Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 MĨ THUẬT KHỐI 1 . BÀI 24 : VẼ CÂY, VẼ NHÀ I. MỤC TIÊU. -. HS nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc.. -. Biết cách vẽ cây đơn giản.. -. Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - SGV, một số tranh, ảnh về cây và nhà, hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra đồ dùng. Hoạt động của HS - Thực hiện lệnh. 2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài Treo tranh Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:. - Thực hiện lệnh. ? Đây là cây gì?. - 1-2 HS. ? Cây gồm có những bộ phận nào?. - 1HS. ? Lá cây màu gì?. - 1HS. ? Ngoài cây được quan sát còn có cây nào khác? Màu sắc. - 1-3HS. như thế nào? KL.. - Lắng nghe. ? Nhà gồm mấy phần? Là những phần nào?. - 1-2HS. ? Mái nhà hình gì?. - 1HS. ? Tường nhà gồm những gì?. - 1HS. GVKL giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng. - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Treo tranh.. - Thực hiện lệnh. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:. - 1HS. ? Tranh vẽ những hình ảnh gì? ? Màu sắc trong tranh như thế nào?. - 1HS. KL. - Lắng nghe. b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh *Vẽ cây Gv minh hoạ bảng. - Theo dõi. - B1: Vẽ thân - B2: Vẽ lá. - B3: Vẽ màu * Vẽ nhà. B1: Vẽ mái, tường B2: Vẽ cửa B3: Vẽ màu Nhắc lại các bước nối tiếp. - 3HS. KL chuyển phần 3. - Lắng nghe. c. Hoạt động 3: Thực hành Quan sát bài của học sinh năm trước trả lời câu hỏi:. - Quan sát. ? Tranh vẽ những hình ảnh gì? Em có thích bức tranh. - 2HS. không? Vì sao? GVKL Th(22 phút ). - Lắng nghe - HS làm bài vở thực hành.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Thu 3-13 bài của HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:. - Quan sát bài và. - Cách vẽ hình. nhận xét. - Cách sắp xếp các hình ảnh - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?. - 1-2 HS. * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS. - Lắng nghe. - Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 3. Dặn dò Quan sát cảnh vật xung quanh nơi mình ở về hình dáng và. - Lắng nghe. màu sắc. Kí duyệt của Tổ trưởng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 24 MĨ THUẬT KHỐI 2 . BÀI 24 : VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT I. MỤC TIÊU. -. Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc.. -. Biết cách vẽ con vật.. -. Vẽ được con vật theo trí nhớ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - SGV,chuẩn tranh ảnh về một số con vật có hình dáng và màu sắc khác nhau, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước. Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV I.Kiểm tra đồ dùng. Hoạt động của HS - Thực hiện lệnh. II.Dạy bài mới Giới thiệu bài Cả lớp hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con”. - Thực hiện lệnh. ? Trong bài hát hát về những con vật gì? Những con vật đó có ích lợi gì trong cuộc sống?. - 1-2 HS. GVKL giới thiệu bài mới , ghi tên bài và phần 1 lên bảng. - Lắng nghe. a.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét ? Em hãy kể tên một số con vật quen thuộc mà em biết?. - 4-5 HS. Quan sát hình ảnh một số con vật trên giáo cụ và. - Quan sát. trả lời câu hỏi: ? Kể tên các con vật trên tranh?. - 1-2HS. ? Hãy cho biết các bộ phận chính của các con vật đó?. - 1-2HS. ? Hãy cho biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của từng. - 1HS. con vật?. GVKL: Có rất nhiều con vật chúng có hình dáng, tên gọi và - Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> màu sắc khác nhau. b.Hoạt động 2 : Cách vẽ Quan sát GV hướng dẫn các bước trên giáo cụ trực quan và. - Thực hiện lệnh. minh họa nhanh trên bảng.. - B1: Vẽ các bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau. - B2: Vẽ chi tiết. - B3: Vẽ màu theo y thích. Nhắc lại các bước nối tiếp. - 3HS. Quan sát bài vẽ của học sinh. - Quan sát. Hãy nhận xét về - Thực hiện lệnh. - Cách vẽ hình - Bố cục. ở các bài vẽ trên. - Cách vẽ màu, đậm nhạt GVTK: Hình vẽ rõ đặc điểm của con vật, dáng động, tranh vẽ c.Hoạt động 3 : Thực hành Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục bài vẽ trong trang vở của từng bài. GVTK ! Th(20 phút): Mẫu của nhóm bày. - Lắng nghe - Thực hiện lệnh - HS làm bài. d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Thu bài của các nhóm HS Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:. - Quan sát bài và.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đặc điểm của hình vẽ.. nhận xét. - Bố cục. - Cách vẽ màu. - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?. - 1-2 HS. * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây - Lắng nghe dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 3. Dặn dò Quan sát các họa tiết có dạng hình vuông, hình tròn.. - Lắng nghe. Kí duyệt của Tổ trưởng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 24 MĨ THUẬT KHỐI 3 . BÀI 24 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I. MỤC TIÊU. -. Hiểu thêm về đề tài tự do.. -. Biết cách vẽ đề tài tự do.. -. ND ĐC : Tập vẽ tranh đề tài tự do .. II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên: - SGK, SGV, một số tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài môi trường, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra đồ dùng. Hoạt động của HS - Thực hiện lệnh. 2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài ? Thế nào là vẽ tự do?. - 1-2 HS trả lời. ? Tranh mà mình yêu thích là những tranh nào? GVKL giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng. - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh - Quan sát. T1: Phong cảnh T2: Lao động trồng cây T3: Cảnh vui chơi T4: Chân dung Em Thúy Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:. - Thực hiện lệnh.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tranh vẽ đề tài gì? Thuộc thể loại nào? - Trong tranh có những hình ảnh gì? Đâu là hình ảnh chính? - Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? - Với bài học hôm nay nhóm em có thể vẽ những đề tài nào khác với tranh đã quan sát? N( 3 phút ) Các nhóm đưa ra phần trả lời của nhóm mình, nhóm khác. - Thảo luận. bổ xung .. - Thực hiện lệnh. GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2. - Lắng nghe. b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh Quan sát các bước vẽ cho các thể loại và tên các. - 1HS lên bảng. thể loại đã học em hãy sắp xếp đúng tên và các bước vẽ cho từng thể loại đó Nhận xét phần thực hiện của bạn. - Nhận xét. GVKL nhấn mạnh lại các bước vẽ cho từng thể loại để học. - Theo dõi. sinh nhớ lại Quan sát 4 bài vẽ của học sinh. - Quan sát. Hãy nhận xét về:. - Nhận xét. - Cách chọn nội dung - Cách sắp xếp hình ảnh - Cách vẽ hình - Cách vẽ màu GVKL ? Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ đề tài gì? vẽ như thế nào? GVKL và chuyển sang phần 3. - 1-2 HSTL. c. Hoạt động 3: Thực hành Quan sát các bài của học sinh năm trước ? Em thích bào nào ? Vì sao?. - Quan sát. GVKL ! Th(22 phút ) - HS làm bài vở.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. thực hành. Thu các bài của HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn nội dung. - Quan sát bài và. - Cách sắp bố cục. nhận xét. - Hình vẽ - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?. - 1-2 HS. * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây. - Lắng nghe. dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp 3. Dặn dò Xem lại bài trang trí đường diềm, hình vuông - Lắng nghe Kí duyệt của Tổ trưởng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 24 MĨ THUẬT KHỐI 4 . BÀI 24: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU. I. MỤC TIÊU. - Hiêủ kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - SGK, SGV, bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm, một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp, bảng kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật và cạnh là 5 ô và 4ô, cắt một số chữ nét đều, nét thanh, nét đậm theo tỉ lệ các ô vuông kẻ sẵn, hình gợi ý ý cách kẻ. Học sinh: - SGK, một số kiểu chữ in hoa nét đều và các kiểu chữ in hoa ở báo, tạp chí, vở thực hành, chì, tẩy, thước kẻ, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV 1.Kiểm tra đồ dùng. Hoạt động của HS - T.hiện lệnh. 2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài Quan sát 4 dòng chữ trên báo sử dụng chữ nét đều trả lời - Quan sát câu hỏi: ? Các dòng chữ trên giống nhau và khác nhau ở điểm - 1-2 HS trả lời nào? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng. - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Quan sát 2 dòng chữ( 1 nết đều, 1 nét thanh nét đậm) trả - Quan sát lời câu hỏi sau: ? Nét chữ của 2 dòng chữ này giống nhau hay khác nhau? / Vì sao? GVTK: Khác nhau vì: Chữ nét thanh nét đậm là chữ có. - Lắng nghe. nét to, nét nhỏ còn chữ nét đều là chữ có các nét đều bằng nhau. Treo bảng chữ nét đều và chỉ cho HS nhận biết:. -Tất cả các nét thẳng, nét ngang, nết nghiêng, nét cong đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ - Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ. Quan sát bảng chữ cho biết:. - Quan sát.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Những chữ nào sử dụng nét thẳng đứng,nét ngang, nét chéo?. - 1HS. ? Chữ nào có chiều rộng rộng nhất? Chiều rộng hẹp nhất?. - 1HS. ! Tiếp tục quan sát 4 dòng chữ nét đều ( có chân, không chân, chữ thường, chữ nghiêng) thảo luận câu hỏi sau:. - Thảo luận. ? Sự giống và khác nhau của các kiểu chữ. - Thực hiện lệnh. ? Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ.. - Nhận xét. ? Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa T2( 1 phút) Trả lời phần thảo luận Nhận xét câu trả lời của bạn?. - Lắng nghe. GVTK. - 1HSTL. ?Trong lớp học của chúng ta có khẩu hiệu nào sử dụng chữ nét đều? GVKL và chuyển phần 2 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ Quan sát cách hướng dẫn của gv:. - Thực hiện lệnh. S( 57) quan sát hình 4 và hình 5 đọc thầm nội dung phần - Mở sách và quan sát -Thực hiện lệnh 2 để tìm ra cách kẻ chữ nét đều. Đọc thầm ( 30 giây). - 1-3 HS. Đọc nội dung phần 2. - Theo dõi. Giáo viên minh họa bảng B1: Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ theo khổ giấy. B2: Kẻ các ô vuông. B3: Phác khung hình các chữ B4: Tìm chiều dầy của nét chữ B5: Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ hoặc compa để kẻ, quay các nét đậm..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> B6: Tẩy các nét ô và vẽ màu theo ý thích vào dòng chữ, vẽ màu vào nền.. - Quan sát. Quan sát 3 bài kẻ đẹp và chưa đẹp và trả lời câu hỏi sau: - 1HS ? Bài nào kẻ đúng kiểu chữ và đẹp? Vì sao?. - Lắng nghe. GVTK: Phải vẽ màu không ra ngoài chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước ở giữa sau. Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn.. - Thực hiện lệnh. Quan sát và nhận xét về bố cục dòng chữ sao với trang vở. - 1 HS. ? Bố cục nào đẹp? Vì sao? GVTK chuyển phần 3 c. Hoạt động 3: Thực hành Nêu yêu cầu của bài?. - Thực hiện lệnh. Quan sát bài của học sinh năm trước và nhận xét:. - Nhận xét. - Cách vẽ màu - Độ đậm nhạt. - Thực hành vở. GVTK d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Thu 3-9 bài của HS. - Thực hiện lệnh. Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Màu sắc của chữ và nền - Cách vẽ màu. - 1-2 HS. - Em thích bài nào nhất? Vì sao?. - Thực hiện lệnh. Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên? * Nhận xét chung tiết học và xếp loại. - Lắng nghe. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài 3. Dặn dò - Quan sát phong cảnh trường học. - Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kí duyệt của Tổ trưởng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 24 MĨ THUẬT KHỐI 5 . BÀI 24 : VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. MỤC TIÊU. -. Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.. -. Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu.. -. ND ĐC : Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu.. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn bị mẫu vẽ như ấm tích, ấm pha trà, bát, chén, 1 số quả..có hình dáng và màu sắc khác nhau, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước Học sinh: - SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu và một số mẫu vẽ đã quy định trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài. Hoạt động của HS - Thực hiện lệnh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quan sát mẫu có 2 vật mẫu khi cho thêm một đồ vật nữa. - 1-3 HS Trả lời. mẫu trở thành mẫu có mấy vật mẫu? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng. - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Quan sát một số cách bày mẫu trả lời câu hỏi?. - Quan sát. ? Em thích cách bày mẫu nào nhất? Vì sao?. - 1 HS lên bảng. GVTK. - Đại diện lên chọn. Chọn và bày mẫu theo nhóm.. mẫu bày - Thực hiện lệnh. Quan sát mẫu, thảo luận và nhận xét theo các gợi ý sau: - Vị trí của các vật mẫu. - Tỉ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của mẫu và của từng vật mẫu. - Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của các vật mẫu - Độ đậm nhạt chung của mẫu vẽ. -. T( 3phút). Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận. - Thảo luận - Thực hiện lệnh. của nhóm mình, nhóm khác bổ xung. GVKL và chuyển phần 2. - Lắng nghe. b. Hoạt động 2: Cách vẽ Nêu các bước của bài vẽ theo mẫu. - 1-2 HS nêu. Nhận xét câu trả lời của bạn?. - Nhận xét. Nhắc lại các bước nối tiếp.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GVTK minh họa nhanh bước 3 trên giáo cụ trực quan. - HS. S (76) Quan sát bài vẽ của học sinh. - Theo dõi. Hãy nhận xét về. - Mở sách. - Cách vẽ hình. - Thực hiện lệnh. - Bố cục - Cách vẽ đậm nhạt GVTK: Hình vẽ cân đối, tỉ lệ của từng vật mẫu đẹp, bố cục hợp lí. Bài vẽ có 3 độ đậm nhạt chính tạo được chiều sâu của - Lắng nghe không gian. c. Hoạt động 3: Thực hành Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong trang vở của từng hình. GVTK Th(20 phút): Mẫu của nhóm bày d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Thực hiện lệnh - HS làm bài vở thực hành. Thu bài của các nhóm HS Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Tỉ lệ, đặc điểm của hình vẽ - Cách sắp bố cục. - Quan sát bài và. - Cách vẽ đậm nhạt. nhận xét. - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến. - 1-2 HS. xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. - Lắng nghe. 3. Dặn dò Sưu tầm tranh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ - Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kí duyệt của Tổ trưởng -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>