Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TIẾNG GỌI NƠI HOANG DÃ của JACK LONDON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.65 KB, 17 trang )

ĐỀ TÀI:
ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ TIẾNG GỌI NƠI
HOANG DÔ CỦA JACK LONDON
A.
1.

PHẦN MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài
Nghệ thuật trần thuật là một vấn đề thời sự khơng chỉ trong nghiên cứu, phê
bình văn học mà cịn cả trong nghiên cứu nghệ thuật nói chung. Trong đó, điểm
nhìn trần thuật chính là một phương diện quan trọng, khơng thể thiếu của nghệ
thuật trần thuật. Việc tìm hiểu và nghiên cứu điểm nhìn trần thuật giúp chúng ta
hiểu được phương diện cấu trúc của tác phẩm tự sự, hiểu sâu hơn mối quan hệ
giữa chủ thể - khách thể trong loại hình nghệ thuật này từ đó có cái nhìn đầy đủ,
chính xác và đa chiều về một tác phẩm văn học.
Jack London là nhà văn nổi tiếng người Mỹ, với một khối lượng tác phẩm
vô cùng đồ sộ và trong số đó “ Tiếng gọi nơi hoang dã” là một trong những tác
phẩm làm nên tên tuổi của ơng. Trên tồn Hoa Kỳ, người đọc coi đây là thành
quả văn chương bậc nhất của Jack London, là “tác phẩm cổ điển, làm phong
phú nền văn chương Mỹ”. Đặc biệt trong tác phẩm, Jack London đã có sự thay
đổi điểm nhìn vơ cùng linh hoạt. Để dẫn dắt câu chuyện London đã sử dụng
điểm nhìn trần thuật ngơi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp từ đó làm cho câu
chuyện càng trở nên hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
Bằng sự hứng thú đối với tác phẩm “ Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack
London cũng như mong muốn được đi sâu tìm hiểu tác phẩm ở phương diện
điểm nhìn trần thuật. Chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài “ Điểm nhìn trần
thuật trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của Jack London” làm đề tài
nghiên cứu cho bài tập lớn của mình.

2.



Lịch sử vấn đề
Ở Việt Nam đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến tác phẩm “
Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London


-

Luận văn “ Loài vật trong Tiếng gọi nơi hoang dã và Nanh trắng của Jack

-

London” – Trần Thị Lệ ( Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn)
Bài báo “ Tiếng gọi nơi hoang dã và Con chó Bấc trong kí ức người trẻ Việt”

-

của Báo Tuổi trẻ
Khóa luận “ Tìm hiểu về tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã của Jack
London” – Nguyễn Thị Sao Mai

Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy, trong số các cơng trình nghiên cứu chưa
thấy cơng trình nào đi sâu khai thác vấn đề điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết “
Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London
Vì vậy, với tinh thần học tập không ngừng, chúng tôi sẽ kế thừa, tiếp thu
những ý kiến bổ ích từ các bài nghiên cứu của những người đi trước cùng những
tìm tịi, sáng tạo của bản thân để thực hiện bài nghiên cứu của mình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên
3.1.
Đối tượng nghiên cứu


cứu

Bài tập lớn lựa chọn “ Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi
hoang dã của Jack London” làm đối tượng nghiên cứu
3.2.
Phạm vi nghiên cứu
Với phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi khu biệt trong tác phẩm
“Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong khi thực hiện bài tập lớn, người viết sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau:
- Thao tác quy nạp, diễn dịch
- Thao tác phân tích – tổng hợp
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh
5.

Cấu trúc bài tập lớn
Bài tập lớn được cấu trúc thành bốn phần lớn đó là: phần Mở đầu; phần Nội
dung; phần Kết luận và Tài liệu tham khảo.


B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lí thuyết
1.1.
Đơi nét về Jack London
1.1.1. Đôi nét về Jack London
1.1.1.1.
Cuộc đời


và tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã”

Jack London (phiên âm: Giắc Lân-đơn) sinh ngày 12 tháng 1 năm 1876 - 22
tháng 11 năm 1916. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo ở thành phố
San Francisco, bang California.
Ơng là mơṭ người có ccc̣ sống khơng mấy sn sẻ, ông đã từng viết: “ Kể
từ năm tôi lên chín , trừ khoảng thời gian đến trường (mà tơi có được bằng cách
nai lưng ra làm viêcc̣ ) thì cuộc đời tơi ln chìm trong ch̃i lao động năṇg nề bất
tâṇ”. Ơng tìm cách thốt ra khỏi ccc̣ sống ấy bằng hai cách: “ thứ nhất là bằng
văn hocc̣; thứ hai là bằng ngao du". London là con ngoài giá thú của Flora Wellman


và nhà chiêm tinh Uyliam Henry Chanây. Mẹ của London là con gái của một gia
đình xứ Wales kiên nghị, nhưng do môṭ lần bi c̣ sốt phát ban nặng nên thần kinh
thiếu ổn định. Cha của ông là một trí thức lang thang, ơng có trí nhớ siêu việt và có
thể ghi nhớ mọi thứ mà ơng ta đọc qua. Nhưng ơng ta khơng thừa nhâṇ London là
con mình. Tuy nhiên ngoại hình của cả hai giống nhau đến nỡi khơng ai có thể phủ
nhận. Sau đó, Flora kết hôn với Jôn London và lấy tên của ông để đặt cho con của
mình. Cha dượng của London là người có bản lĩnh nhưng lại khơng gặp may, cơng
việc làm ăn thường thất bại. Từ nhỏ London đã phải đi làm để phu c̣ giúp gia đình.
Tuổi thơ của ơng vô cùng vất vả và khi nhớ lại ông thấy mình chẳng khác gì một “
con thú làm việc”. Mười lăm tuổi, ông đã là môṭ thủy thủ chuyên nghiệp. Cha
dượng của ông bi c̣thương, London trở thành tru c̣côṭ gia đình.
Ơng gia nhập Đảng Xã hội năm 1896, nhưng đến năm 1916 ông đã từ bỏ
Đảng này. “ Tôi từ bỏ Đảng Xã hội vì đảng này thiếu lịng nhiệt thành và tính
chiến đấu, vì đảng này đã khơng quan tâm đến đấu tranh giai cấp... Vì tồn bộ
trào lưu của chủ nghĩa xã hội ở nước Mỹ trong những năm qua là một trào lưu chủ
trương không đấu tranh và thỏa hiệp, tơi thấy mình khơng cần thiết phải là đàng
viên của đảng này.”

Trong hai mươi năm, ông đã viết báo, đóng tiền ủng hộ các cuộc đình cơng
của cơng nhân và các đồng chí gặp lúc khó khăn. Ông viết bài giới thiệu cho những
cuốn sách tiến bộ. Ơng tin vào những cuộc đấu tranh của cơng nhân, vào lòng nhân
đạo của con người. Nhưng trước cảnh trái ngược đầy đau khổ của xã hội mà ông
đang sống, ông đã uống thuốc độc tự tử vào đêm 21 tháng 11 năm 1916.
1.1.1.2.

Sự nghiệp sáng tác

Các truyện ngắn, các tác phẩm danh tiếng như “ Đứa con của Chó Sói” (The
Son of the Wolf, 1900), “ Tiếng Gọi Hoang Vu” (The Call of the Wild, 1903), “
Răng Nanh Trắng” (White Fang, 1906) và “Ánh Sáng Ban Ngày Cháy Đỏ”
(Burning Daylight, 1910).
Các tác phẩm mang tính xã hội được Jack London viết ra sau này gồm các
cuốn truyện “Lớp Người của Đáy Vực” (the People of the Abyss, 1903), “Chiến
Tranh của các Giai Cấp” (the War of the Classes, 1905), “Gót Sắt” (The Iron


Heel, 1908) và “Cách Mạng và các bài Bình Luận” (Revolution and Other Essays,
1910). Jack London đã nói rằng ơng ưa thích nhất tác phẩm “Lớp Người của Đáy
Vực”. Đây là một khảo sát xã hội tại vùng nghèo khó nhất thuộc phía đơng của
thành phố London, được viết ra căn cứ vào các kinh nghiệm của tác giả khi sinh
sống tại nơi này.
Ở Việt Nam, một số tác phẩm của ông được dịch ra tiếng Việt và được độc
giả u thích như Gót sắt, Nhóm lửa, Tiếng gọi nơi hoang dã,...
1.1.2. Đôi nét về tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã”
Vùng đất “ Klonđai đã hằn sâu vào tâm trí của London như mơṭ ccc̣ phiêu
lưu sớng đơṇ g trên vùng đất phương Bắc”.
“ Tiếng goị nơi hoang dã” đươcc̣ viết từ giữa tháng 11 năm 1902 đến giữa
tháng 1 năm 1903 thì kết thúc. Lúc đầu, ơng chỉ dự định viết một truyện ngắn,

nhưng sau đó thì nó “ vượt khỏi tầm kiểm sốt” của ơng và trở thành một tiểu
thuyết. Jack London đã lựa chọn rất nhiều cái tên khác nhau cho tác phẩm này như:
Con sói (The Wolf), Con sói đang ngủ (The Sleeping Wolf) rồi mới quyết định lấy
tên tác phẩm là Tiếng goị nơi hoang dã.
Được xuất bản lần đầu tiên năm 1903, Trong vòng 24 giờ sau khi phổ biến,
ấn bản đầu tiên của tác phẩm đã bán hết. Trên toàn Hoa Kỳ, người đọc coi đây là
thành quả văn chương bậc nhất của Jack London, là “ tác phẩm cổ điển, làm phong
phú nền văn chương Mỹ” (a classic enriching American literature).
Tác phẩm được viết dựa trên những gì mà Jack London đã chứng kiến trong
quá trình đi tìm vàng của bản thân. Ngồi ra, tác phẩm cịn dựa trên cuốn sách kí
sự Đàn chó của tơi ở Bắc cực của Edgerton R. Young, in năm 1902. London đã bi
c̣cho là đạo văn khi sử dụng tư liệu của cuốn kí sự này. Có người đã viết cả bài đăng
trên tờ Độc lập để tố cáo London. “ London thực sự thừa nhận việc chịu ảnh
hưởng từ những chi tiết trong sách của Young nhưng lại thẳng thừng bác bỏ lời vu
khớng đạo văn ấy bởi vì ćn sách đó khơng phải là tiểu thuyết mà chỉ là môṭ tập
hô sơ về các sự kiện và những chuyện xảy ra trong thực tế của hình thức kí sự”.
Với những luận giải đầy sức thuyết phục của mình, London đã chứng minh và
thuyết phục được độc giả đương thời tiểu thuyết Tiếng goị nơi hoang dã là đứa con
tinh thần của tác giả. Thời gian cũng đã minh chứng cho điều đó. Ngày nay, bạn
đọc thế giới cũng chỉ biết đến Tiếng goị nơi hoang dã, cịn Đàn chó của tơi ở Bắc
cực của Young thì chỉ được biết đến qua tranh luận về việc tiểu thuyết của London
có phải là tác phẩm đạo văn từ tác phẩm này hay không? Như vậy Tiếng goị nơi
hoang dã là sự tổng hợp của tất cả những gì mà London thu lượm đươcc̣ trong hành


trình thực tế đi tìm vàng của ơng, và những gì ơng thấy trong cuộc sống cũng như
trong sách vở.
Thể loại tiểu thuyết cũng giống như licc̣h sử của nước Mĩ có thời gian hình
thành và phát triển khơng lâu nhưng thành tựu của nó thì rất đáng ghi nhận. Cuối
thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX là thời kì nở rô c̣của thể loaị này với nhiều tên tuổi được

ghi nhận trong đó có Jack London. Những tác phẩm đầu tiên của ông không phải là
tiểu thuyết và cuốn tiểu thuyết đầu tiên ông viết cũng không đem đến thành cơng
cho ơng. Cũng vậy, đề tài về lồi chó thì trước Buck ơng cũng có Bấctat. Nhưng
chỉ đến Tiếng goị nơi hoang dã mới đưa tên tuổi của ông lên tầm cao. Ơng khơng
có ý định viết tiểu thuyết khi mới bắt đầu viết Tiếng gọi nơi hoang dã nhưng nó
vượt tầm kiểm sốt của ơng và trở thành một tiểu thuyết. Có lẽ thời gian đi tìm
vàng ở Klonđai đã để lại trong tâm trí ơng vơ vàn những câu chuyện lí thú vì thế
mà ơng khơng thể kiểm sốt đươcc̣ những gì mình viết. Sau này, ơng cịn có những
tác phẩm về vùng đất này như : Nanh Trắng, Nhóm lửa, Tình u cuộc sớng,...
Đại học California dùng tác phẩm này để giảng dạy văn học và Jack London,
vào tuổi 27, được coi là một nhân vật quan trọng của thế giới văn chương.

Một số vấn đề chung về điểm nhìn trần thuật
Khái niệm “ Điểm nhìn trần thuật”
Điểm nhìn nghệ thuật là vấn đề cơ bản, then chốt của kết cấu. Điểm nhìn là
vị trí, chỡ đứng để xem xét, miêu tả, bình giá sự vật, hiện tượng trong tác phẩm.
Trong tác phẩm tự sự, tương quan giữa nhà văn và chủ đề trần thuật hay giữa điểm
nhìn của người trần thuật với những gì anh ta kể là điều đặc biệt quan trọng.
Điểm nhìn là một khái niệm đã được đề cập khá sớm, đặc biệt ở Anh và Mĩ.
Theo M.H. Abrahams điểm nhìn chỉ ra “ những cách thức mà một câu chuyện
được kể đến - một hay nhiều phương thức được thiết lập bởi tác giả bằng ý nghĩa
mà độc giả được giới thiệu với những cá tính, đới thoại, những hành động, sự sắp
đặt và những sự kiện mà trần thuật cấu thành trong một tác phẩm hư cấu”.
Pospelov khẳng định vai trị quan trọng của điểm nhìn trần thuật trong tác
phẩm tự sự: “ Trong tác phẩm tự sự, điều quan trọng là tương quan giữa các nhân
vật với chủ thể trần thuật, hay, nói cách khác, điểm nhìn của người trần thuật đới
với những gì mà anh ta miêu tả”.
Bakhtin khi bàn về tiểu thuyết Doxtoiepxki đã xem điểm nhìn như là “ cái
lập trường mà xuất phát từ đó câu chuyện được kể, hình tượng được miêu tả hay
sự việc được thông báo” [ 3, tr 56]

1.2.
1.2.1.


Cịn Trần Đình Sử trong cuốn “Giáo trình dẫn luận thi pháp học” (NXB
Giáo dục -1998) cho rằng “ Điểm nhìn văn bản là phương thức phát ngơn trình
bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ thế giới của tác giả. Khái niệm
điểm nhìn mang tính ẩn dụ, bao gôm mọi nhận thức, đánh giá, cảm thụ của chủ thể
đối với thế giới.”
Theo Từ điển thuật ngữ văn học “ Khoảng cách, góc độ của lời kể đới với
cớt truyện tạo thành cái nhìn” [5, tr 247].
Tựu chung lại có thể hiểu điểm nhìn trần thuật là phương thức phát ngơn,
trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm thụ thế giới của anh ta. Nó là vị
trí dùng để quan sát, cảm nhận, đánh giá một tác phẩm văn học trên nhiều phương
diện khác nhau.
Phân loại “ Điểm nhìn trần thuật”
Khi nghiên cứu điểm nhìn nghệ thuật, người ta chia điểm nhìn thành các loại
như sau:
* Theo cuốn Lý luận văn học (GS Phương Lựu chủ biên) điểm nhìn trần
thuật được phân chia trên 2 bình diện:
- Xét về bình diện trường nhìn trần thuật được chia thành 2 loại: trường nhìn
tác giả và trường nhìn nhân vật.
+ Trường nhìn tác giả: Người trần thuật đứng ngoài câu chuyện để quan sát
đối tượng. Kiểu trần thuật này mang tính khách quan tối đa cho lời trần thuật.
+ Trường nhìn nhân vật: Người trần thuật nhìn sự vật, hiện tượng theo quan
điểm của một nhân vật trong tác phẩm. Trần thuật theo điểm nhìn nhân vật mang
đậm sắc thái tâm lý, chất trữ tình hoặc châm biếm do sự chi phối trực tiếp bởi địa
vị, hiểu biết, lập trường của nhân vật.
- Xét về bình diện tâm lý, có thể phân biệt thành điểm nhìn bên trong và
điểm nhìn bên ngồi:

+ Điểm nhìn bên trong: Người trần thuật nhìn thấy đối tượng qua lăng kính
của một tâm trạng cụ thể, dễ dàng tái hiện diễn biến trong tâm hồn nhân vật.
+ Điểm nhìn bên ngồi: Chủ thể trần thuật giữ cái nhìn khách quan từ vị trí
bên ngồi có khoảng cách nhất định với đối tượng trần thuật.
* Theo GS Trần Đình Sử, điểm nhìn trần thuật được chia thành 5 loại:
- Điểm nhìn của người trần thuật, tác giả hay của nhân vật trần thuật và của
nhân vật.
- Điểm nhìn khơng gian, thời gian.
- Điểm nhìn bên trong, bên ngồi.
- Điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc.
- Điểm nhìn ngơn từ: bản thân mỡi hình thức ngơn từ đã mang một quan
điểm.
1.2.2.


* Dựa trên lý thuyết về điểm nhìn nghệ thuật của R.S. Choles và R.
Kellogg, Ths.Cao Kim Lan đề cập đến cách phân biệt điểm nhìn thành 3 loại chính,
tương ứng với ba kiểu người kể chuyện:
- Điểm nhìn của người kể chuyện tồn tri.
- Điểm nhìn của người kể chuyện ngơi thứ ba.
- Điểm nhìn của người kể chuyện ngơi thứ nhất.
* Theo lí thuyết tự sự học, PGS.TS. Thái Phan Vàng Anh đã tổng hợp tạm
chia ba kiểu nhìn (gắn với ba kiểu điểm nhìn) phổ biến ở người kể chuyện:
- Thứ nhất, nhìn “ từ đằng sau” (gắn với điểm nhìn tồn tri) khi người kể
chuyện có vai trị tồn năng với cái nhìn thơng suốt tất cả.
- Thứ hai, nhìn “ từ bên trong” (gắn với điểm nhìn bên trong) khi người kể
chuyện là nhân vật. Người kể chuyện hạn chế điểm nhìn tự sự của mình vào điểm
nhìn của nhân vật. Người kể chuyện theo điểm nhìn bên trong thường có hai dạng
cơ bản:
+ Dạng thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi, tự thú nhận, bộc bạch về mình,

kể về những tâm trạng, cảm giác mà mình đã nếm trải.
+ Dạng thứ hai, người kể chuyện đứng ở ngơi thứ ba từ bên ngồi nhưng lại
tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể. Do vậy mà khoảng cách giữa người kể chuyện
và nhân vật bị thu hẹp.
- Thứ ba, nhìn “từ bên ngồi” (gắn với điểm nhìn bên ngồi): Người kể
chuyện theo điểm nhìn bên ngoài hoàn toàn xa lạ với thế giới mà anh ta kể, anh ta
chỉ có thể kể về những hành động, lời nói thể hiện ra bên ngồi nhân vật chứ khơng
có khả năng am hiểu nội tâm của họ.
Có thể thấy, trong quá trình nghiên cứu về điểm nhìn trần thuật, mỡi tác giả
sẽ có những quan niệm cũng như cách phân loại khác nhau. Tuy nhiên sự phân biệt
trên đây hồn tồn mang tính tương đối vì hầu như khơng có tác phẩm nào chỉ sử
dụng một điểm nhìn mà các điểm nhìn được di động, sử dụng linh hoạt, phối hợp
với nhau phục vụ cho ý đồ sáng tạo của người nghệ sĩ.
II. Nét độc đáo về điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi
hoang dã” của Jack London
2.1. Điểm nhìn gắn với ngơi kể
Điểm nhìn trần thuật ln gắn bó mật thiết với ngơi kể, nhưng rộng hơn ngơi
kể. Bởi vì có khi truyện kể theo ngôi thứ ba, nhưng nhiều khi ngôi thứ ba kết hợp
với điểm nhìn của nhân vật. Trong tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack
London xuất phát từ điểm nhìn bên ngồi với ngơi kể thứ ba, một người ở ngoài


câu chuyện đã chứng kiến và kể lại toàn bộ câu chuyện từ mở đầu cho đến kết
thúc.
Jack London từ từ dẫn dắt độc giả khám phá câu chuyện của mình. Mở đầu
tác phẩm, tác giả đã giới thiệu về Buck “ Buck khơng hề đọc báo chứ nếu có đọc
thì chắc hẳn đã biết là sắp gay go đến nơi rôi...”, “ Buck sống trong một khu nhà
rộng lớn...”, người kể chuyện giấu mặt, gọi tên nhân vật, kể về những tình tiết, sự
kiện xảy ra xoay quay cuộc sống của nhân vật như là biết tất thảy mọi việc đã và
đang xảy ra. Người kể chuyện đã cùng với các nhân vật trong câu chuyện trải qua

hết mọi tình tiết, biến cố. Từ gia đình, xuất thân của Buck “ Bớ của Buck, tên gọi
Elmo,... Nó thật khơng to lớn bằng bố,...”, hay những buổi dạo chơi của gia đình
ơng Thẩm, cho đến những lần Buck chống lại tên bắt cóc, cùng những câu chuyện
về loạt người chủ nhân hành hạ chú,... Qua đó ta có thể nhận thấy người kể chuyện
có khả năng thâu tóm, nắm bắt và hiểu một cách cặn kẽ về cuộc đời của nhân vật
mà mình nói đến. Người kể chuyện có nhiệm vụ nhìn nhận, dẫn dắt và sắp xếp mọi
vấn đề trong câu chuyện của mình đi theo một trình tự nhất định. Có người nói
rằng, người kể chuyện chính là tác giả, nhưng theo tơi điều đó chưa thực sự chính
xác. Tác giả chỉ là người thổi vào tác phẩm của mình những tư tưởng, tình cảm
những ý đồ để xây dựng nên tác phẩm văn học theo đúng như những gì mình mong
muốn... Ví dụ, người kể chuyện theo ngôi thứ nhất là một nhân vật nữ xưng “ tơi”,
cịn tác giả lại là một nhà văn nam. Vậy nếu ta đồng nhất tác giả với người kể
chuyện thì có lẽ nó chưa thực sự chính xác.
Quay lại với điểm nhìn trong tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack
London, điểm nhìn bên ngồi gắn với ngơi kể số ba, giúp câu chuyện hiện lên vô
cùng sinh động, đa chiều. Qua đó câu chuyện càng trở nên chân thực tăng sức
thuyết phục và nhận được sự tin tưởng từ người đọc.
Song đối với các tác phẩm tiểu thuyết nói chung, và các tác phẩm văn học
đương đại nói riêng việc chỉ sử dụng một điểm nhìn duy nhất là điều rất hiếm hoi.
Các nhà văn đã có những sự cách tân lớn về nghệ thuật trần thuật và trong đó việc
thay đổi linh hoạt điểm nhìn trần thuật là một trong những cách tân đáng ghi nhận.
Và tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã” cũng đã làm được điều đó. Mặc dù chỉ sử
dụng một ngơi kể duy nhất là ngôi kể số ba, nhưng điểm nhìn khơng chỉ là điểm
nhìn bên ngồi mà nó cịn đi sâu vào điểm nhìn bên trong của nhân vật. Việc dịch
chuyển điểm nhìn vơ cùng linh hoạt là một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự
thành cơng của tác phẩm.


2.2. Sự dịch chuyển điểm nhìn
Điểm nhìn nghệ thuật là vấn đề cơ bản, then chốt của kết cấu. Điểm nhìn là

vị trí, chỡ đứng để xem xét, miêu tả, bình giá sự vật, hiện tượng trong tác phẩm.
Trong tác phẩm tự sự, tương quan giữa nhà văn và chủ đề trần thuật hay giữa điểm
nhìn của người trần thuật với những gì anh ta kể là điều đặc biệt quan trọng. Trong
cuốn Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Trần Đình Sử cho rằng: “ Điểm nhìn văn
bản là phương thức phát ngơn trình bày, miêu tả phù hợp với cách nhìn, cách cảm
thụ thế giới của tác giả”. Trong cuốn Giáo trình Lí lṇ văn học, ơng đã chỉ rõ: “
người kể chỉ có thể kể được những điều họ cảm thấy, nghe thấy, nhìn thấy trong
khơng gian, thời gian”. Vì thế “ điểm nhìn thể hiện vị trí người kể dựa vào để quan
sát trần thuật các nhân vật và sự kiện”... Tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã” của
Jack London có sự dịch chuyển điểm nhìn từ bên ngồi vào bên trong nhân vật.“
Điểm nhìn bên ngoài”, người kể trần thuật, miêu tả sự vật từ phía bên ngồi nhân
vật, kể những điều nhân vật khơng biết. Ngược lại, “ điểm nhìn bên trong” là kể
xuyên qua cảm nhận của nhân vật. Bên cạnh đó cịn là sự dịch chuyển điểm nhìn
khơng gian, thời gian. “ Điểm nhìn khơng gian” : nhìn xa, nhìn cận cảnh. “ Điểm
nhìn thời gian”: nhìn từ thời điểm hiện tại như sự việc đang diễn ra, hay nhìn lại
quá khứ, qua màn sương của kí ức. Qua đó có thể thấy rằng, trong một tác phẩm
văn học, điểm nhìn trần thuật gắn bó mật thiết với ngơi kể nhưng nó khơng hồn
tồn đồng nhất với ngơi kể mà nó rộng hơn ngơi kể.
2.2.1. Sự dịch chuyển điểm nhìn từ đối tượng này sang đối tượng khác
Với việc xuất phát từ điểm nhìn của Bấc và của người kể chuyện. Để dẫn dắt
câu chuyện London đã sử dụng điểm nhìn trần thuật ngơi thứ ba theo điểm nhìn
phức hợp. Nghĩa là điểm nhìn sẽ thay đổi theo tình tiết, sự kiện biến cố trong câu
chuyện. Tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà điểm nhìn sẽ thuộc về người trần thuật
(người kể chuyện hàm ẩn), cũng có thể là từ phía các nhân vật trong truyện. Với
cách sử dụng điểm nhìn này, có khi lời nói là lời nói nửa trực tiếp, không phân biệt
được đâu là của người trần thuật đâu là của nhân vâṭ. Cuộc sống ở miền Bắc với sự
khắc nghiệt của cả thiên nhiên, con người nhưng Buck vẫn tồn tại phát triển nó
ln có được vi c̣trí thống sối trong thế giới lồi vật rồi nhưng cịn cao hơn nữa nó
trở thành Chó Thần, Hung Thần trong mắt người Y-hét. Người trần thuật đã phân
tích nguyên nhân Bấc trở thành một con đặc biệt như vậy là do “ một con chó Étki-mơ bật nhanh là thế, vậy mà Buck cịn bật nhanh gấp đơi. Thời gian để nó nhìn



thấy một chuyển động hoặc để nghe thấy một tiếng gì đó, rơi phản ứng, tất cả chỉ
trong chớp mắt, còn ngắn hơn cả thời gian cần thiết cho bất kỳ con chó nào khác
để cho kịp nhìn thấy hoặc nghe thấy. Nó vừa nhận thức vừa quyết định, vừa phản
ứng cùng một lúc. Thực ra thì cả ba hoạt động... là kế tiếp nhau nhưng khoảng
cách thời gian giữa các việc ấy đều vơ cùng ngắn ngủi nên có vẻ như ba việc ấy
diễn ra đông thời”. Nếu chỉ là một người đứng ngồi có lẽ người trần thuật sẽ
không thể hiểu cặn kẽ nguyên do như thế. Làm sao có thể biết được những nhận
thức, những phản ứng trong một cơ thể con người khi ta chỉ đơn thuần là một cá
thể đứng ở ngồi, nhìn qua lớp vỏ dù cố gắng đến đâu cũng không thể xuyên thấu
hết những chuyển động ở bên trong. Có lẽ dường như ở đây, người đọc cảm nhận
đã có một sự dịch chuyển điểm nhìn từ người trần thuật sang chú chó Buck. Qua
đó ta khơng chỉ thấy rõ được ngun do Buck trở thành một chú chó đặc biệt là
như thế nào mà đồng thời nguyên nhân ấy cũng trở nên chân thật, đáng tin cậy và
có sức thuyết phục người đọc một cách tuyệt đối.
Rồi có những lúc, ta bắt gặp trong tác phẩm điểm nhìn trần thuật dường như
đã được phó thác hồn tồn cho Buck “ nó đã bị đánh gục, - nó biết vậy, - nhưng
khơng bi c̣đánh đến tan xương. Nó vĩnh viễn nhận thấy là nó khơng hịng gì chớng
laị mơṭ con người có chiếc dùi cui trong tay. Nó đã học được một bài học mà sau
này cho đến hết đời nó vẫn không hề quên. Chiếc dùi cui ấy là một phát hiện mới.
Đó là vật đưa nó vào lãnh địa của luật lê c̣nguyên thủy, và nó nhớ bài học đó”. Đọc
đến đoạn này, ta có cảm tưởng như đây khơng cịn là lời kể lại của người trần thuật
mà nó giống như những lời bộc bạch, tâm sự của nhân vật. Người kể chuyện đã đi
sâu vào những vùng mờ trong tâm hồn của chú chó Buck để hiểu thấu những suy
nghĩ, những trăn trở, những bài học mà Buck nhận ra sau khi bị hành hạ, đánh đập.
Dù vẫn sử dụng đại từ nhân xưng là “ nó” nhưng Buck như một sinh vật sống hiện
lên đằng sau đó, giúp ta hiểu thấu những điều Buck nghĩ, Buck nhận ra. Tác phẩm
hiện lên không chỉ một chiều mà đa chiều đa diện tăng sức thuyết phục cho người
đọc.

London đã rất tài tình khi sử dụng rất nhiều điểm nhìn trần thuật trong đó có
cả điểm nhìn di động. Thơng qua việc điểm nhìn trần thuật được chuyển cho Buck
nhưng chủ thể trần thuật lại hóa thân vào trong đó, tạo thành kiểu lời nói nửa trực
tiếp. “ Buck nhìn thấy tiền trao đổi qua lại giữa hai người và khơng ngạc nhiên
chút nào khi nó và Cơli, một con chó có cái hiền lành thuộc nịi Niu -phac-lân, bị
người đàn ơng nhó bé nhăn nheo dắt đi. Đó là lần ći cùng nó nhìn thấy người


mặc áo nịt đỏ, và khi nó cùng Cơli đứng trên boong tàu Na -n theo dõi thành
phớ Xít -tơn đang lùi dần, thì đó là lần ći cùng nó ngắm nhìn vùng đất phương
Nam ấm áp”. Đây là mơṭ kiểu tự sự trá hình. Chuyện là của London nhưng Bấc là
người đề xuất chiụ trách nhiệm đề xuất. Với “ kiểu tự sự trá hình” này người trần
thuật dễ dàng đưa ra quan điểm của mình mà vẫn tạo được sự khách quan, cịn độc
giả thì cảm thấy vơ cùng ấn tượng với sự thông minh của Buck. Điểm nhìn trần
thuật chủ yếu trong truyện thuộc về người trần thuật và Buck vì thế mà âm thanh
trong giao tiếp của con người xuất hiện rất ít. Khi miêu tả những cuộc mua bán
những con chó, Bấc chứng kiến ở chỡ người mặc áo nịt đỏ thì họ c̣ nói chuyện với
nhau bằng “ cái giọng sôi nổi, hoặc tán tỉnh nhỏ to, bằng đủ thứ giọng”. Khi Buck
và lũ bạn nghề bi c̣bán cho Han, Sác, Méc-xê-đet thì cũng chỉ là “ Buck nghe người
ta cò kè mặc cả với nhau, thấy những đông tiền trao đổi qua lại giữa người lạ với
anh nhân viên nhà nước ...”. Người kể chuyện giấu mặt còn nhân vật tham gia trần
thuật chủ yếu lại là loài vật nên tên tuổi, diện mạo của nhân vật cũng bị mờ hóa.
Có những người được gọi theo cách ăn mặc - người mặc áo nịt đỏ, có người được
gọi theo nguồn gốc - anh chàng người lai Xcốt -len, có người lại được gọi tên theo
nhóm người hoặc tộc người mà họ thuộc vào như: Xcu-cum Ben -sơ, Y-hét. Diện
mạo của ho c̣ cũng được phác họa hết sức sơ sài, chỉ là cao lớn, da đen hay trắng,
mắt của ho c̣ra sao. Cả tác phẩm chỉ có Sác là được miêu tả chi tiết hơn cả.
Điểm nhìn trần thuật khơng chỉ từ người kể chuyện hàm ẩn và Buck mà cịn
có cả sự tham gia từ các nhân vật khác trong truyện. Chẳng hạn khi nhìn thấy
Buck, Pê-rơn đã kêu lên: “ Thật là một con chó thật tuyệt!”, hay nhận xét của

Thoóc-tơn về Bấc – “ Tội nghiệp! Cái con quỷ đáng thương này!”, khi anh cùng nó
chứng kiến Han, Sác, Méc-xê-đet bi c̣ chìm dưới hố băng. Việc dịch chuyển điểm
nhìn linh hoạt, sinh động như thế ta một lần nữa lại càng nhận thấy rõ sự chân thực,
khách quan trong cách kể chuyện của Jack London. Tác giả không chỉ cho ta thấy
được những suy nghĩ, tình cảm của Buck mà cịn cả những đánh giá, nhìn nhận của
các nhân vật khác trong câu chuyện cũng được khai thác trên nhiều gốc độ, phương
diện khác nhau. Đặc biệt sự chuyển đổi điểm nhìn linh hoạt cịn thể hiện ở chỡ
điểm nhìn trần thuật khơng chỉ thuộc về người trần thuật, Buck hay một nhân vật
cụ c̣thể nào đó mà nó cịn xuất phát từ số đơng. “ Người ta đưa tay sờ nắn thử các
cơ bắp ấy rôi kháo nhau là nó rắn như sắt ...”. Tất cả nhân vật trong tác phẩm đều
có cơ hội giãi bày những suy tư, tình cảm của mình. Mỡi nhân vật đều hiện lên với
mỗi phong thái khác nhau, mỗi giọng điệu khác nhau. Người kể chuyện đã làm


trịn vai trị dẫn dắt của mình, đưa người đọc dịch chuyển từ bên ngoài vào bên
trong, rồi từ bên trong ra bên ngoài; từ nhân vật này sang nhân vật khác nhưng
không hề khiến người đọc cảm thấy rời rạc, khó hiểu mà ngược lại nó tạo được
cảm giác thú vị, giúp người đọc hứng thú hơn trong khi khám phá tác phẩm
2.2.2. Sự dịch chuyển điểm nhìn khơng gian, thời gian
Tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London khơng chỉ sử dụng
điểm nhìn di động, dịch chuyển điểm nhìn từ nhân vật này sang nhân vật khác mà
cịn có sự thay đổi về khơng gian, thời gian. Không gian thiên nhiên tươi đẹp với “
suốt ngày dài là ánh nắng rực rỡ. Sự yên lặng rùng rợn ma quái mùa đông đã trải
qua lùi bước nhường chỡ cho tiếng rì rào ấy vĩ đại của mùa xn, sự sớng đang
thức giấc tiếng rì rào trỡi dậy khắp nơi trên mặt đất, chan chứa niềm vui cuộc
sớng ... Những bầy sóc chuyện trị ríu rít, chim hót líu lo, và trên cao vang tiếng
kêu của từng đàn ngỗng trời từ phương Nam bay lên thành đội hình mũi nhọn
duyên dáng xuyên qua khung trời". Đối lập với không gian tươi đẹp, căng tràn sự
sống của thiên nhiên là không gian cuộc sống với người và vật ủ rũ, thiếu sự sống
như những linh hồn lacc̣ lõng; “ hai gã đàn ông, gã đàn bà và đàn chó loạng

choạng bước đi, như những du khách dấn mình vào cõi chết”. Điểm nhìn trần thuật
liên tucc̣ có sự thay đổi về thời gian, thực tại vất vả, khổ cực hay hạnh phúc thì
"tiếng gọi" trong quá khứ, những kí ức xa xăm về tổ tiên và con người lông lá vẫn
thường xuyên xuất hiện. Người kể chuyện giấu mặt đã thường xuyên chuyển điểm
nhìn từ hiện tại về quá khứ. Ngày đầu tiên ở miền bắc với Buck khá dài và vất vả.
Nó đau xót chứng kiến cái chết của Curly với một lối chơi không quân tử “ sự việc
xảy ra đột ngột quá, bất ngờ quá làm cho Buck sửng sốt”, tác giả vừa miêu ta
khoảnh khắc Buck chứng kiến cảnh Curly đánh nhau với bầy chó sói dẫn đến cái
chết vơ cùng đáng thương và tội nghiệp. Thì ngay lập tức sau đó người trần thuật
dịch chuyển điểm nhìn về hiện tại “ quang cảnh đó đã thưởng lởn vởn trở lại trong
trí Buck, làm cho giấc ngủ của nó khơng n...”. Thay đổi điểm nhìn một cách thật
nhanh chống, điểm nhìn dường như đã xun khơng gian, vượt thời gian giúp câu
chuyện có sức gợi hình, gợi cảm.
Cịn về bản thân Buck, nó phải kéo xe – một công việc mà Buck cảm thấy
danh giá của nó “ bị tổn thương đau xót”. Tối hơm đó thì nó bị xua đuổi ra khỏi
chiếc lều ấm áp và sau đó nó học được cách đào hố để ngủ dưới tuyết. Buổi sáng
hôm sau khi thức dậy nó khơng nhận ra mình ở đâu nữa, nó hoảng hốt. Người trần


thuật đã chuyển điểm nhìn trong thời điểm đó về q khứ, “ trong lịng nó đột
nhiên rộ lên một nỗi hoảng sợ ghê gớm – nỗi thảng thốt của một con thú hoang dã
sợ mắc vào bẫy”.
Và khơng ít lần tác giả chuyển điểm nhìn trần thuật từ thực tại về trong quá
khứ để làm thấy được sự rời bỏ thế giới của con người để quay về với tự nhiên của
Buck cịn có một ngun nhân khác nữa, ngồi cái chết của Thc-tơn. Mỡi lần
nghe thấy tiếng gọi trong rừng vắng, tiếng gọi vọng về từ thế giới nguyên thủy “
những kí ức thuở cổ xưa đang kéo về với nó nhanh chóng, và lịng nó đang náo
nức, xớn xang cả lên với những kí ức ấy, cũng giớng như trước đây nó đã từng
thấy náo nức xớn xang trước những điều thực tại mà chính các kí ức xa xưa ấy là
cái bóng lơng theo”. Việc xoay chiểu điểm nhìn từ thực tại về quá khứ, người trần

thuật giúp ta thấy rõ hành trình Buck trở về với bản tính vốn có để đi theo tiếng gọi
ngun thủy, tiếng gọi bầy đàn mà bất cứ một loài vật nào cũng có. Nó đã ăn sâu
vào tiềm thức và rất khó để thốt khỏi được.
Những điều trên đây cho thấy, London đã rất thành công trong việc chuyển
đổi điểm nhìn, vì thế mà ơng dễ dàng bộc lộ được những quan điểm, tư tưởng của
mình thơng qua người trần thuật và những nhân vật xuất hiện trong tác phẩm. Tạo
nên sức thuyết phục về những gì ơng đưa ra.

III. Hiệu quả thẩm mỹ của việc đổi mới điểm nhìn trần thuật
Trong một tác phẩm điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố nghệ
thuật vô cùng quan trọng. Thay đổi điểm nhìn trong tác phẩm giúp nhà văn “
truyền điểm cảm xúc, điểm tình cảm, cảm hứng, tình điệu. Các điểm nhìn ấy khơng
chỉ mang ý nghĩa, mà cịn mang nội dung tâm lí, mang cảm xúc của người trần
thuật và nhân vật”. Nếu trong văn xuôi giai đoạn trước 1975, điểm nhìn trần thuật
của một tác phẩm thường rất dễ xác định, vì nó nhất qn, nó đồng nhất với điểm
nhìn của tác giả. Từ điểm nhìn thấu suốt ấy, tác giả sẽ cất lên tiếng nói “ hướng
đạo” cho người đọc. Nghĩa là chân lí cuộc đời luôn được chỉ ra một cách rõ ràng,
mạch lạc. Người đọc tiếp nhận những giá trị đã được thẩm định. Nhưng cách nói
hộ, nghĩ hộ của nhà văn một thời giờ đây dường như khơng cịn thích hợp nữa. Giờ
đây những tác phẩm văn học mang một màu sắc mới, bằng việc thay đổi điểm nhìn


linh hoạt đã tạo cơ hội cho độc giả đồng sáng tạo, tạo nên tính đối thoại trong văn
học.
“ Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack Londn là hiện tượng tiêu biểu cho tác
phẩm không mặc định ở một điểm nhìn mà ln đan xen, dịch chuyển từ điểm nhìn
này sang điểm nhìn khác. Người kể chuyện và nhân vật Buck trong tác phẩm ln
phiên nhau đóng vai trị người kể chuyện, và từng nhân vật ấy bày tỏ cách nhìn
riêng của mình về hiện thực. Dù câu chuyện được kể theo ngôi thứ ba nhưng đọc
tác phẩm đâu đâu ta cũng cảm nhận được bóng dáng của Buck hiện lên trị chuyện

với chúng ta. Cũng có khi, cùng lúc tồn tại nhiều điểm nhìn, các điểm nhìn chồng
lên nhau, đan chéo, móc nối với nhau để mở ra cho người đọc những khám phá
mới về đối tượng. Đó có thể là điểm nhìn của người trần thuật, điểm nhìn của
Buck, có khi là điểm nhìn của các nhân vật khác trong câu chuyện và thậm chí tác
giả cịn sử dụng điểm nhìn của nhân vật số đơng. Điều này tạo nên tính phức điệu,
đa âm cho câu chuyện và tác phẩm văn xuôi trở thành một cấu trúc đa tầng, cùng
lúc vang lên nhiều tiếng nói khác nhau.
Để đánh giá về Buck, tác giả lấy nhiều ý kiến, nhiều quan điểm từ nhiều
nhân vật khác nhau. Có cả nhân vật cụ thể và nhân vật xuất hiện thoáng qua. Từ đó
giúp cho việc xây dựng hình tượng nhân vật mang tính chính xác và khách quan
hơn. Buck hiện lên, khơng chỉ thơng qua cái nhìn phiến diện từ người trần thuật mà
từ sự tổng hòa của nhiều người cùng tham gia vào câu chuyện. Ta không chỉ thấy
được vẻ ngồi của nhân vật mà cịn thấy được nội tâm bên trong khi sử dụng điểm
nhìn di động, dịch chuyển từ nhân vật này sang nhân vật khác. Không chỉ ln
phiên, tác phẩm cịn lồng ghép điểm nhìn trần thuật để làm mới kĩ thuật tự sự.
Trong tác phẩm có sự tương tác giữa điểm nhìn của người kể chuyện với một hoặc
nhiều nhân vật, tạo ra sự hoà phối, đan xen, phức hợp của nhiều kinh nghiệm,
nhiều luồng tư tưởng, có khi cùng chiều, có khi đối nghịch nhưng nó cũng phần
nào tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện.
Dường như nhà văn hôm nay đang cố gắng đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Có
thể viết văn như thế nào? Khi tái hiện hiện thực đời sống, nhiều nhà văn có xu
hướng vượt khỏi mơ hình trần thuật quen thuộc, xác lập mối quan hệ mới giữa văn
chương với hiện thực, giữa nhà văn với bạn đọc để tạo ra những kinh nghiệm đọc
mới. Đa dạng hóa điểm nhìn, phá vỡ cái nhìn tồn tri; văn xi đương đại tìm đến
những điểm nhìn mang rõ dấu ấn cá nhân, cá thể. Và tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi
hoang dã” của Jack London là một trong những tác phẩm đã làm được điều đó.


C.


PHẦN KẾT LUẬN

Như chúng ta đã biết “ Tiếng goị nơi hoang dã” là một trong những cuốn
tiểu thuyết nổi tiếng của London. “ Tiếng goị nơi hoang dã” không phải là tiểu
thuyết đầu tiên mà Jack London viết và càng không phải là tác phẩm đầu tiên mà
ông viết về lồi vật; nhưng nó là tác phẩm đã “ khẳng định đươcc̣ chỗ đứng” của
Jack London trên văn đàn, và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ độc
giả trong và ngồi nước Mỹ.
Đi sâu tìm hiểu tác phẩm ở khía cạnh điểm nhìn trần thuật, chúng tơi nhận
thấy rằng: Jack London đã có sự linh hoạt trong việc thay đổi điểm nhìn trần thuật.
Giống như các hình thái tự sự khác như truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết lấy “
nghệ thuật kể chuyện” làm giọng điệu chính của tác phẩm. Thơng thường ở tác
phẩm xuất hiện người kể chuyện như một nhân vật trung gian có nhiệm vụ miêu tả
và kể lại đầu đi diễn biến của chuyện. Tuy sự tồn tại của yếu tố này là ước lệ
nghệ thuật của nhiều thể loại thuộc tự sự, nghệ thuật kể chuyện của tiểu thuyết vẫn
cho thấy sự đa dạng đặc biệt về phong cách: có thể thơng qua nhân vật trung gian,
có thể là nhân vật xưng “ tơi”, cũng có thể là một nhân vật khác trong tác phẩm,
tạo nên các tác phẩm có một “điểm nhìn” trần thuật. Nhưng tác phẩm “ Tiếng gọi
nơi hoang dã” đã làm được nhiều hơn thế, xứng đáng là một cuốn tiểu thuyết
đương đại được nhiều người đón đọc nhất. Xu hướng tìm tịi đổi mới tiểu thuyết
thơng qua việc tăng thêm các điểm nhìn ở tác phẩm, khi vai trò của nhân vật trung
gian hoặc nhân vật xưng “ tôi” được “ san sẻ” cho nhiều nhân vật trong cùng một
tác phẩm càng làm tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm.


Bên cạnh đó là việc dịch chuyển điểm nhìn qua không gian thời gian, giúp
tiểu thuyết phát huy hết khả năng của mình là “ phản ánh tồn vẹn và sinh động đời
sống” theo hướng tiếp xúc gần gũi nhất với hiện thực. Tác phẩm có khả năng bao
quát lớn về chiều rộng của không gian cũng như chiều dài của thời gian, cho phép
nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc của hiện thực trong tác phẩm của mình. Ở phương

diện khác, “ Tiếng gọi nơi hoang dã” không chỉ cho phép mở rộng về thời gian,
không gian, nhân vật, sự kiện mà còn ở khả năng dồn nhân vật và sự kiện vào một
khoảng không gian và thời gian hẹp, đi sâu khai thác cảnh ngộ riêng và khám phá
chiều sâu số phận cá nhân nhân vật. Để có được điều đó, phải kể đến sự tài tình
trong việc dịch chuyển điểm nhìn trần thuật của nhà văn. Tạo nên giá trị thẩm mỹ
cao cho tác phẩm.

D.
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lê Ba Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên), Từ điển thuật
ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam.
Trần Đình Sử ( 1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục.
Bùi Việt Thắng, Thi pháp tiểu thuyết hiện đại, NXB Thanh niên.
Jack London, Tiếng gọi nơi hoang dã, NXB Văn nghệ.
Bách khoa toàn thư mở, Jack London, , truy cập
ngày 29/10/2020.
Nguyễn Thị Tuyết Minh, Xu hướng vận động của điểm nhìn trần thuật trong
văn xuôi Việt Nam sau, truy cập ngày
29/10/2020.
Nguyễn Thị Sao Mai, Tìm hiểu tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack

London, , truy cập ngày 29/10/2020.



×