Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

LOP 1 TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.08 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tiếng Việt: Tiết:19. ÂM u. - ư. I- Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết được chữ u –ư trong các tiếng bất kỳ. -Đọc , viết đựơc âm u – ư chữ nụ, thư. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô II- Chuẩn bị: - GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: nụ, thư. - HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ. III.Tiến trình lên lớp: Tiết I: 1/K iểm tra bài cũ : - Viết các chữ tổ cò , lá mạ . vào bảng con : 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con . - Đọc bài ôn tập trang 34 (4em đọc ) 2/Bài mới HĐ1 : Nhận diện âm u, ư: - Giới thiệu âm u: - HS gài âm u- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm . - HS phát âm: u ( cá nhân - nhóm - đồng thanh ) +Muốn có tiếng nụ ta thêm âm gì ?( n ) - HS gài nụ: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Gv giới thiệu tranh – HS đọc tiếng nụ . - Dạy âm ư- thư (Thực hiện tương tự các bước trên) +Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm : u- ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - So sánh 2 âm u-ư - HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc ) HĐ2: Đọc tiếng – từ, câu ứng dụng : -HS đọc nối tiếp các từ - Giảng từ : cá thu, thứ tự , cử tạ. - Gv giới thiệu tranh – HS đọc câu ứng dụng. Tiết II HĐ1: Luyện đọc -Đọc SGK Trang36, 37 ( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Luyện nói: Thủ đô - GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 37( SGK) HĐ3: HD viết bảng con : u,ư , nụ, thự . - GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. - HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS. HĐ4: Luyện viết vào vở: u,ư , nụ, thư. - HS viết trong vở tập viết . HĐ5: Trò chơi : Thi tìm chữ u,ư ( Hình thức thi đua) IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết . - Tìm tiếng có âm u, trong sách báo , văn bản . V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết chữ u,ư ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán. Số 7. Tiết:17 I- Mục đích yêu cầu: -HS có khái niệm ban đầu về số 7.. -HS biết đọc , viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7. -Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1- 7. II- Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1. HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. III.Tiến trình lên lớp: 1/K iểm tra bài cũ : -1 em đếm - đọc số từ 1- 6, 6-1. - Điền dấu <, >, = :3..6. 6..2. 6..3. 1..6. -2 em lên bảng – Lớp làm bảng con. 2/Bài mới HĐ1 : Giới thiệu số 7: a. Lập số : -GV gài 6 chấm tròn : Có mấy chấm tròn ?. -GVgài 1 chấm tròn : Có tất cả mấy chấm tròn?( 7 chấm tròn ) - HS đọc : Có 7 chấm tròn - Đồng thanh. -GV đưa ra 1 số nhóm vật khác có số lượng là 7 cho HS nhận xét -GV Giới thiệu số 7 in. -GV viết số 7- Nêu cách viết chữ số 7. -So sánh số 7 in và viết –HS đọc cá nhân - đồng thanh. b. Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1- 7 HS cầm que tính và đếm , đọc các số từ 1- 7 và từ 7- 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các số từ 1-7 số nào bé nhất?(số 1 )Số nào lớn nhất? (số 7) Số 1 bé hơn những số nào?( 2,3,4,5,6,7) Số 7 lớn hơn những số nào? (1,2,3,4,5,6) -HS cầm 7 que tính tách làm 2 phần để nhận biết cấu tạo số 7: 7 gồm 1và 6. 7 gồm 2 và 5. 7 gồm 3 và 4. 7 gồm 4 và 3. và 2 7 gồm 6 và 1 HS đọc đồng thanh – cá nhân . HĐ2: Thực hành – Luyện tập: Bài 1: Viết số 7 - HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết các số . Bài 2: Viết số ( theo mẫu) HS đếm số vật và ghi chữ số tương ứng. HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài Bài 3: Viết sốthích hợp vào ô trống: Dựa vào ô trống HS viết số theo thứ tự đếm - đọc.1,2,3,4,5,6,7; 7,6,5,4,3,2,1 HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét.. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Toán. 7 gồm 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Số 8. Tiết:18 I- Mục đích yêu cầu: -HS có khái niệm ban đầu về số 8.. -HS biết đọc , viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8. -Nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1- 8. II- Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1. HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. III.Tiến trình lên lớp: 1/Kiểm tra bài cũ : -1 em đếm - đọc số từ 1- 7, 7-1. - Điền dấu <, >, = :3..7. 7..2. 5..7. 7..6. -2 em lên bảng – Lớp làm bảng con. 2/ Bài mới HĐ1 : Giới thiệu số 8: a. Lập số : -GV gài 7 chấm tròn : Có mấy chấm tròn ?( 7 chấm tròn). -GVgài 1 chấm tròn : Có tất cả mấy chấm tròn?( 8 chấm tròn ) -HS đọc : Có 8 chấm tròn - Đồng thanh. -GV đưa ra 1 số nhóm vật khác có số lượng là 8 cho HS nhận xét : -Các nhóm vật này đều có số lượng là 8. -Ta dùng chữ số 8 để biểu thị số lượng các nhóm vật này. - HS gài số 8 : đọc cá nhân - đồng thanh: số 8 -GV viết số 8- Nêu cách viết chữ số 8. -So sánh số 8 in và viết –HS đọc cá nhân - đồng thanh. b. Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1- 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS cầm que tính và đếm , đọc các số từ 1- 8 và từ 8- 1 Các số từ 1-8 số nào bé nhất?(số 1 )Số nào lớn nhất? (số 8) Số 1 bé hơn những số nào?( 2,3,4,5,6,7,8) Số 8 lớn hơn những số nào? (1,2,3,4,5,6,7) HS cầm 8 que tính tách làm 2 phần để nhận biết cấu tạo số 8. HĐ2: Thực hành – Luyện tập: Bài 1: Viết số 8- HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết các số . Bài 2: Viết số ( theo mẫu) HS đếm số vật và ghi chữ số tương ứng. HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Dựa vào ô trống HS viết số theo thứ tự đếm - đọc.1,2,3,4,5,6,7,8; 8,7,6,5,4,3,2,1 HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét. IV- Củng cố:- Chấm bài –Chữa bài - Nhận xét.. Tiếng Việt Tiết:20 I- Mục đích yêu cầu:. ÂM x - ch.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS nhận biết được chữ x - ch trong các tiếng bất kỳ. - Đọc , viết được âm x - ch chữ xe, chó. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô. II- Chuẩn bị: - GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: xe, chó. - HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ. III.Tiến trình lên lớp: Tiết I: 1/Kiểm tra bài cũ : - Viết các chữ u, ư , cá thu, cử tạ vào bảng con : 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con . - Đọc bài u , ư trang 36(4em đọc ) 2/ Bài mới HĐ1 : Nhận diện âm x, ch: - Giới thiệu âm x: HS gài âm x- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm . - HS phát âm: x ( cá nhân - nhóm - đồng thanh ) +Muốn có tiếng xe ta thêm âm gì ?( e ) - HS gài xe: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Gv giới thiệu tranh – HS đọc tiếng xe . - Dạy âm ch- chó (Thực hiện tương tự các bước trên) +Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm x- ch ) - HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc ) HĐ3: Đọc tiếng - từ , câu ứng dụng : -HS đọc nối tiếp các từ . - Giảng từ : thợ xẻ, chì đỏ, chả cá..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gv giới thiệu tranh – HS đọc câu ứng dụng. Tiết II HĐ1: Luyện đọc -Đọc SGK Trang38 , 39 ( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Luyện nói: Xe bò , xe lu, xe ô tô. - GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 39( SGK) HĐ3: HD viết bảng con : x, ch, xe, chó . - GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. - HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS. HĐ4: Luyện viết vào vở: x, ch, xe, chó - HS viết trong vở tập viết . HĐ5: Trò chơi : Thi tìm chữ x, ch ( Hình thức thi đua) IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết . - Tìm tiếng có âm x, ch trong sách báo , văn bản . V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết chữ x, ch.. Tiết:5. Đạo đức. GIỮ GÌN SÁCH VỞ , ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 1) I- Mục đích yêu cầu: -HS hiểu được giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp , giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả hơn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Để giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng cho chúng. -HS yêu quý sách , vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng. -HS biết bảo quản, giữ gìn sách , vở, đồ dùng học tập hàng ngày. II- Chuẩn bị : GV: SGV, vở bài tập đạo đức. HS: Vở bài tập đạo đức, bút màu. III.Tiến trình lên lớp: 1/K iểm tra bài cũ : - Ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng , sạch sẽ có lợi gì?( 1 em trả lời) - Lớp nhận xét - Bổ sung. 2/Bài mới HĐ1: Thảo luận (Bài tập 1):HS dùng bút chì tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng. + HS làm việc theo nhóm : Trao đổi kết quả với nhau + HĐ cả lớp : Đại diện 1 số cặp trình bày trước lớp - Lớp bổ sung Nhận xét. HĐ2 : Hoạt động cả lớp: - Em cần làm gì để giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập? - Để sách, vở , đồ dùng học tập được bền , đẹp , cần tránh những việc gì? HĐ3 : Làm bài tập 2: + HĐ theo nhóm: HS giới thiệu với bạn mình 1 đồ dùng học tập được giữ gìn tốt nhất . - Tên đồ dùng? Nó được dùng để làm gì?Bạn đã làm gì để nó được tốt như vậy ? + HĐ cả lớp : Đại diện 1 số em lên trình bày - Lớp bổ sung - Nhận xét. Kết luận: GV nhận xét chung và khen ngợi 1 số HS đã biết giữ gìn sách,vở , đồ dùng học tập . IV - Củng cố: - Dặn dò: Sửa sang đồ dùng , sách vở Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết:19 I- Mục đích yêu cầu:. Số 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -HS có khái niệm ban đầu về số 9. -HS biết đọc , viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9. -Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1- 9. II- Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1. HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. III.Tiến trình lên lớp: 1/Kiểm tra bài cũ : -1 em đếm - đọc số từ 1- 8, 8-1. - Điền dấu <, >, = :8..7. 8..2. 8..7. 8..6. -2 em lên bảng – Lớp làm bảng con. 2/ Bài mới HĐ1 : Giới thiệu số 9: a. Lập số : -GV gài 8 chấm tròn : Có mấy chấm tròn ?( 8 chấm tròn)- GVgài 1 chấm tròn : Có tất cả mấy chấm tròn?( 9 chấm tròn ) . -HS đọc : Có 9 chấm tròn - Đồng thanh. -GV đưa ra 1 số nhóm vật khác có số lượng là 9 cho HS nhận xét : -Các nhóm vật này đều có số lượng là 9. - HS gài số 9 : đọc cá nhân - đồng thanh: số 9 - GV Giới thiệu số 9 in. -GV viết số 9- Nêu cách viết chữ số 9. -So sánh số 9 in và viết –HS đọc cá nhân - đồng thanh. b. Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số từ 1- 9 -HS cầm 9 que tính tách làm 2 phần để nhận biết cấu tạo số 9:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 9 gồm 1và 8. 9gồm 2 và 7. 9 gồm 3 và 6. 9 gồm 4 và 5. 9 gồm 5 và. 4 9 gồm 6 và 3. 9 gồm 7 và 2. 9 gồm 8 và 1. HS đọc đồng thanh – cá nhân . HĐ2: Thực hành – Luyện tập: Bài 1: Viết số 9:- GV lưu ý cách trình bày vào v HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết các số . Bài 2: Viết số ( theo mẫu) HS đếm số vật và ghi chữ số tương ứng. HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài Bài 3 :Điền dấu <, >, =: 8…9 Bài 4:Viết số : 8 < 9. 9…8 7<8. 9…9 7<8<9. IV- Củng cố:- Chấm bài –Chữa bài - Nhận xét.. Tiếng Việt Tiết:21. ÂM s. -r. I- Mục đích yêu cầu: HS nhận biết được chữ s - r trong các tiếng bất kỳ. - Đọc , viết được âm s - r chữ sẻ, rễ. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá II- Chuẩn bị: - GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: sẻ, rễ. - HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ. III.Tiến trình lên lớp: Tiết I: 1/Kiểm tra bài cũ :. - Viết các chữ x, ch, chả cá , thợ xẻ vào bảng con -2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con . - Đọc bài x, ch trang 38(4em đọc ) 2/ Bài mới HĐ1: Nhận diện âm s, r: - Giới thiệu âm s: HS gài âm s- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm . - HS phát âm: s ( cá nhân - nhóm - đồng thanh ) +Muốn có tiếng sẻ ta thêm âm gì ?( e ) - HS gài sẻ: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Gv giới thiệu tranh – HS đọc tiếng sẻ . - Dạy âm r- rễ (Thực hiện tương tự các bước trên) +Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm s- r ) - HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc ) HĐ2: Đọc tiếng - từ , câu ứng dụng : -HS đọc nối tiếp các từ. - Giảng từ : chữ số, rỗ cá , su su. - Gv giới thiệu tranh – HS đọc câu ứng dụng. Tiết II.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ1: Luyện đọc -Đọc SGK Trang40, 41 ( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Luyện nói: rổ , rá. - GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 41( SGK) HĐ3: HD viết bảng con : s, r, sẻ, rễ . - GV viết mẫu - Nêu cách đa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. - HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS. HĐ4: Luyện viết vào vở: s, r, sẻ, rễ - HS viết trong vở tập viết . HĐ5: Trò chơi : Thi tìm chữ s, r ( Hình thức thi đua) IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết . - Tìm tiếng có âm s, r trong sách báo , văn bản . V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết chữ s, r.. Tiết:5 I- Mục đích yêu cầu:. Mĩ thuật Bài 5: VẼ NÉT CONG. - Học sinh nhận biết nét cong. - Vẽ được nét cong và vẽ màu theo ý thích. II- Chuẩn bị: - Hai đồ vật có dạng hình cầu - Hai hình vẽ có nét cong. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt đông 1: Cách vẽ nét cong: - GV vẽ nét cong lên bảng một số hình có nét cong, nét lượn sóng. Nét cong khép kín và đặt câu hỏi để học sinh ruy nghĩ trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các nét cong này giống nhau hay khác nhau - Đây có phải là nét cong không. - Kể tên một số hình hay một số đồ vật có nét cong. - GV lấy ví dụ liên hệ. Hoạt động 2. Vẽ nét cong. - Cách vẽ nét cong theo chiều mũi tên dưới đây: - GV vẽ lên bảng chi tiết từng bước. Hoạt động 3. Thực hành: - Cho HS xem bài của anh chị khoá trước. - Em vẽ bức tranh về vườn hoa hoặc vườn cây ăn quả. - Vẽ to vừa phải trong trang giấy. - Ngoài các hình kể trên em có thể vẽ thêm gì mình thích như: Con chim,mặt trời, mây. - Vẽ xong hình, em chọn màu vẽ vào tự do cho tranh hấp dẫn hơn. - Quan sát, gợi mở, động viên, khích lệ Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá: Học sinh nhận xét GV bổ sung tổng hợp.. Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết:20. SỐ 0. I- Mục đích yêu cầu: -HS có khái niệm ban đầu về số 0. -HS biết đọc , viết số 0, đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 0-9. -Nhận biết số lượng trong phạm vi 0-9, vị trí của số 0 trong dãy số từ 0- 9. II- Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK, vở bài tập toán 1. - HS : Bảng con , vở bài tập toán 1, bút,bộ cài toán lớp 1. III.Tiến trình lên lớp: 1/K iểm tra bài cũ : -1 em đếm - đọc số từ 1- 9, 9-1. - Điền dấu <, >, = :. 9..7. 8..9. 3..9. 9..6. -2 em lên bảng – Lớp làm bảng con. 2/ Bài mới HĐ1 : Giới thiệu số 0: a. Lập số : -GVđưa tranh vẽ 3 con cá : 3 con cá lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá? (2 con cá) 2 con cá lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?(1 con cá) 1 con cá lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?( không còn con cá nào) -GV thực hiện tương tự với 1 số nhóm vật khác HS nhận xét : -Các nhóm vật này đều không có số lượng con vật. Ta dùng chữ số 0 để biểu thị - HS gài số 0 : đọc cá nhân - đồng thanh: số 0 -GV Giới thiệu số 0 in. -GV viết số 0- Nêu cách viết chữ số 0. -So sánh số 0 in và viết –HS đọc cá nhân - đồng thanh. b. Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0- 9 HS cầm que tính và đếm , đọc các số từ 0- 9 và từ 9- 0 Các số từ 0-9 số nào bé nhất?(số 0 )Số nào lớn nhất? (số 9) Số 0 bé hơn những số nào?( 2,3,4,5,6,7,8,9) Số 9 lớn hơn những số nào? (0,1,2,3,4,5,6,7,8) HĐ2: Thực hành – Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 1: Viết số 0:- GV lu ý cách trình bày vào vở. HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng viết các số – Nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống : HS viết số theo thứ tự đếm - đọc: 0,1,2,3,4,5 HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài- Nhận xét . Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống: HS viết số theo thứ tự đếm : 1-2. 2-3. 3-4. 6-7. 8-9. 0-1. HS làm bài – 1 em lên bảng chữa bài .- Nhận xét. IV- Củng cố- Dặn dò: -Về nhà làm các bài tập SGK.. Tiếng Việt Tiết:22. ÂM k. - kh. I- Mục đích yêu cầu: -HS nhận biết được chữ k - kh trong các tiếng bất kỳ. - Đọc , viết được âm k - kh chữ kẻ, khế. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu II- Chuẩn bị: - GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: kẻ, khế. - HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ. III.Tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết I: 1/K iểm tra bài cũ : - Viết các chữ s, r, chữ số , rổ rá vào bảng con :2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con - Đọc bài s,r trang 40(4em đọc ) 2/ Bài mới HĐ1 : Nhận diện âm k,kh: - Giới thiệu âm k: - HS gài âm k- Phát âm mẫu -Nêu cách phát âm . - HS phát âm: k ( cá nhân - nhóm - đồng thanh ) +Muốn có tiếng kẻ ta thêm âm gì ?( e ) - HS gài kẻ: - Đánh vần - đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Gv giới thiệu tranh – HS đọc tiếng kẻ . - Dạy âm kh- khế (Thực hiện tương tự các bước trên) +Bài hôm nay học mấy âm ?( 2 âm k- kh ) - HS đọc toàn bài trên bảng( 2em lên bảng chỉ- đọc ) HĐ2: Đọc tiếng - từ , câu ứng dụng : -HS đọc nối tiếp các từ - Giảng từ : kẽ hở, khe đá . -Gv giới thiệu tranh – HS đọc câu ứng dụng. Tiết II: HĐ1: Luyện đọc -Đọc SGK Trang42, 43 ( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu: - GV đặt câu hỏi - HS trả lời câu hỏi theo tranh trang 43( SGK) HĐ3: HD viết bảng con : k, kh, kẻ, khế . - GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. - HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐ4: Luyện viết vào vở: k, kh, kẻ, khế - HS viết trong vở tập viết . HĐ5: Trò chơi : Thi tìm chữ k, kh ( Hình thức thi đua) IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết . - Tìm tiếng có âm k, kh trong sách báo , văn bản .. Tiết:5. HÁT ÔN BÀI :QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. I.Mục đích yêu cầu: -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca -Biết kết hợp vừa hát vừa vổ tay -Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa -Biết hát kết hợp trò chơi II.Chuẩn bị: -Nhạc cụ tập đệm theo bài hát. -Một số nhạc cụ gỗ III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: -Ôn tập bài hát :Quê hương tươi đẹp +Cả lớp ôn tập bài hát. +Tập vỗ tay đệm theo phách,tiết tấu lời ca. +GV cho từng nhóm hát trước lớp. Hoạt động 2: Ôn Tập bài hát:Mời bạn vui múa ca +Cả lớp ôn tập bài hát +Hát kết hợp vỗ tay theo phách,tiết tấu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tiếng Việt Tiết:23. ÔN TẬP. I- Mục đích yêu cầu: HS nhận biết được các âm đã học trong các tiếng bất kỳ. - Đọc , viết được âm và chữ đã học u,, x, k, r, s, ch, kh. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: Xe ô tô chở khỉ . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thỏ và s tử II- Chuẩn bị: - GV: Bảng cài chữ , SGK, tranh minh hoạ: con khỉ - khỉ - kh ,bảng ôn - HS : Bảng con , vở viết , bút chì , SGK, bảng cài chữ. III.Tiến trình lên lớp: Tiết I: 1/K iểm tra bài cũ : - Viết các chữ k, kh, kẽ hở , khe đá. vào bảng con :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con . - Đọc bài k, kh trang 34 ( 4em đọc ) 2/ Bài mới HĐ1 : Ôn tập - GV đưa tranh : con khỉ - HS nêu tiếng dưới tranh: khỉ - GV ghi bảng . - Đánh vần - đọc trơn : kh - i- khỉ. -Đọc cá nhân - đồng thanh. - HS nêu các âm đã học : u,, x, k, r, s, ch, kh - GV ghi lên bảng : - Đọc cá nhân - đồng thanh. - GV gài bảng ôn : - HS đọc các âm trong bảng ôn . -GV đọc âm - HS lên chỉ các âm. -HS chỉ và đọc ẩm trong bảng ôn . HĐ2: Ghép chữ thành tiếng : - Ghép âm cột dọc với âm cột ngang e, i, a, ơ, u, . - Đọc cá nhân - đồng thanh ( bảng 1) .Ghép tiếng với các thanh . - Đọc cá nhân - đồng thanh ( bảng 2 ) - Đồng thanh cả bài. HĐ3: Đọc từ , câu ứng dụng : - HS nêu từ - Giảng từ : xe chỉ, kẻ ô . - Đọc nối tiếp - nhóm - đồng thanh các từ. - HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng – cho HS đọc . Tiết II: HĐ1: Luyện đọc -Đọc SGK Trang 44, 45 ( cá nhân - đồng thanh.) HĐ2: Kể chuyện : Thỏ và sư tử. - GVkể toàn bộ câu chuyện - lần 2 kể theo tranh minh hoạ...

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS tập kể từng đoạn theo tranh. -Cấ nhân tập kể toàn bộ câu chuyện . *Ý nghĩa câu chuyện : Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. . HĐ3: Viết bảng con : xe chỉ, kẻ ô , củ sả. -HS nhận xét cỡ chữ - khoảng cách các con chữ x- e , ch-i, c-u, s-a. - GV viết mẫu - Nêu cách đưa bút từ điểm bắt đầu đến kết thúc con chữ. - HS viết trên không - Viết vào bảng con - GV chữa lỗi cho HS. HĐ4: Luyện viết vào vở: xe chỉ, củ sả. - HS viết trong vở tập viết . HĐ5: Trò chơi : Thi tìm chữ có âm đã học( Hình thức thi đua) IV- Củng cố: - Chấm bài - chữa lỗi - Nhận xét bài viết . - Tìm tiếng có âm đã học trong sách báo , văn bản . V- Dặn dò: Về nhà luyện đọc,viết các chữ đã học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết:5 I- Mục đích yêu cầu:. Tự nhiên - Xã hội : VỆ SINH THÂN THỂ.. -HS biết đựoc thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh , tự tin . -Hiểu được tác hại của việc giữ thân thể bẩn , biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ -HS có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày cho cơ thể sạch sẽ. II- Chuẩn bị : GV : Tranh SGK phóng to, khăn , nớc , chậu , xà phòng , gáo , bấm móng tay. HS : SGK, vở bài tập TNXH. III.Tiến trình lên lớp: 1/Kiểm tra bài cũ :2 em trả lời câu hỏi: - Nêu những việc không nên làm để bảo vệ mắt ? - Nêu những việc không nên làm để bảo vệ tai ? 2/ Bài mới HĐ1: Quan sát tranhSGK trang 12: Bước 1: Hoạt động theo cặp : -Hai em ngồi cạnh nhau 1 em nêu câu hỏi 1 em trả lời : -Hằng ngày em đã làm gì để giữ gìn thân thể , quần áo sạch sẽ ? Bước 2:Hoạt động cả lớp : - Đại diện nhóm hỏi đáp cho cả lớp nghe - Lớp nhận xét – Bổ sung. - 2 em nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể . HĐ2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Bước 1:Hoạt động theo cặp : GV giao nhiệm vụ : Quan sát tranh SGK trang 12: Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ : - Hai em ngồi cạnh nhau 1 em nêu câu hỏi 1 em trả lời : + Bạn nhỏ đang làm gì ? +Việc làm của bạn đó đúng hay sai ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Chúng ta có nên học tập bạn không ? Bước 2:Hoạt động cả lớp : -Đại diện nhóm hỏi đáp cho cả lớp nghe – 2 em lên bảng gài tranh thành 2 nhóm( nên và không nên )- Lớp nhận xét – Bổ sung. HĐ3: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi Bước 1: Hoạt động theo cặp : GV giao nhiệm vụ : Quan sát tranh SGK trang 13: Hàng ngày em cần làm gì để giữ chân, tay sạch sẽ : - Hai em ngồi cạnh nhau 1 em nêu câu hỏi 1 em trả lời : + Khi đi tắm cần làm gì ?( Lấy nước sạch , khăn sạch , xà phòng . Khi tắm : Dội nước , xát xà phòng , kì cọ , dội nước .Tắm xong, lau khô người, mặc quần áo ) - Chúng ta rửa chân, tay khi nào ? Bước 2 : Hoạt động cả lớp : - Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì ?( Không đi chân đất , thờng xuyên tắm rửa .Đại diện nhóm hỏi đáp cho cả lớp nghe- Lớp nhận xét – Bổ sung. HĐ4: Thực hành : - GV hướng dẫn HS thực hành. -Các nhóm thực hành cắt móng tay , rửa chân tay : -2 em lên thực hành mẫu. IV- Củng cố : - Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể ? V – Dặn dò :Thực hiện giữ gìn cơ thể sạch sẽ hàng ngày ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết:5 I- Mục đích yêu cầu:. Thủ công XÉ, DÁN HÌNH TRÒN. -HS biết cách xé , dán hình tròn. -HS xé .dán được hình tròn theo hướng dẫn. II- Chuẩn bị : GV: giấy màu, hồ dán, giấy trắng, bài mẫu . HS: Giấy nháp, giấy màu, hồ dán, bút chì , vở thủ công . III.Tiến trình lên lớp: 1/Kiểm tra bài cũ : - 3 em lên xé , dán hình vuông - Nhận xét - Đánh giá. 2/ Bài mới HĐ1: GV nêu các bước vẽ hình và xé, dán hình. + Treo sơ đồ các bước vẽ và xé hình tròn- GV nêu các bước - 2 HS nhắc lại: - Lật mặt sau tờ giấy thủ công , đánh dấu và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô (Hình 1) - Xé vát 4 góc của hình vuông theo đờng vẽ, xé dần dần , chỉnh sửa thành hình tròn. ( Hình 2) - Lật mặt có màu cho HS quan sát ( hình 3) - HS lấy giấy nháp kẻ ô tập đếm ô , vẽ và xé hình tròn. + Dán hình: GV lưu ý: ớm và đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán. HĐ2: HS thực hành: - HS lấy giấy màu sẫm , lật mặt sau đếm ô , vẽ và xé , dán vào vở thủ công, hình tròn. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. IV - Nhận xét- đánh giá : + Nhận xét tinh thần học tập , ý thức tổ chức , kỷ luật của HS trong giờ học. + Tuyên dương 1 số bài làm đẹp. + Đánh giá sản phẩm: V - Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ các loại giấy , bút chì , hồ dán để tuần sau xé dán hình quả cam..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×