhận xét về động tác ném bóng vàđưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS b) Trò chơi vận động - GV nêu tên trò chơi “ Kiệu người” - Cho HS nhắc lại cách chơi -HS chơi trò chơi -Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở HS phải đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an toàn 3. Phần kết thúc - Cho học sinh làm một số động tác hồi tỉnh: Tập một số động tác hồi tỉnh - GV cùng HS hệ thống bài GV cùng HS hệ thống bài. 5p. ------------------------------------------------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU - Hiểu được thế nào là trạng ngữ ( ND Ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ cho câu( BT 1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trang ngữ( BT2). * Mục tiêu riêng: HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ ( BT2). II. ĐỒ DÙNG - GV : BP, SGK - HS : SGK, nháp, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Phần nhận xét * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả so sánh. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng b) Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - GV nhắc lại một lần nội dung ghi nhớ và nhắc HS HTL phần ghi nhớ. c) Phần luyện tập * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ? - Cho HS làm bài.. Hoạt động của học sinh. TG 4p. - HS nêu nội dung cần ghi nhớ ở tiết Luyện từ và câu trước. 30p -HS lắng nghe.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt phát biểu ý kiến, - Lớp nhận xét. - HS theo dõi -HS đọc yêu cầu BT - HS làm việc theo hướng dẫn -HS theo dõi -HS đọc yêu cầu -HS làm việc và trình bày kết quả -HS lắng nghe -3 HS đọc ghi nhớ.. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.. - HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã cho. - Cho HS trình bày. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV - Lớp nhận xét. gạch dưới trạng ngữ trong các câu văn trên bảng phụ) * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Cho HS làm bài vào vở. - HS viết đoạn văn có trạng ngữ. - Cho HS trình bày đoạn văn. - Một số HS đọc đoạn văn viết. - GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay. -Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. 1p.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Nhận xét tiết học. Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp giá trị của chữ số phụ thuôc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - GD HS kiên trì học tập. BT cần làm : Bài 1 , 3 ( a) , 4 II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ Thực hành (tt) 4p - GV yêu cầu HS làm bài tập 1/ 159. - 2 HS lên bảng làm bài theo YC - GV nhận xét, ghi điểm của GV. B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Bài tập 1: - Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + HS nêu -1 HS làm bài BP, HS cả lớp làm - GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một số bài vào nhápPHT các số khác và viết lên bảng một số các số khác YC HS đọc, nêu cấu tạo của số. Bài tập 3. - Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào? Trong mỗi -HS nêu lớp có những hàng nào? a)Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ - 4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu chữ số 5 thuộc hàng nào,lớp nào ? cầu, mỗi HS đọc và nêu về một số. - Nhận xét Bài tập 4: - Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và - HS đọc yêu cầu bài tập. trả lời. - GV lần lượt hỏi trước lớp: a) Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho VD minh hoạ. b) Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao ? c) Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS làm vở. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Gv cho HS nêu lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học. 1p - HS nêu lại nội dung ôn tập - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 4 : CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể loại 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b - HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , vở chính tả, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai - 2 HS thực hiện theo yêu cầu, dưới tiết trước. lớp viết bảng con. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: 28p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. * Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Nêu nội dung của bài thơ.. - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những thay đổi của đất nước. - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: lắng - HS viết bảng con nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha. * Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - HS nghe. - Nhắc cách trình bày bài bài thơ 5 chữ. - HS viết chính tả. - Giáo viên đọc cho HS viết - HS dò bài. - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra lỗi. ngoài lề trang tập b) Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - Giáo viên nhận xét chung c) Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: - YC HS đọc yêu cầu bài tập 2b. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - YC Cả lớp làm bài tập - HS làm bài cá nhân - YC HS trình bày kết quả bài tập - HS trình bày kết quả bài làm. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - HS ghi lời giải đúng vào vở. 3. Củng cố - dặn dò. - GV cho HS nhắc lại nội dung học tập - Nhận xét tiết học.. 2p - HS nhắc lại -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ tư, ngày 16 tháng 04 năm 2014 Buổi sáng: Tiết 1 : ÂM NHẠC ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8 I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học II. ĐỒ DÙNG - GV: SGK - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC H/động. Hoạt động của GV. 1/PMĐ. 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Mời HS lên biểu diễn bài hát. - Hát KĐG: Thiếu nhi thế giới liên hoan. 3/Bài mới: GTB, ( ghi bảng). * Ôn tập về âm hình tiết tấu: - Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. (GV viết âm hình tiết tấu trong SGK lên bảng, dùng nhạc cụ gõ 3-4 lần rồi yêu cầu một số HS gõ lại) - Đó là âm hình tiết tấu nào?. (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (5 phút). - Các em hãy đọc nhạc và ghép lời câu đó. - Cho HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7 *HĐ 2: * Ôn tập 2 bài: Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh (15 phút) - GV đệm đàn cho HS đọc nhạc và hát lời. - GV phân công từng nhóm đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm: Đồng lúa bên sông + N 1: Đọc nhạc gõ đệm theo TTLC. + N 1: Đọc nhạc gõ đệm theo phách. Bầu trời xanh + N 3: Đọc nhạc gõ đệm theo nhịp. + N 4: Đọc nhạc gõ đệm bằng 2 âm sắc. Sau đó nhóm 1,nhóm 2 trình bày nối tiếp. Nhóm 3, nhóm 4 trình bày nối tiếp. HS tự nhận xét, đánh giá.. Hoạt động của HS - 2 HS biểu diễn. - Cả lớp đồng ca - 1 HS nhắc lại đề bài. - Lắng nghe. - Vài HS gõ lại. - Đó là câu 2 trong bài TĐN số 7. - Cá nhân. - Lớp – nhóm. - Chú ý nghe. - Hát như hướng dẫn. - Hát như hướng dẫn. - Hát như hướng dẫn. - Hát như hướng dẫn. - Các nhóm hát theo hướng dẫn.. *HĐ 3: ( 7 phút). *Nghe nhạc: - Cho HS nghe 1-2 bài hát có trong chương trình. - HS có thể yêu cầu. - Nếu còn thời gian cho HS nghe trích đoạn nhạc - Chú ý lắng nghe. không lời. - Giới thiệu tên bản nhạc, tác giả. - Tham gia nhận xét.. 3/PKT (3 phút). * Củng cố: Cho HS nêu lại nội dung bài học. - Vài em nêu. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về ôn lại các bài đã học kết hợp - lắng nghe và thực hiện. các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 2: KHOA HỌC ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, tranh - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p - GV gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự - 2HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật. và trình bày trên sơ đồ. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 29p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm *Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. * PP dạy học nhóm/ Động não - Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4. - Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi: +Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ? +Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều kiện nào? GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động tích cực, có kết quả đúng. b) Hoạt động 2: Điều kiện cần để ĐV sống và phát triển bình thường *Mục tiêu: Nêu những điều kiện để ĐV sống và phát triển bình thường - Tổ chức cho HS hoạt động 4 HS/ nhóm - YC: Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước ? Vì sao ? GV đi giúp đỡ các nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm về 1 con chuột, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên bảng. GDBVMT :Theo em chúng ta cần làm gì để các. - HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. - HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận.. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa. - Lắng nghe.. - Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - HS tự do trả lời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> động vật quí hiếm không bị tiệt chủng ? - GV giảng:. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò. - Hỏi: Động vật cần gì để sống ? - HS trả lời - GV giáo dục HS Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà. - Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. 2p. ------------------------------------------------------Tiết 3: TIẾNG VIỆT (+) LUYỆN TẬP : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU - Nhận diện được trạng ngữ cho câu( BT 1), thêm được trạng ngữ ( BT 2 ); viết được đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng trang ngữ ( BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Vở TV nâng cao 4 - HS: Nháp, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC - Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở tiếng việt nâng cao 4 ( trang 103 ) - Chữa bài, nhận xét ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1: TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ : Ăng – co Vát 4p + Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao - 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi: giờ ? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? - GV nhận xét và cho điểm, NX chung B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài - HS nhắc lại tựa bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV chia đoạn: 2 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng ( Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) đoạn. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho - HS đọc thầm phần chú giải từ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Gọi đại diện nhóm thi đọc. - Nhận xét tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 + Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào ? + Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? - Ý đoạn 1 : Tả chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. * Đoạn 2 : +Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có gì hay + Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua bài văn như thế nào ? - Ý đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay. - Nêu đại ý của bài ? c) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Ôi chao….phân vân . Giọng đọc ngạc nhiên, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn - GV nhận xét, ghi điểm. mới. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm đôi -HS thi đọc theo nhóm - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - HS đọc đoạn 1. - HS nhắc lại - HS đọc đoạn 2 + HS nêu + HS nêu - HS nhắc lại - HS nêu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài - 1HS đọc lại - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.. 3. Củng cố - dặn dò. - GV cho HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học.. 1p - HS nêu lại nội dung bài - Lắng nghe. ---------------------------------------------------Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - So sánh được các số có đến 6 chữ số. - Biết sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. II. ĐỒ DÙNG - GV : BP, SGK - HS : SGK, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV 2 HS lên bảng làm bài tập 4b,c/160 - 2 HS thực hiện YC , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2. Nội dung. TG 4p. 30p.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS đọc - HS trả lời -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột trong bài, HS cả lớp làm bài - Chữa bài và YC HS giải thích cách điền vào PHT dấu. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết các số theo thứ tự từ bé đến -Yêu cầu HS làm nhóm, trình bày. lớn. - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách sắp - HS làm bài theo nhóm bàn và trình xếp của mình. bày KQ - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu -Tiến hành tương tự như bài tập 2. - Cho HS làm bài vào vở - HS làm làm bài vở - GV chấm bài, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò. - GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập -Nhận xét tiết học. 1p - HS nêu lại nội dung ôn tập - Lắng nghe. --------------------------------------------------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC TIÊU - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn(BT,BT2); qs các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 4p - GV cho HS đọc laị bài tiết trước GV yêu - 2 HS đọc cầu về làm lại - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. * Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày bài. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc. - Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số - HS quan sát tranh, ảnh về các con vật con vật. và làm bài - Một số HS đọc kết quả bài làm. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét , ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học.. 1p - Lắng nghe -----------------------------------------------------Tiết 4 : LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I. MỤC TIÊU - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân( Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p + Vua Quang Trung đã có những chính sách gì - 2 HS trả lời về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài - Hs nhắc lại tựa bài 2. Nội dung. a) Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS thảo luận: Nhà Nguyễn ra đời vào - HS thảo lận, trình bày hoàn cảnh nào? - Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn -HS theo dõi ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn . +Sau khi lên ngôi hoàng đế,Nguyễn Anh lấy niên + HS trả lời hiệu là gì?Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo + Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của + Bộ luật Gia Long. mình bằng bộ luật hà khắc nào? + Nêu một số ý chính của bộ luật. + HS nêu + Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia + HS nêu sẻ quyền lợi của mình cho ai? + Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, -Vua làm đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm? 3. Củng cố - dặn dò. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét tiết học. 1p -HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 17 tháng 04 năm 2014 Buổi sáng: Tiết 1: THỂ DỤC NHẢY DÂY TẬP THỂ. TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO ” I. MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác chuyển cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng. - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chan trước, chân sau - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi, dây, bóng, cầu III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GV HS TG 1. Phần mở đầu 6p  - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông x x x x -Ôn động tác tay,chân,lườn, bụng, phối hợp và nhảy x x x x - Thi nhảy dây, lần 1 thi thử, lần 2 thi chính thức 2.Phần cơ bản a) Môn tự chọn 24p - Đá cầu: + Ôn tâng cầu bằng đùi: + Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân Ôn tâng cầu bằng đùi - Giáo viên làm mẫu kết hợp giải thích -> học sinh Học cách đỡ và chuyền cầu tập -> giáo viên kiểm tra. bằng mu bàn chân - Ném bóng + Ôn cách cầm bóng và tư thế CB - ngắm đích ném. b) Nhảy dây - GV cùng HS nhắc lại cách nhảy (Có thể cho 1 - HS ôn nhảy dây nhóm HS làm mẫu) sau đó chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện,GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỷ lụât để đảm bảo an toàn c) Trò chơi vận động.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV nêu tên trò chơi “ con sâu đo” - Cho HS nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho HS chơi thử - HS thực hiện chơi trò chơi - Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở HS phải đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an toàn 3. Phần kết thúc - Giáo viên hệ thống bài, NX tiết học. Tập một số động tác hồi tỉnh. 5p. ----------------------------------------------------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời CH ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ( BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước( BT3). II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất - GV nhận xét và cho điểm. có một câu dùng trạng ngữ. B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài - HS lắng nghe. 2. Nội dung. a) Phần nhận xét * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép - 1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu a, b lên. trạng ngữ trên bảng phụ. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: - HS còn lại làm bài vào giấy nháp. - HS chép lời giải đúng vào vở. * Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được - Cách tiến hành tương tự như BT1. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trình bày kết quả b) Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. - HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ. - GV nhắc lại 1 lần và dặn HS về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. c) Phần luyện tập * Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bài vào PHT - HS làm bài vào PHT - GV HS nhận xét - HS trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV chốt: * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Cho HS làm bài. 3 HS lên làm trên bảng. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên bảng lớp cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV chấm, chữa bài - Nhận xét và chốt lại những bài làm đúng.. - HS theo dõi - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe - 1 hS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân vào vở - 4 HS lên làm trên bảng phụ . - Một số em đọc câu vừa hoàn chỉnh. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi. 3. Củng cố - dặn dò. 1p. - Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe --------------------------------------------------------Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo ). I. MỤC TIÊU - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng 2b; 3/161 - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Hoạt động của học sinh. TG 4p. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 29p -HS lắng nghe.. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - YCHS làm nhóm và trình bày KQ - HS làm theo nhóm bàn và trình - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu bày KQ - GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ cách - HS giải thích rõ cách chọn số chọn số của mình. của mình. - GV nhận xét và chốt KQ đúng. - HS khác nhận xét Bài tập 2: - Cho HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài, - YCHS làm cá nhân và thi đua trước lớp. - HS làm việc cá nhân và thi đua ( 2 nhóm , mỗi nhóm 4 HS) - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền -Theo dõi và nhận xét cách làm, của mình. kết quả làm bài của bạn. - Nhận xét, chốt kq đúng Bài tập 3:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều kiện nào ? + x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ? - Yêu cầu HS trình bày vào vở. - GV chấm bài, nhận xét.. - 1 HS đọc + Hs trả lời + Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5. -HS làm vở. 3. Củng cố - dặn dò. 2p. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe -----------------------------------------------------Tiết 4 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện ,(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ,(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện ,(đoạn truyện) II. ĐỒ DÙNG - GV : BP, SGK, một số truyện - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p - Gọi HS lên bảng kể chuyện - 2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. truyện B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài HS nhắc lại tựa bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -YC hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. b) Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp. - Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố - dặn dò. - Đọc và gạch - Đọc gợi ý. HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS theo dõi. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. 1p.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gv nhận xét tiết học. - HS theo dõi Thứ sáu, ngày 18 tháng 04 năm 2014 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - Nhận các câu biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước ( BT1); biết sắp xếp cho trước thành một đoạn văn( BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn( BT3). II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi qs các bộ phận của - GV nhận xét và cho điểm. con vật mình yêu thích. B. Bài mới: 29p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1. - GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2.. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn tìm ý chính của mỗi đoạn. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - Một HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng.. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: *Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà - HS viết đoạn văn với câu mở trống cho HS quan sát. đoạn cho trước dựa trên gợi ý trong SGK. - Cho HS trình bày bài làm. - Một số HS lần lượt đọc đoạn - GV NX và khen những HS viết đúng yêu cầu, văn. viết hay. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - YCHS nêu lại ND bài - Nhận xét tiết học.. 2p - 2 HS nhắc lại ND bài - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện, - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - BT cần làm: BT1 ( dòng 1,2) ; BT2 ; BT4 ( dòng 1 ) ; BT5. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP, bảng nhóm - HS : SGK, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới:. TG 34p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Bài 1: (cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét, chốt lời giải đúng * Củng cố cách đặt tính. Bài 2: (cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét, chốt lời giải đúng * Củng cố tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ. Bài 4: (nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 - Treo bài làm của 2 nhóm làm bảng nhóm, yêu cầu các nhóm nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Củng cố cho HS tính chất giao hoán, tính chất kết hợp. Bài 5: (cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS đọc, lớp theo dõi - 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm 2 phép tính phần a, 1 HS làm 2 phép tính phần b, lớp làm bảng con. - HS nhận xét. - 1HS đọc to - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm BC - HS nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi - 2 nhóm làm bảng nhóm, các nhóm khác làm nháp. - Các nhóm nhận xét. - 2 HS đọc - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở toán - HS nhận xét 1p.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 3: ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng : + Vị trí ven biển , đồng bằng duyên hải miền Trung . + Đà Nẵng vừa là thành phố cảng lớn , đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông . + Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp ,địa điểm du lịch + Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ( lược đồ ) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, bản đồ hành chính, tranh về TP Đà Nẵng - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p + Nêu các công trình kiến trúc cổ kính của Huế - 2 HS lên bảng trả lời + Nêu tên của các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) HĐ1: Đà Nẵng – thành phố cảng * Làm việc theo nhóm nhỏ hoặc từng cặp - GV y/c HS quan sát lược đồ chỉ TP Đà Nẵng và mô tả vị trí của TP Đà Nẵng - Y/c HS quan sát hình 1 của bài và nêu các phương tiện giao thông đến ĐN * Đà Nẵng là mối giao thông lớn của duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đuờng giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không b) HĐ2: Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp - Y/c HS nêu được lí do ĐN sản suất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu * GV nhận xét + Hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp + Hàng do ĐN làm ra được chở đi chủ yếu là nguyên, vật liệu do các ngành khác như: Xây dựng, chế biến thuỷ sản, hải sản … c) HĐ3: Đà Nẵng - địa điểm Du lịch - GV y/c HS tìm trên hình 1 trả lời: + Cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó nằm ở đâu? - Y/c HS nêu được lí do ĐN thu hút khách du lịch 3. Củng cố - dặn dò. - HS quan sát lượt đồ nêu: * HS làm việc theo nhóm 2. - HS nhìn hình và TLCH. - 1HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1 HS lên chỉ. 1p.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhận xét tiết học Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I. MỤC TIÊU - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II. CHUẨN BỊ - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần a) Các ban thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong ban. - Trưởng ban tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần - Đánh giá xếp loại các ban. b) Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: ....................................................................................................................... ............................................................................................................................................. .. ........................................................................................................................................... - Về đạo đức: ....................................................................................................................... ................ ............................................................................................................................. - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: .................................................. ................................................................................................................................................ - Về các hoạt động khác: ................................................................................................... ............................................................................................................................................ - Tuyên dương: .......................................................................................................... 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×