TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI
CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT THỦ
CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Trần Anh Thư
Mã số sinh viên:
1723403010277
Lớp:
D17KT06
Ngành:
KẾ TOÁN
GVHD:
TH.S BÙI THỊ TRÚC QUY
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam kết đề tài: “ Kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn
Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm ” là kết quả nghiên cứu và nổ lực của riêng bản
thân em.
Các nội dung kết quả nghiên cứu, phân tích dựa trên tài liệu thực tế thu được từ quá
trình thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng
Tâm và kết quả làm việc của bản thân. Các thông tin và số liệu trong báo cáo là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Sinh viên
Nguyễn Trần Anh Thư
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Quý thầy cô khoa Kinh tế
trường đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt là cô Bùi Thị Trúc Quy đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em có thể thực hiện tốt bài báo cáo của mình.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Ban Giám đốc Công ty TNHH
Sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Đồng Tâm nói chung và các cơ chú anh chị phịng kế tốn
nói riêng, đặc biệt là cơ kế tốn trưởng Ngơ Thị Vân đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em
được thực tập tại Quý công ty. Đồng thời cung cấp các dữ liệu cần thiết để cho em có
thể hồn thành bài báo cáo của mình, giúp em có thể hiểu thêm về cơng việc kế tốn
trong thời gian vừa qua.
Trong thời gian em thực tập thực tế tại quý công ty với thời gian ngắn, kinh nghiệm
cũng như kỹ năng còn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tất cả ý
kiến đóng góp, chỉ dạy của thầy cơ và cơ chú, anh chị vừa giúp em hồn thành báo cáo
vừa là kinh nghiệm học hỏi quý báu giúp em trong công việc sau này.
Cuối cùng em xin gửi lời chúc đến Quý thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trên
sự nghiệp trồng người và gặt hái được nhiều thành công trong công việc. Chúc Quý công
ty kinh doanh phát đạt, ln giữ vị thế của mình trên thị trường trong nước cũng như
phát triển mạnh trên thương trường thế giới.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... v
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài: .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................... 3
5. Ý nghĩa đề tài: ........................................................................................................ 4
6. Kết cấu bài báo cáo: .............................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM ................................................ 5
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................ 5
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty ............................................................................ 5
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................................... 5
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh..................................................................................... 6
1.1.4. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh............................................................ 6
1.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh ........................................................................... 6
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................................ 7
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................... 7
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các phòng ban .................................... 8
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN .......................................................................... 9
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................... 9
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ ................................................................................... 10
1.4. Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty................... 11
1.4.1. Chế độ kế tốn ................................................................................................ 11
1.4.2. Chính sách kế tốn .......................................................................................... 11
1.4.3. Hình thức kế tốn ............................................................................................ 12
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY TNHH SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM ................... 14
2.1. Nội dung ............................................................................................................. 14
2.2. Nguyên tắc kế toán ............................................................................................. 14
2.3. Tài khoản sử dụng .............................................................................................. 16
2.3.1. Giới thiệu số hiệu tài khoản............................................................................. 16
2.4. Chứng từ, sổ sách kế toán ................................................................................... 16
2.4.1. Chứng từ ......................................................................................................... 16
2.4.1.1. Tên chứng từ ............................................................................................... 16
2.4.1.2. Mục đích ..................................................................................................... 16
i
2.4.1.3. Cách lập chứng từ ....................................................................................... 17
2.4.2. Sổ sách kế toán ............................................................................................... 18
2.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty ......................................................... 18
2.5.1. Chứng từ thực tế ............................................................................................. 18
2.5.2. Sổ sách kế tốn ............................................................................................... 29
2.5.3. Cách trình bày trên báo cáo tài chính .............................................................. 32
2.6. Phân tích biến động của khoản mục nguyên vật liệu ........................................... 33
2.7. Phân tích báo cáo tài chính ................................................................................. 36
2.7.1. Phân tích bảng cân đối kế tốn ........................................................................ 36
2.7.2. Phân tích tình hình tài chính thơng qua báo cáo kết quả kinh doanh ................ 43
2.7.2.1. Phân tích tình hình tài chính thơng qua báo cáo kết quả kinh doanh theo
chiều ngang ............................................................................................................. 43
2.7.2.2. Phân tích tình hình tài chính thơng qua báo cáo kết quả kinh doanh theo
chiều dọc ................................................................................................................. 48
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT- GIẢI PHÁP ........................................................ 53
3.1. NHẬN XÉT ....................................................................................................... 53
3.1.1. Ưu điểm.......................................................................................................... 53
3.1.2. Nhược điểm .................................................................................................... 54
3.2. GIẢI PHÁP ........................................................................................................ 54
KẾT LUẬN...................................................................................................... 58
ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ý NGHĨA TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
1
GTGT
Giá trị gia tăng
2
NVL
Nguyên vật liệu
3
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
4
TNHH SX TM
Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại
iii
DANH MỤC HÌNH
Cơ cấu tổ chức bộ máy cơng ty TNHH sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm
..................................................................................................................................... 7
Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn của cơng ty TNHH sản xuất thủ công mỹ nghệ
Đồng Tâm. ................................................................................................................... 9
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức sổ Nhật ký chung. ................... 12
Phiếu chi số 00211 ngày 03/06/2019........................................................... 19
Hóa đơn giá trị gia tăng số 0004989 ngày 03/06/2019 ................................ 20
Phiếu nhập kho số 00156 ngày 03/06/2019 ................................................. 21
Hóa đơn giá trị gia tăng số 0008516 ngày 10/06/2019 ................................ 22
Phiếu nhập kho số 00159 ngày 10/06/2019 ................................................. 23
Hóa đơn giá trị gia tăng số 0002707 ngày 15/06/2019 ................................ 24
Phiếu nhập kho số 00162 ngày 15/06/2019 ................................................. 25
Phiếu xuất kho số 00189 ngày 20/06/2019 .................................................. 26
Phiếu xuất kho 00192 ngày 23/06/2019 ...................................................... 27
Phiếu xuất kho số 00196 ngày 28/06/2019 ................................................ 28
Sổ Nhật ký chung trang 01 tháng 06 năm 2019 ......................................... 29
Sổ Nhật ký chung trang 03 tháng 06 năm 2019 ......................................... 30
Sổ cái tài khoản 152 tháng 06 năm 2019 ................................................... 31
Bảng cân đối kế toán quý 2 năm 2019....................................................... 32
Sổ chi tiết nguyên vật liệu Mẫu số S10-DN ................................................ 56
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. BẢNG PHÂN TÍCH VỀ KHOẢN MỤC NGUYÊN VẬT LIỆU QUA CÁC
QUÝ 1/2019 VÀ QUÝ 2/2019 ................................................................................... 33
Bảng 2.2. BẢNG PHÂN TÍCH VỀ KHOẢN MỤC NGUYÊN VẬT LIỆU QUA CÁC
QUÝ 2/2019 VÀ QUÝ 3/2019 ................................................................................... 35
Bảng 2.3. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN VÀ NGUỒN
VỐN GIAI ĐOẠN 1 .................................................................................................. 37
Bảng 2.4. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN VÀ NGUỒN
VỐN GIAI ĐOẠN 2 .................................................................................................. 41
Bảng 2.5. BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
THEO CHIỀU NGANG QUÝ 1, 2, 3 NĂM 2019 ...................................................... 44
Bảng 2.6. BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
THEO CHIỀU DỌC QUÝ 1, 2, 3 NĂM 2019 ............................................................ 49
v
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt như
hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và phát triển, cần phải tạo ra sản phẩm
đạt chất lượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Chính vì vậy,
doanh nghiệp sản xuất với vai trò là nơi tạo ra sản phẩm cần đi trước một bước trong
việc tạo dựng được uy tín và phát triển bền vững trên thị thường. Xuất phát từ yêu cầu
và mục đích xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
đó thì nhà quản lý doanh nghiệp cần phải nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp
như thế nào để đưa ra phương hướng phát triển tốt nhất.
Để nắm bắt tình hình tài chính của doanh nghiệp thì kế tốn Cơng ty là một trong
những cơng cụ đắc lực trong cơng tác tổ chức quản lý, tính tốn kinh tế và kiểm tra giám
sát tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả. Kế toán giữ vai trò quan
trọng giúp các nhà quản lý biết được các thơng tin về chi phí đầu vào của q trình sản
xuất cũng như kết quả đầu ra. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Muốn có thơng tin về chi phí
ngun vật liệu đầy đủ và chính xác thì cơng tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu là rất
cần thiết. Tổ chức tốt cơng tác kế tốn ngun vật liệu, có khả năng cung cấp xử lý các
thơng tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách hợp lý chính
xác đầy đủ và hiệu quả, góp phần giảm chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn ngun vật liệu trong quản lý
chí phí của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất thủ công
mỹ nghệ Đồng Tâm, tác giả đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Kế toán Nguyên
vật liệu”. Báo cáo này sẽ phân tích và khảo sát đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn
ngun vật liệu tại cơng ty. Đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm giúp cơng ty hồn thiện
nội dung và phương pháp kế tốn nguyên vật liệu.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt được hai mục tiêu nghiên cứu đề ra như sau:
-
Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu chung của đề tài này là nghiên cứu về cơng tác cơng tác kế tốn nguyên
vật liệu tại công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm.
-
Mục tiêu cụ thể:
Tìm hiểu khái quát về công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng
Tâm.
Phân tích thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty.
Phân tích biến động của khoản mục nguyên vật liệu và tình hình tài chính
nói chung tại cơng ty.
Đưa ra nhận xét và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn và tình hình
tài chính tại cơng ty.
-
Câu hỏi nghiên cứu:
Từ các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, tác giả xây dựng câu hỏi nghiên cứu
cho đề tài như sau:
Câu 1: Thông tin khái quát về công ty TNHH Sản xuất thủ cơng
mỹ nghệ Đồng Tâm là gì?
Câu 2: Thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty như
thế nào?
Câu 3: Biến động của khoản mục ngun vật liệu và tình hình tài
chính nói chung tại công ty như thế nào?
Câu 4: Các nhận xét và giải pháp nào nhằm hồn thiện cơng tác
kế tốn và tình hình tài chính tại cơng ty ?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-
Đối tượng nghiên cứu:
+ Nguyên tắc kế toán, tài khoản sử dụng, cách lập chứng từ và sổ sách kế tốn.
+ Thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty.
-
Phạm vi nghiên cứu:
2
+ Phạm vi không gian: Công ty TNHH Sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Đồng Tâm.
Cụ thể hơn là phịng kế tốn của cơng ty.
+ Phạm vi thời gian:
Thơng tin chung về công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm
trong niên độ kế toán hiện hành tại thời điểm báo cáo.
Thông tin thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu vào năm 2019.
Dữ liệu thứ cấp về báo cáo tài chính năm của công ty được thu thập qua các
quý 1, 2, 3 của năm 2019.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu (dữ liệu thứ cấp) của công ty
TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm để có được thơng tin khái qt về lịch
sử hình thành và phát triển của cơng ty; tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức bộ máy
kế toán; chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty. Đây là
các tài liệu hồn chỉnh được cơng bố từ cơng ty nên có độ tin cậy khi phân tích trong
phạm vi khơng gian nghiên cứu. Ngoài ra tác giả cần bổ sung phương pháp quan sát
và phỏng vấn trực tiếp nhân viên phòng hành chính nhằm tổng hợp thành các bước
minh họa sơ đồ cơ cấu tổ chức tại cơng ty. Từ đó, tác giả trả lời câu hỏi [Câu 1].
Từ nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được liên quan đến các chứng từ ghi cụ thể
như phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT… và các sổ ghi cụ thể như sổ
Nhật ký chung tài khoản 152, sổ cái tài khoản 152 tác giả tiếp tục phân tích bằng cách
mơ tả kết hợp diễn giải nhằm phân tích thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu
tại cơng ty và trả lời câu hỏi [Câu 2].
Để trả lời câu hỏi [Câu 3], tác giả sử dụng các phương pháp chủ yếu trong phân
tích báo cáo tài chính của cơng ty như sau:
Phương pháp so sánh.
Phương pháp số chênh lệch.
Phương pháp so sánh số tương đối.
3
Tài liệu sử dụng chính cho phần phân tích này là báo cáo tài chính của cơng ty ở
các thời kỳ quý 1, 2, 3 của năm 2019, chủ yếu phân tích thơng tin tài chính trên Bảng
cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh.
Trong phần này, tác giả chọn phân tích theo 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 có kỳ gốc là quý 1, kỳ phân tích là q 2.
Giai đoạn 2 có kỳ gốc là q 2, kỳ phân tích là q 3.
Ngồi ra, trong q trình phân tích tác giả cịn lưu ý đến các chính sách, nguyên
tắc, chuẩn mực và chính sách kế tốn của cơng ty khi tiến hành lập báo cáo tài chính.
Cuối cùng, tác giả thực hiện so sánh lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra các phát hiện
chủ yếu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu [Câu 4].
5. Ý nghĩa đề tài:
-
Ý nghĩa về mặt khoa học: Đề tài có đóng góp về mặt lý luận, kết quả của
đề tài có thể trở thành tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên quan tiếp
theo về cơng tác kế tốn ngun vật liệu.
-
Ý nghĩa về mặt thực tiễn: đề tài có các nhận xét và đóng góp kiến nghị các
giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu và tình hình
tài chính nói chung tại công ty.
6. Kết cấu bài báo cáo:
Bài báo cáo gồm có 3 phần:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ
Đồng Tâm.
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Sản xuất Đồng
Tâm.
Chương 3: Nhận xét – Giải pháp.
4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT THỦ CƠNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty
-
Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm.
-
Địa chỉ trụ sở chính: 37/1 Phạm Ngọc Thạch, phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương.
-
Tên giao dịch: ARTEXM DONG TAM.
-
Giám đốc: Ông Trịnh Nguyễn Phước Vĩnh
-
Mã số thuế: 3700146680
-
Điện thoại: 02743825728
-
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, bán trong nước và xuất nhập khẩu hàng sơn
mài mỹ nghệ như bàn, ghế, salon, tấm chắn, tủ, khay.
-
Vốn pháp định: 2.500.000.000 VND
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
-
Doanh nghiệp tư nhân Đồng Tâm được xem là một trong những doanh nghiệp
sản xuất sơn mài đầu tiên trong cả nước. Chính nhờ lịng u sơn mài truyền thống
mà ơng Trịnh Phước Hiệp và bà Nguyễn Thị Hịa quyết tâm theo đuổi, nghiên
cứu và sản xuất các sản phẩm sơn mài, dẫn đến nhiều thành công trong kinh doanh
đáng tự hào. Hiện nay, người thừa kế của công ty là ông Trịnh Nguyễn Phước
Vĩnh là con trai của ông Trịnh Phước Hiệp và bà Nguyễn Thị Hòa.
-
Sinh ra trong cái nơi sơn mài “Sơn mài Bình Dương”, sơn mài Đồng Tâm có một
hướng đi và phát triển gắn liền với chất liệu sơn mài truyền thống, đó là điều rất
quý đối với sơn mài Việt Nam, ngoài ra còn nhập khẩu một số nguyên liệu từ các
nước như Trung Quốc... Dựa trên các chất liệu truyền thống Đồng Tâm đã tự
khẳng định mình bằng những sản phẩm đa dạng, tính thẩm mỹ cao, chất lượng tối
ưu.
5
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh
Công ty chủ yếu sản xuất và kinh doanh thủ công mỹ nghệ các mặt hàng sơn mài
như tủ thờ, kệ, hộp, khay, tranh, bình hủ và nhiều sản phẩm trang trí khác đã tham gia
xuất khẩu đi nhiều nước như Nhật Bản và một số nước Châu Âu.
Ngồi ra, cịn sản xuất các loại thủ công mỹ nghệ bằng gỗ, sợi đan lát,...
1.1.4. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh
Một sản phẩm sơn mài sử dụng khá nhiều nguyên liệu: đó là sơn, màu và các
nguyên liệu khác. Có thể kể ra đây một vài nguyên liệu phổ biến như:
Sơn: khai thác từ cây sơn ta, ngồi ra cịn dùng dầu trẩu, dầu trám và nhựa dó...
Màu: sơn mài cổ truyền dùng 2 màu cơ bản là cánh gián đen và đỏ, loại màu chế
từ khống chất vơ cơ nên khơng bị phân huỷ trước ánh sáng và thời gian.
Các sản phẩm từ bạc như bạc thếp, bạc xoay, bạc ngón, bạc dầm.
Các sản phẩm từ vàng như vàng thếp
Các vật liệu khác: vỏ trứng, vỏ trai, vỏ ốc, bột điệp...
Ngày nay, người ta đã chế tạo thành công các loại sơn công nghiệp có thể thay
thế các loại sơn mài cổ truyền do có nhiều ưu điểm, nhất là dễ dàng trong sản xuất
tranh và màu sắc thì vơ cùng phong phú.
Cùng với việc sử dụng các loại máy móc hiện đại đã tạo ra những sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ hồn chỉnh và độc đáo.
1.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh
-
Có thể nói sơn mài thật sự là một thế mạnh và là mặt hàng tiềm năng của doanh
nghiệp. Từ khi thành lập, chỉ mới là một xưởng sản xuất nhỏ, đến nay đã thnahf
công trong việc tuyển mộ và xây dựng xưởng sản xuất sơn mài quy mô lớn và
hiện đại. Xưởng rộng hơn 300m2 và có gần 100 lao động chính thức cùng với
hàng chục lao động thời vụ khác.
-
Những thành tựu mà doanh nghiệp đã đạt được có thể kể đến như sau:
Doanh nghiệp đã gia nhập và là thành viên của Hiệp hội xuất khẩu thủ công mỹ
nghệ Việt Nam.
6
Doanh nghiệp trở thành đối tác làm ăn uy tín và lâu bền với nhiều khách hàng lớn
như Thụy Sĩ, Nhật Bản...
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Đồng
Tâm được minh họa theo hình 1.1 như sau:
BAN GIÁM ĐỐC
Phịng kế tốn
Phịng kế hoạch tài chính
Phịng xuất nhập khẩu
Phân xưởng
xác mộc
Phân xưởng
thổi sơn
Phân xưởng sản
xuất chính
Cơ cấu tổ chức bộ máy cơng ty TNHH sản xuất thủ
công mỹ nghệ Đồng Tâm
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2020)
7
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các phịng ban
Cơ cấu tổ chức của cơng ty có dạng trực truyến, đứng đầu là giám đốc, chịu trách
nhiệm về tình hình hoạt động của tồn cơng ty. Bên dưới là các trưởng phòng, trưởng bộ
phận sản xuất hỗ trợ giám đốc. Mỗi bộ phận thực hiện chức năng được phân công và
chịu trách nhiệm với ban giám đốc.
Ban giám đốc:
Bao gồm Giám đốc xí nghiệp là đại diện pháp nhân có quyền cao nhất trong doanh
nghiệp, thành lập ra doanh nghiệp và chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý chung. Phó
giám đốc điều hành các hoạt động của doanh nghiệp trong các lĩnh vực theo sự phân
công của Giám đốc.
Phịng kế tốn:
Lập kế hoạch theo dõi, hướng dẫn các mặt cơng tác về tài chính, quản lý tiền lương
của nhân viên, cơng nhân. Kế tốn, lập báo cáo thống kê định kỳ nộp cho cơ quan chủ
quản. Thực hiện đầy đủ mọi quy định của nhà nước về công tác tài chính. Chịu trách
nhiệm về tài chính kế tốn của cơng ty.
Phịng kế hoạch tài chính:
Xây dựng định hướng phát triển kinh doanh dài hạn ( 5-10 năm) của doanh nghiệp.
Tổng hợp kế hoạch quý, năm của doanh nghiệp. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện
kế hoạch và phối hợp với phịng kế tốn giám sát việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Kiểm tra các hợp đồng kinh tế, thẩm định các phương án sản xuất kinh doanh, đề xuất ý
kiến với giám đốc, kiểm tra thẩm định thời gian không quá 2 ngày kể từ khi nhận được
hợp đồng và phương án các đơn vị gửi đến. Chịu trách nhiệm liên đới khi xảy ra kinh
doanh thua lỗ hoặc thất thoát vốn do yếu tố chủ quan gây ra.
Phòng xuất nhập khẩu:
-
Điều hành các hoạt động đối ngoại, phân tích mở rộng thị trường. Khai thác tìm
kiếm nguồn nguyên liệu nội địa và nhập khẩu nguyên vật liệu từ các nước để phục
vụ cho công việc sản xuất của doanh nghiệp.
8
-
Ngồi ra doanh nghiệp cịn có các phịng kỹ thuật có chức năng quản lý cơng tác
kỹ thuật cơng nghệ, cơ điện, tổ chức sản xuất nghiên cứu các ứng dụng phục vụ
cho sản xuất.
Các phân xưởng:
-
Phân xưởng xác mộc: gồm tổ tiện, tổ ráp, tổ máy.
-
Phân xưởng thổi sơn: gồm tổ thổi sơn và tổ mài.
-
Phân xưởng sản xuất chính: gồm các tổ sơn, tổ cẩn, tổ bao bì.
Ở mỗi phân xưởng đều có nhân viên điều hành kiểm tra việc sản xuất và chất lượng
sản phẩm theo mỗi cơng đoạn.
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn của cơng ty TNHH Sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Đồng
Tâm được minh họa theo hình 1.2 như sau:
KẾ TỐN TRƯỞNG
Thủ quỹ
Kế tốn
thanh tốn
Kế tốn
kho
Kế tốn
thuế
Kế tốn
lương
Kế tốn
bán hàng
Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn của cơng ty TNHH
sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng Tâm.
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2020)
9
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ
Kế toán trưởng:
Điều hành và kiểm sốt tồn bộ bộ máy kế tốn trong cơng ty. Tham mưu cho
Giám đốc, kiểm tra kí duyệt các chứng từ sổ sách, báo cáo quyết toán. Cuối tháng tổng
hợp các chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập báo cáo tài chính, chịu trách nhiệm
trước cơng ty về mọi số liệu trong báo cáo tài chính về tính chính xác, trung thực, đầy
đủ.
Kế tốn thanh tốn:
Kế tốn thanh tốn theo dõi tình hình cơng nợ của công ty hàng ngày, các hoạt động
bán hàng và cung cấp dịch vụ có phát sinh các khoản phải thu hay nợ phải trả, kế toán
thanh toán theo dõi số liệu trên phần mềm máy tính sau đó kiểm tra và đối chiếu phiếu
xuất nhập kho với cơng nợ.
Kế tốn kho:
Theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu, hàng hóa, trang thiết bị kỹ thuật để
phản ánh chính xác giá trị hàng mua - xuất để tính giá vốn đúng. Hàng ngày tập hợp các
chứng từ gốc liên quan đến nhập - xuất hàng, tiến hành kiểm tra đối chiếu phân loại, ghi
sổ nhập số liệu. Cuối tháng tổng hợp các số liệu cần thiết để gửi cho kế toán trưởng căn
cứ vào phiếu suất kho phiếu nhập kho để lập bảng kê nhập xuất tồn đồng thời đối chiếu
sổ sách với kế tốn thanh tốn cơng nợ.
Kế tốn thuế:
Kế tốn thuế đóng vai trị như kế tốn tổng hợp cuối tháng. Tổng hợp số liệu đầu
ra, đầu vào để tính doanh thu - lợi nhuận, tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Lập
tờ khai thuế và các khoản thuế được khấu trừ đầu vào và các khoản thuế đầu ra phải nộp.
Kế toán lương:
Thực hiện tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lượng lao động,
thời gian kết quả lao động, năng suất lao động, tính lương và các khoản trích theo lương,
sau đó phân bổ chi phí lao động theo các đối tượng sử dụng lao động.
10
Theo dõi tình hình trả - tạm ứng tiền lương, tiền thưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp
cho người lao động. Lập các báo cáo về lao động, tiền lương và các khoản trích theo
lương, theo định kỳ tiến hành phân tích điều chỉnh tình hình lao động, tình hình quản lý
và chi tiêu quỹ lương, cung cấp các thông tin chi tiết chính xác về lao động tiền lương
cho bộ phận quản lý một cách kịp thời.
Kế toán bán hàng:
Chịu trách nhiệm khi có đơn hàng, lên kế hoạch cho phân xưởng sản xuất, xác định
sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính giá thành sản xuất của sản phẩm thực tế.
Thủ quỹ:
Thực hiện việc thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng khi được kế toán duyệt, cân
đối thu chi, kiểm soát sắp xếp ngân quỹ cuối mỗi ngày làm việc.
1.4. Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty
1.4.1. Chế độ kế tốn
Cơng ty áp dụng Chế độ Kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.
1.4.2. Chính sách kế tốn
Chính sách kế tốn áp dụng tại công ty TNHH Sản xuất thủ công mỹ nghệ Đồng
Tâm như sau:
-
Niên độ kế toán: theo quý.
-
Đơn vị tiền tệ áp dụng: VND
-
Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng.
-
Tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
-
Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình qn gia quyền.
-
Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
11
1.4.3. Hình thức kế tốn
Cơng ty đang áp dụng hình thức ghi sổ kế tốn sổ Nhật ký chung. Trình tự ghi sổ
kế tốn theo hình thức sổ Nhật ký chung tại cơng ty được minh họa theo hình 1.3 như
sau:
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN
Sổ quỹ
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Bảng tổng hợp chi
tiết
SỔ CÁI
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức sổ Nhật
ký chung.
Nguồn: Tác giả tổng hợp (2020)
Ghi chú:
Ghi chép hàng ngày.
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ.
Ðối chiếu, kiểm tra.
12
Trình tự hạch tốn:
-
Hàng ngày:
Hàng ngày kế tốn căn cứ vào hóa đơn, chứng từ để ghi Sổ Nhật ký chung, Sổ cái
theo các tài khoản kế toán phù hợp.
-
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: kế toán tiến hành cộng số liệu ghi trên Sổ cái và
lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kế toán kiểm tra và đối chiếu khớp đúng số
liệu ghi trên sổ cái và sổ tổng hợp, thì số liệu đó sẽ dùng để lập bảng báo cáo tài
chính.
13
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI
CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ĐỒNG TÂM
2.1. Nội dung
Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham
gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng của sản phẩm được sản xuất. Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng trong
tài sản lưu động của doanh nghiệp.
2.2. Nguyên tắc kế tốn
Do cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 200 nên ngun tắc kế tốn của
tài khoản 152 tại công ty TNHH Sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Đồng Tâm có những ngun
tắc được áp dụng theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ
Tài chính như sau:
a) Tài khoản 152 dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm
của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp. Nguyên liệu, vật liệu của
doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục
đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên liệu, vật liệu phản ánh vào tài khoản
này được phân loại như sau:
-
Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia
vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản
phẩm.
-
Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, khơng
cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính
làm thay đổi màu sắc, hình dáng bề ngồi, tăng thêm chất lượng của sản phẩm
hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường,
hoặc phục vụ cho nhu cầu cơng nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói; phục vụ cho
q trình lao động.
-
Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường.
Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.
14
-
Vật tư thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải, cơng cụ, dụng cụ sản xuất...
b) Kế tốn nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải được
thực hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực “Hàng tồn kho”. Nội dung
giá gốc của nguyên liệu, vật liệu được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
-
Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngồi, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn,
thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế bảo vệ
mơi trường phải nộp, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo
hiểm,... nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, cơng tác
phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác có
liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong
định mức
-
Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế của nguyên
liệu xuất chế biến và chi phí chế biến.
c) Việc tính trị giá của nguyên liệu, vật liệu tồn kho, được thực hiện theo phương
pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ.
d) Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu phải thực hiện theo từng kho, từng loại,
từng nhóm, thứ nguyên liệu, vật liệu. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán
trong kế toán chi tiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, thì cuối kỳ kế tốn phải tính hệ số
chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên liệu, vật liệu để tính giá thực tế
của nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trong kỳ theo công thức:
Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của NVL = (Giá thực tế của
NVL tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ) / (Giá hạch toán
của NVL tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toán của NVL nhập kho trong kỳ).
Giá thực tế của NVL xuất dùng trong kỳ = Giá hạch toán của NVL xuất dùng
trong kỳ x Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch tốn của NVL.
e) Khơng phản ánh vào tài khoản này đối với nguyên vật liệu không thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp như nguyên vật liệu nhận giữ hộ, nguyên vật liệu nhận để gia
công, nguyên vật liệu nhận từ bên giao ủy thác xuất - nhập khẩu.
15