Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Mau soan chu de moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.54 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ: </b>



<b>I.</b>

<b>Đơn vị :</b>



<b>Các thành viên của nhóm (ghi tên, chức vụ, cơng việc)</b>


<b>Nhóm 1:</b>



1. … (Nhóm trưởng)


2. …



3. …


4. …


5. …


<b>Nhóm 2:</b>



1. … (Nhóm trưởng)


2. …



3. …


4. …


5. …



<b>II.</b>

<b>Xác định mạch kiến thức của chủ đề ( Xác định các bài ở các môn, cụ thể tên bài; Thể hiện logic nội dung của chủ</b>


<b>đề)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>(Từ hệ thống các NL chọn lọc ra các NL có thể biểu hiện trong chủ đề)</b>


<b>a) Các năng lực chung</b>

(viết cụ thể, tường minh) – Bảng trang 21



<b>1-</b>

NL tự học (Là NL quan trọng nhất)



<b>-</b>

HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:..



<b>-</b>

HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:...


<b>2-</b>

NL giải quyết vấn đề



<b>-</b>

HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời:...


<b>-</b>

Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau:...



<b>-</b>

HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không:...


<b>3-</b>

NL tư duy sáng tạo



<b>-</b>

HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:...


<b>-</b>

Đề xuất được ý tưởng:...



<b>-</b>

Các kĩ năng tư duy:...


<b>4-</b>

NL tự quản lý



<b>-</b>

Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân:...


<b>-</b>

Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...



<b>-</b>

Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập...


<b>5-</b>

NL giao tiếp



<b>-</b>

Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, viết, ngơn ngữ cơ thể


<b>6-</b>

NL hợp tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>7-</b>

NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)


<b>8-</b>

NL sử dụng ngôn ngữ



<b>-</b>

NL sử dụng Tiếng Việt:...


<b>9-</b>

NL tính toán




- Thành thạo các phép tính cơ bản:...



<b>b) Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của môn Sinh học); (Viết cụ thể và tường minh)</b>


<b>b1)</b>

<b>Các kĩ năng khoa học</b>



1. Quan sát:...


2. Đo lường:...



3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm:...


4. Tìm mới liên hệ:...



5. Tính toán:...



6. Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…):...


7. Đưa ra các tiên đoán, nhận định:...



8. Hình thành giả thuyết khoa học:...



9. Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết:...


10. Xác định được các biến và đối chứng:...



11. Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra


các kết luận:...



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Quan sát các đối tương sinh học bằng kính lúp;


2. Sử dụng kính hiểm vi (với vật kính tối đa 40x);


3. Sử dụng kính hiển vi soi nổi (stereo microscope);


4. Vẽ các hình ảnh quan sát trực tiếp từ tiêu bản hiển vi;



5. Mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng bảng các thuật ngữ sinh học được đánh dấu bằng các mã số.



<b>b3) Các phương pháp sinh học </b>



<i><b>Các phương pháp tế bào học</b></i>



1. Phương pháp nhuộm tế bào và làm tiêu bản hiển vi (tiêu bản tạm thời).


<i><b>Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lý thực vật</b></i>



1. Giải phẫu các bộ phận khác của cây: rễ, thân, lá, hoa và quả;


2. Cắt các lát cắt ngang thân, lá, rễ bằng dao lam;



3. Nhuộm các tiêu bản mô thực vật bằng thuốc nhuộm thích hợp (ví dụ lignin);


4. Đo các thông số cơ bản của quang hợp;



5. Đo thoát hơi nước.



<i><b>Các phương pháp nghiên cứu giải phẫu và sinh lý động vật </b></i>


1. Mổ các động vật thuộc các ngành giun đốt, chân khớp,…



2. Làm tiêu bản nguyên con đối với các động vật không xương sống cỡ bé;


3. Đo các thông số cơ sở của hơ hấp.



<i><b>Các phương pháp nghiên cứu tập tính học</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Ước lượng sinh khối;



3. Ước lượng các thông số cơ bản của chất lượng nước;


4. Ước lượng các thông số cơ bản của chất lượng không khí .



<i><b>Các phương pháp phân loại</b></i>




1. Sử dụng các khoá lưỡng phân (phân đôi);


2. Xây dựng các khoá lưỡng phân đơn giản;



3. Nhận biết được các họ thực vật có hoa thông dụng nhất;


4. Nhận biết được các bộ côn trùng;



5. Nhận biết được các ngành và các lớp sinh vật khác.



(Những kĩ năng/năng lực nào khơng thấy có thì xóa đi. Những kĩ năng/năng lực nào thấy có thể hình thành qua chủ đề giữ lại và


nêu thật cụ thể).



<b>IV.</b>

<b>Bảng mơ tả mức đợ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm</b>

<b> đánh giá năng </b>

<b>lực của học sinh qua chủ đề </b>


<b>Hệ thớng câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức đợ đã mơ tả</b>



<b>MA TRẬN CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ</b>



<b>CHỦ ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ VÀ TIẾN HÓA ‒ MÔN SINH HỌC 12</b>



<i><b>Bảng 1: Ma trận đánh giá năng lực học sinh ứng với các mức chủ đề “Di truyền học quần thể và Tiến hóa”.</b></i>



<b>NỘI DUNG</b>

<b>MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>



<b>NHẬN BIẾT</b>

<b>THÔNG HIỂU</b>

<b>VẬN DỤNG THẤP</b>

<b>VẬN DỤNG CAO</b>



ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾN HÓA


<i><b>Các bằng </b></i>



<i><b>chứng tiến </b></i>



- Nêu được các bằng chứng



về giải phẫu và phôi sinh học



- Rút ra được ý nghĩa của các


bằng chứng tiến hóa. [2]



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>hóa</b></i>



so sánh, về sinh học tế bào và


phân tử…



<b>NL tự học (n/c SGK, tr…)[1]</b>



- Nêu được chiều hướng tiến


hóa chung của sinh giới. [3]


<b>NL tư duy […]</b>



để làm giàu vốn hiểu biết của


bản thân về tính thích nghi


và tính đa dạng của sinh giới.


<b>NL tự học, vận dụng </b>



<i><b>Các thuyết </b></i>


<i><b>tiến hóa</b></i>



- Nêu được các luận điểm


chính của các thuyết tiến hóa


cổ điển (Lamac và Đacuyn)


và hiện đại (thuyết tổng hợp


và trung tính).




<b>NL ……… […]</b>



- Chỉ ra được những điểm


khác biệt giữa các thuyết tiến


hóa của Lamac và Đacuyn, cổ


điển và hiện đại, thuyết tổng


hợp và trung tính.



<b>NL ……… […]</b>



- Giải thích sự hình thành đặc


điểm thích nghi theo Lamac,


Đacuyn và thuyết tổng hợp.


Chỉ ra điểm thành công nhất


của thuyết CLTN Đacuyn.


<b>NL ……… […]</b>



-Phân tích các bằng chứng


tiến hóa, rút ra các đặc điểm


và quy luật của tiến hóa phân


tử (từ các dẫn liệu phân tử).


<b>NL ……… […]</b>



<i><b>Cây phát </b></i>


<i><b>sinh chủng </b></i>


<i><b>loại (PSCL)</b></i>



-Sử dụng được các công cụ


nghiên cứu di truyền thông


dụng (trong quan sát, đo đạc,



đánh giá…)



<b>NL ……… […]</b>



-Quan sát và phân biệt được


các kiểu hình của 1 tính trạng


trong quần thể.



-Đọc, mô tả được các mẩu


điện di ADN và protein, và


giải thích bản chất hiện tượng.


<b>NL ……… […]</b>



- Phân tích, thiết lập được


mối liên hệ giữa các số liệu


phân tử của các taxon.



- Dự đoán đúng và giải thích


được mối quan hệ giữa các


taxon trên cây PSCL.



<b>NL ……… […]</b>



-Vẽ được các cây phát sinh


chủng loại dựa trên các số


liệu phân tử (bằng tay hoặc


sử dụng các phần mềm từ


Tin-Sinh học).



<b>NL ……… […]</b>



NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA



<i><b>Quần thể là </b></i>


<i><b>đơn vị tiến </b></i>


<i><b>hóa. Các đặc</b></i>


<i><b>trưng di </b></i>


<i><b>truyền của </b></i>


<i><b>quần thể</b></i>



- Nêu được các tiêu chuẩn


của đơn vị tiến hóa cơ sở.


- Định nghĩa và liệt kê được


các đặc điểm của một quần


thể (ngẫu phối).



<b>NL ……… […]</b>



- Phân tích được tính đặc


trưng và ổn định thành phần


di truyền của một quần thể.


- Phân tích được sự khác biệt


giữa các quần thể ngẫu phối


và nội phối.



- Thiết lập được mối liên hệ


giữa số alen và kiểu gen của


1 locus trong các trường hợp


khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NL ……… […]</b>



<i><b>Tần số alen </b></i>



<i><b>và cấu trúc </b></i>


<i><b>di truyền của</b></i>


<i><b>quần thể</b></i>



- Định nghĩa được tần số


alen, tần số kiểu gen.



- Nhận biết được các alen,


kiểu gen của 1 locus qua quan


sát kiểu hình, mẩu điện di.


<b>NL ……… […]</b>



- Giải thích được tần số alen


là đại lượng quan trọng nhất


của di truyền quần thể.



- Giải thích kết quả điện di


gen đa alen (hệ n.máu ABO).


<b>NL ……… […]</b>



- Thiết lập được công thức


tính tần số alen trong các


trường hợp khác nhau.



<b>NL ……… […]</b>



- Xác định được tần số các


kiểu gen, tần số alen dựa trên



các kết quả điều tra kiểu hình


cũng như các mẩu điện di


protein và ADN.



<b>NL ……… […]</b>


<i><b>Quy luật H- </b></i>



<i><b>W và trạng </b></i>


<i><b>thái cân </b></i>


<i><b>bằng. Mở </b></i>


<i><b>rộng cân </b></i>


<i><b>bằng H-W</b></i>



- Phát biểu được nội dung


quy luật H-W và nêu được


các điều kiện nghiệm đúng


nó.



<b>NL ……… […]</b>



- Giải thích được giao phối


ngẫu nhiên là điều kiện quan


trọng nhất của quy luật H-W.


- Phân tích, rút ra được các hệ


quả và ứng dụng của quy luật


H-W.



<b>NL ……… […]</b>



- Chứng minh được trạng



thái cân bằng hoặc không cân


bằng, giao phối ngẫu nhiên


hoặc không của quần thể.


- Ước tính được tần số alen


lặn và tần số thể dị hợp.


<b>NL ……… […]</b>



- Đánh giá trạng thái cân


bằng hoặc không của quần


thể bằng phép thử χ

2

<sub>.</sub>



- Dự đoán được nguyên nhân


mất cân bằng của quần thể và


đề xuất biện pháp bảo tờn.


<b>NL ……… […]</b>



<i><b>Các nhân tố </b></i>


<i><b>tiến hóa (các</b></i>


<i><b>q trình </b></i>


<i><b>biến đổi tiến </b></i>


<i><b>hóa)</b></i>



- Liệt kê đầy đủ các nhân tớ


tiến hóa.



- Mơ tả được các kiểu tác


động chính của chọn lọc; các


hình thức CLTN.



- Mô tả các đại lượng độ phù



hợp và hệ số chọn lọc.



<b>NL ……… […]</b>



- Phân tích được vai trò các


nhân tớ tiến hóa (đợt biến,


CL, di nhập gen, biến động


DT, giao phối không ngẫu


nhiên).



- Giải thích được thực chất


của CLTN theo Đacuyn và


thuyết tổng hợp.



<b>NL ……… […]</b>



- Thiết lập công thức tính hệ


số nội phối ở quần thể nhỏ;


công thức tính tần số alen sau


<i>n thế hệ (đột biến, chọn lọc,</i>


BĐDT, di nhâp gen. Phân


tích được mối quan hệ giữa


đột biến và chọn lọc,…


<b>NL ……… […]</b>



- Đánh giá được mức nội phối


trong các quần thể nhỏ.


- Xác định được mối liên


quan giữa tỷ lệ đột biến, số


thế hệ và tần số alen.




- Đánh giá hiệu quả của đột


biến và chọn lọc.



<b>NL ……… […]</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Năng lực sử dụng ngôn ngữ</b>



-Định nghĩa các khái niệm cơ


bản của di truyền học quần


thể và tiến hóa; trình bày các


học thuyết tiến hóa…



-Giải thích nguyên nhân và


cơ chế của các quá trình biến


đổi tiến hóa,…



-Khái quát hóa, hệ thớng hóa


lý ḷn tiến hóa

Dánh giá


các thút tiến hóa; đánh giá


bảo tờn đa dạng di trùn…


<b>Năng lực nghiên cứu khoa học</b>



-Quan sát, điều tra thực địa,


điện di protein và ADN trong


phòng thí nghiệm, thu thập


thông tin và xử lý số liệu.



-Tìm ra các mối liên hệ để dự


đoán nguyên nhân mất cân



bằng di truyền, dự báo chiều


hướng tiến hóa.



-Đề x́t các biện pháp phục


hời, bảo tồn quần thể



-Kiểm tra giả thuyết, bằng


chứng để rút ra kết luận mới.


<b>Năng lực tư duy giải quyết các bài toán</b>



-Vận dụng các kĩ năng tư duy


để xác định mối liên hệ giữa


các dữ kiện, xây dựng các


phương án, các bước giải.



-Vận dụng các thao tác tư


duy logic để giải các bài toán


đặc thù của di truyền học


quần thể và tiến hóa.



<b>Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề</b>



-Quan sát tìm tịi trong thiên


nhiên, hờ sơ sớ liệu gốc và đặt


lại vấn đề.



-Xem xét lại các dữ liệu, mở


rộng phạm vi nghiên cứu,


thay đổi dữ kiện bài toán hầu


tìm ra cách giải quyết hợp lí.




-Thay đổi các điều kiện của


quy luật H-W để mở rợng,


tìm tịi khám phá tri thức mới.



<b>Năng lực vận dụng tốn thớng kê </b>



-Tìm hiểu và sử dụng các


phương pháp thống kê cơ bản


phục vụ học tập, nghiên cứu.



-Vận dụng thành thạo


phương pháp χ

2

<sub> để đánh giá</sub>


trạng thái cân bằng hoặc giao


phối của một quần thể.



-Dự đoán nguyên nhân gây


mất ổn định di truyền, đề xuất


các biện pháp bảo tồn hiệu


quả các ng̀n gen quý hiếm.


<b>Năng lực vận dụng tốn giải tích tổ hợp và</b>



<b>xác suất</b>



-Vận dụng giải tích tổ hợp và lí thuyết xác suất để tính toán, giải các bài toán cũng như giải


thích các hiện tượng di truyền trong quần thể và đưa ra được các dự báo hợp lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhiên.



<b>Tiến trình dạy học của chủ đề</b>



<b>Phụ lục: Bổ sung thêm bảng động từ</b>



<b>BIẾT: Nhớ lại những kiến thức đã học mợt cách máy </b>


<b>móc và nhắc lại. </b>



<b>Các động từ tương ứng với mức độ Biết: xác định, phân loại, mô </b>


<b>tả, phác thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra, nhận biết, </b>


<b>nhớ lại, đối chiếu.</b>



<b>HIỂU: Khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy</b>



<b>diễn. Dự đốn được kết quả hoặc hậu quả. </b>

<b>Các động từ tương ứng với mức đợ Hiểu: tóm tắt, giải thích, mơ tả,</b>

<b>so sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình</b>


<b>dung, trình bày lại, lấy ví dụ. </b>



<b>VẬN DỤNG MỨC ĐỘ THẤP: Vận dụng những gì đã </b>


<b>học vào mợt tình h́ng quen tḥc đã học hay tình </b>


<b>huống mới do GV gợi ý. </b>



<b>Các động từ tương ứng thể hiện mức độ Vận dụng thấp: giải </b>


<b>quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, dự đốn, áp dụng, phân loại,</b>


<b>sửa đổi, đưa vào thực tế , chứng minh</b>



<b>VẬN DỤNG MỨC ĐỘ CAO: Sử dụng những kiến thức </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×