TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: KẾ TỐN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM MIC BÌNH
DƯƠNG
Họ và tên sinh viên:
NGUYỄN ANH THƯ
Mã số sinh viên:
1723403010275
Lớp:
D17KT06
Ngành:
KẾ TỐN
GVHD:
Th.S Mai Hồng Hạnh
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Báo cáo thực tập tố t nghiệp này được hoàn thành dựa trên các kế t quả nghiên cứu
của em và đươc̣ lấy số liệu tại Công ty Bảo hiểm Quân đội MIC Bình Dương
được viết dựa trên kiến thức đã học cùng với sự tham khảo sách báo, tài liệu do
công ty cung cấp và các kế t quả này chưa đươ ̣c dùng cho bấ t cứ đề tài cùng cấ p nào
khác.
Bình Dương, Ngày 20 tháng 11 năm 2020
Người cam đoan ký và ghi rõ họ tên
NGUYỄN ANH THƯ
2
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập ở trường Đại học Thủ Dầu Một và khoảng thời gian
thực tập tốt nghiệp tại Công ty Bảo hiểm Quân đội MIC Bình Dương là quá trình
kết hợp lý thuyết được học ở trường và môi trường thực tế đã giúp cho em nắm
vững hơn những kiến thức chuyên ngành của mình, đồng thời hiểu biết thêm những
kinh nghiệm cũng như cách làm việc bên ngoài xã hội. Đến nay, em đã hoàn thành
bài báo cáo tốt nghiệp này với chuyên đề “Kế tốn tiền gửi ngân hàng tại Cơng ty
Bảo hiểm Qn đội MIC Bình Dương”.
Bài báo cáo hồn thành ngồi sự cố gắng của bản thân, trong thời gian qua, em cịn
được sự giúp đỡ tận tình từ phía Thầy Cô ở nhà trường và anh chị trong công ty. Em
xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến q thầy cơ phụ trách ngành Kế Tốn.
Đặc biệt là cơ Mai Hồng Hạnh người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài
tốt nghiệp. Em xin cảm ơn Giám Đốc, các anh chị trong công ty đã nhiệt tình cung
cấp các số cần thiết để em hồn thành bài báo cáo.
Mặc dù em đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên
em khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của q
thầy cơ để bài báo cáo thực tập của em được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ và các anh chị trong công ty nhiều sức
khỏe, thành công và hạnh phúc.
Trân trọng cảm ơn!
3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY BẢO HIỂM MIC BÌNH
DƯƠNG ...................................................................................................................... 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập ............................................. 4
1.1.1.Giới thiệu sơ lược về công ty ................................................................... 4
1.1.2.Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh .................................................. 5
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ............................................................................ 6
1.2.1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Bảo hiểm MIC Bình
Dương............................................................................................................... 6
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận .................................................... 7
1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ............................................................................ 10
1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự bộ phận kế toán ....................................... 10
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận .................................................. 10
1.4.Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại đơn vị thực tập ....... 12
1.4.1. Phương pháp xuất kho Hàng tồn kho ..................................................... 12
1.4.2. Khấu hao TSCĐ .................................................................................... 12
1.4.3. Chế độ, chính sách kế tốn .................................................................... 12
1.4.4. Hình thức kế tốn .................................................................................. 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG CỦA CƠNG
TY BẢO HIỂM MIC BÌNH DƯƠNG ....................................................................... 15
2.1. Nội dung............................................................................................................. 15
2.2. Nguyên tắc kế toán ............................................................................................. 15
2.3. Tài khoản sử dụng ............................................................................................. 17
2.4. Chứng từ, sổ sách kế toán ................................................................................... 18
2.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty Bảo hiểm MIC Bình Dương............ 19
2.5.1. Các nghiệp vụ phát sinh và trình tự lên sổ kế tốn ................................. 19
2.5.2. Trình bày thơng tin tài khoản 112 trên Báo cáo tài chính ....................... 47
2.6. Phân tích biến động của khoản mục tiền gửi ngân hàng ...................................... 47
2.7. Phân tích Báo cáo tài chính ................................................................................. 50
2.7.1. Phân tích Bảng cân đối kế tốn .............................................................. 50
4
2.7.1.1. Phân tích tính cân đối giữa nguồn vốn và tài sản ..................... 50
2.7.1.2. Phân tích biến động về tài sản và nguồn vốn theo chiều ngang. 57
2.7.1.3. Phân tích biến động về tài sản và nguồn vốn theo chiều dọc .... 59
2.7.1.4. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan tới Bảng cân đối kế
tốn
............................................................................................................. 62
2.7.2. Phân tích tình hình tài chính thơng qua Bảng Kết quả hoạt động kinh
doanh............. ............................................................................................................ 66
2.7.2.1. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều
ngang............. ............................................................................................................ 66
2.7.2.2. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều
dọc................. ............................................................................................................ 70
2.7.2.3. Phân tích các chỉ số tài chính liên quan tới Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh ................................................................................................ 75
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP .............................................................. 78
3.1. Nhận xét ............................................................................................................. 78
3.1.1. Bộ máy công ty ..................................................................................... 78
3.1.2. Cơ cấu bộ máy kế toán .......................................................................... 78
3.1.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng .................................................................... 78
3.1.4. Biến động của khoản mục tiền gửi ngân hàng........................................ 79
3.1.5. Tình hình tài chính ................................................................................ 79
3.2. Giải pháp ............................................................................................................ 79
3.2.1. Cho bộ máy quản lý .............................................................................. 79
3.2.2. Cho cơ cấu bộ máy kế toán ................................................................... 80
3.2.3. Cho cơng tác kế tốn tiền gửi ngân hàng ............................................... 80
3.2.4. Cho biến động của khoản mục tiền gừi ngân hàng ................................. 80
3.2.5. Cho tình hình tài chính của công ty ....................................................... 80
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 81
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 83
Phụ lục ...................................................................................................................... 84
5
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng
Bảng 2.1. Sổ cái tiền gửi ngân hàng tháng 12/2017
Bảng 2.2. Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng TK 1401105668668
Bảng 2.3 : Phân tích biến động của tiền gửi ngân hàng tháng 11/2017, tháng
12/2017 và tháng 01/2018
Bảng 2.4 : Phân tích biến động của tiền gửi ngân hàng giai đoạn 1 tháng 11/2017 và
tháng 12/2017
Bảng 2.5 : Phân tích biến động của tiền gửi ngân hàng giai đoạn 2 tháng 12/2017 và
tháng 1/2017
Bảng 2.6 :Phân tích quan hệ cân đối 1 tháng 11/2017, tháng 12/2017 và tháng
01/2018
Bảng 2.7 :Phân tích quan hệ cân đối 2 tháng 11/2017, tháng 12/2017 và tháng
01/2018
Bảng 2.8 :Phân tích quan hệ cân đối 3 tháng 11/2017
Bảng 2.9 :Phân tích quan hệ cân đối 3 tháng 12/2017
Bảng 2.10 :Phân tích quan hệ cân đối 3 tháng 01/2017
Bảng 2.11 : Phân tích tình hình chung biến động tài sản, nguồn vốn kì
Tháng 12/2017 với Tháng 11/2017 theo chiều ngang
Bảng 2.12 : Phân tích tình hình chung biến động tài sản, nguồn vốn
Tháng 01/2018 với Tháng 12/2017 theo chiều ngang
Bảng 2.13 : Phân tích tình hình chung biến động tài sản, nguồn vốn kì
Tháng 12/2017/Tháng 11/2017 theo chiều dọc
Bảng 2.14 : Phân tích tình hình chung biến động tài sản, nguồn vốn
Tháng 01/2018/Tháng 12/2017 theo chiều dọc
Bảng 2.15 :Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty trong 3 kì tháng 11/2017,
tháng 12/2017 và tháng 1/2018
Bảng 2.16 :Phân tích hệ số nợ trong 3 kì tháng 11/2017, tháng 12/2017 và tháng
01/2018
Bảng 2.17 : Chỉ số vòng quay các khoản phải thu của 3 kì tháng 11/2017, tháng
12/2017 và tháng 1/2018
6
Bảng 2.18 : Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn tháng 11/2017 và
tháng 12/2017
Bảng 2.19 : Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn tháng 12/2017 và
tháng 1/2018
Bảng 2.20 : Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn tháng 11/2017 và
tháng 12/2017
Bảng 2.21 : Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn tháng 12/2017 và
tháng 1/2018
Bảng 2.22 : Phân tích các tỷ suất sinh lời của 3 kì tháng 11/2017, tháng 12/2017 và
tháng 01/2018
Danh mục hình ảnh
Hình 1.1. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
Hình 1.2. Phần mềm kế tốn của cơng ty
Hình 2.1. Ủy nhiệm chi
Hình 2.2. Bảng trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tháng 11/ 201
Hình 2.3. Hạch tốn trên phần mềm
Hình 2.4. Trích sổ nhật ký chung nghiệp vụ 1
Hình 2.5. Phiếu báo có
Hình 2.6. Bảng kê chi tiết nộp phí
Hình 2.7. Hạch tốn trên phần mềm
Hình 2.8. Trích sổ nhật ký chung nghiệp vụ 2
Hình 2.9. Ủy nhiệm chi
Hình 2.10. Giấy đề nghị chuyển tiền
Hình 2.11. Bản xác nhận bồi thường
Hình 2.12. Biên bản nghiệm thu
Hình 2.13a. Tờ trình bồi thường
Hình 2.13b. Tờ trình bồi thường
Hình 2.14. Thơng báo bồi thường
Hình 2.15 . Phiếu hạch tốn
Hình 2.16. Hóa đơn sửa chữa
Hình 2.17. Hạch tốn trên phần mềm
7
Hình 2.18. Trích sổ nhật ký chung nghiệp vụ 3
Hình 2.19. Phiếu báo có
Hình 2.20. Giấy nộp tiền
Hình 2.21. Trích sổ nhật ký chung nghiệp vụ 4
Hình 2.22. Ủy nhiệm chi
Hình 2.23. Giấy đề nghị chuyển tiền
Hình 2.24. Bảng tính hoa hồng
Hình 2.25. Hạch tốn trên phần mềm
Hình 2.26. Trích sổ nhật ký chung nghiệp vụ 5
Hình 2.27. Sổ nhật kí chung các nghiệp vụ phát sinh
Hình 2.28a. Bảng cân đối kế tốn trang 1
Hình 2.28b. Bảng cân đối kế tốn trang 2
Hình 2.28c. Bảng cân đối kế tốn trang 3
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Bảo hiểm MIC Bình Dương
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự bộ phận kế toán
8
Phần Mở Đầu
1- Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế mạnh, nhất là thời điểm
đang ổn định lại nền kinh tế sau đại dịch COVID-19 như hiện nay. Chính
phủ đang quyết liệt chỉ đạo hình thành sớm các kịch bản “vực dậy” nền kinh
tế, cụ thể hóa đến từng ngành, lĩnh vực, địa phương, từng khu vực doanh
nghiệp trước khi dịch kết thúc để nền kinh tế sẵn sàng chuyển sang trạng thái
hoạt động mới; đủ sức cạnh tranh, chủ động tham gia vào các chuỗi liên kết,
chuỗi giá trị mới được hình thành sau dịch. Tranh thủ nắm bắt, tận dụng mọi
cơ hội để đất nước phát triển nhanh và bền vững không chỉ bằng mà phải hơn
thời điểm trước khi dịch bùng phát. Bên cạnh đó, trong điều kiện nền kinh tế
thị trường có sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước, các doanh nghiệp có mơi
trường kinh doanh dịch vụ thuận lợi nhưng cũng vấp phải rất nhiều khó khăn
từ sự tác động của quy luật cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Trong cuộc
sống đầy rủi ro hiện nay thì dịch vụ bảo hiểm là một lựa chọn cần thiết đối
với mỗi người dân, có có ích cho chúng ta trong các tình huống khơng may
xảy ra. Và trong các doanh nghiệp thuộc dịch vụ bảo hiểm thì cơng tác kế
tốn đóng vai trị rất quan trọng để duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp đó.
Trong cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp có nhiều khâu, nhiều phần hành
nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống có
tính hiệu quả cao.
Nhận thức rõ được vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng của cơng tác kế tốn ở
doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty Bảo hiểm Quân đội MIC
Bình Dương, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu cơng việc, vị trí và vai
trị quan trọng của cơng tác kế tốn trong cơng ty. Từ những lý do trên tôi
quyết định chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu là “Kế toán tiền gửi ngân
hàng tại Cơng ty Bảo hiểm Qn đội MIC Bình Dương” nhằm bước đầu
vận dụng được những kiến thức đã được học từ nhà trường vào thực tiễn và
từ đó tự tích lũy cho mình những kinh nghiệm được học hỏi từ quý công ty.
1
2- Mục tiêu nghiên cứu
-
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn tiền gửi ngân hàng tại
Cơng ty Bảo hiểm MIC Bình Dương.
-
Đề ra các giải pháp giúp Cơng ty hồn thiện cơng tác kế tốn tiền gửi ngân
hàng tốt hơn trong tương lai.
3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Phạm vi về không gian:
Đề tài được nghiên cứu trên các số liệu thực tế tại Công ty Bảo hiểm MIC
Bình Dương.
-
Phạm vi thời gian:
Số liệu nghiên cứu trong bài được lấy trong tháng 12 năm 2017 do công ty
cung cấp.
-
Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan kế toán tiền gửi ngân hàng tại công
ty.
4- Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
-
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp
nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát khoa học, phương pháp phân tích
tổng kết kinh nghiệm.
-
Nguồn dữ liệu: Tài liệu, chứng từ kế tốn của Cơng ty Bảo hiểm MIC
Bình Dương.
5- Ý nghĩa của đề tài:
Kế tốn tiền gửi ngân hàng là một trong những công việc rất quan trọng.
Thông thường phần lớn tiền của doanh nghiệp thường được gửi ở ngân hàng,
kho bạc hoặc các công ty tài chính để thực hiện việc thanh tốn khơng dùng
tiền mặt. Trong kế toán tiền gửi ngân hàng khi nhận được chứng từ của ngân
hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Vì
vậy kế tốn tiền gửi ngân hàng là vơ cùng quan trọng đối với mỗi doanh
nghiệp kinh doanh và các công ty kinh doanh dịch vụ bảo hiểm cũng ngoại
lệ, thơng qua bài báo cáo ta có thể hiểu rõ hơn thực trạng kế tốn tiền gửi
ngân hàng tại Cơng ty Bảo hiểm MIC Bình Dương.
2
6- Kết cấu của đề tài:
Đề tài "Kế toán tiền gửi ngân hàng tại Cơng ty Bảo hiểm MIC Bình
Dương"
Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu
đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 3 mục
như sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Bảo hiểm MIC Bình Dương.
Chương 2: Kế tốn tiền gửi ngân hàng tại Cơng ty Bảo hiểm NIC Bình
Dương.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị.
3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM MIC
BÌNH DƯƠNG
1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty
Giới thiệu công ty:
Tên đầy đủ, tên viết tắt và tên giao dịch:
-
Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội
-
Tên tiếng Anh: Military Insurance Company
-
Tên giao dịch: Bảo hiểm Quân đội
-
Tên viết tắt: MIC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 1 Láng Hịa Lạc, Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ chi nhánh Bình Dương: Số 369 đường Phú Lợi, Phường Phú Lợi,
Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương.
Hình thức pháp lý: Công ty Cổ phần bảo hiểm
Quyết định thành lập: Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội (Tiền thân
là Công ty CP Bảo hiểm Quân đội) được thành lập theo Quyết định số 871/BQP
ngày 22/2/2007 của Quân uỷ Trung ương và Giấy phép số 43GP/KDBH ngày
08/10/2007 của Bộ Tài chính. Ngày 1/10/2014, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Giấy
phép điều chỉnh số 43/GPĐC15/KDBH cho phép Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm
Quân đội thành lập thêm 3 Công ty Bảo hiểm thành viên trực thuộc MIC, trong đó
có chi nhánh Bình Dương. Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội là một trong
những Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu Việt Nam khởi nghiệp với số
vốn khiêm tốn là 300 tỷ đồng, doanh thu năm đầu tiên chỉ đạt hơn 100 tỷ đồng. Sau
gần 13 năm hoạt động MIC đã mang lại những con số ấn tượng: doanh thu bảo
hiểm gốc luôn tăng trưởng trên 40% trong các năm liên tiếp từ 2012 đến 2015, từ
năm 2016 đến nay chuyển sang giai đoạn 2 với mục tiêu phát triển bền vững ngoài
những bước tiến ngoạn mục về doanh thu đó là con số ấn tượng về lợi nhuận. Tính
đến nay MIC nằm trong top cơng ty nghìn tỷ có vốn điều lệ 1.300 tỷ đồng và quy
mô trên 1,600 nhân sự. MIC được đánh giá là 2/31 doanh nghiệp Bảo hiểm có hệ
thống mạng lưới vững mạnh với 66 công ty thành viên, hơn 400 phòng kinh doanh
và 3.500 đại lý bảo hiểm được ủy quyền trên toàn quốc.
4
Hình thức sở hữu vốn: Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội là một
trong những Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu Việt Nam khởi nghiệp
với số vốn khiêm tốn là 300 tỷ đồng. Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ Bảo hiểm phi nhân thọ
Thời hạn hoạt động: Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội được phép hoạt
động trong thời hạn chín mươi chín (99) năm.
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh:
Đặc điểm kinh doanh: Doanh nghiệp bảo hiểm bán lẻ
Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ
cấp bảo hiểm nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ
3 trong trường hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ
chức này có trách nhiệm đối với tồn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại
theo các phương pháp của thống kê.
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội được phép tiến hành các hoạt động
kinh doanh sau:
-
Kinh doanh bảo hiểm gốc:
Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người;
Bảo hiểm tài sản và thiệt hại;
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường
sông, đường sắt và đường sông;
Bảo hiểm xe cơ giới;
Bảo hiểm cháy, nổ;
Bảo hiểm thân tầu và trách nhiệm dân sự của chủ tầu;
Bảo hiểm trách nhiệm chung;
Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;
Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;
-
Kinh doanh tái bảo hiểm: Nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các
nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
-
Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
5
Địa bàn hoạt động: Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội được phép hoạt
động trên phạm vi cả nước.
Đối tượng khách hàng: các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước sinh
sống, học tập, làm việc, hoạt động và kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
1.2.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm MIC
Bình Dương
Cơng ty Bảo hiểm MIC chi nhánh Bình Dương thành lập ngày 01/10/2014
với cơ cấu tổ chức đơn vị bao gồm một Giám đốc, hai Phó Giám đốc và 3
phịng ban:
Giám đốc chi nhánh
(Nguyễn Trần Quang Huy)
Phó Giám Đốc
Kế tốn –
Hành chính
Phó Giám Đốc
Giám định
Bồi thường
Kinh doanh
Sơ đồ1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Bảo hiểm MIC Bình Dương
(Nguồn:Cơng ty Bảo hiểm MIC Bình Dương, 2020, Quản lý nhân sự)
6
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Giám đốc chi nhánh:
-
Là người đứng đầu chi nhánh
-
Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của
công ty
-
Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty
-
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty
chi nhánh quản lý
-
Tổ chức thực hiện các quyết định của Cơng ty trụ sở
-
Tuyển dụng lao động
Phó Giám Đốc:
-
Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công
ty theo sự phân công của Giám đốc;
-
Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.
Phịng Kế tốn- Hành Chính:
-
Là bộ phận giúp việc Giám đốc tổ chức bộ máy Kế tốn-Hành chính-Tín
dụng trong tồn Cơng ty, đồng thời thực hiện các chức năng quản ký
công tác tổ chức, công tác hành chính và lao động tiền lương.
-
Giúp Giám đốc kiểm tra, kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế,
tài chính trong Cơng ty theo các quy định về quản lý tài chính của Nhà
nước và Cơng ty trụ sở.
-
Tổ chức tuần hoàn chu chuyển vốn, tổ chức thanh tốn tiền kinh doanh,
thu hồi cơng nợ.
-
Căn cứ vào chế độ của Nhà nước và quy định của ngành, Công ty để
kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn, kiểm tra việc chấp hành các quy
định về dự toán, định mức chi phí trong sản xuất kinh doanh.
-
Tổ chức bộ máy kế toán: căn cứ vào đặc điểm SXKD của Cơng ty để lựa
chọn hình thức tổ chức kế toán (tập trung hay phân tán) phù hợp và tổ
chức bộ máy kế tốn hợp lý.
-
Tổ chức cơng tác kế toán
7
-
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu và luân
chuyển chứng từ khoa học, hợp lý trong từng đơn vị kế toán.
-
Tổ chức hướng dẫn và áp dụng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức việc
ghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ khoa học, hợp lý trong từng
đơn vị kế toán.
-
Tổ chức hệ thống sổ kế toán theo quy định.
-
Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng quy định và phù hợp với
yêu cầu quản lý của Công ty và từng đơn vị phù hợp.
-
Tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định.
-
Lập các cân đối về nhân lực, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, tổ chức thực
hiện việc tuyển dụng theo đúng trình tự quy định của Công ty và chế độ
của Nhà nước.
-
Tổ chức thực hiện công tác quản lý công văn giấy tờ, công tác văn thư và
công tác lưu trữ
-
Quản lý con dấu và lưu trữ các hồ sơ pháp lý của Cơng ty.
-
Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện nội quy, quy chế làm việc của cơ
quan Công ty. Duy trì trật tự làm việc tại cơ quan Cơng ty.
-
Thực hiện nhiệm vụ truyền tin, truyền mệnh lệnh của lãnh đạo một cách
nhanh chóng, đảm bảo chính xác.
-
Làm thủ tục thanh lý vật tư tồn kho hư hỏng trình Giám đốc duyệt.
Phòng Bồi Thường:
-
Là phòng ban đầu tiên tiếp cận khi có các vụ bồi thường xảy ra.
-
Giải quyết bồi thường cho khách hàng, cơ quan, tổ chức mua dịch vụ bảo
hiểm của công ty;
-
Thực hiện việc giám định bồi thường;
-
Nhập hiện trường bồi thường;
-
Xem xét và báo giá cho khách hàng, các đơn vị sửa chữa;
-
Làm hồ sơ bồi thường.
Phòng Kinh doanh:
-
Phối hợp với đơn vị cấp trên giải quyết các vướng mắc về định mức, đơn
giá, cơ chế thanh toán và các chế độ.
8
-
Phối hợp với Phịng Hành chính-Kế tốn theo dõi cơng tác thanh toán,
thu vốn của các đơn vị. Kiểm tra phiếu giá thanh tốn của các hợp đồng
do Cơng ty ký chuyển Phịng Hành chính-Kế tốn.
-
Chủ trì soạn thảo và tham gia đàm phán để lãnh đạo Công ty ký kết các
hợp đồng kinh tế bao gồm: hợp đồng bảo hiểm cho các đơn vị trường
học, hợp đồng bảo hiểm với các đơn vị khác,...
-
Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế theo quy chế
quản lý hợp đồng trong hoạt động kinh doanh của Công ty và các quy
định của Nhà nước.
-
Theo dõi việc thực hiện và thanh lý các hợp đồng đã ký kết. Theo dõi,
kiểm tra, giám sát tình hình ký kết và triển khai các hợp đồng kinh tế của
các đơn vị.
-
Rà soát, ban hành sửa đổi bổ sung các quy định, quy chế thuộc lĩnh vực
kế hoạch – kinh doanh.
-
Thực hiện việc tiếp cận và nghiên cứu thị trường khách hàng.
-
Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu
của Cơng ty.
-
Tìm kiếm, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Chăm sóc
khách hàng theo chính sách của Cơng ty.
-
Thu thập và quản lý thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng theo quy
định. Đầu mối về việc thu nhập, quản lý thông tin khách hàng để phục vụ
cho công tác đánh giá xếp hạng khách hàng, thẩm định và tái thẩm định
các hồ sơ khách hàng.
9
1.3.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự bộ phận kế toán
Bộ phận kế tốn trực thuộc Phịng ban Hành chính-Kế tốn bao gồm 4 nhân
viên, giữ chức năng không thể thiếu trong bất cứ đơn vị kinh doanh:
Trưởng phịng Kế tốn – Hành chính:
Nguyễn Thị Thu Hiền
Phó phịng Kế tốn – Hành chính:
Nguyễn Thị Thanh Truyền
Thủ quỹ:
Nguyễn Thị Thanh Hương
Chuyên viên:
Nguyễn Thanh Thủy
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự bộ phận kế tốn
(Nguồn:Cơng ty Bảo hiểm MIC Bình Dương, 2020, Quản lý nhân sự)
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Trưởng phịng kế tốn hành chính: chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc
công ty về các công việc thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của Kế tốn
trưởng. Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế trong công ty một cách thường
xuyên, nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả kế hoạch kinh doanh
của công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt hại của cơng ty đã xảy ra, những việc
10
làm khơng có hiệu quả, những trì trệ trong kinh doanh để có biện pháp khắc phục,
bảo đảm kết quả hoạt động và doanh lợi ngày càng tăng;
Phó phịng kế tốn hành chính: Tham mưu, xây dựng kế hoạch triển khai tới các
nhân viên kế toán và các bộ phận, phịng ban trong Cơng ty trực tiếp cho Kế tốn
trưởng về các chính sách, chế độ mới theo quy định của Nhà nước liên quan đến
cơng tác tài chính kế toán. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa
vụ thu, nộp, thanh tốn nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình
thành tài sản ; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế
tốn. Chịu trách nhiệm các tài khoản kế toán tổng hợp doanh thu, chi phí, nguồn
vốn và hạch tốn lãi lỗ. Lập báo cáo tài chính, báo cáo Thuế. Chịu trách nhiệm về
cơng tác tiền lương và các khoản trích theo lương.
Thủ quỹ: Thực hiện thu, chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đúng chính sách trong
phạm vi trách nhiệm của người thủ quỹ. Thu những vấn đề gì, danh mục cần phải
thu là gì, mức thu ra sao đã dược đơn vị thông qua và thủ quỹ chỉ cần căn cứ vào đó
để tiến hành thu đúng và đủ. Kiểm đếm thu, chi tiền mặt chính xác và bảo quản an
toàn quỹ tiền mặt của đơn vị, để tránh trường hợp lạm thu và lạm chi, điều tiết cân
đối giữa việc thu và chi sao cho cấn đối tránh trường hợp bội chi. Thực hiện nghiêm
chỉnh định mức tồn quỹ tiền mặt của Nhà nước quy định, thực hiện việc phân bổ sử
dụng sao cho phù hợp, hợp lý đối với mức quỹ chưa được sử dụng đến sau khi
hoạch tốn vấn đề chia. Hạch tốn chính xác đầy đủ các nghiệp vụ của quỹ tiền mặt,
và làm các báo cáo chính xác và đầy đủ về quỹ tiền mặt.
Chuyên viên: Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên mơn tài chính kế
tốn theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán
…. Ghi chép, tính tốn, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng
vốn của Công ty. Kiểm tra số tồn của ngày của các khoản vốn bằng tiền và cơng nợ
thường xun hằng ngày sau đó báo các cho trưởng phịng kế tốn. Thực hiện thu
cơng nợ của các phòng ban khác, duyệt hồ sơ bồi thường để chi tiền bồi thường cho
phòng bồi thường.
11
1.4.
Chế độ, chính sách kế tốn và hình thức kế tốn áp dụng tại đợn vị thực
tập:
1.4.1. Chế độ, chính sách kế tốn
Cơng ty áp dụng Chế độ kế tốn doanh nghiệp theo thông tư số 232/2012/TT-BTC
ngày 28/12/2012 của Bộ Tài Chính ban hành và hướng dẫn kế tốn áp dụng đối với
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm và chi nhánh doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài và các quy định pháp lí có liên quan.
Kỳ kế tốn năm của Tổng cơng ty từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12. Kỳ kế
toán giữa niên độ của Tổng Cong ty là từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 30 tháng 06.
Đơn vị tiền tệ mà Công ty sử dụng trong ghi chép, báo cáo quyết toán là đồng nội
tệ: Việt Nam đồng (VNĐ).
1.4.2. Khấu hao TSCĐ:
Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng theo thông tư
số 45/2013/TT-BTC.
1.4.3. Phương pháp xuất kho Hàng tồn kho:
Công ty thực hiện xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước (phương pháp
FIFO).
1.4.4. Hình thức kế tốn:
Cơng ty tổ chức kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính. Hình thức kế tốn
trên máy vi tính là cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần
mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo nguyên tắc của
một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn. Phần mềm kế
tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ
kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo Hình thức kế tốn trên máy vi tính
1. Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định
tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các
bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
12
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán
chi tiết liên quan. Học kế toán doanh nghiệp ở đâu
2. Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao tác khố sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số
liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo
chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế
tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính
sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi
bằng tay.
Hình 1.1. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
(Nguồn: Kế tốn thiên ưng, 2016. Hình thức ghi sổ kế tốn trên máy vi
tính, < />
13
Công ty hiện tại đang sử dụng phần mềm kế tốn của cơng ty:
Hình 1.2. Phần mềm kế tốn của cơng ty
Hầu hết tất cả các thao tác kế tốn của công ty đều được thực hiện trên phần mềm,
mỗi nhân viên trong cơng ty đều có một mã đăng nhập riêng và tùy theo chức vụ
mỗi mã đăng nhập vào phần mềm sẽ có quyền hạn nhất định.
14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG CỦA
CƠNG TY BẢO HIỂM QN ĐỘI MIC BÌNH DƯƠNG
2.1.
Nội dung
- Công ty sử dụng chủ yếu là tiền gửi ngân hàng, mục đích là để thuận tiện trong gửi
đến các cá nhân thụ hưởng bồi thường và thanh toán các chi phí nội bộ của đơn vị.
- Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở
chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của ngân hàng thì kế tốn tiền gửi ngân hàng
của đơn vị phải thông báo ngay cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý
kịp thời.
- Xuyên suốt chặng đường phát triển, Bảo hiểm Quân đội xác định rõ sứ mệnh tiên
phong bảo vệ và trở thành “điểm tựa vững chắc” cho khách hàng bằng chính sản
phẩm dịch vụ tốt nhất. MIC tự hào trở thành người bảo vệ cho hàng triệu khách
hàng trong và ngoài nước, đồng thời và nhận được sự tin tưởng của các thương hiệu
lớn như: VIETTEL, MB, YAMAHA, SAMSUNG, MSB, AB BANK, ACB,
HDBANK, TECHCOMBANK, VIB, TPBANK, PVCOM BANK,… Trong đó liên
kết chặt chẽ với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MB Bank khi có các
nghiệp vụ kế tốn phát sinh trong q trình hoạt động của cơng ty.
Một số thủ tục kiểm sốt nội bộ đối với tiền thường được sử dụng đối với chi tiền ở
đơn vị như sau :
-
Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong trong việc thanh tóan các
khoản chi;
-
Xây dựng các thủ tục xét duyệt những khoản chi;
-
Hàng tháng, đối chiếu với sổ phụ của ngân hàng.
Đối với việc thu tiền cũng tương tự:
- Đối với các khoản thu công nợ lớn hầu hết đều thông qua ngân hàng;
- Kiểm tra, xác minh đối với các khoản tiền vào bất thường khơng rõ
2.2.
Ngun tắc kế tốn
Ngun tắc kế tốn áp dụng tại công ty dựa vào theo thông tư số 232/2012/TT-BTC
ngày 28/12/2012 của Bộ Tài Chính ban hành và hướng dẫn kế toán áp dụng đối với
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm và chi nhánh doanh
15
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài và các quy định pháp lí có liên quan áp
dụng vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Tài khoản tiền gửi ngân hàng dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn tại Ngân hàng của doanh nghiệp. Căn
cứ để hạch toán trên tài khoản 112 “tiền gửi Ngân hàng” là các giấy báo Có, báo Nợ
hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm
thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi, …).
a) Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu
với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của
doanh nghiệp, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì
doanh nghiệp phải thơng báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý
kịp thời. Cuối tháng, chưa xác định được nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ
theo số liệu của Ngân hàng trên giấy báo Nợ, báo Có hoặc bản sao kê. Số chênh
lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 “Phải thu khác” (1388) (nếu số liệu của kế
toán lớn hơn số liệu của Ngân hàng) hoặc ghi vào bên Có TK 338 “Phải trả, phải
nộp khác” (3388) (nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của Ngân hàng). Sang
tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu
ghi sổ.
b) Ở những doanh nghiệp có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc khơng tổ chức kế tốn
riêng, có thể mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán
phù hợp để thuận tiện cho việc giao dịch, thanh toán. Kế toán phải mở sổ chi tiết
theo từng loại tiền gửi (Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại).
c) Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo từng tài khoản ở Ngân hàng để
tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.
d) Khoản thấu chi ngân hàng không được ghi âm trên tài khoản tiền gửi ngân hàng
mà được phản ánh tương tự như khoản vay ngân hàng.
đ) Tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật, doanh
nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ và vàng tiền tệ theo nguyên tắc:
- Tỷ giá giao dịch thực tế áp dụng khi đánh giá lại số dư tiền gửi ngân hàng
bằng ngoại tệ là tỷ giá mua ngoại tệ của chính ngân hàng thương mại nơi doanh
nghiệp mở tài khoản ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Trường hợp doanh
16
nghiệp có nhiều tài khoản ngoại tệ ở nhiều ngân hàng khác nhau và tỷ giá mua của
các ngân hàng khơng có chênh lệch đáng kể thì có thể lựa chọn tỷ giá mua của một
trong số các ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ làm căn cứ đánh giá
lại.
- Vàng tiền tệ được đánh giá lại theo giá mua trên thị trường trong nước tại
thời điểm lập Báo cáo tài chính. Giá mua trên thị trường trong nước là giá mua được
công bố bởi Ngân hàng Nhà nước. Trường hợp Ngân hàng Nhà nước không công
bố giá mua vàng thì tính theo giá mua cơng bố bởi các đơn vị được phép kinh doanh
vàng theo luật định.
2.3.
Tài khoản sử dụng
Để phản ánh tình hình biến động về tiền gửi kế toán sử dụng TK 112 - Tiền gửi
ngân hàng. Tài khoản 112 dùng để phản ánh số hiện có và t ình hình biến động các
khoản tiền gửi của Doanh Nghiệp tại các ngân hàng và các Cơng ty tài chính. Kết
cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 112:
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng tiền gửi ngân hàng trong kỳ tại công ty, bao
gồm:
-
Thu tiền bảo hiểm xe hằng kỳ
-
Nộp tiền mặt vào TK ngân hàng
-
Thu tiền bảo hiểm theo hợp đồng công ty, tổ chức
-
Thu tiền khách hàng mua bảo hiểm
-
Thu tiền hồn trả
-
Nhận tiền từ trụ sở chính của cơng ty
-
Thu phí từ các phịng
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ giảm tiền gửi ngân hàng trong kỳ tại công ty, bao
gồm:
-
Thanh toán tiền bồi thường
-
Thanh toán tiền lương cho nhân viên
-
Thanh tốn các chi phí sử dụng phát sinh trong kỳ ở công ty
-
Nộp bổ sung các khoản phải nộp theo lương
-
Thanh tốn chi phí dịch vụ của ngân hàng
17