Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BT UDDT va DTN Trong cac de thi DH CD co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.49 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÀI LIỆU ÔN THI MÔN SINH Chuyên đề : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHỌN GIỐNG 1: (CĐ 2007) Enzim cắt (restrictaza) được dùng trong KTDT vì nó có khả năng A. đánh dấu được thể truyền để dễ nhận biết trong quá trình chuyển gen. B. phân loại được các gen cần chuyển. C.nhận biết và cắt đứt ADN ở những điểm xác định. D. nối gen cần chuyển vào thể truyền để tạo ADN tái tổ hợp. 2: (CĐ 2007) Trình tự các khâu của kỹ thuật cấy gen là A. cắt và nối ADN của TB cho và ADN plasmít ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận - tách ADN của TB cho và plasmit ra khỏi TB. B. cắt và nối ADN của TB cho và ADN plasmít ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp tách ADN của TB cho và plasmit ra khỏi TB - chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận. C. chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận - tách ADN của TB cho và plasmit ra khỏi TB cắt và nối ADN của TB cho và ADN plasmít ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp. D. tách ADN của TB cho và plasmit ra khỏi TB - cắt và nối ADN của TB cho và ADN plasmít ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp - chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận. 3: (CĐ 2007) Ở cây hoa liên hình (Primula sinensis), màu sắc hoa được quy định bởi một cặp gen. Cây hoa màu đỏ thuần chủng (kiểu gen RR) trồng ở nhiệt độ 35oC cho hoa màu trắng, đời sau của cây hoa màu trắng này trồng ở 20oC thì lại cho hoa màu đỏ; còn cây hoa màu trắng thuần chủng (rr) trồng ở nhiệt độ 35oC hay 20oC đều cho hoa màu trắng. Điều này chứng tỏ ở cây hoa liên hình A. tính trạng màu hoa không chỉ do gen qui định mà còn chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường. B. gen R qui định hoa màu đỏ đã đột biến thành gen r qui định hoa màu trắng. C. màu hoa phụ thuộc hoàn toàn vào kiểu gen. D. màu hoa phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệt độ. 4: (CĐ 2007) ADN tái tổ hợp trong kỹ thuật cấy gen là A. ADN của thể truyền đã ghép (nối) với gen cần lấy của sinh vật khác. B. ADN plasmit tổ hợp với ADN của sinh vật khác. C. ADN của sinh vật này tổ hợp với ADN của sinh vật khác. D. ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác. 5: (CĐ 2007) Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu để: A. tạo giống mới. B. củng cố các đặc tính tốt, tạo dòng thuần chủng. C. kiểm tra kiểu gen của giống cần quan tâm. D. cải tiến giống có năng suất thấp. 6: (CĐ 2007) Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật lý, hoá học đối với: A. vật nuôi, cây trồng. C. vi sinh vật, vật nuôi. B. vật nuôi. D. vi sinh vật, cây trồng. 7: (CĐ 2007) Trong kỹ thuật cấy gen, việc ghép (nối) đoạn ADN của TB cho vào ADN plasmit nhờ enzim A. ADN pôlimeraza. B. ARN pôlimeraza C. ADN restrictaza. D. ADN ligaza. 8: (CĐ 2007) Giao phối gần không dẫn đến hiện tượng A. giảm thể dị hợp. B. ưu thế lai. C. thoái hoá giống. D. tăng thể đồng hợp. 9: (ĐH 2007) Trong kỹ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp, TB nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E. coli vì A. E.coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao. B.môi trường dinh dưỡng nuôi E.coli rất phức tạp C. E. coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh. D. E. coli có tốc độ sinh sản nhanh. 10: (ĐH 2007) Tính trạng số lượng thường: A. có mức phản ứng hẹp. B. ít chịu ảnh hưởng của môi trường. C. do nhiều gen quy định. D. có hệ số di truyền cao. 11: (ĐH 2007) Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp? A. ADN-pôlimeraza và amilaza. C. Amilaza và ligaza. B. Restrictaza và ligaza. D. ARN-pôlimeraza và peptidaza. 12: (ĐH 2007) Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi A. điều kiện thời tiết. B. chế độ dinh dưỡng C. kiểu gen. D. kỹ thuật canh tác. 13: (ĐH 2007) Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở A. động vật bậc cao. B. vi sinh vật. C. nấm. D. thực vật. 14:(ĐH 2007)Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm A. tăng tỉ lệ dị hợp. C. giảm tỉ lệ đồng hợp B. tăng biến dị tổ hợp. D. tạo dòng thuần. 15: (ĐH 2007) Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường không sử dụng để tạo A. hoocmôn sinh trưởng. B. chất kháng sinh. C. hoocmôn insulin. D. thể đa bội. 16: (ĐH 2007) Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn. B. vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người. C. penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc. D. vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên. 17: (CĐ 2008) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về plasmit? A. Plasmit là một phân tử ARN. B. Plasmit tồn tại trong nhân TB. C. Plasmit thường được sử dụng để chuyển gen của TB cho vào TB nhận trong kỹ thuật cấy gen D. Plasmit không có khả năng tự nhân đôi. 18: (CĐ 2008) Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành A. gây đột biến nhân tạo. B. lai kinh tế. C. lai khác giống. D. tạo các giống thuần chủng. 19: (CĐ 2008) Thao tác nào sau đây thuộc một trong các khâu của kỹ thuật cấy gen? A.Cho vào m/trường nuôi dưỡng các virut Xenđê đã làm giảm hoạt tính để tăng tỉ lệ kết thành TB lai. B.Cắt và nối ADN của TB cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Dùng các hoocmôn phù hợp để kích thích TB lai phát triển thành cây lai. D. Cho vào môi trường nuôi dưỡng keo hữu cơ pôliêtilen glycol để tăng tỉ lệ kết thành TB lai. 20: (CĐ 2008) Tính trạng nào sau đây là tính trạng có hệ số di truyền cao? A. Khối lượng 1000 hạt của một giống lúa trong một vụ thu hoạch. B. Số lượng trứng gà Lơgo đẻ trong một lứa. C. Tỉ lệ bơ trong sữa của một giống bò. D. Sản lượng sữa của một giống bò trong một kì vắt sữa. 21: (CĐ 2008) Nhằm củng cố những tính trạng mong muốn ở cây trồng, người ta thường sử dụng phương pháp: A. lai khác thứ. B. lai khác dòng kép. C. tự thụ phấn. D. lai khác dòng đơn. 22: (CĐ 2008) Thể truyền thường được sử dụng trong kỹ thuật cấy gen là A. plasmit hoặc thể thực khuẩn. B. động vật nguyên sinh. C. nấm đơn bào. D. vi khuẩn E.Coli. 23: (ĐH 2008) Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là: A. gây đột biến bằng sốc nhiệt. B. chiếu xạ bằng tia X. C. lai hữu tính. D. gây đột biến bằng cônsixin. 24: (ĐH 2008) ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng KTDT được đưa vào trong TB E.coli nhằm: A. ức chế hoạt động hệ gen của TB E.coli. B. làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E.coli. C. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. D. làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn. 25: (ĐH 2008) Cho các thành tựu: (1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người. (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường. (3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. Những thành tựu đạt được do ứng dụng KTDT là: A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (1), (4). 26: (ĐH 2008) Các giống cây trồng thuần chủng A. có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời B. có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử. C. có năng suất cao nhưng kém ổn định D. có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ 27: (ĐH 2008) Biến dị tổ hợp A. chỉ xuất hiện trong quần thể tự phối B. không làm xuất hiện kiểu hình mới C. không phải là nguyên liệu của tiến hoá D. phát sinh do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ 28: (ĐH 2008) Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là : A. aabbdd AAbbDD B. aaBBdd aabbDD C. AABbdd AAbbdd D. aabbDD AABBdd 29: (ĐH 2008) Plasmit sử dụng trong KTDT A. là phân tử ADN mạch thẳng B. là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng C. là vật chất di truyền chủ yếu trong TB nhân sơ và trong TB thực vật D. có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của TB vi khuẩn. 30: (ĐH 2008) Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền ? A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. 31: (CĐ 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai? A. Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau B. ƯTL cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ D. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ 32: (CĐ 2009) Trong chọn giống cây trồng, phương pháp gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích A. Tạo nguồn biến dị cung cấp cho quá trình tiến hoá B. Tạo dòng thuần chủng về các tính trạng mong muốn C. Tạo ra những biến đổi về kiểu hình mà không có sự thay đổi về kiểu gen D. Tạo nguồn biến dị cung cấp cho quá trình chọn giống 33: (CĐ 2009) Trong kĩ thuật chuyển gen vào TB vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu: A. Để chuyển ADN tái tổ hợp vào TB được dễ dàng B. Vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai C. Để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit D. Để dễ dàng phát hiện ra các TB vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp 34: (CĐ 2009) Trong tạo giống cây trồng, phương pháp nào dưới đây cho phép tạo ra cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gen ? A. Tự phụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn B. Lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau C. Lai TB xôma khác loài D. Nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm tạo các mô đơn bội, sau đó xử lí bằng cônsixin 35: (CĐ 2009) Ở cà chua biến đổi gen, quá trình chín của cây bị chậm lại nên có thể vận chuyển đi xa hoặc để lâu mà không bị hỏng. Nguyên nhân của hiện tượng này là A. Gen sản sinh ra êtilen đã bị bất hoạt. B. Gen sản sinh ra êtilen đã được hoạt hóa. C. Cà chua này đã được chuyển gen kháng virus. D. Cà chua này là thể đột biến. 36: (ĐH 2009) Người ta dùng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ A. sinh trưởng và phát triển bình thường. B. bị tiêu diệt hoàn toàn. C. tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển. D. sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào môi trường một loại thuốc kháng sinh khác. 37: (ĐH 2009) Cho các phương pháp sau: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. (2) Dung hợp TB trần khác loài. (3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là: A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (1), (2). 38: (ĐH 2009) Giống lúa X khi trồng ở đ/bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung Bộ cho năng suất 6 tấn/ha, ở đ/bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng,... thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi theo. B. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất. C. Năng suất thu được ở giống lúa X hoàn toàn do môi trường sống quy định. D. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất (6 tấn/ha, 8 tấn/ha, 10 tấn/ha,...) được gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X. 39: (ĐH 2009) Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành A. lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái. B. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo đ/kiện cho gen đó được biểu hiện. C. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được biểu hiện. D. đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện. 40: (ĐH 2009) Bằng công nghệ TB thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là A. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng. B. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất. C. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. D. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. 41: (ĐH 2009) Trong tạo giống thực vật bằng công nghệ gen, để đưa gen vào trong TB thực vật có thành xenlulôzơ, phương pháp không được sử dụng là A. chuyển gen bằng súng bắn gen. B. chuyển gen bằng thực khuẩn thể. C. chuyển gen trực tiếp qua ống phấn. D. chuyển gen bằng plasmit. 42 : (CĐ 2010) Cho các biện pháp sau : (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng (4) Cấy truyền phôi ở động vật Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp A. (3) và (4) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (2) và (4) 43: (CĐ 2010) Giống cà chua có gen sản sinh ra êtilen đã được làm bất hoạt, khiến cho quá trình chín của quả bị chậm lại nên có thể vận chuyển đi xa hoặc không bị hỏng là thành tựu của tạo giống A. bằng công nghệ TB. B. bằng phương pháp gây đột biến. C. bằng công nghệ gen. D. dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 44: (CĐ 2010) Khi nói về quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng? A. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen. C. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường. D. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. 45: (ĐH 2010) Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ TB ? A. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa C. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp -carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt D. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen 46: (ĐH 2010) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai ? A. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng B.Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau C. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai, nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại 47: (ĐH 2010) Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thần chủng có kiểu gen mong muốn. (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn. (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. Trình tự đúng của các bước là: A. (1)  (2)  (3). B. (3)  (1)  (2). C. (2)  (3)  (1). D. (3)  (2)  (1). 48: (CĐ 2011) Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế con lai cao nhất? A. AaBB B. AABB C. AaBb D. AABb 49: (CĐ 2011) Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng TB đơn bội B. Sự lưỡng bội hóa các dòng TB đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng C. Dòng TB đơn bội được xử lí hóa chất (cônsixin) gây lưỡng bội hóa tạo nên dòng TB lưỡng bội D. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất. 50 : (CĐ 2011) Theo kĩ thuật chuyển gen ở động vật bậc cao, người ta không sử dụng phương pháp nào sau đây : A. Phương pháp chuyển nhân có gen đã cải biến. B. Phương pháp chuyển gen trực tiếp qua ống phấn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Phương pháp vi tiêm. D. Phương pháp dùng tinh trùng như vectơ mang gen. 51: (ĐH 2011) Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại. (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.  (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: A.(1) và (3) B.(1) và (2) C. (3) và (4) D.(2) và (4) 52: (ĐH 2011) Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau: (1) Tách plasmit từ TB vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ TB người. (2) Phân lập dòng TB chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người. (3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào TB vi khuẩn. (4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người Trình tự đúng của các thao tác trên là: A. (2) (4) (3) (1) B. (1) (2) (3) (4) C. (2)  (1)  (3)  (4) D. (1)  (4)  (3)  (2) 53: (ĐH 2011) Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây ? A. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. C. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. D. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 54: (ĐH 2011) Trong tạo giống bằng công nghệ TB, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp A. chọn dòng TB xôma có biến dị. B. nuôi cấy hạt phấn. C. dung hợp TB trần. D. nuôi cấy TB thực vật in vitro tạo mô sẹo. ĐH 2012 55 : Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen. B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. C. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không mang gen. D. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp. 56: Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen. B. Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức phản ứng giống nhau. C. Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi trường biến đổi. D. Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sinh sản hữu tính bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của chúng. 57: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận. B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận. C. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được. D. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận. 58: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội. B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống. D. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai. 59: Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi. B. Bệnh phêninkêtô niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh. C. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn. D. Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể. 60: Hiện nay, một trong những biện pháp ứng dụng liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm tìm cách chữa trị các bệnh di truyền ở người là A. bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh B. loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh C. làm biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể thành các gen lành D. đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để ức chế hoạt động của gen gây bệnh CĐ 2012 61 : Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai và ngược lại. B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F 1 sau đó tăng dần qua các thế hệ. C. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống. D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai. 62: Khi nói về xét nghiệm trước sinh ở người, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Xét nghiệm trước sinh là những xét nghiệm để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền nào đó hay không B. Xét nghiệm trước sinh đặc biệt hữu ích đối với một số bệnh di tuyền phân tử làm rối loạn quá trình chuyển hóa trong cơ thể C. Xét nghiệm trước sinh được thực hiện bằng hai kĩ thuật phổ biến là chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai. D. Xét nghiệm trước sinh nhằm mục đích chủ yếu là xác định tình trạng sức khỏe của người mẹ trước khi sinh con. 63: Cho các bước tao động vật chuyển gen: (1) Lấy trứng ra khỏi con vật. (2) Cấy phôi đã được chuyển gen vào tử cung con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bình thường. (3) Cho trứng thụ tinh trong ống nghiệm (4) Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi Trình tự đúng trong quy trình tạo động vật chuyển gen là A. (1)  (4)  (3)  (2) B. (1)  (3)  (4)  (2) C. (2)  (3)  (4)  (2) D. (3)  (4)  (2)  (1) ĐH 2013 64: Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân D. quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ 65: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là A. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục D. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng 66: Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống B. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng C. Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn D. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp 67: Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, phương pháp tạo giống bằng tạo dòng tế bào xôma có biến dị được sử dụng trong việc A. tạo ra các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu B. tạo ra các đột biến ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên thành thể khảm C. tạo ra các giống cây trồng mới, có kiểu gen giống nhau của từ một số giống ban đầu D. tạo ra các dòng tế bào đơn bội, các dòng tế bào này có các kiểu gen khác nhau 68: Trong công tác giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để ` A. xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu A. rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống B. xác định mối quan hệ trội, lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể C. xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên một gen CĐ 2013 68: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học sử dụng thể truyền có gen đánh dấu để A. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền B. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp C. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn D. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận 69 Giống cây trồng nào sau đây đã được tạo ra nhờ thành tựu của công nghệ gen? A. Giống dưa hấu tam bội. B. Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten. C. Giống lúa IR22. D. Giống dâu tằm tam bội. 70: Khi nói về sự di truyền của gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X ở người, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ở nữ giới, trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại thành cặp alen. B. Gen của bố chỉ di truyền cho con gái mà không di truyền cho con trai. C. Tỉ lệ người mang kiểu hình lặn ở nam giới cao hơn ở nữ giới. D. Gen của mẹ chỉ di truyền cho con trai mà không di truyền cho con gái..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> DẠNG CÂU HỎI KHÁC 1. Để tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống cây trồng, phương pháp hiệu quả nhất là: A. Tứ bội hóa các TB thu được do lai xa. B. Lưỡng bội hóa các TB đơn bội của hạt phấn. C. Lai các TB sinh dưỡng của 2 loài khác nhau. D. Cho tự thụ phấn bắt buộc. 2. Chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cho phát triển trong cơ thể nhiều con cái khác để tạo hàng loạt nhiều con có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp: A. Cấy truyền hợp tử B. nhân bản vô tính động vật C. cấy truyền phôi D. công nghệ sinh học TB 3. Khi chiếu xạ qua bộ phận nào thì không nên dùng tia tử ngoại? A. Thân, cành thực vật B. Hạt phấn C. Bào tử D. Vi sinh vật 4. Điều nào không đúng với quy trình nuôi cấy hạt phấn? A. Lưỡng bội hóa dòng TB 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây lưỡng bội là cách duy nhất để tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh B. Các dòng TB có bộ gen đơn bội nên alen lặn được biểu hiện thành kiểu hình, cho phép chọn lọc in vitro ở mức TB những dòng có đặc tính mong muốn C. Các dòng TB đơn bội có các kiểu gen khác nhau, biểu hiện sự đa dạng của các giao tử do giảm phân tạo ra D. Các hạt phấn riêng lẽ có thể mọc trên môi trường nuôi nhân tạo trong ống nghiệm thành dòng TB đơn bội 5. Mục đích của công nghệ gen là: A. Điều chỉnh, sữa chữa gen, tạo ra gen mới, gen "lai" B. Tạo biến dị tổ hợp C. Gây ra đột biến NST D. Gây ra đột biến gen 6. Trình tự các bước trong quá trình tạo giống bằng gây đột biến: 1: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn 2: Tạo dòng thuần 3: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến A. 3-1-2 B. 1-2-3 C. 1-3-2 D. 2-3-1 7. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong: A. lai khác thứ. B. lai khác loài. C. lai khác dòng. D. lai gần. 8. Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là A. sử dụng các tác nhân vật lí B. sử dụng các tác nhân hoá học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. lai hữu tính (lai giống) D. thay đổi môi trường sống 9. Trong chăn nuôi và trồng trọt, người ta tiến hành phép lai nào để tạo dòng thuần đồng hợp về gen quý cần củng cố ở đời sau? A. Lai gần. B. Lai xa. C. Lai khác dòng. D. Lai khác giống. 10. Phép lai nào sau đây là lai gần? A. Tự thụ phấn ở thực vật B. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết C. Giao phối cận huyết ở động vật D. Cho lai giữa các cá thể bất kì 11. Đặc điểm nào không đúng đối với plasmit? A. Trong TB, mỗi loại plasmit thường có nhiều bản sao B. Có trong TB chất của vi khuẩn, virus C. Bản chất là ADN dạng vòng D. Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN của TB 12. Nguyên tắc của nhân bản vô tính là: A. Chuyển nhân của TB Xôma (2n) vào một TB trứng , rồi kích thích TB trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới B. Chuyển nhân của TB xôma (n) vào một TB trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích TB trứng phát triển thành phôi ròi tiếp tục hình thành cơ thể mới C. Chuyển nhân của TB trứng vào TB xôma, kích thích TB trứng phát triển thành phôi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới D. Chuyển nhân của TB xôma (2n) vào một TB trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích TB trứng phát triển thành phôi ròi tiếp tục hình thành cơ thể mới 13. Kĩ thuật chuyển gen đã ứng dụng loại kĩ thuật nào sau đây? A. Kĩ thuật xử lý enzim B. Kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp C. Kĩ thuật xử lý màng TB D. Kĩ thuật gây đột biến nhân tạo 14. Khi xử lý plasmits và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là A. ligaza. B. pôlymeraza. C. ADN polimeraza. D. restictaza. 15. Những hiểm họa tiềm tàng của sinh vật biến đổi gen là gì? A. Sinh vật biến đổi gen dùng làm thực phẩm có thể không an toàn cho người. B. Gen kháng thuốc kháng sinh làm giảm hiệu lực các loại thuốc kháng sinh. C. Gen kháng thuốc diệt cỏ làm biến đổi tương quan trong hệ sinh thái nông nghiệp. D. Cả 3 câu A, B và C. 16. Việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy TB trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo cho kết quả: A. Tạo được cơ thể hoàn chỉnh B. Tạo được mô C. Tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh D. Tạo được cơ quan 17. Nội dung giả thuyết siêu trội giải thích hiện tượng ưu thế lai: A. các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn alen lặn, tác động cộng gộp giữa các gen trội có lợi dẫn đến ưu thế lai B. cơ thể lai nhận được nhiều đặc tính tốt của cả bố và mẹ nên tốt hơn bố mẹ C. cơ thể dị hợp tốt hơn thể đồng hợp do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận trong cùng 1 lôcus D. trong thể dị hợp,alen trội át chế sự biểu hiện của alen lặn có hại không cho các alen này biểu hiện 18. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là A. tạo ưu thế lai. B. sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn. C. tạo các giống cây ăn quả không hạt. D. tạo thể song nhị bội. 19. Mô sẹo là mô: A. Gồm nhiều TB đã biệt hóa và có kiểu gen tốt B. Gồm nhiều TB chưa biệt hóa và có kiểu gen tốt C. Gồm nhiều TB đã biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh D. Gồm nhiều TB chưa biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh 20. Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen ? A. Bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh,năng suất thịt và sữa đều tăng B. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n C. Cây đậu tương có mang kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh D. Cà chua bị bất hoạt hoặc gây chín sớm 21. Để nhân nhiều động vật quý hiếm hoặc các giống vật nuôi sinh sản chậm và ít, người ta làm như thế nào? A. Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, môi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. Làm biến đổi các thành phần trong TB của phôi khi mới phát triển C. Làm biến đổi các thành phần trong TB của phôi trước khi mới phát triển D. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm 22. Cho:1:Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi 2:Lấy trứng ra khỏi cơ thể rồi cho thụ tinh nhân tạo 3:Nuôi TB xô ma của hai loài trong ống nghiệm 4:Cấy phôi vào tử cung vật nuôi khác để thai phát triển và đẻ Trình tự đúng các giai đoạn trong quá trình tạo động vật chuyển gen là: A. 2,1,4 B. 2,1,3,4 C. 3,2,1,4 D. 2,3,4 23. Công nghệ gen là: A. Quy trình tạo những TB có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới B. Quy trình tạo những TB có gen bị biến đổi C. Quy trình tạo những TB hoặc sinh vật có gen bị biến đổi D. Quy trình tạo những TB hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới 24. Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trạng tốt nhất có kiểu gen A. AaBbDDEE B. AABBDDEE C. AaBbDDEe D. AABbDdEE 25. Đối với các loài vi khuẩn, phương pháp thường dùng để phân lập các dòng mang thể đột biến mong muốn sau khi gây đột biến là: A. Nuôi chúng trong môi trường giống như môi trường trước khi gây đột biến B. Nuôi chúng trong môi trường giống môi trường tự nhiên C. Nuôi chúng trong môi trường khuyết dưỡng D. Nuôi chúng trong môi trường đầy đủ dinh dưỡng 26. Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật? A. đưa thêm một gen lạ vào hệ gen B. loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó C. làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen D. tạo MT cho gen nào đó biểu hiện khác thường 27. Trong KTDT, điều không đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong TB nhận là: A. Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện. B. Dùng vi tiêm hoặc súng bắn gen. C. Gói ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipít, chúng liên kết với màng sinh chất và giải phóng AND tái tổ hợp vào TB nhận. D. Dùng hoóc môn thích hợp kích thích TB nhận thực bào. 28. Trong KTDT về insulin người, sau khi gen tổng hợp insulin người đựơc ghép vào ADN vòng của plasmit thì bước tiếp theo làm gì? A. Chuyển vào môi trường nuôi cấy để tổng hợp insulin. B. Cho nhân đôi lên nhiều lần để làm nguồn dự trữ cấy gen. C. Chuyển vào vi khuẩn để nó hoạt động như ADN của vi khuẩn. D. Được ghép vào cơ thể người bệnh để sản sinh ra insulin. 29. Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh..., người ta sử dụng A. đột biến nhân tạo. B. chọn lọc cá thể. C. các phương pháp lai D. KTDT. 30. Điều không thuộc công nghệ TB thực vật là A. tạo ra cây trồng chuyển gen cho năng suất rất cao. B. lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp TB trần. C. nuôi cấy hạt phấn rồi gây lưỡng bội tạo ra các cây 2n hoàn chỉnh và đồng nhất về KG D. đã tạo ra các cây trồng đồng nhất về kiểu gen nhân từ một cây có kiểu gen quý hiếm. 31. Trong công nghệ TB động vật đã thành công khi A. nhân bản vô tính động vật, lai TB xôma. B. lai TB xôma, cấy truyền phôi. C. nhân bản vô tính động vật, cấy truyền phôi. D. lai TB xôma, tạo ĐV chuyển gen. 32. Phương pháp nào đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai? A. nuôi cấy mô B. nhân giống vô tính bằng cành giâm C. trồng cây bằng hạt đã qua chọn lọc D. cho tự thụ bắt buộc 33. Cơ thể nào được đề cập dưới đây là chắc chắn đã được chuyển gen. A. Cây hướng dương chứa gen cố định đạm. B. Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh cho người. C. Cây dương xỉ phát triển từ môi trường nuôi cấy gen. D. Trong điều trị bệnh, một người truyền đúng nhóm máu. 34. Hạt phấn của loài A thụ phấn cho noãn của loài B, cây lai thường có đặc điểm: A. dễ bị sâu bệnh, năng suất thấp. B. quả nhỏ, chất lượng không cao. C. quả nhiều hạt, năng suất không cao. D. bất thụ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 35. Giao phối cận huyết là lai giữa các động vật A. Có cùng môi trường sống B. Có cùng bố mẹ C. Có cùng tuổi sinh học D. Có cùng kiểu hình 36. Công nghệ gen là: A. Quy trình chỉ tạo ra những TB hoặc sinh vật có có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới B. Quy trình tạo ra những TB hoặc SV có gen bị biến đổi, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới C. Quy trình tạo ra những TB hoặc sinh vật có gen bị biến đổi , có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới D. Quy trình tạo ra những TB hoặc sinh vật có gen bị biến đổi , hay có thêm gen đột biến mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới 37. Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá, người ta cho lai 1 thứ có chiều cao 112 cm với 1 thứ có chiều cao 78 cm. F1 có chiều cao trung bình là 102 cm. Cây F1 đã biểu hiện ưu thế lai về chiều cao là: A. 24 cm B. 95 cm C. 10 cm D. 7 cm. 38. Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương pháp A. lai TB xôma B. nhân bản vô tính C. đột biến nhân tạo. D. KTDT 39. Thành tựu nổi bật trong ứng dụng công nghệ gen là A. sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường . B. tạo ra các sinh vật chuyển gen. C. chuyển gen từ TV vào động vật. D. tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các cá thể cùng một loài 40. Vi khuẩn E.coli sản xuất Insulin của người là thành quả của: A. Lai TB xôma B. Dùng kĩ thuật vi tiêm C. Gây đột biến nhân tạo D. Dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ plasmit 41. Gây đột biến tạo giống mới là phương pháp: A. Sử dụng tác nhân vật lí và hóa học làm thay đổi vật liệu DT của SV để phục vụ cho lợi ích của con người. B. Sử dụng tác nhân vật lí và hóa học làm thay đổi KH của SV để phục vụ cho lợi ích của con người. C. Sử dụng tác nhân vật lí và hóa học tạo biến dị tổ hợp phục vụ cho lợi ích của con người . D. Sử dụng tác nhân gây đột biến tác động lên sinh vật tạo ra giống mới. 42. Công nghệ TB là: A. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô chỉ để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh B. Ngành KT về quy trình UD phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô chỉ để tạo ra cơ thể hoàn chỉnh C. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh D. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô chỉ để tạo ra cơ quan 43. Trong kĩ thuật lai TB, các TB trần là: A. các TB đã được xử lí làm tan màng sinh chất B. các TB xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng C. các TB khác loài đã hoà nhập để trở thành TB lai D. các TB đã được xử lí làm tan thành TB 44. Biến dị dòng TB xôma, được sử dụng: A. Trong việc tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen giống nhau của cùng một giống ban đầu B. Trong việc tạo ra một giống cây trồng mới có các KG khác nhau của cùng một số giống ban đầu C. Trong việc tạo ra các giống cây trồng mới có các KG khác nhau của cùng một giống ban đầu D. Trong việc tạo ra các giống cây trồng mới có các KG khác nhau của các giống ban đầu khác nhau 45. Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng phương pháp: A. gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội. B. thực hiện phương pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài. C. Nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng. D. phương pháp nuôi cấy mô. 46. Hiện tượng bất thụ do lai xa có liên quan đến giảm phân ở cơ thể lai là do: A. sự không tương đồng giữa bộ NST đơn bội và lưỡng bội của 2 loài. B. sự không tương hợp giữa nhân và TB chất của hợp tử..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. sự không tương đồng giữa bộ NST của 2 loài về hình thái và số lượng. D.Tất cả giải đáp trên đều đúng. 47. Dùng một giống cao sản để cải tạo một giống năng suất thấp là mục đích của phương pháp: A. lai khác dòng. B. lai cải tiến giống. C. lai tạo giống mới. D. lai khác thứ. 48. Pomato là cây lai được tạo nên từ phương pháp: A. Tạo giống bằng chọn dòng TB xôma có nhiều biến dị từ cà chua B. Nuôi cấy TB thực vật In vitro giữa khoai tây và cà chua C. Nuôi cấy hạt phấn từ cà chua, khoai tây D. Dung hợp TB trần giữa cà chua và khoai tây 49. Để tăng năng suất cây trồng, người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Cây nào dưới đây là thích hợp nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó? A. Cây lúa. B. Cây củ cải đường C. Cây đậu Hà Lan. D. Cây ngô. 50. Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tượng A. hạt khô và bào tử. B. hạt nảy mầm và vi sinh vật. C. vi sinh vật, hạt phấn, bào tử. D. hạt phấn và hạt nảy mầm. 51. Tạo giống thuần chủng bằng ph/pháp dựa trên nguồn biến dị tổ hợp áp dụng có hiệu quả đối với: A. Vật nuôi,cây trồng B. Vật nuôi, vi sinh vật C. bào tử, hạt phấn TV D. cây trồng, vi sinh vật 52. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống vì A. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế. B. tỷ lệ thể dị hợp trong QT giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có hại được biểu hiện. C. tlệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần. D. các gen đbiến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều. 53. Để tạo ra các giống cây trồng mới có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu người ta dùng công nghệ TB nào? A. Chọn dòng TB xôma có biến dị B. Nuôi cấy hạt phấn C. Dung hợp TB trần D. Nuôi cấy TB 54. Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh do nuôi cấy mô tạo thành lại có kiểu gen như dạng gốc vì: A. Kiểu gen được duy trì ổn định thông qua nguyên phân B. Kiểu gen được duy trì ổn định thông qua trực phân C. Kiểu gen được duy trì ổn định thông qua nguyên phân và giảm phân D. Kiểu gen được duy trì ổn định thông qua giảm phân 55. Ưu thế lai là hiện tượng con lai A. xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ. B. có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ. C. xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. D. được tạo ra do chọn lọc cá thể. 56. Điều nào không đúng với phương pháp tạo động vật chuyển gen? A. Bơm đoạn ADN trực tiếp vào TB của bào thai đang phát triển B. Sử dụng TB gốc : trong phôi có những TB có khả năng phân chia mạnh , các TB này được lấy ra và được chuyển gen rồi lại cấy trở lại vào phôi C. Đoạn ADN được bơm thẳng vào hợp tử ở giai đoạn nhân non (tinh trùng và trứng chưa hòa hợp) D. Bơm đoạn ADN vào tinh trùng và tinh trùng sẽ mang đoạn ADN vào trứng khi thụ tinh 57. Thành tựu hiện nay do công nghệ ADN tái tổ hợp mang lại là: A. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú cho quá trình chọn lọc B. Tạo ra các SV chuyển gen, nhờ đó SX với công suất lớn các SP sinh học quan trọng nhờ vi khuẩn C. Tăng cường hiện tượng biến dị tổ hợp D. Hạn chế tác động của các tác nhân gây đột biến 58. Giống lúa IR22 được tạo nên từ phép lai nào? A. Takudan x IR8 B. IR-12-178 x IR8 C. Peta x Dee D. Peta x Takudan 59. Phương pháp nhân giồng thuần chủng ở vật nuôi được sử dụng trong trường hợp: A. hạn chế hiện tượng thoái hoá giống. B. cần được phát hiện gen xấu để loại bỏ. C. tạo ra các cá thể có mức độ dị hợp tử cao, và sử dụng ưu thế lai. D. cần giữ lại các phẩm chất tốt của giống, tạo ra độ đồng đều kiểu gen của phẩm giống. 60. Dạng đột biến nào sau đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, không có hạt? A. đột biến lệch bội B. đột biến đa bội C. đột biến gen D. đột biến thể ba..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 61. Trong phương pháp lai TB, để kích thích TB lai phát triển thành cây lai người ta sử dụng: A. Hoóc-môn phù hợp. B. Virút Xenđê. C. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol. D. Xung điện cao áp. 62. Để cải tạo giống heo Thuộc Nhiêu Định Tường, người ta dùng con đực giống Đại Bạch để lai cải tiến với con cái tốt nhất của giống địa phương. Nếu lấy hệ gen của đực Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch trong quần thể là: A. 50%. B. 87,5%. C. 75%. D. 93,25%. 63. Trong thực tế chọn giống, loại đột biến được dùng để tăng lượng đạm trong dầu cây hướng dương là: A. chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. mất đoạn nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể. 64. Trong chọn giống, người ta thường sử dụng phép lai sau đây để tạo giống mới? A. Lai khác dòng. B. Lai kinh tế. C. Lai khác thứ. D. Lai khác loài. 65. Hoá chất nào có khả năng gây đột biến gen dạng mất hay thêm một cặp nuclêôtit? A. 5-BU. B. N.M.U. C. E.M.S. D. Acridin. 66. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là: A. Chỉ tạo sự đa dạng về KH của cây trồng, vật nuôi trong chọn giống. B. Tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao. C. Tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất mới. D. Tạo sự đa dạng về KG trong chọn giống cây trồng, vật nuôi. 67. Trong kỉ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp thao tác được thực hiện theo trình tự sau: A. đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận → Tách ADN → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp B. Tách ADN → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp C. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Tách ADN → đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp D. Tách ADN → đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp 68. Giống là một quần thể vật nuôi, cây trồng hay chủng vi sinh vật do con người tạo ra: A. thích hợp với những điều kiện đất đai, khí hậu kỹ thuật sản xuất nhất định. B. có phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện môi trường. C. có những tính trạng DT đặc trưng, phẩm chất tốt, năng suất cao, ổn định. D. Tất cả những ý trên 69. Thực chất của phương pháp cấy truyền phôi là: A. Cải biến thành phần của phôi theo hướng có lợi cho con người B. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi C. Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu D. Cả A,B và C 70. Điều không đúng về ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong thực tiễn là A. kiên định được các tính trạng mong muốn. B. tạo các cá thể đồng hợp khác nhau về kiểu gen có giá trị khác nhau trong sản xuất. C. cơ sở khoa học của chon lọc đầu dòng và là cơ sở sinh học của một điều luật cấm hôn nhân gần D. không duy trì được các tính trạng mong muốn của bố mẹ ở các đời lai. 71. Hiệu quả của gây đột biến nhân tạo phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? A. Liều lượng của các tác nhân và thời gian tác động. B. Liều lượng và cường độ của các tác nhân C. Cách thức tạo đột biến. D. Đối tượng gây đột biến và thời gian tác động. 72. Có 4 dòng được ký hiệu A, B, C, D - Người ta thực hiện phép lai…… Dòng A x Dòng B  Dòng E Dòng C x Dòng D  Dòng F Dòng E x Dòng F  Dòng H Sơ đồ trên thể hiện phép lai nào ? A. Lai khác dòng đơn B. Lai cải tiến C. Lai khác thứ D. Lai khác dòng kép 73. Kĩ thuật vi tiêm áp dụng cho việc chuyển gen ở thực vật đối với A. TB ở đỉnh sinh trưởng của thân non hoặc đầu cành C. TB đặc biệt của lá B. TB đã bị loại thành Xelulozơ D. TB sinh sản ở hoa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 74. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi cho rằng KTDT có UT hơn so với lai HT thông thường? A. Kết hợp được thông tin di truyền từ các loài xa nhau. B. Sản phẩm dễ tạo ra và rẻ tiền. C. Nguồn nguyên liệu ADN để ghép gen phong phú đa dạng. D. Qui trình rất hiện đại. 75. Giống "táo má hồng" được tạo nên từ giống táo Gia Lộc nhờ xử lý loại tác nhân: A. EMS B. NMU C. 5-BU D. Cônsisin 76. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuần chủng có mục đích A. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ. B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính. C. phát hiện các ĐĐ được tạo ra từ hiện tượng HVG để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. D. đánh giá vai trò của TB chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị KT nhất. 77. Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách A. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin. B. lai xa kèm theo đa bội hoá. C. gây đột biến nhân tạo bằng NMU D. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ. 78. Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen? A. Cắt và nối ADN của TB cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp. B. Tách ADN nhiễm sắc thể của TB cho và tách plasmit ra khỏi TB. C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. D. Dung hợp 2 TB trần xôma khác loài. 79. Để phát hiện ra những gen xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? A. Lai kinh tế B. Lai cải tiến giống C. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết D. Lai xa 80. Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến? A. tạo dòng thuần chủng của thể đột biến. B. chọn lọc các cá thể đột biến có KH mong muốn. C. lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu. D. xử lí mâu vật bằng tác nhân gây đột biến. 81. Mục đích của của việc gây đột biến ở vật nuôi,cây trồng là: A. Làm tăng khả năng sinh sản của sinh vật C. Làm tăng năng suất vật nuôi,cây trồng B. Làm tăng năng suất và phẩm chất vật nuôi, cây trồng D. Tạo nguồn biến dị để chọn giống 82. Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ tiếp theo sau khi thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là: A. Tăng khả năng chống chịu của cây B. Có nhiều kiểu gen mới xuất hiện C. Năng suất cao hơn so với thế hệ trước D. Có nhiều tính trạng xấu xuất hiện 83. Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống vì: A. Làm phát sinh ra nhiều kiểu gen mới B. Tạo ra vật liệu di truyền mới do đột biến C. Làm tăng năng suất của giống D. Làm thay đổi kiểu hình của vật nuôi và cây trồng 84. Phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ TB này sang TB khác vì nếu không có thể truyền thì: A. Gen không thể tạo ra sản phẩm trong TB nhận B. Gen vào TB nhận sẽ không nhân lên và phân li về các TB con C. Khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong TB nhận D. Gen cần chuyển sẽ không chui vào được TB nhận 85. Cho: 1:Vi rut có thể tự xâm nhập TB phù hợp 2:Sự nhân lên của virut diễn ra trong nhân ,nhân lên của plasmit diển ra trong TB chất 3:Chuyển gen bằng virut không cần các enzim cắt và nối 4:Chuyển gen bằng virut chỉ chuyển được vào vi khuẩn thích hợp với từng loại virut Điểm khác nhau trong kĩ thuật chuyển gen với plasmit và với virut làm thể truyền là: A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,4 86. Trong KTDT, điều không đúng về phương pháp đưa ADN tái tổ hợp vào trong TB nhận là: A. gói ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipit, chúng LK với MSC và giải phóng ADN tái tổ hợp vào TB nhận. B. dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện. C. dùng vi kim tiêm hoặc súng bắn gen. D. dùng hoocmôn thích hợp kích thích TB nhận AND tái tổ hợp bằng cơ chế thực bào. 87. Ý nào không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng? A. Tạo ra giống mới B. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống C. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu của sản xuất D. Bảo tồn một số nguòn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng 88. Điều không đúng khi nói hiện tượng tự phối ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu chọn lọc trong quá trình tiến hoá là A. Trong tự phối tần số tương đối của các alen không đổi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B. Tỉ lệ đồng hợp tử tăng tạo điều kiện cho các alen thể hiện. C. Tạo ra thế hệ sau đồng nhất về mặt di truyền. D. Tỉ lệ dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ. 89. Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra ở khâu A. nối ADN của TB cho với plasmit. B. cắt đoạn ADN của TB cho và mở vòng plasmit. C. tách ADN của TB cho và tách plasmit khỏi TB vi khuẩn. D. chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận. 90. Những động vật nào sau đây đã được con người nhân bản vô tính? A. Cừu , khỉ, chuột, bò, chó, mèo B. Cừu , khỉ, chuột, dê, lợn, bò C. Cừu, chuột, người D. Cừu , khỉ, chuột, dê, gấu trúc 91. Để tạo được dòng thuần nhanh nhất người ta dùng công nghệ TB nào? A. Tạo giống bằng chọn dòng TB xôma có biến dị B. Dung hợp TB trần C. Nuôi cấy TB D. Nuôi cấy hạt phấn 92. Phép lai nào sau đây là lai xa? A. Lai khác thứ, khác nòi. B. Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép. C. Lai kinh tế, lai khác thứ tạo giống mới. D. Lai khác loài, khác chi, khác họ. 93. Trong KTDT, không thể đưa trực tiếp một gen từ TB cho sang TB nhận mà phải dùng thể truyền vì A. một gen đơn lẻ trong TB nhận dễ bị tiêu huỷ. B. một gen đơn lẻ trong TB không có khả năng tự nhân đôi. C. thể truyền có khả năng tự nhân đôi hoặc xen cài vào hệ gen của TB nhận. D. thể truyền có thể xâm nhập dễ dàng vào TB nhận. 94. Phép lai nào sau đây không phải là lai gần? A. Tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật B. Cho lai giữa các cá thể bất kỳ C. Giao phối cận huyết ở động vật D. Tự thụ phấn ở thực vật 95. Trong KTDT, để phân lập dòng TB chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền A. các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo. B. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao. C. không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh. D. có khả năng tiêu diệt các TB không chứa ADN tái tổ hợp. 96. Enzim Ligaza dùng trong KTDT có vai trò: A. Tạo liên kết bổ sung giữa 2 mạch và liên kết hóa trị ở mỗi mạch của ADN B. Tạo liên kết bổ sung giữa 2 mạch AND C. Tạo liên kết photphodieste làm liền mạch ADN D. Tạo liên kết photphodieste giữa ADN và plassmit 97. Mức trần về năng suất của 1 giống được hiểu là: A. Năng suất tối thiểu của 1 giống. B. Mỗi giống chỉ cho 1 năng suất nhất định. C. Năng suất tối đa của 1 giống D. Năng suất tối đa nhất định của 1 giống trong điều kiện sản xuất hoàn thiện nhất. 98. KTDT là: A. Kĩ thuật được thao tác trên nhiễm sắc thể B. Kĩ thuật được thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử C. Kĩ thuật được thao tác trên TB nhân sơ D. Kĩ thuật được thao tác trên TB nhân thực 99. Có nhiều giống mới được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo. Để tạo ra được giống mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn nào sau đây? A. sử dụng KTDT để chuyển gen mong muốn. B. chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đã đề ra. C. lai giữa các cá thể mang biến dị đột biến với nhau. D. cho sinh sản để nhân lên thành giống mới. 100. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng cách nào? A. Giao phối cùng dòng B. giao phối giữa các dòng thuần xa nhau về nguồn gốc C. giao phối giữa các dòng thuần có quan hệ huyết thống gần gũi D. gây đột biến nhân tạo 101. Trong quần thể, ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ vì: A. tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng B. tần số đột biến có xu hướng tăng C. tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng D. tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp nhanh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 102. Có thể phát hiện ra những thể đột biến mong muốn do gây đột biến bằng cách A. Dựa vào tác nhân gây đột biến B. Dựa vào kiểu gen của thể đột biến C. Dựa vào đặc điểm nhận biết được D. Cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần 103. Tác nhân nào được dùng chủ yếu để gây đột biến gen ở bào tử? A. Tia gamma . B. Tia Bêta. C. Tia tử ngoại D. Chùm nơtron. 104. Ý nghĩa nào sau đây là của phép lai kinh tế? A. Tạo ra các dòng thuần chủng để làm giống B. Củng cố một tính trạng mong muốn C. Tận dụng ưu thế lai trong sản xuất D. Cải tiến một giống lai nào đó 105. Cừu Đôly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với : A. cừu cho nhân và cho trứng B. cừu mẹ C. cừu cho nhân D. Cừu cho trứng 106. Trong lai TB người ta nuôi cấy hai dòng TB: A. Sinh dưỡng và sinh dục khác loài B. Sinh dưỡng khác loài C. Xôma và sinh dục khác loài D. Sinh dục khác loài 107. Cơ chế tác dụng của cônsixin trong việc tạo giống đột biến là: A. Làm đứt tơ của thoi vô sắc do đó toàn bộ NST trong TB ko phân li trong QT phân bào. B. Làm cho 1 cặp NST không phân li trong quá trình phân bào. C. Gây sao chép nhầm hoặc biến đổi cấu trúc của gen gây đột biến đa bội. D. Ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc do đó toàn bộ NST ko phân li trong quá trình phân bào. 108. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp A. chọn lọc cá thể. B. đột biến nhân tạo. C. lai TB. D. KTDT. 109. Hiện tượng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do A. lai khác dòng. B. lai khác giống. C. tự thụ phấn, giao phối cận huyết. D. lai khác loài. 110. Phương pháp được sử dụng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật là A. lai khác dòng kết hợp với chọn lọc. B. dùng kỹ thuật cấy gen. C. gây đột biến nhân tạo kết hợp với lai tạo. D. gây ĐB nhân tạo kết hợp với chọn lọc. 111. Dòng thuần là: A. dòng đồng nhất về kiểu hình và đồng hợp tử về kiểu gen. B. dòng mang các cặp gen đồng hợp, kiểu hình có thể sai khác. C. dòng tạo ra con cháu mang các gen đồng hợp trội. D. dòng mang các cặp gen dị hợp. 112. Năng suất vượt mức trần của giống được tạo ra nhờ: A. Chọn lọc các dòng có năng suất cao nhất B. Sử dụng đột biến và biến dị tổ hợp C. Gây biến dị đột biến D. Lai tạo và gây biến dị tổ hợp 113. Điều nào không đúng đối với tác nhân là các tia phóng xạ? A. Có khả năng kích thích nhưng không có khả năng ion hóa các nguyên tử. B. Có thể tác động trực tiếp vào phân tử ADN. C. Có thể tác động gián tiếp vào ADN, ARN thông qua tác động lên các PT nước trong TB. D. Năng lượng lớn, có khả năng xuyên sâu vào mô sống. 114. Ưu thế nổi bật của KTDT là A. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí. B. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được. C. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại. D. sản xuất một loại prôtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn. 115. Hậu quả về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là: A. Tăng tần số đột biến gen B. Tăng tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể C. Giảm thể dị hợp trong quần thể D. Sự đa dạng về kiểu gen 116. Người ta cho lai 2 thứ thuốc lá: 1 thứ có chiều cao 112 cm với 1 thứ có chiều cao 78 cm. F1 có chiều cao trung bình là 102 cm. Chiều cao trung bình của những cây F2 là: A. 97,3 cm B. 102 cm C. 95 cm D. 98,5 cm 117. Chọn câu trả lời sai: Lai khác thứ có biểu hiện ưu thế lai là do A. Con lai tập trung các đặc tính quý của bố mẹ C. Các gen tốt từ bố mẹ tổ hợp lại B. Con lai có kiểu gen thuần chủng, đồng nhất tính trạng D. Con lai có kiểu gen dị hợp do bố mẹ xuất phát từ các nguồn gen khác nhau upload.123doc.net. Trong công nghệ TB thì gen đánh dấu có vai trò: A. Phân biệt các loại TB khác nhau B. Giúp nhận biết TB đang phân chia C. Gây biến đổi một gen khác D. Giúp nhận biết TB có ADN tái tổ hợp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 119. Điểm giống nhau giữa dung hợp TB trần với lai hữu tính khác loài: A. Tạo nên cơ thể lai có nhiều ưu thế B. Tạo nên thể dị đa bội C. Tạo nên thể đa lệch bội D. Tạo con lai bất thụ 120. Phân tử ADN tái tổ hợp là: A. Một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn B. phân tử ADN được tìm thấy trong nhân của vi khuẩn C. Đoạn ADN của TB cho kết hợp với ADN của plasmit D. phân tử ADN lạ được chuyển vào TB nhận 121. Trong kĩ thuật chuyển gen, vectơ là A. plasmit, thể thực khuẩn được dùng để đưa gen vào TB nhận. C.vi khuẩn E.coli B. enzim cắt ADN thành các đoạn ngắn. D. đoạn AND cần chuyển. 122. Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là A. thực hiện lai thuận nghịch. B. thực hiện lai kác dòng đơn. C. tạo dòng thuần. D. thực hiện lai khác dòng kép 123. Phát biểu nào dưới đây nói về ưu thế lai là đúng? A. chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai B. lai các dòng thuần chủng khác nhau về kiểu gen luôn cho ưu thế lai cao C. lai các dòng thuần chủng khác nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao D. không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về KH 124. Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính không thể thực hiện được là lai A. khác loài. B. TB sinh dưỡng. C. khác dòng. D. khác thứ. 125. Ở dòng thuần, tất cả các gen đều được biểu hiện thành tính trạng. Nguyên nhân vì A. tất cả các gen đều là gen trội. B. không có các gen lặn có hại. C. các gen ở trạng thái đồng hợp. D. dòng thuần mang tính trạng tốt. 126. Đặc điểm nào sau đây không phải của giống lúa MT1? A. Chín sớm, thấp cây, thời gian sinh trưởng dài. B. Có khả năng chịu chua, chịu phèn, năng suất tăng 15-25%. C. Được tạo ra từ lúa Mộc tuyền bằng cách xử lí tia gamma. D. Chín sớm, thấp và cứng cây 127. Nếu lai khác dòng kép, phải sử dụng bao nhiêu dòng thuần và phép lai (không kể phép lai thuận nghịch)? A. 4 dòng thuần; 3 phép lai B. 2 dòng thuần; 2 phép lai C. 4 dòng thuần; 4 phép lai D. 3 dòng thuần; 3 phép lai 128. Loại TT nào sau đây ưu thế lai biểu hiện do tương tác cộng gộp của nhiều gen trội có lợi? A. Tính trạng do 1 gen quy định B. Tính trạng do nhiều gen quy định C. T/trạng do gen quy định liên kết với một số gen khác D. Tất cả các loại TT ở sinh vật 129. Để cải tạo giống heo Thuộc Nhiêu Định Tường, người ta dùng con đực giống Đại Bạch để lai cải tiến với con cái tốt nhất của giống địa phương. Nếu lấy hệ gen của đực Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch trong quần thể là: A. 50%. B. 75%. C. 87,5%. D. 93,25%. 130. Một nhà chọn giống muốn đưa vào gà Lơgo trắng gen gen quy định màu xanh của vỏ trứng (gen O) có ở gà araucan, alen o qui định trứng màu trắng. Gà araucan có mào hình hạt đậu, gà Lơgo có mào thường. Nhà chọn giống không muốn truyền cho gà Lơgo đặc điểm mào hình hạt đậu. Nhưng gen P (qui định mào hình hạt đậu) và gen O lại cùng nằm trên 1 NST, mức độ bắt chéo bằng 5%. Trong trường hợp này cần tiến hành công thức lai: A. Gà araucan (OP/OP) x Gà Lơgo (op/op) C.Gà araucan (OP/op) x Gà Lơgo (op/op) B. Gà araucan (OP/oP) x Gà Lơgo (op/op) D.Gà araucan (OP/Op) x Gà Lơgo (op/op) 131. Cần lựa chọn một trong hai gà mái là chị em ruột cùng thuộc giống Lơgo về chỉ tiêu sản lượng trứng để làm giống. Con thứ nhất (gà mái A) đẻ 262 trứng/ năm. Con thứ hai (gà mái B) đẻ 258 trứng/ năm. Người ta cho hai gà mái này cùng lai với một gà trống rồi xem xét sản lượng trứng của các gà mái thế hệ con của chúng: Mẹ 1 2 3 4 5 6 7 A 95 263 157 161 190 196 105 B 190 210 212 216 234 234 242 Nên chọn gà mái A hay gà mái B để làm giống? A. chọn gà mái A. B. chọn gà mái B..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. chọn gà mái A và chọn gà mái B. D. không chọn gà mái nào. 132. Trình tự nào sau đây là đúng trong kỹ thuật cấy gen? I. Cắt ADN của TB cho và cắt mở vòng plasmit. II. Tách ADN của TB cho và tách plasmit ra khỏi TB. III. Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận. IV. Nối đoạn ADN của TB cho vào ADN của plasmit. Tổ hợp trả lời đúng là: A. I, II, III, IV. B. I, III, IV, II. C. II, I, III, IV. D. II,I, IV, III. 133. Cách nào sau đay không được dùng để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hoá học: A. Ngâm hạt khô trong hoá chất có nồng độ thích hợp. B. Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ C. Quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trưởng thân hay chồi. D. Tưới hoá chất có nồng độ thích hợp vào gốc cây. 134. Trường hợp nào sau đây không được xem là sinh vật đã bị biến đổi gen ? A. Chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n B. Cây đậu tương có mang kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá cảnh C. Cà chua bị bất hoạt hoặc gây chín sớm D. Bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng nên lớn nhanh,năng suất thịt và sữa đều tăng. Đáp án câu 1  128 01. B; 02. C; 03. A; 04. A; 05. A; 06. A; 07. C; 08. C; 09. A; 10. B; 11. B; 12. D; 13. B; 14. D; 15. A; 16. A; 17. C; 18. B; 19. D; 20. B; 21. A; 22. A; 23. D; 24. C; 25. C; 26. D; 27. D; 28. C; 29. D; 30. A; 31. C; 32. A; 33. B; 34. D; 35. B; 36. C; 37. D; 38. A; 39. B; 40. D; 41. A; 42. C; 43. D; 44. C; 45. A; 46. C; 47. B; 48. D; 49. B; 50. C; 51. A; 52. A; 53. A; 54. A; 55. B; 56. A; 57. B; 58. A; 59. D; 60. B; 61. A; 62. D; 63. B; 64. C; 65. D; 66. D; 67. B; 68. B; 69. C; 70. D; 71. B; 72. D; 73. D; 74. A; 75. B; 76. D; 77. B; 78. D; 79. C; 80. C; 81. D; 82. D; 83. A; 84. C; 85. D; 86. D; 87. A; 88. C; 89. A; 90. B; 91. D; 92. D; 93. B; 94. B; 95. A; 96. C; 97. D; 98. B; 99. B; 100. B; 101. C; 102. C; 103. C; 104. C; 105. C; 106. B; 107. D; 108. C; 109. C; 110. C; 111. A; 112. B; 113. A; 114. C; 115. C; 116. D;117.B; upload.123doc.net. D; 119. B; 120. C; 121. A; 122. C; 123. A; 124. B; 125. C; 126. A; 127. A; 128. B; 129 D,130D. 131B,132D,133D,134A. II. Câu hỏi tự luận và bài tập có hướng dẫn Câu 1. Nguồn biến dị di truyền của quần thể cây trồng được tạo ra bằng những cách nào? Gợi ý trả lời: Nguồn biến dị di truyền của quần thể cây trồng được tạo ra bằng những cách tạo biến dị tổ hợp (các phương pháp lai); gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý và các tác nhân hoá học; tạo ADN tái tổ hợp. Câu 2: a. Có thể tạo ra dòng thuần chủng bằng những cách nào? Tại sao việc duy trì dòng thuần thường rất khó khăn? b. Vì sao việc chọn lọc trong dòng thuần không mang lại hiệu quả? Gợi ý trả lời: Có thể tạo ra dòng thuần bằng những cách sau: - Cho giao phối gần hoặc tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. - Bằng kĩ thuật nuôi cấy mô TB: Từ TB hạt phấn (n), người ta lưỡng bội hóa tạo ra TB (2n) và cho tái sinh cây..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Việc duy trì dòng thuần thường rất khó khăn vì các dòng thuần thường có sức sống kém do nhiều gen lặn có hại đã được đưa vào thể đồng hợp và rất khó ngăn ngừa sự giao phấn. b. Việc chọn lọc trong dòng thuần thường không mang lại hiệu qủa vì các gen quan tâm đều ở trạng thái đồng hợp. Sự sai khác về kiểu hình lúc đó chỉ là thường biến. Câu 3: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống? Kiểu gen như thế nào thì tự thụ phấn sẽ không gây thoái hóa? Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết vào mục đích gì? Gợi ý trả lời: -Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống: con cháu có sức sống kém dần biểu hiện ở sinh trưởng, phát triển chậm, chống chịu với môi trường kém, bộc lộ các tính trạng xấu, năng suất, phẩm chất giảm; ở động vật thường xuất hiện quái thai, dị hình, giảm tuổi thọ... - Nguyên nhân: do tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử trong quần thể giảm, tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện. - Tự thụ phấn không dẫn đến thoái hoá khi: dòng tự thụ có nhiều cặp gen đồng hợp trội có lợi hoặc mang những đột biến lặn có lợi. VD: Trong tự nhiên có nhiều loài tự thụ phấn như đậu, lạc, lúa mì, lúa mạch... không những không tuyệt chủng mà vẫn phát triển. - Mục đích: + Củng cố các tính trạng mong muốn do các gen xác định chúng ở thể đồng hợp. + Kiểm tra, đánh giá kiểu gen của từng dòng nhằm phát hiện, loại bỏ gen xấu, xác định dòng ưu việt nhất làm cơ sở khoa học cho tạo giống tốt thuần chủng. + Tạo dòng thuần để chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai. Câu 4: Từ sự hiểu biết về các pha của kì trung gian hãy đề xuất thời điểm dùng tác nhân gây ĐB gen, ĐB NST? Gợi ý trả lời: - Các pha của kì trung gian: - Thời điểm xử lý đột biến: + Tác động vào pha S dễ gây đột biến gen (giải thích đúng) + Tác động vào pha G2 dễ gây đột biến số lượng NST (giải thích đúng) Câu 5: Trình bày các bước chính sử dụng kĩ thuật cấy gen vào E.coli để sản xuất vacxin tái tổ hợp phòng chống bệnh lở mồm, long móng ở động vật móng guốc. Biết hệ gen của loại virut này có bản chất ARN và vacxin phòng bệnh là prôtêin kháng nguyên (VP1) do chính hệ gen của virut mã hóa. Gợi ý trả lời: - Tách ARN của virut mang gen kháng nguyên VP1 - Phiên mã ngược tạo cADN-VP1. - Tách plasmit từ E.coli..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Dùng enzim giới hạn cắt plasmit và VP1. - Nối pasmit của E.coli với đoạn cADN-VP1 tạo ra plasmit tái tổ hợp. - Biến nạp plasmit tái tổ hợp vào E.coli. - Nuôi E.coli có plasmit tái tổ hợp để vi khuẩn sản xuất vacxin. Câu 6: Trong kỹ thuật di truyền, việc lựa chọn vectơ plasmit cần quan tâm đến những đặc điểm nào? Gợi ý trả lời: - Plazmit có kích thước ngắn. - Có gen chuẩn (gen đánh dấu). - Có điểm cắt của enzym giới hạn. - Có thể nhân lên nhiều bản sao trong TB nhận. Câu 7: Plasmid là gì? Để có thể dùng làm thể truyền (vector) cần phải biến đổi plasmid như thế nào ? Gợi ý trả lời: - Plasmid là những phân tử ADN, vòng, sợi kép, tự tái bản, được duy trì trong vi khuẩn như các thực thể độc lập ngoài nhiễm sắc thể. - Một số plasmid mang thông tin về việc di chuyển chính nó từ TB này sang TB khác (F plasmid), một số khác mã hóa khả năng kháng lại kháng sinh (R plasmid), một số khác mang các gen đặc biệt để sử dụng các chất chuyển hóa bất thường (plasmid phân huỷ). - Để được dùng làm vector plasmid cần phải có: + Vùng nhân dòng đa vị chứa các điểm cắt cho các endonucleaza giới hạn, dùng để chèn các ADN nhân dòng. + Plasmid chứa gen để chọn (như gen kháng ampicillin,... ) + Điểm khởi động sao chép hoạt động trong E. coli. Câu 8: Trong kĩ thuật cấy gen, hãy cho biết: - Thể truyền là gì? Vì sao thể thực khuẩn được xem là một trong các loại thể truyền lý tưởng? - Thế nào là ADN tái tổ hợp? Nêu tóm tắt các bước tạo ADN tái tổ hợp. Gợi ý trả lời: a. Trong kỹ thuật cấy gen... - Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi một cách độc lập với hệ gen của TB. Thể truyền có thể là plasmit hoặc virut - Thể thực khuẩn được xem là loại thể truyền lý tưởng vì nó thoả mãn mọi tiêu chuẩn của thể truyền và có khả năng biến nạp vào TB nhận - ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp rap từ các đoạn ADN lấy từ các TB khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển) - Các bước tạo ADN tái tổ hợp: Tách chiết và tinh sạch ADN các nguồn khác nhau; Cắt và nối....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 9: a) Trong KTDT, người ta cần phải tách được dòng TB mang ADN tái tổ hợp ra khỏi các loại TB khác. Hãy mô tả qui trình chọn lọc dòng TB mang ADN tái tổ hợp. b) Vectơ biểu hiện dùng trong công nghệ sinh học là loại vectơ có thể giúp tạo ra nhiều sản phẩm của gen là protêin. Để đáp ứng điều này vectơ biểu hiện cần có đặc điểm gì? Gợi ý trả lời: a) Để tách được dòng TB có chứa ADN tái tổ hợp ra khỏi các loại TB khác người ta thường phải dùng plasmit có chứa các gen đánh dấu như các gen kháng kháng sinh. Một plasmit được dùng làm thể truyền cần phải chứa 2 gen kháng lại hai chất kháng sinh khác nhau còn TB nhận thì không chứa gen kháng kháng sinh. Tại một trong hai gen kháng chất kháng sinh phải chứa trình tự nhận biết và cắt của enzym cắt giới hạn. Như vậy khi dùng enzim cắt giới hạn cắt plazmit để gắn gen tạo ADN tái tổ hợp thì gen kháng kháng sinh đó sẽ bị hỏng và ADN tái tổ hợp chỉ có thể kháng lại một loại kháng sinh mà thôi. Như vậy nếu xử lí dòng TB bằng loại kháng sinh sau thì có thể tách được các TB có ADN tái tổ hợp b) - Vectơ biểu hiện cần có một promotơ khoẻ, tức là có ái lực cao với ARN polymeraza. Nhờ vậy gen được phiên mã nhiều cho ra nhiều sản phẩm (protein). - Vectơ biểu hiện là loại có khả năng tạo ra nhiều bản sao trong TB (véctơ đa phiên bản). Câu 10: Trước kia người ta hay chuyển gen của người vào TB vi khuẩn để sản sinh ra những protein nhất định của người với số lượng lớn. Tuy nhiên, các nhà sinh học phân tử hiện nay lại ưa dùng TB nấm men làm TB để chuyển gen của người vào hơn là dùng TB vi khuẩn. Giải thích tại sao? Gợi ý trả lời: Vì TB nấm men là TB nhân chuẩn nên có enzym để loại bỏ intron khỏi ARN trong quá trình tinh chế để tạo mARN, còn TB nhân sơ như vi khuẩn do chúng không có gen phân mảnh nên không có enzim cắt intron Câu 11: Trong công nghệ sinh học, người ta đã tạo được các nhiễm sắc thể nhân tạo. Theo em, cần lắp ráp các trình tự nucleotit nào để tạo nên một nhiễm sắc thể nhân tạo dạng thẳng, sao cho nó có thể hoạt động như nhiễm sắc thể bình thường trong TB nhân thực? Gợi ý trả lời: - Phải có ít nhất một trình tự khởi đầu sao chép (xuất phát tái bản) – trình tự giúp enzim nhận biết và khởi đầu quá trình tự nhân đôi ADN. - Có trình tự nucleotit làm nhiệm vụ của tâm động (liên kết với thoi vô sắc trong quá trình phân bào). - Có trình tự đầu mút ở 2 đầu nhiễm sắc thể để duy trì sự ổn định của nhiễm sắc thể nhân tạo, để các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. Câu 12: Để tổng hợp một loại prôtêin đơn giản của người nhờ vi khuẩn qua sử dụng kỹ thuật ADN tái tổ hợp, người ta có hai cách: 1) Cách thứ nhất: Tách gen mã hóa prôtêin trực tiếp từ hệ gen trong nhân TB, rồi cài đoạn gen đó vào plasmit của vi khuẩn nhờ enzim ligaza. 2) Cách thứ hai: Tách mARN trưởng thành của gen mã hóa prôtêin đó, sau đó dùng enzim phiên mã ngược tổng hợp lại gen (cADN), rồi cài đoạn cADN này vào plasmit nhờ enzim ligaza. Trong thực tế,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> người ta thường chọn cách nào? Tại sao? Gợi ý trả lời: Trong thực tế, người ta chọn cách thứ hai. Bởi vì: - ADN (gen) tách trực tiếp từ hệ gen người thường mang intron, còn cADN (được tổng hợp từ mARN trong TB chất) không mang intron. - Các TB vi khuẩn không có khả năng cắt bỏ các intron của các gen eucaryote, nên đoạn ADN cài tách trực tiếp từ nhân không tạo ra được prôtêin bình thường. - Đoạn ADN phiên mã ngược (cADN) chính là bản sao tương ứng của mARN dùng để dịch mã prôtêin, có kích thước ngắn hơn nên dễ tách dòng và biểu hiện gen trong điều kiện in-vitro. Câu 13: Trong công nghệ gen, người ta có thể sản xuất được các prôtêin đơn giản của động vật có vú nhờ vi khuẩn, chẳng hạn như E. coli. Trên cơ sở các đặc điểm khác nhau về cấu trúc gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực, hãy nêu những cải biến cần được thực hiện ở gen được cấy, để TB vi khuẩn có thể sản xuất được prôtêin của động vật có vú. Gợi ý trả lời: + Cấu trúc gen của sinh vật nhân thực khác của sinh vật nhân sơ ở chỗ: 1) có chứa các intron. 2) trình tự ADN khởi đầu phiên mã. 3) trình tự kết thúc phiên mã. 4) trình tự tín hiệu khởi đầu dịch mã. + Vì vậy, để TB vi khuẩn có thể sản xuất được protein của động vật có vú, gen động vật có vú trước khi được cấy vào E. coli thường 1) được dùng ở dạng cADN (không chứa intron) 2) cải tiến phần trình tự khởi đầu phiên mã 3) cải tiến phần trình tự kết thúc phiên mã 4) cải tiến phần trình tự khởi đầu dịch mã. Câu 14:a) Thế nào là sinh vật biến đổi gen? Hệ gen của sinh vật có thể được biến đổi bằng cách nào? b) Người ta đã tạo được giống cừu chuyển gen người, giống cừu này có khả năng sản xuất protein huyết thanh của người dùng để làm thuốc chữa bệnh u xơ nang. Em hãy trình bày tóm tắt quy trình chuyển gen để tạo giống cừu này? Giải: a) SV mà hệ gen của nó đã được con người biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình được gọi là sinh vật biến đổi gen.............................................................. Người ta có thể làm biến đổi gen theo 3 cách: + Đưa thêm gen lạ vào hệ gen ........................................................................... + Làm biến đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen...................................................... + Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen....................................... b) Quy trình tạo cừu biến đổi gen: + Lấy trừng ra khỏi cừu mẹ => thụ tinh trong ống nghiệm => Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử => Cho hợp tử phát triển thành phôi => Cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung của con cừu khác. Câu 15: Để cải tạo giống lợn Móng cái, người ta dùng đực ngoại Đại bạch lai với Móng cái liên tiếp qua 4 thế hệ. Tỉ lệ máu Đại bạch / Móng cái ở con lai đời F4 là :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. 7/1 B. 8/1 C. 15/1 D. 16/1 MC= 1/24 = 1/16 → ĐB = 15/16→ ĐB/MC = 15/1 Câu 16: Một gen có 3 alen đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ tinh của mỗi alen đều bằng nhau, alen trội mang những đặc tính có lợi cho con người thì tỉ lệ những cá thể có thể dùng làm giống trong quần thể trên sẽ là: A. 0,11 hoặc 0,22. B. 0,22 hoặc 0,33. C. 0,33 hoặc 0,67. D. 0,22. Đáp án A. Giống phải thuần chủng 1 2 ≈ 0,22 Trường hợp 1 : A=A1>A2 (Đồng trội) →Đồng hợp trội có lợi làm giống = 2 x 3 1 2 ≈ 0 ,11 Trường hợp 2 : A> A1 = A2 (Đồng lặn) → Đồng hợp trội làm giống = 3 Câu 17: a. Trong kĩ thuật cấy gen, hãy cho biết: - Thể truyền là gì? Vì sao thể thực khuẩn được xem là một trong các loại thể truyền lý tưởng? - Thế nào là ADN tái tổ hợp? Nêu tóm tắt các bước tạo ADN tái tổ hợp. b. Kiểu nhiễm sắc thể (NST) giới tính XO có thể gặp ở những dạng cơ thể nào? Nêu cơ chế hình thành những dạng cơ thể đó. Giải a. Trong kỹ thuật cấy gen.... (). (). - Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi một cách độc lập với hệ gen của TB. Thể truyền có thể là plasmit hoặc virut - Thể thực khuẩn được xem là loại thể truyền lý tưởng vì nó thoả mãn mọi tiêu chuẩn của thể truyền và có khả năng biến nạp vào TB nhận - ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp rap từ các đoạn ADN lấy từ các TB khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển) - Các bước tạo ADN tái tổ hợp: Tách chiết và tinh sạch ADN các nguồn khác nhau; Cắt và nối... b. Kiều NST XO... * Có ở - Cơ thể bình thường có cặp NST giới tính XX và XO. - Thể một nhiễm với cặp NST giới tính XO. * Cơ chế hình thành - Cơ thể bình thường: XX và XO. viết sơ đồ - Đột biến ở cặp NST giới tính. Viết sơ đồ Câu 18:a. Trình bày cơ chế quá trình tạo quả không hạt bằng cách xử lí hoocmon auxin. b. Trong trồng trọt, người ta thường sử dụng hoocmon giberelin với mục đích gì? c. Tại sao muốn giữ quả xanh được lâu người ta không xếp quả xanh cùng với quả chín? Giải:a. Auxin kích thích sự sinh trưởng của quả và tạo quả không hạt: - Đa số các loài cây, sau khi thụ phấn, thụ tinh, hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành hạt. Phôi hạt là nguồn tổng hợp auxin nội sinh, khuếch tán vào bầu và kích thích sự lớn lên của bầu nhụy thành quả. Nếu không được thụ tinh, phôi không được hình thành và hoa sẽ bị rụng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Khi xử lí auxin ngoại sinh cho hoa sẽ thay thế nguồn auxin nội sinh vốn được hình thành trong phôi. Do đó không cần quá trình thụ phấn, thụ tinh bầu nhụy vẫn lớn lên thành quả không hạt. b. - Trong trồng trọt người ta thường sử dụng hoocmon giberelin với mục đích: + Kích thích sự nảy mầm hạt, chồi, củ. + Tăng chiều cao đối với cây lấy sợi. + Tăng sinh khối rau ăn. + Tăng kích thước của các loài quả, tạo quả không hạt. - Muốn giữ quả xanh được lâu người ta không xếp quả xanh cùng với quả chín vì: + Etilen là chất kích thích sự hóa già và chín ở quả vì vậy quả chín được là nhờ tác động của etilen. + Khi quả chín sẽ giải phóng ra nhiều etilen nên khi xếp quả xanh cùng sẽ làm chúng mau chín hơn. Câu 19: Trong KTDT, việc lựa chọn vectơ plasmid cần quan tâm đến những đặc điểm nào? Giải Việc lựa chọn vectơ plasmid cần quan tâm đến những đặc điểm sau: - Thường có kích thước ngắn 0.25đ - Có mang một số gen ( dấu chuẩn ) giúp nhận biết dòng tái tổ hợp đặc hiệu 0.25đ - Có điểm khởi đầu tái bản cho phép plasmid tái bản trong thể nhận 0.25đ - Thể nhận phải có bộ máy di truyền phù hợp với vectơ . Câu20. Nêu những bằng chứng sinh học chứng minh sinh giới tuy đa dạng nhưng có chung nguồn gốc. Trong những bằng chứng đó, bằng chứng nào có tính thuyết phục nhất? Vì sao? Giải Các bằng chứng: giải phẫu so sánh, cổ sinh học, phôi sinh học, phân tử…bằng chứng thuyết phụ hơn cả là bằng chứng phân tử (ADN, protein). Vì: Vật chất di truyền của các đối tượng khác nhau (procariot, eucariot, virut) đều có thành phần cấu tạo, nguyên lí sao chép và biểu hiện.. về cơ bản là giống nhau. Phần lớn các đặc tính khác (giải phẫu so sánh, sự phát triển phôi, TB..) đều được mã hóa trong hệ gen. Câu 21.a) Hãy mô tả tiến trình thí nghiệm dung hợp hai TB của hai loài động vật khác nhau để chứng minh các phân tử prôtêin của màng sinh chất có khả năng di chuyển hay không. b) Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit, người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động loại prôtêin nào của màng TB niêm mạc dạ dày? Giải thích. Giải a) Hãy mô tả tiến trình thí nghiệm dung hợp hai TB của hai loài động vật khác nhau để chứng minh các phân tử prôtêin của màng sinh chất có khả năng di chuyển hay không. - Trước tiên người ta phải đánh dấu protein màng của hai loài khác nhau sao cho có thể phân biệt được chúng (đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ hoặc bằng chất phát quang), sau đó cho các TB của hai loài tiếp xúc và dung hợp với nhau (nhờ sự trợ giúp của các chất nhất định). - Sau từng khoảng thời gian một, quan sát các dấu chuẩn của từng loài trên "TB lai" dưới kính hiển vi. Nếu protein màng của các loài đan xen với nhau trên TB lai thì chứng tỏ các prôtêin màng đã dịch chuyển. Tuy nhiên, nếu các protein của từng loài không pha trộn vào nhau mà vẫn nằm ở hai phía riêng biệt của TB lai thì ta vẫn chưa thể kết luận chắc chắn là protein màng không di chuyển. Vì protein của cùng một loài có thể vẫn di chuyển trong loại TB đó nhưng khó có thể di chuyển sang màng TB của loài khác. b) Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit, người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động loại prôtêin nào của màng TB niêm mạc dạ dày? Giải thích. - TB niêm mạc dạ dày tạo ra axit HCl bằng cách có một số bơm H + (bơm proton) và một số khác bơm Cl- vào trong dạ dày để rồi các ion này kết hợp với nhau tạo ra HCl trong dịch vị dạ dày. - Nếu vì lý do nào đó việc tiết các ion này tăng lên quá mức sẽ khiến cho dạ dày bị dư thừa axit và bị loét. Do vậy, chúng ta có thể dùng thuốc ức chế các bơm proton trên màng sinh chất để giảm bớt axit của dạ dày. Câu 22 a) Lai thuận-nghịch có ý nghĩa gì trong nghiên cứu di truyền học? Giải thích. b) Trong chọn giống, nhiều khi người ta thực hiện phép lai trở lại: Ví dụ, lai dòng thuần chủng A với dòng thuần chủng B rồi sau đó cho con lai lai trở lại với dòng A. Đời con sinh ra sau đó lại tiếp tục cho lai trở lại với đúng dòng A ban đầu và quá trình lai trở lại như vậy được lặp đi lặp lại nhiều lần. Hãy cho biết cách lai trở lại như vậy nhằm mục đích gì? Giải thích. Giải a) Lai thuận-nghịch có ý nghĩa gì trong nghiên cứu di truyền học? Giải thích. - Giúp xác định được tính trạng nghiên cứu do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay trên nhiễm sắc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> thể giới tính hoặc do gen trong TB chất quy định . - Nếu kết quả phép lai thuận nghịch về một tính trạng nào đó mà giống nhau thì đó là di truyền do gen trên nhiễm sắc thể thường, nếu khác nhau theo kiểu tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới đực cái là khác nhau thì do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính, nếu kiểu hình của con hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu hình của mẹ thì đó là do gen TB chất. b) Trong chọn giống, nhiều khi người ta thực hiện phép lai trở lại: Ví dụ, lai dòng thuần chủng A với dòng thuần chủng B rồi sau đó cho con lai lai trở lại với dòng A. Đời con sinh ra sau đó lại tiếp tục cho lai trở lại với đúng dòng A ban đầu và quá trình lai trở lại như vậy được lặp đi lặp lại nhiều lần. Hãy cho biết cách lai trở lại như vậy nhằm mục đích gì? Giải thích. - Trong trường hợp trên, nhà chọn giống muốn tạo ra giống mới có càng nhiều gen của dòng A càng tốt nhưng lại được bổ sung chỉ một hoặc một số ít gen có lợi nhất định từ dòng B. - Để làm được như vậy, sau mỗi lần lai người ta cần tiến hành chọn lọc những con lai có nhiều đặc điểm kiểu hình của dòng A nhưng lại có thêm đặc điểm mong muốn của dòng B rồi cho những con lai này lai trở lại với dòng A. Công việc được tiến hành lặp lại qua nhiều thế hệ cho đến khi nào đạt được hiệu quả mong muốn. Câu 23 Dựa trên cơ sở khoa học nào mà người ta tiến hành lai phân tử? Nêu và giải thích các ứng dụng thực tiễn của lai phân tử. Giải Dựa trên cơ sở khoa học nào mà người ta tiến hành lai phân tử? Nêu và giải thích các ứng dụng thực tiễn của lai phân tử. - Dựa vào khả năng biến tính và hồi tính của axit nuclêic và nguyên tắc bắt cặp bổ sung giữa các bazơ nitơ trong phân tử axit nuclêic (ADN - ADN; ADN - ARN; ARN - ARN). - Xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa hai cá thể khác loài. Cách làm như sau: Tách ADN của loài cần nghiên cứu sau đó làm biến tính ADN rồi lấy hai mạch đơn của hai loài cho chúng bắt cặp (lai) với nhau theo từng cặp loài. Phân tử lai sau đó được cho biến tính và xác định nhiệt độ làm biến tính của chúng. So sánh nhiệt độ biến tính của các phân tử lai ta có thể biết được mức độ họ hàng giữa các loài. Vì nếu nhiệt độ biến tính của phân tử lai nào cao hơn thì thành phần nucleotit của hai phân tử đó giống nhau nhiều hơn. - Xác định được chính xác vị trí gen trên nhiễm sắc thể. Làm tiêu bản nhiễm sắc thể sau đó xử lí cho ADN nằm trên NST bị tách thành 2 mạch. Tiếp đến, nhỏ lên tiêu bản dung dịch chứa các đoạn ADN hoặc ARN một mạch cần lai được đánh dấu phóng xạ, hoặc các chất phát quang và để cho chúng bắt đôi với nhau. Rửa tiêu bản để loại bỏ các phân tử đánh dấu không được bắt đôi trên nhiễm sắc thể. Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi và xác định đoạn nhiễm sắc thể nào có được đánh dấu phóng xạ hoặc phát sáng sẽ xác định được vị trí chính xác của gen trên nhiễm sắc thể. - Xác định được một gen nào đó có bao nhiêu exon và bao nhiêu intron. Cho đoạn ADN chứa gen biến tính thành hai mạch sau đó trộn phân tử mARN trưởng thành không còn intron được đánh dấu phóng xạ và cho chúng lai với ADN. Quan sát dưới kính hiển vi và xác định các đoạn bắt đôi bổ sung và những đoạn không bắt đôi (các đoạn vòng) thì sẽ xác định được số exon là các đoạn bắt đôi, số intron là số lượng các đoạn vòng. Câu hỏi và bài tập tự trả lời Câu 1. Vai trò của thể dị hợp tử trong tiến hóa và chọn giống ? Có thể dùng con lai F 1 làm giống được không? Tại sao? Câu 2. Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ? Giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai? Phương pháp tạo ưu thế lai? Vì sao biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng? Vì sao ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ? Nêu các biện pháp duy trì và củng cố ưu thế lai? Câu 3. Phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy TB. Câu 4. Trình bày quy trình tạo giống bằng phương pháp lai TB xôma Câu 5. So sánh phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 6. Người ta có thể tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang tiến hoá mà lai hữu tính không thể thực hiện được bằng những cách nào? Câu 7. Vectơ tái tổ hợp là gì? Người ta thường sử dụng những loại vectơ nào? Câu 8. Trình bày cách sàng lọc và theo dõi sự hoạt động của gen được chuyển vào TB chủ? Câu 9. Sinh vật chuyển gen là gì? Lợi ích của sinh vận chuyển gen? Cho ví dụ Câu 10. Hoàn thành các bảng so sánh sau: Bảng 1: Nguồn vật liệu và các phương pháp chọn tạo giống Đối tượng. Nguồn vật liệu. Phương pháp. Vi sinh vật Thực vật Động vật. Bảng 2: Điểm khác nhau giữa tạo giống thuần dựa trên nguồn BDTH và tạo giống có ưu thế lai cao Điểm phân biệt. Tạo giống thuần dựa trên nguồn BDTH Tạo giống có ưu thế lai cao. Cách tiến hành Cơ sở di truyền học Ưu điểm Nhược điểm Thành tựu. Bảng 3: Điểm khác biệt nhau giữa chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính và phương pháp gây đột biến Chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính Đối tượng PP tiến hành Lịch sử Cơ chế Hiệu quả Đặc điểm. Chọn giống bằng phương pháp gây đột biến.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×