Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

De cuong dia ly 9 ki 2 day du nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.72 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 9 HK II Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ 1.1 Vị trí địa lí- giơí hạn lãnh thổ: -ĐNB bao gồm TPHCM, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà RịaVũng Tàu, Đồng Nai. Với diện tích 23550 km vuông - Giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐBSCL, biển Đông và Campuchia. - Là đầu mối giao lưu kinh tế xã hội của các tỉnh phía nam với các nước và quốc tế qua mạng lưới các loại hình giao thông.. 1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên Địa hình thoải, đất badan, đất xám. Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm, nguồn sinh thuỷ tốt. Thế mạnh kinh tế Vùng đất liền Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, hồ tiêu, cà phê ,điều, đậu tương, lạc, mí, đường, thuốc lá, hoa quả. Vùng biển Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản Khai thác dầu khí ở thềm lục địa, phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. đánh bắt hải sản, giao thông, dịch Thềm lục địa nông, rộng giàu tiềm năng vụ, du lịch biển. dầu khí. Bên cạnh những đk thuận lợi ĐNB còn gặp nhiều khó khăn: trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên ít, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và chất thải đô thị. 1.3 Đặc điểm dân cư - xã hội: Số dân: 10,9 triệu người (2002) - Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và năng động, sáng tạo trong nền kinh tế thị trường. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. ĐNB ( đặt biệt là TPHCM có sức hút mạnh đối với lao động cả nước. Tại sao ĐNB (đặt biệt là TPHCM) có sức hút mạnh đối với lao động cả nước: Vì ĐNB có nền kinh tế phát triển mạnh, đặt biêt TPHCM là trung tâm kinh tế lớn của nước ta, là trung tâm dịch vụ, công nghiệp rất phát triển ..... nên thu hút mạnh nguồn lao động của cả nước. Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ (tt) Tình hình phát triển kinh tế: 2.1: Công nghiệp: ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước - Trước năm 1975 công nghiệp ĐNB phụ thuộc vào nước ngoài, chỉ có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm phân bố ở Sài Gòn- Chợ lớn. - Ngày nay công nghiệp là thế mạnh của vùng. Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối đa dạng, tiến bộ bao gồm các ngành quan trọng: khái thác dầu, hoá dầu, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, CBLTTP xuất khẩu, hàng tiêu dùng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của ĐNB - Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của TPHCM. - Công nghiệp tập trung chủ yếu ở TPHCM, Biên Hoà, Bà Rịa - Vũng Tàu. * Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đấp ứng nhu cầu phát triển và sự năng động của vùng, lực lượng lao động tại chỗ chưa phát triển về lượng và chất, công nghệ chậm đổi mới, nguy cơ ô nhiễm môi trường cao. - Sắp xếp các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng theo thứ tự tăng dần: vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, điện, dệt may, cơ khí điện tử, hoá chất, năng lượng. - Những ngành cn sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có: khai thác nhiên liệu, năng lượng, chế biến thực phẩm. - Những ngành cn sử dụng nhiều lao động: dệt may, chế biến thực phẩm - Những ngành cn đòi hỏi kỹ thuật cao: khai thác nhiên liệu, điện, cơ khíđiện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng. 2.2 Nông nghiệp: -Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước bao gồm cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp ngắn ngày như cao su, hồ tiêu, điều, mía, đậu tương, thuốc lá và cây ăn quả. - Cao su trồng nhiều ở Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai. - Cà phê trồng nhiều ở Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu - Hồ tiêu trồng nhiều ở Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai. - Điều trrồng nhiều ở Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai. * ĐNB có những điều kiện thuận lợi để trở thành vùng trồng cây cn quan trọng: có đất xám và đất đỏ ba dan, khí hậu gió mùa nóng ẩm quanh năm, người dân có kinh nghiệm cũng như tập quán sản xuất, có nhiều cơ sở chế biến, thị trường tiêu thị rộng lớn. - Chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng theo phương pháp chăn nuôi công nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản cũng được chú trọng. Câu 3: Vùng Đông Nam Bộ (tt) 3.1 Dịch vụ: Dịch vụ rất phát triển và đa dạng bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông.... Tỉ trọng các loại dịch vụ có biến động. - TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu của ĐNB và của cả nước. - ĐNB có sức hút mạnh đối với vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài của toàn quốc(năm 2003). - Tại sao ĐNB có sức hút mạnh đối với vốn đầu tư nước ngoài? Vì vị trí địa lí kinh tế thuận lợi, có tiềm năng kinh tế hơn các vùng khác, vùng phát triển năng động, nguồn lao động dồi dào, giá mhân công rẻ, đội ngũ lao động lành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nghề, năng động, sáng tạo trong nền kinh tế thị trường, cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện....... - TPHCM dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng và cũng là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. 3.1 Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm: - Các trung tâm kinh tế: TPHCM, Biên Hoà, Đồng Nai - Vùng kinh tế trọng điểm phía nam: TPHCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Đông Nai, Tây Ninh, Long An. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với ĐNB và đối với các tỉnh phía Nam và cả nước. Câu 4: Vùng đồng bằng sông Cửu Long 4.1 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Là vùng tận cùng phía tây nam của nước ta với diện tích 39734 km vuông, gồm các tỉnh Cần Thơ, Long An, Đông Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. - Phía Bắc giáp Campuchia, Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan, Đông Nam giáp biển Đông, Đông Bắc giáp vùng Đông Nam Bộ - ĐBSCL có vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu và phát triển kinh tế với các vùng và các nước. 4.2 Điêu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: * Đất, rừng: diện tích gần 4 triệu ha trong đó đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phền, mặn 2,5 truệi ha. Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn. * Khí hậu, nước: khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào. Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn. Hệ thống kênh rạch chằn chịt, vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn... * Biển và hải đảo: nguồn hải sản hết sức phong phú, biển ấm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản. Tài nguyên thiên nhiên có thế mạnh để phát triển nông nghiệp. - Tuy nhiên thiên nhiên còn gây khó khăn cho đời sống và sản xuất của ĐBSCL đó làdiện tích đất phèn, mặn lớn, lũ lụt, mùa khô thiếu nước, nguy cơ xâm nhập mặn - Biện pháp khắc phục: Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ, cải tạo đất mặn, phèn, cấp nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt trong màu khô. Phương hướng hiện nay là sống chung với lũ, khai thác lợi thế kinh tế do lũ đem lại. 4.3: Đặc điểm dân cư xã hội: -Số dân: 17,6 triệu người (2002) là vùng đông dân. Bao gồm các dân tộc sinh sống: Kinh, Chăm, Hoa, Khơ me. - Người dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá và lũ lụt hàng năm. Mặt bằng dân trí chưa cao và tỉ lệ dân thành thị chưa cao..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nâng cao dân trí và phát triển đô thị có tầm quan trọng đặt biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế của vùng. Câu 5: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (tt): Tình hình phát triển kinh tế 5.1: Nông nghiệp: * Sản xuất lương thực: ĐBSCL là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước. Diện tích và sản lượng lúa cua ĐBSCL chiếm hơn 50% diện tích trồng lúa và sản lượng lúa của cả nước. Lúa được trồng hầu hết ở các tỉnh nhưng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp....... - ĐBSCL giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nứơc ta. - Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. nhiều loại trái cây như: xoài, cam... * Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản: - Sản lượng thuỷ sản chiếm khoảng 50% sản lượng thuỷ sản của cả nước, đặt biệt là nghề nuôi tôm và cá xuất khẩu chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. -Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nghề trròng rừng cũng đựoc chú trọng nhất là rừng ngập mặn. * ĐBSCL có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng, biển ấm, nhiều bãi cá, tôm, vùng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tụe nhiên và thức ăn nuôi tôm trên các vùng ngập mặn, sông Mê Công có nhiều cá vào mùa lũ, nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt. Người dân có kinh nghiệm, cơ sở chế biến nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn..... 5.2: Công nghiệp: - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế của vùng khoảng 20% GDP của vùng, bao gồm các ngành CBLTTP, vật liệu xây dựng, cơ khí và một số ngành khác. Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất. Cần Thơ là trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng. 5.3: Dịch vụ: - Chủ yếu xuất nhập khẩu, giao thông vận tải, du lịch. Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả. Giao thông vận tải giữ vai trò quan trọngtrong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế. - Du lịch sinh thái cũng phát triển như du lịch miệt vườn, du lịch sông nước, du lịch biển đảo. - Các trung tâm kinh tế: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau. Câu 6: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6.1: Biển và đảo nứoc ta: - Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng 1 triệu km vuông, là bộ phận của biển Đông bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặt quyền kinh tế và thềm lục địa. Có 29 tỉnh và thành phố giáp với biển - Vùng ven bờ có hơn 3000 đảo lớn nhỏ, hệ thống đảo vên bờ có khoảng 2800 đảo phân bố ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà, Kiên Giang. Có 2 quần đảo Hoàng Sa( Đà Nẵng) và Trường Sa( Khánh Hoà). Các đảo diện tích lớn: Phú Quốc, Cát Bà, đảo đông dân: Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý, Lí Sơn, Cát Bà, Côn Đảo. - Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển và có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. 6.2: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển: Ngành kt Tiềm năng Tình hình Hạn chế Hướng khai biển ( ĐKTN khai thác và thác hiệu quả thuận lợi) phát triển hơn Khai thác, Có hơn 2000 Cho phép Khai thác Ưu tiên phát nuôi trồng, loài cá, 110 khai thác gần bờ quá triển khai thác chế biến hải loài cá có giá hàng năm 1,9 mức gấp 2 xa bờ, đẩy sản. trị và hơn triệu tấn, gần lần khả năng mạnh nuôi 100 loài tôm. bờ 500 nghìn cho phép, xa trồng, hiện đại Tổng trử tấn còn lại là bờ chỉ bằng công nghiệp lượng4 triệu xa bờ. 1/5 khả năng chế biến. tấn. cho phép. Du lịch biển Phong phú, Mới tập Các hoạt Phát triển du đảo dọc bờ biển trung khai động khác lịch thể thao có hơn 120 thác hoạt chưa khai trên biển, hình bãi tắm rộng, động tắm thác mặc dù thành nhưng đẹp. Đảo ven biển. tiềm năng trung tâm bơi bờ phong lứon. lặn. cảnh kì thú, khí hậu mát mẻ.... Khai thác và Có nguồn Khai thác Dầu thô khai Xây dựng nhà chế biên muối vô tận, dầu khí là thác đều máy lọc dầu khoáng sản ôxit titan, cát ngành cn phục vụ cho để chế biến biển thuỷ tinh, hàng đầu, cn xuất khẩu phục vụ nhu dầu mỏ, khí hoá dầu đang cầu trong tụe nhiên. hình thành. nước. Phát triển Nước ta nằm 90 cảng biển, Phát triển.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tổng GTVT. hợp gần đường cảng lớn nhất hàng hải là SGòn. quốc tế, có nhiều vũng vịnh.. nhanh đội tàu chở công - ten –no, tàu chở dầu, hình thành 3 cụm đóng tàu Bắc, Trung, Nam.. 6.3: Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo: * Sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển đảo: + Thực trạng: diện tích rừng ngập mặn giảm, nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng, hải sản giảm về mức độ tập trung, kích thước cá đánh bắt ngày càng nhỏ. + Nguyên nhân: ô nhiễm môi trường biển, đánh bắt khai thác quá mức. + Hậu quả: suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến du lịch biển. * Các phương hướng giải quyết: có 5 phương huớng giải quyết - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. - B ảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặt biệt là dầu mỏ. Câu 7: Việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên có tầm quan trọng như thế nào trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng ? Trả lời: _ Cung cấp nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt _ Khai thác thế mạnh thuỷ năng của vùng, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản. _ Giải quyết nguồn nước thiếu hụt do mùa khô kéo dài, góp phần ổn định nguồn sinh thuỷ của vùng, bảo vệ và phát triển rừng Câu 8: Vì sao Đông Nam Bộ có tiềm lực kinh tế lớn hơn cả nước? Trả lời: _ Có lợi thế về vị trí địa lí :  Giao lưu kinh tế với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, duyên hải miền Trung.  Giao lưu với các nước trong khu vực Đông Nam Á: từ thành phố Hồ Chí Minh với 2 giờ bay có thể tới hầu hết thủ đô các nước Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> _ Vùng kinh tế phát triển mạnh năng động, có sự tích tụ lớn về vốn và kỉ thuật _ Thu hút mạnh về vốn đầu tư nước ngoài: 50,1% (2003) cả nước. Câu 9: Nêu đặc điểm, cơ cấu sản xuất các ngành công nghiệp quan trọng của Đông Nam Bộ? Trả lời: _ Công nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế: 59,3% _ Cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối, đa dạng (công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, chế biến lương thực, thực phẩm). _ Các ngành công nghiệp quan trọng:  Khai thác dầu khí  Hoá dầu  Cơ khí điện tử  Công nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm, xuất khẩu hàng hoá Câu 10: Đông Nam Bộ có những điều kiện nào thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm? Nêu một số cây công nghiệp lâu năm có giá trị xuất khẩu và cho biết sự phân bố? Trả lời: _ Khí hậu cận xích đạo, tập trung nhiều diện tích đất Ba dan, đất xám thích hợp với cây công nghiệp nhiệt đới. _ Nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống sản xuất, có kinh nghiệm kỷ thuật canh tác và chế biến sản phẩm cây công nghiệp. _ Cơ sở vật chất kỉ thuật phục vụ sản xuất công nghiệp tương đối tốt ( hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng ở Tây Ninh, thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai) _ Các cây công nghiệp lâu năm :  Cao su: Diện tích 281,3 nghìn ha 2002: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.  Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu  Hồ tiêu: Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai  Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương. Câu 11: Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? Trả lời:  Vùng đông dân, thị trường tiêu thụ lớn  Nền kinh tế phát triển năng động  Nhiều trung tâm thương mại, ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông  Cơ sở hạ tầng phát triển thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.  Các hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Địa bàn thu hút mạnh nhất đầu tử nước ngoài. Câu 12: Dựa vào một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước năm 2002 ( cả nước 100%). Nêu nhận xét về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước? Tổng GDP GDP công nghiệp xây Giá trị xuất dựng khẩu Vùng kinh tế 35,1 56,6 60,3 trọng điểm phía Nam Trả lời: _ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước  Tỉ trọng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước  Tỉ trọng GDP công nghiệp xây dựng chiếm 59.3% so với cả nước  Dịch vụ phát triển mạnh mẽ, giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% cả nước _ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Đông Nam Bộ, các tỉnh phía Nam và cả nước. Câu 13: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế-xã hội của vùng Trả lời: _ Thuận lợi :  Đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, diện tích tương đối rộng 40.000 km2, địa hình thấp, bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ.  Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm cùng với sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước để phát triển cây trồng vật nuôi  Nguồn nước phong phú, tài nguyên biển đa dạng. _ Khó khăn:  Đất nhiễm phèn, mặn chiếm diện tích khá lớn ~ 2,5 tr ha  Mùa khô kéo dàiàthiếu nước  Lũ lụt hàng năm gây nhiều thiệt hại về nhà cửa à làm nhà nổi trên lọc, xây dựng khu dân cư trên nền đất cao, nhân dân tập kinh nghiệm sống chung với lũ. Câu 14: Trình bày đặc điểm, tình hình sản xuất của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long? Trả lời: _ Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất công nghiệp _ Phát triển mạnh nhờ nguồn nguyên liệu nông sản dồi dào, phong phú _ Các vùng chế biến thuỷ sản đông lạnh, xay xát gạo, đường, mật… phát triển và phân bố khắp các tỉnh, thành phố, thị xã trong vùng đặc biệt là thành phố Cần Thơ. Câu 15: Tình hình phát triển ngành dịch vụ đồng bằng sông Cửu Long?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trả lời:  Khu vực dịch vụ đồng bằng sông Cửu Long gồm các hoạt động dịch vụ chủ yếu xuất, nhập khẩu, vận tải thuỷ và du lịch.  Hoạt động dịch vụ xuất nhập khẩu phát triển mạnh, hàng xuất khẩu chủ lực là gạo ( chiếm 80% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước năm 2002), thuỷ sản đông lạnh và hoa quả  Giao thông đường thuỷ giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế. Câu 16: Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà thành phố Cần Thơ trở thành trọng tâm kinh tế lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? Trả lời:  Có nhiều khu công nghiệp, cơ sở chế biến nông nghiệp ( nông sản)  Có cảng Cần Thơ là cảng xuất nhập khẩu quan trọng cảu vùng đồng bằng sông Cửu Long  Thành phố Cần Thơ cách thành phố Hồ Chí Minh không xa: 200 km về phía Tây Nam: cầu Mỹ Thuận, cầu sông Hậu nối thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Nam Bộ, thành phố công nghiệp, du lịch ( Trà Nóc)  Trung tâm văn hoá: Đại học Cần Thơ, trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học. Câu 17 : Vì sao đồng bằng Sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa lớn nhất nước ta? _ Là đồng bằng Châu thổ lớn nhất nước diện tích gần 40.000 km _ Đất phù sa màu mỡ ( phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu ) chiếm diện tích lớn _ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm thuận lợi – phù hợp cho cây lúa phát triển. Vùng đông dân, lực lượng lao động đông đảo, có kinh nghiệm thâm canh làm quen với kinh tế thị trường _ Được nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, kỷ thuật để phát triển kinh tế. Câu 18 : Thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên đã phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long? _ Tài nguyên đất : gồm đất phù sa với diện tích lớn với 4 triệu ha. Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm rất màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ( 1,2 triệu ha) Đất phèn, đất ngập mặn: (2,5 triệu ha) cải tạo trồng lúa + cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> _ Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nguồn nước dồi dào ( sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn, kênh rạch ), thích hợp trồng cây nhiệt đới năng xuất cao, xen canh, tăng vụ. _ Nguồn sinh vật phong phú : cả trên cạn lẫn dưới nước : rừng ngập mặn _ Tài nguyên khoáng sản : than hòn, đất sét, đá vôi à vật liệu xây dựng _ Tài nguyên biển : nhiều bãi cá cùng nhiều hải sản quí àngư trường tốt ( lớn ) nhiều đảo, quần đảoà đánh bắt _ Tiềm năng : du lịch sinh thái: sông nước, sân chim, vườn cây ăn quả Câu 19 : Những tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch biển ở nước ta ? _ Nước ta có đường biển dài, ven sông rộng _ Nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú _ từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, nhiều bãi tắm, phong cảnh đẹp. _ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch đặc biệt là kì quan Vịnh Hạ Long _ Các trung tâm du lịch biển phát triển mạnh ( khách sạn, nhà hàng …)  Quảng Ninh, Hải Phòng, Sầm Sơn, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu là những nơi phát triển mạnh các loại hình du lịch, thăm quan, nghỉ mát, tắm biển… Câu 20 : Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản? _ Vùng biển rộng, ấm quanh năm, ngư trường lớn _ Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, diện tích thấp 1/3 ngập nước _ Nguồn thuỷ sản phong phú _ Nhiều loại hải sản có giá trị xuất khẩu cao Câu 21: Điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho sự phát triển giao thông vận tải biển ở nước ta? Trả lời:  Nước ta có đường biển dài ( 3260 km) bờ biển khúc khuỷu có nhiều vùng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu  Nằm gần đường hàng hải quốc tế, giao thông biển thuận lợi phát triển giữa các nước trong khu vực và quốc tế.  Vị trí thuận lợi tạo điều kiện mở rộng giao lưu quan hệ kinh tế đối ngoại thúc đẩy ngành giao thông vận tải biển phát triển mạnh mẽ. Câu 22: Dựa vào At lát địa lí Việt Nam và sự hiểu biết hãy cho biết vùng biển nước ta gồm có các bộ phận nào? Nêu rõ phạm vi giới hạn của vùng biển được qui định nhằm bảo đảm cho việc thực hiện chủ quyền của nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trả lời:  Phạm vi vùng biển nước ta gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.  Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được qui định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của đất nước, kiểm soát, bảo vệ an ninh. Vùng tiếp giáp lãnh hải được qui định có chiều rộng 12 hải lí. Câu 23: Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Trả lời:  Nước ta có nhiều điều kiền thuận lợi về nguồn tài nguyên biển – đảo để phát triển nhiều ngành kinh tế biển.  Việc phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển. Khai thác tốt tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của nước ta tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế hỗ trợ nhau cùng phát triển. VỊ TRÁI ĐỊA LÝ TỈNH THANH HÓA DiÖn tÝch: 11.168,3 km D©n sè: 3.629.080 ngêi TØnh lÞ: Thµnh phè Thanh Ho¸ I.VÞ trÝ, l·nh thæ vµ sù ph©n chia hµnh chÝnh 1. Toạ độ địa lý: Thanh Hoá là một tỉnh lớn của Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý: Thanh Ho¸ cã l·nh thæ réng lín: 11.168,3 km 2 (chiÕm 3,37% tæng diÖn tÝch tự nhiên của cả nớc, đứng thứ 5 trong 64 tỉnh thành phố ). Biên giới lãnh thổ tiÕp gi¸p víi c¸c tØnh:  Phía Bắc: giáp 3 tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình với đờng ranh giíi dµi 215 km.  Phía Nam : giáp Nghệ An với đờng ranh giới dài 160 km  Phía Đông: giáp biển Đông với chiều dài đờng bờ biển 102 km.  Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn của nớc CHDCND Lào với đờng biên giíi dµi 175 km. 2.Đặc trng về vị trí địa lý và ý nghĩa của nó trong phát triển kinh tế xã héi Thanh ho¸ n»m ë vÞ trÝ trung chuyÓn gi÷a c¸c tØnh phÝa b¾c vµ c¸c tØnh phÝa nam níc ta. TØnh Thanh Ho¸ n»m trong khu vùc chÞu ¶nh hëng cña vïng kinh tÕ trọng điểm Bắc Bộ. Với 102 km đờng bờ biển ở đây có thể phát triển hoạt động du lịch, khai thác cảng biển (cảng Nghi Sơn, Lễ Môn). ở đây lại có đờng quốc lộ 1A, đờng Hồ Chí Minh và đờng sắt xuyên Việt chạy qua. Thêm vào đó, Thanh Hóa có quy mô diện tích lớn với nhiều vùng sinh thái khác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhau. Những yếu tố đó là điều kiện thuận lợi để Thanh Hoá có thể phát triển một nền sản xuất hàng hoá đa dạng với những ngành mũi nhọn đặc thù, phát triÓn m¹nh kinh tÕ, më réng giao lu trong níc vµ trªn thÕ giíi, ®a nÒn kinh tÕ cña tØnh nhanh chãng héi nhËp víi c¸c tØnh vµ thµnh phè trong c¶ níc. 3. Sù ph©n chia hµnh chÝnh . Thanh Hoá hiện nay là tỉnh có nhiều đơn vị hành chính nhất trong số 64 tØnh thµnh phè cña níc ta. Bao gåm 1 thµnh phè, 3 thÞ x·, 24 huyÖn víi 151 x·, 21 phêngvµ 28 thÞ trÊn. Thµnh phè Thanh Ho¸ lµ trung t©m kinh tÕ hµnh chÝnh v¨n ho¸ cña tØnh. Ba thÞ x· trùc thuéc tØnh lµ TX. BØm S¬n (ë phÝa b¾c cña tØnh), TX. SÇm Sán (n»m gi¸p biÓn vµ lµ mét trong nh÷ng trung t©m du lÞch biÓn cña MiÒn Trung) và TX. Ngọc Lặc là thị xã miền núi nằm ở phía tây của tỉnh, mới đợc n©ng cÊp lªn thµnh thÞ x· n¨m 2004. Trong số 24 huyện của tỉnh có 8 huyện đồng bằng (Thọ Xuân, Đông S¬n, N«ng Cèng, TriÖu S¬n, Yªn §Þnh, ThiÖu Ho¸, Hµ Trung,VÜnh Léc); 5 huyÖn ven biÓn(Nghi S¬n, Hoµng Ho¸, HËu Léc,Qu¶ng X¬ng, TÜnh Gia) vµ 10 huyÖn trung du miÒn nói (Nh Xu©n, Nh Thanh, Lang Ch¸nh, B¸ Thíc, Th¹ch Thµnh, CÈm Thuû, Thêng Xu©n, Quan Ho¸, Quan S¬n, Mêng L¸t) . II. §Þa chÊt. 1. Kho¸ng s¶n: Với lịch sử phát triển địa chất nh trên, khoáng sản của Thanh Hoá rất ®a d¹ng vµ phong phó. Cã tíi 250 ®iÓm quÆng cña 42 lo¹i kho¸ng s¶n, nhiÒu loại có trữ lợng lớn so với cả nớc nh: đá vôi xi măng, đá ốp lát, sét làm xi măng, sét gạch ngói, crôm , secpentin, đôlômit. a)Kho¸ng s¶n kim lo¹i Gồm có: Sắt – mangan, ti tan, thiếc, đồng, chì, kẽm, crôm , vàng. b) Kho¸ng s¶n phi kim Kho¸ng s¶n lµm nguyªn liÖu ph©n bãn, trî dung ho¸ chÊt,c¸c nguyªn liÖu kh¸c gåm : Phètphorit cã tr÷ lîng 1triÖu tÊn chÊt lîng trung b×nh, ph©n bè tËp trung ë c¸c huyÖn Ngäc LÆc, CÈm Thuû, Thêng Xu©n vµ cßn cã ë TÜnh Gia, N«ng Cèng, Ho»ng Hãa, Hµ Trung. Secpentin:, chÊt lîng kh¸ tèt, ph©n bè tËp trung ë huyÖn N«ng Cèng. §«l«mÝtchÊt lîng rÊt tèt, ph©n bè ë thµnh phè Thanh Ho¸, huyÖn Nga S¬n… c) Kho¸ng s¶n vËt liÖu x©y dùng Khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá ốp lát, , chất lợng tốt, nhiều màu sắc và độ bền cao. Đá vôi làm xi măng có trữ lợng, chÊt lîng tèt, ph©n bè ë Hµ Trung, BØm S¬n, CÈm Thuû, Th¹ch Thµnh…§Êt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sÐt lµm g¹ch ngãi, chÊt lîng tèt ph©n bè ë Hµ Trung, Th¹ch Thµnh, ThiÖu Yªn, TÜnh Gia. C¸t thuû tinh, chÊt lîng tèt ph©n bè ë TÜnh Gia. d)Kho¸ng s¶n n¨ng lîng: Trữ lợng than đá ở Thanh Hoá thấp, chỉ phát hiện đợc những mỏ than non ë c¸c vïng CÈm Thuû, Th¹ch Thµnh. Tr÷ lîng than bïn lín cã trªn 2 triệu tấn, chất lợng thấp, nhng độ đạm và mùn cao, phân bố ở Vĩnh Lộc, Hà Trung, Thọ Xuân… , Là nguyên liệu chính để sản xuất phân bón vi sinh. Nh vËy, tµi nguyªn kho¸ng s¶n ë Thanh Ho¸ phong phó, ®a d¹ng, nhiều loại có giá trị kinh tế. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển một số ngµnh c«ng nghiÖp nh khai th¸c, s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng cña tØnh. III. §Þa h×nh 1. §Æc ®iÓm chung: Địa hình Thanh Hoá khá phức tạp, chia cắt nhiều và thấp dần theo hớng tây- đông. Từ phía tây sang phía đông có các dải địa hình núi, trung du, đồng bằng và ven biển. Các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành phát triển của địa hình. Địa hình đồng bằng đợc hình thành bởi sự bồi tụ của các hệ thống s«ng M·, s«ng Chu, s«ng Yªn. 2. Các khu vực địa hình. Bao gồm có 3 dạng địa hình: núi và trung du; đồng bằng ven biển. _ Địa hình núi có độ cao trung bình 600 -700m. ở đây có những đỉnh nói cao nh Tµ Leo ë h÷u ng¹n s«ng Chu,Bï Ginh .ë t¶ ng¹n s«ng Chu. Dạng địa hình núi và trung du phân bố ở 11 huyện miền núi của tỉnh. Là đièu kiện thuận lợi để phát triển các ngành nông- lâm nghiệp với các loại c©y l©m s¶n vµ c¸c c©y nh ®Ëu, chÌ, l¹c, mÝa… c¸c c©y trång nãi trªn lµ c¬ së để phát triển ngành chế biến nông - lâm sản của Thanh Hoá . _ Đồng bằng châu thổ Thanh Hoá đợc cấu tạo bởi phù sa hiện đại, trải ra trên một bề mặt rộng hơi nghiêng về phía biển ở mé đông nam. Rìa bắc và tây bắc là dải đất cao đợc cấu tạo bởi phù sa cũ của sông Mã, sông Chu, c _ Dạng địa hình ven biển phân bố chủ yếu ở các huyện thị xã Sầm Sơn, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xơng, Tĩnh Gia. Trên địa hình nµy cã c¸c vïng s×nh lÇy ë Nga S¬n vµ c¸c cöa s«ng M·, s«ng Yªn Bê biÓn củađồng bằng Thanh Hoá là bờ biển phẳng với thềm lục địa tơng đối nông và rộng. Trên địa hình ven biển này có bãi tắm nổi tiếng Sầm Sơn. Đây là một trong nh÷ng ®iÓm du lÞch hÊp dÉn thu hót kh¸ch du lÞch trong vµ ngoµi níc. ta thấy địa hình của Thanh Hoá rất phong phú, đa dạng là điều kiện để Thanh Ho¸ ph¸t triÓn c¸c ngµnh n«ng- l©m – ng nghiÖp toµn diÖn vµ cho phÐp chuyÓn dÞch c¬ cÊu dÔ dµng trong néi bé tõng ngµnh. NhiÒu c¶nh quan đẹp kết hợp giữa rừng – biển - đồng bằng là điều kiện để phát triển du lịch,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> dịch vụ. Độ cao chênh lệch giữa các vùng miền núi,trung du, đồng bằng, với nhiÒu hÖ thèng s«ng suèi, t¹o ra tiÒm n¨ng thuû ®iÖn kh¸ phong phó… IV. khÝ hËu Là một tỉnh ở phíabắc của Trung Bộ, khí hậu Thanh Hoá mang đầy đủ nh÷ng nÐt chung nhÊt cña khÝ hËu miÒn B¾c ViÖt Nam. §ã lµ kiÓu khÝ hËu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh độc đáo đồng thời hình thành nên nhiều kiểu thời tiết đặc biệt.. Khí hậu Thanh Hoá có ba đặc điểm chính: 1. Khí hậu Thanh Hoá có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Thanh Hoá nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Khí hậu có 2 mùa rõ rÖt, mïa nãng trïng víi mïa ma vµ mïa l¹nh trïng víi mïa kh«. Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 – 24 0C Hằng năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình xuống dới 200C (từ tháng XII đến tháng III), tháng l¹nh nhÊt lµ vµo th¸ng I Lîng ma trung b×nh n¨m tõ 1.600 – 1.800 mm. 150. Mïa ma thêng kÐo dµi 6 th¸ng, b¾t ®Çu tõ th¸ng V kÕt thóc vµo th¸ng X . C¸c th¸ng ma nhiÒu lµ VIII, IX, X. Mïa ma tËp trung 60 – 80% lîng ma cña c¶ n¨m nªn dễ gây ra lũ lụt, nhất là ở những vùng có địa hình thấp nh các huyện ven biÓn. 2. khí hậu Thanh Hoá có sự biến động mạnh mẽ. Sù diÔn biÕn cña giã mïa §«ng b¾c vµ giã mïa T©y nam lµm cho khÝ hậu Thanh Hoá trở nên thất thờng,biến động. Có năm gió mùa Đông bắc mạnh đem lại một mùa đông lạnh kéo dài ; có năm gió mùa Đông bắc lại yếu, thời tiết nóng sớm đến bất thờng. Gió mùa Tây nam cũng có năm mạnh gây ma nhiều và lũ lớn, có năm lại hoạt động yếu gây hạn hán cả trong mùa hÌ ; n¨m th× b·o nhiÒu n¨m l¹i kh«ng cã b·o. V.Thuû v¨n. Nguån níc ë tØnh Thanh Ho¸ dåi dµo bao gåm c¶ níc mÆt vµ níc ngầm, có thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân. 1.VÒ níc mÆt. Do địa hình phức tạp mạng lới sông ngòi Thanh Hoá khá phong phú và mang nhiÒu tÝnh chÊt chung cña m¹ng líi s«ng ngßi miÒn B¾c ViÖt Nam. Thanh Hoá có 20 sông lớn nhỏ chảy từ tây bắc xuống đông nam và 264 khe suèi ch»ng chÞt thuéc 4 hÖ thèng s«ng chÝnh lµ : s«ng M·, s«ng L¹ch Bang, s«ng Yªn, s«ng Ho¹t Víi tr÷ lîng níc mÆt lớn , thoÈ m·n nhu cầu phát triển của sản xuất và đời sống. Sông suối Thanh Hoá chảy qua nhiều dạng địa hình phức tạp, tạo ra tiềm năng thuỷ điện khá lớn. Riêng sông Mã đã có trữ lợng điện năng rất lớn 2. VÒ níc ngÇm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Níc ngÇm ë Thanh Ho¸ kh¸ phong phó c¶ vÒ tr÷ lîng vµ chñng lo¹i bởi có mặt đầy đủ các loại đất đá: trầm tích, biến chất, mắc ma và phun trào. Nhìn chung các mỏ nớc ngầm này đã, đang và sẽ đa vào sử dụng trong giai đoạn tới. Là nguồn bổ sung quan trọng cùng với nguồn nớc mặt để phục vô s¶n xuÊt vµ sinh ho¹t. VI. Thæ nhìng. Thanh Hoá có 10 nhóm đất với 28 loại đất khác nhau, trong đó có các nhóm đất có diện tích tơng đối lớn là đất đỏ vàng, đất phù sa bồi tụ, đất mặn, đất cát… Nh vậy, Thanh Hoá có nguồn đất trồng phong phú. Đây là điều kiện phát triển nền nông nghiệp toàn diện. Tuy nhiên diện canh tác mới sử dụng đợc 68%. Bình quân đất Thanh Hoá trên đầu ngời đợc xếp vào loại thấp nhất của cả nớc Vì vậy vấn đề sử dụng đất đai hợp lí, khai hoang, phục hoá, nhanh chãng t¹o líp phñ thùc vËt lµ rÊt cÇn thiÕt. VII. sinh vËt. Th¶m thùc vËt Thanh Ho¸ rÊt phong phó vµ ®a d¹ng rõng cã 4 mïa xanh t¬i. Diện tích đất rừng của Thanh Hoá gồm 430,4 nghìn ha, chiếm 36,8% diện tích tự nhiên.Trong đó có 322 nghìn ha rừng tự nhiên và 108,4 nghìn ha rõng trång. Rừng có nhiều đặc sản quý, trong đó nổi bật là lát, lim trám , th«ng…, cä phÌn th¶ c¸nh kiÕn, quÕ, cãi…vµ cã tr÷ l îng lín c¸c lo¹i c©y tre, nøa, vÇu, luång ë c¸c huyÖn miÒn nói cña tØnh. Các loài động vật hoang dã có voi, bò tót, khỉ, vợn, trăn, rắn… Ngoài ra Thanh Hoá còn có nguồn thuỷ sản phong phú do có đờng bờ biÓn dµi ë ®©y cã nhiÒu lo¹i cã gi¸ trÞ kinh tÕ nh c¸ thu, c¸ chim, c¸ nô, c¸ ®Ð, t«m he, t«m hïm, mùc… Thanh Ho¸ cã nguån tµi nguyªn sinh vËt phong phó vµ ®a d¹ng lµ ®iÒu kiện để phát triển các ngành kinh tế của tỉnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×