Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CAC BAI TAP CHON LOC VE LASER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: HIỆN TƯƠNG QUANG – PHÁT QUANG Câu 1: Chọn câu đúng: Ánh sáng huỳnh quang là A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. do các tinh thể phát ra sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Câu 2: Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là: A. được phát ra bởi các chất rắn, chất lỏng và chất khí. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có thể tồn tại một thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Câu 3: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Đỏ sẩm.. B. Đỏ tươi.. C. Vàng.. D. Tím.. Câu 4: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng.. B. quang – phát quang.. C. hóa – phát quang.. D. Tán sắc ánh sáng.. Câu 5: Một chất có khả năng phát ánh sáng phát quang với tần số 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 m .. B. 0, 45 m .. C. 0,38 m .. D. 0, 40  m .. Câu 6: Chất fluorexerin hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng  0, 48 m và phát ánh sáng có bước ' sóng  0, 64  m . Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90%. Số phô tôn của ánh sáng kích thích chiếu. đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số photon của của chùm sáng pahts quang phát ra trong 1s là: A. 2,6827.1012.. B. 2,4144.1013.. C. 1,3581.1013.. D. 2,9807.1011.. Câu 7: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0, 26  m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m . Giả sử công suất của chùm phát quang bằng 20% công suất của chùm ánh sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là: 4 . A. 5. 1 . B. 10. 1 . C. 5. 2 . D. 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề: LASER Câu 1: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Tính đơn sắc cao.. B. Tính định hướng cao.. C. Cường độ lớn.. D. Công suất lớn.. Câu 2: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. Điện năng.. B. Cơ năng.. C. Nhiệt năng.. D. Quang năng.. Câu 3: Chùm sáng laze rubi phát ra có màu A. trắng.. B. xanh.. C. đỏ.. D. vàng.. C. crôm.. D. ion khác.. Câu 4: Màu đỏ của laze rubi do ion nào phát ra? A. nhôm.. B. ô xi.. Câu 5: Nguồn laze mạnh phát ra những xung có năng lượng 3000J. Bức xạ phát ra có bước sóng  480nm. Số photon trong mỗi bức xạ là A. 7,25.1021.. B. 7,45.1021.. C. 7,25.1023.. D. 8,25.1021.. Câu 6: Người ta dùng một thiết bị laze để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Chiếu tia laze dưới dạng xung ánh sáng về phía Mặt Trăng thì người ta đo được khoảng thời gian giữa thời điểm phát và thời điểm nhận xung phản xạ ở một máy thu đặt ở Trái Đất là 2,667s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là A. 4,55.105 km.. B. 4,0.105km.. C. 4,0.104km.. D. 4,25.105km.. Câu 7: (DH 2012) Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0, 45 m với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0, 60  m với công suất 0,6W. Tỉ số giữa photon của laze B và laze A phát ra trong mỗi giây là: A. 1. B. 20/9. C. 2. D. 3/4.. Câu 8: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 10W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu là t 1 = 300C. Khối lượng riêng của thép là: D = 7800kg/m3; nhiệt dung riêng của thép là: c = 448J/kg.độ; Nhiệt nóng chảy của thép: L = 270KJ/Kg; điểm nóng chảy của thép là T = 15350C. Thời gian tối thiểu để khoan là: A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s. Câu 9: Người ta dùng laze CO2 có công suất 10W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ là cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm laze có bán kính 0,1mm và dịch chuyển với tốc độ 0,5cm/s trên bề mặt của một mô mềm. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để làm bốc hơi 1mm3 nước ở 370C. b) Tính thể tích nước mà tia laze có thể làm bốc hơi trong 1s. c) Ước tính chiều sâu cực đại của vết cắt. Nhiệt dung riêng của nước c=4,18 kJ/kg.độ; nhiệt nhó hơi của nước L=2260kJ/kg. Đáp số: a) 2,52J; b) 3,963mm3; c) 4mm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Bài tập tự luận Bài 1: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là 10W. Đường kính của chùm sáng là 1mm. Bề dày tấm thép 2mm. Nhiệt độ ban đầu là 30 0C. Biết Khối 3 lượng riêng của thép  7800kg / m ; nhiệt dung riêng ncuar thép c 448 J / kg.K ; nhiệt cóng chảy riêng. T 15350 C của thép  270kJ / kg ; điểm nóng chảy của thép nc . a) Thời gian khoan thép. b) Tại sao nói kết quả trên chỉ là gần đúng. Đáp số: t=1,16s.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×