Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thực trạng năng lực ưa khí, yếm khí của nữ sinh viên chuyên sâu chạy cự ly trung bình khóa 37, 38 khoa huấn luyện thể thao, Trường Đại học thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.59 KB, 4 trang )

MEDICINE SPORTS

95

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ƯA KHÍ, YẾM KHÍ CỦA
NỮ SINH VIÊN CHUN SÂU CHẠY CỰ LY TRUNG
BÌNH KHĨA 37, 38 KHOA HUẤN LUYỆN THỂ THAO,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh
Tóm tắt: Bằng các phương pháp nghiên
cứu khoa học thường quy, đề tài đã đánh giá
được thực trạng năng lực ưa khí, yếm khí của nữ
sinh viên chuyên sâu (SVCS) chạy cự ly trung
bình (CLTB) khóa 38, 37 - Khoa Huấn luyện thể
thao (HLTT)- Trường Đại học Thể dục thể thao
Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHTDTT TP.HCM). Kết
quả nghiên cứu là cơ sở để đánh giá năng lực
ưa khí, yếm khí trên đối tượng nghiên cứu nữ
SVCS chạy CLTB qua đó nâng cao khả thành
tích chuyên sâu đồng thời là cơ sở dữ liệu tham
khảo cho giảng dạy và huấn luyện tại Trường
Từ khóa. Thực trạng, năng lực, ưa khí, yếm khí,
nữ sinh viên, cự ly trung bình.

Abstract: By conducting scientific research
methodology, the article evaluates the current
state of the aerobic and anaerobic capacity of
female K37and K38 students in Sports Training
Faculty, Ho Chí Minh City University of Sport who
run the average distance. The research results


are the foundation of evaluating the aerobic and
anaerobic capacities of the research subjects is
the average-distance female students, thereby
improving their achievement and serving as a
reference database. for teaching and coaching
at the university.
Keywords. curent situation, capacity, aerobic,
anaerobic, female student, average distance.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để đánh giá thực trạng năng lực ưa khí, yếm khí trên đối
tượng nghiên cứu nữ SVCS chạy CLTB, đề tài sử dụng các
chỉ tiêu đánh giá dựa trên các trang thiết bị hiện đại được
ứng dụng phổ biến trên thể giới cũng như các nền khoa học
thể thao phát triển, cụ thể: Hệ thống Metamax 3B đánh giá
năng lực ưa khí, Wingate Test đánh giá năng lực ưa khí,
Các chỉ số sinh hóa máu để đánh giá sự biến đổi trước và
sau khi ứng dụng phương pháp huấn luyện đặc biệt (Thiết
bị tạo môi trường ở độ cao 1500m), Test sư phạm đánh giá
thành tích chuyên mơn của đối tượng nghiên cứu. Từ đó có
thể đánh giá một cách đầy đủ các mặt của nghiên cứu, đảm
bảo tính khả thi, chun nghiệp trong cơng tác nghiên cứu
khoa học, qua đó nâng cao khả thành tích chun sâu đồng
thời là cơ sở dữ liệu tham khảo cho giảng dạy và huấn luyện

tại Trường.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp:
phân tích và tổng hợp tài liệu, phỏng vấn, kiểm tra y sinh
học, kiểm tra sư phạm và toán học thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

2.1. Một số chỉ số sinh lý – sinh hóa ở trạng thái yên tĩnh
của nữ SVCS chạy CLTB.
2.1.1. Một số chỉ số sinh lý tuần hồn hơ hấp thu được trên
hệ thống Metamax 3B
Đề tài tiến hành kiểm tra đánh giá một số chỉ số sinh lý ở
trạng thái yên tĩnh của nữ SVCS chạy CLTB. Kết quả được
trình bày tại bảng 1.
Bảng 1 cho thấy:
- Tần số mạch (lần/ phút): tần số mạch yên tĩnh là chỉ số
lần tim co bóp trên một đơn vị thời gian (lần /phút) ở trạng

Bảng 1. Kết quả một số chỉ số sinh lý ở trạng thái yên tĩnh của nữ SVCS chạy CLTB (n = 12)
Yên tĩnh
TT
Nội dung
±
Cv %
1
2
3
4
5
6
7

Tần số mạch (lần/phút)
VO2/ HR max Chỉ số oxy - mạch (ml)
Tần số hơ hấp (lần /phút)
Thương số hơ hấp (RER)
Thơng khí phổi (lít/ phút)

Số lượng hồng cầu 106µl
Hàm lượng Hemoglobin (g/dl)

71.6
4.8
16.2
0.81
8.9
4.61
13.55

2.31
0.45
0.94
0.02
0.32
0.37
1.02

3.2
9.5
5.8
2.4
3.6
4.83
14.85

NO 3.2021 - SPORTS SCIENCE JOURNAL
Email:



96 Y HỌC THỂ THAO
thái yên tĩnh.
Kết quả kiểm tra lúc yên tĩnh của nữ SVCS chạy CLTB
khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM cho
kết quả: giá trị trung bình
= 71.6 ± 2.31, Cv% = 3.2
< 10%. Chứng tỏ ở chỉ số sinh lý về tần số mạch lúc yên
tĩnh của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTTTrường ĐHTDTT TP.HCM nằm trong khoảng giới hạn sinh
lý mức bình thường.
- VO2/ HR Chỉ số oxy - mạch (ml): Chỉ số oxy / mạch
đập là thể tích oxy được tim bơm vào động mạch sau mỗi
lần tâm thu (tim co bóp). Giá trị VO2/HR càng cao chứng tỏ
chức năng của hệ tim mạch và hô hấp là tốt.
Kết quả kiểm tra trên hệ thống Metamax 3B lúc yên tĩnh
của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường

hơ hấp và tuần hồn lúc n tĩnh của nữ SVCS chạy CLTB
khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM cho
thấy, đa số các chỉ số đều ở giới hạn sinh lý bình thường
và với hệ số biến thiên Cv% hầu hết đều nhỏ hơn 10% cho
biết, khách thể nghiên cứu có khả năng tuần hồn, hơ hấp
khá đồng đều và đạt yêu cầu của tập hợp mẫu để tiến hành
nghiên cứu.
Một số chỉ số sinh hóa máu nữ SVCS chạy CLTB (bảng
2)
= 4.61 ±
Số lượng hồng cầu 106µl: giá trị trung bình
0.37 lần/phút, Cv% = 4.83 < 10%; Qua kết quả thu được về số
lượng hồng cầu của nữ SVCS chạy CLTB nằm trong giới hạn

sinh lý người bình thường.
Hàm lượng Hemoglobin (g/dl): Kết quả kiểm tra sinh

= 13.55 ± 1.02 lần/
ĐHTDTT TP.HCM cho kết quả với giá trị trung bình = 4.8 hóa cho kết quả: giá trị trung bình
phút,
Cv%
=
14.85
>
10%;
Qua
kết
quả
thu được về Hàm
± 0.45, Cv% = 9.5 < 10%. Kết quả này phản ánh chỉ số VO2/
HR của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTT- lượng Hemoglobin (g/dl) của nữ SVCS chạy CLTB nằm
Trường ĐHTDTT TP.HCM lúc yên tĩnh nằm trong giới hạn trong giới hạn sinh lý người bình thường.
Tóm lại: Qua kiểm tra thực trạng cho biết, số lượng hồng
sinh lý ở người bình thường.
Thương số hơ hấp (VCO2/VO2): Kết quả kiểm tra lúc cầu 106µl; Hàm lượng Hemoglobin (g/dl) giá trị trung bình
yên tĩnh của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa
đều ở mức bình thường theo hằng số sinh lý học người
HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM cho thấy ở các khóa đều Việt Nam. Hệ số biến thiên của Hàm lượng Hemoglobin (g/
có thương số hơ hấp nhỏ hơn 1 điều này phù hợp với quy dl) = 14.85% > 10% cho thấy ở chỉ số sinh hóa này có sự
luật sinh lý, trong điều kiện yên tĩnh cơ thể đáp ứng đầy đủ phân tán tuy nhiên chỉ số này hoàn toàn phù hợp với nghiên
nhu cầu về oxy cho cơ thể.
cứu của Milosz Czuba trên vận động viên xe đạp được đăng
Thơng khí phổi (lít) VE: là thể tích khí hít vào và thở ra trên tạp chí Journal of Sports Science and Medicine (2011).
trong một phút theo đơn vị tính là lít/phút. Chức năng chủ

2.2. Thực trạng năng lực ưa khí, yếm khí đối với nữ
yếu của bộ máy hô hấp là vận chuyển khí oxy từ khơng khí SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường
theo đường mũi, miệng, khí phế phản vào trong phế nang. ĐHTDTT TP.HCM.
Ngược lại, vận chuyển khí thải (CO2) từ phế nang ra ngồi.
2.2.1.Thực trạng năng lực ưa khí của nữ SVCS chạy
Trong hoạt động vận động nhu cầu O2 tăng nên bộ máy hô CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT
hấp cũng phải tăng cường hoạt động. Sự tăng cường này có TP.HCM.
thể xác định được thông qua việc đo lường lưu lượng khí
Đề tài sử dụng hệ thống Metamax 3B kiểm tra đánh giá
vào phổi và lượng khí ra ngồi. Lưu lượng khí lưu thơng năng lực ưa khí của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 qua phổi thể hiện bằng chỉ số thể tích thơng khí phổi lít/phút. Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM. Kết quả kiểm tra
Kết quả kiểm tra lúc yên tĩnh của nữ SVCS chạy CLTB được thể hiện ở bảng 3.
khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM cho
Qua phân tích ở bảng 3 có thể thấy được năng lực ưa
biết thơng khí phổi thu được lúc yên tĩnh của nữ SVCS khí của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTTchạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT Trường ĐHTDTT TP.HCM tại thời điểm kiểm tra thể hiện
TP.HCM nằm trong giới hạn sinh lý người bình thường.
qua các chỉ số sinh lý thu được trên hệ thống Metamax 3B
Tần số hô hấp (lần/ phút): Kết quả kiểm tra trên hệ là khá tốt so với đối tượng người khỏe mạnh ở cùng lứa tuổi
thống Metamax 3B lúc yên tĩnh của nữ SVCS chạy CLTB cụ thể như: ở chỉ số VO2max (ml/kg/phút) theo đánh giá
khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM; Qua của hệ thống Metamax 3B đạt loại “Tốt”, khi đối chiếu với
kết quả thu được về tần số hô hấp lúc yên tĩnh của nữ SVCS bảng tiêu chuẩn đánh giá VO2 max (ml/kg/ph) cho nữ từ
chạy CLTB nằm trong giới hạn sinh lý người bình thường
20 – 29 tuổi của Viện Cooper Mỹ đề ra đạt loại “Rất tốt”;
Tóm lại, qua đánh giá đặc điểm một số chỉ số sinh lý về
Bảng 2. Kết quả một số chỉ số sinh hóa của nữ SVCS chạy CLTB (n = 12)
SVCS chạy CLTB
Chỉ số bình thường
TT
Nội dung
±
Cv%

người Việt Nam

1

Số lượng hồng cầu 106µl

3.80 – 5.40

4.61

0.37

4.83

2

Hàm lượng Hemoglobin (g/dl)

12.0 – 18.0

13.55

1.02

14.85

TẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO - SỐ 3.2021
Website: www.vkhtdtt.vn



MEDICINE SPORTS

97

Bảng 3. Kết quả kiểm tra năng lực ưa khí của của nữ SVCS chạy CLTB trên hệ thống Metamax 3B

TT

Thực trạng

Nội dung

±

Cv%

1

WR max Công suất tối đa (W)

175.3

2.96

1.69

2

WR LT Cơng suất ở ngưỡng yếm khí (W)


117.4

4.47

3.81

3

%WR max at LT

67.0

1.47

2.20

4

VO2max (ml/phút)

2578.3

219.4

8.51

5

VO2max (ml/kg/ phút)


52.3

4.80

9.17

6

VO2 LT (ml/ phút)

1954.2

170.3

8.72

7

VO2 LT (ml/kg/ phút)

39.7

3.72

9.38

8

% VO2max at LT


75.8

0.56

0.74

9

RER max

1.06

0.02

1.55

10

HR max Mạch đập tối đa (lần/ phút)

179.3

1.43

0.79

11

VO2/ HR max Chỉ số oxy - mạch (ml)


11.4

0.53

4.66

12

BR max Tần số hơ hấp tối đa (lần /phút)

38.2

1.05

2.76

13

Thơng khí phổi tối đa (lít/ phút)

98.1

5.74

5.85

Kết quả kiểm tra về tỷ lệ phần trăm khả năng hấp thụ oxy tối
đa khi hoạt động ở vùng ngưỡng yếm khí (%) của nữ SVCS
chạy CLTB đạt trung bình = 75.8 ± 0.56%. Đây là chỉ số
khá tốt so với người bình thường (khoảng 50% theo tài liệu

Metamax 3B). Theo của Milosz Czuba trên vận động viên
xe đạp được đăng trên tạp chí Journal of Sports Science and
Medicine (2011) đạt 81.8%; %WR max at LT Tỷ lệ công
suất tối đa ở thời điểm ngưỡng yếm khí (%) của nữ SVCS

lực ưa khí của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa
HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM.
2.2.2. Thực trạng năng lực yếm khí của nữ SVCS chạy
CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTT - Trường ĐHTDTT
TP.HCM
Đề tài sử dụng Wingate Test kiểm tra đánh giá năng
lực yếm khí của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa
HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM. Kết quả kiểm tra được
thể hiện ở bảng 4.
Kết quả kiểm tra các chỉ số: Peak Power Output –
Công suất đỉnh lớn nhất (W); Anaerobic Capacity - Khả
năng yếm khí (W/kg); Anaerobic Capacity - Khả năng
yếm khí (W/kg) cho thấy năng lực yếm khí của nữ SVCS

chạy CLTB có giá trị = 67% ± 1.47, vẫn còn khá thấp khi
so với nghiên cứu của Milosz Czuba trên vận động viên xe
đạp (73.5%).
Kết quả nghiên cứu phản ánh khách quan với thực tế năng
Bảng 4. Kết quả kiểm tra năng lực yếm khí của của nữ SVCS chạy CLTB
TT

Thực trạng

Nội dung


1

Peak Power Output (W)

2

Anaerobic Capacity (W/kg)

±

Cv%

485.2

24.4

5.0

6.3

0.2

3.3

Bảng 5: Thành tích chun mơn của nữ SVCS chạy CLTB
TT

Thực trạng

Nội dung


±

Cv%

1

Chạy 800m (s)

166.9

6.3

3.8

2

Chạy 1500m (s)

332.8

14.2

4.3

NO 3.2021 - SPORTS SCIENCE JOURNAL
Email:


98 Y HỌC THỂ THAO

chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTT - Trường ĐHTDTT
TP.HCM tại thời điểm kiểm tra có Cv% <10% cho thấy có
sự đồng đều cao của nhóm đối tượng nghiên cứu.
2.3. Thực trạng thành tích chun mơn của nữ SVCS
chạy CLTB khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT
TP.HCM.
Thành tích chun mơn nữ SVCS chạy CLTB khóa 38,
37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM được trình
bày ở bảng 5
Chạy 800m (s): Kết quả kiểm tra thành tích của nữ SVCS
chạy CLTB có giá trị = 166.9 ± 6.3, Cv% = 3.8 < 10%,
chứng tỏ nữ SVCS chạy CLTB có sự đồng đều.
Chạy 1500m (s): Kết quả kiểm tra thành tích của nữ

SVCS chạy CLTB có giá trị

= 332.8 ± 14.2, Cv% = 4.3

< 10%, chứng tỏ nữ SVCS chạy CLTB có sự đồng đều.
3. KẾT LUẬN
Thực trạng năng lực ưa khí của nữ SVCS chạy CLTB
khóa 38, 37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM thể
hiện qua các chỉ số sinh lý thu được trên hệ thống Metamax
3B là khá tốt so với đối tượng người khỏe mạnh ở cùng lứa
tuổi.
Năng lực yếm khí của nữ SVCS chạy CLTB khóa 38, 37
- Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM qua kiểm tra đạt
mức trung bình khá.
Thành tích chun mơn nữ SVCS chạy CLTB khóa 38,
37 - Khoa HLTT- Trường ĐHTDTT TP.HCM tại thời điểm

kiểm tra có Cv% <10% cho thấy có sự đồng đều cao về trình
độ chun mơn của nhóm khách thể nghiên cứu.

Ảnh minh họa

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Cừ, Nguyễn Kim Minh, Lê Quý Phượng, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Khoa học tuyển
chọn tài năng thể thao, tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV các môn thể thao, Hà Nội.
2. Nguyễn Xuân Sinh (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.
3. Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại (2002), Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao, nhà xuất bản TDTT, Hà Nội.`
4. Đồn Thao, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Phùng Võ Đức Phùng, Nguyễn Đại Dương,
Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Văn Hưng: Điền kinh, Sách giáo khoa dành cho sinh viên các trường ĐH TDTT, Nhà xuất
bản TDTT, Hà Nội.
5. Saunders, P. U., R. D. Telford, D. B. Pyne, R. B. Cunningham, C. J. Gore, A. G. Hahn, and J. A. Hawley. (2004).
Improved running economy in elite runners after 20 days of simulated moderate-altitude exposure. Journal of Applied
Physiology.
Nguồn bài báo: Lê Hồng Đao (2017), Đề tài nghiên cứu khoa học, “ Đánh giá sự phát triển khả năng ưa khí, yếm khí
của nữ sinh viên chạy CLTB sau 4 tuần tập luyện với thiết bị tạo môi trường độ cao 1500m”
Ngày nhận bài: 20/02/2021; Ngày duyệt đăng: 30/03/2021

TẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO - SỐ 3.2021
Website: www.vkhtdtt.vn



×