Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

ìm hiểu công tác quản trị sản xuất tại công ty cổ phần mía đường lam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.97 KB, 29 trang )

Đề tài: Tìm hiểu về một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ
Doanh nghiệp lựa chọn:Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần 1 : Tìm hiểu về lý thuyết
1.1: Định vị doanh nghiệp
1.1.1: Khái niệm,mục tiêu,vai trò,quy trình tổ chức
1.1.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp
1.2 : Bố trí sản xuất
1.2.1: Khái niệm,mục đích,vai trò,yêu cầu
1.2.2: Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu
1.3: Hoạch định tổng hợp
1.3.1:khái niệm,mục tiêu,nhiệm vụ
1.3.2: Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Phần 2: tìm hiểu về công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
2.1:Giới thiệu chung về công ty
2.1.1:vị trí
2.1.2:thành tích
2.1.3:sản phẩm
2.2:định vị doanh nghiệp
2.2.1: Nguyên nhân,mục tiêu,vai trò
2.2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp
2.3:Cách bố trí sản xuất
2.2.1 Các cách bố trí sản xuất
2.2.2:Vẽ sơ đồ cách bố trí tổ chức đó.
2.4: Hoạch định tổng hợp
Kết luận
Lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập quốc tế, cuộc cạnh tranh của các công ty Việt ngày càng khốc
liệt, khó khăn hơn. Các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với các công ty trong nước
mà còn phải cạnh tranh với nhiều công ty nước ngoài có kinh nghiệm và có tiềm lực


trong kinh tế thị trường. Nếu không có những chiến lược,hoạch định sáng suốt doanh
nghiệp Việt Nam có nguy cơ bị thua ngay trên sân nhà.

Một doanh nghiệp có thể đứng vững hay thất bại phụ thuộc vào con đường,hướng đi
mà doanh nghiệp đó lựa chọn.việc định vị ,bố trí sản xuất,hoạch định tổng hợp là những
con át chủ bài giúp doanh nghiệp đạt được mục tiếu của mình
Với đề tài “Tìm hiểu về một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ” mà đại
diện là Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn nhóm 8 sẽ phân tích cụ thể các chiến lược
trong định vị,bố trí sản xuất và hoạch định tổng hợp mà công ty đã thực hiện nhằm đưa ra
cái nhìn tổng quan nhất về tình hình hoạt động của công ty.thấy được những điểm
mạnh ,điểm yếu trong các chính sách từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể để hoàn thiện
công tác quản trị sản xuất
Đề tài: Tìm hiểu về một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ
Doanh nghiệp lựa chọn:Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
Phần 1 : Tìm hiểu về lý thuyết
1.1: Định vị doanh nghiệp
1.1.1: Khái niệm,mục tiêu,vai trò,quy trình tổ chức
• Khái niệm:là quá trình lựa chọn lựa chọn vùng và bố trí doanh nghiệp nhằm dảm
bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn
-Mở thêm những doanh nghiệp ,chi nhánh ,phần xưởng mới ,trong khi vẫn duy trì
năng lực sản xuất hiện có.
-Mở thêm chi nhánh,phân xưởng mới trên các địa điểm mới ,đồng thời tăng quy mô
sản xuất của doanh nghiệp.
-Đóng cửa doanh nghiệp ở một vùng và chuyển sang vùng mới.
• Mục tiêu:Tìm địa điểm bố trí doanh nghiệp sao cho thực hiện được những nhiệm
vụ chiến lược mà tổ chức đó đặt ra.
-Tăng doanh thu bán hàng
-Mở rộng thị trường
-Huy động cá nguồn lực tại chỗ
-Hình thành cơ cấu sản

-Tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi.
• Vai trò:
-Tiếp xúc trực tiếp với thị trường và khách hàng .
-Giảm giá tành sản phẩm.
-Khai thác các điều kiện thuận lợi của môi trường.
• Quy trình tổ chức định vị doanh nghiệp :
-Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn định vị doanh nghiệp.
-Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp
-Đánh giá và lựa chọn phương án định vị doanh nghiệp
1.1.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp
• Các điều kiện tự nhiên :đó là địa hình ,địa chất thủy văn,khí tượng ,tài nguyên
,môi trường sinh thái >nhằm thỏa mãn yêu cầu xây đựng công trình bền vững ,ổn
định ,đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt đọng bình thường và không ảnh hưởng xấu đến
môi trường sinh thái .
• Các điều kiện xã hội
+ tình hình dân số ,dân sinh,phong tục tập quán ,các chính sách phát triển kinh tế địa
phương ,thái độ chính quyền ,khả năng cung cấp lao động,thái đọ và năng suất lao
động .
+Trình đọ văn hóa kỹ thuật :Số trường học ,số học sinh ,kỹ sư ,công nhân lành nghề
,các cơ sở văn hóa ,vui chơi giải trí ….
+Cấu trúc hạ tàng của địa phương :điện nước .giao thông vân tải ,giáo dục khách sạn
nhà ở …
Trong đó cần chú ý đến thái đọ của cư dân đối với vị trí của doanh nghiệp.
• Các nhân tố kinh tế
-Thị trường tiêu thụ : +Dung lượng thị trường
+Cơ cấu và tính chất của nhu cầu
+Xu hướng phát triển của thị trường
+Tính chất và tình hình cạnh tranh
+Đặc điểm sản phẩm và loại hình kinh doanh
-Nguồn nguồn nguyên liệu :Đặt doanh nghiệp ở gần vị trí nguồn nguyên liệu

-Giao thông:thuận lợi
-Nguồn nhân lực :phải tìm đến khả năng cung cấp nhân lực cả về số lượng và chất
lượng .
1.2 : Bố trí sản xuất
1.2.1: Khái niệm,mục đích,vai trò,yêu cầu
• Khái niệm: Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là tổ chức sắp xếp, định dạng về
mặt không gian và phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung
cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường.
• Mục đích: là tìm kiếm, xác định một phương án bố trí hợp lý, đảm bảo cho hệ
thống sản xuất hoạt động hiệu quả, chi phí thấp, thích ứng nhanh với thị trường.
• Vai trò
+ Bố trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận
dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện những mục
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
• Yêu cầu: phải đảm bảo các nguyên tắc sau
+ Tính hiệu quả của hoạt động sản xuất
+ An toàn cho người lao động
+ Thích hợp với đặc điểm với thiết kế của sản phẩm và dịch vụ
+ Phù hợp với khối lượng sản phẩm sản xuất
+ Đáp ứng những đòi hỏi của công nghệ và phương pháp chế biến
+ Thích ứng với môi trường sản xuất bao gồm cả môi trường bên trong và bên ngoài
của doanh nghiệp.
1.2.2 Các loại hình bố trí sản suất chủ yếu
• Bố trí theo sản phẩm
Có hiệu quả nhất đối với loại hình sản xuất lặp lại, thường được sử dụng để thiết
lập luồng sản xuất sản phẩm thông suốt, nhịp nhàng, khối lượng lớn
-Ưu điểm
+ Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh

+Chi phí đơn vị sản phẩm thấp
+Chuyên môn hóa lao động, giảm chi phí, thời gian đào tạo và tăng năng suất
+Việc di chuyển của nguyên liệu và sản phẩm dễ dàng
+Mức độ sử dụng thiết bị và lao động cao
+Hình thức thói quen, kinh nghiệm và có lịch trình sản xuất ổn định
+Dễ dàng hơn trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ và khả năng kiểm soát
hoạt động sản xuất cao
- Nhược điểm
+Hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng, chủng loại
sản phẩm, thiết kế sản phẩm và quá trình
+Hệ thống sản xuất có thể bị ngừng khi có một công đoạn bị trục trặc
+Chi phí bảo dưỡng, duy trì máy móc lớn
+Không áp dụng được chế độ khuyến khích tăng năng suất lao động cá biệt
• Bố trí theo quá trình
Phù hợp với loại hình sản xuất gián đoạn, khối lượng sản phẩm nhỏ, chủng loại
nhiều. Sản phẩm hoặc các chi tiết, bộ phận đòi hỏi quá trình chế biến khác nhau, thứ tự
công việc không giống nhau.
- Ưu điểm
+Hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao
+Công nhân có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao
+Hệ thống sản xuất ít khi bị ngừng vì những lý do trục trặc của thiết bị, con người
+Tính độc lập trong chế biến các chi tiết bộ phận cao
+ Chi phí bảo dưỡng thấp, có thể sảu chữa theo thời gian
+Có thể áp dụng và phát huy dduocj chế độ khuyến khích nâng cao năng suất lao
động cá biệt
- Nhược điểm
+Chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm cao
+ Lịch trình sản xuất và các hoạt động không ổn định
+ Sử dụng nguyên liệu kém hiệu quả
+Mức độ sử dụng máy móc thiết bị thấp

+ Khó kiểm soát và chi phí kiểm soát cao
+Đòi hỏi phải có sự chú ý tới từng công việc cụ thể
• Bố trí theo vị trí cố định
Theo kiểu bố trí này, sản phẩm đứng cố định ở một vị trí còn máy móc, thiết bị, vật
tư và lao động được chuyển đến đó để tiến hành sản xuất. trong kiểu bố trí này, máy móc
thiết bị đa năng với các đường di chuyển khác nhau, chi phí về quản lý cao, phạm vi kiểm
soát hẹp. bố trí kiểu này thường dduocj sử dụng trong các loại hình dự án.
• Bố trí theo hình thức hỗn hợp
Trong thực tế người ta thường sử dụng các loại hình bố trí hỗn hợp với sự kết hợp
với các hình thức trên ở những mức độ và dưới các dạng khác nhau. Bố trí hỗn hợp giúp
phát huy điểm mạnh, đồng thời hạn chế điểm yếu của từng loại hình bố trí trên. Do đó
chúng được dùng phổ biến hơn và trong nhiều trường hợp người ta cố gắng thiết kế
phương án kết hợp tốt nhất ứng với từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể. Lý tưởng là
lựa chọn được hế thống bố trí vừa linh hoạt vừa có chi phí sản xuất thấp. Hình thức bố trí
hỗn hợp giữa bố trí theo quá trình và bố trí theo sản phẩm trong cùng một phân xưởng
được ứng dụng khá phổ biến trong thực tế. Bố trí theo quá trình và theo sản phẩm là hai
cực của quá trình sản xuất theo loạt nhỏ và sản xuất liên tục khối lượng lớn
Tế bào sản xuất là một kiểu bố trí trong đó máy móc thiết bị được nhóm
vào một tế bào mà ở đó có thể chế biến các sản phẩm, chi tiết có cùng những
đòi hỏi về mặt chế biến. Các nhóm thiết bị được hình thành bởi các hoạt động cần thiết
để thực hiện công việc sản xuất hoặc chế biến một tập hợp các chi tiết, giống nhau hoặc
các bộ phận cùng họ có đòi hỏi chế biến tương tự như nhau.
Bố trí theo nhóm công nghệ bao gồm việc xác định các chi tiết bộ phận giống nhau
cả về đặc điểm thiết kế và đặc điểm sản xuất và nhóm chúng thành các bộ phận
cùng họ. Những đặc điểm thiết kế bao gồm kích thước, hình dạng và chức năng. Đặc
điểm về sản xuất bao gồm kiểu và thứ tự thao tác cần thiết. Trong nhiều trường hợp, đặc
điểm thiết và chế biến liên quan chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, cũng có trường hợp có thể
có sự tương đồng về thiết kế nhưng lại không tương đồng về chế biến.
Hệ thống sản xuất linh hoạt là hệ thống sản xuất khối lượng vừa và nhỏ có
thể điều chỉnh nhanh để thay đổi mặt hàng dựa trên cơ sở tự động hoá với sự

điều khiển bằng chương trình máy tính. Ngày nay, hệ thống sản xuất linh hoạt
đang trở thành mục tiêu phấn đấu của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới vì nó phản
ảnh được việc ứng dụng tiến bộ công nghệ mới, hiện đại đồng thời tạo ra khả năng thích
ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Hệ thống linh hoạt áp dụng rộng
rãi trong tế bào sản xuất.
1.3: Hoạch định tổng hợp
1.3.1:Khái niệm,mục tiêu,nhiệm vụ
• Khái niệm
- Là việc kết hợp các nguồn lực một cách hợp vào quá trình sản xuất
+ Cực tiểu hóa trong toàn bộ quá trình sản xuất
+ Giảm đến mức thấp nhất mức dao động của công việc và mức tồn kho cho một
tương lai trung hạn
Xác đinh sản lượng sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất cho 1 tương lai trung
hạn thường từ 3 tháng tới 3 năm
 Các giai đoạn cuả lập kế họach
- Xác định nhu cầu
- Tính toán khả năng
- Lựa chọn chiến lược theo đuổi
- Cân đối kế hoạch
 Đối tượng của hoạch định tổng hợp là sự biến đổi khả năng sản xuất của hệ thống
sản xuất phụ thuộc vào
- Khả năng sx của nhà xưởng và máy móc thiết bị
- Khả năng sx của lực lượng lao động ở đơn vị hiện có
- Khả năng làm thêm giờ của công nhân lao động
-Khả năng liên kết hợp đồng với các đơn vị bên ngoài
- Sự chuẩn bị sẵn sang về NVL cho sx…
• Mục tiêu của hoạch định tổng hợp
- Phát triển kế hoạch sản xuất hiện thực và tối ưu
• Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp
- 3 nhiệm vụ

Vừa diễn ra tuần tự
Vừa song song ,xen kẽ hỗ trợ
nhau
+ Hoạch định tổng hợp về mức lưu trữ và sx để thỏa mãn nhu cầu của thi trường sao
cho tổng CF dự trữ và các CFSX là gần đạt mức nhỏ nhất
+ phân bố mức sản xuất và mức dự trữ cho từng loại sp sao cho tổng các giá trị phân
bố phân bố phải bằng giá trị tổng hợp và tổng các CF vẫn gần như thấp nhất
+ Huy động tổng hợp các nguồn lực ,đặc biệt là nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu
thị trường
1.3.2: Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp
• Chiến lược thay đổi mức tồn kho
-Nội dung : tăng mức tồn kho trong giai đoạn cầu thấp để tăng cường cho giai đoạn
cầu tăng trong tương lai
-Ưu nhược điểm :
Ưu điểm
- Quá trình sx liên tục không có biến
đổi bất thường
- Kịp thời t/m n/c khách hàng
- Đễ dàng cho việc điều hành sx
- CF SX thấp (CF thuê mướn,đào
tạo,cho nghỉ việc ,CF máy móc )
Nhược điểm
-CF dự trữ và CFbảo hiểm tăng cao
- không phù hợp với nhiều DN
-Áp Dụng :
+DN sản xuất hàng hóa có DK bảo quản tồn trữ đơn giản
+ Không thich hợp DN cung cấp DV hay SP khó tồn trữ bảo quản
• Chiến lược thay đổi nhân công theo mức cầu
-Nội dung : thuê mướn hoặc sa thải công nhân tùy theo nhu cầu từng giai đoạn
-Ưu nhược điểm

Ưu điểm
- Tránh rủi ro do sự biến động bất
thường của nhu cầu
- Giảm các CF tồn kho thành
phẩm,CF làm thêm giờ
Nhược điểm
CF cho LĐ
Giảm uy tín DN
Tạo tâm lý không tốt cho NLĐ a/h
CL công việc
-Áp Dụng :
+công việc không đòi hỏi kỹ năng (LĐ phổ thông )
+Hoặc ở KV mà nhiều người muốn tăng thu nhập
• Chiến lược thay đổi cường độ lao động
-Nội dung: tổ chức làm thêm giờ hoặc cho LĐ tạm nghier việc tùy nhu cầu từng giai
đoạn
-Ưu nhược điểm
Ưu điểm
-CF tồn kho thấp
- lực lượng LĐ ổn định CF thuê
mướn thêm hoặc cho LĐ nghỉ việc
- kịp thời ưng phó được với các
biến động
Nhược điểm
-CF làm thêm giờ cao
- Gánh nặng trả lương cho người
LĐ khi nhu cầu thấp
- LĐ làm thêm giờ quas tải
-Áp dụng:
+Biến động về n/c không diễn ra trong thời gian quá dài

+LĐ đòi hỏi kỹ năng cao
• Chiến lược hợp đồng phụ
- Nội dung: thuê gia cặc làm công ngoài hoặc làm gia công cho bên ngoài
-Ưu ,nhược điểm
Ưu điểm
- Linh hoạt trong điều hành sx đáp
ứng nhu cầu thì trường kịp thời
- Tận dụng được công suất thiết bị
máy móc diện tích sx, LĐ
Nhược điểm
- Khó kiểm soát chất lượng và thời
gian
- Chia sẻ LN cho bênhận gia công
- Tạo cơ hội cho đối thủ canh tranh
tiếp xúc với khách hàng
Mất khách
-Áp dụng :AD cho 1 số lĩnh vực sx hay DV mang công như sửa chữa ,sơn …
• Chiến lược sử dụng nhân công tạm thời
-Nội dung: thuê nhân công tạm thời khi có nhu cầu tăng cao
-Ưu nhược,điểm
Ưu điểm
-SDLĐ linh hoat
- Trách nhiệm và CF liên quan
SDCF chính thức
Nhược điểm
Có biến động về số lượng lao động
Tăng CF đào tạo lao động mới
Sự gắn bó của NLĐ
Lịch trình làm việc có thể bị ảnh
hưởng

-
-Áp dụng :
+công việc không đói hỏi trình độ chuyên môn cao
+lĩnh vực dịch vụ
• Chiến lược tác động tới cầu
-Nội dung:tăng cầu nhờ quảng cáo ,khuyễn thị ,tăng việc bán hàng cho nhân viên
-Ưu nhược,điểm
Ưu điểm
Tận dụng được năng lực sx dư thừa
Tăng khả năng cạnh tranh
Có thể tạo ra tập khách hàng mới
Nhược điểm
Nhu cầu không chính xác khó dự
báo
Nếu thực hiện nhiều
Mất uy tín

-Áp Dụng : + DN cung cấp sp DV đặt chỗ trước
+DN mới đi vào hoạt động
+DN uy tín thương hiệu mạnh ít áp dung
• Chiến luợc thực hiện đơn hàng phụ
-Nội Dung : ký kết đơn hàng nhưng không giao hàng ngay khi được khách hàng cho
phép vào thời điểm cầu cao
-Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Ổn định sản xuất và thu nhập
Tránh phải thuê gia công thuê thêm
lao động hay trả công lao động
ngoài giờ
Nhược điểm

Đễ mất khách hàng do không được
đáp ứng nhanh
Tạo cơ hội cho đôi thủ cạnh tranh
Nếu thực hiện nhiều lần mất uy tín

-Áp Dụng :+ chỉ áp dụng cho những khoảng thời gian hợp lý (thực sự cao điểm )
+sản phẩm DV mang tính độc quyền khó bắt trước, cl cao
• Chiến lược tổ chức sx sp hỗn hợp theo mùa
-Nội dung: kết hợp sx các loại sp theo mùa vụ khác nhau ,bổ sung cho nhau
-Ưu nhược điểm
Ưu điểm
-Tận dụng được các nguồn lực
- ổn định đội ngũ lao động
- ổn định thị trường khách
-tránh được tính mùa vụ
Nhược điểm
-có thể gặp khó khăn về những vấn
đề vận chuyên môn (không phai
chuyên môn chính
- khó khăn điều độ san xuất chiến
lược sx và phat triển thị trường
-khó tìm được những sp đối nghịch
hoàn toàn
- Độ rủi ro cao
-Áp dụng: DN SX hàng hóa ,DV mang tính dịch vụ

Phần 2: Tìm hiểu về công ty cổ phần mía đường Lam Sơn
2.1:Giới thiệu chung về công ty
2.1.1:Vị trí
Địa chỉ Công ty: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn

Thị trấn Lam Sơn – Huyện Thọ Xuân- Tỉnh Thanh Hóa
Tel: 0373.834091; Fax: 0373.834.092
2.1.2.Thành tựu mà công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đạt được
Nhờ có đường lối đổi mới của Đảng, sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ, công
nhân, sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ NN&PTNT, của Tỉnh
ủy, HĐND và UBND tỉnh Thanh Hóa và sự ủng hộ động viên của các ngành, đoàn thể
các cấp từ Trung ương đến địa phương, trực tiếp là sự hợp tác liên kết có hiệu quả của
các cấp ủy, chính quyền 10 huyện, 112 xã, 4 nông trường cùng trên 30.000 hộ nông dân
trồng mía trong vùng mía đường Lam Sơn đã chấp cánh cho công ty vượt lên những khó
khăn, thách thức, giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa trên nhiều lĩnh vực.
+Những thành tựu nổi bật:
Hiện nay, LASUCO đã có 9 công ty, nhà máy, xí nghiệp thành viên trực thuộc và 3
công ty liên kết. Ngoài các sản phẩm chính là đường, cồn, điện, giấy, khách sạn du lịch,
LASUCO còn là một nhà đầu tư có tên tuổi. Vốn chủ sở hữu đến nay tăng gấp gần 100
lần năm 1988 và gấp 10 lần trước cổ phần hóa (1999). Doanh số hàng năm đạt trên 1.000
tỷ đồng; sản xuất, kinh doanh liên tục đạt hiệu quả cao; lợi nhuận bình quân hàng năm
thời kỳ 2000-2010 gấp 12,5 lần so với thời kỳ 1990-1999; cổ tức bình quân 10 năm cổ
phần hóa đạt 17%; tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân thời kỳ đạt từ 15
đến18%/năm, năm cao đạt mức tăng trưởng 25%, được xếp vào hàng TOP 500 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam. Nộp ngân sách Nhà nước trong 20 năm (1991-2010) đạt 630
tỷ đồng (riêng năm 2010 nộp ngân sách 142 tỷ đồng) được xếp vào TOP 1.000 doanh
nghiệp nộp thuế cho Nhà nước lớn nhất trong 3 năm (từ 2007-2009).
30 năm xây dựng và phát triển, LASUCO trở thành một mô hình kinh tế mới liên kết
hợp tác liên minh công – nông – trí, gắn công nghiệp với nông nghiệp, thực hiện thành
công liên kết “4 nhà” - nhà doanh nghiệp - nhà nước - nhà khoa học - nhà nông, được
Đảng, Nhà nước quan tâm, bạn bè xa gần ngưỡng mộ. Vùng mía đường Lam Sơn được
xếp hạng lớn nhất và hiệu quả nhất của cả nước, giải quyết việc làm và đời sống cho hơn
10 vạn lao động trong vùng mía, góp phần làm thay da đổi thịt nhiều vùng nông thôn,
nhiều thị tứ, thị trấn được hình thành; điện, đường, trường, trạm và công sở của các xã
trong vùng mía ngày một tăng cường.

30 năm xây dựng và phát triển, doanh nghiệp công nghiệp Mía đường Lam Sơn đã
gắn kết, dẫn dắt, làm “bà đỡ” tác động và hỗ trợ nông dân khai hoang phục hóa được
10.000 ha đất trống, đồi trọc, cải tạo và chuyển dịch cơ cấu cây trồng được trên 5.000 ha
đưa vào trồng mía.
Cùng với việc mở rộng diện tích, công ty đã tập trung cao cho đầu tư và chuyển giao
công nghệ kỹ thuật mới, hàng năm đã đầu tư cung cấp hàng ngàn tấn giống mía năng suất
cao. Đến nay tỷ lệ giống mới trong vùng đạt trên 65%, xây dựng các điểm trình diễn và
tập huấn tại chỗ chuyển giao kỹ thuật trồng mía cho nông dân. Nhờ đó đã đưa năng suất
mía từ 28 tấn/ha lên 75tấn/ha bình quân toàn vùng. Triển khai các chương trình, dự án
lớn như: Dự án tưới nước nhỏ giọt công nghệ cao của Issarel qua 2 vụ đến nay đã triển
khai ở 2 nông trường, 3 xã với diện tích gần 500 ha với 243 hộ trồng mía tham gia, bước
đầu đem lại hiệu quả rõ rệt, năng suất đạt bình quân trên 80 tấn/ha, nhiều diện tích đã đạt
từ 120 đến 150 tấn/ha, thu 100 đến 120 triệu đồng/ha, nâng cao sức cạnh tranh cho nghề
trồng mía.
+Mục tiêu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020
Công ty phấn đấu xây dựng LASUCO trở thành Tập đoàn kinh tế công – nông
nghiệp – du lịch, dịch vụ và bất động sản Lam Sơn. Đầu tư và đưa vào hoạt động các
doanh nghiệp nông, công nghiệp, dịch vụ thương mại, du lịch ở các xã tiềm năng vùng
mía đường Lam Sơn, thúc đẩy chương trình xây dựng nông thôn mới trong vùng. Phát
huy và nâng cao chất lượng, thương hiệu LASUCO, thúc đẩy thương hiệu quốc gia mía
đường xứ Thanh. Nâng cao chất lượng quan hệ hợp tác liên minh công – nông - trí thức,
phối hợp với các địa phương và bà con nông dân tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2010-2015 và các giai đoạn tiếp theo. Tập trung
đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và khoa học tiên tiến, phát triển bền vững và hiệu quả cao,
đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 20-25%. Sản phẩm chủ yếu là mía đường - cồn - điện -
nhiên liệu sinh học, du lịch, thương mại và bất động sản.
2.1.3. Các sản phẩm của công ty mía đường Lam Sơn
Với dây truyền ưu việt sản phẩm Đường tinh luyện Lam Sơn được sản xuất trực tiếp
từ cây mía, với hệ thống tự động hóa toàn bộ dây truyền sản xuất, sử dụng công nghệ làm
sạch bằng phương pháp Cabonat hóa, sử dụng công nghệ trao đổi Ion. Sản phẩm đường

tinh luyện Lam Sơn có độ tinh khiết cao, chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn của Châu
Âu, Mỹ, ngoài ra còn sản xuất theo tiêu chuẩn của khách hàng đặc biệt, những khách
hàng lớn đòi hỏi kiểm soát nghiêm ngặt về chất lượng đó là: Cocacola, Pepsico,
Vinamilk…
Chỉ tiêu chất lượng: Độ màu 10-15 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,90 % khối lượng;
Độ ẩm ≤ 0,03 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,02 % khối lượng; Tro dẫn điện:
0,010% khối lượng; tạp vật ≤ 0,10 mg/kg.
Quy cách đóng gói: Bao đường 1kg đựng trong túi PE; Bao đường loại 50kg đựng trong
túi PE và PP
-Đường kính trắng Lam Sơn
Đường kính trắng Lam Sơn có từ những năm 1990 của
thế kỷ trước, sản phẩm được sản xuất trực tiếp từ cây mía, sử dụng công nghệ lắng nổi
trong quá trình làm sạch, nhờ đó loại được tất cả các tạp chất và cho một loại mật chè
tinh cung cấp cho quá trình nấu đường, với hệ thống nấu đường tự động cho ra một loại
sản phẩm đạt chất lượng cao, sản phẩm chủ yếu được sử dụng hàng ngày làm thức uống.
-Đường vàng tinh khiết Lam Sơn
Đường vàng tinh khiết Lam Sơn có mùi thơm đặc trưng của đường
mía mà chỉ có ở vùng mía Lam Sơn, Sản phẩm được sản xuất trên dây truyền hiện đại
của TSK Nhật Bản, sản phẩm được cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng, ngoài ra một
phần lớn sản phẩm được dùng làm nguyên liệu cho sản xuất các sản phẩm khác như: Sản
xuất bánh kẹo, đồ uống,
2.2 Định vị doanh nghiệp.
2.2.1. Mục tiêu, vai trò trong định vị doanh nghiệp của công ty Mía Đường Lam
Sơn.
• Mục tiêu.
Công ty mía đường Lam Sơn đã xây dựng hai nhà máy sản xuất mía tại Thanh Hóa.
Nhà máy thứ 2 mới đi vào hoạt động. Trên thực tế hai nhà máy này đều nằm gần vùng
nguyên liệu – vùng mía đường Lam Sơn nằm trên địa bàn của 11 huyện phía tây Thanh
Hóa với trên 125 xã, 4 Nông trường và trên 30.000 hộ nông dân trồng mía. Diện tích mía
ổn định hàng năm từ 15.500 – 16.500 ha, sản lượng hàng năm từ 1.000.000 – 1.200.000

tấn mía.
Nhà máy số 1 được xây dựng Ngày 12 tháng 01 năm 1980: Thủ tướng Chính Phủ ký
quyết định số 24/TTg phê duyệt nhiệm vụ thiết kế xây dựng Nhà máy đường Lam Sơn.
Công suất 1.500 tấn mía/ngày, thiết bị và công nghệ của hãng FCB Cộng hòa Pháp cung
cấp. Nhà máy hoạt động từ năm 1986. Địa điểm xây dựng tại xã Thọ Xương (nay là Thị
trấn Lam Sơn), huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Theo như phê chuẩn của thủ tướng chính phủ nhà máy đường Lam Sơn được xây
dựng tại miền tây Thanh Hóa với mục tiêu cơ bản đầu tiên là:
+Nhằm khai thác tiềm năng đất đai, phủ xanh đất trống đồi trọc.
+ Khai thác lực lượng lao động ở khu vực miền Tây Thanh Hóa.
+ Giải quyết tình trạng thiếu đường trong cả nước.
Tuy nhiên không thể phủ nhận mục tiêu khác khi xây dựng nhà máy gần khu
nguyên liệu để:
+Huy động nguồn lực tại chỗ về cả nhân lực và vật lực.
+Tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi
Tóm lại mục tiêu xây dựng nhà máy đường Lam Sơn gần khu nguyên liệu nhằm
đạt được các nhiệm vụ chiến lược như:
+Phát huy vị thế hàng đầu trong ngành Mía Đường
+Mở rộng thị trường, quy mô. Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, khách hàng, nhà cung
cấp
• Vai trò.
+Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Việc định vị doanh nghiệp gần vùng nguyên liệu đã tạo cho doanh nghiệp lợi thế
lớn về mua nguyên vật liệu. Doanh nghiệp sẽ không gặp các khó khăn về việc tìm nguồn
nguyên liệu đầu vào cũng như khó khăn trong quá trình thu mua nguyên liệu. Mía là loại
cây khá cao và tương đối cồng kềnh, việc vận chuyển khó khăn và phải dùng đến xe chở.
Vì thế chi phí cho việc thu mua khá cao. Mặt khác công ty thường phải đến tận nơi thu
mua về nên chi phí vận chuyển công ty hoàn toàn chịu. Việc nằm gần vùng nguyên liệu
sẽ giúp cho công ty tiếp kiệm được khoản chi phí rất lớn cho việc vận chuyển hàng ngàn
tấn mía.

+ Nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Giảm giá thành sản
phẩm.
Do nằm gần vùng nguyên liệu lên việc thu mua thường không bị gián đoạn do các sự
cố về vận chuyển Điều này đảm bảo cho nhà máy vận hành liên tục, kịp thời cung ứng
các sản phẩm ra thị trường. Do tiết kiệm được chi phí sản xuất vì thế giá thành sản phẩm
cũng thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh khác.
+Thuận lợi trong việc tiếp xúc với nhà cung cấp.
2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định vị doanh nghiệp của công ty Mía
Đường Lam Sơn.
• Các điều kiện về tự nhiên.
+Địa hình: Phía tây Thanh hóa là vùng trung du nhiều đồi núi. Điều này khiến người
dân khó khăn trong việc trong các loại cây lượng thực. Đồi dốc nên đất đai dễ bị rủa trôi,
trở nên bạc màu, cằn cỗi.
+Khí hậu có đủ bốn mùa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300
mm
, mỗi
năm có khoảng 90-130 ngày mưa. Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng bình
quân khoảng 1600-1800 giờ. Nhiệt độ trung bình 23
0
C - 24
0
C, nhiệt độ giảm dần khi lên
vùng núi cao . Hướng gió phổ biến mùa Đông là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là Đông
và Đông nam. Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi
dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
• Điều kiện xã hội.
-Dân số: vùng phía Tây Thanh Hóa là vùng tương đối nghèo trong cả nước. Tuy
nhiên họ luôn cố gắng vươn lên và cháy bỏng ước mơ làm giàu và thóat nghèo. Chình vì
thế sau khi chuyển đối sang mô hình trồng mía họ tất nhiên sẽ có nhu cầu tiêu thụ. Việc
hình thành một nhà máy mía đường là cần thiết đối với người dân nơi đây.

Người dân ở đây chủ yếu là làm nông. Khi xây dựng nhà máy ở đây doanh nghiệp đã
thu hút được một lượng lớn người lao động địa phương. Vừa giúp giải quyết việc làm cho
người dân, nâng cao đời sông của họ vừa tìm được nguồn nhân lực ngay tại địa phương.
Việc này giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều cho phí.
Người dân ở đây cần cù chịu khó, lại có ý chí vươn lên. Chính vì thế khi được tạo
việc làm ngay trên quê hương mình họ sẽ cang nhiệt tình tận tuy hơn với doanh nghiệp
giúp nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh doanh, sản xuất ổn định do không
xảy ra việc thiếu nhân lực.
- Cấu trúc hạ tầng của địa phương:
+Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: Thanh Hóa có hệ thống giao thông thuận
cả về đường sắt, đường bộ và đường thuỷ. Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn
Thanh Hoá dài 92km với 9 nhà ga, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá và hành
khách. Đường bộ có tổng chiều dài trên 8.000 km, bao gồm hệ thống quốc lộ quan trọng
như: quốc lộ 1A, quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng và ven biển, đường chiến lược
15A, đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng trung du và miền núi; Quốc lộ 45, 47 nối liền
các huyện đồng bằng ven biển với vùng miền núi, trung du của tỉnh, quốc lộ 217 nối liền
Thanh Hoá với tỉnh Hủa Phăn của nước bạn. Thanh Hoá có hơn 1.600 km đường sông,
trong đó có 487 km đã được khai thác cho các loại phương tiện có sức chở từ 20 đến
1.000 tấn. Cảng Lễ Môn cách trung tâm Thành phố Thanh Hoá 6km với năng lực thông
qua 300.000 tấn/ năm, các tàu trọng tải 600 tấn cập cảng an toàn. Cảng biển nước sâu
Nghi Sơn có khả năng tiếp nhận tàu trên 5 vạn tấn, hiện nay đang được tập trung xây
dựng thành đầu mối về kho vận và vận chuyển quốc tế.
Hệ tống giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu cũng như sản phẩm
của nhà máy đến thị trường trên cả nước và xuất khẩu ra cả nước ngoài.
+Mạng lưới cung cấp điện của Thanh Hoá ngày càng được tăng cường cả về số
lượng và chất lượng, đảm bảo cung cấp điện ổn định cho sản xuất và sinh hoạt.
Hiện tại điện lưới quốc gia đã có 508 km đường dây điện cao thế; 3.908 km đường dây
điện trung thế, 4.229 km đường dây điện hạ thế; 9 trạm biến áp 110/35/6-10 KV; 38 trạm
trung gian; 2.410 trạm phân phối. Năm 2005, điện năng tiêu thụ trên 1,2 triệu Kwh. Đến
nay, 27/27 huyện, thị, thành phố với 94% số xã phường và 91% số hộ được dùng điện

lưới quốc gia. Tiềm năng phát triển thuỷ điện tương đối phong phú và phân bố đều trên
các sông với công suất gần 800 MW. Ngoài những nhà máy thuỷ điện lớn như Cửa Đặt,
bản Uôn đang và sẽ đầu tư, Thanh Hóa có thể phát triển nhiều trạm thuỷ điện nhỏ có
công suất từ 1-2 MW.
+Hệ thống Bưu chính viễn thông:
Trong những năm qua, hệ thống bưu chính viễn thông của Thanh Hóa đã phát triển
mạnh mẽ và rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin
liên lạc trong tỉnh, trong nước và quốc tế với các phương thức hiện đại như telex, fax,
internet.
+Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống cung cấp nước ngày càng được mở rộng, đáp ứng yêu cầu cho sinh hoạt
và sản xuất, nhất là ở khu vực thành phố, thị xã, thị trấn và các khu công nghiệp. Nhà
máy nước Mật Sơn và Hàm rồng với công suất 30.000m3/ngày đêm, đang chuẩn bị mở
rộng lên 50.000 m3/ ngày đêm đảm bảo cấp nước sạch đủ cho Thành phố Thanh Hoá, thị
xã Sầm Sơn và các khu công nghiệp Lễ Môn, Đình Hương. Tỉnh đang triển khai xây
dựng nhà máy cấp nước cho Khu kinh tế Nghi Sơn và các thị trấn cấp huyện. Đến nay,
80% dân số nông thôn và 90% dân số thành thị đã được dùng nước sạch. Các cơ sở sản
xuất kinh doanh đều được cung cấp đủ nước theo yêu cầu
• Các nhân tố kinh tế.
-Thị trường tiêu thụ:
+Nhu cầu thị trường: trước năm 1986 chúng ta hoàn toàn phải nhập khẩu đường
của Trung Quốc. Chính vì thế việc sản xuất mía đường trở thành nhu cầu cấp thiết, mang
định hướng phát triển quốc gia. Việc xây dựng nhà máy sẽ đáp ứng được nhu cầu đường
trong cả nước, chúng ta không phải nhập khẩu đường
+Có thể nói nhà máy mía đường Lam Sơn là nhà máy đầu tiên sản xuất đường.
Vì thế tại thời điểm xây dưng nhà máy không phải tính đến đối thue cạnh tranh cùng
vùng nguyên liệu. Do vậy khi lựa chọn xây dựng nhà máy ở Lam Sơn cũng không phải
đối mặt với sự cạnh tranh về nguyên liệu.
+Vùng xây dựng nhà máy có khả năng cung cấp nhan lực phù hợp với nhu cầu
nhân lực của công ty. Do nhà máy cần chủ yếu là lao động phổ thông. Mà vào lúc đó lực

lượng này chiếm đại đa ố
2.3. Cách bố trí sản xuất của công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
2.3.1 . Bố trí theo hình thức hỗn hợp
Mía đường Lam Sơn là một trong những thương hiệu hàng đầu trong ngành mía
đường Việt Nam. Với định hướng xây dựng một thương hiệu quốc gia với tên gọi “ Mía
đường xứ Thanh” công ty đã không ngừng ổn định nguồn nguyên liệu mía của mình bằng
việc xây dựng mô hình liên kết giữa công ty và người nông dân để có được những cây
mía chất lượng tốt nhất phục vụ cho khâu sản xuất mía đường mà còn ổn định và cải
thiện hệ thống tổ chức bộ máy của công ty sao cho linh hoạt, có sự phối hợp hoạt động
giữa các bộ phận giúp đưa công ty đi lên không ngừng và đạt những thành tựu đáng kể.
Bằng việc áp dụng linh hoạt hai hình thức bố trí sản xuất chính – bố trí sản xuất theo sản
phẩm và bố trí sản xuất theo quá trình, từ các khâu để có những sản phẩm đường đảm
bảo tiêu chuẩn và đội ngũ cán bộ, công nhân viên tại các phòng ban – chính là dấu mốc
để đạt được sự thành công này.
• Bố trí sản xuất theo sản phẩm
Đặc trưng của ngành mía đường là có tính thời vụ rõ rệt, vụ thu đông là vụ chính để
gieo trồng từ giữa tháng 9 đến cuối tháng 12 tốt nhất là vào tháng 10 và tháng 11. Thời
gian khai thác chủ yếu từ tháng 12 đến hết quý I năm sau, đây là khoảng thời gian các
nhà máy sản xuất mía đường của LUSACO tăng công suất ép mía nguyên liệu. Thông
thường các nhà máy sản xuất mía đường chỉ hoạt động chế biến khoảng 5 tháng trong
năm, sản lượng sản xuất được dự trữ tiêu thụ trong cả năm.
Nguồn cung ứng mía được mua định kỳ của nông dân trong vùng nguyên liệu và các
vùng, các thôn trồng mía mà LUSACO cung cấp giống, phân bón, ký kết hợp đồng bao
tiêu sản phẩm. Mía nguyên liệu được vận chuyển từ vùng bằng các xe tải về nhà máy sản
xuất chế biến. Tai đây, mía cây được băng chuyền đưa vào đánh tơi bằng Búa đạp tự
động.
Sau đó, mía xé tươi được đưa vào máy ép thu lấy nước. Dung dịch mía này được loại
bỏ màu thông qua một số hóa chất thông dụng như CO2, SO2 thu được dung dịch trong
suốt và không có màu. Dung dịch này sau khi được cô đặc kết tinh và tinh lọc tùy theo
cách thức chế biến ở các máy chế biến và mục đích sử dụng sẽ làm đường thành các loại

( đường kính trắng, đường cát, đường phèn, ) và một loại phụ sản phẩm là mật rỉ đường.
Mật rỉ đường sau quá trình lên men sẽ thu được cồn (C2H5OH). Loại cồn này sẽ được
tiếp tục chế biến thành cồn thực phẩm ( rượu ) và các lạo cồn sinh học khác. Đường sản
xuất ra sau đó được đóng gói bao bì và cung cấp trực tiếp đến người tiêu dùng và làm
nguyên liệu cho các sản phẩm khác.
Với dây truyền ưu việt sản phẩm Đường tinh luyện Lam Sơn được sản xuất trực tiếp
từ cây mía, với hệ thống tự động hóa toàn bộ dây truyền sản xuất, sử dụng công nghệ làm
sạch bằng phương pháp Cabonat hóa, sử dụng công nghệ trao đổi Ion. Sản phẩm đường
tinh luyện Lam Sơn có độ tinh khiết cao, chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn của Châu
Âu, Mỹ, ngoài ra còn sản xuất theo tiêu chuẩn của khách hàng đặc biệt, những khách
hàng lớn đòi hỏi kiểm soát nghiêm ngặt về chất lượng đó là: Cocacola, Pepsico,
Vinamilk…
Ta thấy mỗi một khâu trong quá trình sản xuất của các nhà máy đường thuộc công ty
cổ phần Lam Sơn đều có mối quan hệ mật thiết và gắn bó với nhau từ việc kiểm tra
nguồn nguyên vật liệu mía, tới thu mua mía, tới việc vận chuyển mía đã thu mua tới các
nhà máy sao cho đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng, rồi tới từ bước trong việc sản
xuất từ mía thành đường… Mỗi khâu đều có mức độ quan trọng và ảnh hưởng riêng của
mình nhưng chung quy chúng đều ảnh hưởng tới chất lượng thành phẩm cuối cùng như
Đường vàng tinh khiết Lam Sơn có mùi thơm đặc trưng của đường mía mà chỉ có
ở vùng mía Lam Sơn, Sản phẩm được sản xuất trên dây truyền hiện đại của TSK Nhật
Bản, sản phẩm được cung cấp trực tiếp cho người tiêu dùng, ngoài ra một phần lớn sản
phẩm được dùng làm nguyên liệu cho sản xuất các sản phẩm khác như: Sản xuất bánh
kẹo, đồ uống, … Chỉ tiêu chất lượng: Độ màu 800-1000 IU; Hàm lượng đường Sac ≥
99,00 % khối lượng; Độ ẩm ≤ 0,10 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,13 % khối
lượng; Tro dẫn điện ≤ 0,20 %; Tạp vật ≤ 80 mg/kg.
Quy cách đóng gói: Bao đường 1kg đựng trong túi PE; Bao đường loại 50kg đựng trong
túi PE và PP.
Đường kính trắng Lam Sơn có từ những năm 1990 của thế kỷ trước, sản phẩm
được sản xuất trực tiếp từ cây mía, sử dụng công nghệ lắng nổi trong quá trình làm sạch,
nhờ đó loại được tất cả các tạp chất và cho một loại mật chè tinh cung cấp cho quá trình

nấu đường, với hệ thống nấu đường tự động cho ra một loại sản phẩm đạt chất lượng cao,
sản phẩm chủ yếu được sử dụng hàng ngày làm thức uống.
Chỉ tiêu chất lượng: Độ màu 90-100 IU; Hàm lượng đường Sac ≥ 99,80 % khối
lượng; Độ ẩm ≤ 0,05 % khối lượng; Hàm lượng đường khử ≤ 0,08 %; Tro dẫn điện ≤
0,06 %; Tạp vật ≤ 30 mg/kg;
Tất cả tạo nên thương hiệu của đường Lam Sơn với người tiêu dùng và những khách
hàng khó tính.Khi bỏ qua việc kiểm soát từng khâu hay bỏ qua 1 trong các khâu trong
quá trình sản xuất sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động của từng khâu còn lại. Cụ thể:
+Nếu các nhà máy sản xuất đường của công ty Lam Sơn không theo sát việc kiểm
soát chất lượng mía tại các nguồn nguyên vật liệu định kỳ thì sẽ không thu được những
cây mía đạt tiêu chuẩn, từ đó sẽ ảnh hưởng tới hoạt đông thu mua mía về sau vì không có
đủ lượng mía cần thiết cho khâu sản xuất, điều đó không chỉ ảnh hưởng tới hoạt động sản
xuất của các nhà máy mà còn ảnh hưởng tới doanh thu của người nông dân và của Công
ty.
+Nếu trong khâu sản xuất đường, bỏ qua khâu loại cám bã khi ép nước mía, sẽ làm
cho thành phẩm cuối cùng lẫn các tạp chất, chất lượng kém, từ đó cũng ảnh hưởng tới
doanh thu của công ty, sâu xa hơn còn ảnh hưởng tới thương hiệu đã xây dựng bao năm
của Lam Sơn.
• Bố trí sản xuất theo quá trình
Bố trí sản xuất theo quá trình của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn được thể
hiện khá rõ nét thông qua bộ máy tổ chức của công ty.
Mỗi một bộ phận đều có một trách nhiệm riêng nhưng không hẳn không phụ không
có sự ràng buộc giữa các bộ phận. Nhưng với việc bố trí sản xuất theo quá trình thì khi có
sự thay đổi trong nội bộ của từng bộ phận sẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng hay làm
ngừng hoạt động của các bộ phận các. Có thể các bộ phận khác vẫn hoạt động nhưng
hiệu quả chút ít cũng bị ảnh hưởng. Cụ thể
+Ban kiểm soát với nhiệm vụ tiếp nhận và xử lý thông tin bên trong và bên ngoài có
liện quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như kiểm tra thực hiện nhiệm
vụ tại một số các đơn vị phòng ban trong điểm ( Phòng Vật tư , Xí nghiệp nguyên liệu ).
Khi ban kiểm soát này gặp rắc rối trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình thì các phòng

ban khác như phòng tài chính, phòng nhân sự vẫn hoạt động bình thường, tuy nhiên khi
đó các phòng trọng điểm như đã kể ở trên sẽ không có được những đánh giá chính xác về
các mặt tích cực cũng như có được những giải pháp khắc phục những tồn tại do Ban
Kiểm Soát đưa ra. Khi đó Công ty sẽ tiến hành Đại hội Cổ đông để nhanh chóng đưa ra
những giải pháp nhằm giải quyết các rắc rối phát sinh trong Ban Kiểm Soát.
+Các phòng ban trong bộ máy tổ chức có những thay đổi nội bộ về tăng hoặc giảm
số lượng nhân viên cũng không ảnh hưởng tới hoạt động của các phòng ban khác ( Khi
trong phòng tài chính – kế toán được bổ dung thêm nhân viên mới do có nhu cầu tuyển
dụng thì việc nhân viên mới này vào làm việc tại phòng sẽ không gây ảnh hưởng tới việc
tăng hay giảm hay hoạt động của các phòng khác như phòng nguyên liệu, phòng hành
chính…
Với việc chia tách thành các phòng ban với các nhiệm vụ riêng đã giúp cho công ty
kiểm soát được hoạt động của từng phòng ban, nâng cao việc giải quyết các tình huống
xảy ra đột ngột, giúp công ty ổn định và hoạt động bình thường. Khi các phòng ban hoàn
thành xuất sắc công việc của mình sẽ tác động tích cực tới toàn bộ hệ thống làm việc của
công ty, khẳng định vị trí của công ty so với các đối thủ cạnh tranh khác. Điều đó đã tạo
nên thương hiệu Công ty mía đường Lam Sơn trong tâm trí của mỗi người tiêu dùng.
2.3.2. Sơ đồ bố trí sản xuất
• Bố trí sản xuất theo sản phẩm


×