TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA KINH TẾ
***********
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA
CƠNG TY TNHH CTC VẢI KHƠNG DỆT VIỆT NAM
HỌ VÀ TÊN:
ĐỒN QUẾ MY
MÃ SỐ SV:
1723401010121
CHUYÊN NGÀNH:
QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP:
D17QT03
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
Đỗ Thị Ý Nhi
NIÊN KHĨA:
2017 – 2021
.
Bình Dương - 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA KINH TẾ
***********
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA
CƠNG TY TNHH CTC VẢI KHƠNG DỆT VIỆT NAM
HỌ VÀ TÊN:
ĐỒN QUẾ MY
MÃ SỐ SV:
1723401010121
CHUYÊN NGÀNH:
QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP:
D17QT03
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
Đỗ Thị Ý Nhi
NIÊN KHĨA:
2017 – 2021
.
Bình Dương - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng bài báo cáo thực tập trên là do tự bản thân tôi thực hiện có
sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn chứ khơng sao chép các cơng trình nghiên cứu của người
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp được tôi sử dụng trong bài báo cáo này đều có nguồn
gốc và được trích dẫn rõ ràng.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
ĐOÀN QUẾ MY
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cám ơn quý Thầy Cô trong khoa Kinh Tế trường Đại học Thủ Dầu Một đã
tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm tơi học tập tại trường. Với vốn kiến thức tiếp
thu trong quá trình học tập khơng chỉ là nền tảng cho q trình thực hiện bài báo cáo tốt
nghiệp này mà cịn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự
tin.
Đặc biệt để hoàn thành bài báo cáo thực tập chuyên ngành này, tôi xin chân thành
cám ơn đến Cô Đỗ Thị Ý Nhi – giảng viên Khoa Kinh Tế. Cơ đã tận tình giúp đỡ, chia sẻ,
hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Cô đã truyền
đạt nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên ngành giúp tơi hồn thành tốt bài báo cáo.
Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài tiểu luận của tôi trực tiếp thực hiện và
hồn thành nên khó tránh khỏi những thiếu sót rất mong các thầy cơ thơng cảm và bỏ qua.
Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài bài tiểu luận khơng
thể tránh khỏi những sai sót, tơi rất mong nhận được đóng góp q báu của thầy cơ để tơi
học thêm được kinh nghiệm và hồn thiện hơn. Tơi xin hứa sẽ cố gắng học hỏi và tiếp thu
vốn kiến thức đã được học ở trường mà thầy cô đã truyền đạt 4 năm vừa qua để áp dụng
vào thực tế để tìm cho mình một cơng việc phù hợp với bản thân.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ i
DANH MỤC SƠ ĐỒ .............................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. iv
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 1
3. MỤC TIÊU ..................................................................................................... 2
4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 3
6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 4
7. KẾT CẤU BÁO CÁO ..................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA
DOANH NGHIỆP ........................................................................................................... 5
KHÁI NIỆM VỀ SẢN XUẤT. ..................................................................... 5
KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT ................................................... 6
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT .............................................. 7
1.3.1. Chức năng hoạch định ........................................................................... 7
1.3.2. Chức năng tổ chức ................................................................................. 7
1.3.3. Chức năng kiểm soát .............................................................................. 8
1.3.4. Chức năng lãnh đạo ............................................................................... 8
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT ..................................................... 9
NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP ... 11
1.5.1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản phẩm ............................................. 11
1.5.2. Thiết kế sản phẩm và quy trình cơng nghệ ........................................... 11
1.5.3. Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp ....................................... 12
1.5.4. Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp ....................................................... 12
1.5.4.1. Khái niệm, mục tiêu của bố trí mặt bằng sản xuất. ........................ 12
1.5.4.2. Một số kiểu bố trí mặt bằng sản xuất ............................................. 13
1.5.4.3. Lập kế hoạch các nguồn lực .......................................................... 14
1.5.4.4. Điều độ sản xuất ........................................................................... 15
1.5.4.5. Kiểm soát hệ thống sản xuất.......................................................... 15
1.5.5. Tổng quan nghiên cứu ......................................................................... 16
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
TNHH CTC VẢI KHÔNG DỆT VIỆT NAM ................................................................ 18
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CƠNG
TY ............................................................................................................................. 18
2.1.1. Tổng qt về cơng ty ........................................................................... 18
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 18
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty .................................................... 20
2.1.4. Lĩnh vực hoạt động .............................................................................. 22
2.1.5. Quy trình sản xuất................................................................................ 23
2.1.6. Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty những năm qua ................. 24
PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH
CTC VẢI KHÔNG DỆT VIỆT NAM ........................................................................ 27
2.2.1. Thực trạng lập kế hoạch sản xuất ......................................................... 27
2.2.1.1. Về hệ thống kế hoạch .................................................................... 27
2.2.1.2. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất ........................................................ 28
2.2.2. Thực trạng lập kế hoạch các nguồn lực (5M) ....................................... 35
2.2.2.3. Nguồn nhân lực (Man) .................................................................. 35
2.2.2.4. Ngân sách (Money) ....................................................................... 38
2.2.2.5. Ngun vật liệu (Material) ............................................................ 39
2.2.2.6. Máy móc/cơng nghệ kỹ thuật (Machine) ....................................... 43
2.2.2.7. Phương pháp làm việc (Method) ................................................... 49
2.2.3. Thực trạng công tác thiết kế và phát triển sản phẩm ............................. 49
2.2.4. Thực trạng năng lực sản xuất của doanh nghiệp ................................... 51
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG, HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH CTC
VẢI KHÔNG DỆT VIỆT NAM. ................................................................................... 53
ĐỊNH HƯỚNG CỦA DOANH NGHIỆP ................................................... 53
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG,
HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH CTC VẢI
KHÔNG DỆT VIỆT NAM. ....................................................................................... 53
3.2.1. Về lập kế hoạch sản xuất...................................................................... 53
3.2.2. Về nguồn nhân lực ............................................................................... 54
3.2.3. Về nguyên vật liệu ............................................................................... 54
3.2.4. Về máy móc - thiết bị .......................................................................... 54
3.2.5. Về phương pháp làm việc .................................................................... 55
3.2.6. Về năng lực sản xuất của cơng ty ......................................................... 55
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................ 55
3.3.1. Về phía công ty .................................................................................... 55
3.3.2. Về phía các cơ quan chức năng ............................................................ 56
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 58
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1: Logo Cơng ty TNHH CTC Vải khơng Dệt Việt Nam.............................. 18
Hình 2. 2: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ................................................... 20
Hình 2. 3: Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp................................... 40
i
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu................................................................................. 2
Sơ đồ 1 1: Sơ đồ hệ thống sản xuất........................................................................ 6
Sơ đồ 2. 1: Bộ máy quản lý Công ty TNHH CTC Vải không Dệt Việt Nam ............ 21
Sơ đồ 2. 2: Sơ đồ quy trình sản xuất ...................................................................... 23
ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh .............................. 25
Bảng 2. 2: Kế hoạch sản xuất của công ty giai đoạn 2017-2019............................ 31
Bảng 2. 3: So sánh sản lượng sản xuất sản phẩm qua từng năm ............................ 32
Bảng 2. 4: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất giai đoạn 2017-2019 ................ 34
Bảng 2. 5: Nguồn nhân lực kế hoạch của công ty giai đoạn 2017-2019................. 36
Bảng 2. 6: Danh mục các thiết bị máy móc............................................................ 44
Bảng 2. 7: Hạng mục các cơng trình chính của cơng ty ......................................... 46
Bảng 2. 8: Năng lực sản xuất của doanh nghiệp năm 2019 ................................... 51
iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
TNDN
: Thu nhập doanh nghiệp
EU
: Thị trường chung Châu Âu
KH
: Kế hoạch
TH
: Thực hiện
NLSX
: Năng lực sản xuất
iv
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xã hội ngày càng phát triển nền kinh tế nước ta đang ngày càng hội nhập, phát triển
sâu rộng, hịa mình chung vào nền kinh tế thế giới. Việc mở cửa giao thương với các nước
bạn, thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho các
doanh nghiệp ở nước ta. Để có thể tồn tại và ngày càng phát triển lớn mạnh đòi hỏi doanh
nghiệp phải nâng cao nâng lực cạnh tranh của mình từ đó địi hỏi các u cầu hồn thiện về
mọi mặt để cho ra năng suất cao nhất và tốt nhất đáp ứng nhu cầu ngày càng sinh sôi nhưng
không khó tính từ khách hàng.
Đi cùng với sự phát triển của kinh tế Việt, trong nhiều năm vừa qua ngành công
nghiệp dệt may đã và đang đạt được những thành tựu vô cùng đáng kể. Liên tục trong các
năm gần đây cán cân xuất khẩu của ngành luôn nằm ở mức cao, mang lại giá trị ngoại tệ
cao cho nghành công nghiệp nước nhà, thu hút rất nhiều đầu tư quốc tế, mở rộng thị trường
lao động, tạo việc làm cho nhiều cơng nhân viên, góp phần giải quyết vấn đề lao động, thiếu
việc làm ở nước ta.
May mắn và thật vinh hạnh khi tôi lần thực tập này đã được là một thực tập sinh tại
công ty TNHH CTC vải không dệt Việt Nam, một trong những công ty đóng góp một phần
nhỏ của mình vào nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh của khu vực kinh tế trọng điểm Bình
Dương cũng như ngành cơng nghiệp dệt may của đất nước. Nhờ có khoảng thời gian thực
tập ở đây mà tơi đã có được một cái nhìn thật tổng thể về quá trình sản xuất kinh doanh ở
đây. Và nhờ đó tơi đã thấy rõ tầm quan trọng khơng thể thiếu của “Quản trị sản sản xuất”
trong kinh doanh. Nhằm hiểu rõ và đạnh giá cụ thể một cách khách quan hơn, tơi đã chọn
đề tài “Phân tích cơng tác quản trị sản xuất của công ty TNHH CTC vải khơng dệt Việt
Nam” để đánh giá và tìm hiểu rõ từng chi tiết, có một cái nhìn khách quan hơn về mọi vấn
đề.
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quả trị sản xuất của doah nghiệp như thế
nào?
-
Công tác sản xuất tại doanh nghiệp như thế nào?
1
-
Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản trị sản xuất của công ty TNHH CTC vải
không dệt Việt Nam bằng cách nào?
3. MỤC TIÊU
Mục tiêu tổng quan
Phân tích tình hình quản trị sản xuất của cơng ty TNHH CTC vải khơng dệt
Việt Nam, tìm ra các giải pháp khắc phục các hạn chế vốn có và phát triển toàn diện
hơn.
Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác quả trị sản xuất của doah nghiệp
-
Mục tiêu 2. Phân tích cơng tác sản xuất tại doanh nghiệp.
Mục tiêu 3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng, hiệu quả hơn
trong công tác sản xuất của công ty TNHH CTC vải không dệt Việt Nam.
4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Xác định
đề tài
nghiên
cứu
Xác định
câu hỏi,
phương
pháp
nghiên
cứu
Xây đựng
đề cương
và lập kế
hoạch
nghiên
cứu
Thu thập,
xử lý và
phân tích
dữ liệu
Viết báo
cáo kết
quả
nghiên
cứu
Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Lựa chọn lĩnh vực liên quan đến ngành quản trị kinh doanh mà tôi quan tâm,
sau đó tìm đọc những tài liệu liên quan đến lĩnh vực đó để có thêm kiến thức và cùng giảng
viên hướng dẫn bàn luận để đưa ra đề tài nghiên cứu.
Bước 2: Tìm hiểu sâu về vấn đề cần nghiên cứu để đưa ra những câu hỏi cần tìm hiểu
khi thực hiện cơng trình nghiên cứu, từ đó sẽ đưa ra phương pháp nghiên cứu để làm rõ
những câu hỏi mà ta đã đặt ra trước đó.
Bước 3: Viết đề cương nghiên cứu để phác thảo nội dung chính trong phần nghiên
cứu gửi cho giảng viên hướng dẫn nhận xét và góp ý kiến giúp cho cơng trình nghiên cứu
có nội dung hồn chỉnh để thực hiện tiếp.
2
Bước 4: Thu thập những tài liệu liên quan đến cơng trình nghiên cứu, từ những tài
liệu thu thập được sẽ tiến hành xử lý số liệu để tìm ra những tài liệu cần thiết và phù hợp
với mục đích nghiên cứu. Sau khi xử lý xong tài liệu sẽ bước sang phần phân tích các kết
quả phát hiện được để đưa ra kết luận cho những giả thuyết đã đặt ra ban đầu.
Bước 5: Qua các bước trên cùng với sự hướng dẫn của giảng viên chúng ta sẽ bắt đầu
viết nội dung nghiên cứu tương ứng với đề cương nghiên cứu đã đưa ra trước đó.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối với mục tiêu 1. Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
+
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Tìm các tài liệu lưu trữ, văn kiện, hồ sơ, văn bản về luật, chính sách liên quan đến
quản trị sản xuất trên mạng internet, thư viện đại học Thủ Dầu Một.
Tìm các cơ sở lý thuyết của quản trị sản xuất ở các tài liệu, sách báo, các giáo trình,
bài giảng, đồ án, chun đề,… về cơng tác quản trị sản xuất.
Đối với mục tiêu 2. Sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp
phỏng vấn, phương pháp xử lý số liệu, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp so
sánh.
+
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Tìm các thơng tin về đặc điểm về công ty TNHH CTC vải không dệt Việt Nam trên
wedsite, các bài báo nói về cơng ty.
Tìm hiểu các hồ sơ, văn kiện, văn bản của công ty
Thu thập các số liệu, tài liệu của công ty liên quan đến công tác quản trị sản xuất
+
Phương pháp phỏng vấn:
Phỏng vấn các công nhân viên của các khâu của công ty, kế tốn của cơng ty
+
Phương pháp xử lí số liệu:
Số liệu thu thập được thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel.
Kết quả được trình bày bằng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ.
+
Phương pháp phân tích số liệu
Phân tích số liệu của cơng ty từ các bảng báo cáo tình hình sản xuất, báo cáo tài
chính doanh nghiệp, báo cáo tình hình nhân sự…
+
Phương pháp so sánh
3
So sánh các số liệu đã xử lý với nhau để thấy được ưu điểm, nhược điểm và tình hình
quản lý của công ty trong công tác quản trị sản xuất.
Đối với mục tiêu 3. Sử dụng phương pháp phân tích kết hợp
+
Phương pháp phân tích kết hợp:
Phân tích kết hợp giữa cơ sở lí thuyết ở chương 1 và những hạn chế đã rút ra được ở
chương 2, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp.
6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động quản trị sản xuất tại công ty TNHH CTC vải khơng dệt Việt Nam ở khu
cơng nghiệp Sóng Thần 3, phường Phú Tân, Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
Phạm vi nghiên cứu
+ Không gian: Tại công ty TNHH CTC vải khơng dệt Việt Nam ở khu cơng nghiệp
Sóng Thần 3, phường Phú Tân, Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
+ Thời gian: 3 tháng (tháng 08/2020 – 11/2020)
7. KẾT CẤU BÁO CÁO
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài được kết cấu
gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản trị sản xuất của doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích cơng tác quản trị sản xuất tại cơng ty TNHH CTC vải không dệt
Việt Nam
Chương 3: Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng, hiệu quả trong
công tác sản xuất của công ty TNHH CTC vải không dệt Việt Nam.
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
CỦA DOANH NGHIỆP
KHÁI NIỆM VỀ SẢN XUẤT.
Theo quan điểm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là q trình tạo ra sản
phẩm dịch vụ.
Có thể hình dung quá trình này theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2. 1: Quá trình sản xuất
(Nguồn: Giáo trình Quản trị sản xuất, 2009 – Đại học Cần Thơ, ThS. Nguyễn Văn
Duyệt, ThS. Trương Chí Tiến)
Các yếu tố đầu vào gồm có tiền vốn, nguồn nhân lực, nguyên liệu, máy móc, thiết bị,
công nghệ, khoa học và nghệ thuật quản trị. Đây là những yếu tố quan trọng trong bất kỳ
quá trình sản xuất hoặc dịch vụ. Quá trình biến đổi là q trình chế biến, chuyển hóa các
yếu tố này nhằm đạt được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Sự chuyển đổi này là
hoạt động có trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Kết quả từ hoạt động này của
doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào thiết kế, hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra q
trình biến đổi. Đầu ra có thể là sản phẩm hoặc dịch vụ.
5
KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Quản trị sản xuất chính là q trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm
tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra. Hay nói
cách khác, quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản
trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn tốt
nhất nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích tối đa
hóa lợi nhuận. (Theo Giáo trình Quản trị sản xuất, 2013 – Học viện cơng nghệ bưu chính
viễn thơng, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh An)
Cũng giống như các phân hệ khác, hệ thống sản xuất gồm nhiều yếu tố cấu thành có
mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau. Ta có sơ đồ hệ thống sản xuất như sau:
Sơ đồ 1 1: Sơ đồ hệ thống sản xuất
(Nguồn: Giáo trình Quản trị sản xuất, 2013 – Học viện công nghệ bưu chính viễn
thơng, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh An)
Yếu tố trung tâm của quản lý sản xuất là quá trình biến đổi. Đó là q trình chế biến,
chuyển hóa các yếu tố đầu vào hình thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu
cầu của xã hội.
Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của doanh
nghiệp. Đó là những thơng tin cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong thực tế
của doanh nghiệp.
6
Các đột biến ngẫu nhiên có thể làm rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất
dẫn đến không thực hiện được những mục tiêu dự kiến như ban đầu như thiên tai, hạn hán,
lũ lụt, hỏa hoạn,...
Nhiệm vụ của quản trị sản xuất là thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi
đầu vào thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưng với một lượng lớn hơn
số lượng đầu tư ban đầu. Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng nhất, là động cơ hoạt động
của các doanh nghiệp và mọi tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Giá trị gia tăng là nguồn gốc của sự tăng của cải và mức sống
của toàn xã hội; tạo ra nguồn thu nhập cho tất cả các đối tượng có tham gia đóng góp vào
hoạt động của doanh nghiệp. (Giáo trình Quản trị sản xuất, 2013 – Học viện cơng nghệ
bưu chính viễn thơng, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh An)
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT
1.3.1. Chức năng hoạch định
Chức năng này là hoạt động đầu tiên trong quá trình quản trị. Hoạt động này bao gồm
việc xác định rõ hệ thống mục tiêu của tổ chức, xây dựng và lựa chọn chiến lược tổng thể
để thực hiện các mục tiêu này và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt
động của tổ chức. Đồng thời đưa ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu, các kế hoạch
của tổ chức. Cụ thể:
- Quyết định về tập hợp sản phẩm hoặc dịch vụ
- Xây dựng kế hoạch tiến độ, kế hoạch năng lực sản xuất
- Thiết lập các dự án cải tiến và các dự án khác
- Quyết định phương pháp sản xuất cho mỗi mặt hàng
- Lập kế hoạch trang bị máy móc và bố trí nhà xưởng, thiết bị
(Giáo trình Quản trị học, 2013 – Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TS.
Trương Quang Dũng, ThS. Nguyễn Thị Hồng ́n, ThS. Nguyễn Hoàng Long, ThS. Phạm
Thị Kim Dung)
1.3.2. Chức năng tổ chức
Chức năng này chủ yếu là thiết kế cơ cấu của tổ chức, bao gồm xác định những việc
phải làm, những ai sẽ làm những việc đó, những bộ phận nào cần được thành lập, quan hệ
7
phân công phối hợp và trách nhiệm giữa các bộ phận và xác lập hệ thống quyền hành trong
tổ chức. Cụ thể:
- Ra quyết định cơ cấu tổ chức của hệ thống sản xuất như: sản xuất tập trung hay phân
tán, tổ chức theo sản phẩm
- Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho mỗi hoạt động
- Sắp xếp mạng lưới nhân viên phân phối hàng hoá và tiếp nhận yếu tố đầu vào cho
sản xuất
- Thiết lập các chính sách để bảo đảm sự hoạt động bình thường của máy móc thiết
bị.
(Giáo trình Quản trị học, 2013 – Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TS.
Trương Quang Dũng, ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến, ThS. Nguyễn Hồng Long, ThS. Phạm
Thị Kim Dung)
1.3.3. Chức năng kiểm sốt
Chức năng này dùng để đảm bảo công việc thực hiện như kế hoạch dự kiến, nhà quản
trị cần theo dõi xem tổ chức của mình hoạt động như thế nào, bao gồm việc theo dõi toàn
bộ hoạt động cuả các thành viên, bộ phận và cả tổ chức. Hoạt động kiểm sốt thường là
việc thu thập thơng tin về kết quả thực hiện thực tế, so sánh kết quả thực hiện thực tế với
các mục tiêu đã đặt ravà tiến hành các điều chỉnh nếu có sai lệch, nhằm đưa tổ chức đi đúng
quỹ đạo đến mục tiêu. Cụ thể:
- Theo dõi và kích thích sự nhiệt tình của nhân viên trong việc thực hiện các mục tiêu
- So sánh chi phí với ngân sách, so sánh việc thực hiện định mức lao động, so sánh
tồn kho với mức hợp lý
- Kiểm tra chất lượng.
(Giáo trình Quản trị học, 2013 – Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TS.
Trương Quang Dũng, ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến, ThS. Nguyễn Hoàng Long, ThS. Phạm
Thị Kim Dung)
1.3.4. Chức năng lãnh đạo
8
Chức năng này thực hiện sự kích chỉ huy, phối hợp con người, thực hiện các mục tiêu
quản trị và giải quyết các xung đột trong tập thể nhằm đưa tổ chức đi theo đúng quỹ đạo dự
kiến của tổ chức. Cụ thể là:
- Thiết lập các điều khoản hợp đồng thống nhất
- Thiết lập các chính sách nhân sự, các hợp đồng lao động
- Thiết lập các chỉ dẫn và phân công công việc
- Chỉ ra các công việc cần làm gấp
(Giáo trình Quản trị học, 2013 – Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TS.
Trương Quang Dũng, ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến, ThS. Nguyễn Hoàng Long, ThS. Phạm
Thị Kim Dung)
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm ba phân hệ cơ bản là quản trị tài
chính, quản trị sản xuất và quản trị Marketing. Trong các hoạt động trên, sản xuất được coi
là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, và giá trị gia tăng. Chỉ có hoạt động sản
xuất hay dịch vụ mới là nguồn gốc của mọi sản phẩm và dịch vụ được tạo ra trong doanh
nghiệp. Sự phát triển sản xuất là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng
trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân tạo cơ sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển. Q
trình sản xuất được quản lý tốt góp phần tiết kiệm được các nguồn lực cần thiết trong sản
xuất, giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm
hay dịch vụ do khâu sản xuất hay cung ứng dịch vụ tạo ra. Hoàn thiện quản trị sản xuất tạo
tiềm năng to lớn cho việc nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, đánh giá vai trò quyết định của quản trị sản xuất trong việc tạo ra và cung
cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội khơng có nghĩa là xem xét nó một cách biệt lập tách rời
các chức năng khác trong doanh nghiệp. Các chức năng quản trị được hình thành nhằm
thực hiện những mục tiêu nhất định và có quan hệ chặt chẽ với nhau. Quản trị sản xuất có
mối quan hệ các chức năng hỗ trợ khác trong doanh nghiệp. Mối quan hệ này vừa thống
nhất, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhau cùng phát triển, lại vừa mâu thuẫn nhau. (Giáo
9
trình Quản trị sản xuất, 2013 – Học viện cơng nghệ bưu chính viễn thơng, PGS.TS. Nguyễn
Thị Minh An)
10
NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
1.5.1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản phẩm
Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm là nội dung quan trọng đầu tiên, là xuất phát điểm
của quản trị sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu thị trường mọi hoạt động thiết kế, hoạch định và
tổ chức điều hành hệ thống sản xuất đều phải căn cứ và kết quả dự báo nhu cầu sản xuất.
Nghiên cứu tình hình thị trường, dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm nhằm trả lời câu
hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm
kinh tế kỹ thuật cần có của sản phẩm là gì?
Kết quả dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm chính là cơ sở để xây dựng kế hoạch sản
xuất kinh doanh và kế hoạch các nguồn lực sản xuất cần có. Đây là căn cứ để xác định có
nên sản xuất hay không nên sản xuất? Nếu tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản
xuất như thế nào để đảm bảo thoả mãn được nhu cầu đã dự báo một cách tốt nhất. (Giáo
trình Quản trị sản xuất, 2013 – Học viện cơng nghệ bưu chính viễn thông, PGS.TS. Nguyễn
Thị Minh An)
1.5.2. Thiết kế sản phẩm và quy trình cơng nghệ
Nếu như dự báo là khâu đầu tiên quyết định sẽ sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch
vụ gì thì những kết quả của nó sẽ làm cơ sở quan trọng thứ hai cho thiết kế sản phẩm và
quy trình cơng nghệ.
-
Thiết kế và đưa sản phẩm mới ra thị trường 1 cách nhanh chóng là một thách thức
-
đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay
gắt.
Thiết kế sản phẩm nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị
-
-
trường và phù hợp với khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
Mỗi loại sản phẩm địi hỏi phương pháp và quy trình cơng nghệ sản xuất tương ứng.
Thiết kế quy trình cơng nghệ là việc xác định những yếu tố đầu vào cần thiết như
máy móc, thiết bị, trình tự các bước cơng việc và những yêu cầu kỹ thuật để có khả
năng tạo ra những đặc điểm sản phẩm đã thiết kế.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ
11
Hoạt động nghiên cứu thiết kế sản phẩm và quy trình cơng nghệ được thực hiện bởi
bộ phận chun trách làm nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế sản phẩm và công nghệ, với sự
tham gia phối hợp của các cán bộ quản lý, chuyên viên trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Đồng thời doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên với các tổ
chức nghiên cứu bên ngoài, cung cấp điều kiện cho các hoạt động nghiên cứu và sử dụng
kết quả nghiên cứu của họ hoặc ký hợp đồng kinh tế với các tổ chức nghiên cứu. Tuỳ theo
đặc điểm hoạt động và quy mô tổ chức, hoạt động thiết kế sản phẩm và quy tổ chức theo
hình thức dự án. (Giáo trình Quản trị sản xuất, 2013 – Học viện cơng nghệ bưu chính viễn
thơng, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh An)
1.5.3. Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Quản trị năng lực sản xuất của doanh nghiệp nhằm xác định quy mô công suất dây
chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Hoạt động này có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát
triển của doanh nghiệp trong tương lai.
-
-
-
Xác định đúng năng lực sản xuất làm cho doanh nghiệp vừa có khả năng đáp ứng
được những nhu cầu hiện tại, vừa có khả năng nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới
trên thị trường để phát triển sản xuất.
Xác định năng lực sản xuất không hợp lý sẽ gây lãng phí rất lớn, tốn kém vốn đầu
tư hoặc có thể cản trở q trình sản xuất sau này.
Quy mô sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu, đồng thời là nhân tố tác động trực tiếp đến
loại hình sản xuất, cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của các doanh nghiệp. (Giáo
trình Quản trị sản xuất, 2013 – Học viện cơng nghệ bưu chính viễn thơng, PGS.TS.
Nguyễn Thị Minh An)
1.5.4. Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
1.5.4.1. Khái niệm, mục tiêu của bố trí mặt bằng sản xuất.
+
Khái niệm: Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản
xuất của công nhân, khu phục vụ khách hàng, khu chứa nguyên vật liệu, lối đi, văn
phòng làm việc, phòng nghỉ, phịng ăn,.... Trong hoạch định quy trình sản xuất,
chúng ta lựa chọn hay thiết kế sản xuất cùng với thiết kế sản phẩm và tiến hành đưa
công nghệ mới vào vận hành. Thông qua mặt bằng, người ta tiến hành sắp xếp các
quy trình ở trong và xung quanh nhà máy, không gian cần thiết cho sự vận hành các
quy trình này và các cơng việc phụ trợ khác.
12
-
Mục tiêu của bố trí mặt bằng sản xuất:
Cung cấp đủ năng lực sản xuất.
-
Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu,
-
Thích ứng với những hạn chế của địa bàn và xí nghiệp.
-
-
Tận dụng sức sản xuất, mức sử dụng mặt bằng và lao động.
Đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho công nhân.
Dễ dàng giám sát và bảo trì.
-
Đạt được mục tiêu với vốn đầu tư thấp.
-
Đảm bảo sự linh hoạt về sản phẩm và sản lượng.
+
Đảm bảo đủ khơng gian cho máy móc vận hành
Mục tiêu cho bố trí kho hàng:
-
Đảm bảo việc sử dụng hữu hiệu máy móc, vận chuyển, bốc dỡ.
-
Tạo điều kiện sắp xếp, xuất nhập kho dễ dàng.
Cho phép dễ kiểm tra tồn kho.
+
-
-
Đảm bảo ghi chép tồn kho chính xác.
Mục tiêu cho bố trí văn phịng:
+
Tăng cường cơ cấu tổ chức.
Giảm sự đi lại của nhân viên và khách hàng.
Tạo sự riêng biệt cho các khu vực công tác.
Tạo sự thông tin dễ dàng giữa các khu vực.
-
Trong nhiều mục tiêu của bố trí mặt bằng, mục tiêu chính cần quan tâm là tối thiểu
hóa chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất và tồn trữ nguyên vật liệu trong hệ thống sản xuất.
(Giáo trình Quản trị sản xuất, 2013 – Học viện cơng nghệ bưu chính viễn thơng, PGS.TS.
Nguyễn Thị Minh An)
1.5.4.2. Một số kiểu bố trí mặt bằng sản xuất
Bố trí theo q trình:
+
Kiểu bố trí này thường sử dụng nếu xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
với những đơn hàng nhỏ. Máy móc, thiết bị được trang bị mang tính chất đa năng để có thể
dễ dàng chuyển đổi sản xuất loại sản phẩm này sang loại sản phẩm khác một cách nhanh
chóng.
Cơng nhân trong kiểu bố trí này phải thay đổi và thích nghi nhanh chóng, phải có kỹ
năng cao địi hỏi sự đào tạo chuyên môn sâu và sự giám sát công nghệ.
13