Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GIAI GIUP BAN VU VU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.6 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIẢI GIÚP BẠN VŨ VŨ</b>


<b>Câu 3: Gen qui định màu thân của ruồi giấm nằm trên NST số II, để xác định xem gen</b>
qui định màu mắt có thuộc NST số II khơng, một sinh viên làm thí nghiệm như sau: Lai 2
dịng ruồi giấm thuần chủng thân xám, mắt hồng và thân đen, mắt đỏ thu được F1 100%
thân xám, mắt đỏ sau đó cho F1 giao phối ngẫu nhiên. Vì nóng lịng muốn biết kết quả
nên khi mới có 10 con ruồi F2 nở ra anh ta phân tích ngay, thấy có 9 con thân xám, mắt
đỏ và 1 con thân đen, mắt hồng. Biết các q trình sinh học diễn ra bình thường. Có thể
kết luận


<b>A. gen qui định màu mắt nằm trên NST số II.</b>
<b>B. gen qui định màu mắt không nằm trên NST số II.</b>


<b>C. gen qui định màu thân và màu mắt cùng nằm trên một cặp NST.</b>


<b>D. chưa xác định được gen qui định màu mắt có thuộc NST số II hay khơng.</b>


Theo mình phải là đáp án D chứ sao lai là B vì với số lượng cá thể ít như vậy thì làm gì
đủ cơ sở để khẳng định KQ đó do DT ĐL hay HVG? KH xám đỏ và đen hồng đều là
BDTH đều có thể được tạo ra từ DT ĐL hay HVG đúng không các bạn?


<b>HD: Ptc : thân xám, mắt hồng × thân đen, mắt đỏ => F1 100% thân xám, </b>
=> thân xám(A) > thân đen (a); mắt đỏ (B) > mắt hồng(b)


Giả sử rằng gen qui định màu mắt có thuộc NST số II => gen qui định màu thân và màu
mắt liên kết => KG Pt/c : Ab


Ab ×
aB


aB => F1:


Ab
aB
Vì ở ruồi giấm ♂ khơng xảy ra hốn vị gen


Nên khi cho F1 giao phối ngẫu nhiên


F1: ♀ Ab<sub>aB</sub> × ♂ Ab<sub>aB</sub>
GF1 Ab = aB Ab = aB
AB = ab


Từ các loại giao tử trên kết hợp thành hợp tử thì khơng thể có kiểu hình thân đen, mắt
<b>hồng (</b> ab


ab <b>) được => 2 gen không cùng nằm trên NST => Đáp án B</b>


<b>Câu 7: quan điểm của thuyết tiến hoá tổng hợp, phát biểu khơng đúng về các nhân tố</b>
tiến hố là


<b>A. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu q trình tiến hố.</b>
<b>B. các cơ chế cách ly thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc</b>


<b>C. giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể.</b>
<b>D. đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa .</b>


Đáp án của trường Chuyên NH hà nội là B. Theo mình thì làm gì có phát biểu sai trong
câu này nhỉ?


<b>HD: theo mình thì chọn lọc tự nhiên, giao phối gần (giao phối không ngẫu nhiên) và đột </b>
biến đều là các nhân tố tiến hóa cịn các cơ chế cách ly không phải là các nhân tố tiến hóa
mà chỉ là điều kiện để thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc => chọn B



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×