Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.33 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I : CƠ HỌC CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1. BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian là gì? - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian. 2. Kỹ năng : - Xác định được vị trí, thời gian trong chuyển động. II. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị nội dung bài dạy. - Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó. - Một số bài toán về mốc thời gian. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản sinh - Yêu cầu học sinh nêu một số - Nêu ví dụ về chuyển I. Chuyển động cơ – Chất điểm ví dụ về chuyển động cơ trong động trong thực tế và 1. Chuyển động cơ thực tế và trả lời câu hỏi: Bằng trả lời câu hỏi. Chuyển động cơ của một vật (gọi cách nào ta biết một vật đang tắt là chuyển động) là sự thay đổi chuyển động hay đứng yên? vị trí của vật đó so với các vật khác - Xác nhận câu trả lời, thông - Phát biểu định nghĩa theo thời gian. báo định nghĩa chuyển động chuyển động cơ. 2. Chất điểm cơ, khái niệm chất điểm và - Ghi nhận khái niệm Một vật chuyển động được coi là quỹ đạo chuyển động. một chất điểm nếu kích thước của chất điểm. Lấy các ví dụ vật có kích thước nó rất nhỏ so với độ dài đường đi lớn được coi là chất (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). điểm trong thực tế. 3. Quỹ đạo - Hướng dẫn học sinh trả lời Trả lời C1. - Đề xuất phương án: sử Tập hợp tất cả các vị trí của một C1. - Yêu cầu học sinh đề xuất dụng đồng hồ, dùng chất điểm chuyển động tạo ra một phương án khảo sát chuyển thước xác định vị trí đường nhất định. Đường đó gọi là của vật tại các thời quỹ đạo của chuyển động. động của một chất điểm? điểm khác nhau. Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản sinh - Yêu cầu HS đề xuất phương - Đề xuất phương án thí II. Cách xác định vị trí của vật án xác định vị trí của vật nghiệm. trong không gian. chuyển động trong không 1. Vật làm mốc và thước đo gian. - Quan sát hình 1.1 và Để xác định chính xác vị trí của - Nêu ví dụ vật làm mốc trong chỉ ra vật làm mốc. vật ta chỉ cần chọn một vật làm mốc hình 1.1. - Thảo luận, trả lời: và một chiều dương trên quỹ đạo - ?: Có thể lấy vật nào làm rồi dùng thước đo chiều dài đoạn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> mốc để xác định vị trí một chiếc tàu thủy đang chảy trên sông? (C2) ? Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào? - Thông báo cách xác định vị trí của vật trong không gian.. đường từ vật làm mốc đến vật. - Thảo luận, trả lời: Kinh độ và vĩ độ. 2. Hệ toạ độ a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật Ghi nhận hệ toạ độ 1 chuyển động trên một đường thẳng) trục.. Xác định dấu của x. - Giới thiệu hệ toạ độ 1 trục Toạ độ của vật ở vị trí M : x = (gắn với một ví dụ thực tế. - Ghi nhận hệ toạ độ 2 OM - Giới thiệu hệ toạ độ 2 trục trục. b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật (gắn với ví dụ thực tế). chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng). Toạ độ của vật ở vị trí M: x = OM x y=. OM y. Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản sinh - Yêu cầu HS khái quát - Dùng đồng hồ xác III. Cách xác định thời gian trong phương pháp khảo sát chuyển định thời điểm, dùng chuyển động . động. thước xác định vị trí. 1. Mốc thời gian và đồng hồ. - Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) - Thông báo các khái niệm: - Ghi nhận cách chọn tức là thời điểm bắt đầu đo thời gian Mốc thời gian và đồng hồ, thời mốc thời gian. khi mô tả chuyển động của vật. điểm và thời gian. - Đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng - Yêu cầu trả lời C4. - Trả lời C4 (Đ/S: hồ. 24h+5h+4h = 33 giờ) 2. Thời điểm và thời gian. Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định còn vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định. Hoạt động 5 (5 phút) : Tìm hiểu hệ quy chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản sinh - Giới thiệu hệ quy chiếu. - Ghi nhận khái niệm hệ IV. Hệ quy chiếu. quy chiếu. Một hệ quy chiếu gồm :.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. - Một mốc thời gian và một đồng hồ. Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 11 - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4. SGK. - Ghi nhận nhiệm vụ về nhà. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 11. - Yêu cầu học sinh đọc trước bài 2 : chuyển động thẳng đều ở nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2. BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều, nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế. - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều. 2. Kỹ năng :. - Áp dụng được các công thức để tính đường đi, vận tốc, vị trí, thời điểm, thời gian. - Vẽ và khai thác được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều để tính vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động ... II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS đã được học những gì. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại) để học sinh vẽ. - Chuẩn bị phiếu học tập : Bảng số liệu sau ghi lại vị trí sau những khoảng thời gian bằng nhau của một chiếc xe máy đang đi trên đường thẳng: O. P. Q. L. M. N. t(s) 0 1 2 3 4 5 x(m) 10(O) 25(P) 40(Q) 55(L) 70(M) 85(N) a) Tính tốc độ trung bình trên các đoạn đường OP, PQ, QL, ON. b) Nhận xét về đặc điểm của chuyển động. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu cách xác định vị trí của một ôtô trên đường quốc lộ, ô tô có được xem là chất điểm hay không. Hoạt dộng 2 (10 phút ) : Tìm hiểu khái niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều và công thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều.. Hoạt động của giáo viên. Biểu diễn chuyển động của chất điểm trên hệ trục toạ độ. - Yêu cầu hs xác định s, t và tính vtb - Yêu cầu trả lời C1. - Giao cho học sinh thực hiện phiếu học tập. Từ đó phát biểu định nghĩa chuyển động thẳng đều.. Hoạt động của học sinh. Nội dung cơ bản I. Chuyển động thẳng đều - Xác định quãng đường đi s 1. Tốc độ trung bình. s và khoảng thời gian t để đi vtb hết quãng đường đó. t - Tính vận tốc trung bình. Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 2. Chuyển động thẳng đều. - Trả lời C1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là - Hoàn thành phiếu học tập đường thẳng và có tốc độ và phát biểu chuyển động trung bình như nhau trên thẳng đều mọi quãng đường. 3. Quãng đường đi trong - Học sinh nêu phương án.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu học sinh đề xuất thí nghiệm. chuyển động thẳng đều. phương án thí nghiệm khảo sát s = vtbt = vt chuyển động thẳng đều. Trong chuyển động thẳng -Lập công thức đường đi. - Yêu cầu học sinh xác định đều, quãng đường đi được s quãng đường đi được trong tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động thẳng đều. chuyển động t. Hoạt động 3 (15 phút) : Xác định phương trình chuyển động thẳng đều và tìm hiểu đồ thị toạ độ – thời gian.. Hoạt động của giáo viên - Nêu bài toán: giả sử có một người đi xe đạp, xuất phát từ điểm A cách gốc tọa độ O là 5km, chuyển động thẳng đều theo hướng Ox với vận tốc 10km/h. Xác định vị trí của xe đạp ở thời điểm t: - Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị.. Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Thảo luận nhóm xây dựng II. Phương trình chuyển phương trình chuyển động. động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. 1. Phương trình chuyển động thẳng đều. x = xo + s = xo + vt - Lập bảng (x, t), thảo luận 2. Đồ thị toạ độ – thời gian nhóm vẽ đồ thị toạ độ – thời của chuyển động thẳng gian. đều. - Nhận xét kết quả từng - Nhận xét dạng đồ thị của a) Bảng (x,t) chuyển động thẳng đều. t(h) 0 1 2 3 4 nhóm. 5 6 x(km) 5 15 25 35 45 55 65 b) Đồ thị tọa độ - thời gian. Hoạt động 4( 13 phút ): Vận dụng – củng cố. Hoạt động của giáo viên - Bài tập vận dụng: Trên một đường thẳng, tại 2 điểm A và B cách nhau 20 km, có hai xe máy xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Xe xuất phát từ A có tốc độ 50km/h và xe xuất phát từ B có tốc độ 30km/h. a) Lấy gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xuất phát, viết phương trình chuyển động của 2 xe. b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng một hệ trục (x, t) c) Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.. Hoạt động của học sinh - Trình bày bài giải - Đáp án: a) Xe từ A : x01 = 0, v1 = 50km/h, do đó: x1 = 50t Xe từ B : x02 = 20km, v2 = 30km/h, do đó: x2 = 20 + 30t b) Vẽ đồ thị. c) 2 xe gặp nhau khi x1 = x2 => t = 1h. Vị trí 2 xe gặp nhau cách A: x1 = x2 = 50 km..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 5 ( 2 phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Làm các bài tập 6,7,8,9,10 trong SGK. - Ghi nhận nhiệm vụ. - Làm các bài tập 2.4 đến 2.15 trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3. BÀI TẬP: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vận dụng công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động thẳng đều để giải được bài tập về chuyển động thẳng đều. 2. Kỹ năng :. - Áp dụng được các công thức để tính đường đi, tốc độ, vị trí, thời điểm, thời gian. - Vẽ và khai thác được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều để tính vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động ... II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại) để học sinh vẽ. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính quãng đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Hoạt dộng 2 (15 phút ): Chữa bài tập 9 trong sách giáo khoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu 9: Câu 9: Chọn gốc tọa độ tại A, chiều - Giáo viên tóm tắt đề lên - Tóm tắt đề dương từ A đến B, gốc thời gian là bảng. - Áp dụng công thức tính lúc xuất phát. - Yêu cầu hs viết quãng quãng đường đi và - Công thức quãng đường đi và đường đi và phương trình phương trình chuyển phương trình chuyển động của xe đi chuyển động của các xe? động sử dụng cho các xe. từ A: sA = 60t [km] - Hướng dẫn hs vẽ đồ thị - Vẽ đồ thị (x, t) của 2 xe xA = x0A + vAt = 60t [km] (x,t) của 2 xe trên cùng 1 trên cùng một hệ trục tọa - Công thức quãng đường đi và hệ tọa độ. độ. phương trình chuyển động của xe đi - Xác định vị trí và thời - Dựa vào đồ thị, xác từ B: gian hai xe gặp nhau? định vị trí và thời điểm 2 sB = 40t [km] xe gặp nhau. xB = x0B + vBt = 10 + 40t [km]. b) Vẽ đồ thị (x,t) của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ. c) Xe A gặp xe B tại M có tọa độ xM = 30km ; lúc t = 0,5h. Hoạt dộng 3 (10 phút ): Chữa bài tập 10 trong sách giáo khoa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Câu 10: - Tóm tắt đề Câu 10: a) Chọn gốc tọa độ tại H, Vẽ hình minh họa quãng - Áp dụng công thức tính chiều dương từ H đến P, gốc thời đường từ H đến P. quãng đường đi và gian lúc xe xuất phát từ H. Hướng dẫn hs viết công phương trình chuyển - Công thức quãng đường đi và.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> thức quãng đường và phương trình chuyển động của xe trên các quãng đường. - Vẽ đồ thị (x,t) của xe trên các đoạn đường. - Xác định thời điểm xe tới P.. động cho chuyển động phương trình chuyển động của xe của xe trên các đoạn trên quãng đường HD: đường. SHD = 60t [km] xHD = x0 + vt = 60t [km]. - Vẽ đồ thị (x, t) của xe Thời gian xe đi từ H đến D là : trên cùng một hệ trục tọa t = sHD/v = 1h. độ. - Thời điểm xe bắt đầu đi từ D đến - Dựa vào đồ thị, xác định P là t = 2h thời điểm xe đến thành Do đó công thức quãng đường đi và phố P. phương trình chuyển động của xe trên quãng đường DP: SDP = 40(t-2) [km] (t > 2h) xDP = x0 + vt =60 + 40(t-2) (t > 2h). b) Vẽ đồ thị (x,t) trên cả đoạn HP. c) Theo đồ thị và tính toán thời điểm xe đến P là lúc t = 3h. Hoạt dộng 4 (10 phút ): Chữa bài tập trong sách bài tập Bài 2.15. Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B từ lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách AB là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe máy và ô tô. b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe máy và ô tô trên cùng một hệ trục x và t. c) Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy. d) Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trình chuyển động của các xe. Gợi ý. a) Gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 6h : Xe máy : x01 = 0, t01 = 0, v1 = 40km/h. s1 = 40t x1 = x01 + v1t = 40t ; Xe ô tô : x02 = 20km, t02 = 2h, v2 = 80km/h. S2 = 80(t - 2) km ; x2 = x02 + v2 (t - 2) = 20 + 80(t - 2) b) Đồ thị tọa độ - thời gian trên hình c) Vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau được biểu diễn bởi giao điểm M có tọa độ xM = 140km ; tM = 3,5h d) Kiểm tra lại bằng giải phương trình : x1 = x2 Hoạt động 5 (5 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về làm các bài tập 2.7 ; 2.17 ; - Ghi nhận nhiệm vụ. 2.18 trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 4. Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được vận tốc tức thời là gì? - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động nhanh dần đều. - Nêu được đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. 1 s v0 t at 2 2 - Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 +at, công thức tính đường đi. 2. Kỹ năng 1 s v0 t at 2 2 - Vận dụng được các công thức: vt = v0 +at,. - Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng dùng đồng hồ đo thời gian hiện số. 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều . Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu vận tốc tức thời. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Thả hòn bi lăn trên máng - Suy nghĩ để trả lời câu I. Vận tôc tức thời. Chuyển động nghiêng (hình 3.1). Nó sẽ hỏi . thẳng biến đổi đều chuyển động nhanh dần. - Đọc sgk. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời Muốn biết chi tiến hơn nữa Trong khoảng thời gian rất ngắn chuyển động này thì phải t, kể từ lúc ở M vật dời được một làm gì? đoạn đường s rất ngắn thì đại s - Thông báo độ lớn vận tốc - Ghi nhận độ lớn vận tốc v tức thời. tức thời. t lượng : Yêu cầu hs trả lời C1. - Trả lời C1 . là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M. 2. Vectơ vận tốc tức thời - Giới thiệu vectơ vận tốc - Ghi nhận khái niệm Vectơ vận tốc tức thời của một vật tức thời. tại một điểm là một vectơ có gốc tại - Yêu cầu hs đọc sgk kết vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ luận về đặc điểm vectơ vận lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ tốc tức thời . xích nào đó. Yêu cầu HS trả lời C2. - Trả lời C2. - Giới thiệu chuyển động - Ghi nhận các đặc điểm 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều Chuyển động thẳng biến đổi đều là thẳng biến đổi đều. của chuyển động thẳng chuyển động thẳng trong đó độ lớn biến đổi đều. vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều - Giới thiệu chuyển động Ghi nhận khái niệm hoặc giảm dần đều theo thời gian..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> thẳng nhanh dần đều. chuyển động thẳng nhanh - Giới thiệu chuyển động dần đều. thẳng chậm dần đều. Ghi nhận khái niệm chuyển động thẳng chậm dần đều.. + Chuyển động thẳng, v tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Chuyển động thẳng, v giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều.. Hoạt động 3 (20 phút) : Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Hướng dẫn học sinh xây Xác định độ biến thiên II. Chuyển động thẳng nhanh dần xựng khái niệm gia tốc. vận tốc, thời gian xảy ra đều biến thiên. 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a) Khái niệm gia tốc. v - Nêu định nghĩa gia tốc. a t (3.1a) - Ghi nhận khái niệm Với : v = v – vo ; t = t – to vectơ gia tốc. - Đơn vị của gia tốc là m/s2. - Giới thiệu vectơ gia tốc. b) Vectơ gia tốc. - Xác gốc, phương và v v v o chiều, độ lớn của vectơ a t to t gia tốc trong từng trường (3.1b) hợp. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều có gốc ở vật chuyển động, cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc. - Từ biểu thức gia tốc suy 2. Vận tốc của chuyển động thẳng ra công thức tính vận tốc - Hướng dẫn hs xây dựng (lấy gốc thời gian ở thời nhanh dần đều a) Công thức tính vận tốc phương trình vận tốc. điểm to). v = vo + at (3.2) - Giới thiệu đồ thị vận tốc – - Ghi nhận đồ thị vận tốc. b) Đồ thị vận tốc – thời gian. thời gian (hình 3.5) - Trả lời C3. - Yêu cầu trả lời C3.. - Ghi nhận công thức 3. Công thức tính quãng đường đi - Giới thiệu cách xây dựng đường đi. được của chuyển động thẳng công thức tính đường đi. - Trả lời C4, C5. nhanh dần đều - Yêu cầu học sinh trả lời 1 C4, C5. s = vot + 2 at2 (3.3) Hoạt động 5 (5 phút ) : Vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh làm bài tập 12 trang 22 SGK. - Làm bài tập 12 SGK - Yêu cầu hs về làm bài tập trong SGK và SBT - Ghi nhận nhiệm vụ. (2.1 đến 2.10).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... Tân châu, ngày .......tháng......năm 2014 Tổ trưởng chuyên môn. Tiết 5. Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nêu được đặc điểm của vectơ vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 +at, công thức tính đường đi, phương trình chuyển 1 x x0 v0 t at 2 2 2 2 động thẳng biến đổi đều và công thức liên hệ v v0 2as .. 2. Kỹ năng 1 1 s v0 t at 2 x x0 v0 t at 2 v 2 v 2 2as 0 2 2 - Vận dụng được các công thức: vt = v0 +at, , , .. - Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng chậm dần đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Chuẩn bị nội dung bài dạy. 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức đã học về chuyển động thẳng nhanh dần đều. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm mối liên hệ giữa a, v, s. Lập phương trình chuyển động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản sinh Hướng dẫn học sinh suy Tìm công thức liên hệ 4. Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng nhanh dần đều ra công thức 3.4 từ các giữa a, v, s. v2 – vo2 = 2as (3.4) công thức 3.2 và 3.3. - Hướng dẫn học sinh tìm - Lập phương trình 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều phương trình chuyển chuyển động. 1 động. - Yêu cầu trả lời C6. Trả lời C6. x=xo+s = xo+ vot + 2 at2 (3.5).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 3 (20 pht ) : Nghiên cứu chuyển động thẳng chậm dần đều Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Yêu cầu học sinh nhắc - Nêu biểu thức tính gia III. Chuyển động thẳng chậm dần lại biểu thức tính gia tốc. tốc. đều - Yêu cầu cho biết sự khác 1. Gia tốc của chuyển động thẳng nhau của gia tốc trong - Nêu điểm khác nhau. chậm dần đều CĐTNDĐ và CĐTCDĐ. a) Công thức tính gia tốc. - Giới thiệu vectơ gia tốc - Ghi nhận véc tơ gia v v v o trong chuyển động thẳng tốc trong chuyển động a = t = t chậm dần đều. thẳng chậm dần đều. Nếu chọn chiều của các vận tốc là chiều dương thì v < vo. Gia tốc a có giá trị âm, nghĩa là ngược dấu với vận tốc. b) Vectơ gia tốc. . v a t Ta có : . - Yêu cầu cho biết sự khác - Nêu điểm khác nhau. nhau của vectơ gia tốc trong CĐTNDĐ và CĐTCDĐ. . - Thông báo vì vectơ v cùng hướng nhưng ngắn . vo. - Ghi nhận. . hơn vectơ nên v ngược chiều với các vectơ . . v và v o. - Giáo viên thông báo công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. Lưu ý dấu của a và v. - Giới thiệu đồ thị vận tốc. - Ghi nhận đồ thị vận - Yêu cầu nêu sự khác tốc. nhau của đồ thị vận tốc Nêu sự khác nhau. của chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều. - Giáo viên thông báo công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của CĐTCDĐ giống công thức của CĐTNDĐ. - Ghi nhận dấu của v và a. - Lưu ý dấu của a và v.. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều a) Công thức tính vận tốc. v = vo + at Trong đó a ngược dấu với v. b) Đồ thị vận tốc – thời gian.. 3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều a) Công thức tính quãng đường đi 1 s = vot + 2 at2. được: Trong đó a ngược dấu với vo. b) Phương trình chuyển động 1 x = xo + vot + 2 at2. Trong đó a ngược dấu với vo.. Hoạt động 4 (10 phút ) : Vận dụng – củng cố. Vận dụng làm bài tập 12 SGK: Gợi ý:. v0 = 0, t1 = 1 phút = 60s, v1 = 40km/h = 100/9 m/s.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. a). v1 v0 100 / 9 0 0,185 m / s 2 t1 60 . 2. v 2 v02 100 / 9 0 s 333,3m 2 2 2a 2.0,186 b) v v0 2as . v v v v 50 / 3 100 / 9 a 2 1 t2 2 1 30 s t a 0,185 2 c) v = 60km/h = 50/3 m/s. . 2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 SGK - Làm bài tập vận dụng - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong - Ghi nhận nhiệm vụ. SGK trang 22 và bài tập SBT từ 3.7 đến 3.14. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 6. BÀI TẬP: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Kỹ năng : Giải được các bài tập của chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Chuẩn bị nội dung bài dạy và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học: + Giải các bài tập trong SGK và SBT. + Phiếu học tập: Bài 1: Một vật đang chuyển động thẳng đều với v 0 = 2m/s rồi tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a và đi được quãng đường s = 100 m trong thời gian t = 10s tính từ lúc tăng tốc. Chọn gốc thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động NDĐ. a) Tính thời gian vật đi được 1 m đầu tiên. b) Tính thời gian vật đi hết 1 m cuối của quãng đường s = 100m. c) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 6. Bài 2: Một đoạn đường AB = 400 m. Người đi xe đạp có vận tốc 2 m/s tại A, đi nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 và đang hướng về B, cùng lúc đó một ô tô đi từ B đến A, qua B với vận tốc 20 m/s và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B. a) Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của hai xe. b) Sau bao lâu hai xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét, tìm vận tốc của mỗi xe lúc gặp nhau. 2. Học sinh: Làm các bài tập ở nhà, nắm vững kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. III. NỘI DUNG CƠ BẢN Giải các bài tập trong phiếu học tập 1 1 s v0 t at 2 100 2.10 a.102 a 1, 6 m / s 2 2 2 Bài 1: Hướng dẫn v0 = 2 m/s, . 1 s1 v0 t at 2 0,8t 2 2t 1 0 t1 0, 427 s 2 a) Thời gian vật đi hết 1 m đầu: . 1 2 s99 v0 t at 0,8t 2 2t 99 0 2 b) Thời gian để vật đi hết 99 m đầu tiên là t99 : t 9,94 s. Vậy thời gian vật đi hết 1 m cuối của quãng đường s = 100m là: t t100 t99 10 9,94 0, 06 s 1 1 1 s6 s6 s5 v0 .t6 a.t62 v0 .t5 a.t52 v0 a. 62 52 2 0,8.11 10,8m 2 2 2 c). . . Bài 2: Hướng dẫn a) Phương trình tọa độ và vận tốc: Chọn gốc thời gian là lúc xe đạp qua A: t01 = t02 = 0. 2 Xe đạp: x01 = 0, v01 = 2m/s, a1 = 0,2 m/s2 x1 2t 0,1t và v1 = 2 + 0,2t..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2 Xe ô tô: x02 = 400 m, v02 = -20 m/s, a2 = 0,4 m/s2 x2 400 20t 0, 2t và v2 = -20 + 0,4t. b) Thời điểm và nơi gặp nhau, vận tốc của mỗi xe: 2 2 Hai xe gặp nhau: x1 x2 2 0,1t 400 20t 0, 2t. 0,1t 2 22t 400 0 t1 200 s và t2 20 s. Với t1 = 200 s thì x1 = 4400m > AB (loại). Với t2 = 20 s thì x1 = 80m < AB thỏa mãn. Kết quả: hai xe gặp nhau sau 20 giây chuyển động, vị trí gặp nhau cách A là 80m. Lúc gặp nhau: vận tốc của người đi xe đạp: v1 = 2 + 0,2.20= 6m/s. vận tốc của ô tô: v2 = -20 + 0,4.20 = -12m/s (ngược chiều dương) IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (40 phút): Giải các bài tập trong phiếu học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao phiếu học tập, yêu - Thảo luận nhóm để trả lời cầu học sinh trả lời câu hỏi câu hỏi và giải các bài tập. và giải các bài tập trong phiếu học tập. - Đại diễn mỗi nhóm trình - Tổ chức cho các nhóm báo bày lời giải và đáp án. cáo kết quả trên bảng, thảo luận đáp án. - Yêu cầu mỗi nhóm nhận - Mỗi nhóm nhận xét và đặt xét và đặt câu hỏi với các câu hỏi với các nhóm khác. nhóm khác. - Bổ sung, nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm.. Nội dung cơ bản - Đáp án và lời giải của các bài tập - Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập. - Nhận xét của học sinh về lời giải đã trình bày.. Hoạt động 2 (5 phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong - Ghi nhận nhiệm vụ. SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 7. Bài 4. SỰ RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU - Phân biết sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. Khi nào vật rơi trong không khí được xem là rơi tự do. - Nắm được khái niệm về sự rơi tự do. - Nêu được đặc điểm của sự rơi tự do. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Biết được đặc điểm của gia tốc rơi tự do. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được. - Chuẩn bị nội dung bài dạy, giải các bài tập trong SGK. 2. Học sinh : - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. - Tìm hiểu trước ở nhà về đặc điểm của sự rơi tự do. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động của giáo viên - Nêu mục tiêu của bài học là nghiên cứu sự rơi của các vật. - Yêu cầu học sinh nêu các ví dụ về chuyển động rơi trong thực tế và nhận xét, so sánh về phương rơi, vận tốc của chuyển động rơi.. Hoạt động của học sinh - Nêu các ví dụ về chuyển động rơi. - Nhận xét về phương rơi và vận tốc của chuyển động rơi.. Nội dung cơ bản - HS lấy một số ví dụ về chuyển động rơi. - Nhận xét chuyển động rơi có phương thẳng đứng, vận tốc tăng dần.. Hoạt dộng 2 (10 phút ) : Tìm hiểu sự rơi trong không khí. Hoạt động của giáo viên - Cho HS quan sát thí nghiệm, mô tả lại và so sánh chuyển động rơi của một số vật thông dụng: + Thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi nặng hơn tờ giấy. + Thí nghiệm 2:Làm như thí nghiệm 1 nhưng giấy vo tròn và nén chặt. + Thí nghiệm 3:Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén lại. + Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (viên bị nhỏ) và một tấm bìa phẳng nặng hơn, đặt nằm ngang. - Hướng dẫn HS trả lời C1.. Hoạt động của học sinh - Quan sát thí nghiệm, so sánh thời gian rơi của các vật. - Thảo luận về kết quả quan sát được: hòn sỏi rơi nhanh và thẳng đứng, tờ giấy, tấm bìa phẳng rơi chậm và chao đảo - HS trả lời C1. - Thảo luận, nêu nguyên nhân gây ra sự rơi nhanh, chậm khác nhau.. Nội dung cơ bản I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. 1. Sự rơi của các vật trong không khí. - Trong không khí các vật rơi nhanh, chậm khác nhau. - Nguyên nhân rơi nhanh, chậm là do hình dạng của các vật và sức cản của không khí lên vật ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nguyên nhân nào làm các vật rơi nhanh, chậm? - Nhận xét kết quả quan sát được và ảnh hưởng của không khí đến chuyển động rơi. Hoạt dộng 3 (5 phút ) : Tìm hiểu sự rơi trong chân không. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Cho học sinh quan sát chuyển động -Quan sát thí nghiệm và 2. Sự rơi của các vật trong rơi trong ống nghiệm Niu-tơn (nếu nhận xét (nếu có thí chân không (sự rơi tự do). có). Nếu không có thí nghiệm thì nghiệm). Ghi nhận sự - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ giáo viên mô tả thí nghiệm ống Niu- rơi của các vật khi dưới tác dụng của trọng tơn. không có ảnh hưởng của lực. - Thông báo khái niệm sự rơi tự do. không khí. - Nếu trọng lượng của vật - Yêu cầu trả lời C2. - Ghi nhận khái niệm sự rơi lớn hơn rất nhiều so với - Giới thiệu thí nghiệm của Ga-li-lê. rơi tự do. sức cản của không khí thì - Điều kiện rơi trong không khí được - Trả lời C2. vật đó được xem là rơi tự coi là rơi tự do ? - Trả lời câu hỏi của giáo do. viên Hoạt dộng 4 (12 phút ): Tìm hiểu đặc điểm của sự rơi tự do. Hoạt động của giáo viên - Hướng dẫn xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi. - Giới thiệu phương pháp chụp ảnh bằng hoạt nghiệm. Thông báo sự rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.. Hoạt động của học sinh - Nhận xét về phương, chiều của chuyển động rơi tự do. Ghi nhận chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.. - Thảo luận về phương - Gợi ý áp dụng các công thức pháp chụp ảnh hoạt của chuyển động thẳng nhanh nghiệm. dần đều cho vật rơi tự do. - Xây dựng các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc ban đầu. Nội dung cơ bản II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. a) Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). b) Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. c) Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. d) Công thức tính vận tốc: v = gt e) Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do: 1 2 gt s= 2. f) Công thức liên hệ : v2 = 2gs Hoạt dộng 5 (7 phút ) : Tìm hiểu độ lớn của gia tốc rơi tự do. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu cách xác định độ lớn của gia tốc rơi tự do bằng chụp ảnh hoạt nghiệm. - Thông báo sự thay đổi của. Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Thảo luận phương pháp 2. Gia tốc rơi tự do. chụp ảnh hoạt nghiệm. - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều - Ghi nhận sự thay đổi rơi tự do với cùng một gia tốc g..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> gia tốc rơi tự do theo vị trí địa của gia tốc rơi tự do theo - Ở những nơi khác nhau, gia tốc lý. vĩ độ. rơi tự do sẽ khác nhau : + Ở địa cực g lớn nhất là - Nêu cách lấy gần đúng khi - Ghi nhận các số liệu đã g = 9,8324m/s2. tính toán. tính toán. + Ở xích đạo g nhỏ nhất là g = 9,7872m/s2 - Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s 2 hoặc g = 10m/s2. Hoạt động 6 (5 phút ): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên - Các đặc điểm của sự rơi tự do? - Công thức của sự rơi tự do - giải các bài tập trong SGK trang 27. Hoạt động của học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ.. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 8. Ngày soạn: 12/9/2013 BÀI TẬP: SỰ RƠI TỰ DO. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giải được các bài tập về sự rơi tự do trong sách bài tập 2. Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lý về sự rơi tự do. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Giải các bài tập trong SBT, chuẩn bị nội dung và tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao về nhà, nắm vững kiến thức về sự rơi tự do. III. NỘI DUNG CƠ BẢN Một số bài tập tham khảo: Bài 1: Tính thời gian rơi tự do t của một viên đá. Cho biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 24,5m. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s2. Hướng dẫn:. 1 1 2 h h h gt 2 g t 1 24,5 t 3s 2 2. Bài 2: Hai viên bị A và B được thả rơi từ cùng độ cao. Viên bị A rơi sau viên bị B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai viên bị sau thời gian 2 giây kể từ khi bị A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hướng dẫn:. 1 1 h hB hA gtB2 gt A2 11m 2 2 tA = 2s, tB = 2,5s;. Bài 3: Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được quãng đường bằng ¼ độ cao s. Tính độ cao s và khoảng thời gian rơi t của vật. Lấy g = 9,8m/s2. Hướng dẫn:. 1 2 1 1 2 s 2 gt 2 g t 2 4 s s 1088m t 14,9s s 1 gt 2 2. Bài 4: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g=9,8m/s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất? Nếu: a) Khí cầu đứng yên; b) Khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s; c) Khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s; Hướng dẫn:. 1 h gt 2 t 7,8s 2 a).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> b) c). h v0 t . 1 2 gt 300 4,9t 4,9t 2 t 7,34s 2. h v0 t . 1 2 gt 300 4,9t 4,9t 2 t 8,34 s 2. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (7 phút): kiểm tra bài cũ - Thế nào là sự rơi tự do? Nguyên nhân sự rơi của các vật trong không khí? - Viết công thức của sự rơi tự do? Hoạt động 2 (18 phút) : Giải đáp các câu hỏi của học sinh về các bài tập trong SGK. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Câu 9: B. - Làm các bài tập 9, 10, 11; 12 SGK. 1 h1 h gt12 2 1 h2 4h gt22 t 2t 2 s 2 1 2 2s t 2 s g Câu 10: Thời gian rơi .. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất: v gt 20m / s. - thời gian t1: thời gian vật rơi hết độ cao h - thời gian t2: thời gian âm thanh với vân tốc vkk truyền từ đáy giếng đến tai nghe. - t: là thời gian hòn sỏi rơi tư độ cao h - trong giây cuối cùng, thời gian sẽ là t - 1. Câu 11: t1 + t2 = 4s . 2h h 4 g vkk h 70,3m. Câu 12: áp dụng 1 1 2 h h h gt 2 g t 1 15 t 2 s 2 2 1 h gt 2 20m 2. Hoạt động 3 (15 phút) : Làm các bài tập trong rèn luyện Bài 1: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong hai giây cuối vật rơi được 180 m. Tính thời gian rơi và độ cao nơi buông vật. 1 1 2 h h h gt 2 g t 2 2 2. Hướng dẫn: t 10s; h 500m Bài 2: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới không vận tốc ban đầu, từ độ cao 180 m. Lấy g = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. a) Sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất? b) Vận tốc của vật khi bắt đầu chạm đất là bao nhiêu? 1 h gt 2 18 t 6s 2 Hướng dẫn:. v gt 60m / s.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Ghi các bài tập trọng tâm - Thảo luận nhóm để trả lời - Đáp án và lời giải của các bài trong SBT lên bảng, yêu cầu câu hỏi và giải các bài tập. tập học sinh trả lời câu hỏi và giải các bài tập. - Đại diễn mỗi nhóm trình - Lời giải hoàn chỉnh của từng - Tổ chức cho các nhóm báo bày lời giải và đáp án. bài tập. cáo kết quả trên bảng, thảo luận đáp án. - Yêu cầu mỗi nhóm nhận - Mỗi nhóm nhận xét và đặt - Nhận xét của học sinh về lời xét và đặt câu hỏi với các câu hỏi với các nhóm khác. giải đã trình bày. nhóm khác. - Nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm. Hoạt động 4 (5 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu bài tập về nhà và yêu cầu học sinh giải: - Ghi nhận nhiệm vụ. BTVN: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được quãng đường bằng 3/4 độ cao h. Tính độ cao h và khoảng thời gian rơi của vật. Lấy g = 9,8m/s2 1 2 1 3 2 h 2 gt 2 g t 2 4 h h 78, 4 m t 4 s h 1 gt 2 2 HD: . V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tân châu, ngày .......tháng......năm 2014 Tổ trưởng chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 9. BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ. - Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của vectơ gia tốc, và viết được công thức của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều 2. Kỹ năng - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động tròn đều. - Phiếu học tập: Bài toán: Chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm O, bán kính r = 1m, đi được 240 vòng trong 1 phút. a) Tính số vòng mà chất điểm đó đi được trong 1 giây. b) Tính thời gian để chất điểm đi được 1 vòng. c) Bán kính OM quét được bao nhiêu rad trong một giây? d) Tính vận tốc chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo. 2. Học sinh : Ôn lại các khái niệm vận tốc ở bài 3. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (7 phút) : Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản sinh - Nêu mục tiêu của bài học. I. Định nghĩa. - Thông báo định nghĩa 1. Chuyển động tròn. chuyển động tròn, tốc độ Chuyển động tròn là chuyển động có trung bình trong chuyển động Ghi nhận khái niệm. quỹ đạo là một đường tròn. tròn, định nghĩa chuyển động 2. Tốc độ trung bình trong chuyển tròn đều. động tròn. Tốc độ trung bình = (độ dài cung tròn Yêu cầu trả lời C1 Trả lời C1. mà vật đi được)/(thời gian chuyển s vtb = t. động): 3. Chuyển động tròn đều. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản sinh - Vẽ hình 5.3 Vẽ hình 5.3 II. Tốc độ dài và tốc độ góc. - Mô tả chuyển động của 1. Tốc độ dài. s chất điểm trên cung MM’ - Ghi nhận trong thời gian t rất ngắn: v = t khi đó tốc độ dài chính là độ Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài lớn vận tốc tức thời. của vật có độ lớn không đổi. Thông báo: Ttrong chuyển 2. Vectơ vận tốc trong chuyển động động tròn đều tốc độ dài của tròn đều. một vật là không đổi. s - Yêu cầu trả lời C2. Trả lời C2. v = t - Giới thiệu vectơ vận tốc Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn trong chuyển động tròn đều đều luôn có phương tiếp tuyến với - Giao cho học sinh hoàn đường tròn quỹ đạo. thành phiếu học tập. - Quan sát, hướng dẫn HS - Hoạt động cá nhân giải bài toán trong phiếu học và thảo luận nhóm Kết quả: f = 4 (vòng/giây) T = 0,25 (s) tập. để giải bài toán. 1440o / s 8 rad / s T. - Xác nhận kết quả. Khái quát hóa và đưa ra các khái niệm: tốc độ góc, chu kì, tần số; mối liên hệ giữa chu kì và tần số góc, chu kì và tần số; hệ thức tốc độ dài và vận tốc góc.. 2 ;. v. s 8 m / s t .. - Phát biểu các định nghĩa, viết các công 3. Tần số góc, chu kì, tần số. thức của các đại t (rad/s). lượng và đơn vị đo a) Tốc độ góc: 2 tương ứng. b) Chu kì: T = (s) 1 f = T (Hz).. c) Tần số : d) Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = r. Hoạt động 3 ( 13phút) : Tìm hiểu gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Từ các ví dụ, giáo viên dẫn Ghi nhận dắt để thông báo cho học sinh về hướng của gia tốc hướng tâm. - Thông báo công thức tính Ghi nhận gia tốc hướng tâm. Nội dung cơ bản II. Gia tốc hướng tâm. 1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm. 2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm. aht . v2 r 2 r.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt dộng 4 (5 phút ) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chuyển động tròn đều là gì? Ghi nhận các hướng dẫn. - Định nghĩa và viết công thức tính tần số f; chu kỳ T; tần số góc ω. - Thế nào là gia tốc hướng tâm? - Làm các bài tập trong SGK trang 34 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 10. BÀI TẬP: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giải được các bài tập cơ bản của chuyển động tròn đều. 2. Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lý về chuyển động tròn đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Chuẩn bị nội dung bài dạy và tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 2. Học sinh: Làm các bài tập đã giao về nhà, nắm vững kiến thức của chuyển động tròn đều. III. NỘI DUNG CƠ BẢN BÀI TẬP THAM KHẢO: Bài 1 (5.11 SBT): Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính 25 cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài 36 km/h. Giải bài 1: r = 25cm = 0,25m. v = 36 km/h = 10 m/s. v2 102 v 10 40 rad / s aht 400 m / s 2 r 0, 25 r 0, 25 Bài 2: Bánh xe đạp có đường kính 80 cm. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 36. km/h. Với người ngồi trên xe, một điểm trên vành bánh xe có: a) Tốc độ dài, tốc độ góc bằng bao nhiêu? b) Gia tốc hướng tâm bằng bao nhiêu? Đáp án bài 2:. v 10 25 rad / s r 0, 4 a) v = 36km/h = 10m/s; r = d/2=0,4 m; ;. b). aht . v 2 102 250 m / s 2 r 0, 4. Bài 3: Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo. Xem trái đất hình cầu có bán kính 6400 km. Đối với trục quay của trái đất thì a) Tốc độ dài, tốc độ góc của tàu thủy bằng bao nhiêu? b) Gia tốc hướng tâm của tàu thủy bằng bao nhiêu? Đáp án bài 3:. a) b). . 2 2 7, 27.10 5 rad / s v .R 465 m / s T 24.3600 ;. aht . v2 0, 034 m / s 2 R .. . . Bài 4: Trái Đất quay đều quanh trục Bắc–Nam với mỗi vòng 24h. a) Tính tốc độ dài của một điểm trên mặt đất có vĩ độ 45o. Cho RTĐ = 6400 km..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> b) Một vệ tinh quay quanh mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với Trái Đất (vệ tinh địa tĩnh) ở độ cao h = 36500 km. Tính tốc độ dài của vệ tinh. Đáp án bài 4:. a). . 2 2 7, 27.10 5 rad / s T 24.3600. 6 Điểm trên mặt đất ở vị độ = 45o sẽ cách trục quay là: R R.cos 4,525.10 m .. Tốc độ dài của điểm đó là:. v .R 7, 27.10 5.4,525.106 329 m / s . b) Khoảng cách từ vệ tinh đến trục quay của Trái Đất là: R R h Tốc độ dài của vệ tinh là:. . . v .R 7, 27.10 5. 6, 4.106 36,5.106 3119 m / s 3,119 km / s . Bài 5 (5.14 SBT): Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh trái đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 88 phút. a) Tính tốc độ góc b) Tính gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bán kính trái đất là 6400 km. . Giải bài 5:. 2 2.3,14 1,19.10 3 rad / s T 88.60 2. aht 2 R h 1,19.10 3 .6650.103 9, 42 m / s 2 . IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Một quạt máy quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt. 5 rad / s. ; v = 4 (m/s) = 12,56 (m/s). Đáp án: Hoạt động 2 (10 phút) : Giải đáp các câu hỏi của học sinh về các bài tập trong SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giải đáp các bài tập SGK - Nêu câu hỏi, thắc mắc về mà học sinh còn thấy khó, các bài tập trong SGK chưa chưa làm được. làm được. Hoạt động 3 (25 phút) : Làm các bài tập bổ sung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ghi các bài tập lên bảng, - Thảo luận nhóm để trả lời yêu cầu học sinh trả lời câu câu hỏi và giải các bài tập. hỏi và giải các bài tập. - Tổ chức cho các nhóm báo - Đại diễn mỗi nhóm trình cáo kết quả trên bảng, thảo bày lời giải và đáp án. luận đáp án. - Yêu cầu mỗi nhóm nhận xét và đặt câu hỏi với các - Mỗi nhóm nhận xét và đặt nhóm khác. câu hỏi với các nhóm khác. - Nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm.. Nội dung cơ bản - Gợi ý, đáp án một số bài tập trong SGK. Nội dung cơ bản - Đáp án và lời giải của các bài tập - Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập. - Nhận xét của học sinh về lời giải đã trình bày..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 4 (5 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong SBT.. Hoạt động của học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ.. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ..................................................................................................................................................... Tiết 11 :. BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được tính tương đối của chuyển động. . . . - Viết được công thức cộng vận tốc: v13 v12 v23 . 2. Kỹ năng : - Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Đọc lại SGK vật lí 8 xem HS đã được học những gì về tính tương đối của chuyển động. Chuẩn bị nội dung bài dạy. - Chuẩn bị phiếu học tập: Bài toán: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, vận tốc của thuyền khi nước không chảy là 12 km/h. Vận tốc của dòng nước là 4 km/h. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền đi: a) Xuôi dòng. b) Ngược dòng. 2. Học sinh : - Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản {Chuyển giao nhiệm vụ} - Yêu cầu học sinh nhắc - Phát biểu định nghĩa I. Tính tương đối của chuyển lại lại định ngĩa chuyển chuyển động cơ. Giải thích động. động cơ và giải thích tại tính tương đối của chuyển 1. Tính tương đối của quỹ đạo. sao nói rằng chuyển động động. Hình dạng quỹ đạo của chuyển.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> cơ có tính tương đối. Nêu mục tiêu của bài học. - Nêu và phân tích về tính tương đối của quỹ đạo. - Mô tả một vài ví dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc.. động trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có - Quan sát hình 6.1 và trả lời tính tương đố.i C1 2. Tính tương đối của vận tốc. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì - Lấy thêm ví dụ minh hoạ. khác nhau. Vận tốc có tính tương đối. - Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc.. Hoạt động 2 (5 phút) : Phân biệt hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Yêu cầu nhắc lại khái - Nhắc lại khái niệm hệ qui II. Công thức cộng vận tốc. niệm hệ qui chiếu. chiếu. 1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ - Phân tích chuyển động - Quan sát hình 6.2 và rút ra qui chiếu chuyển động. của hai hệ qui chiếu đối nhận xét về hai hệ qui chiếu với mặt đất. có trong hình. Hoạt động 3 (20 phút) : Xây dựng công thức cộng vận tốc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh {Hoạt động tự chủ} - Giao cho học sinh giải - Hoạt động nhóm, giải bài bài toán trong phiếu học toán trong phiếu học tập. tập. - Tập trung toàn lớp, - Một nhóm trình bày kết quả hướng dẫn học sinh trình và giải thích. Các nhóm khác bày kết quả hoạt động và so sánh và đặt câu hỏi thảo thảo luận. luận. {Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức} Xác nhận kết quả của HS. - Ghi nhận và áp dụng giải Từ bài toán đưa ra khái bài tập. niệm và công thức cộng vận tốc - Giao cho HS giải các - Vận dụng công thức, giải bài tập vận dụng và mở các bài tập và trình bày bài rộng cho trường hợp các giải vectơ vận tốc không cùng phương.. Nội dung cơ bản Bài toán: + Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23 v13 = 12 + 4 = 16 km/h. + Khi ngược dòng: v13 = v12 - v23 v13 = 12 - 4 = 8 km/h. 2. Công thức cộng vận tốc v13 v12 v23. - Số 1 ứng với vật chuyển động; số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động; số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.. Hoạt dộng 4 (10 phút ) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS làm các bài tập 4, 5, 6 trang 38 SGK - Làm các bài tập. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập trong SGK - Ghi nhận nhiệm vụ. và SBT..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 12. BÀI 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Phát biểu được thế nào là phép đo một đại lượng vật lí. - Nêu được thế nào là sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên. - Viết được các công thức tính giá trị trung bình và công thức tính sai số. - Viết kết quả đo đúng quy tắc. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được các công thức để tính giá trị trung bình và tính được sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối của phép đo các đại lượng vật lí. - Vận dụng được công thức để tính sai số của phép đo gián tiếp. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế. - Bài toán tính sai số để HS vận dụng. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp, điểm diện học sinh (2 phút) 2. Bài học mới Hoạt động1 (13 phút) : Tìm hiểu các đại lượng của phép đo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu một phương án thí - Nêu được điểm khác nghiệm đo gia tốc của nhau giữa phép đo gia tốc chuyển động nhanh dần và phép đo quãng đường. đều đã học. Yêu cầu học sinh nêu điểm khác nhau giữa phép đo gia tốc với phép đo quãng đường.. - Giới thiệu hệ đơn vị SI. - Giới thiệu các đơn vị cơ bản trong hệ SI. - Yêu cầu hs trả lời một số đơn vị dẫn suất trong hệ SI.. - Ghi nhận hệ đơn vị SI và và các đơn vị cơ bản trong hệ SI. - Nêu đơn vị của vận tốc, gia tốc, diện tích, thể tích trong hệ SI.. Nội dung cơ bản I. Phép đo các đại lượng vật lí – Hệ đơn vị SI. 1. Phép đo các đại lượng vật lí. - Nêu rõ: + Phép đo quãng đường chỉ cần sử dụng thước để đo là biết kết quả + Phép đo gia tốc phải đo quãng đường và thời gian chuyển động rồi dùng công thức để tính. - Đo trực tiếp: So sánh trực tiếp qua dụng cụ. - Đo gián tiếp: Đo một số đại lượng trực tiếp rồi suy ra đại lượng cần đo thông qua công thức. 2. Đơn vị đo. - Hệ đơn vị đo thông dụng hiện nay là hệ SI.. Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu và xác định sai số của phép đo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Đặt vấn đề nguyên nhân - Nghiên cứu SGK và II. Sai số của phép đo..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> gây ra sai số. thảo luận theo nhóm để 1. Sai số hệ thống. - Yêu cầu HS tìm hiểu về trình bày các loại sai số. Là sai số do dụng cụ đo. các loại sai số của phép đo 2. Sai số ngẫu nhiên. trong SGK. Là sai số do các thao tác đo. 3. Giá trị trung bình. - Yêu cầu trả lời C1. - Quan sát hình 7.1 và A1 A2 ... An A trả lời C1. n - Giới thiệu cách tính sai 4. Cách xác định sai số của phép đo. số của phép đo. - Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo : - Giới thiệu cách viết kết - Nghiên cứu SGK quả đo. - Giới thiệu sai số tỉ đối. - Giới thiệu qui tắc tính sai số của tổng và tích.. A A. A A. 1 2 A1 = ; A2 = ;…. - Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo :. A . A1 A2 ... An n. - Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng - Giao cho học sinh tính - Vận dụng công thức để sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ : sai số của diện tích hình tính sai số của S A A A' d2 5. Cách viết kết quả đo. S 2 tròn: A = A A Lưu ý việc lấy gần đúng 6. Sai số tỉ đối. các hằng số vật lí. A A .100% A. 7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp. Các công thức tính sai số: - Nếu F = X + Y +Z thì: F X Y Z Y F X Z thì: - Nếu F X Y Z. Hoạt dộng 3 (5 phút ) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Củng cố: - Thảo luận nhóm, làm bài tập củng cố. Cho HS dùng thước đo chiều dài của SGK vật lí - Ghi nhận. 10, lấy 5 kết quả đo. Tính chiều dài trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ, và sai số phép đo chiều dài. - Yêu cầu HS về nhà đọc trước nội dung bài 8 (bài thực hành) V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 13 - 14.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> BÀI 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Dấu hiệu nhận biết chuyển động nhanh dần đều. - Các phương án đo gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều. - Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau. - Tiến hành thí nghiệm, lập bảng số liệu. - Xử lí kết quả thí nghiệm, lập bảng báo cáo thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng dùng đồng hồ đo thời gian hiện số. - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp, điểm diện học sinh (2 phút) 2.Bài học mới Hoạt động 1 (5 phút) : Tìm hiểu mục đích của bài thực hành. - GV thông báo mục đích của bài thực hành. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu cơ sở lí thuyết của bài thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gợi ý Chuyển động rơi tự do là chuyển động - Xác định quan hệ giữa quãng đường đi thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng 0 được và khoảng thời gian của chuyển động và có gia tốc g. rơi tự do. - Yêu cầu HS xác định đại lượng đo trực tiếp và - Xác định đại lượng đo trực tiếp và đo gián đo gián tiếp. tiếp. Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu bộ dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bộ thí nghiệm. - Tìm hiểu bộ thí nghiệm. - Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ - Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ hiện hiện số. số sử dụng trong bài thực hành. Hoạt động 4 (15 phút) : Xác định phương án thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho các nhóm đề suất các phương án thí - Mỗi nhóm học sinh trình bày phương án thí nghiệm. nghiệm của nhóm mình. - Thống nhất phương án thí nghiệm theo SGK: - Các nhóm khác bổ sung. Xác định trước quãng đường và đo thời gian chuyển động..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động 5 (20 phút) : Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và báo cáo theo mẫu Báo cáo thực hành trong SGK. - Giúp đỡ các nhóm tiến hành thí nghiệm khi cần. Hoạt động 6 (20 phút) : Xữ lí kết quả. Hoạt động của giáo viên - Tổ chức cho các nhóm trình bày báo cáo và thảo luận kết quả. - Hướng dẫn : Đồ thị là đường thẳng thì hai đại lượng là tỉ lệ thuận. - Có thể xác định : g = 2tan với là góc nghiêng của đồ thị.. Hoạt động của học sinh - Hoạt động theo nhóm để tiến hành thí nghiệm và làm báo cáo. - Đo thời gian rơi tương ứng với các quãng đường khác nhau. - Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng theo mẫu bảng 8.1. Hoạt động của học sinh - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. So sánh và thảo luận. - Hoàn thành theo mẫu bảng 8.1 - Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t. - Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi tự do. - Tính sai số của phép đo và ghi kết quả. - Hoàn thành báo cáo thực hành.. Hoạt dộng 7 (3 phút ) : Tổng kết, đánh giá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thu bài báo cáo thực hành của các nhóm. - Náp báo cáo thực hành. - Xác nhận kết quả thí nghiệm. Yêu cầu học - Nhận xét và đề xuất phương án thí nghiệm sinh đề xuất phương án thí nghiệm khác. khả thi. - Thu xếp thí nghiệm. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tân châu, ngày .......tháng......năm 2014 Tổ trưởng chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết TC 5. Ngày soạn: 25/9/2013 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Vận dụng công thức cộng vận tốc để giải bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật lí sử dụng công thức cộng vận tốc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sử dụng phiếu học tập sau: Bài 1: Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 60 km mất một khoảng thời gian là 1,5h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h. a) Tính vận tốc của ca nô đối với dòng chảy. b) Tính thời gian ca nô chảy ngược dòng từ bến B trở về bến A. Bài 2: Một thuyền đi từ A đến B theo dòng sông rồi về lại A trong thời gian 5 giờ. Vận tốc của thuyền trên sông là 5 km/h, vận tốc của dòng nước chảy là 1 km/h. Tính khoảng cách AB. v Bài 3: Một thuyền rời bến tại A với vận tốc v 1 = 4 m/s so với dòng nước, 1 theo hướng AB vuông góc với bờ sông, thuyền đến bờ bên kia tại C cách B là 3m ( BC AB ), vận tốc của dòng nước v2 = 1m/s.. a) Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông. b) Tính bề rộng AB của dòng sông. Lời giải các bài trong phiếu học tập: v Bài 1: Gọi: 13 là vận tốc của ca nô đối với bờ. v12 là vận tốc của ca nô đối với dòng chảy. v23 là vận tốc của dòng chảy đối với bờ sông. v v v 13 12 23 Ta có:. a) Khi ca nô chạy xuôi theo dòng nước: v13 v12 v23 s 60 v13 40 km / h v12 v13 v23 40 6 34 km / h t 1,5 Theo bài ra: ; v23 6km / h. b) Khi ca nô chạy ngược dòng:. v13 v12 v23 34 6 28 km / h . t . AB 60 2,143 h v13 28. v v v 13 12 Bài 2: Gọi: là vận tốc của ca nô đối với bờ; là vận tốc của ca nô đối với dòng chảy. 23 v v v 13 12 23 . là vận tốc của dòng chảy đối với bờ sông. Ta có:. Chọn chiều dương từ A đến B: v23 = 1km/h..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Khi xuôi dòng:. v13 v12 v23 5 1 6 km / h . - Khi ngược dòng:. , thời gian xuôi dòng:. v13 v12 v23 5 1 4 km / h . , thời gian ngược dòng:. AB AB 5 AB 12 km . 6 4 Ta có Bài 3: Gọi: v13 là vận tốc của ca nô đối với bờ; v12 là vận tốc của ca nô đối với dòng chảy. v23 là vận tốc của dòng chảy đối với bờ t xuôi tng 5 . sông. a) Ta có:. v13 v12 v23 . Vì. t xuôi . 2 v12 v23 v13 v122 v23. AB AB km / h v13 6. tng . AB AB km / h v13 4. B. v12 A. C. v13 v23. v13 4,12 m / s . b) Tính AB:. v AB BC AB 12 BC 12 m v23 Ta có v12 v23 .. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Giải đáp các câu hỏi của học sinh về các bài tập trong SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Giải đáp các bài tập trong - Nêu câu hỏi, thắc mắc về - Gợi ý, đáp án một số bài tập SGK mà học sinh chưa hiểu, các bài tập trong SGK chưa trong SGK. chưa làm được. làm được. Hoạt động 2 (30 phút) : Làm các bài tập trong phiếu học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ghi các bài tập lên bảng, - Thảo luận nhóm để trả lời yêu cầu học sinh trả lời câu câu hỏi và giải các bài tập. hỏi và giải các bài tập. - Tổ chức cho các nhóm báo - Đại diễn mỗi nhóm trình cáo kết quả trên bảng, thảo bày lời giải và đáp án. luận đáp án. - Yêu cầu mỗi nhóm nhận xét và đặt câu hỏi với các - Mỗi nhóm nhận xét và đặt nhóm khác. câu hỏi với các nhóm khác. - Nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm. Hoạt động 3 (5 phút ) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh về làm các bài tập 6.9, 6.10 trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Nội dung cơ bản - Đáp án và lời giải của các bài tập - Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập. - Nhận xét của học sinh về lời giải đã trình bày.. Hoạt động của học sinh - Ghi nhận nhiệm vụ..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 11. BÀI TẬP. Ngày soạn: 26/9/2013. I. MỤC TIÊU - Vận dụng kiến thức về sự rơi tự do để giải bài tập. - Giải được bài tập tìm một số thông số cơ bản của chuyển động tròn đều. - Vận dụng công thức cộng vectơ vận tốc để giải bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Chuẩn bị nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học. - Chuẩn bị phiếu học tập. - Ra đề kiểm tra 15 phút (trắc nghiệm). 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở bài trước. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sử dụng phiếu học tập sau:. Bài 1: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 5cm. Tốc độ góc của nó không đổi, bằng 4,7 rad/s. a) Vẽ quỹ đạo của nó. b) Tính tần số và chu kì quay của nó. c) Tính tốc độ dài và biểu diễn vectơ vận tốc dài tại hai điểm trên quỹ đạo cách nhau ½ chu kì. Bài 2: Một người chéo thuyền qua sông với vận tốc 5,4 km/h và hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy mạnh nên thuyền đã bị đưa đi xuôi theo dòng nước chảy xuống phía dưới hạ lưu một đoạn 120m. Khoảng cách giữa hai bờ sông là 450 m. Tính vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông. Đáp án bài tập trong phiếu học tập: Bài 1: a) Vẽ đường trong bán kính r = 5cm. b) Tần số:. f . c) Tốc độ dài:. 4, 7 2 0, 748 Hz T 1,336 s 2 2. ; Chu kì:. v r. 0, 235 m / s . v v 13 Bài 2: Gọi: là vận tốc của thuyền đối với bờ; 12 là vận tốc của v thuyền đối với dòng nước. 23 là vận tốc của dòng nước đối với bờ. sông. Theo bài ra: v12 = vthuyền/nước = 5,4km/h = 1,5 m/s. AB BC BC 120 v23 v12 . 1,5. 0, 4 m / s v v AB 450 12 23 Ta có t. Thời gian thuyền qua sông:. AB 450 300 s 5 v12 1,5 (phút).. B. v12 A. C. v13 v23.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại các đại cương và - Nêu các đại lượng và mối mối quan hệ của các đại quan hệ của các đại lượng lượng trong chuyển động trong chuyển động tròn tròn đều, công thức cộng đều. vectơ vận tốc. - Nêu công thức cộng vận tốc. Hoạt động 2 (20 phút): Giải các bài tập trong phiếu học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao phiếu học tập, yêu - Thảo luận nhóm để trả lời cầu học sinh trả lời câu hỏi câu hỏi và giải các bài tập. và giải các bài tập trong phiếu học tập. - Đại diễn mỗi nhóm trình - Tổ chức cho các nhóm báo bày lời giải và đáp án. cáo kết quả trên bảng, thảo luận đáp án. - Yêu cầu mỗi nhóm nhận - Mỗi nhóm nhận xét và đặt xét và đặt câu hỏi với các câu hỏi với các nhóm khác. nhóm khác. - Bổ sung, nhận xét, giải đáp các câu hỏi của các nhóm.. Nội dung cơ bản 2. 2 f v r.. T. v2 aht 2 .r r v13 v12 v23. Nội dung cơ bản - Đáp án và lời giải của các bài tập - Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập. - Nhận xét của học sinh về lời giải đã trình bày.. Hoạt động 3 (15 phút ): Kiểm tra 15 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao đề kiểm tra 15 phút cho học sinh. - Làm bài kiểm tra 15 phút. - Quản lí lớp trong thời gian kiểm tra. Hoạt động 4 (5 phút ) : Nhận xét tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thu bài kiểm tra 15 phút. - Nhận xét tiết học. - Ghi nhận nhiệm vụ. - Yêu cầu học sinh về đọc trước bài 7. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT VẬT LÍ 10 Họ và Tên:……………………………………. Lớp:………. Câu 1: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có: A. Vectơ gia tốc không đổi. B. Quỹ đạo là đường tròn. C. Tốc độ dài không đổi. D. Tốc độ góc không đổi Câu 2 : Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5m, lấy g=10 m/s 2. Vận tốc của vật khi chạm đất là? A. 10m/s B. 5m/s C. 12m/s D. 9m/s Câu 3 : Hãy chọn câu đúng Trong các chuyển động tròn đều A. Có cùng bán kính thì chuyển động nào có chu kì lớn hơn sẽ có tốc độ dài lớn hơn B. Chuyển động nào có chu kì nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn C. Chuyển động nào có tần số lớn hơn thì chu kì nhỏ hơn D. Có cùng chu kì thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn sẽ có tốc độ góc nhỏ hơn Câu 4: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dầu đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô bằng bao nhiêu? A. 0,5 m/s2. B. -0,2 m/s2. C. 0,2 m/s2. D. -0,5 m/s2. Câu 5 : Chọn câu sai Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu : A. a > 0 và v0 > 0 B. a > 0 và v0 < 0 C. a < 0 và v0 < 0 D. a < 0 và v0 = 0 Câu 6: Điều nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. C. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 7: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì ngươi lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14m/s. Vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. v = 38 m/s. B. v = 8 m/s. C. v = 18 m/s. D. v = 22 m/s. Câu 8: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng đua có bán kính 85 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng: A. 0,13 m/s2. B. 1,11 m/s2. C. 1,45 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 9: Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. Đặt vào vật chuyển động tròn. B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. C. Có độ lớn không đổi. D. Có phương và chiều không đổi. Câu 10: Một chiếc xà lan chuyển động xuôi dòng sông từ A đền B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36km. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước là bao nhiêu? A. 17 km/h B. 16 km/h C. 12km/h D. 8km/h..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT VẬT LÍ 10 Họ và Tên:……………………………………. Lớp:………. Câu 1 : Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g=10m/s 2, thời gian rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu? A. 2,1s B. 3s C. 4,5s D. 9s Câu 2: Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. Đặt vào vật chuyển động tròn. B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. C. Có phương và chiều không đổi. D. Có độ lớn không đổi. Câu 3: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 30 km/h trên một vòng đua có bán kính 20 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng: A. 3,47 m/s2. B. 2,56 m/s2. C. 5,45 m/s2. D. 6,1 m/s2. Câu 4: Điều nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều: A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. C. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 5: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dầu đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 200m. Gia tốc của ô tô bằng bao nhiêu? A. 0,55 m/s2. B. -0,25 m/s2. C. 0,25 m/s2. D. -0,55 m/s2. Câu 6: Chọn câu đúng Chất điểm sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều nếu : A. a > 0 và v0 < 0 B. a > 0 và v0 > 0 C. a = 0 và v0 > 0 D. a = 0 và v0 = 0 Câu 7: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 8: Một chiếc xà lan chuyển động ngược dòng sông từ A đền B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36km. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước là bao nhiêu? A. 17 km/h B. 16 km/h C. 12km/h D. 8km/h. Câu 9: Chọn câu sai Trong chuyển động tròn đều bán kính r ,chu kì T ,tần số f A. Chất điểm đi được một vòng hết T giây. B. Cứ mỗi giây chất điểm đi được f vòng, tức là đi được quãng đường 2 r . C. Chất điểm đi f vòng trong T giây. D. Nếu chu kì tăng lên 2 lần thì tần số giảm đi 2 lần. Câu 10: Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì ngươi lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14m/s. Vận tốc v của ô tô sau 1 phút kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? A. v = 38 m/s. B. v = 8 m/s. C. v = 18 m/s. D. v = 22 m/s..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết TC 6. ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT. Ngày soạn: 2/10/2013. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức trọng tâm đã học. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập vật lí. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sử dụng phiếu học tập sau:. Câu 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 200m tàu dừng lại. a) Tính gia tốc của tàu và thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại. b) Tính quãng đường tàu đi được từ đầu giây thứ 5 đến cuối giây thứ 9 kể từ khi hãm phanh. Câu 2: Một vật nhỏ rơi tự do từ một quả khí cầu ở độ cao 125m xuống đất. Sau 5 giây nó rơi tới mặt đất. a) Tính gia tốc rơi tự do và vận tốc vật lúc bắt đầu chạm đất. b) Vẽ đồ thị vận tốc của vật trong 7 giây đầu kể từ khi vật bắt đầu rơi. Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 3 giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được 21 quãng đường bằng 25 độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Tính thời gian rơi, độ cao h và vận tốc của. vật lúc chạm đất. Đáp án: Câu 1: v0 = 72 km/h = 20 m/s. s = 200 m, v = 0: v 2 v02 0 202 v v 2as a 1 m / s 2 2s 2.200 a) . v v0 20 v v0 a.t t 20s a 1 . 1 1 1 s s9 s4 v0 .t9 a.t92 v0 .t4 a.t42 5.v0 a 81 16 5.20 0,5. 1 .65 132,5m 2 2 2 b) . 2. 2 0. Câu 2: a) b) Đồ thị. . g. . 2h 2.125 10 m / s 2 v gt 50 m / s 2 25 t ; .. . . 1 h g .t 2 2 Câu 3: Gọi t (s) là thời gian rơi hết độ cao h: 1 2 ht 3 g . t 3 2 Quãng đường rơi trong thời gian (t-3)s là: 21 4 1 4 1 2 2 2 h ht 3 h ht 3 h g t 3 gt t 3 t t 5 s 25 25 2 25 2 5 Theo bài ra: ; 1 h g.t 2 5.52 125m 2 Độ cao.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> v v gt 10.5 50 m / s. 0 Vận tốc vật lúc sắp chạm đất: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớn, yêu cầu lớp trưởng báo sĩ số của lớp (2 phút). 2. Nội dung các hoạt động. Hoạt động 1 (13 phút): Tóm tắt những kiến thức trọng tâm đã học. - Chuyển động thẳng biến đổi đều. - Sự rơi tự do. - Công thức cộng vận tốc. Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập trong phiếu học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh {Hoạt động tự chủ} - Ghi các bài tập trong phiếu - Thảo luận nhóm để trả lời học tập lên bảng, yêu cầu câu hỏi và giải các bài tập. học sinh trả lời câu hỏi và giải các bài tập trong phiếu học tập. {Báo cáo, giải thích, thảo luận} - Tổ chức cho các nhóm báo -Đại diễn mỗi nhóm trình cáo kết quả trên bảng, thảo bày lời giải và đáp án. luận đáp án và lời giải thích - Yêu cầu mỗi nhóm nhận do các nhóm đưa ra. xét và đặt câu hỏi với các nhóm khác. {Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức} - Xác nhận kết quả, nhận - Ghi nhận. xét.. Nội dung cơ bản - Đáp án và lời giải của các bài tập.. - Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập. - Nhận xét của học sinh về lời giải đã trình bày. - Phương pháp giải bài tập.. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 15. Ngày soạn: 07/10/2013. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Vật lý – lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút. ĐỀ RA Câu 1 (4đ): Hai vật (chất điểm) chuyển động trên cùng đường thẳng và xuất phát cùng lúc từ 2 điểm A, B cách nhau 50m. Hai vật chuyển động cùng chiều từ A đến B. Vật xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s, vật xuất phát từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1m/s 2. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc 2 vật xuất phát. a) Viết phương trình chuyển động của 2 vật. b) Tính thời gian, vị trí lúc 2 vật gặp nhau. Câu 2 (3đ): Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh. Sau khi đi được quãng đường 400m tàu dừng lại. a) Tính gia tốc của tàu và thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại. b) Tính quãng đường tàu đi được trong giây thứ 5 kể từ khi hãm phanh. Câu 3 (3đ): Một vật nhỏ rơi tự do từ một quả khí cầu ở độ cao 122,5m xuống đất. Sau 5 giây nó rơi tới mặt đất. a) Tính gia tốc rơi tự do và vận tốc của vật lúc bắt đầu chạm đất. b) Vẽ đồ thị vận tốc của vật trong 7 giây đầu kể từ khi vật bắt đầu rơi..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 11 -Thiếu đơn vị trừ 0,25 đ đến 0,5 đ. -Thí sinh giải theo cách khác đúng cho điểm tối đa. CÂU. Câu 1 4 đ). NỘI DUNG CHẤM ĐIỂM Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động của 2 vật. 0,5đ Chọn mốc thời gian lúc 2 vật bắt đầu xuất phát. a)- Phương trình chuyển động của các vật: - Xe A: x0A = 0; v0A = 10(m/s); aA = 0: 1đ (2,5đ) x A x0 A v A t xA 10t (x tính bằng mét, t tính bằng giây) - Xe B: x0B = AB = 50m; v0B = 0; aB = 1m/s. 1 1 1đ x x v t at 2 x 50 t 2 B. 0B. 0B. B. 2. (1,5đ). 2. 1 10t 50 t 2 t 10 s 2 .. b) Hai xe gặp nhau khi: xA = xB Tại vị trí xA = xB = 100 m 2a) v0 = 72km/h = 20m/s. s = 400 m thì v = 0. v 2 v02 v v 2as a 0,5 m / s 2 2s Ta có: 2. (2 đ) Câu 2 (3 đ). 2 0. . Khi tàu dừng lại:. v v0 at 0 t . 0,75đ 0,75đ. . 1đ. v0 40 s a. 1đ. 2b) Quãng đường tàu đi được trong giây thứ 5: (1đ). 1 1 1 1 s5 s5 s4 v0 t5 at52 v0 t4 at42 v0 a t52 t42 20 .( 0,5) 52 4 2 17,75m 2 2 2 2 . 1đ. 3a) h = 125m; t = 5s 1 2h h gt 2 g 2 9,8 m / s 2 2 t. . 2đ. . 1đ. v gt 10.5 49 m / s . 1đ. 3b) Vẽ đồ thị Câu 3 1đ. 1đ. v (m/s). O. t (s) 49. (3 đ).
<span class='text_page_counter'>(45)</span>